dịch tễ học
Trang 1Dịch tễ học và
Dự phòng
1
Trang 2Mục tiêu
1. Mô tả được các cấp độ dự phòng
2. Mô tả được những ưu, nhược điểm của
các chiến lược dự phòng áp dụng cho cộng đồng và nhóm có nguy cơ cao
3. Liệt kê những cân nhắc khi thiết lập
chương trình xét nghiệm sàng tuyển
Trang 3Phạm vi của dự phòng
Bằng cách xác định yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được của bệnh, Dịch tễ học đã đóng một vai trò quan trọng trong phòng bệnh.
Sự cải thiện đời sống, đặc biệt là về dinh dưỡng và vệ sinh đã cho thấy hiệu quả trong giảm tử vong và bệnh tật ở nhiều nước
Những biện pháp phòng chống và kiểm soát bệnh tật đặc hiệu đang được nghiên cứu và
Trang 4Nhóm II: Những bệnh không truyền nhiễm,
Nhóm III: Chấn thương.
Trang 5Nhóm II: Những bệnh không truyền nhiễm,
Nhóm III: Chấn thương.
Trang 6Các nhóm nguyên nhân tử vong và
bệnh tật
Nguyên nhân truyền thống ở những nước
đang phát triển
Bệnh truyền nhiễm, bà mẹ, chu sinh, dinh dưỡng.
Hầu hết có thể ngăn ngừa được những tử vong này với những biện pháp can thiệp hiện nay.
Các bệnh truyền nhiễm mới nổi
Cúm gia cầm, SARS
Các bệnh không truyền nhiễm
Tim mạch, huyếp áp, tiểu đường …
Tai nạn thương tích/Chấn thương:
Trang 8Các cấp độ dự phòng
Cấp độ dự phòng Giai đoạn của bệnh Đối tượng đích
Căn nguyên Các điều kiện sâu xa
dẫn đến nguyên nhân
Tất cả cộng đồng và nhóm chọn lọc
Cấp một Các yếu tố nguyên
nhân đặc hiệu
Tất cả cộng đồng, các nhóm chọn lọc và những người khoẻ mạnh
Cấp hai Giai đoạn sớm của
Trang 9Dự phòng căn nguyên
Phòng phát triển những nguy cơ mà làm tăng lên tình trạng mắc bệnh
Không để xảy ra những yếu tố nguy cơ
cho sức khoẻ do đời sống, xã hội, kinh tế văn hoá tạo nên
Giai đoạn: chưa có bệnh
Đối tượng: cộng đồng
Trang 10Dự phòng cấp 1
Mục đích: dự phòng không để bệnh xảy
ra/giới hạn các trường hợp mới mắc, qua việc kiểm soát các nguyên nhân và yếu tố nguy cơ
Giai đoạn: chưa có bệnh
Đối tượng: cộng đồng, nhóm nguy cơ cao
Trang 14Dự phòng cấp 3
Giảm sự tiến triển hoặc biến chứng của
bệnh, đây là tác động quan trọng của điều trị và phục hồi chức năng
Giai đoạn: đã có bệnh
Đối tượng: bệnh nhân
Giảm gánh nặng của bệnh đối với bệnh nhân
Trang 15Dự phòng cấp 3
Gồm các phương pháp làm giảm sự suy
yếu và tàn phế để làm giảm mức thấp nhất hậu quả bệnh tật
Dự phòng cấp ba thường gặp khó khăn
trong phân biệt với điều trị, nhất là trong
điều trị bệnh mãn tính, mục tiêu trong
trường hợp này là phòng ngừa bệnh tái
phát
Trang 16So sánh hai chiến lược dự phòng (1)
Tỷ số lợi ích-nguy cơ cao
Trang 17So sánh hai chiến lược dự phòng (2)
Trang 18Sơ đồ lịch sử tự nhiên của bệnh và dự phòng
Tiền lâm sàng
Phát hiện và
ĐT sớm
Điều trị và phục hồi chức
năng
Trang 19Quá trình tự nhiên của bệnh (1)
Bất kỳ một loại bệnh nào cũng có một thời
gian tiến triển nhất định, từ trạng thái khoẻ
mạnh đến khi mắc bệnh rồi sau đó hoặc khỏi, hoặc chết hoặc tàn phế
Giai đoạn cảm nhiễm
Là giai đoạn bệnh cha phát triển, nhng cơ thể đã
có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ phát triển bệnh
Giai đoạn tiền lâm sàng
Cơ thể chưa có biểu hiện triệu chứng lâm sàng,
Trang 20Quá trình tự nhiên của bệnh (2)
Giai đoạn lâm sàng
Các thay đổi về cơ thể và chức năng đã đủ để biểu hiện ra các dấu hiệu hoặc triệu chứng có thể chẩn
đoán được về phương diện lâm sàng.
Giai đoạn hậu lâm sàng
Sau giai đoạn lâm sàng, bệnh tiến tới khỏi hoàn toàn (tự khỏi hoặc do điều trị)
Có nhiều bệnh có thể gây nên những khuyết tật nhất thời hoặc vĩnh viễn ở nhiều mức tàn phế khác nhau
Một số bệnh tự khỏi nhưng sau để lại di chứng tàn phế lâu dài (Có tỷ lệ nhỏ sau khi mắc sởi có thể bị
Trang 21Sàng tuyển
Sàng tuyển là việc phát hiện sớm một bệnh chưa có biểu hiện rõ về lâm sàng bằng một xét nghiệm, hay thăm khám, và từ đó phân
loại rõ ràng ra những người hoàn toàn khoẻ mạnh và những người có thể đã bị bệnh.
Sàng tuyển là quá trình phát hiện các bệnh
chưa biểu hiện lâm sàng hoặc các dị tật bẩm sinh thông qua các xét nghiệm mà những xét nghiệm này được áp dụng nhanh và rộng rãi.
Trang 23Các phương pháp sàng tuyển
Sàng tuyển có mục đích cho các đối tượng
có phơi nhiễm đặc biệt, thí dụ như công
nhân ở các xưởng đúc thì thường được
sàng tuyển về bệnh nghề nghiệp
Sàng tuyển kết hợp hoặc tìm ca bệnh chỉ hạn chế đối với những bệnh nhân mà họ đi khám tại cơ sở y tế vì một vấn đề sức
khoẻ nào đó
Trang 24Tiêu chuẩn để xây dựng một chương trình sàng tuyển
An toàn và có thể chấp nhận được Đáng tin cậy
Trang 25Tính giá trị của xét nghiệm sàng tuyển
a= dương tính thật b = dương tính giả
c = âm tính giả d = âm tính thật
Trang 26Tính giá trị của xét nghiệm sàng tuyển
Độ nhạy = Khả năng một xét nghiệm phát hiện đúng những người đã mắc bệnh
= a/(a + c)
Độ đặc hiệu = Khả năng một xét nghiệm xác định đúng những người không bị mắc bệnh
= d/(b + d)
Trang 27Tính giá trị của xét nghiệm sàng tuyển
Giá trị dự đoán dương tính = Xác suất một người có bệnh khi xét nghiệm là dương
tính
= a/(a + b)
Giá trị dự đoán âm tính = Xác suất một
người không có bệnh khi xét nghiệm là âm tính
= d/(c + d)
Trang 28Những cân nhắc khi thiết lập chương trình xét nghiệm sàng tuyển (1)
1 Là một vấn đề sức khoẻ quan trọng vì sàng tuyển đòi
hỏi nhiều kinh phí, nhân lực và các nguồn lực khác, nên nó chỉ được tiến hành khi sàng tuyển sẽ làm giảm đáng kể tỷ lệ tàn phế và tử vong.
2 Là bệnh có phương pháp điều trị có hiệu quả sau khi
bệnh được chẩn đoán Mục đích của sàng tuyển là phòng tàn phế hay tử vong hay cả hai Do đó, nếu chưa có phương pháp điều trị hiệu quả, không nên tiến hành chương trình sàng tuyển.
3 Có các điều kiện, phương tiện chẩn đoán và điều trị.
Nhiều chương trình sàng tuyển có ít hiệu quả vì khi lập kế hoạch người ta không chú ý đến cơ chế phù hợp và có hiệu quả để theo dõi và điều trị những
Trang 29Những cân nhắc khi thiết lập chương trình xét nghiệm sàng tuyển (2)
4 Có thời kỳ yên lặng rõ ràng hay giai đoạn có triệu
chứng sớm.
Vì bệnh ung thư phổi có tiên lượng xấu, người ta rất
quan tâm đến việc phát hiện sớm bệnh ung thư nhằm
nâng cao tỷ lệ sống sót (Nhiều nghiên cứu cho thấy
rằng, các chương trình sàng tuyển đối với bệnh ung thư phổi là không có hiệu quả).
5 Phải có xét nghiệm sàng tuyển thích hợp.
nhận.
Soi trực tràng là một phương pháp có hiệu quả để phát
hiện sớm ung thư trực tràng (Nhiều người không muốn
làm xét nghiệm này hạn chế sự đóng góp của phương
Trang 30Những cân nhắc khi thiết lập chương trình xét nghiệm sàng tuyển (3)
7 Phải có lịch sử tự nhiên của bệnh rõ ràng, từ khi bị
bệnh chưa có triệu chứng đến khi có triệu chứng rõ ràng Đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất để xác định tính khả thi của sàng tuyển.
8 Phải có chủ trương và đường lối rõ ràng trong việc
điều trị bệnh nhân sau khi được phát hiện.
9 Giá thành (bao gồm cả chẩn đoán và điều trị) phải phù
hợp với chi phí chăm sóc và điều trị toàn bộ.
Bất cứ một chương trình sàng tuyển nào cũng gây ra một
gánh nặng cho hệ thống y tế.
Những bệnh đòi hỏi phải có sự theo dõi giám sát thường
xuyên (như lao, đái tháo đường, tăng huyết áp, tăng nhãn áp).
Trang 31Tóm tắt
Các cấp độ dự phòng: cấp 0, cấp 1, cấp 2
và cấp 3: dựa vào tiến triển tự nhiên của bệnh
Ưu và nhược điểm của dự phòng cộng
đồng và nhóm nguy cơ cao
Các cân nhắc khi thiết lập chương trình
sàng tuyển: 9 điểm