Xác định tỉ lệ tiêu hóa và năng lượng trao đổi của sắn thu lá đối với gà thịt

99 99 0
Xác định tỉ lệ tiêu hóa và năng lượng trao đổi của sắn thu lá đối với gà thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG NGỌC ANH XÁC ĐỊNH TỈ LỆ TIÊU HÓA VÀ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CỦA SẮN THU LÁ ĐỐI VỚI GÀ THỊT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG NGỌC ANH XÁC ĐỊNH TỈ LỆ TIÊU HÓA VÀ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CỦA SẮN THU LÁ ĐỐI VỚI GÀ THỊT Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số ngành: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn phần đề tài NCS Từ Quang Trung, hợp tác thực Các kết công bố luận văn đồng ý nghiên cứu sinh chưa tác giả cơng bố trước Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Hoàng Ngọc Anh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy hướng dẫn GS.TS Từ Quang Hiển suốt q trình thực luận văn Nhân dịp hồn thành luận văn thạc sĩ xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, quý thầy cô khoa Chăn nuôi thú y, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cán thư viện trường đại học nông lâm Thái Nguyên Đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình tìm hiểu tài liệu viết luận văn Tơi xin cảm ơn cán bộ, công nhân viên Viện khoa học sống – Đại học thái nguyên, Trại giống gia cầm trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ tiến hành thực đề tài thành cơng Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, khuyến khích tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, năm 2015 Tác giả Hoàng Ngọc Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Điểm đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu sắn 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất thành phần hóa học thức ăn xanh 14 1.3 Phương pháp xác định tỉ lệ tiêu hóa giá trị dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi 23 1.3.1 Phương pháp xác định tỉ lệ tiêu hóa: 23 1.3.2 Phương pháp xác định giá trị lượng: 27 1.4 Một số kết nghiên cứu xác định tỉ lệ tiêu hóa giá trị lượng thức ăn chăn nuôi 33 1.4.1 Kết nghiên cứu xác định TLTH 33 1.4.2 Kết nghiên cứu xác định giá trị lượng 34 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Thí nghiệm 1: Xác định tỉ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng bột 36 2.3.2 Thí nghiệm 2: Xác định lượng trao đổi bột sắn có hiệu chỉnh theo lượng nitơ tích lũy thể gà 41 2.4 Xử lý số liệu 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Kết xác định tỷ lệ tiêu hóa bột sắn 44 3.1.1.Thành phần hóa học phần bột sắn 44 3.1.2 Tính tỷ lệ AIA/DD phần DD/AIA dịch hồi tràng 46 3.1.3 Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng KPTN vàKPCS 49 3.1.4 Lượng chất dinh dưỡng ăn vào tiêu hóa phần 51 3.1.5 Tính tỷ lệ tiêu hóa bột sắn 54 3.1.6 Tính lương trao đổi bột sắn 55 3.2 Kết xác định NLTĐ có hiệu chỉnh theo lượng nitơ tích lũy thể 56 3.2.1 Protein, lượng thô AIA phần 56 3.2.2 Protein, lượng thô AIA chất thải 60 3.2.3 Kết xác định hàm lượng nitơ VCK KP chất thải NLTĐ hiệu chỉnh 61 3.2.4 Kết xác định lượng trao đổi phần BLS63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 Kết luận 66 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT AIA BLS Cs DE DD DM DXKN G GEd GEe HCN K Kcal Kg KP KPCS KPTN ME MEd MEN N Nd Ne NR OM TCVN TLTH TH VCK : Khống khơng tan : Bột sắn : Cộng : Năng lượng tiêu hóa : Dinh dưỡng : Chất khô : Dẫn xuất không chứa nitơ : gam : Năng lượng thô vật chất khô phần : Năng lượng thô vật chất khô chất thải : axit cyanhydric : Kali : Kilocalo : Kilogam : Khẩu phần : Khẩu phần sở : Khẩu phần thí nghiệm : Năng lượng trao đổi : Năng lượng trao đổi chưa hiệu chỉnh : Năng lượng trao đổi hiệu chỉnh : Nitơ : Nitơ phần : Nitơ chất thải : Lượng nitơ tích lũy : Chất hữu : Tiêu chuẩn Việt Nam : Tỷ lệ tiêu hóa : Tiêu hóa : Vật chất khô DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 37 Bảng 2.2: Thành phần nguyên liệu phần sở 37 Bảng 3.1.Thành phần hóa học phần bột sắn 44 Bảng 3.2 Chất dinh dưỡng khống khơng tan thức ăn .46 Bảng 3.3 Chất dinh dưỡng khống khơng tan dịch hồi tràng .48 Bảng 3.4 Tỷ lệ tiêu hóa chất DD KP 50 Bảng 3.5 Chất dinh dưỡng ăn vào tiêu hóa phần 53 Bảng 3.6 Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng bột sắn 54 Bảng 3.7 Protein, lượng thô AIA phần 57 Bảng 3.8 Protein, lượng thô AIA VCK phần 59 Bảng 3.9 Protein, lượng thô AIA chất thải 60 Bảng 3.10 Nitơ VCK KP, chất thải NLTĐ hiệu chỉnh 62 Bảng 3.11 Năng lượng trao đổi phần 64 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ thành phần hóa học phần bột sắn 45 Hình 3.2: Tỷ lệ tiêu hóa chất DD KP 51 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chăn nuôi gà nước ta nhiều nước giới có từ lâu đời chiếm vị trí quan trọng Nơng nghiệp Vì cung cấp lượng thịt, trứng…rất lớn cho nhu cầu người Ngồi có cung cấp lượng phân bón lớn cho ngành trồng trọt Trong chăn nuôi thức ăn chiếm 70% giá thành sản phẩm, nghiên cứu thức ăn chăn nuôi nhà khoa học quan tâm Việc sử dụng nguồn thức ăn xanh dễ trồng, suất cao, chi phí thấp cho gia súc dạng tươi bột hướng cấp thiết Nhiều nhà khoa học giới nước, nghiên cứu kết luận vật ni ăn phần có bột khả sinh trưởng sản xuất cao so với phần khơng có bột Ngồi sản phẩm có chất lượng tốt hơn: thịt, trứng thơm ngon có màu sắc hấp dẫn Bột ngồi cung cấp đạm, xơ cung cấp kích tố tự nhiên, vitamin sắc tố Việc lợi dụng kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng, chất tạo màu thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe người, gây tác hại khôn lường Do việc sử dụng nguyên liệu thức ăn có nguồn gốc thực vật vừa nâng cao hiệu chăn nuôi, lại vừa tạo sản phẩm Lá sắn giàu dinh dưỡng, đặc biệt protein Ngồi chứa lượng đáng kể carotenoid, có tác dụng làm tăng độ đạm màu lòng đỏ trứng gà Lá sắn dễ làm khơ, dễ bảo quản Nghiên cứu sử dụng non, sắn chế biến thành bột bổ sung vào thức ăn hỗn hợp hướng có triển vọng tốt, tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có, giảm chi phí sản xuất thức ăn Nếu trồng sắn chuyên lấy thúc Năng lượng hiệu chỉnh theo lượng nitơ tích lũy (MEN) kg VCK BLS 2151,1kcal Từ chúng tơi tính MEN 1kg BLS nguyên trạng (90,39% VCK) 1944,4kcal Theo công bố Viện chăn nuôi (2001) [45], lượng trao đổi ước tính 1kg VCK BLS 2194,19kcal Kết thấp 43,09kcal, ứng với 2% KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết đưa số kết luận sau: 1.1 Qua kết phân tích tính tốn, chúng tơi tính tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng bột sắn bổ sung 20% vào phần thức ăn sau: protein, lipit, xơ, DXKN là: 46,95%; 65,87%; 18,64%; 65,73% 1.2 Năng lượng trao đổi 1kg VCK bột sắn (bổ sung 20% bột sắn vào phần) 2151,1kcal, lượng trao đổi 1kg bột sắn nguyên trạng 1944,4kcal Đề nghị - Có thêm nghiên cứu tính TLTH NLTĐ có hiệu chỉnh nitơ loại thức ăn khác vật nuôi, phối trộn phần thức ăn đảm bảo đầy đủ hàm lượng dinh dưỡng -Bổ sung, cập nhật kết nghiên cứu TLTH NLTĐ vào tài liệu thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia cầm Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào Văn Bảy, Phùng Tiến Đạt (2007), Giáo trình Hóa nơng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 88-101; 123-124 Lê Văn Căn (1978), Giáo trình nơng hóa thổ nhưỡng, Nxb Giáo dục, tr7880 Hồ Lê Quỳnh Châu (2014), Xác định giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ, tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng số loại thức ăn ứng dụng phần nuôi gà thịt, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Huế Hồ Lê Quỳnh Châu, Hồ Trung Thơng, Vũ Chí Cương, Đàm Văn Tiện (2010), “Giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng số loại thức ăn cho gà”, Báo cáo khoa học năm 2009 phần dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi, Viện chăn ni, tr 321 Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (2001), “ Kết nghiên cứu chế biến nâng cao giá trị dinh dưỡng số phụ phẩm nông nghiệp quan trọng Việt Nam cho trâu bò”, Hội thảo dinh dưỡng cho gia súc nhai lại, Hội chăn ni Việt Nam, Chương trình link (BC) Viện Chăn nuôi, Hà Nội, tr 31-36 Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp PTNT) (2010), Hội thảo chiến lược phát triển sắn Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp PTNT) (2011), Hội nghị tổng kết sản xuất lúa năm 2011 triển khai kế hoạch sản xuất vụ ĐX 2011-2012 tỉnh DHNTB Tây Nguyên, Phú Yên ngày 21/10/2011 Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm (2007), Đất phân bón, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 344-348 Nguyễn Thế Đặng (2005), “Hiệu lực đạm năm thứ 14 sắn tổ hợp phân khoáng N.P.K bón liên tục đất xám bạc màu Acrisol Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 20 năm đổi tập 3, Đất Phân bón, Nxb Chính trị quốc gia, tr 280-287 10 Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Đức Nhuận, Hoàng Lâm (2003), “Nghiên cứu hiệu lực phân chuồng phân chuồng phối hợp phân khoáng sinh trưởng suất sắn đất xám bạc màu Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Nơng - Lâm nghiệp, Đại học Thái Nguyên, tr 96 - 108 11 Vũ Duy Giảng cs (1997), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.42 12 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Mai, Tôn Thất Sơn (2000), Kết xác định giá trị lượng trao đổi (ME) số loại ngô đỏ làm thức ăn cho gia cầm phương pháp trực tiếp, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp, 9, tr 95-104 13 Từ Quang Hiển (1982), “Nghiên cứu sử dụng sắn chăn nuôi lợn” Thông tin khoa học kỹ thuật Viện chăn nuôi Hà Nội T4, tr 61-65 14 Từ Quang Hiển (1983), “Kết sử dụng bột sắn chăn ni lợn thịt gà đẻ trứng”, trích kết nghiên cứu sắn, Thông tin KHKT trường Đại học Nông nghiệp Bắc Thái, tr 54-60 15 Từ Quang Hiển, Phạm Sỹ Tiệp (1998), “Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tố củ, sắn sử dụng sắn chăn nuôi lợn thịt F1 (ĐB × MC)” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi tập I, Nxb Nông nghiệp, tr 122-143 16 Từ Quang Hiển, Từ Trung Kiên, Trần Thị Hoan (2014), Xác định giá trị lượng trao đổi bột sắn có hiệu chỉnh theo lượng nitơ tích lũy thể gà, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, tr 193 - 196 17 Trần Thị Hoan (2012), “Nghiên cứu trồng sắn thu sử dụng bột sắn chăn nuôi gà thịt gà đẻ bố mẹ Lương Phượng”, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp Đại học Thái Nguyên 18 Nguyễn Viết Hưng (2006), “Nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu, đất đai biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu đến suất, chất lượng số dòng, giống sắn”, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, tr 32-38 19 Trần Công Khanh, Nguyễn Văn Long (1998), “Kết khảo nghiệm giống nghiên cứu bón phân khống cho sắn Bình Long (Bình Phước) năm 1996, Kỷ yếu hội thảo", Chương trình “Sắn Việt Nam hướng tới năm 2000", tr 215-218 20 Nguyễn Khắc Khôi (1982),“Sử dụng bột sắn chăn nuôi lợn” KHKT Viện chăn nuôi Hà Nội T4, tr 52 -53 21 Ninh Thị Len, Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Lại Thị Nhài (2010), Xác định thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa tổng số giá trị lượng số loại thức ăn cho lợn ni thịt Việt Nam, Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi, số 25, tháng năm 2010 22 Lê Hồng Lịch, Võ Thị Kim Oanh (2000), “Kết khảo nghiệm giống nghiên cứu liều lượng phân bón cho số giống sắn Bn Ma Thuột - Daklak năm 1998”, Kỷ yếu Hội thảo Kết Nghiên cứu Khuyến nông sắn Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, 2000, tr 219-225 23 Dương Thanh Liêm (1999), “Chế biến sử dụng khoai mỳ chăn nuôi gia súc”, KHKTNN miền Nam, tr 2-8 24 Nguyễn Thị Hoa Lý (2008), “Nghiên cứu sử dụng sắn KM94 phần lợn thịt nuôi nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 46 25 Đinh Văn Mười, Vũ Chí Cương, Phạm Bảo Duy, Bùi Thu Trang (2011), Thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa in vivo, giá trị lượng protein số loại thức ăn thô xanh, thô khô, phụ phẩm trồng trọt thức ăn ủ chua, Tạp chí Khoa học chăn ni số 33 26 Phạm Tấn Nhã, Hồ Trung Thông, Nguyễn Văn Chào (2012), Ảnh hưởng giống gà đến kết xác định giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ thức ăn, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Tập 71, số 2, tr 243 – 251 27 Nguyễn Nghi, Phạm Văn Lợi, Bùi Thị Gợi, Bùi Thị Oanh (1984), “Kết nghiên cứu xác định giá trị dinh dưỡng số giống sắn trồng Việt Nam sử dụng bột củ, sắn làm thức ăn cho lợn gà nuôi thịt”, KHKT chăn nuôi, tr.80-83 28 Nguyễn Nghi (1985), “Xác định thành phần khoáng đa lượng vi lượng số thức ăn Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KH KT Nông nghiệp 1981 -1985, phần chăn nuôi - Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 1985, tr 27 -29 29 Trần Ngọc Ngoạn (2007), Giáo trình sắn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Nxb Nông Nghiệp, tr 40-83 30 Thái Phiên Reinhardt Howeler (2000), “Quản lý dinh dưỡng tổng hợp để sản xuất sắn Việt Nam bền vững hơn” Kết nghiên cứu Khuyến nông sắn Việt Nam, thông tin Hội thảo sắn Việt Nam tổ chức viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền nam ngày 16-18/03/ 1999, TP Hồ Chí Minh, tr 12-15 31 Cơng Dỗn Sắt, Hồng Văn Tám (2000), “Quản lý dinh dưỡng độ phì nhiêu đất trồng sắn vùng Đông Nam Bộ” Kỷ yếu hội thảo kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam,Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, tr.129-141 32 Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai (2007), Xác định giá trị lượng trao đổi số giống đỗ tương làm thức ăn cho gia cầm phương pháp trực tiếp, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, tr 33 – 37 33 Tổng cục Thống kê 2012, Các giống khoai mì – giống sắn suất cao, http://nong-dan.com 34 Tổng cục thống kê, 2013a, Tổng quan vế sắn, http://orientbiofuels.com.vn 35 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 36 Nguyễn Văn Thưởng, Sumilin I.S (1992), “Sổ tay thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp 37 Phạm Sỹ Tiệp (1999), “Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng số giống sắn trung du miền núi phía Bắc, ảnh hưởng cách thức chế biến đến thành phần hóa học củ, khả sử dụng bột sắn để vỗ béo lợn F1 (ĐB × MC)”, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Viện chăn nuôi Quốc gia 38 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phương pháp xác định độ ẩm, TCVN 4326 – 2001 (ISO 6496: 1999) 39 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng chất béo (lipit) thô, TCVN 4331:2007 (ISO 6492:2002) 40 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng tro, TCVN 4327:2007 (ISO 5984:2002) 41 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng xơ thô, TCVN 4329:2007 (ISO 6865:2000) 42 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Lấy mẫu chuẩn bị mẫu, TCVN 4325:2007 (ISO 6497:2002), tr.17 - 22 43 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định hàm lượng nitơ protein, TCVN 4328 - 1:2007 (ISO 5983 - 1:2005), tr.32 - 35 44 Nguyễn Xuân Trạch (2005), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại, Nxb Nông nghiệp, tr 152 45 Viện chăn nuôi (2001), “Thành phần giá trị thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 46 Nguyễn Công Vinh (2002), Hỏi đáp đất, phân bón trồng, Nxb Nơng nghiệp, tr 30-40 47 Hoài Vũ (1980), Thu hoạch, chế biến, bảo quản sắn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 48 Nguyễn Vy, Phạm Thúy Lan (2006), Hiểu biết đất bón phân, Nxb Lao động xã hội, tr 28-36 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 49 Adewusi S.R.A., and Bradbury J.H (1993), “Carotenoid in cassava; comparison of open column and HPLC methods of analysis”, J Sci Food Agri., 62: 375-383 50 Cadavid L F (2002), “Suelo y Fertilizacion para la yuca In: La yuca enel tercer milenio Sistemas modernos de produccion, procesamiento, utilizacion y comercializacion (Soils and fertilization of cassava” In: Cassava in the Third Milenium, Modern Systems of production, processing, Utilization and Marketin, CIAT Cali, Colombia Pp 76-103 51 Chavez A.L., Bedoya J.M., Sanchez T., Iglesias C., Ceballos H., and Roca W.(2000), “Iron, carotene, and ascorbic acid in cassava roots and leaves”, Food and nutrition bulletion, vol 21, no.4 p 410-413 52 Cock J.H.,and Rosas S (1975), “Ecophysiology of cassava In: (eds) Symposium on Ecophysiology of Tropical Crops” Communications Division of CEPLAC Ilheus Bahia, Brazil, pp 1-14 53 CockJ.H (1984), Cassava In: Goldsworthy, P R and Fisher N.M (eds) The Physiology of Tropical Field Crops, John Wiley & Sons, Chichester, pp 529-549 54 Duangpatra D.(1987),“Soil and climatic characterization of major cassava growing areain Thailand” In: Howeler, RH and K Kawano (Ed) Cassava Breeding and Agronomy Research in Asia Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong Thailand, Oct 26-28, 1987, pp 157-184 55 Duong Thanh Liem, Nguyen Phuc Loc, Nguyen Van Hao, Ngo Van Man, Bui Huy Nhu Phuc and Bui Xuan An (1998), “The use of cassava dried leaf powder as animal feed” In: Hoang Kim and Nguyen Dang Mai (Eds) Progress in Cassava Research and Extension in th Vietnam Proc Vietnamese Cassava Whorshop, held at IAS, Ho Chi Minh city, Vietnam March - 6, 1997, pp.256 - 265 56 Eruvbetine D., Tajudeen I.D., Adeosun A.T., and Olojede A.A.(2003), “Cassava (Manihot esculenta) leaf and tuber concentrate in diets for broiler chickens”, Bioresource Technology 86, 277-281 57 Job A.T (1975), “Utilization and protein supplementation of cassava for animal feeding and the effects of sulphur sources on cyanide detoxification”, The is University of Ibandan, Ibandan, Nigeria, pp 540 58 Keulen J Van and Young B.A., (1977) Evaluation of Acid - Insoluble Ash as a Natural Marker in Ruminant Digestibility Studies Journal of Animal Science 78: 1757 - 1762 59 Lammers, P.J., Kerr B.J., Honeyman M.S., Stalder K., Dozier III W.A., Weber T.E., Kidd M.T., and Bregendahl K., (2008) Nitrogen – corrected apparent metabolizable energy value of crude glycerol for laying hens Poultry Science, 87: 104 – 107 60 Le Ha Chau (1998), “Biodigester effuent versus manure from pigs or cattle as fertilizer for production of cassava foliage”, Livestock Research for Rural Development, CIPAV, Colombia, 10:3 61 Li Kaimian, Ye Jianqiu, Xu Zuili, Tian Yinong and Li Jun (2002), “Cassava leaf producsion resarch in China, Cassava Reserch and Development in Asia: Exploring New Opportunities For an Acient Crop", Proceedings of the Seventh Regional Workshop held in Bangkok, Thailand, Oct 28 – Novv 1, 2002, the Nippon Foundation, pp 490-493 62 Liu Jian Ping and Zhuang Zhong Tang (2000), “The use of dry cassava root and silage from leaves for pig feeding in Yannan province of st China”, Cassava’s potential in Asia in the 21 Centery: Present situation and future research and development needs, Proceedings of the sixth regional Workshop held in Ho Chi Minh city, Viet Nam, Feb 21-25, 2000, the Nippon Foaundation, pp 527 -537 63 Nguyen Hung, Schoenau J J Dang Nguyen, Van ReesK., and BoehmM (2002), “Effects of long – tẻm nitrogen, Photphorus, and potassium fertilization on cassava yield and plant nutrient composition in north Vietnam”, Journal of plant nutrition, 25 (3), pp 425-442 64 Ociano E.L.(1980), The yield of performance of cassava planted different spacing and different number of nodes per cutting, Thesis SSSAC Pili, Camarines sur, Philippines, pp.62 65 Pham Van Bien, Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, Reinhardt Howeler and Joel Wang J (2002), “New developments in the cassava sector of Vietnam, Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Acient Crop”, Proceedings of the Seventh Regional Workshop held in Bangkok, Thailand, Oct 28 - Novv 1, 2002, The Nippon Foundation, pp 25 66 Vogmann H., Pfirter H.P., Prabucki A.L., (1975), A new method of determing metabolisability of energy and digestibility of fatty acids in broiler diets British Journal Poultry Science, 16: 531 - 534 67 Scott T.A., Hall J.W (1998), Using acid insoluble ash marker ratio (diet:digesta) to predict digestibility of wheat and barley metabolizable energy and nitrogen retention in broiler chicks, Poultry Science, 77, pp 674-679 68 Silvestre P M Arraudeau (1990), Cây sắn, Người dịch Vũ Công Hậu Trịnh Trường Mai Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 15-18 69 Wanapat M (1997) “ Cassava hay, aspencial protein feed for dairy cattle” Dairy Cattle Journal, Sept - Oct 1997: 22 - 28 70 Wanapat M (2002), “ Role of cassava hay as animals feeds in the tropics” In: Proc Agric Conference, Faculty of Agriculture, Chaingmai Univercity, Thailand Jan 27-29, 2002, pp.51-55 71 Wargiono,RichanaN.,and Hidajar A (2002), “Contribution of cassava leaves used as a vegetable to improve human nutrition in Indonesia, Cassava research and development” in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop, The Nippon Foindation, pp 466-468 72 Woodhouse W.W., and Griffith W.K.(1973), “Soil fertility and fertilization of forages”, In Forages, Iowa State Univ, Press, Ames, IA, 3d ed.,pp 403-416 73 Wyllie D.and ChammangaP J (1979), “Cassava leaf meals in broiler diets” Trop Animal 1979, 4: 3, pp 232-240 HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Khu vực trồng sắn thí nghiệm Khu vực trồng sắn thí nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Gà lương phượng ni thí nghiệm Mổ khám thu dịch hồi tràng Mổ gà thu dịch hồi tràng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bột sắn Thu hoạch sắn Thu hoạch sắn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... đề tài Xác định tỉ lệ tiêu hóa lượng trao đổi sắn thu gà thịt Mục đích đề tài - Xác định tỉ lệ tiêu hóa lượng trao đổi để làm sở cho việc phối trộn bột sắn vào phần cho gia cầm xác Ý nghĩa... cứu xác định tỉ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng xác định lượng trao đổi bột sắn Vì vậy, xác định tỷ lệ tiêu hóa lượng trao đổi bột sắn điểm đề tài 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu sắn. .. NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG NGỌC ANH XÁC ĐỊNH TỈ LỆ TIÊU HÓA VÀ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CỦA SẮN THU LÁ ĐỐI VỚI GÀ THỊT Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số ngành: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Ngày đăng: 26/12/2018, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan