1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dịch tể học nhóm bệnh truyền nhiễm qua da và niêm mạc

12 5,9K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 38,15 KB

Nội dung

Dịch tể học nhóm bệnh truyền nhiễm qua da niêm mạc 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kết thúc học, học viên có khả Trình bày tác nhân gây bệnh da niêm mạc Trình bày trình dịch bệnh truyền nhiễm qua da niêm mạc Trình bày biện pháp phòng chống bệnh da niêm mạc 2.NỘI DUNG 1.Tác nhân gây bệnh -Vi khuẩn Than (bacillus anthracis) Uốn ván (clostridium tetani) Lậu cầu (neisseria gonrrhoeae) -Xoắn khuẩn Leptospira Treponema pallidum (giang mai) -Virut Mắt hột Dại HIV (Human immunodeficiency virus) +Virus gây suy giảm miễn dịch người (HIV) retro virus Vius xác nhận có loại: loại (HIV-1) loại (HIV-2) Các virut HIV tương đối khác huyết học phân bố địa lí có đặc điểm dịch tể học tương tự -Một sô loại nấm da, nấm tóc +Sức đề kháng: +Các mầm bệnh nhóm có sức đề kháng ngoại cảnh khác nhau: -Không tồn ngoại cảnh:lậu cầu khuẩn, xoắn khuẩn giang mai -Rất yếu: Virut dại Virut dại chết nhanh chóng nhiệt độ cao, 60 độ chúng chết tức khắc.Các thuốc sát khuẩn dung dịch phenol cồn nồng độ qui định giết virut vài giờ.Virut dại bị khử hoạt tính xà phòng -Tồn lâu ngoại cảnh:các loại nấm.Có loại chí tồn nhiều năm nhờ có nha bào nha bào than, uốn ván +Bệnh sinh: +Rất khác chế sinh bệnh phương thức truyền nhiễm có chung đường xâm nhập đào thải khỏi thể qua da niêm mạc 2.QUÁ TRÌNH DỊCH 2.1Nguồn truyền nhiễm 2.1.1 Nguồn truyền nhiễm người *Các bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS, bệnh mắt hột bệnh nấm da nấm tóc có nguồn truyền nhiễm người Bệnh nhân AIDS người nhiễm HIV nguồn truyền nhiễm nhiễm HIV Không có ổ chứa nhiễm trùng tự nhiên động vật 2.1.2 Nguồn truyền nhiễm chủ yếu động vật Bệnh than, bệnh dại, bệnh Leptospira có nguồn truyền nhiễm chủ yếu động vật nên xếp vào bệnh từ động vật lây sang người *Bệnh than:Nguồn truyền nhiễm động vật, thường động vật ăn cỏ trâu, bò, dê, cừu, ngựa,…., chúng bị mắc bệnh ăn phải cỏ có lẫn nha bào than bãi trước chôn động vật bị bệnh than mà không xử lí đầy đủ Động vật bị bệnh than tường có nhiễm khuẩn máu nặng nên dễ lây truyền sang người +Lây truyền từ người sang người *Bệnh Leptospira +Nguồn truyền nhiễm chủ yếu chuột, chuột bị nhiễm xoắn khuẩn mảnh không bị bệnh chúng thường xuyên đào thải mầm bệnh theo nước tiểu +Người mắc bệnh Leptospira tiết mầm bệnh theo nước tiểu, mặt lí thuyết người nguồn truyền nhiễm Song vai trò nguồn truyền nhiễm người không đáng kể nước tiểu người toan, Leptospira sống lâu +Bệnh dại +Nhiều loài thú ăn thịt hoang dã súc vật nuôi nhà nguồn chứa virut dại bao gồm: cáo, chó sói, chó rừng, chồn, gấu trúc Nam Mĩ có dơi hút máu, dơi ăn hoa côn trùng bị nhiễm vi rút dại +Ở nước phát triển nguồn chứa virut dại chủ yếu trì đàn chó +Những động vật khác như: thỏ, sóc, sóc chuột Bắc Mĩ, chuột chuột nhắt bị nhiễm virut dại bị chúng cắn, bị chúng cắn cần tiêm phòng dại +Ở Việt Nam nguồn chứa virut dại chủ yếu chó nhà Chó bị nhiễm virut dại vết cắn chó bị dại, sau thời kì ủ bệnh dài hay ngắn tùy theo vị trí, số lượng, tính chất vết cắn mói phát bệnh hai thể, thể thể liệt thải virut theo nước dải chó từ ngày cuối thời kì ủ bệnh kéo dài suốt thời kì phát bệnh chết +Mèo có phương thức bị nhiễm đào thải vi rut giống chó, mèo nguồn truyền nhiễm bệnh dại Thời kì lây truyền chó mèo thông thường từ 3-5 ngày trước bắt đầu có dầu hiệu lâm sàng suốt thời kì súc vật bệnh +Trong tổng số người bị súc vật dại cắn, có 88% bị chó nhà cắn, 8% bị mèo cắn, 4% bị súc vật khác cắn +Trong nước bọt người bị bệnh dại có virut dại chưa thấy mô tả trường hợp người bệnh làm lây bệnh cho người khác 2.2 Đường truyền nhiễm 2.2.1 Các bệnh lây truyền qua đường tình dục Các bệnh lây truyền qua đường tình dục có phương thức lây tiếp xúc trực tiếp (trừ bệnh giang mai bẩm sinh) *Bệnh giang mai: lây truyền - Tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết tồn thương giang mai da niêm mạc -Tiếp xúc trực tiếp với dịch chất tiết thể (nước bọt, tinh dịch, máu, dịch âm đạo) người bệnh qua tiếp xúc tình dục -Bệnh lây qua truyền máu người cho máu thời giang mai tiên phát -Lây truyền giáng tiếp qua đồ dùng bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai (khăn mặt, chậu, cốc, dao cạo, dụng cụ y tế…) xảy song thực tế gặp ( xoắn khuẩn yếu) -Nhân viên y tế bị lây qua thăm khám tổn thương có xoắn khuẩn giang mai -Bệnh giang mai thai nhi gọi giang mai bẩm sinh: phụ nữ bị giang mai có thai, xoắn khuẩn qua rau thai vào thai nhi có trường hợp thai nhi bị lây lúc đời qua đường sinh dục mẹ( nhiễm lúc đẻ) -Bệnh lậu: lây truyền tiếp xúc với dịch tiết từ niêm mạc người nhiễm khuẩn, thường hoạt động tình dục 2.2.2 Bệnh dại +Chó, mèo động vật bị bệnh dại truyền bệnh cho người nước bọt qua vết cắn, vết cào Súc vật truyền bệnh dại cách liếm da người bị xây xước bị dây nước bọt động vật bị bệnh dại vào da tổn thương +Sự lây truyền qua không khí chứng minh hang động, có hàng triệu dơi đậu để ngủ, phòng thí nghiệm xảy Sự lây truyền từ loài dơi hút máu bị nhiễm virut dại tới động vật nuôi nhà phổ biến xhay Mỹ Latinh Cấy ghép phận (như giác mạc) người chết bệnh dại mà không chẩn đoán truyền bệnh dại cho người tiếp nhận 2.2.3 Bệnh than Thể bệnh thường hay gặp người thể bệnh da (chiếm 99%).Người bị lây tay, chân hốc vết xây xước, dù nhỏ, bị dây máu, mủ động vật bị mắc bệnh than chăm sóc, mổ lột da chúng Đây đường lây phổ biến nhát người +Người bị lây qua không khí: thể bệnh than phổi hít phải bụi có nha bào than từ lông, da súc vật bị bệnh không lựa chọn xử lí đầy đủ Thể phổi Triều Tiên, Trung Quốc bọn đế quốc xâm lược dùng csac vật mang bào tử than (lông gà, lông vịt, ruồi) làm vũ khí sinh học +Người bị lây ăn phải thịt không nấu chín đủ tiêu diệt vi khuẩn than (ít gặp) + Còn phương thức côn trùng hút máu truyền phổ biến súc vật lây cho 2.2.4 Bệnh Leptospira Các bệnh Leptospira có phương thức làm nhiễm cho người da chân tay họ ngâm lâu nước (đặc biệt dây xây xước) có sẵn xoắn khuẩn mảnh từ nước tiểu chuột gia súc làm ô nhiễm 2.2.5 Bệnh uốn ván +Các nha bào uốn ván xâm nhập vào thể thường qua vết thương( vết thương chiến tranh) bị nhiễm đất bẩn, bụi đường, phân người động vật, qua vết rách vết bỏng Thỉnh thoảng thấy trường hợp uốn vàn sau phẫu thuật cắt bao qui đầu +Uốn ván sơ sinh: bệnh thường xảy nha bào uốn ván xâm nhập qua dây rốn dụng cụ bẩn hay băng rốn cho trẻ sơ sinh gia đình 2.2.6 Bệnh mắt hột bệnh nấm Các virut tồn lâu ngoại cảnh lây truyền dùng chung vật dụng hàng ngày khăn mặt, mũ, quần áo, chăn chiếu… với người có bệnh 2.2.7 Phương thức lây truyền HIV/AIDS Có bốn phương thức lây truyền HIV: (1) qua quan hệ tình dục, (2) qua truyền máu, (3) qua tiêm chích ma túy (4) lây truyền từ mẹ sang thời gian mang thai, sinh nở cho bú Nguy lây truyền sang bạn tình có gia tăng nhanh chóng tình trạng lây nhiễm bệnh lậu bệnh lây truyền qua đường tình dục khác có chiều hướng tăng Nói chung, khả lây nhiễm HIV cao tuyến nhờn quan sinh dục bị hủy hoại bị nhiễm trùng, có lẽ việc tạo điều kiện cho virus vào máu việc huy động tế bào miễn dịch vốn tế bào đích cho việc xâm nhập virus HIV phân lập từ máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo, nước bọt, nước mắt, sữa mẹ, nước tiểu dịch khác thể.Mặc dù có phân bố rộng HIV thể nhiều nghiên cứu dịch tể học cho thấy có: máu, tinh dịch dịch tiết âm đạo đóng vai trò quan trọng việc làm lây truyền HIV Do có phương thức làm lây truyền HIV: - Lây truyền theo đường tình dục +Đây phương thức lây truyền quan trọng, giao hợp đồng giới giao hợp khác giới có nguy lan truyền bệnh Bởi qua vết xước nhỏ (thường không nhìn thấy mắt thường) cọ xát giao hợp gây nên, HIV từ tinh dịch hay dịch tiết từ tử cung âm đạo hay từ máu vết xước người bệnh trực tiếp xâm nhập vào thể người gây bệnh Giao hợp qua hậu môn có nguy làm gây bệnh cao niêm mạc trực tràng có nhiều mao quản nhỏ dễ bị tổn thương +Sự lây truyền qua giao hợp khác giới ngày đóng vai trò quan trọng phương thức lây truyền bệnh Nguy lây bệnh từ nam sang nữ cao từ nữ sang nam +Ngày có nhiều chứng cho thấy mắc bệnh lây truyền theo đường tình dục, đặc biệt bệnh có viêm loét hạ cam, giang mai, lậu làm tăng nguy nhiễm HIV gâp 20 lần -Lây truyền theo đường máu +HIV lây truyền qua máu hay sản phẩm máu có nhiễm HIV Nguy truyền HIV qua đường máu có tỉ lệ cao, 90% Kể từ năm 1985, sau đời xét nghiệm sàng lọc phát kháng thể HIV, nguy lây truyền qua đường máu nhiều nước giảm rõ rêt Tuy nhiên, xét nghiệm máu cho kết âm tính, khả lây nhiễm HIV xảy Người cho máu cho máu bị nhiễm HIV, chưa phát triển kháng thể trước phát xét nghiệm thông thường, Người “thời kì cửa sổ” trình nhiễm HIV +HIV lây truyền qua việc sử dụng chung bơm kim tiêm bị nhiễm HIV mà không tiệt trùng cẩn thận, Đặc biệt người nghiện chích ma túy theo đường tĩnh mạch +Việc sử dụng dụng cụ tiêm chích làm thủ thuật, phẫu thuật y tế mà không tiệt trùng cẩn thận có khả làm lây truyền HIV Cách lây truyền theo đường giống viêm gan B +Lây truyền từ bệnh nhân sang nhân viên y tế: Trong trình điều trị vầ chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS, HIV có máu bệnh nhân qua da tổn thương, xây xước, hay bi sơ ý làm kim tiêm có chứa máu nhiễm HIV đâm phải.Nguy lan truyền HIV cho nhân viên y tế thấp, dười 0.3% cao nước phát triển thiếu điều kiện thực qui định vô trùng chăm sóc y tế +HIV lây truyền qua việc cấy ghép quan, tổ chức cho tinh dịch Do phải xét nghiệm sàng lọc máu người cho trước cấy truyền -Lây truyền từ mẹ sang HIV truyền từ mẹ sang thai nhi sang suốt thời gian mang thai, sinh đẻ lúc cho bú Có thể gọi lây truyền dọc, lây truyền từ hệ sang hệ khác, trái ngược với lây truyền ngang người hệ lây truyền sang Virus HIV virus lây truyền dọc.Bệnh lây truyền sang thai nhi thời gian thời gian mang thai, thời gian sinh đẻ thời gian cho bú Nếu không tiến hành biện pháp can thiệp đặc biệt có khoảng 30-40% bà mẹ có phản ứng dương tính với virus HIV vùng tiểu sa mạc Sahara châu Phi, truyền virus HIV sang họ Nguy lây truyền HIV từ mẹ sang khác tùy thuộc vào nước, từ 13%-32% nước công nghiệp phát triển, từ 25%-48% nước phát triển Trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV nằm bào thai thời kì sinh nở • Vấn đề lây HIV qua bú sữa mẹ Bằng chứng cho thấy cho bú lây truyền HIV Các nhà khòa học phân lập HIV từ sữa người mẹ bị nhiễm HIV Tuy nhiên, việc nghiên cứu nguy lây truyền qua sữa gặp nhiều khó khăn.Do đó, việc bà mẹ bị nhiễm HIV có tiếp tục cho bú sữa hay không cần phải cân nhắc cẩn thận Nguy lây truyền HIV Phương thức lây truyên *Truyền máu *Mẹ truyền cho *Dùng chung kim, bơm tiêm *Tình dục: -Âm đạo -Hậu môn *Chăm sóc y tê Nguy lây truyền qua lần tiếp xúc (%) Rất cao >90% 14-40 0.5-1 Tỷ lệ % tổng số nhiễm HIV giới 3-5 5-10 5-10 0.2-0.3 1.8-4.8

Ngày đăng: 23/05/2016, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w