"GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA TỈNH CHĂMPASẮC"
Họ và tên: Patthana Souvanlasy ĐỀ TÀI: "GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA TỈNH CHĂMPASẮC" 1. Sự cần thiết lựa chọn đề tài nghiên cứu Do tỉnh Champasắc có nhiều điều kiện về tự nhiên, văn hoá, xã hội thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội và được mở rộng mối quan hệ thương mại cả trong và ngoài nước. Hoà nhịp với sự phát triển ngành kinh tế tỉnh nhà nói chung, ngành xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh đã khẳng định được vị thế của mình từ chỗ có rất ít mặt hàng, hiện nay đã chủ động sản xuất, chế biến và xuất khẩu hàng nông sản. Các doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay ngân hàng nên lãi suất ngânhàng chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí kinh doanh. Điều đó làm cho chi phí kinh doanh tăng lên, hiệu quả thấp, không chủ động trong việc thực hiện các dịch vụ kinh doanh. Với tính cấp thiết và những nhận thức nói trên, sau một thời gian tìm hiểu thực tế về xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh, tôi chọn đề tài nghiên cứu là: "Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Champasắc nước Cộng hoà Dân chủ Nhân Dân Lào" để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ. 2. Mục đích nghiên cứu Qua phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn để xác lập nội dung cơ bản về việc thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản, đa phương với nước láng giềng và các nước trong khu vực tạo khung cơ sở lý luận để phát triển xuất khẩu hàng nông sản cho phù hợp với đặc điểm điều kiện cụ thể trong quá trình hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế. Trên cơ sở nghiên cứu đề tài cũng sẽ vạch ra những vấn đề cần phải quan tâm như những ưu điểm, những nhược điểm và trên cơ sở đó đưa ra phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh hiện nay và trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề cơ sở về việc xuất khẩu hàng nông sản và thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Champasắc CHDCND Lào. Từ đó tìm ra phương hướng và giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh của quy mô lớn của việc xuất khẩu nông sản. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện thành công đề tài nghiên cứu này tôi sử dụng phương pháp dựa trên quan điểm đường lối Đảng NDCM Lào về đổi mới kinh tế, kinh doanh, chính sách xuất khẩu hàng nông sản và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội kết hợp với phương pháp phân tích và tổng hợp. Phương pháp mô hình và tiếp cận đề tài bằng phương pháp hệ thống, biện chứng, lịch sử, tiếp cận thực tế và lôgic. 5. Kết cấu của Đề tài: Kết cấu của đề tài bao gồm lời mởi đầu và Nội dung của đề tài được chia thành 3 chương: Chương 1:Cơ sở lý thuyết về xuất khẩu nông sản của tỉnh Chămpasắc Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Chămpasắc Chương 3: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Chămpasắc. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH CHĂMPASẮC 1.1.Lý thuyết về thương mại quốc tế vận dụng trong xuất khẩu Nông sản. 1.1.1. Khái niệm về thương mại quốc tế 1.1.2. Một số cơ sở lý thuyết về thương mại quốc tế 1.1.3. Các phương thức xuất khẩu nông sản 1.2. Đặc điểm nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng nông sản của những nước mà Lào xuất khẩu 1.2.1. Đặc điểm nhu cầu, thị hiếu tiêu thụ nông sản 1.2.2. Chính sách ngoại thương của nhà nước nhập khẩu sản phẩm nông sản của tỉnh Chămpasắc 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đối với việc thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Chămpasắc 1.3.1. Các yếu tố khách quan 1.3.1.2.Cơ sở cơ hội 1.3.1.3. Giá cả hàng nông sản và dịch vụ thương mại 1.3.1.4. Tỷ giá hối đoái 1.3.2. Các yếu tố chủ quan 1.3.2.1. Cơ sở vật chất trinh độ khoa học kỹ thuật 1.3.2.2. Về vốn 1.4. Kinh nghiệm của Việt Nam trong việc thúc đẩy xuất khẩu và khả năng vận dụng vào điều kiện của nước CHDCND Lào. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA TỈNH CHĂMPASẮC 2.1. Đặc điểm về xuất hàng nông sản của CHDCND Lào và tỉnh Chămpasắc 2.1.1. Đặc điểm về xuất khẩu hàng nông sản của CHDCND Lào 2.1.1.1. Vị trí địa lý 2.1.1.2. Dân số 2.1.1.3. Tình hình phát triển kinh tế của Lào 2.1.2. Đặc điểm của tỉnh Chămpasắc 2.1.2.1. Đặc điểm vị trí địa lý 2.1.2.1.1. Vị trí địa lý 2.1.2.1.2. Tinh hình phát triển kinh tế - xã hội 2.1.2.1.3. Đặc điểm về xuất khẩu nông sản của tỉnh Chămpasắc 2.2. Đặc điểm các mặt hàng xuất khẩu của nước CHDCND Lào 2.2.1. Tình hình kinh tế và xuất khẩu nông sản của Lào 2.2.2. Về thị trường xuất khẩu và giá trị xuất khẩu của CHDCND Lào 2.2.3. Về nguồn hàng xuất khẩu của tỉnh Chămpasắc 2.2.4. Về ngành hàng xuất khẩu của tỉnh Chămpasắc 2.3. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Chămpasắc 2.3.1. Giai đoạn 2005-2006 2.3.2. Giai đoạn 2007-2008 2.3.3. Tình hình xuất khẩu hàng hoá của tỉnh Chămpasắc trong năm 2005 2.3.3.1. Tình hình xuất khẩu hàng nông sản của tình Chămpasắc trong năm 2006 2.3.3.2. Tình hình xuất khẩu hàng nông sản của tình Chămpasắc trong năm 2007 2.3.3.3.Tình hình xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Chămpasắc trong năm 2008 2.4. Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Chămpasắc CHDCND Lào 2.4.1. Những thành tựu đạt được 2.4.2. Những tồn tại và hạn chế CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA TỈNH CHĂMPASẮC CHDCND LÀO 3.1. Cơ hội và thách thức trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Chămpasắc 3.1.1. Cơ hội quốc tế 3.1.2. Tình hình trong nước 3.2. Phương hướng thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của tỉnh Chămpasắc 3.2.1. Mở rộng thị trường và tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu 3.2.2. Phát triển thêm nhiều mặt hàng xuất khẩu mới phục vụ xuất khẩu 3.2.3. Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành chế biến hàng xuất khẩu 3.2.4. Tiếp tục đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, tận dụng tốt thời cơ để mở rộng thị trường xuất khẩu ra toàn thế giới 3.2.5. Nâng cao vị thế cạnh tranh trong xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh 3.3. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của tình 3.3.1. Chính sách và giải pháp về thị trường 3.3.2. Chính sách đầu tư và chuyển đổi cơ cấu hàng nông sản 3.3.3. Hoàn thiện môi trường pháp lý và đổi mới, hoàn thiện cơ chế chính sách xuất - nhập khẩu. 3.3.4. Về hội nhập quốc tế. 3.3.5. Hoàn thiện chính sách mặt hàng xuất nhập khẩu. 3.3.6. Hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu và thuế kinh doanh nội địa 3.3.7. Đổi mới chính sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư sản xuất và xuất khẩu 3.3.8. Nhóm các giải pháp khác 3.4. Tạo lập môi trường điều kiện để thực hiện các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của tỉnh Chămpasắc 3.4.1. Tạo nguồn vốn cho hoạt động xuất nhập khẩu 3.4.2. Về Luật pháp 3.4.3. Về đào tạo đội ngũ cán bộ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO