1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

NHÂN học y tế YHDP3 nhân học y tế năm 3

67 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 622,3 KB

Nội dung

chuyên đề nhân học y tế chuyên đề nhân học y tếchuyên đề nhân học y tếchuyên đề nhân học y tếchuyên đề nhân học y tếchuyên đề nhân học y tếchuyên đề nhân học y tếchuyên đề nhân học y tếchuyên đề nhân học y tếchuyên đề nhân học y tế

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỀ CƯƠNG NHÂN HỌC Y TẾ Chuyên đề: “Thực trạng kì thị phân biệt đối xử sinh viên Đại Học Huế người nhiễm HIV/AIDS” Lớp YHDP3B Huế, tháng năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG Chuyên đề: “Thực trạng kì thị phân biệt đối xử sinh viên Đại Học Huế người nhiễm HIV/AIDS” Họ tên: Chế Thị Len Len (Nhóm trưởng) Lê Quang Qn (Nhóm phó) Phạm Cơng Hưng Nguyễn Trung Hiếu Hồ Ngọc Hiền Nhơn Nguyễn Đỗ Minh Quý Lê Thị Minh Tâm Hoàng Ngọc Tú Nguyễn Hữu Trung Châu Ngọc Tính Lớp: YHDP3B Mục lục Lời cảm ơn Đặt vấn đề mục tiêu Tổng quan tài liệu nước Khái niệm chung8 Tổng quan tài liệu nước ngoài8 Thực trạng nhiễm HIV/AIDS Thực trạng kì thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS 10 Tình hình nghiên cứu vấn đề kì thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS 13 Tổng quan tài liệu nước Thực trạng nhiễm HIV/AIDS 17 17 Thực trạng kì thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS 19 Tình hình nghiên cứu vấn đề kì thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS VN 20 Nguyên nhân gây nhiễm HIV 23 Kì thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS yếu tố liên quan 23 Kì thị liên quan đến sức khỏe Khái niệm kì thị 23 Các dạng kì thị 24 Nguyên nhân kì thị 25 23 Sợ hãi25 Liên đới 25 Các giá trị niềm tin 26 Chính sách hay pháp chế 26 Thiếu bảo mật 26 Những hậu kì thị 26 Một số giải pháp Đối tượng phương pháp nghiên cứu 28 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 27 28 28 Địa điểm nghiên cứu 28 Thời gian nghiên cứu 28 Phương pháp nghiên cứu 28 Loại hình nghiên cứu 28 Các biến số 28 Mô tả quần thể mẫu nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu 29 29 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 29 Kĩ thuật thu thập xử lý số liệu 30 Đạo đức nghiên cứu 30 Dự kiến kết 30 Thông tin người vấn Kiến thức HIV/AIDS 30 31 Kiến thức, thái độ, thực hành việc kì thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS 37 Kiến thức 37 Thái độ 42 Thực hành 46 Lập kế hoạch nghiên cứu Kế hoạch công việc 50 50 Kế hoạch tiến hành sử dụng kết nghiên cứu Dự trù kinh phí 53 Tài liệu tham khảo 55 53 Bộ câu hỏi vấn chuyên đề Nhân học y tế 58 PHỤ LỤC Hình Số người sống với HIV năm 2007 Hình Tỉ lệ phần trăm đường lây truyền HIV/AIDS Hình năm 2017 Biểu đồ thể tỉ lệ phần trăm tỉ lệ nhiễm HIV/AIDS theo nhóm tuổi Hình Sơ đồ GANTT khái quát lại hoạt động cụ thể thời gian thực nghiên cứu chuyên đề Bảng B.1 – Bảng B.12 Kiến thức HIV/AIDS Bảng C.1.1 – Bảng C.1.13 Kiến thức đối tượng vấn việc kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Bảng C.2.1 Thái độ đối tượng với việc kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS Bảng C.2.2 Đánh giá thái độ đối tượng việc kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Bảng C.3.1 Cách xử trí đối tượng nhiễm HIV/AIDS Bảng C.3.2 Hành vi kì thị người nhiễm HIV/AIDS đối tương Bảng C.3.3 Lý kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS đối tượng Bảng C.3.4 Hành vi tham gia hoạt động tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS đối tượng Bảng C.3.5 Các hoạt động tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS đối tượng tham gia Bảng C.3.6 Hành vi tham gia hoạt động xây dựng khu vui chơi giải trí riêng sở khám chữa bệnh đạt chuẩn cho người HIV Bảng C.3.7 Đánh giá chung hành vi kì thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS đối tượng Lời cảm ơn Trên thực tế thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong trình từ bắt đầu học tập giảng đường Đại học đến nay, chúng em nhận nhiều quan tâm q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Y Tế Công Cộng, người dùng tri thức tâm huyết để hướng dẫn truyền đạy kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho chúng em suốt thời gian chúng em làm đề cương nghiên cứu khoa học để tạo đà cho bước tiến Chúng em xin chân thành cám ơn quý thầy cô môn Nhân học Y tế tận tâm hướng dẫn chúng em buổi học lớp buổi thực hành, thảo luận khoa lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học Bài thu hoạch giúp chúng em bước đầu vào tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học, kiến thức chúng em nhiều hạn chế nhiều bỡ ngỡ, không tránh khỏi thiếu sót điều chắn Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn học lớp để kiến thức chúng em lĩnh vực hoàn thiện Sau chúng em chúc quý thầy cô Khoa Y Tế Công Cộng thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau I Đặt vấn đề mục tiêu: Trải qua nửa kỷ, HIV/AIDS xem bệnh đáng sợ kỷ loài người Bởi lẽ nhiễm bệnh, phá huỷ tất hệ thống miễn dịch thể, khiến cho thể hoàn toàn sức đề kháng loại bệnh từ bên xâm nhập vào Nguyên nhân gây bệnh HIV/AIDS nhiễm phải vi rút HIV Đây loại vi rút gây bệnh vô nhỏ ẩn chứa sức mạnh đáng sợ Nó khiến người thể đứng mưa gió mà khơng có thứ che chắn Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), thơng kê cho thấy có gần 36.7 triệu chung sống với HIV, với 1.8 triệu ca mắc vào cuối năm 2016 toàn giới Cũng vào năm đó, theo báo cáo UNAIDS có khoảng triệu người chết bệnh liên quan đến HIV/AIDS Mặc dù cơng tác phòng ngừa, điều trị tổ chức quốc tế nội địa, quyền quốc gia (trong có Việt Nam) sức đẩy mạnh, cơng trình nghiên cứu thường xuyên triển khai đạt số bước tiến việc điều trị HIV/AIDS, nhiên tại, chưa thực có loại thuốc đặc trị điều trị dứt khốt bệnh nguy hiểm HIV/AIDS vấn đề sức khỏe cộng đồng cần quan tâm sâu sắc, không với cấp ngành liên quan, mà xã hội, cộng đồng người dân sống khu vực có người chung sống với bệnh Ở nhiều nơi giới nước ta nay, kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV xảy nhiều nơi biểu công khai ngấm ngầm, thô bạo tế nhị, nhiều hồn cảnh khác nhau, nhiều hình thức mức độ khác Nghiên cứu gần cho thấy việc kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV yếu tố có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc làm chậm trễ việc tìm kiếm điều trị bệnh nhân [1] Điều dẫn đến việc người bệnh bắt đầu trình điều trị bệnh muộn màng hơn, khiến cho bệnh tình lúc chuyển biến xấu, khó kéo dài mạng sống Cụ thể theo nghiên cứu Margaret May việc điều trị HIV/AIDS muộn làm giảm đến 15 năm kỳ vọng sống so với người bệnh bắt đầu q trình điều trị sớm [2] Do đó, nói việc xóa bỏ thái độ kỳ thị, phân biệt đối xử người bệnh HIV xem phần thiếu công tác điều trị chăm sóc y tế cho người nhiễm HIV Kỳ thị phân biệt đối xử rào cản lớn cho việc tiếp cận tới dịch vụ HIV chăm sóc sức khỏe [4] Ở Việt Nam, Chính phủ, tổ chức xã hội dân sự, đối tác phát triển quốc tế, cộng đồng người dễ bị tổn thương nỗ lực nhiều năm qua để thay đổi tình hình, kỳ thị phân biệt đối xử phổ biến cản trở tiến độ hoạt động phòng, chống HIV Một nghiên cứu Sayles cộng (2009) cho thấy người nhiễm HIV chịu kì thị cao gấp lần người nghèo tiếp cận dịch vụ y tế Điều góp phần cho việc lan rộng đại dịch HIV toàn cầu gia tăng số người tử vong AIDS [3] Nhận thức tầm ảnh hưởng quan trọng thái độ người xung quanh việc điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV nên vào năm 2015, Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) phải ban hành hướng dẫn điều trị HIV, phản ánh nhu cầu vạch rào cản tiếp cận dịch vụ điều trị HIV có kì thị phân biệt đối xử Tại Việt Nam, số người nhiễm HIV tính đến tháng 5/2015 sống 227.114 người có 74.442 trường hợp tử vong AIDS Mặc dù cơng tác phòng chống điều trị HIV/AIDS đạt số thành tựu, nhiên tỷ lệ nhiễm HIV toàn quốc cao: 253 người 100.000 dân Như đề cập trên, kỳ thị phân biệt đối xử cộng đồng không ảnh hưởng đến cá nhân người nhiễm HIV người có hành vi nguy cao lây nhiễm HIV, mà tiếp tay cho HIV âm thầm lây lan cộng đồng Những người nhiễm HIV e sợ thái độ kỳ thị bị phân biệt đối xử tránh né xét nghiệm khơng áp dụng biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV[4] Do đó, việc đánh giá thực trạng kỳ thị phân biệt đối xử người nhiễm HIV/AIDS giúp việc đặt kế hoạch tuyên truyền giáo dục thực tốt hơn, từ cải thiện cơng tác chống kỳ thị HIV [5] Và giới trẻ nay, đặc biệt tầng lớp sinh viên, chủ nhân tương lai đất nước hệ nối tiếp hệ trước, tiếp tục thực cơng tác chăm sóc xóa bỏ kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV Chính lý để khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cách đầy đủ hơn, từ đưa ý kiến giải pháp cải thiện, nhóm chúng em tiến hành thực đề cương nghiên cứu đề tài “Thực trạng kì thị phân biệt đối xử sinh viên Đại học Huế với người nhiễm HIV/AIDS” Nghiên cứu thực với mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng sinh viên Đại học Huế có thái độ kì thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Phân tích yếu tố liên quan đến thái độ kì thị phân biệt đối xử sinh viên Đại học Huế với người bị nhiễm HIV/AIDS 10 St t Nội dung Thành tiền Thu thập thông tin ban 20.000đ/người/ngày *10 người *3 ngày đầu 600.000 Nhân lực điều tra 20.000đ/người/ngày*10 người *10 ngày 2.000.000 Bộ câu hỏi vấn: 5.000đ/bộ *450 2.250.000 Chi tiết In ấn Nhập phân tích xử lí 10.000/người/ngày*10 người *7 ngày số liệu 700.000 Nộp toàn văn 50.000đ/cuốn *5 250.000 Báo cáo 250.000/cuốn 250.000 Tại liệu tham khảo, đề cương, giấy tờ liên 250.000 quan… Tổng kinh phí 6.300.000 53 VII Tài liệu tham khảo: 1.Pharris; et al (2011) "Community patterns of stigma towards persons living with HIV: A population based latent class analysis from rural Vietnam" Margaret May Valerie Delpech Kholoud Porter Impact of late diagnosis and treatment on life expectancy in people with HIV-1: UK Collaborative HIV Cohort (UK CHIC) Study Jennifer N Sayles,1 Ron D Hays,1,2 Catherine A Sarkisian Development and Psychometric Assessment of a Multidimensional Measure of Internalized HIV Stigma in a sample of HIV-positive Adults) Pollini, Robin A.; Estela Blanco; Carol Crump; Maria Zuniga (2011) "A community-based study of barriers to HIV care initiation" Dahlui Azahar Bulgiba Zaki Oche Adekunjo Chinna, Maznah, Nazar, Awang, Rafdzah, Oche Mansur, Felix Oluyemi, Karuthan (2015) HIV/AIDS Related Stigma and Discrimination against PLWHA in Nigerian Population 6,23 Cục phòng, chống HIV/AIDS- Bộ y tế Tình hình nhiễm HIV / AIDS giới Việt Nam – PTS Hồng Đình Hồi , Thạc sĩ Nguyễn Thanh Long Theo số liệu UNAIDS Tình hình dịch HIV/AIDS giới – Bộ Y tế Cục Phòng Chống HIV/AIDS 10 Weiser SD, Heisler M, Leiter K, et al Routine HIV testing in Botswana: A population based study on attitudes, practices, and human rights concerns PLoS Med 2006;3:e261 [PMC free article] [PubMed] 54 11 WHO and UNAIDS Geneva: WHO; 2007 [Accessed October 12, 2007] Guidance on provider-initiated HIV testing and counseling in health facilities Available at:http://whqlibdoc.who.int/publications/2007/9789241595568_eng.pdf 12 Castro A, Farmer P Understanding and addressing AIDS-related stigma: from anthropological theory to clinical practice in Haiti AJPH 2005;95:53–59 [PMC free article] [PubMed] 13 Nyblade L, MacQuarrie K Current knowledge about quantifying stigma in developing countries USAID; Jan, 2006 Can we measure H/A stigma and discrimination? 14 Kalichman SC, Simbayi L HIV testing attitudes, AIDS stigma, and voluntary counseling and testing in a Black township in Cape Town, South Africa Sexually Transmitted Infections 2003;79:442–447.[PMC free article] [PubMed] 15 Wolfe WR, Weiser SD, Bangsberg DR, et al Effects of HIV-related stigma among an early sample of patients receiving antiretroviral therapy in Botswana AIDS Care 2006;18:931–933 [PubMed] Kippax S A public health dilemma: a testing question AIDS Care 2006;18:230–235 [PubMed] 16 Báo cáo chương trình Liên hợp quốc Việt Nam 17 Nghiên cứu Panel “Hướng dẫn sử dụng thuốc chống Retrovirus người lớn vị thành niên bị nhiễm HIV” vào năm 2011 18 “Nghiên cứu rào cản việc bắt đầu chăm sóc người bị nhiễm HIV cộng đồng” Pollini cộng vào năm 2011 19 Nghiên cứu “Sự thích ứng xuyên văn hoá đánh giá tâm lý mức độ kỳ thị HIV thiếu niên Nam Phi sống với HIV (ALHIV-SS)” Marija Pentalic cộng 20 Nghiên cứu “ Xử lý kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV Nigeria” vào năm 2015 Maznah Dahlui cộng 21 Nghiên cứu “Kiến thức tâm lý xã hội y tá chăm sóc người sống với HIV/AIDS” vào năm 2016 Makhado, Lufuno 22 Nghiên cứu “Nhận thức phân biệt đối xử, hỗ trợ xã hội, nhận thức căng thẳng số người sống với HIV / AIDS Trung Quốc” vào năm 2013 Su, Xiaoyou cộng 24 Thông tin HIV/AIDS Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe – Sở Y tế Thừa Thiên Huế 55 25 Cục Phòng, chống HIV/AIDS tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2017 26 Thực trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS huyện Hoa Lư, Ninh Bình năm 2015 Đỗ Văn Dung, Vũ Thị Lan thực 27.Nghiên cứu thực trạng kỳ thị, phân biệt đối xử người nhiễm HIV/AIDS tỉnh Khánh Hoà năm 2013 Lê Xn Huy, Đồn Phước Thuộc, Nguyễn Đình Sơn thực 28 Dự án “Nâng cao kiến thức, kỹ lực vị thành niên niên, cha mẹ cộng đồng Giới, quyền sức khoẻ sinh sản/sức khoẻ tình dục phòng chống HIV/AIDS khu vực nông thôn Việt Nam” Trung tâm Nghiên cứu Giới, gia đình mơi trường phát triển (CGFED) thực hỗ trợ Hội kế hoạch hố gia đình Đan Mạch (Danish PFA) tài trợ quan phát triển quốc tế Đan Mạch (Danida) 29 Nghiên cứu “ Sự kỳ thị cộng đồng với người có HIV/AIDS khu vực nơng thơn Việt Nam” tác giả Phạm Thị Thơ , luận văn Thạc sĩ ngành Xã hội học – Đại học Quốc gia Hà Nội 30 “ Nghiên cứu kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV AIDS” TS Khuất Thu Hồng ThS Nguyễn Thị Vân Anh, Viện nghiên cứu phát triển Xã hội (ISDS) 31 Nghiên cứu “Nhận thức, thái độ, hành vi phân biệt đối xử cộng đồng người có HIV” Phan Hồng Giang, luận văn Tiến sĩ ngành Xã hội học Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Y tế Việt Nam 33 Theo hướng dẫn để làm giảm kỳ thị biên soạn theo yêu cầu Uỷ ban Kỷ thuật ILEP kết Hội thảo Nghiên cứu Kỳ thị tổ chức Amsterdam vào tháng 10 năm 2010 34 Avert.org, sở y tế Hà Nội 56 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN ĐỀ NHÂN HỌC Y TẾ: THỰC TRẠNG KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ NHIỄM HIV/AIDS ( Phiếu câu hỏi nhằm vào mục đích nghiên cứu, tên địa bạn phiếu câu hỏi này, thơng tin câu trả lời mà bạn cung cấp hoàn tồn giữ bí mật) PHẦN A THƠNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Bạn sinh viên năm thứ:……………………………………… Bạn học trường ĐH nào:……………………………… Ngành học: ……………………………… ………… Tuổi: ……… Dân tộc: a Kinh b Khác (ghi rõ): ……………………………………… Tôn giáo (ghi rõ): ……………………………………… PHẦN B KIẾN THỨC VỀ HIV/AIDS HIV/AIDS gì? a Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải b Bệnh lây qua đường hô hấp, tiêu hóa… c Khơng biết Theo bạn, HIV/AIDS tên viết tắt hội chứng suy giảm miễn dịch người, bệnh hệ miễn dịch, gây bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch người hay sai? a Đúng b Sai HIV/AIDS lây truyền qua đường nào? (câu hỏi nhiều lựa chọn) a Đường máu b Đường từ mẹ sang lúc có thai sinh nở c Đường quan hệ tình dục với người bị nhiễm HIV d Khác (ghi rõ)… Hiện có thuốc điều trị khỏi HIV/AIDS chưa? 57 Có Chưa Khác (ghi rõ) ……………… Ai người dễ bị nhiễm HIV/AIDS nhất? (câu hỏi nhiều lựa chọn) a Những người quan hệ tình dục bừa bãi b Những người tiêm chích ma túy c Những người đồng tính luyến d Những người hành nghề mại dâm khơng có cách tự bảo vệ e Những người bị truyền máu nhiễm HIV/AIDS f Vợ, chồng, hay tình nhân đối tượng g Khác (ghi rõ) …………………………… Bệnh HIV/AIDS không lây truyền qua trường hợp nào? (câu hỏi nhiều lựa chọn) a Bắt tay, ôm hôn, ngồi cạnh nói chuyện b Ở chung nhà, làm việc chung, học chung lớp, ăn uống chung… c Muỗi, rệp chích d Khác (ghi rõ) ……………………… Bạn có biết giai đoạn sau nhiễm HIV/AIDS khơng? a Có b Không (chuyển qua câu 8) Diễn biến sau nhiễm HIV/AIDS nào? (câu hỏi nhiều lựa chọn) a Giai đoạn sơ nhiễm b Giai đoạn nhiễm trùng khơng triệu chứng c Giai đoạn có liên quan đến AIDS d Giai đoạn bệnh AIDS Bạn có biết cách phòng bệnh HIV/AIDS khơng? a Có b Khơng ( chuyển qua câu 11) 10 Các cách phòng bệnh HIV/AIDS? (câu hỏi nhiều lựa chọn) a Không dùng chung bơm kim tiêm chưa khử trùng cách b Khơng quan hệ tình dục bừa bãi với người đồng tính luyến ái, người mại dâm, nhiều bạn tình Nên chung thủy vợ chồng c Sử dụng bao cao su cách để ngăn ngừa HIV/AIDS lây truyền qua đường tình dục d Phụ nữ bị nhiễm HIV/AIDS khơng nên có thai e Khác (ghi rõ) …………………… 11 Bạn có biết sử dụng bơm kim tiêm cách khơng? a Có b Khơng (chuyển qua câu 13) 12 Bơm kim tiêm nên sử dụng nào? a b c 58 Sử dụng lần vứt bơm kim tiêm nơi quy định Sử dụng từ lần trở lên cho người Sử dụng từ lần trở lên cho nhiều người 13 Bạn có biết khử trùng bơm kim tiêm khơng? a Có b Khơng (chuyển qua câu 15) 14 Khử trùng bơm kim tiêm cách là: (câu hỏi nhiều lựa chọn) a Đun sôi bơm kim tiêm liên tục 20 – 30p b Dùng nước đun sôi để nguội cồn 700 c Dùng nước đun sôi để nguội nước tẩy gia ven d Dùng nước đun sôi để nguội e Rửa bơm kim tiêm 15 Bạn có biết biện pháp tránh thai vừa có tác dụng tránh thai, vừa tránh lây nhiễm HIV khơng? a Có b Khơng (chuyển sang câu 17) 16 Đó biện pháp ? a Bao cao su b Uống thuốc tránh thai c Đặt vòng âm đạo d Triệt sản 17 Bạn có biết sử dụng bao cao su hay khơng ? a Có b Không 18 Sử dụng bao cao su nào? a Sử dụng lần vứt nơi quy định b Rửa lại, phơi khô sau sử dụng để dùng lại lần a b c PHẦN C KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VIỆC KỲ THỊ, PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS C1 KIẾN THỨC Kỳ thị phản ứng tiêu cực với điểm khác biệt người Đó rỏ ràng hay phân biệt đối xử hành vi tinh vi Theo bạn điều hay sai ? a Đúng b Sai Người bị kỳ thị thường gán cho biệt danh xã hội có xu hướng đính kiến biệt danh , bạn có biết điều khơng ? 59 a Có b Khơng Theo bạn biết kỳ thị có nhiều dạng khác khơng ? a Có b Khơng Bạn biết dạng kỳ thị ? a Phân biệt đối xử b Kỳ thị nhận thấy c Tự kỳ thị d Kỷ thị từ phủ e Kỳ thị từ cở sở y tế f Kỳ thị từ cộng đồng gia đình g Khác : Bạn hiểu phân biệt đối xử ? a Khi bị đối đãi cách khác biệt tình trạng sức khỏe họ b Những khác biệt nhận thấy c Cả ý d Không biết Nguyên nhân dẫn đến kỳ thị ? a Sợ hãi b Liên đới ( kỳ thị biểu tượng ) c Các giá trị niềm tin d Chính sách hay pháp chế e Thiếu baỏ mật f Khác : Bạn có hiểu liên đới khơng ? a Có b Khơng (chuyển câu 9) Nếu có , bạn hiểu liên đới ? 60 10 11 12 a Xảy tình trạng sức khỏe bị liên đới ( kỳ thị biểu tượng ) cho hồn cảnh khơng mong muốn b Một bệnh tình bị kỳ thị nhiều gắn với bệnh khác c Cả ý Bạn hiểu nguyên nhân dẫn đến kỳ thị từ sách hay pháp chế ? a Các sách quy định việc điều trị bệnh đâu gây nên kỳ thị b Mọi người thấy điều mà bệnh điều trị nơi riêng biệt , xây dựng tách biệt hẳn với phần lại bệnh viện c Chính sách di trú hay tuyển dụng yêu cầu người bị mắc số bệnh dễ bị kỳ thị phải khai báo bệnh tình họ d 1,2,3 e Khơng biết Theo bạn việc kỳ thị gây hậu ? a Nghiêm trọng b Bình thường c Không ảnh hưởng Đối tượng cộng đồng bị ảnh hưởng tiêu cực từ hậu kỳ thị ? a Cá nhân người bị kỳ thị b Gia đình người bị kỳ thị c Các chương trình chăm sóc sức khỏe d Tồn xã hội Những hậu việc kỳ thị gây mà bạn biết ? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) a Tâm lí , người bị kỳ thị cảm thấy sợ hãi hay xấu hổ dẫn đến lo âu b Tạo gánh nặng cho xã hội cho người bị ảnh hưởng gia đình họ sẻ gây thêm tình trạng đói nghèo 61 c Người bị ảnh hưởng che giấu tình trạng họ, tổn hại lớn mặt cảm xúc d Đánh hỗ trợ từ gia đình xã hội e Làm phức tạp thêm nỗ lực kiểm soát bệnh , kéo dài việc lây truyền cộng đồng, tổn hại sức khỏe f Tác động tiêu cực lên chất lượng sống người bị ảnh hưởng , gia đình họ chương trình sức khỏe xã hội C2 THÁI ĐỘ Rất Đồn Khôn đồn gý g có ý g khơng kiến đồng ý gý Khơn đồng ý Nên cơng khai tình trạng nhiễm HIV cá nhân Tiếp xúc với người nhiễm HIV/AIDS cách bình thường Xa lánh, khinh thường, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS gia đình họ Tỏ thái độ người nhiễm HIV/AIDS khơng sống lạc quan, lành mạnh, sống có ích cho gia đình xã hội Cá nhân nhiễm HIV cần thông cảm, chia sẻ hỗ trợ động 62 Rất viên sống Người nhiễm HIV có quyền bình đẳng, sống hòa nhập với xã hội (dịch vụ y tế, việc làm, hoạt động vui chơi giải trí, nhân…) 7.Bạn có nghĩ tất người nhiễm HIV người có lối sống bng thả (quan hệ tình dục khơng an tồn, mại dâm, tiêm chích ma túy…) Bạn có nghĩ người nhiễm HIV/AIDS người bng xi tất cả, không thiết nghĩ đến người xung quanh Việc người bị nhiễm HIV/AIDS không nhận làm việc, bị cho việc xưởng, công ty việc làm đúng? 10.Người có HIV xấu hổ cho gia đình 11.Góp ý với quyền việc xây dựng nơi khám chữa bệnh khu sinh hoạt dành riêng cho người có HIV/AIDS 12 Bạn nghĩ quyền có cần 63 thiết tổ chức chiến dịch để hỗ trợ chống kỳ thị người HIV/AIDS 13.Theo bạn, người nhiễm HIV/AIDS có phải lực lượng phát huy tốt vai trò phòng chống HIV có hiệu 14 Bạn tham gia vào tổ chức giúp đỡ người nhiễm HIV/AIDS bạn có hội C3 THỰC HÀNH Giả sử bạn xét nghiệm dương tính với HIV bạn giải nào? a Báo với gia đình b Im lặng tiếp tục sống với bệnh chưa có xảy c Khơng muốn sống tiếp d “Trả thù đời” e đến trung tâm y tế để tư vấn để tránh lây cho gia đình người xung quanh f Khác (ghi rõ):……………………………………………… Nếu gặp trường hợp phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS bạn làm gì? a Đồng tình b Lên tiếng bảo vệ người bị phân biệt đối xử c Không quan tâm 64 d Khác (ghi rõ):………………… Khi biết bạn bè người thân gia đình bị nhiễm HIV thì: a Duy trì mối quan hệ, động viên giúp đỡ sống b Động viên đến sở y tế để tư vấn cách phòng chống lây nhiễm cho gia đình cộng đồng đề phòng tiếp xúc b Cảm thấy e dè, đề phòng hạn chế tiếp xúc c Tránh xa sớm tốt d Thông báo với bạn bè xung quanh tình trạng họ e Khác (ghi rõ):………………… Bạn có kỳ thị phân biệt với người có HIV/AIDS cơng việc, học tập, sinh hoạt… sống khơng? a b Có Khơng (chuyển sang câu 6) Lý bạn kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS gì? (câu hỏi nhiều lựa chọn) a Sợ bị lây nhiễm HIV b Người nhiễm HIV phần tử xấu xã hội cần tránh xa, xích c Sợ bạn bè, người thân dị nghị, xa lánh d Sợ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội e Kỳ thị theo người khác f Khác ( ghi rõ):……………………… (kết thúc vấn) Quan điểm bạn tiếp xúc với người nhiễm HIV/AIDS? (câu hỏi nhiều lựa chọn) a Thực lòng e dè tiếp xúc với người có HIV 65 b Ln cần đề phòng cẩn thận tiếp xúc người có HIV, tránh xa c d e f gặp Người có HIV chắn phần tử xấu Cảm thấy bình thường Giao lưu, chia sẻ, giúp đỡ họ để có nghị lực sống Không liên quan nên không để tâm Bạn tham gia hoạt động truyền thông chống phân biệt đối xử với người HIV/AIDS chưa? a Đã b Chưa (chuyển sang câu 9) Bạn tham gia hoạt động truyền thông chống phân biệt đối xử với người HIV/AIDS nào? (câu hỏi nhiều lựa chọn) a Tham gia hỗ trợ chương trình dành cho nguời bị nhiễm HIV/AIDS, tham gia CLB, đội, nhóm để giao lưu gặp gỡ, giúp đỡ họ sống b Tham gia chương trình cộng đồng chống kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS c Truyền thông hiệu, chia sẻ mạng xã hội d Nâng cao hiểu biết bạn bè, gia đình HIV/AIDS để hạn chế kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS e Khác (ghi rõ):…………………………………………………… Nếu có dự án xây dựng khu vui chơi giải trí riêng sở khám chữa bệnh riêng cho người nhiễm HIV bạn có dự định tham gia khơng? a Có b Khơng 66 10 Nếu chưa, bạn có dự định tham gia hoạt động truyền thông chống phân biệt đối xử với người HIV khơng? a Có b Khơng 11 Bạn làm để hạn chế xóa bỏ tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử người nhiễm HIV? ………………………………………………………….…… ………… 67 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỀ CƯƠNG NHÂN HỌC Y TẾ Chuyên đề: “Thực trạng kì thị phân biệt đối xử sinh viên Đại Học Huế người nhiễm HIV/AIDS” Lớp YHDP3B Huế, tháng năm 2018 TRƯỜNG... trù kinh phí 53 Tài liệu tham khảo 55 53 Bộ câu hỏi vấn chuyên đề Nhân học y tế 58 PHỤ LỤC Hình Số người sống với HIV năm 2007 Hình Tỉ lệ phần trăm đường l y truyền HIV/AIDS Hình năm 2017 Biểu... Nguyên nhân g y nhiễm HIV 23 Kì thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS y u tố liên quan 23 Kì thị liên quan đến sức khỏe Khái niệm kì thị 23 Các dạng kì thị 24 Nguyên nhân kì thị 25 23

Ngày đăng: 22/09/2019, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w