1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

BÀI BÁO CÁO DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM, BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

27 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 444,64 KB

Nội dung

Nghiên cứu tỷ lệ và mô tả các yếu tố nguy cơ của các bệnh nhân mắc bệnh Đái tháo đường trong các khoa phòng ở bệnh viện Trung Ương Huế và bệnh viện trường Đại Học Y Dược Huế, thực hiện vào cuối năm 2018

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

BỘ MÔN DỊCH TỄ HỌC

- -BÀI BÁO CÁO

Đề tài: “Nghiên cứu tỷ lệ và mô tả các yếu tố

nguy cơ của các bệnh nhân mắc bệnh Đái tháo đường trong các khoa phòng ở bệnh viện Trung Ương Huế và bệnh viện trường Đại Học Y Dược Huế”

Nguyễn Thị Dương Huyền

Huế, 24/10/2018

Trang 2

MỤC LỤC

Danh mục viết tắt 3

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 6

Đối tượng nghiên cứu 6

Thiết kế nghiên cứu 6

Địa điểm và thời gian nghiên cứu 6

Cỡ mẫu 6

Phương pháp chọn mẫu 6

Biến số 7

Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin 9

Quản lý, xử lý, phân tích số liệu 10

Đạo đức nghiên cứu 10

Kết quả nghiên cứu 11

Đặt điểm đối tượng nghiên cứu 11

Tỉ lệ bệnh nhân mắc đái tháo đường 13

Các yếu tố liên quan 13

Trang 3

DANH MỤC VIẾT TẮT

ĐTĐ: Đái tháo đường

CNVC: Công nhân viên chức

YTNC: Yếu tố nguy cơ

THA: Tăng Huyết Áp

VB/VM: Vòng bụng / Vòng mông

Trang 4

Cán bộ, công nhân viên bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế và bệnh viện Trung Ương Huế, cùng các bệnh nhân ở đây đã giúp đỡ chúng em nhiệt tình trong quá trình thu thập số liệu.

Vì kiến thức và kĩ năng còn non trẻ nên chúng em không thể tránh khỏi nhiều sai sót, mong quý thầy cô và các bạn góp ý để đề tài chúng em được hoàn thiện hơn.

Chúng em xin được chân thành cảm ơn!

Huế, ngày 24 tháng 10 năm 2018

Trang 5

Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Đã từ lâu con người biết rằng đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh rốiloạn chuyển hóa, nhưng những biến chứng mà nó gây ra thì gần đây mớiđược làm sáng tỏ Ảnh hưởng của bệnh đái tháo đường đến các bệnh lý khácrất nặng nề Ngày nay đái tháo đường được xếp vào nhóm bệnh không lâycùng với các bệnh phổ biến khác đang được cả loài người - tất cả các quốcgia, đồng tâm hợp sức phòng chống Bệnh đái tháo đường cũng được xem là

“đại dịch” ở các nước đang phát triển

Dự kiến tỉ lệ mắc bệnh ĐTĐ sẽ tăng đến 5,4% vào năm 2025, nghĩa là

từ 135 triệu bệnh nhân ĐTĐ năm 1995, sẽ đạt 300 triệu bệnh nhân vào năm

2025, đây là một vấn đề lớn của y tế toàn cầu [1]

Theo Liên đoàn ĐTĐ quốc tế (IDF), năm 2013 trên toàn thế giới có

382 triệu người mắc ĐTĐ, vượt xa các dự đoán trước đó, và đến năm 2035,

số người mắc ĐTĐ và 592 triệu người, tăng 55% so với năm 2013 [2]

Ngày nay bệnh ĐTĐ không chỉ chiếm được mối quan tâm của cácchuyên gia y tế, mà còn thu hút sự chú ý của các nhà quản lý xã hội Cáccông trình nghiên cứu trong thời gian qua còn cho thấy trong khi ĐTĐ ở cácnước công nghiệp chủ yếu là lớp người cao tuổi, thì ở các nước đang pháttriển bệnh lại tập trung vào lớp tuổi trẻ (trên 30 đến 64) - là nguồn nhân lựcchính làm ra của cải, vật chất và tinh thần cho xã hội- nên đã và đang gây ranhững hậu quả hết sức nặng nề Cũng theo dự báo của WHO thì trong vòng

20 năm tới, tỷ lệ bệnh sẽ tăng 42% ở các nước công nghiệp, nhưng sẽ là170% ở các nước đang phát triển

Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Lành (2014), Thực trạng bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường ở người Khmer tỉnh Hậu Giang và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp, tỉ lệ người mắc đái tháo đường là

11,91%.

Theo nghiên cứu của Nguyễn Bá Trí, Thực trạng bệnh Đái Tháo Đường ở người 45-69 tuổi và một số yếu tố liên quan tại thị trấn sa thầy, huyện sa thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016, tỉ lệ người mắc đái tháo

đường là 16,8%

Qua đó có thể thấy, Việt Nam đang là một quốc gia đang phát triển vàcũng không nằm ngoài sự tác động đang ngày một lớn dần của căn bệnhĐTĐ Vì lý do đó, được sự cho phép và hỗ trợ của bộ môn Dịch Tễ Học,chúng em đã tiến hành nghiên cứu, thu thập số liệu và đưa ra một số nhậnđịnh dựa trên hai mục tiêu:

- Xác định tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ trong cáckhoa phòng ở bệnh viện TW Huế

- Mô tả một số yếu tố nguy cơ (YTNC) của bệnh ĐTĐ

Trang 6

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

 Tiêu chuẩn lựa chọn: những bệnh nhân đang điều trị bệnh có đo chỉ

số đường máu đói tại bệnh viện Đại học Y Dược Huế và bệnh việnTrung Ương Huế

 Tiêu chuẩn loại trừ: những bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu,những bệnh nhân có vấn đề về thần kinh và những bệnh nhân ởkhoa sản và khoa nhi

2.2 Thiết kế nghiên cứu

 Nghiên cứu cắt ngang

2.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

 Địa điểm nghiên cứu: bệnh viện Đại học Y Dược Huế và bệnh việnTrung Ương Huế

 Thời gian nghiên cứu: từ ngày 10 tháng 9 năm 2018 đến ngày 28tháng 10 năm 2018

+ p là kết quả lấy từ nghiên cứu trước

+ n cỡ mẫu nghiên cứu

+ c độ chính xác mong muốn

Từ đó, ta được n= 360 người

2.5 Phương pháp chọn mẫu: phương pháp chọn mẫu 2 giai đoạn.

 Chọn ngẫu nhiên các khoa trong hai bệnh viện

 Trong các khoa chọn ngẫu nhiên những bệnh nhân có đo đườngmáu lúc đói

Trang 7

2.6 Biến số

Biến số/ Chỉ số Khái niệm, quy ước biến

= Mã hóa giá trị của biến Phân loại biến

Phương pháp

và công cụthu thập

Tuổi=A2 Tuổi tính theo năm sinh Biến rời rạc

Phỏng vấn,thu thập bệnhán

Huyết áp tối thiểu

Vòng bụng= B3

Đo vòng bụng đối tượng,tính bằng centimet, làmtròn 1 số thập phân

Liên tục

Thực hiện đobằng thướcdây phổ biếnVòng mông= B4 Đo vòng mông đối Liên tục Thực hiện đo

Trang 8

tượng, tính bằngcentimet, làm tròn 1 số

thập phân

bằng thướcdây phổ biến

B72

1 Có

Thu thập,phỏng vấnTăng huyết áp= B73 1 Có2 Không Nhị phân Thu thập,

phỏng vấnĐái tháo đường= B74 1 Có2 Không Nhị phân Thu thập,

phỏng vấnHút thuốc lá= B8 1 Có

Uống cà phê= B12 1 Có2 Không Nhị phân Phỏng vấn

Ăn rau xanh hoa

quả= B14

1 Có

Trang 9

 Thu thập thông tin có sẵn:

Kết quả xét nghiệm và bệnh án của bệnh nhân

 Khám và đo:

 Đo huyết áp:

Sử dụng máy đo huyết áp cơ, đo huyết áp cánh tay, lấy chỉ sốhuyết áp tâm thu, tâm trương Đối tượng được nghỉ ngơi ít nhất 15phút trước khi đo, ngồi trên ghế, đặt ngửa tay trái trên bàn ngang mứctim, cánh tay để trần, quấn băng hơi đã xả hết khí vào cánh tay trênnếp khuỷu 2cm, thắt vừa băng không để lỏng quá hay chặt quá, khôngxắn tay áo lên vì sẽ cản trở tuần hoàn máu, khóa van xả hơi lại, rồibóp bóng thổi hơi vào băng lên mức huyết áp tối đa bình thường củangười được đo cộng thêm 30- 40mmHg, đặt ống nghe lên đường đicủa động mạch cánh tay, rồi từ từ mở van xả hơi, mắt nhìn vào cộtthủy ngân Huyết áp tối đa là giá trị đo được khi nghe thấy tiếng đậpđầu tiên, huyết áp tối thiểu là giá trị đo được khi nghe thấy tiếng đậpcuối cùng hoặc khi thay đổi âm sắc nhỏ dần Sau khi đo xong mở van

xả hơi hết cỡ cho xả hết hơi ra ngoài, tháo băng khỏi tay người được

đo để đo lại lần 2

 Đo vòng eo:

Phương pháp đo: người được đo đứng thẳng cân đối, tay buôngthõng, ưỡn ngực, nhìn thẳng về phía trước Đo vào cuối thời kì thở ra

Trang 10

Vị trí đo: đo ở eo bụng, bụng là điểm dưới bờ dưới của mạngsườn và điểm trên của mào chậu Nếu bờ sườn và mào chậu không rõphải sờ và đánh dấu các điểm, chia đôi rồi đo qua điểm giữa, chínhxác ở mức mm.

 Cân nặng, Chiều cao, Chỉ số đường máu lúc đói được lấy từbệnh án và phỏng vấn bệnh nhân

2.8 Quản lý, xử lý, Phân tích số liệu

 Số liệu sau khi thu thập được làm sạch trước khi nhập

 Sử dụng phần mềm Epidata 3.1 và SPSS Stata20.0 để nhập và xử

lý số liệu

 Quá trình xử lí số liệu phải trải qua các bước sau:

- Tạo form nhập số liệu trên phần mềm Epidata và nhập số liệu đã thuthập được vào phần mềm

- Làm sạch số liệu trên phần mềm SPSS: kiểm tra và phát hiện nhữngsai sót trong quá trình nhập số liệu

- Xử lý số liệu: dùng phần mềm SPSS để xử lý và phân tích số liệu

2.9 Đạo đức nghiên cứu:

- Tất cả các đối tượng nghiên cứu đều được thông báo về mục tiêu,quyền lợi khi tham gia nghiên cứu

- Các đối tượng có quyền từ chối không tham gia nghiên cứu hoặc chấmdứt nghiên cứu trong bất kỳ thời điểm nào

Trang 11

- Tất cả các thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu của

đề tài, không phục vụ cho các mục đích khác

- Thông tin cá nhân của đối tượng hoàn toàn được giữ bí mật theo yêucầu của đối tượng

- Các số liệu, kết quả nghiên cứu được đảm bảo tính trung thực

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

3.1.1 Phân bố ngẫu nghiên cứu theo tuổi

Bảng 1: Phân bố mẫu nghiên cứu theo tuổi

Nhận xét: Nhóm tuổi từ 10 - 19 là 6 người chiếm 1,7%; nhóm tuổi từ 20-35

là 33 người chiếm 9,2%; nhóm tuổi từ 36 - 60 là 153 người chiếm 42,5% Tỷ

lệ cao nhất là nhóm tuổi >60 chiếm 46,7%

3.1.2 Phân bố ngẫu nghiên cứu theo giới

Bảng 2: Phân bố mẫu nghiên cứu theo giới

Trang 12

3.1.3 Phân bố ngẫu nghiên cứu theo TĐHV

ĐH, trên ĐH

Biểu đồ thể hiện tỉ lệ trình độ học vấn của bệnh nhân

Nhận xét: Nhóm tiểu học là 144 chiếm 40%, cao nhất trong 5 nhóm Nhóm không đi học là 23 chiếm 6,4% thấp nhất trong 5 nhóm Nhóm THCS là 102 chiếm 28,3%; nhóm THPT là 54 chiếm 15%; nhóm ĐH, trên ĐH là 37 chiếm 10,3%

3.1.4 Phân bố ngẫu nghiên cứu theo nghề nghiệp

Bảng 3: Phân bố mẫu theo nghề nghiệp

3.1.5 Phân bố ngẫu nghiên cứu theo tôn giáo

Bảng 4: Phân bố ngẫu nhiên theo tôn giáo

Tôn giáo Số lượng (n) Tỉ lệ (%)

Trang 13

Nhận xét: Có tôn giáo là 73 người chiếm 20,3% Còn không có tôn giáo là

287 người chiếm 79,7%

3.2 Tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường

Bảng 5: Tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Tỉ lệ (%)

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Trang 14

Nhận xét: P = 0,132 > 0,05 nên không có sự khác biệt giữa bệnh đái tháo đường với trình độ học vấn với độ tin cậy 95%

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Nhận xét: P = 0,021 < 0,05 nên có sự khác biệt giữa bệnh đái tháo đường với

độ tuổi với độ tin cậy 95%

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Số lượng

Tỉ lệ (%)

26 19,1 110 80,9 136 100 0,27

Trang 15

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Trang 16

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

3.3.10 Ăn rau xanh/hoa quả và ĐTĐ

Bảng 15: Liên quan giữa ăn rau xanh/hoa quả và ĐTĐ

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Trang 17

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Số lượng

Tỉ lệ(%)

50 20,8 190 79,2 240 100

0,370

Không 30 25,0 90 75,0 120 100

Tổng 80 22,2 280 77,8 360 100

Nhận xét: P = 0,370 > 0,05 nên không có sự khác biệt giữa bệnh tăng huyết

áp với bệnh đái tháo đường với độ tin cậy 95%

3.3.14 BMI và ĐTĐ

Bảng 19: Liên quan giữa chỉ số BMI với ĐTĐ

Trang 18

tỉ lệ 77,8 Sự khác biệt giữa 2 nhóm có mắc và không mắc ĐTĐ có ý nghĩathống kê (P (t test) < 0,05) với độ tin cậy 95%.

Trang 19

Chương 4: BÀN LUẬN

Đây là nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 360 bệnh nhân ở bệnhviện Trung ương Huế và bệnh viện Đại học Y Dược Huế, với phương phápchọn mẫu hai giai đoạn, chọn mẫu ngẫu nhiên đơn Tất cả các đối tượngnghiên cứu được tiến hành phỏng vấn, thăm khám và lấy kết quả đo đườnghuyết lúc đói

Từ kết quả nghiên cứu thu được, chúng tôi có những nhận xét như sau:

4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

Theo nghiên cứu số nam chiếm 192 người ( 53,3%), nữ chiếm 168 người(46,7%) Nhóm tuổi từ 13 - 35 là 39 người chiếm 10,8%; nhóm tuổi từ 36 -

60 là 153 người chiếm 42,5%, tỷ lệ cao nhất là nhóm tuổi >60 chiếm 46,7%.Trình độ học vấn cấp Tiểu học có 144 người ( 40,0%), bậc THCS có 102người ( 28,3%), bậc THPT có 54 người (15,0%), Đại học và trên Đại học có

37 người ( 10,3%) và không đi học có 24 người ( 6,4%) Nghề nghiệp có 34người (9,4%) là Công nhân viên chức, Nội trợ có 29 người (8,1%), Nôngdân có 78 người (21,7%), và nghề nghiệp khác có 219 người (60,8%) Cótôn giáo là 73 người (20,3%) và không theo tôn giáo có 287 người (79,3%)

4.2 Tỉ lệ mắc ĐTĐ

Qua nghiên cứu, tỉ lệ mắc ĐTĐ tại hai bệnh viện là 22,2% cao hơn Sovới nghiên cứu của Nguyễn Văn Lành về thực trạng ĐTĐ, tiền ĐTĐ ởngười KHMER tỉnh Hậu Giang (11,91%) là 10,29%, nghiên cứu củaNguyễn Bá Trí về thực trạng ĐTĐ ở người 45-69 tuổi và một số yếu tố liênquan tại thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum (16,8%) là 5.4%

Lý giải cho việc này là do nghiên cứu của chúng tôi nghiên cứu ở bệnh nhân

ở bệnh viện nên rất có thể có nhiều bệnh liên quan với nhau, nên việc cónhiều bệnh nhân bị ĐTĐ hơn so các nghiên của tác giả Nguyễn Văn Lành vàNguyễn Bá Trí

4.3 Các yếu tố nguy cơ đối với bệnh ĐTĐ

- Theo nghiên cứu của chúng tôi, các yếu tố nguy cơ như nghề nghiệp,huyết áp, hút thuốc lá, cà phê, ăn mặn, ăn hoa quả, tập thể dục Mặc dù

Trang 20

không có mối liên quan đến bệnh đái tháo đường nhưng trên thực tế vẫn còntồn tại và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống Theo nghiên cứu tình hìnhĐái tháo đường và Tiền đái tháo đường ở cán bộ diện bảo vệ sức khỏe tạiphòng BVSKCB tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013 thì các yếu tố nguy cơ trênđều có mối liên quan với bệnh đái tháo đường : tuổi cao, huyết áp cao, BMI,WHR, lối sống, ăn uống đều làm tăng nguy cơ mắc đái tháo đường.

- Giới: trong phân tích của chúng tôi về mối liên quan giữa bệnh đáitháo đường và các yếu tố nguy cơ, theo kết quả ở bảng 7 không thấy có sựảnh hưởng của giới lên bệnh đái tháo đường

- Trình độ học vấn: Theo nghiên cứu của Nguyễn Bá Trí năm 2016 tạitỉnh Kon Tum, người có trình độ học vấn càng thấp có xác xuất mắc bệnhđái tháo đường càng cao, đặc biệt là những người không biết đọc không biếtviết có xác xuất mắc bệnh đái tháo đường cao gấp 32,5 lần so với nhữngngười có trình độ học vấn ở mức tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp trở lên.Tương tự, kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Lành năm 2014 cho thấy tỷ

số về người dân làm nông khá cao Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu củachúng tôi, chưa thấy sự liên quan giữa yếu tố nghề nghiệp với tỉ lệ mắc bệnhđái tháo đường

- Tuổi: theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, yếu tố tuổi có mối liênquan đối với bệnh đái tháo đường Nhóm tuổi >60 tuổi có tỉ lệ mắc đái tháođường cao nhất (27,4%) cao hơn 7,1% so với nhóm tuổi 36-60 tuổi (20,3%).Điều này cũng tương tự với kết quả của những nghiên cứu khác như nghiêncứu của Nguyễn Bá Trí năm 2016, tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường tăng dầntheo tuổi, cao nhất ở tuổi 70 Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các

Trang 21

nghiên cứu trên là tỉ lệ mắc đái tháo đường càng cao ở những người càng lớntuổi Vì điều kiện kinh tế ngày càng được cải thiện, vấn đề sức khỏe, dinhdưỡng hay tỉ lệ nhiễm khuẩn càng theo chiều hướng tốt hơn, dẫn đến tuổithọ cao hơn, dân số ngày càng già hóa, điều này mang ý nghĩa nhóm mắcbệnh đái tháo đường ở những người cao tuổi ngày càng cao hơn.

- Hút thuốc lá, thuốc lào: Thói quen hút thuốc lá, thuốc lào khôngnhững có ảnh hưởng đến người bị đái tháo đường mà còn ảnh hưởng đến sứckhỏe của con người nói chung Thói quen này có liên quan đến nhiều yếu tốnhư trình độ văn hóa, nghề nghiệp, yếu tố xã hội Theo nghiên cứu củaNguyễn Văn Lành ở Hậu Giang cho thấy nhóm người có thói quen hút thuốc

lá mắc đái tháo đường cao gấp 2,2 lần nhóm không hút thuốc lá Nhưngnghiên cứu của chúng tôi, không có sự khác biệt giữa đái tháo đường và hútthuốc lá Sự khác biệt này có thể là do trong quá trình bị bênh, hoặc trước

đó, bệnh nhân đã bỏ thuốc nên đã không được tính vào những người có hútthuốc lá, dẫn đến có sự khác biệt này

- Uống rượu bia: Theo y văn, uống nhiều rượu bia làm giảm hấp thụglucose và cũng tăng đề kháng insulin Có tác động xấu đến con người, gâyảnh hưởng đến toàn bộ các cơ quan trong cơ thể Theo nghiên cứu củaNguyễn Văn Lành về hành vi uống rượu bia ở người Khmer tỉnh Hậu Giang

là 46,6% Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu trên là tỷ lệmắc đái tháo đường cao hơn ở nhóm uống rượu, bia Vì thế người bệnh đáitháo đường nên hạn chế uống rượu, tốt nhất là nên không uống rượu

- Uống nước chè: Một nghiên cứu năm 2013 được công bố trên tạpchí Diabetes and Metabolism đã chỉ ra những lợi ích tiềm năng của trà khinói đến bệnh tiểu đường cũng như bệnh béo phì - một yếu tố nguy cơ củabệnh tiểu đường Bên cạnh đó, một nghiên cứu ở Nhật Bản còn phát hiện rarằng những người uống 6 hoặc nhiều hơn 6 tách trà xanh mỗi tuần, khả năngphát triển bệnh tiểu đường týp 2 giảm xuống đến 33% so với những ngườiuống ít hơn 1 tách trà xanh mỗi tuần Cách ngâm chè cụ thể như sau: chè thô10g, nước 200ml (khoảng 1 cốc) ngâm chè vào nước nguội khoảng 5 tiếngđồng hồ, mỗi ngày uống ba lần, mỗi lần từ 50 – 100ml Theo nghiên cứu củachúng tôi, có sự khác biệt giữa uống nước chè với bệnh đái tháo đường với

độ tin cậy 95%, nhưng lại là nhóm người uống nước chè có tỉ lệ mắc bệnhđái tháo đường cao hơn nhóm người không uống nước chè Sự đối lập về kếtquả nghiên cứu này, có thể là do cách uống trà, liều lượng uống, cũng như làchưa có công thức để đánh giá lượng trà uống bao nhiêu là phù hợp

- Uống cà phê: Nghiên cứu của chúng tôi, không có sự khác biệt giữauống cà phê với bệnh đái tháo đường

Ngày đăng: 22/09/2019, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w