Mô tả và giải thích đ-ợc 3 yếu tố trực tiếp và 2 yếu tố gián tiếp trong quá trình lây truyền các bệnh truyền nhiễm.. Là 1 bệnh gây ra do nhiễm 1 tác nhân gây bệnh đặc hiệu hoặc các sản
Trang 1dịch tễ học
các bệnh truyền nhiễm
Mục tiêu bài học
Kết thúc bài học, sinh viên có khả năng:
1 Trình bầy đ-ợc định nghĩa và các khái niệm cơ bản dịch tễ học bệnh truyền nhiễm.
2 Mô tả và giải thích đ-ợc 3 yếu tố trực tiếp
và 2 yếu tố gián tiếp trong quá trình lây truyền các bệnh truyền nhiễm.
3 Nêu đ-ợc các điểm chủ yếu trong điều tra
và phòng chống dịch.
4 Trình bầy đ-ợc 4 nhóm bệnh truyền nhiễm.
Nhắc lại định nghĩa dịch tễ học
Là một môn khoa học nghiên cứu sự phân bố tần số
mắc hoặc chết đối với các bệnh trạng cùng với các
yếu tố quyết định sự phân bố của các bệnh trạng đó.
Hai thành phần:
Phân bố tần số mắc, tần số chết:
Con ng-ời – Không gian – Thời gian
Yếu tố quyết định sự phân bố:
Trực tiếp, gián tiếp
1 Giới thiệu
Bệnh truyền nhiễm là gì?
Là 1 bệnh gây ra do nhiễm 1 tác nhân gây bệnh đặc hiệu hoặc các sản phẩm độc tố từ
1 ng-ời hoặc động vật bị bệnh sang vật chủ cảm thụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
Là 1 vấn đề sức khỏe quan trọng ở tất cả các n-ớc, là bệnh có tỷ lệ mắc và chết cao, đặc biệt ở các n-ớc đang phát triển.
Y học đã phát hiện đ-ợc rất nhiều loại bệnh truyền nhiễm Tuy nhiên, một số bệnh mới
đ-ợc phát hiện thêm những năm gần đây.
2 Giới thiệu (tiếp)
2 Bệnh truyền nhiễm gây dịch
và l-u hành (tiếp)
Định nghĩa 1 vụ dịch : Khi có sự tăng cao,
nhanh số l-ợng ca bệnh mới bất th-ờng
trong 1 quần thể dân c- ở tại một thời điểm
và 1 vùng địa lý nhất định.
Số ca bệnh trong một vụ dịch khác nhau tùy
yếu tố gây bệnh: cỡ và loại hình dân c- phơi
nhiễm, địa điểm và thời gian xảy dịch.
Dịch th-ờng khởi nguồn từ nguồn bệnh, các
cá thể cảm thụ có thể tiếp xúc với ít hoặc
nhiều nguồn bệnh tăng cao và nhanh số
ca bệnh trong một thời gian ngắn.
2 Bệnh truyền nhiễm gây dịch
và l-u hành (tiếp)
Bệnh l-u hành:
Một bệnh l-u hành là bệnh đó tồn tại trong một quần thể dân c- ở một vùng
địa lý nhất định Bệnh th-ờng có tỷ lệ hiện mắc và mắc mới t-ơng đối cao so với nhóm dân ở một vùng khác
Nếu điều kiện thay đổi (hoặc vật chủ hoặc môi tr-ờng) một bệnh l-u hành có thể trở thành dịch.
Trang 2Dịch tả ở London, tháng 8 và 9, năm 1854
0
20
40
60
80
100
120
140
160
19 21 23 25 27 29 31 2 4 6 8 10 12 14 16 18
Dịch sởi trẻ em ở đảo nhỏ biển Nam Hải
0 1 2 3 4 5 6 7 8
15 17 19 21 23 25 27 29 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19
Ngày khởi phát ban sởi
Tất cả trẻ em đ-ợc tiêm vác xin sởi
Chết đậu mùa ở một số n-ớc Châu Âu,
1900-1919
Dân số
1918
(triệu) 1900-04 1905-09 1910-14 1915-19
Finland
Germany
Italy
Russia
3
65
34
134
295 165 18590 218000
155 231 2149 221000
182 136 8773 200000
1605 1323 17453 535000*
3 Quá trình lây nhiễm bệnh
Bệnh truyền nhiễm xảy ra do sự tác động của các yếu tố: Tác nhân gây bệnh, quá
trình lan truyền và vật chủ Phòng chống bằng cách thay đổi 1 hay nhiều các thành phần này Tất cả các yếu tố đều bị ảnh h-ởng bởi yếu tố môi tr-ờng.
Vai trò của dịch tễ học bệnh truyền nhiễm là phải làm rõ quá trình lây nhiễm Phải hiểu rõ từng yếu tố trong quá trình lây truyền để áp dụng và đánh giá biện pháp phòng chống.
Chuỗi mắt xích trong quá trình lây nhiễm
Ba mắt xích trực tiếp:
1 Nguồn bệnh (nguồn truyền nhiễm): Chứa
tác nhân gây bệnh gồm ng-ời hay động vật
2 Đ-ờng lây (đ-ờng truyền nhiễm):
3 Vật chủ (khối cảm thụ, khối cảm nhiễm)
Hai yếu tố gián tiếp :
1 Yếu tố thiên nhiên: Địa lý, thời tiết, khí hậu
2 Yếu tố xã hội: Văn hóa, tập quán sống, điều
kiện chăm sóc sức khỏe
3 Quá trình lây nhiễm bệnh (tiếp)
Mức biểu hiện nhiễm bệnh Khi bị nhiễm bệnh, có thể có những biểu hiện ảnh h-ởng khác nhau:
Không biểu hiện Nhẹ Nặng Tử vong
Không có triệu Biểu hiện lâm sàng với
3 Quá trình lây nhiễm bệnh (tiếp)
Trang 33.1 Tác nhân gây bệnh
(Nguồn bệnh, nguồn truyền nhiễm)
Nguồn bệnh (mắt xích 1 ): Là ng-ời hoặc vật thể
mà từ đó vật chủ mắc phải tác nhân gây bệnh
Quan trọng nhất là ng-ời mang mầm bệnh
nh-ng không có biểu hiện bệnh (lạnh)
Có rất nhiều vi sinh vật nhỏ gây bệnh Tác
nhân gây bệnh xâm nhập, phát triển và nhân
lên trong cơ thể vật chủ.
Kết quả bị bệnh do nhiều yếu tố tham gia vào
tất cả các giai đoạn của mắt xích lây truyền
bệnh: Khả năng sinh bệnh; sản phẩm độc tố.
Nơi c- trú tự nhiên của tác nhân gây bệnh,
gồm: Ng-ời; động vật; môi tr-ờng
3.2 Lan truyền bệnh
(Đ-ờng lây, đ-ờng truyền nhiễm)
Đ-ờng lây truyền (mắt xích 2): Là sự phát tán, lan rộng tác nhân gây bệnh đến ng-ời khác thông qua môi tr-ờng Đ-ờng lây truyền có thể trực tiếp hoặc gián tiếp
Lây truyền trực tiếp: Là sự di chuyển trực tiếp tác nhân gây bệnh từ một cơ thể bị bệnh (nguồn bệnh) qua đ-ờng vào thích hợp, bao gồm: sờ mó, hôn hít, giao hợp, nuớc bọt bắn ra khi ho, hắt hơi
Lây truyền gián tiếp: Bao gồm truyền bệnh qua vật thể, qua véc tơ, qua không khí
3.2 Lan truyền bệnh
(Đ-ờng lây, đ-ờng truyền nhiễm)
Truyền bệnh qua vật dụng nh- thực phẩm ô
nhiễm, quần áo, gi-ờng chiếu, đồ dùng nấu ăn
Truyền bệnh qua véc tơ nh-: Côn trùng hay động
vật chứa mầm bệnh.
Truyền bệnh qua không khí: Gieo rắc tác nhân
gây bệnh từ nuớc bọt, hạt bụi
Phân biệt ph-ơng thức lan truyền rất quan trọng để
lựa chọn biện pháp can thiệp Lan truyền trực tiếp có
thể cắt đứt bằng xử lý nguồn bệnh Đối với lây truyền
gián tiếp phòng chống bằng nằm màn, thông gió,
đông lạnh thực phẩm, giảm tụ tập đông ng-ời, sử
dụng bơm tiêm vô khuẩn, 1 lần
3.2 Lan truyền bệnh
(Đ-ờng lây, đ-ờng truyền nhiễm)
Lan truyền trực tiếp Lan truyền gián tiếp
Sờ mó
Hôn hít
Giao hợp
Tiếp xúc khác (đẻ, thủ thuật y tế, tiêm, bú mẹ)
Không khí, khoảng cách ngắn (n-ớc bọt, ho, hắt hơi)
Truyền máu
Rau thai.
Vật dụng (thực phẩm , n-ớc, khăn lau, đồ dùng làm v-ờn )
Véc tơ (côn trùng,
động vật)
Không khí khoảng cách dài (bụi, n-ớc)
Bơm, kim tiêm nhiễm bẩn.
Ph-ơng thức lan truyền tác nhân gây bệnh
Vật chủ (mắt xích 3): Là ng-ời hoặc động vật, ở
đó tác nhân gây bệnh phát triển, nhân lên d-ới
điều kiện tự nhiên đ-ờng vào vật chủ khác nhau
tuỳ tác nhân: Da, niêm mạc, đ-ờng tiêu hóa,
đ-ờng hô hấp.
Phản ứng của vật chủ rất khác nhau, phụ thuộc
vào sự t-ơng tác giữa vật chủ, tác nhân gây
bệnh, và các yếu tố lan truyền Biểu hiện bệnh có
thể không có, nhẹ, nặng Giai đoạn ủ bệnh (thời
gian từ lúc tác nhân xâm nhập đến khi có triệu
chứng đầu tiên), khác nhau từ vài ngày
(Salmonella) đến vài năm (AIDS).
4 Vật chủ
(Khối cảm thụ, cảm nhiễm)
Một yếu tố quan trọng quyết định đến phát bệnh, khả năng mắc bệnh là mức độ miễn dịch tự nhiên, tình trạng sử dụng vắc xin của vật chủ
Sau khi bị bệnh, tiêm vắc xin, cơ thể sinh miễn dịch, hoặc kháng thể mẹ truyền cho con có tác dụng bảo vệ tránh nhiễm bệnh.
4 Vật chủ
(Khối cảm thụ, cảm nhiễm) (tiếp)
Trang 45 Môi tr-ờng
(Các yếu tố gián tiếp)
Đóng vai trò chặt chẽ trong quá trình lây
truyền bệnh Hai yếu tố gián tiếp:
1 Yếu tố tự nhiên: Địa lý, thời tiết, khí hậu
Vệ sinh chung, nhiệt độ, ô nhiễm không khí,
chất l-ợng n-ớc sử dụng là những yếu tố
ảnh h-ởng đến tất cả giai đoạn trong chuỗi
mắt xích gây bệnh.
2 Yếu tố xã hội: Văn hóa, tập quán sống,
điều kiện chăm sóc sức khỏe, các yếu tố
kinh tế, xã hội có có vai trò quan trọng nh-:
mật độ dân số, sự nghèo đói, dân trí
6.1 điều tra dịch.
Mục đích: Xác định nguyên nhân và áp dụng biện pháp phòng chống tốt nhất điều tra bao gồm đồng thời các b-ớc:
điều tra ban đầu,
Xác định ca bệnh,
Tập hợp và phân tích số liệu,
Thực hiện biện pháp phòng chống,
đánh giá kết quả và theo dõi.
6 điều tra và phòng chống dịch bệnh
6.1 điều tra dịch.
điều tra ban đầu gồm kiểm tra lại chẩn
đoán các ca nghi ngờ và xác định, từ đó hình
thành các giả thiết về nguồn lây bệnh, sự lan
rộng và lựa chọn can thiệp thích hợp
điều tra dựa trên các báo cáo từ hệ thống
giám sát th-ờng xuyên của các cơ sở y tế.
Giám sát là một phần quan trọng trong
phòng chống bệnh dịch.
6 điều tra và phòng chống dịch (tiếp)
6.1 điều tra dịch.
Phân tích số liệu từ hệ thống giám sát sẽ giúp phát hiện sự tăng cao ca bệnh bất thuờng.
điều tra một vụ dịch nghi ngờ đòi hỏi từng
ca bệnh mới phải đ-ợc xác định có hệ thống, chính xác.
Một khi một vụ dịch đã đ-ợc xác định, phải thực hiện ngay các biện pháp -u tiên và tiếp tục theo dõi chặt chẽ các ca bệnh, đảm bảo tất cả ca bệnh đ-ợc phát hiện và hạn chế đ-ợc lan rộng của bệnh.
6 điều tra và phòng chống dịch (tiếp)
6.2 Phòng chống dịch.
Phòng chống một vụ dịch bao gồm: điều trị
bệnh nhân, khống chế sự lan rộng bệnh, theo
dõi hiệu quả biện pháp phòng chống áp dụng.
Biện pháp phòng chống cần tác động trực tiếp
vào nguồn bệnh, sự lan rộng bệnh và bảo vệ
ng-ời lành tránh tiếp xúc với nguồn bệnh.
Thông báo các cán bộ và cơ sở y tế về nguyên
nhân, nguy cơ và các b-ớc phòng chống chủ
yếu, tiêm chủng hoặc uống thuốc dự phòng
6 điều tra và phòng chống dịch (tiếp)
6.2 Phòng chống dịch.
Đối với nguồn bệnh (nguồn truyền nhiễm):
Chẩn đoán, phát hiện ca bệnh sớm Khai báo, thông báo (quốc gia, quốc tế) Cách ly
Tẩy uế
Điều trị Chăm sóc, theo dõi
6 điều tra và phòng chống dịch (tiếp)
Trang 56.2 Phòng chống dịch.
Đối với đ-ờng lây (đ-ờng truyền nhiễm):
Xử lý n-ớc, phân, đất,
Diệt trung gian truyền bệnh (véc tơ)
Tránh tiếp xúc nguồn lây
Vệ sinh cá nhân
Đối với vật chủ (khối cảm thụ)
Tiêm chủng (vắc xin)
Nâng cao sức đề kháng
Giáo dục truyền thông, nâng cao hiểu biết
6 điều tra và phòng chống dịch (tiếp)
6.2 Phòng chống dịch.
Một khi biện pháp can thiệp đ-ợc thực hiện, phải tiếp tục công tác giám sát để
đảm bảo tính chấp nhận và hiệu quả biện pháp Có thể cần đến nghiên cứu dịch tễ học và thực nghiệm trong la bô.
Ch-ơng trình tiêm chủng rất hiệu quả:
ví dụ ch-ơng trình thanh toán bại liệt vào năm 2000 toàn cầu do WHO phát động
6 điều tra và phòng chống dịch (tiếp)
6.2 Phòng chống dịch.
Vẫn còn nhiều thách thức trong nghiên cứu
dịch tễ học và biện pháp phòng chống đối
với bệnh truyền nhiễm.
•AIDS là một ví dụ về thành công và hạn chế
trong nghiên cứu dịch tễ học và phòng chống
AIDS chỉ có thể phòng chống nếu cá thể biết tự
bảo vệ mình.
•Dịch tễ học đóng góp lớn trong hiểu biết bệnh
và cách phòng chống.
6 điều tra và phòng chống dịch (tiếp)
4 nhóm cơ bản bệnh truyền nhiễm:
1 Nhiễm khuẩn đ-ờng ruột (nhiễm khuẩn thức ăn)
2 Nhóm bệnh nhiễm khuẩn đ-ờng hô hấp (nhiễm khuẩn bằng giọt n-ớc bọt)
3 Nhiễm khuẩn đ-ờng máu
4 Nhiễm khuẩn đ-ờng da, niêm mạc
7 Phân lọai bệnh truyền nhiễm
7.1 Nhóm bệnh nhiễm khuẩn đ-ờng ruột
(nhiễm khuẩn thức ăn)
Nguồn bệnh: Ng-ời bệnh; ng-ời lành mang
tác nhân gây bệnh Bệnh có ở súc vật
đ-ờng truyền: Qua mồm (n-ớc uống, thức
ăn)
Các bệnh: Tả, th-ơng hàn, nhiễm độc thức
ăn, lỵ, viêm gan, bệnh giun sán (ký sinh
trùng), bại liệt do virus polio.
7 Phân lọai bệnh truyền nhiễm (tiếp) 7 Phân lọai bệnh truyền nhiễm (tiếp)
7.2 Nhóm bệnh nhiễm khuẩn đ-ờng hô hấp (Nhiễm khuẩn qua giọt n-ớc bọt)
Nguồn bệnh: Ng-ời bệnh; ng-ời lành mang tác nhân gây bệnh Bệnh có ở một số động vật
Đ-ờng truyền: Tác nhân gây bệnh c- trú ở
đ-ờng hô hấp, bắn ra theo chất bài tiết đ-ờng hô hấp, miệng, yếu tố truyền nhiễm là không khí, vật dụng, hạt bụi
Các bệnh: đậu mùa, bạch hầu, ho gà, sởi, viêm màng não tủy, cúm, thuỷ đậu, quai bị, lao
Trang 67 Phân lọai bệnh truyền nhiễm (tiếp)
7.3 Nhiễm khuẩn đ-ờng máu
Nguồn bệnh: Máu ng-ời, động vật chứa tác
nhân gây bệnh Bệnh ở ng-ời, và ở súc vật.
Đ-ờng truyền: Liên quan chặt chẽ với trung
gian (môi giới truyền bệnh) Các bệnh có trung
gian truyền bệnh khác nhau: Sốt rét, sốt xuất
huyết (muỗi), dịch hạch (bọ chét)
Các bệnh: Sốt phát ban, sốt hồi quy, giun chỉ,
viêm não nhật bản
7.4 Nhiễm khuẩn đ-ờng da, niêm mạc Nguồn bệnh: Tác nhân gây bệnh c- trú trên
bề mặt da, niêm mạc Bệnh có ở ng-ời, súc vật.
đ-ờng truyền: Có thể lây truyền trực tiếp (đ-ờng tình dục, vết cắn Lây truyền gián tiếp qua các yếu tố truyền bệnh nh-: Quần áo chăn màn, khăn mặt, bát đũa
Các bệnh: Hoa liễu, mắt hột, nấm, ghẻ, uốn ván, bệnh than, dại, lở mồm long móng
7 Phân lọai bệnh truyền nhiễm (tiếp)