Các yếu tố tác động đến thù lao hội đồng quản trị tại các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán việt nam

102 178 0
Các yếu tố tác động đến thù lao hội đồng quản trị tại các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - TRỊNH XUÂN HOÀNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÙ LAO HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: KẾ TOÁN Mã ngành:60340301 TP HCM, tháng 07 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - TRỊNH XUÂN HOÀNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÙ LAO HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TẠI CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHỐN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: KẾ TOÁN Mã ngành:60340301 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN TRẦN PHÚC TP HCM, tháng 07 năm 2016 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : Tiến Sĩ Nguyễn Trần Phúc (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 24 tháng 09 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ TT Họ tên Chức danh Hội đồng PGS TS Phan Đình Nguyên Chủ tịch TS Dương Thị Mai Hà Trâm Phản biện PGS TS Vương Đức Hoàng Quân Phản biện PGS TS Lê Đình Hội TS Hà Văn Dũng Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 18 tháng 10 năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trịnh Xuân Hoàng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 08/07/1985 Nơi sinh: Ninh Bình Chun ngành: Kế tốn MSHV: 1341850068 I- Tên đề tài: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÙ LAO HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM II- Nhiệm vụ nội dung: Nghiên cứu nhằm xác định hai nhóm yếu tố tác động đến mức thù lao hội đồng quản trị, bao gồm: (i) đặc điểm công ty (ii) đặc điểm hội đồng quản trị Nghiên cứu thực thông qua khảo sát giới hạn phạm vi 65 cơng ty phi tài niêm yết sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) với 455 quan sát giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014 Dữ liệu xử lý phân tích mơ hình hiệu chỉnh tổng quát (Generalized Least Squares - GLS) nhằm ước lượng mức độ chiều hướng tác động yếu tố đến mức thù lao hội đồng quản trị III- Ngày giao nhiệm vụ: …………………………………………………………………… IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 24/09/2016 V- Cán hướng dẫn: Tiến Sĩ Nguyễn Trần Phúc CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Các yếu tố tác động đến thù lao hội đồng quản trị công ty niêm yết sàn chứng khốn Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tôi.Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn công tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luân văn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành Tiến sĩ Nguyễn Trần Phúc tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn Nhờ quan tâm, bảo thầy mà tơi hồn thành luận văn mục tiêu nghiên cứu đề Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa sau Đại học trường Đại học Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt trình học cao học vừa qua Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè bên chia sẻ, động viên, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn mà tơi gặp phải công việc, học tập sống Trân trọng cảm ơn TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nhằm xác định yếu tố tác động đến mức thù lao hội đồng quản trị, yếu tố phân loại thành nhóm bao gồm: (i) đặc điểm công ty (ii) đặc điểm hội đồng quản trị Nghiên cứu thực thông qua khảo sát giới hạn phạm vi 65 công ty phi tài niêm yết sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) với 455 quan sát giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014 Dữ liệu xử lý phân tích mơ hình hiệu chỉnh tổng qt (Generalized Least Squares - GLS) nhằm ước lượng mức độ chiều hướng tác động yếu tố đến mức thù lao hội đồng quản trị Bằng chứng thực nghiệm cho thấy, quy mô công ty, hiệu hoạt động, quyền kiêm nhiệm, thành viên hội đồng quản trị độc lập sở hữu gia đình có tác động đồng biến đến mức thù lao hội đồng quản trị Trong đó, mức độ tác động đồng biến mạnh mẽ nhấtlà quyền kiêm nhiệm quy mô công ty.Ngược lại, tác động nghịch biến tìm thấy bao gồm tỷ lệ nợ tỷ lệ sở hữu cổ phiếu hội đồng quản trị Song, mức độ tác động nghịch biến hai yếu tố không đáng kể đến thù lao hội đồng quản trị Ngồi ra, nghiên cứu khơng tìm thấy chứng mối liên hệ trình độ học vấn quy mô hội đồng quản trị thù lao hội đồng quản trị ABSTRACT This study aims to identify factors afecting the Board of directors’s remuneration The factors are classified into groups: (i) the firm-specific characteristics and (ii) the characteristics of the board of directors The study was conducted through surveys which limits the extent of 65 non-financial companies listed on Ho Chi Minh Stock Exchange (HOSE) and Hanoi Stock Exchange (HNX) with 455 observations in the period from 2008 to 2014 The data were processed and analyzed by Generalized Least Squares - GLS to estimate the extent and direction of the impact factor to the Board of directors’s remuneration Empirical evidence shows that firm size, firm performance, duality, independent members of board of directors and family owned impact positively to theremuneration of board of directors The most strong positive impacts are firm size and duality In contrast, the negative impacts which were found out such as firm leverage and board members ownership are not significant to the remuneration of board of directors Moreover, the study does not find out any evidence of the connection between educational qualification, the board size and the remuneration of board of directors 55 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iii ABSTRACT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu .4 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp nghiên cứu .5 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Quản trị công ty 2.1.2 Hiệu công ty 10 2.1.3 Hội đồng quản trị 11 2.1.4 Vai trò hội đồng quản trị 11 2.1.5 Thù lao hội đồng quản trị .12 2.2 Lý thuyết quản trị công ty 13 2.2.1 Lý thuyết người đại diện 13 2.2.2 Lý thuyết quản trị 14 2.2.3 Lý thuyết lệ thuộc nguồn lực 15 2.3 Nghiên cứu trước 16 2.3.1 Đặc điểm công ty 16 2.3.1.1 Quy mô công ty 16 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 5.1 Đặc điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm xác định mức độ tác động yếu tố là: (i) đặc điểm công ty (ii) đặc điểm hội đồng quản trị đến thù lao hội đồng quản trị Quy mô công ty, tỷ lệ nợ hiệu công ty biến đại diện cho đặc điểm cơng ty Trong đó, đại diện cho đặc điểm hội đồng quản trị sở hữu vốn hội đồng quản trị, quy mô hội đồng quản trị, trình độ học vấn, quyền kiêm nhiệm, thành viên hội đồng quản trị độc lập sở hữu gia đình Với mục đích thiết lập tảng đáng tin cậy cho lập luận, nghiên cứu trình bày lý thuyết liên quan quản trị công ty lý thuyết người đại diện, lý thuyết quản trị công ty lý thuyết nguồn lực hạn chế Bên cạnh đó, nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm nhiều tác giả từ thị trường khác giới Việt Nam lược thảo nhằm khái quát kết luận điểm nghiên cứu.Dựa sở luận chứng từ lý thuyết nghiên cứu trước để thiết lập giả thuyết, biến mơ hình cho nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng liệu bảng 65 doanh nghiệp niêm yết sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), bao gồm 455 quan sát thu thập khoảng thời gian 2008 – 2014 Dữ liệu phân tích thống kê mơ tả, phân tích tương quan phân tích hồi quy hiệu chỉnh tổng quát (GLS - mơ hình phù hợp với liệu thực tế thu thập được) Ưu điểm mơ hình khắc phục tượng phương sai thay đổi tượng tự tương quan sai số.Sau cùng, giả thuyết nghiên cứu chấp nhận hay bác bỏ dựa vào kết ước lượng hệ số mơ hình 61 5.2 Kết luận Thơng qua việc sử dụng liệu thu thập phân tích ước lượng mơ hình hồi quy phù hợp nhằm xác định yếu tố tác động đến thù lao hội đồng quản trị Kết thực nghiệm (i) Những cơng ty có quy mơ lớn thường dành khoản ngân sách chế độ tốt để đãi ngộ chiêu mộ thành viên có kỹ cao vào hội đồng quản trị Trong khi, cổ đơng có xu hướng gắn kết thù lao hội đồng quản trị vào hiệu công ty chế độ thưởng dựa vào hiệu hoạt động (kết nghiên cứu này) Thực tế qua kỳ họp đại hội đồng cổ đông năm công ty Việt Nam cổ đông thường thơng qua sách thưởng vượt tiêu lợi nhuận sau thuế cao nhiều so với thù lao thức Như vậy, chứng xác nhận cơng ty có hiệu hoạt động cao thù lao hội đồng quản trị tăng theo (ii) Tỷ lệ nợ cao làm tăng thêm rủi ro khoản đồng thời tạo ràng buộc trì trách nhiệm tốn khoản nợ đến hạn Do đó, nhà quản lý cấp cao hội đồng quản trị có khuynh hướng thận trọng định dẫn đến ảnh hưởng không tốt đến hiệu hoạt động công ty thù lao họ Bên cạnh đó, tỷ lệ sở hữu hội đồng quản trị tăng lên, có sở để kết luận hội đồng quản trị có động lực để hành động ưu tiên lợi ích cổ đơng lợi ích cá nhân t (thù lao), khơng lợi ích cá nhân đảm bảo (chia cổ tức cao hơn) mà đạt lòng tin cổ đơng (uy tín danh dự) Như vậy, sở hữu hội đồng quản trị cao họ có động lực cống hiến bận tâm đến thù lao (iii) Quyền kiêm nhiệm giúp nhà quản lý có ảnh hưởng cao tới định công ty Vì vậy, họ phải chịu trách nhiệm nhiều hơn, áp lực nhiều đưa định nên việc hưởng đãi ngộ cao bù đắp cho cống hiến hội đồng quản trị 62 (iv) Các thành viên độc lập mang lại khách quan định khơng bị thiên lệch lợi ích làm cho hội đồng quản trị hoạt động hiệu hơn, qua nâng cao thù lao hội đồng quản trị (v) Các thành viên gia đình có thấu hiểu thống quan điểm, mục đích phát triển cơng ty hạn chế mâu thuẫn định hướng phát triển công ty Vì vậy, hội đồng quản trị hoạt động hiệu hơn, làm cho hiệu công ty tăng lên đồng thời thù lao hội đồng quản trị tăng theo (vi) Kiểm nghiệm thực tế không thu chứng làm sở để thừa nhận hay bác bỏ giả thuyết mối quan hệ trình độ học vấn mức thù lao hội đồng quản trị Tương tự, mối quan hệ quy mô hội đồng quản trị mức thù lao hội đồng quản trị khơng tìm thấy nghiên cứu Như vậy, trình độ học vấn quy mơ hội đồng quản trị khơng có tác động đáng kể đến mức thù lao hội đồng quản trị 5.3 Khuyến nghị Trên sở kết tìm thấy từ nghiên cứu thực nghiệm này, nghiên cứu góp phần cung cấp chứng khoa học định lượng thông qua hình thức khuyến nghị với mong muốn mang lại tư liệu tham khảo hữu ích cho đối tượng quan tâm mong muốn tiếp nhận thông tin từ nghiên cứu khoa học thực nghiệm 5.3.1 Đối với cổ đông hữu nhà đầu tư Việc gắn kết thù lao hội đồng quản trị vào hiệu hoạt động công ty quan điểm phù hợp mang lại lợi ích khơng cho cổ đơng mà có tác dụng khuyến khích thành viên hội đồng quản trị hành động có trách nhiệm Tiếp tục phát huy tác dụng sách nhiều hình thức gắn kết hiệu - thù lao khác gia tăng tỷ lệ gắn kết đến mức tối ưu, nghĩ đến việc dịch chuyển vốn sang cơng ty có điều kiện có sách khuyến khích thù lao – hiệu tốt Đối với nhà đầu tư mới, yếu tố nên cân nhắc lựa chọn công ty để đầu tư 63 Nhằm tránh khả làm gia tăng áp lực khiến hội đồng quản trị hành động khơng có lợi cho cho cổ đơng thù lao họ, cổ đông hữu cần thiết phải cân nhắc bỏ phiếu thông qua đệ trình dự án đầu tư với rủi ro cao làm thay đổi cấu trúc vốn theo hướng gia tăng tỷ lệ nợ Mặt khác, công ty thường xun có dòng tiền mặt tự mức cao (so với bình qn ngành), cổ đơng cần tạo áp lực để hội đồng quản trị hành động có trách nhiệm cách yêu cầu chuyển lợi nhuận giữ lại thặng dư vốn thành vốn điều lệ chuyển thành khoản nợ cổ đông hữu Điều giúp làm giảm lượng tiền mặt sẵn có (được sử dụng mà khơng phải trả phí) nhằm giảm định đầu tư khơng có lợi Đối với nhà đầu tư mới, nên cân nhắc lựa chọn cơng ty có tỷ lệ nợ thấp (so với mức bình quân ngành) để đưa định đầu tư vốn, tồn khả hội đồng quản trị hoạt động hiệu Đối với cổ đông nắm giữ cổ phiếu cơng ty có sở hữu hội đồng quản trị thấp, xem xét để dịch chuyển khoản đầu tư sang cơng ty có điều kiện khác có tỷ lệ cao hơn, hội đồng quản trị hành động nhằm đáp ứng hai mục tiêu, lợi ích cá nhân tập thể Dễ thấy sở hữu hội đồng quản trị cao họ sức cống hiến bận tâm đến thù lao Tương tự, nhà đầu tư nên thận trọng xem xét vấn đề trước định 5.3.2 Đối với thành viên hội đồng quản trị Để gia tăng khoản thu nhập, hội đồng quản trị cần xem xét gia tăng quy mô công ty cách đẩy mạnh đầu tư dự án mở rộng dự án nâng cấp không làm thay đổi cấu trúc vốn theo hướng gia tăng tỷ lệ nợ Trong q trình gia tăng quy mơ, hội đồng quản trị cần trọng chất lượng khâu thẩm định dự án để đảm bảo tính hiệu dự án nhằm ổn định thu nhập từ khoản thưởng vượt tiêu Cũng cần lưu ý hiệu hoạt động công ty gia tăng mang đến thù lao cao hơn, hội đồng quản trị cần tập trung gia tăng hiệu hoạt động hoàn cảnh tình Cụ thể, hội đồng quản 64 trị mạnh mẽ thương lượng với cổ đơng sách thù lao hợp lý, gắn kết chặt chẽ thù lao – hiệu quả, hoàn toàn tập trung vào hiệu hoạt động công ty Đối với công ty có tỷ lệ nợ cao (hơn bình qn ngành), khoản nợ cần ưu tiên xem xét xử lý nhằm hạn chế khả rơi vào tình thận trọng ảnh hưởng đến hiệu thù lao Ngồi ra, hội đồng quản trị gia tăng thu nhập không từ thù lao cách tăng tỷ lệ sở hữu tập trung gia tăng hiệu hoạt động công ty Bằng cách đảm bảo thu nhập cho hội đồng quản trị mà làm tăng uy tín danh dự hội đồng quản trị Hơn nữa, hội đồng quản trị nên xem xét gia tăng tỷ lệ thành viên độc lập khơng điều hành nhằm làm tăng tính khách quan nhiệm vụ ngày phức tạp việc giám sát quản lý hoạt động, qua tăng hiệu hoạt động công ty thù lao 5.3.3 Cơ quan quản lý Trong trình thực nghiên cứu này, thấy công tác quản lý công ty niêm yết sàn vấn đề đáng quan tâm Thông tin không công bố đầy đủ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cổ đông hữu nhà đầu tư họ thiếu thông tin để đưa định kịp thời Thiếu minh bạch có khả xuất phát từ chủ ý người điều hành nhằm hạn chế giám sát từ bên hết mục đích tư lợi thơng qua thơng tin nội gián Thực tế cho thấy tình trạng thiếu minh bạch thường dẫn đến hậu làm lòng tin nhà đầu tư vào thị trường chứng khốn Chính vậy, giá cổ phiếu công ty niêm yết sàn chứng khốn Việt Nam thời gian qua ln nhà đầu tư chuyên gia nước ngồi nhận định “q rẻ”, “khơng thể rẻ hơn” “cơ hội đầu tư tốt”, song thị trường giẫm chân chỗ, khoản không tăng (thậm chí suy giảm) chưa thấy dấu hiệu khả quan Nhân đây, khuyến nghị nhà hoạch định sách cần gia tăng biện pháp chế tài mạnh, mang tính răn đe cần thiết công ty thực 65 công bố thông tin không đầy đủ có dấu hiệu thiếu minh bạch nhằm 66 bước phục hồi lòng tin nhà đầu tư khơi phục thị trường chứng khốn Một thị trường hồi phục phản ánh giá trị công ty, hội đồng quản trị giảm bớt áp lực từ phía cổ đơng, tập trung vào việc giám sát cải thiện thù lao họ Cổ đông vậy, tài sản gia tăng họ dễ dàng chấp nhận sách thù lao mang tính khích lệ dựa hiệu 5.4 Hạn chế hướng phát triển nghiên cứu 5.4.1 Hạn chế nghiên cứu Mặc dù kết tìm qua nghiên cứu mang lại đóng góp hữu ích đáng khích lệ, nghiên cứu tồn hạn chế định cần đề cập tới: Hạn chế nghiên cứu chưa đưa vào mơ hình số biến liên quan khác rủi ro, dòng tiền tự do, thu nhập cổ phiếu, tỷ lệ giá thị trường sổ sách (P/B), sở hữu tập trung để khái quát nhiều yếu tố thay đổi tác động đến thù lao hội đồng quản trị Như vậy, nghiên cứu thừa nhận hạn chế tồn số lượng đáng kể biến độc lập khơng quan sát có khả tác động đến mức thù lao Hạn chế tiếp theo, khó khăn việc tiếp cận số liệu khứ nên thời gian lấy mẫu sử dụng giai đoạn 2008 – 2014 Hơn nữa, Việt Nam khoảng thời gian từ 2000 đến 2007 thị trường chưa ổn định cơng ty niêm yết hạn chế nên việc sử dụng số liệu thời kỳ có khả khơng mang lại hiệu Mặt khác, số lượng thực tế mẫu nghiên cứu 65 công ty niêm yết sàn HOSE HNX dẫn đến có khả mẫu khơng đại diện cho tồn thị trường chứng khoán Việt Nam, số lượng 455 quan sát đủ đảm bảo cho nghiên cứu Như vậy, kết luận rút từ nghiên cứu bị giới hạn thời gian lấy mẫu tính đại diện Cuối cùng, tồn thực tế Việt Nam công ty đối phó với quy định, quan quản lý nhà nước (cơ quan thuế, sở giao dịch chứng khoán) 67 bên liên quan (ngân hàng, cổ đông hữu, nhà đầu tư, chủ nợ) Do đó, độ 66 tin cậy báo cáo tài cáo bạch vấn đề hữu Thực tế thu thập liệu thù lao hội đồng quản trị số công ty không công bố công bố chung chung không đưa số liệu cụ thể Nghĩa nghiên cứu bị hạn chế tính trung thực minh bạch báo cáo tài cung cấp công ty, kiểm tốn Tuy nhiên, hạn chế nằm ngồi tầm kiểm soát nghiên cứu 5.4.2 Hướng phát triển nghiên cứu Thông qua nghiên cứu hạn chế tồn tại, số vấn đề mở rộng phát triển thành nghiên cứu tương lai sau: Nghiên cứu tương lai mở rộng vùng tiếp cận liệu đưa thêm nhiều yếu tố quan trọng khác vào mơ rủi ro, dòng tiền tự do, thu nhập cổ phiếu, tỷ lệ giá trị thị trường sổ sách (P/B), sở hữu tập trung với mục đích tìm thấy nhiều yếu tố tác động đến thù lao hội đồng quản trị Đồng thời, tăng cường kiểm soát thay đổi việc bổ sung thêm biến kiểm soát nhằm tăng thêm tính thuyết phục cho nghiên cứu Trong tương lai, việc thực nghiên cứu dễ dàng chuẩn xác hơn, vào thời điểm mẫu nghiên cứu có thêm nguồn liệu giảm bớt sai lệch làm ảnh hưởng đến kết nghiên cứu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dogan, E Smyth, R (2002), “Board Remunertion, Company Performance, and Ownership Concentration – Evidence from Publicly Listed Malysian Companies” ASEAN Economic Bulletin, 19(3), 319-347 Barontini, R Bozzi, S (2009), “Board compensation and ownership structure: empirical evidence for Italian listed companies” Journal of Management & governance, Springer Science+Business Media, LLC, Published Online Darmadi, S (2011), “Board compensation, corporate governance, and firm performance in Indonesia” Working Paper *** Jensen, M C (1986), “Agency Costs of Free Cash Flow, Corporate Finance, and Takeovers” The American Economic Review, 76(2), 323-329 Andreas tác giả (2010), “Determinants of director compensation in twotier systems: evidence from German panel data” CEFS working paper series, 06 Ertugrul, M Hegde, S (2008), “Board compensation practices and agency costs of debt” Jounal of Corporate Finance 14(5), 512-31 Brick, I E., Palmon O Wald J K (2002), “CEO Compensation, Director Compensation, and Firm Performance: Evidence of Cronyism” Journal of Corporate Finance, 12(3), 403-23 Pearce II, J A Zahra, S A (1992), “Board copensation from a strategic contingency perspective” Journal of Management Studies, 29(4), 411-438 Jackson, M C (1992), “Consequences of group composition for the interpersonal dynamics of strategic issue processing” Advances in Strategic Management, 8, 345-382 68 10 Conyon, M J He, L (2004), “Compensation commitee and CEO compensation incentives in US entrepreneurial firms” Journal of Management Accounting Research, 16(1), 35-36 11 Carpenter, M A., Westphal, J D (2001), “The strategic context of external network ties: Examining the impact of director appointments on board involvemant in strategic decision making” Academy of Management journal, 44(4), 639-660 12 Ingley, C B Van Der Walt, N T 2001, “The Strategic Board: The Changing Role of Director in Developing and Mantaining Corporate Capability” Corporate Governance: An International Review, 9(3), 174-185 13 Fairchild, L Li, J (2005), “Director Quanlity and Firm performance” The Financial Review, 40(2), 257-279 14 Goyal, Vidhan K Park, C M (2002), “Board Leadership Structure and CEO Turrnover” Jounal of corporate Finance, 8(1), 49-66 15 Ryan, H Wiggins, R A (2004), “Who is in whose pocket? Director compensation, board independence, and barriers to effective monitoring” Jounal of Financial Economics, 73(3), 497-524 16 Adams R B Ferreira, D (2009), “Women in the boardroom and their impact on governance and performance” Jounal of Financial Economics, 94(2), 291309 17 Firth, M., Tam, M., Tang, M (1999), “The determinants of top managemant pay” Omega: The International Journal of Corporate Finance, 8(1), 49-66 18 Claessens, S., Djankov, S., Lang, L H P (2000), “The separation of ownership and control in East Asian corporations” Journal of Financial Economics, 58(1-2), 81-112 69 19 Bryan, S H., Hwang, L., Klein, A., Lilien, S.B.(2000), “Compensation of Outside Directors An Empirical Analysis of Economic Determinants” NYU Working Paper, Baruch College 20 Abdul-Wahab, E A and Abdul-Rahman, R (2009), “ Institutional investors and director remuneration: political connections mater?” Corporate Governanceand firm Performance (Advance in Financial Economics), 13, 139169 21 Jensen, M C and Meckling, W H (1976), “Theory of the Firm Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure” Journal of Financial Economics 3(4), 305-360 22 Fama, E F and Jensen, M (1983), “Separation of Ownership and Control” Journal of Law and Economics, 15(2), 301-325 23 Jensen, M C (1993), “The Modern Industrial Revolution, Exit and the Failure of Internal Control Systems” Journal of Finance, 48, 831-880 24 Kubo, K (2001), “The Determinants of Executive Compensation In Japan and the UK: Agency Hypothesis or Joint Determination Hypothesis?” Working paper 25 Kumar, P and Sivaramakrishman, K (2008), “Who Monitors the Monitor? The Effect of Board Independence on Executive Compensation and Firm Value” The Review of Financial Studies, 21(3), 1371-1401 26 Dhaouadi, K (2012), “Effect of corporate governance on the top management team compensation” Joural of economics and International Finance, 4(1), 1829 27 Jensen, M C and Murphy, K J (1990), “Performance pay and topmanagement incentives” Journal of Political Economy, 98(2), 225-264 70 28 Boyd, B K (1996), “Determinants of US Outside Director Compensation” Corporate Governance, 4(4), 202-201 29 Maw, N., Horsell, L L Craig-Cooper, M (1994), “Maw on Corporate Governance” Darthmouth Predd, Aldershot, GB 30 Shleifer A Vishny, R W (1997), “A survey of corporate governance”, the Journal of Finance, 52, 737-783 31 Denis, D K (2001), “Twenty-five years of corporate governance research… and counting” Review of Financial Economics, 10(3), 191-212 32 McColgan, P (2001), “Agency theory and corporate governance: a review of the literature from a UK perspective”, download tại: (htps://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1& ved=0ahUKEwjR_PbAgKfOAhUcSo8KHVboD44QFggcMAA&url=htp%3A %2F%2Fciteseerx.ist.psu.edu%2Fviewdoc%2Fdownload%3Fdoi%3D10.1.1.20 2.286%26rep%3Drep1%26type%3Dpdf&usg=AFQjCNFYvxEonNI9m9ykJgW CRFfOIwXHIQ&sig2=PgHzPgvGu62tDb47rDHWeA&cad=rja) 33 Morck R., Shleifer A., Vishny R W (1988), “Management Ownership and Market Valuation: An Emperecal Analysis” Journal of Financial Economics, 20(1, 2) 293-315 34 Hillman, A J Dalziel, T 2003, “Board of Directors and Firm Performance: Integrationg Ageney and Resource Dependance Perspectives” Academy of Management Review, 28(3), 383-396 35 Nicholson, G J Newton, C (2010), “The role of the Board of Directors Perceptions of managerial elites”, download tại: htps://core.ac.uk/download/files/310/10918310.pdf 36 Deutsch, Y (2007), “The Influence of Outside Directors’ Stock Compensation on Firms R&D” Corporate Governance, 15 816-827 71 37 Mintzberg, H (1979), “The structuring of organizations”, download tại: htps://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&v ed=0ahUKEwikipynj6fOAhUEPI8KHZw_CSgQFggeMAA&url=http%3A%2F %2Fpbadupws.nrc.gov%2Fdocs%2FML0907%2FML090710600.pdf&usg=AF QjCNFusTAmhqVw9B3sD5NU71TWIZEoA&sig2=GlhCXy5mJwFiy5bU4VfL_g&bvm=bv.128987424,d.c2I&cad=r ja 38 Eisenhardt, K M (1989), “Agency Theory – An Assessment and Review” The Academy of Management Review, 14(1), 57-74 39 Easterbrook, f h (1984), “Two Agency Cost Explanations of Dividends” American Economic Review, 74(4), 650-659 40 Davis, J., Schoorman, F D and Donaldson, L (1997), “Toward a Stewardship Theory of Management” Academy of Management Review, 22(1), 20-47 41 Donaldson, L and Davis, J H (1991), “Stewardship Theory or Agency Theory – CEO Governance and Shareholder Returns” Australian Journal of Management, 16(1), 49-65 42 Võ Hồng Đức; Hồng Đình Sơn; Phan Bùi Gia Thuỷ (2013), “Các yếu tố tác động đến thù lao hội đồng quản trị: Bằng chứng cơng ty niêm yết sở giao dịch chứng khốn TP.HCM” Tạp chí khoa học trường đại học mở TP.HCM, 1(34), 14-27 72 PHỤ LỤC Bảng so sánh kết hồi quy COM (OLS) LFSIZE LEVRG ROE BOWN OUTDR FAMILY EDU BSIZE DUAL INDUS LCOM (FEM) 0.437 LCOM (REM) 0.355 0.335 -0.015 -0.014 -0.012 7.513 0.007 0.011 0.017 -5.383 0.015 0.000 -0.012 385.505 0.939 0.995 0.988 342.008 2.425 1.555 1.014 434.973 0.380 0.056 -0.104 -44.113 -0.062 -0.044 -0.026 0.509 0.547 0.582 -0.005 -0.006 0.862 0.891 0.888 2.062 2.203 2.287 2.083 2.267 2.379 2.247 2.460 2.604 2.205 2.436 2.599 1.986 2.237 2.424 -9.567 -7.383 0.53 455 0.355 455 319.812 (35.659)** * -13.896 (2.005)** * (2.644)** * (3.562) (166.944)* * (260.403) (228.070) * (39.536) 8.028 (92.786) 2.398 (2.266) 2009bn.YEAR (0.004) (0.008) * (0.342)** * (0.698)** * (0.612) (0.094) (0.202)* * (0.248)** * 2011.YEAR (0.267)** * 2012.YEAR (0.280)** * 2013.YEAR (0.287)** * 2014.YEAR R2 N (0.007)* * (0.227)** * 2010.YEAR _cons (0.232) * -7,372.918 (885.459)** * 0.31 455 (0.296)** * (5.954) (0.083)** * (0.004)** * (0.004)** * (0.007) (0.299)** * (0.515)** * (0.451) (0.075) (0.167)** * (0.006) (0.219)** * (0.225)** * (0.227)** * (0.233)** * (0.236)** * (0.240)** * (2.074)** * LCOM (GLS) (0.056)*** (0.003)*** (0.004) *** (0.005) ** (0.271) *** (0.401) ** (0.352) (0.061) (0.144) *** (0.003) * (0.244) *** (0.247) *** (0.247) *** (0.251) *** (0.253) *** (0.256) *** -7.03 (1.373) *** 455 Ghi chú: *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% ... tài: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÙ LAO HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TẠI CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHỐN VIỆT NAM II- Nhiệm vụ nội dung: Nghiên cứu nhằm xác định hai nhóm yếu tố tác động đến mức thù lao. .. cơng ty niêm yết sàn chứng khốn Việt Nam để kiểm nghiệm mức độ tác động yếu tố đến thù lao hội đồng quản trị nhằm xác định rõ đâu yếu tố có mức độ ảnh hưởng đáng kể đến thù lao hội đồng quản trị. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - TRỊNH XUÂN HOÀNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÙ LAO HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên

Ngày đăng: 01/01/2019, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan