Giáo án Sinh học 9 bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

3 137 0
Giáo án Sinh học 9 bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN SINH HỌC 9 Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ A MỤC TIÊU - Học sinh nắm được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST, cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể (2n – 1) - Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to hình 23.1; 23.2 SGK; H 29.1; 29.2 SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 9D: 2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi trong SGK 3 Bài mới: Hoạt động 1: Thể dị bội - GV kiểm tra kiến thức cũ của HS về: - 1 vài HS nhắc lại các khái niệm cũ - Thế nào là cặp NST tương đồng? - Bộ NST lưỡng bội, đơn bội? - HS quan sát hình vẽ và nêu được: - Cho HS quan sát H 23.1 và nghiên cứu + Hình 29.1 cho biết ở người bị bệnh Đao, mục I để trả lời câu hỏi: cặp NST 21 có 3 NST, các cặp khác chỉ có - ở chi cà độc dược, cặp NST nào bị thay 2 NST đổi và thay đổi như thế nào? + Hình 29.2 cho biết người bị bệnh Tơcnơ, cặp NST 23 (cặp NST giới tính) chỉ có 1 NST, các cặp khác có 2 NST - Từ các VD trên, xây dựng cho HS khái - HS quan sát hình 23.2 và nêu được: niệm: + Cà độc dược có 12 cặp NST người ta phát TaiLieu.VN Page 1 - Thế nào là thể dị bội? Các dạng dị bội hiện được 12 thể dị bội ở cả 12 cặp NST thể? cho 12 dạng quả khác nhau về hình dạng, kích thước và số lượng gai - Hậu quả của hiện tượng thể dị bội? - HS tìm hiểu khái niệm - 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung Kết luận: - Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng - Các dạng: + Thêm 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n + 1) + Mất 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n -1) + Mất 1 cặp NST tương đồng (2n – 2) - Hậu quả: Thể đột biến (2n + 1) và (2n -1) có thể gây ra những biến đổi về hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh ở người như bệnh Đao, bệnh Tơcnơ Hoạt động 2: Sự phát sinh thể dị bội - GV cho HS quan sát H 23.2 - Các nhóm quan sát kĩ hình, thảo luận và - Sự phân li NST trong quá trình giảm phân nêu được: ở 2 trường hợp trên có gì khác nhau? + Một bên bố (mẹ) NST phân li bình thường, mỗi giao tử có 1 NST của mỗi cặp + Một bên bố (mẹ) NST phân li không bình thường, 1 giao tử có 2 NST của 1 cặp, giao tử kia không có NST nào - Các giao tử nói trên tham gia thụ tinh tạo + Hợp tử có 3 NST hoặc có 1 NST trong thành hợp tử có số lượng như thế nào? cặp tương đồng - GV treo H 23.2 yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày cơ chế phát sinh thể dị bội - 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác TaiLieu.VN Page 2 - GV chốt lại kiến thức nhận xét, bổ sung - Cho HS quan sát H 29.2 và thử giải thích trường hợp hình thành bệnh Tơcnơ (OX) có -HS quan sát hình và giải thích thể cho HS viết sơ đồ lai minh hoạ Kết luận: Cơ chế phát sinh thể dị bội: - Trong giảm phân sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng nào đó tạo thành 1 giao tử mang 2 NST trong 1 cặp và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó - Sự thụ tinh của các giao tử bất thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội (2n +1 ) và (2n – 1) NST 4 Củng cố : - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Bài tập trắc nghiệm Sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng xảy ra ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n sẽ cho loại giao tử nào? a n, 2n c n + 1, n – 1 b 2n + 1, 2n -1 d n, n + 1, n – 1 5 Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK - Đọc trước bài 24 TaiLieu.VN Page 3 ... luận: - Thể dị bội thể mà tế bào sinh dưỡng có số cặp NST bị thay đổi số lượng - Các dạng: + Thêm NST cặp (2n + 1) + Mất NST cặp (2n -1) + Mất cặp NST tương đồng (2n – 2) - Hậu quả: Thể đột biến. ..- Thế thể dị bội? Các dạng dị bội 12 thể dị bội 12 cặp NST thể? cho 12 dạng khác hình dạng, kích thước số lượng gai - Hậu tượng thể dị bội? - HS tìm hiểu khái niệm... Thể đột biến (2n + 1) (2n -1) gây biến đổi hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) thực vật gây bệnh người bệnh Đao, bệnh Tơcnơ Hoạt động 2: Sự phát sinh thể dị bội - GV cho HS quan sát H

Ngày đăng: 05/01/2019, 08:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO ÁN SINH HỌC 9

  • Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

  • A. MỤC TIÊU.

  • B. CHUẨN BỊ.

  • C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

  • 1. Tổ chức: 9A: 9B:

  • 9C: 9D:

  • 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi trong SGK

  • Hoạt động 1: Thể dị bội

  • - Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.

  • - Các dạng:

  • + Thêm 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n + 1).

  • + Mất 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n -1)

  • + Mất 1 cặp NST tương đồng (2n – 2)....

  • - Hậu quả: Thể đột biến (2n + 1) và (2n -1) có thể gây ra những biến đổi về hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh ở người như bệnh Đao, bệnh Tơcnơ.

  • Hoạt động 2: Sự phát sinh thể dị bội

  • Cơ chế phát sinh thể dị bội:

  • - Trong giảm phân sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng nào đó tạo thành 1 giao tử mang 2 NST trong 1 cặp và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó.

  • - Sự thụ tinh của các giao tử bất thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội (2n +1 ) và (2n – 1) NST.

  • 4. Củng cố :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan