1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DỊCH TỄ HỌC VÀ NGUYÊN TẮC PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT

75 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

DỊCH TỄ HỌC VÀ NGUYÊN TẮC PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT...  Người cảm thụ• Người có miễn dịch tự nhiên thay đổi khác nhau đối với các loài Plasmodium tùy theo vùng dân cư, lứa tuổi… •

Trang 1

DỊCH TỄ HỌC

VÀ NGUYÊN TẮC PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT

Trang 2

MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Nắm được các yếu tố lây truyền bệnh sốt rét.

• Phân vùng sốt rét ở Việt Nam.

• Nắm được nguyên tắc phòng chống sốt rét

Trang 3

DỊCH TỄ HỌC SỐT RÉT

Trang 4

1 Yếu tố cơ bản lây truyền SR

• Muỗi truyền bệnh sốt rét

Trang 5

Quá trinh phát sinh và phát triển bệnh sốt rét

Mầm bệnh

Khối cảm thụ

Vector

Trang 7

 Mầm bệnh

Nguồn mầm bệnh là những người

có giao bào ở máu ngoại vi:

Trang 8

 Muỗi truyền bệnh sốt rét

Chi muỗi Anopheles có hơn 300 loài khác

nhau

Trên thế giới chỉ có khoảng 80 loài

Anopheles đã được xác định có vai trò

truyền bệnh sốt rét

Ở Việt Nam, đã xác định có 59 loài

Anopheles

Chỉ có một số ít loài là vector chính và phân

bố khác nhau ở mỗi vùng khí hậu hoặc vùng

sinh cảnh: An.minimus, An.dirus, An

subpictus, An sundaicus…

Trang 9

 Người cảm thụ

Người có miễn dịch tự nhiên thay

đổi khác nhau đối với các loài

Plasmodium tùy theo vùng dân cư,

lứa tuổi…

Kết qua điều trị bệnh nhân sốt rét

liên quan đến đáp ứng miễn dịch sốt rét

Trang 10

2 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế

và xã hội đối với lây truyền bệnh sốt rét.

Khí hậu

Sinh địa cảnh

Môi trường sinh học

Môi trường kinh tế - xã hội

Màng lưới dịch vụ y tế

Trang 11

Mầm bệnh Khối cảm thụ Vector

Điều kiện tự nhiên

Điều kiện kinh tế - xã hội

Quá trình phát sinh

và phát triển bệnh sốt rét

Trang 12

3 Mùa sốt rét

Xác định sự biến động của KSTSR và muỗi truyền bệnh sốt rét trong năm.

Xác định thời gian nào trong năm là

mùa muỗi sốt rét truyền bệnh mạnh nhất.

Mùa SR thay đổi theo thời gian,

không gian và đặc điểm khí hậu của từng khu vực.

Trang 13

4 PHÂN VÙNG SỐT RÉT TRONG CHIẾN LƯỢC PCSR Ở VIỆT NAM

Trang 14

Phân vùng là việc làm hết sức quan trọng trong CT PCSR của một tỉnh, một KV, một QG

Do sinh cảnh thường bị thay đổi dưới tác động của con người đã ảnh hưởng đến sự phân bố, sinh thái của véc-tơ

và sinh thái người sống trong các vùng SR.

Vì thế việc phân vùng SR phải điều chỉnh hàng năm hoặc vài năm một lần để phù hợp với tình hình SR ở thời gian

đó và từ đó đề ra biện pháp PCSR thích hợp cho từng giai đoạn ở từng vùng cụ thể.

Tại sao lại phải phân vùng SR ?

Trang 16

4 Phân vùng KSTSR kháng thuốc

Trang 17

Trong chương trình TDSR trước kia cũng

như PCSR hiện nay việc phân vùng sốt rét đã được đặt ra với mục đích sau:

Góp phần nghiên cứu dịch tễ học sốt rét

Giúp cho việc đề xuất các biện pháp TDSR

và PCSR thích hợp cho từng vùng, từng quốc gia ở từng giai đoạn.

Làm cơ sở cho việc lập kế hoạch trong

chương trinh TDSR và PCSR.

Trang 18

CÁC YẾU TỐ VÀ NGUYÊN TẮC

PHÂN VÙNG SỐT RÉT TRÊN THẾ GIỚI

Trang 19

1) Phân vùng theo khí hậu.

2) Phân theo địa động vật.

3) Phân vùng theo Sinh địa cảnh - Dịch tễ học.

4) Phân vùng Dịch tễ và thực hành.

Các loại phân vùng sốt rét

Trang 20

Gill (1938) đề nghị phân vùng sốt rét theo

khí hậu:

– Sốt rét nhiệt đới do P.falciparum – Sốt rét ôn đới do cả P.falciparum và

P.vivax.

– Sốt rét hàn đới chỉ có P.vivax với á

chủng ủ bệnh dài, tái phát xa.

Nguyên tắc này chưa phản ánh đầy đủ các

yếu tố cần thiết, nó chỉ có ý nghĩa lịch sử.

1 Phân vùng theo khí hậu

Trang 21

2 Phân theo địa động vật

Mac Donal (1957) phân chia các vùng sốt rét

Trang 22

3 Phân vùng theo Sinh địa cảnh - Dịch tễ học

Lyssenko và Semachko (1968, 1983) đã phân

vùng sốt rét theo địa lí, ở từng vùng nêu trên nhưng đặc điểm dịch tễ học khác nhau và đề

ra nhưng biện pháp phòng chống khác nhau.

Trang 23

4 Phân vùng Dịch tễ và thực hành

A Ở giai đoạn chuẩn bị trong CT TDSR người ta

phân chia các mức sốt rét lưu hành thành nhưng vùng:

Lứa tuổi 2 - 9 Lách % KSTSR %

SRLH nhẹ (hypo-endemic) 0 - 10 < 10

SRLH vừa (meso-endemic) 11 - 50 11 - 50

SRLH nặng (hyper-endemic) > 50 > 50

SRLH rất nặng (holo-endemic) > 75 > 75

Trang 24

4 Phân vùng Dịch tễ và thực hành

B Sau khi có CT TDSR trên toàn thế giới (1957-1969) WHO lại phân các VSR trên thế giới như sau:

Vùng không có SR hoặc SR tự mất

Vùng đã tiêu diệt SR đang bảo vệ thành quả

Vùng đang tiến hành TDSR ở các giai đoạn: chuẩn bị, tấn công, củng cố.

Vùng không tiến hành TDSR trong đó có chống sốt rét qui mô và không chống sốt rét

Trang 25

4 Phân vùng Dịch tễ và thực hành

C Sau khi gặp 12 khó khăn trong CT TDSR, từ 1969 WHO

đã điều chỉnh chiến lược TDSR phân vùng theo 4 loại hình sau:

Trang 26

PHÂN VÙNG SỐT RÉT

Ở VIỆT NAM

Trang 27

II Phân vùng sốt rét ở Việt Nam

Toumanoff (1936): Khi nghiên cứu về muỗi SR ở Việt Nam và

Đông Dương đã đề cập đến các sinh địa cảnh sau đây (tác giả

gọi là site phisiographique):

Site 0: Vùng ven biển thấp.

Trang 28

II Phân vùng sốt rét ở Việt Nam

2 Đặng Văn Ngữ và A I Lyssenko (1958): đã phân vùng

SR miền Bắc Việt Nam theo sinh địa cảnh - Dịch tễ học (Landscape-epidemiology) dựa trên kết qua điều tra để phục vụ CT TDSR ở Bắc Việt Nam: Việt Nam nằm gần vòng đai nhiệt đới, điều kiện khí hậu và độ ẩm thuận lợi cho KSTSR ở người phát triển quanh nam chủ yếu là

P.falciparum

Muỗi truyền bệnh SR là An.minimus.

Trang 29

PHÂN VÙNG DỊCH TỄ SỐT RÉT THEO ĐẶNG VĂN NGỮ

CHO BẮC VIỆT NAM (1962)

Trang 30

Vùng 1: Vùng đồng bằng

Độ cao trên mặt biển từ 0 - 50m không có núi,

đồi.

Không có khe suối nước chay.

Muỗi sốt rét thường không sinh sản được.

Thường không có bệnh SRLH, có thể có dịch

sốt rét do muỗi từ miền núi xâm nhập vào.

Phân vùng DTSR (1962)

Trang 31

Vùng 2: Vùng nước chay đồi thấp

Độ cao từ 50 - 200m có đồi thấp từ 100 - 200m.

Có ít nước chay quanh đồi, các ruộng nước.

Bắt đầu có muỗi sốt rét sinh sản (An.minimus).

Có điều kiện để bệnh sốt rét lưu hành nhẹ.

Phân vùng DTSR (1962)

Trang 32

Vùng 3: Vùng nước chay núi đồi

Có đồi, núi độ cao từ 200 - 400m.

Bắt đầu có khe suối.

Muỗi sốt rét (An.minimus) có điều kiện sinh

sản tốt.

Có điều kiện để bệnh sốt rét lưu hành vừa.

7 vùng dịch tễ sốt rét ở Bắc Việt Nam

7 vùng dịch tễ sốt rét ở Bắc Việt Nam

Trang 33

Vùng 4: Vùng nước chay núi rừng

Có núi cao từ 400 - 800m.

Có rất nhiều khe suối.

Muỗi sốt rét (An.minimus) phát triển mạnh.

Có điều kiện để bệnh sốt rét lưu hành nặng.

Phân vùng DTSR (1962)

Trang 34

Vùng 5: Vùng núi cao

Núi dốc độ cao trên 800 - 1000m.

Khe suối ít nước chảy thành thác.

Khí hậu mát lạnh quanh năm.

Muỗi sốt rét không có điều kiện để phát

triển.

Thường không có bệnh SRLH, nhưng có

người mắc bệnh khi xuống vùng thấp hơn.

Phân Phân vùng DTSR (1962)

Trang 35

Vùng 6: Vùng cao nguyên

Vùng cao từ 800 - 1000m nhưng bằng.

Ít khe suối.

Mùa đông tương đối dài.

Muỗi sốt rét ít có điều kiện sinh sản.

Có điều kiện để bệnh sốt rét lưu hành vừa.

7 vùng dịch tễ sốt rét ở Bắc Việt Nam

7 vùng dịch tễ sốt rét ở Bắc Việt Nam

Trang 36

Vùng 7: Vùng ven biển

Nước lợ, nửa mặn, nửa ngọt.

Muỗi An.subpictus có điều kiện phát triển.

Có điều kiện để bệnh sốt rét lưu hành nhẹ.

Phân vùng DTSR (1962)

Trang 37

PHÂN VÙNG DỊCH TỄ SỐT RÉT SAU GIẢI PHÓNG MIỀN NAM (1976)

MIỀN NAM (1976)

Trang 38

Qua nhưng đặc điểm về sinh địa cảnh, vector và KSTSR, việc phân vùng sốt rét được dựa trên

cơ sở 7 vùng cũ và bổ sung vận dụng thêm:

Vùng Tây Nguyên và rừng bằng đông Nam

Bộ được xếp vào vùng 4 không phụ thuộc độ

cao.

Vùng núi cao ở miền Nam phải trên 1.500m mới được xếp vào vùng 5.

Phân vùng DTSR (1976)

Trang 39

Vũ Thị Phan và CTV (1984) đã đề xuất phân vùng sốt rét dựa vào các yếu tố sau: Yếu tố tự nhiên, côn trùng, KSTSR, sinh

thái con người, KT-XH, tổ chức y tế, sự đáp ứng với các biện pháp TTSR.

Phân thành 5 vùng sốt rét:

Vùng I (Vùng A): Không có sốt rét lưu hành tương đương với vùng 1 và 5 cũ.

Phân vùng DTSR (1984)

Trang 40

Vùng II (Vùng B):

Cắt đứt được sự truyền bệnh về cơ bản,

có khả năng thanh toán sốt rét trên thực tế

Tương đương với vùng 2, 3, 7 và một

phần vùng 4 của miền Bắc, có mạng lưới y

tế cơ sở tốt An.minimus trú ẩn ngoài nhà (0,4 c/h/n), KSTSR chủ yếu là P.vivax).

Phân vùng DTSR (1984)

Trang 41

Vùng III (Vùng C):

Chưa hoàn toàn cắt đứt được sự truyền

bệnh Có khă năng TTSR nhưng còn khó khăn, YTCS yếu

An.minimus trú ẩn ngoài nhà (> 0,4 c/h/n),

đã phát hiện An.dirus Có ca P.vivax và

P.falciparum.

Vùng này bao gồm những huyện miền núi

xa xôi thuộc các vùng 3, 4 và một phần của

vùng 7 ven biển miền Nam có An.sundaicus,

YTCS yếu.

Phân vùng DTSR (1984)

Trang 42

Vùng IV (Vùng D):

Chưa có khả năng cắt đứt sự truyền bệnh, chưa có khả năng TTSR nhưng SR vẫn đáp

ứng với các biện pháp qui ước

Muỗi sốt rét trú đậu ngoài nhà (An.minimus,

An.dirus) P.falciparum kháng thuốc ở mức độ

thấp, di biến động dân cư cao, YTCS yếu

Vùng này bao gồm một phần Tây Nguyên, vùng 4 cũ, vùng ven biển Nam Bộ có

An.sundaicus.

Phân vùng DTSR (1984)

Trang 43

Vùng V (Vùng E):

Chưa có khả năng cắt đứt sự truyền bệnh Ở

đây tập trung khó khăn về KT, P.falciparum

kháng thuốc.

Muỗi chủ yếu An.minimus, An.dirus sống

ngoài nhà mật độ cao, dân du canh, đời sống

và dân trí thấp, KST > 5%, màng lưới YTCS yếu

Bao gồm một phần vùng 4 cũ, huyện biên

giới, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và phía Tây

các tỉnh MT.

Phân vùng DTSR (1984)

Trang 44

Phân vùng sốt rét hiện nay dựa trên nguyên

tắc dịch tễ (epidemiology) và thực hành

(operational).

Về dịch tễ: Dựa vào sinh cảnh là chính, đây

là điều kiện quyết định ảnh hưởng lớn đến

sinh thái véc-tơ, sinh thái người và mức độ

sốt rét.

Về thực hành: Trên từng vùng tuỳ theo mức

độ sốt rét (véc-tơ, KSTSR), sinh thái người tiến hành lựa chọn biện pháp thực hiện PCSR thích hợp đạt hiệu quả cao.

Phân vùng SR (1996)

Trang 45

Không có khe suối nước chảy Không có điều

kiện để An.minimus, An.dirus sinh sản.

Trang 46

Vùng II: đồi thấp nước chảy:

Có nước chảy ở suối, mương máng, ruộng lúa.

Thảm thực vật là savan, trang cỏ, vườn cây ăn quả.

Bắt đầu có điều kiện để muỗi An.minimus sinh sản.

Phân vùng SR (1996)

Trang 47

Vùng III: Núi đồi nước chảy

Bắt đầu có nhiều khe suối.

Rừng thưa xen kẽ savan, ven rừng rậm, cây công

Quản lí và ĐT tiệt căn người mang KSTSR.

Tăng cường TTGD vận động dân nằm màn tẩm

Permethrine.

Phun hoá chất diệt muỗi nơi có nguy cơ xảy dịch.

Trang 48

Vùng IVa: Núi rừng nước chảy

Có nhiều khe suối và vũng nước đọng trong rừng.

Thảm thực vật là rừng rậm kín, bìa rừng, rừng nhân tạo.

Có điều kiện thuận lợi cho An.minimus và An.dirus SS

Quản lí và ĐT tiệt căn người mang KSTSR.

Đẩy mạnh TTGD vận động dân nằm màn tẩm hoá chất.

Phun HC nơi có tỉ lệ màn < 80% và chưa có điều kiện tẩm màn.

Trang 49

Vùng IVb: Rừng rậm nhiều tầng

Có rất nhiều vũng nước đọng và khe suối.

Rừng rậm nhiều tầng, kín thường xanh, nóng ẩm.

Muỗi An.minimus và An.dirus có điều kiện SS và PT

Giám sát chặt chẽ tình hình SR, BNSR thông qua đội

YT lưu động và màng lưới YTCS.

Phun HC toàn bộ các KV dân cư và TTGD vận động

nhân dân nằm màn tẩm Permethrin.

Trang 51

Vùng VI: Cao nguyên miền Bắc

Độ cao từ 800 - 1000m nhưng bằng.

ít khe suối, mùa đông tương đối dài.

Muỗi An.minimus và An.dirus ít có điều kiện để SS -

Quản lí và ĐT tiệt căn người mang KSTSR.

Tăng cường TTGD vận động dân nằm màn tẩm

Permethrin.

Phun HC diệt muỗi ở vùng có nguy cơ xảy dịch.

Trang 52

Vùng VII: Ven biển

Nước lợ (nửa mặn, nửa ngọt).

Muỗi An.subpictus và An.sundaicus (ở MN) có ĐK

Tăng cường TTGD vận động toàn dân nằm màn.

Chỉ tẩm màn với Permethrine ở những nơi cần thiết

Phun HC diệt muỗi ở những vùng có nguy cơ xảy

dịch.

Trang 54

Bản đồ phân bố vùng DTSR và CT

Trang 55

Bản đồ phân bố vùng DTSR và CT miền Nam

Trang 56

Bản đồ các vùng SRLH

theo phân vùng DTSR &

CT cả nước

Không có SRLH Nguy cơ SR quay trở lại SRLH nhẹ SRLH vừa SRLH nặng

Trang 58

NGUYÊN TẮC PHÒNG CHỐNG

SỐT RÉT

Trang 59

Các nguyên tắc chính của đẩy lùi sốt rét :

* Nhất trí với các chiến lược K thuật đã chứng minh.

* Nỗ lực làm giảm gánh nặng do SR đi đôi với cải tổ hệ thống y tế, tăng phân bổ kinh phí cho khu vực y tế nhà nước, hợp tác giữa nhà nước với tư nhân.

Mục tiêu của đẩy lùi sốt rét

Giảm được ít nhất 50% gánh nặng của SR (BNSR,

TVSR, dịch SR) trên thế giới vào năm 2010.

NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG PCSR NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG PCSR

Trang 60

Nội dung:

* Vẫn đóng các nguồn tài trợ của các tổ chức quốc tế và các nước khác.

* Tập trung các nguồn lực cho châu Phi (80%) và các

trọng điểm SR khác (KV sông Mê Kông: Myanma,

Camphuchia, Lào…)

* WHO đóng vai trò điều phối và giúp đỡ về KT.

* Nâng cao sự cam kết của chính phủ trong PCSR.

* Các chiến lược về PCSR cơ bản không thay đổi.

NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG PCSR NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG PCSR

Trang 61

Các ưu tiên:

* Có màn và hóa chất tẩm màn, phòng chống vector cho đối tượng có nguy cơ.

* Phát hiện BSR sớm, điều trị kịp thời, an toàn và

Trang 62

Sáng kiến đẩy lùi BSR ở các nước KV sông

Mê Kông, họp 1999 ở Tp.Hồ Chí Minh

* Có chia sẻ qua biên giới các vấn đề về SR

* SR chủ yếu lan truyền ở các vùng rừng núi.

* Dân tộc thiểu số và người di dân là các nhóm

có nguy cơ chính.

* Đa kháng thuốc của KSTSR.

NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG PCSR NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG PCSR

Trang 63

Thỏa thuận về chiến lược KT chính trong đẩy lùi SR khu vực sông Mê Kông:

* Xét nghiệm đặc hiệu ngay tại chỗ qua KHV hay test thử nhanh.

* Chỉ điều trị SR do P.f một khi P.f đã được xác nhận.

* Điều trị phối hợp có hiệu quả và đã được tiêu chuẩn

hóa Ví dụ Mefloquine + 3 ngày Artesunate.

* Qua các dịch vụ nhà nước, cộng đồng và tư nhân.

NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG PCSR NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG PCSR

Trang 64

Để phục vụ các đối tượng có nguy cơ, khu vực y tế NN từng quốc gia cần thiết lập các

* Vấn đề hậu cần kịp thời, giá cả hợp lý.

NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG PCSR NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG PCSR

Trang 65

* Các hướng dẫn, đào tạo, thông tin, giáo dục,

truyền thông: để người cung cấp và người

sử dụng biết khi nào cần cung cấp và cần gì?

* Giám sát các dịch vụ, sản phẩm, phân phối,

Trang 66

SY T TỈNH/ T.PHỐ

HEALTH SERVICES (PROVINCE, CITY)

PK ĐK KV INTERCOMMUNAL POLYCLINIC

PK ĐK KV

INTERCOMMUNAL POLYCLINIC

BV TW VÀ KHU VỰC CENTRAL AND REGIONAL HOSPITAL

BV TW VÀ KHU VỰC

CENTRAL AND REGIONAL HOSPITAL

BV TỈNH PROVINCIAL HOSPITAL

BV TỈNH

PROVINCIAL HOSPITAL

BV HUYỆN DISTRICT HOSPITAL

BV HUYỆN

DISTRICT HOSPITAL

TRẠM Y TẾ XÃ COMMUNAL HEALTH STATION

TRẠM Y TẾ XÃ

COMMUNAL HEALTH STATION

TTYT HUYỆN DISTRICT HEALTH CENTER

TTYT HUYỆN

DISTRICT HEALTH CENTER

Trang 68

CÁC TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC CÁC TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC

1 Vùng SRLH còn rộng, thuộc trọng điểm kinh tế và

quốc phòng, khu vực đồng bào các dân tộc Tỉ lệ mắc chết còn cao 42 triệu dân ( 52%) sống trong vùng

SRLH.

- Tây Nguyên mắc cao gấp 5 lần , chết cao gấp 10 lần

trung bình cả nước.

- Tỉ lệ nhiễm KSTSR (điều tra ngang năm 2001) nhiều

nơi còn cao trên 10% dân số, có nơi 32,8%.

- Một số nơi thường xuyên có nguy cơ xảy dịch SR

Trang 69

2 Giao lưu lớn giữa các vùng, giao lưu qua

biên giới.

Năm 2000 ở 52 tỉnh có báo cáo,có khoảng

880.000 người giao lưu làm gia tăng sốt rét nơi đến,mang sốt rét về quê, lây lan tại chỗ.

2 Giao lưu lớn giữa các vùng, giao lưu qua

biên giới.

Năm 2000 ở 52 tỉnh có báo cáo,có khoảng

880.000 người giao lưu làm gia tăng sốt rét

nơi đến,mang sốt rét về quê, lây lan tại chỗ.

3 Biến động lớn về khí hậu và môi trường:

Tác động do con người (nuôi tôm, thủy điện,

giao thông, phủ lại rừng ở vùng SRLH).

CÁC TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC CÁC TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC

Trang 70

4 Khả năng tự PCSR của nhân dân (nhiều nhóm đồng bào dân tộc) còn hạn chế do: Khó khăn kinh tế, nhận thức thấp, tập quán lạc hậu (Trà Mi: nằm màn 16%, màn rách 75%; Hương Hóa: nằm màn 30% ) Uống không đúng thuốc, không đủ liều (tự điều trị, y tế tư).

4 Khả năng tự PCSR của nhân dân (nhiều nhóm đồng bào dân tộc) còn hạn chế do: Khó khăn kinh tế, nhận thức thấp, tập quán lạc hậu (Trà Mi: nằm màn 16%, màn rách 75%; Hương Hóa: nằm màn 30% ) Uống không đúng thuốc, không đủ liều (tự điều trị, y tế tư).

5 Màng lưới y tế PCSR:

- Thiếu và yếu về chuyên môn kĩ thuật

- Thiếu kinh phí

- Thiếu biên chế, tổ chức không ổn định.

- Y dược tư nhân phát triển, chưa được quản lí tốt.

5 Màng lưới y tế PCSR:

- Thiếu và yếu về chuyên môn kĩ thuật

- Thiếu kinh phí

- Thiếu biên chế, tổ chức không ổn định.

- Y dược tư nhân phát triển, chưa được quản lí tốt.

CÁC TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC CÁC TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC

Ngày đăng: 06/08/2016, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w