Tăng cường xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh hải dương sang thị trường một số nước châu á

213 170 0
Tăng cường xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh hải dương sang thị trường một số nước châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THU HƯƠNG TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG SANG THỊ TRƯỜNG MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THU HƯƠNG TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG SANG THỊ TRƯỜNG MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Minh Hằng THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Luận văn kết cơng trình nghiên cứu khoa học Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn! Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hương ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Tăng cường xuất hàng nông sản tỉnh Hải Dương sang thị trường số nước châu Á” nhận quan tâm giúp đỡ thầy giáo Phòng Đào tạo - Bộ phận đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Bùi Thị Minh Hằng trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp chia sẻ nhiều tư liệu kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các hình thức xuất chủ yếu 1.1.3 Một số lý thuyết liên quan đến trao đổi thương mại 1.1.4 Vai trò đặc trưng XKNS 12 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến XKNS 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Tình hình XKNS Việt Nam 22 1.2.2 Kinh nghiệm XKNS số quốc gia địa phương nước 24 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương 27 1.2.4 Kinh nghiệm rút cho tỉnh Hải Dương 28 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 33 2.3 Hệ thống têu nghiên cứu 34 Chương 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG SANG THỊ TRƯỜNG MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 38 3.1 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương 38 3.1.1 Vị trí địa lý 38 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 39 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 3.2 Đặc điểm thị trường xuất nông sản số nước châu Á tỉnh Hải Dương 43 3.3 Tổng quan tình hình XKNS tỉnh Hải Dương sang thị trường số nước châu Á thời gian qua 48 3.3.1 Tình hình sản xuất NS tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010 - 2014 48 3.3.2 Thực trạng XKNS tỉnh Hải Dương sang số nước châu Á giai đoạn 2010 - 2014 53 3.4 Các yếu tố tác động đến XKNS sang thị trường số nước châu Á tỉnh Hải Dương 70 3.4.1 Tác động kinh tế nước số nước châu Á mà tỉnh Hải Dương XK hàng NS sang 70 3.4.2 Các yếu tố bên doanh nghiệp XKNS địa bàn tỉnh Hải Dương 72 3.4.3 Các yếu tố thuộc sách tỉnh Hải Dương 74 3.5 Đánh giá chung tình hình XKNS tỉnh Hải Dương sang thị trường số nước châu Á 74 3.5.1 Thành công đạt nguyên nhân thành công 74 3.5.2 Những tồn XKNS tỉnh Hải Dương sang thị trường số nước châu Á nguyên nhân tồn 75 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG SANG THỊ TRƯỜNG MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 82 4.1 Phương hướng cho XK hàng NS sang số nước châu Á doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian tới mục têu phấn đấu lĩnh vực XKNS tỉnh 82 4.1.1 Phương hướng cho XK hàng NS sang số nước châu Á doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương 82 4.1.2 Mục tiêu 84 4.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động XKNS tỉnh sang thị trường số nước châu Á 86 4.2.1 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XKNS tỉnh sang thị trường số nước châu Á 86 4.2.2 Một số kiến nghị tỉnh Hải Dương với Nhà Nước 95 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải KNXKNS Kim ngạch xuất nông sản NS Nông sản NSXK Nông sản xuất XK Xuất XKNS Xuất nơng sản việc nắm bắt tnh hình thị trường người nông dân thường bị ép giá mà họ hay bị thiệt thòi Tiến hành thực bảo hiểm giá NS cho nông dân Xây dựng chế chia sẻ lợi ích bình đẳng XKNS tránh tình trạng người nơng dân thực nhiều cơng việc lại hưởng lợi ích mà lợi nhuận chủ yếu rơi vào tay thương lái doanh nghiệp XK Để thực điều tỉnh cần có sách giá, sách thu mua NS hợp lý Tỉnh cần phải tạo tiếng nói cho Hội Nơng Dân để đảm bảo cơng cho nơng dân nói chung người sản xuất NS nói riêng, đảm bảo quyền lợi cho nơng dân Như thông qua Hội Nông Dân, người nông dân đưa ý kiến, kiến nghị để bảo vệ lợi ích 4.2.2.2 Kiến nghị Nhà nước * Đ ẩ y mạ nh thông tin thị trư ng xúc tế n thư ng mạ i lĩ nh vự c XKNS: Tăng cường tham gia tổ chức quốc tế, ký kết hiệp định thương mại đa phương song phương, thiết lập quan hệ kinh tế với nước trước chưa có quan hệ làm ăn, từ giúp doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập vào thị trường nước, mở rộng thị trường tăng cường XK, hàng hóa doanh nghiệp nhận ưu đãi thuế, hạn ngạch Nhà nước Bộ có liên quan nên đặc biệt ý đến công tác nghiên cứu, khảo sát thị trường giới, xây dựng trung tâm cung cấp thông tn chuyên ngành thị trường NS nước để tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có hội thăm dò tìm kiếm thị trường * Lập quỹ bảo hiểm cho hoạt động XKNS: Để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, nhiều doanh nghiệp thực hình thức bán chịu cho khách hàng cho khách hàng Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrctnu.edu.vn/ toán chậm Việc bán hàng theo cách giúp doanh nghiệp têu thụ hàng hoá Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ giữ khách hàng, song doanh nghiệp dễ gặp phải nhiều rủi ro, dễ bị vốn Đồng thời thị trường NS giới thường xuyên biến động, giá thất thường đặc tnh hàng NS dễ bị hao hụt, hư hỏng Do Nhà nước cần lập nên quỹ bảo hiểm XK để khuyến khích doanh nghiệp XK hàng hố giúp doanh nghiệp bảo toàn vốn gặp rủi ro * Hoàn thiện sách chế quản lý xuất nhập theo hướng đơn giản hơn, thơng thống hơn, phù hợp với chế thị trường - Hệ thống văn pháp lý, quy định phải đảm bảo tính đồng bộ, quán việc khuyến khích tất thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng XK để tạo nguồn hàng ổn định, lâu dài cho doanh nghiệp liên doanh xuất nhập khẩu, tránh tnh trạng “trống đánh xi, kèn thổi ngược” khuyến khích XK mặt hàng lại khơng khuyến khích sản xuất mặt hàng Trong thực tế vơ số doanh nghiệp vừa nhỏ làm nhiệm vụ cung ứng nguyên vật liệu đầu vào bán thành phẩm khơng hưởng ưu đãi Vì Nhà nước cần xem xét có sách khuyến khích doanh nghiệp - Hoàn thiện chế quản lý XK Đối với mặt hàng có hạn ngạch, Nhà nước nên áp dụng đấu thầu để tránh tượng tiêu cực, đem lại công cho doanh nghiệp xuất nhập Trước mắt chưa đưa hình thức vào áp dụng, quan quản lý Nhà nước mà trực tếp Bộ thương mại phải lựa chọn doanh nghiệp đáng tin cậy để giao hạn ngạch Các doanh nghiệp phải có đủ điều kiện vốn, mạng lưới thu mua, kho tàng để mua hết hàng hóa đặc biệt NS cho người sản xuất - Lập chế độ tỷ giá hối đoái thuận lợi cho người XK Hiện tỷ giá VNĐ với USD cao, Nhà nước cần điều chỉnh lại giữ mức ổn định để đảm bảo cho hoạt động xuất nhập diễn đặn Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đưa kết luận sau: Hải Dương địa phương có tiềm lớn phát triển sản xuất NSXK Trong thời gian qua, hoạt động sản xuất NS ngày phát triển; góp phần quan trọng vào việc cung cấp nguồn nguyên liệu quy mơ lớn, có chất lượng chủng loại đa dạng đáp ứng nhu cầu sản xuất, chế biến doanh nghiệp chế biến NSXK tỉnh Tuy vậy, kim ngạch XK hàng NS tỉnh đến thấp Nguyên nhân tình trạng do: doanh nghiệp XKNS "chủ lực" tỉnh ngừng hoạt động; doanh nghiệp dang hoạt động có quy mô vừa nhỏ; tổ chức sản xuất, chế biến hàng NSXK doanh nghiệp, công tác nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại có nhiều mặt hạn chế; cơng tác kiểm nghiệm chất lượng hàng NSXK chưa đáp ứng yêu cầu quản lý chất lượng; sở sản xuất NSXK chưa cung ứng đủ ngun liệu có chất lượng cho doanh nghiệp; tình trạng gây ô nhiễm môi trường diễn nhiều sở sản xuất NSXK doanh nghiệp XKNS; trình phát triển sản xuất XKNS chưa gắn với vấn đề xã hội Trong trình hoạt động, để tạo hiệu kinh doanh, doanh nghiệp phải đưa phương hướng, mục têu biện pháp để hạn chế điểm yếu thị trường để tăng cường ưu điểm, thành tựu đạt Đối với tỉnh Hải Dương vậy, năm năm qua, hoạt động xuất nông sản thu nhiều kết khả quan song có tồn cần khắc phục Vì việc đưa chiến lược phát triển biện pháp khắc phục hay hạn chế mặt tồn hoạt động vấn đề quan trọng phát triển kinh tế tỉnh nói chung phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrctnu.edu.vn/ ngành xuất nơng sản nói riêng tỉnh Xuất phát từ thực trạng hoạt động XK hàng NS tỉnh Hải Dương; sở phát huy cao độ mặt làm được, khắc Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ phục tồn thời gian qua; đưa số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy XKNS phát triển sau: - Giải pháp đảm bảo XKNS tăng trưởng cao - Giải pháp giải hài hòa tăng trưởng XK với yếu tố xã hội - Giải pháp giải hài hòa tăng trưởng XK với yếu tố mơi trường Ngồi giải pháp trên, viết đưa số kiến nghị với Nhà nước để giúp cho hoạt động thúc đẩy xuất tỉnh Hải Dương có hiệu quả, kiến nghị là: Nhà nước nên có số biện pháp để hỗ trợ sản xuất cho nông dân đẩy mạnh hoạt động chế biến hàng nông sản, trợ giúp công ty hoạt động xuất nông sản, hồn thiện sách chế quản lý xuất nhập theo hướng đơn giản hơn, thơng thống phù hợp với chế thị trường Những biện pháp kiến nghị nêu nhằm giúp cho doanh nghiệp tỉnh phần khắc phục tồn thuận lợi hoạt động kinh doanh xuất hàng nông sản sang thị trường số nước châu Á nói riêng thị trường giới nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ Thúy Anh (2011), Giáo trình kinh tế học quốc tế, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (2010), Đề án: “Đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, nâng cao chất lượng, khả cạnh tranh hiệu nông-lâm sản xuất Các doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương”, Hà Nội Nguyễn Duy Bột (1997), Giáo trình Marketing thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2014), Niên giám thống kê 2014, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Trịnh Thị Ái Hoa (2011), "Chính sách xuất nơng sản Các doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương: Lý luận thực tiễn”, Tạp chí Thương mại, số (231), tr.13 - 17 Trần Văn Hòe Nguyễn Văn Tuấn (2007), Giáo trình thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Hoàng Văn Hội (2015), “Kinh tế kinh doanh”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, số (31), tr.1 - 10 Nguyễn Thị Hường (2011), Giáo trình kinh doanh quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Hoài Linh (2013), “Giá Vải thiều cao năm qua”, Thời báo kinh tế giới, số 25 (465), tr.18 10 Nguyễn Đình Long (2011), “Những giải pháp chủ yếu, nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất Các doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương”, Tạp chí kinh tế Nơng nghiệp, số (327), tr.9 - tr12 11 Sở Kế hoạch đầu tư (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrctnu.edu.vn/ Hải Dương, Hải Dương Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ 12 Ngô Đức Thanh (2011), “Phát triển xuất nông sản theo hướng bền vững”, Tạp chí Cộng sản, số 19 (211), tr.34 - 37 13 Đỗ Hồng Tuyên (2011), “Phân tích đánh giá khả cạnh tranh mặt hàng vải xuất khẩu”, Tạp chí kinh tế Nơng nghiệp, số 10 (518), tr.6 14 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2010), Sách “Các doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương tổ chức kinh tế quốc tế”, Nhà xuất Chính trị, Hà Nội 15 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (1992), Sách “Quan hệ Các doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương -ASEAN sách xuất nhập Các doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐIỀU TRA VỀ VIỆC SẢN XUẤT KINH DOANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU TỈNH HẢI DƯƠNG Đối tượng: + Đối với doanh nghiệp: Các cán chuyên viên phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, phòng kế hoạch; cán quản lý phân xưởng sản xuất, chế biến… + Đối với sở: Chủ sở sản xuất NSXK; người lao động sở + Đối với quan quản lý Nhà nước: Cán lãnh đạo, chuyên viên Để góp phần vào việc nghiên cứu tăng cường xuất hàng nông sản tỉnh Hải Dương sang thị trường số nước châu Á, xin trân trọng đề nghị Ơng/bà có ý kiến trả lời câu hỏi nêu Mỗi câu hỏi có kèm theo phương án trả lời khác nhau, phương án phù hợp với suy nghĩ mình, đề nghị Ơng/bà đánh dấu (x) vào bên cạnh Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Ông/bà! (Những ý kiến Ông/bà phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác) Theo ông/bà sở sản xuất hàng nông sản xuất áp dụng kỹ thuật sản xuất chủ yếu từ đâu?  Các trung tâm hỗ trợ kỹ thuật sản xuất nông sản  Sự hỗ trợ kỹ thuật từ trường đại học  Sản xuất theo kinh nghiệm tích lũy Ơng/bà có nhận xét mức độ sử dụng chất hóa học, thuốc trừ sâu Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrctnu.edu.vn/ sản xuất hàng nông sản?  Rất tốt  Tốt Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN  Trung bình  Kém tnu.edu.vn/  Rất Theo ông/bà nhận xét ông/bà việc sử dụng têu chuẩn hay mơ hình sản xuất sở sản xuất hàng nông sản xuất địa bàn Tỉnh?  Rất nhiều  Nhiều  Trung bình  Ít  Rất Theo ơng/bà doanh nghiệp xuất hàng nơng sản tỉnh Hải Dương có áp dụng hệ thống quản lý chất lượng khơng?  Có  Khơng  Khơng rõ Ơng/bà cho biết, vấn đề bảo quản sau thu hoạch sở sản xuất hàng nông sản xuất nào?  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất Ông/bà đánh giá chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm sản phẩm nơng sản xuất sở sản xuất hàng nông sản xuất tỉnh?  Cao  Khá  Trung bình  Kém  Rất Đánh giá ông/bà chất lượng sản phẩm nông sản xuất doanh nghiệp xuất nông sản Tỉnh?  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất Trình độ cơng nghệ (máy móc, thiết bị) sử dụng cho việc sản xuất xuất hàng nông sản?  Hiện đại  Tương đối đại  Trung bình  Kém  Rất Theo ông/bà loại sản phẩm sở sản xuất hàng nông sản xuất là?  Sản phẩm chế biến sâu Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrctnu.edu.vn/  Sản phẩm sơ chế  Sản phẩm thơ Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ 10 Theo ông/bà, ngành công nghệ chế biến thực phẩm sở sản xuất hàng nông sản xuất tỉnh ta mức nào?  Cao  Khá  Trung bình  Kém  Rất 11 Đánh giá ông/bà thị trường đầu mặt hàng nông sản xuất tỉnh?  Rất nhiều  Nhiều  Trung bình  Ít  Rất 12 Ơng/bà đánh giá mức độ thu thập thông tn sở sản xuất hàng nông sản xuất khẩu?  Thường xuyên  Khá thường xuyên  Chưa thường xun 13 Theo ơng/bà thời gian thu thập thông tin sở sản xuất hàng nông sản xuất là?  Rất kịp thời  Kịp thời  Chưa kịp thời 14 Ông/bà cho biết sở xuất hàng nông sản xuất lấy nguồn cung cấp thông tin chủ yếu từ đâu?  Cơ quan Nhà nước  Đối tác nước  Doanh nghiệp nước  Đơn vị cung cấp nguyên liệu  Từ nguồn khác 15 Ông/bà cho biết, ngồn vốn mà sở sản xuất hàng nông sản xuất sử dụng chủ yếu từ đâu?  Nguồn vốn hỗ trợ từ Nhà nước/Tỉnh  Nguồn vốn tự có  Nguồn vốn vay tín dụng từ Ngân hàng  Nguồn vay khác 16 Đánh giá ông/bà khả tiếp cận vốn vay doanh nghiệp xuất hàng nông sản tỉnh Hải Dương mức? Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/  Cao  Khá cao Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN  Chưa cao  Kém http://www.lrctnu.edu.vn/ ... tỉnh Hải Dương sang thị trường số nước châu Á nguyên nhân tồn 75 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG SANG THỊ TRƯỜNG MỘT SỐ NƯỚC CHÂU... hưởng đến tình hình xuất hàng nông sản tỉnh Hải Dương sang thị trường số nước châu Á - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng nông sản xuất sang thị trường số nước châu Á thời gian tới Đối... mặt hàng hàng NSXK tỉnh Hải Dương sang thị trường số nước châu Á 59 Bảng 3.7: KNXKNS tỉnh Hải Dương sang thị trường số nước Châu Á 61 Bảng 3.8: Tốc độ tăng trưởng KNXKNS tỉnh Hải

Ngày đăng: 09/01/2019, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan