Bộ giáo án môn Toán lớp 6 cả năm là tài liệu tham khảo dành cho các thầy cô giáo để chuẩn bị cho các tiết dạy trên lớp. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giảng hay hơn phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Chúc quý thầy cô và các em học sinh những có tiết học hay
Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP Tuần Tiết Ngày soạn: 21/08/2017 Ngày dạy: 22/08/2017 MỞ ĐẦU SINH HỌC BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu ví dụ phân biệt vật sống vật khơng sống - Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống - Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại rút nhận xét Kĩ năng: - Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại chúng rút nhận xét - Rèn kỹ tìm hiểu đời sống sinh vật Thái độ: - Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học, yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường II/ CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: -Tranh vẽ thể vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ H 2.1 tr.8 SGK - Bảng phụ phần 2 Chuẩn bị HS: -Soạn trước nhà, sưu tầm số tranh ảnh liên quan III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: - KT sĩ số HS Kiểm tra cũ: - Không kiểm tra Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống vật khơng sống Mục tiêu: - Nêu ví dụ phân biệt vật sống vật không sống Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại rút nhận xét Hoạt động GV - GV cho HS kể tên số cây, con, đồ vật xung quanh chọn cây, con, đồ vật đại diện để quan sát - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm -> trả lời CH: Con gà, đậu cần điều kiện để sống? Hòn đá có cần điều kiện Giáo án Sinh học Hoạt động HS - HS tìm sinh vật gần với đời sống như: nhãn, vải, đậu…, gà, lợn…, bàn, ghế Nội dung 1.Nhận dạng vật sống vật không sống - Vật sống: Lấy thức ăn, nước Cần chất cần thiết để uống, lớn lên, sinh sống: nước uống, thức ăn, sản thải chất thải… - Vật không sống: Không cần không lấy thức ăn, Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 giống gà đậu để tồn không? Sau thời gian chăm sóc, đối tượng tăng kích thước đối tượng khơng tăng kích thước? - GV chữa cách gọi trả lời - GV cho HS tìm thêm số ví dụ vật sống vật không sống - GV yêu cầu HS rút kết luận không lớn lên HS thảo luận -> trả lời đạt yêu cầu: thấy gà đậu chăm sóc lớn lên, Hòn đá khơng thay đổi - Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm nhóm khác bổ sung chọn ý kiến - GV tổng kết – rút kiến thức - HS nêu vài ví dụ khác - HS nghe ghi Hoạt động 2: Đặc điểm thể sống Mục tiêu: Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống Hoạt động GV - GV treo bảng phụ trang lên bảng GV hướng dẫn điền bảng Lưu ý: trước điền vào cột “Lấy chất cần thiết” “Loại bỏ chất thải”, GV cho HS xác định chất cần thiết chất thải - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập hoàn thành bảng phụ - GV chữa cách gọi HS trả lời GV nhận xét - GV yêu cầu HS phân tích tiếp ví dụ khác - GV hỏi: Qua bảng so sánh, cho biết đặc điểm thể sống? - GV nhận xét - kết luận Hoạt động HS - HS quan sát bảng phụ, lắng nghe GV hướng dẫn - HS xác định chất cần thiết, chất thải - HS hoàn thành bảng tr.6 SGK - HS ghi kết vào bảng GV HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung - HS ghi tiếp ví dụ khác vào bảng - HS rút kết luận: Có trao đổi chất, lớn lên, sinh sản - HS nghe – ghi Nội dung 2.Đặc điểm thể sống Đặc điểm thể sống là: - Trao đổi chất với môi trường (lấy chất cần thiết lọai bỏ chất thải ngoài) - Lớn lên sinh sản IV CỦNG CỐ: Sử dụng câu hỏi cuối Giữa vật sống vật khơng sống có đặc điểm khác nhau? - Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên Đánh dấu vào cho ý trả lời V DẶN DÒ: - Học - Xem trước - Kẻ bảng phần 1a vào tập VI RÚT KINH NGHIỆM : Giáo án Sinh học Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết : Ngày soạn: 26/08/2017 Ngày dạy: 2808/2017 BÀI 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu số ví dụ để thấy đa dạng sinh vật với mặt lợi, hại chúng - Biết nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm - Hiểu nhiệm vụ sinh học thực vật học Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, phân tích Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, u thích mơn học II/ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Tranh to quang cảnh tự nhiên có số động vật thực vật khác Tranh vẽ đại diện nhóm sinh vật (H 2.1 SGK) Chuẩn bị HS: - Soạn trước nhà; kẻ bảng phần 1a vào tập III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: - Nắm sỉ số HS Kiểm tra cũ: - Giữa vật sống vật khơng sống có đặc điểm khác nhau? - Đặc điểm chung thể sống gì? Hoạt động 1: Sinh vật tự nhiên Mục tiêu: -Nêu số ví dụ để thấy đa dạng sinh vật với mặt lợi, hại chúng Biết nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS làm BT 1.Sinh vật tự mục tr.7 SGK nhiên - Qua bảng thống kê, em có - HS hồn thành bảng thống kê a/Sự đa dạng nhận xét giới sinh tr.7 SGK (ghi tiếp số cây, giới sinh vật vật? (Gợi ý: Nhận xét khác) Sinh vật tự nơi sống, kích thước? Vai - Nhận xét theo cột dọc, HS nhiên đa dạng, trò người ? ) khác bổ sung phần nhận xét phong phú - Sự phong phú môi - Trao đổi nhóm để rút trường sống, kích thước, kết luận: Thế giới sinh vật đa Giáo án Sinh học Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 khả di chuyển sinh dạng (Thể mặt trên) vật nói lên điều gì? - HS xếp loại riêng ví dụ thuộc động vật hay thực vật - Hãy quan sát lại bảng thống kê chia giới - HS nghiên cứu độc lập nội sinh vật thành nhóm? dung thơng tin b Các nhóm sinh - HS khó xếp nấm - HS trả lời đạt: vật tự nhiên : vào nhóm nào, GV cho HS Sinh vật tự nhiên chia thành nhóm nghiên cứu thơng tin tr.8 chia thành nhóm lớn: vi + Vi khuẩn SGK kết hợp với quan sát khuẩn, nấm, thực vật, động vật + Nấm hình 2.1 (tr.8 SGK) + Thực vật - GV hỏi: Dựa vào hình dạng, cấu tạo, + Động vật Thơng tin cho em biết hoạt động sống,… điều ? + Động vật: di chuyển + Thực vật: có màu xanh Khi phân chia sinh vật + Nấm: khơng có màu xanh thành nhóm, người ta dựa (lá) vào đặc điểm nào? + Vi sinh vật: vô nhỏ bé - HS khác nhắc lại kết luận để lớp ghi nhớ Hoạt động 2: Nhiệm vụ Sinh học Mục tiêu: - Hiểu nhiệm vụ sinh học thực vật học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc mục - HS đọc thông tin 12 lần, 2.Nhiệm vụ Sinh tr.8 SGK tóm tắt nội dung để trả học lời câu hỏi đạt: Nhiệm vụ - Nghiên cứu đặc - GV hỏi: Nhiệm vụ sinh học nghiên cứu đặc điểm cấu tạo hoạt sinh học gì? điểm cấu tạo hoạt động động sống, điều sống, điều kiện sống kiện sống sinh sinh vật mối vật mối quan hệ sinh vật với quan hệ sinh với mơi trường, tìm vật với với cách sử dụng hợp lí chúng, mơi trường, tìm cách phục vụ đời sống người sử dụng hợp lí chúng, - GV gọi 13 HS trả lời - HS nghe bổ sung hay nhắc phục vụ đời sống lại phần trả lời bạn người - GV cho HS đọc to nội - HS nhắc lại nội dung vừa - Nhiệm vụ thực dung Nhiệm vụ thực ngheghi nhớ vật học ( SGK tr.8) vật học cho lớp nghe IV CỦNG CỐ: Sử dụng câu hỏi cuối bài: Nhiệm vụ sinh vật học gì? Nhiệm vụ thực vật học gì? Giáo án Sinh học Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 V DẶN DÒ: - Học trả lời câu hỏi lại SGK; - Chuẩn bị , kẻ bảng phần vào tập VI RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ——————————————————————————————————— Tuần Ngày soạn: 26/08/2017 Tiết Ngày dạy: 29/08/2017 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Bài : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm đặc điểm chung thực vật - Tìm hiểu đa dạng phong phú thực vật Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh - Kỹ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, yêu thực vật hành động bảo vệ chúng II/ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Tranh ảnh khu rừng vườn cây, sa mạc, hồ nước… - Bảng phụ phần 2 Chuẩn bị HS: - Chuẩn bị trước nhà - Kẻ bảng phần vào tập, số tranh ảnh sưu tầm III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: - Nhiệm vụ sinh học gì? - Nhiệm vụ Thực vật học gì? Bài mới: Hoạt động 1: : Sự đa dạng phong phú thực vật Mục tiêu: Nêu đa dạng phong phú thực vật Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu cá nhân HS - HS quan sát hình 3.13.4 Sự đa dạng quan sát tranh SGK tr.10 tranh ảnh phong phú thực Hướng dẫn HS ý: mang theo vật + Nơi sống thực vật Thực vật sống + Tên thực vật nơi Trái Đất - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận nhóm Chúng đa dạng câu hỏi tr.11 SGK.(GV dẫn đưa ý kiến thống thích nghi với mơi Giáo án Sinh học Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 dắt HS thảo luận ) - GV gọi đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, tiểu kết: + Thực vật sống khắp nơi Trái đất, có mặt tất miền khí hậu từ hàn đới đến ơn đới phong phú vùng nhiệt đới, dạng địa hình từ đồi núi, trung du đến đồng sa mạc khơ cằn có thực vật + Thực vật sống nước, mặt nước, mặt đất + Thực vật sống nơi Trái Đất, có nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môi trường sống - GV cho HS ghi - GV gọi HS đọc thông tin số lượng loài thực vật Trái Đất Việt Nam nhóm - Đại diện nhóm trả lời * Thực vật sống hầu hết khắp nơi Trái Đất * Đồng bằng: Lúa, ngô , khoai + Đồi núi: Lim, thơng, trắc + ao hồ: bèo, sen, lục bình + sa mạc: Xương rồng, cỏ lạc đà * Thực vật nhiều miền đồng bằng, trung du…; miền Hàn đới hay Sa mạc * Cây sống mặt nước rễ ngắn, thân xốp - HS lắng nghe phần trình bày bạnBổ sung (nếu cần) - HS ghi vào - HS đọc thêm thông tin số lượng loài thực vật Trái Đất Việt Nam Hoạt động 2: : Đặc diểm chung thực vật Mục tiêu: HS nắm đặc điểm chung thực vật Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS làm tập - HS kẻ bảng tr.11 SGK mục tr.11 SGK vào vở, hoàn thành nội - GV treo bảng phụ phần dung yêu cầu HS lên đánh đấu - HS lên viết bảng – HS khác nhận xét làm GV - GV đưa số - HS khác nhận xét tượng yêu cầu HS nhận xét hoạt động sinh vật: - HS nhận xét: + Con chó đánh … vừa + Động vật có di chuyển chạy vừa sủa; đánh vào thực vật không di chuyển đứng im … có tính hướng sáng + Cây trồng vào chậu đặt + Thực vật phản ứng chậm cửa sổ, thời gian với kích thích mơi trường cong chỗ sáng - Từ bảng tượng Từ rút đặc điểm rút đặc điểm chung chung thực vật thực vật Giáo án Sinh học trường sống Như: + miền khí hậu: Hàn đới (rêu); ơn đới(lúa mì, táo, lê); nhiệt đới(lúa, ngơ, café) +Các dạng địa hình: đồi núi (thơng, lim);trung du(chè, sim); đồng bằng(lúa, ngô); sa mạc(X.rồng) + Các môi trường sống: nước, mặt đất Nội dung Đặc diểm chung thực vật + Thực vật có khả tự tạo chất dinh dưỡng, + Không có khả di chuyển; + Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngồi Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 - GV nhận xét, cho HS ghi - HS ghi vào IV CỦNG CỐ: - Sử dụng câu hỏi cuối - 01 vài HS đọc thơng tin khung màu hồng V DẶN DỊ: - Học bài, làm tập 1,2,3 trang 12 VI RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn: 26/08/2017 Tiết Ngày dạy: 30/08/2017 Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ? I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết quan sát, so sánh để phân biệt có hoa khơng có hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản - Phân biệt năm lâu năm Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh - Kỹ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, yêu thực vật hành động bảo vệ chúng II/ CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị số mẫu vật có rễ, thân, lá, hoa, - Thu thập tranh, ảnh có hoa, khơng có hoa, lâu năm, năm Chuẩn bị HS: - Chuẩn bị số mẫu vật có rễ, thân, lá, hoa, - Thu thập tranh, ảnh có hoa, khơng có hoa, lâu năm, năm III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: - Nêu đặc điểm chung thực vật ? Giới thiệu mới: Thực vật đa dạng phong phú Có phải tất lồi thực vật có hoa hay không? Bài học hôm ta nghiên cứu vấn đề Hoạt động 1: Thực vật có hoa thực vật khơng có hoa Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để phân biệt có hoa khơng có hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV hướng dẫn quan sát hình - HS lắng nghe, quan sát Thực vật có hoa 4.1 SGK tr.13 để hiểu hình 4.1 đối chiếu với bảng thực vật không quan cải SGK tr.13 có hoa Giáo án Sinh học Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 - GV hỏi: -> ghi nhớ kiến thức Cây cải có loại - Cá nhân HS trả lời đạt: quan nào? Mỗi loại quan Có loại quan: gồm phận nào? - Cơ quan sinh dưỡng: rễ, Chức thân, quan? - Cơ quan sinh sản: hoa, - GV đảo câu hỏi để HS khắc quả, hạt ghi kiến thức Cơ quan sinh dưỡng có - GV tổ chức cho HS xem mẫu chức chủ yếu nuôi vật, tranh (nếu HS không chuẩn dưỡng bị mẫu vật, tranh, ảnh,…-> GV Cơ quan sinh sản có chức gợi nhớ kiến thức thực tế chủ yếu trì HS) giúp em phân biệt phát triển nòi giống có hoa khơng có - HS làm việc theo nhóm, hoa quan sát, phân biệt cử đại - GV gọi HS đọc ghi diện trình bày ý kiến nhớ thông tin mục SGK tr.13 - HS đọc ghi nhớ thông - GV hỏi: tin Dựa vào đặc điểm có hoa thực vật chia thực vật thành nhóm? - HS trả lời: Cho biết thực vật có hoa? Thế thực vật khơng có hoa? - GV cho HS làm tập mục - Cá nhân HS làm - HS tự sửa sai (nếu có) SGK tr 14 - HS ghi vào - GV chữa - GV cho HS ghi Hoạt động 2: Cây năm lâu năm Mục tiêu: - Phân biệt năm lâu năm Hoạt động GV Hoạt động HS - GV nêu số ví dụ về: - HS lắng nghe + Cây năm : lúa, ngô, mướp, - HS trả lời đạt: bầu, đậu xanh, đậu phộng…… Vì có + Cây lâu năm: thơng, dầu, mít, vòng đời kết thúc ổi, bưởi,… vòng năm (đối với - GV hỏi: năm) Tại có phân biệt Còn lâu năm thế? sống lâu, hoa, kết nhiều lần đời Kể tên số loại lâu HS nêu ví dụ: Mít, ổi, năm, năm mà em biết xoài - GV gợi ý -> HS rút kết - HS rút kết luận -> ghi Giáo án Sinh học - Thực vật chia làm nhóm: + Thực vật có hoa thực vật mà quan sinh sản hoa, quả, hạt + Thực vật khơng có hoa quan sinh sản khơng phải hoa, - Thực vật có hoa đến thời kỳ định đời sống hoa, tạo kết hạt - Thực vật khơng có hoa đời chúng khơng có hoa Nội dung 2.Cây năm lâu năm - Cây năm hoa kết lần vòng đời: ví dụ: lúa, lúa mì, ngơ, khoai, đậu xanh, cải xanh, dưa hấu… - Cây lâu năm hoa kết nhiều lần vòng đời: ví dụ: Xồi, mít, bưởi, Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 luận nhãn… IV CỦNG CỐ: - Sử dụng câu hỏi cuối - 01 vài HS đọc thông tin khung màu hồng V DẶN DÒ: - Học bài, làm tập 1,2,3 trang 15 - Soạn 5: Kính lúp – kính hiển vi cách sử dụng VI RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn: 01/09/2017 Tiết Ngày dạy: 05/09/2017 Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT Bài 5: Thực hành : KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết phận kính lúp, kính hiển vi Kĩ năng: - Quan sát Thái độ: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp, kính hiển vi sử dụng II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Kính hiển vi, kính lúp 2.Chuẩn bị học sinh: - Vật mẫu: rêu chân tường, vài hoa III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: - Đặc điểm chung giới thực vật? - Phân biệt có hoa khơng có hoa, năm lâu năm? Bài : Hoạt động 1: Kính lúp cách sử dụng Mục tiêu: HS nhận biết phận kính lúp cách sử dụng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc mục - HS nghiên cứu thông tin - 1.Kính lúp cách sử SGK tr.17, trả lời câu hỏi: > trả lời đạt: dụng Kính lúp có cấu tạo Kính lúp gồm phần: - Kính lúp gồm phần: nào? + Tay cầm kim loại + Tay cầm kim loại nhựa nhựa + Tấm kính trong, dày, + Tấm kính trong, dày, - GV cho HS xác định mặt lồi có khung kim mặt lồi, có khung Giáo án Sinh học Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 phận kính lúp - GV nhận xét, cho HS ghi - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin -> nêu cách sử dụng kính lúp - GV kiểm tra tư HS sử dụng kính loại hay nhựa - HS thực - HS trả lời: Tay trái cầm kính, để mặt kính sát mẫu vật… - HS quan sát rêu tường kính lúp - HS sửa tư cho Hoạt động 2: Kính hiển vi cách sử dụng Mục tiêu: HS nhận biết phận kính hiển vi Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên - HS HS nghiên cứu mục cứu mục SGK tr.18, nêu SGK tr.18, nêu cấu tạo kính cấu tạo kính hiển vi hiển vi: - GV hỏi: Bộ phận - HS trả lời đạt: Thấu kính kính quan trọng nhất? Vì quan trọng có ống kính sao? để phóng to vật - GV gọi HS lên xác định lại - HS thực phận kính - HS ghi kính thật kim loại nhựa - Cách sử dụng: Tay trái cầm kính, để mặt kính sát mẫu vật cần quan sát, mắt nhìn vào kính di chuyển kính lúp đến nhìn rõ vật Nội dung 2.Kính hiển vi cách sử dụng - Kính hiển vi gồm : + Chân kính + Thân kính + Bàn kính + Ngồi có gương phản chiếu để điều chỉnh ánh sáng IV CỦNG CỐ: - Chỉ kính phận kính lúp, nêu chức chúng? V DẶN DÒ: - Học kỹ phần kính hiển vi để tiết sau sử dụng VI RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ——————————————————————————————————— Tuần Ngày soạn: 04/09/2017 Tiết Ngày dạy: 07/09/2017 Bài 5: Thực hành : KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách sử dụng kính lúp, bước sử dụng kính hiển vi Kĩ năng: - Sử dụng kính lúp, kính hiển vi Thái độ: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp, kính hiển vi sử dụng II/ CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Kính hiển vi, kính lúp 2.Chuẩn bị học sinh: Giáo án Sinh học 10 Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 Câu 14 Nêu biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật nước ta? Câu 15 Nêu hình dạng, kích thước cấu tạo vi khuẩn? Câu 16 Tại thức ăn bị ôi thiu? Muốn bảo quản thức ăn khỏi bị thiu ta làm gì? Câu 17 Vi khuẩn có vai trò tự nhiên đời sống người ? Câu 18 Nêu vai trò địa y? - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời IV CỦNG CỐ: GV nhận xét tiết học Ghi điểm cho HS trả lời tốt V DẶN DÒ: Dặn HS nhà tiếp tục ôn lại kiến thức học.Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ II VI RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… —————————————————————————————————— Tuần 35 Tiết 67 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA 45 HỌC KỲ II I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức HS học kỳ II + Giúp học sinh phân biệt hạt trần hạt kín + Nắm đđ chủ yếu, phân biệt lớp mầm lớp mầm + Thực vật có vai trò đời sống Biết thực vật góp phần điều hòa khí hậu, ngăn bụi, diệt vi khuẩn…qua biết đa dạng thực vật Ngoài vi khuẩn sinh vật nhỏ bé, góp phần làm môi trường + Cũng cố kiến thức nấm địa y Kĩ năng: - Rèn kỹ tư duy, làm việc độc lập - KNS: Vận dụng kiến thức ứng dụng vào thực tế, hoàn thành tốt kiểm tra Thái độ: - Ý thức trung thực, tự tin trình làm kiểm tra II/ PHƯƠNG PHÁP Giáo án Sinh học 252 Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 - Tư tích cực, ứng dụng kiến thức hoàn thành kiểm tra cuối kỳ III/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Thiết lập ma trận Giới hạn chương trình từ tuần 26 34 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Nội dung Cấp độ thấp Cấp độ cao chương) Chương VIII: Các - So sánh nhóm thực vật thực vật thuộc (9 tiết) lớp mầm với thực vật thuộc lớp mầm 15% = 1,5 điểm 100% = 1,5 điểm Chương IX: Vai trò - Nêu vai thực vật trò thực vật (5 tiết) động vật người 20% = 2,0 điểm 100% điểm = 2,0 Chương X: Vi khuẩn – Nấm – Địa y (4 tiết) - Mô tả vi khuẩn sinh vật nhỏ bé, tế bào chưa có nhân - Nêu cấu tạo, vai trò địa y 65% = 6,5 điểm 76,9% = 5,0 điểm Tổng số câu: câu câu 100% = 10 điểm 5,0 điểm 3,5 điểm 50% 35% 2.Chuẩn bị học sinh: - Ôn tập kiến thức học III/ TIẾN HÀNH KIỂM TRA Ổn định lớp: nắm sĩ số Phát đề: ĐỀ CHẴN - Nêu nấm vi khuẩn gây nên số bệnh cho cây, động vật người 23,1% = 1,5 điểm câu 1,5 điểm 15% Câu 1: (1,5 điểm) Phân biệt thuộc lớp mầm lớp mầm? Giáo án Sinh học 253 Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 Câu 2: (1,5 điểm) Chỉ nấm có đặc điểm giống vi khuẩn? Câu 3: (3,0 điểm) Nêu hình dạng, kích thước cấu tạo vi khuẩn? Câu 4: (2,0 điểm) Thế địa y? Địa y có hình dạng nào? Câu 5: (2,0 điểm) Tại người ta nói “Rừng phổi xanh” người ? ĐỀ LẺ Câu 1: (3,0 điểm) Nêu biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật? Liên hệ thân? Câu 2: (1,5 điểm) Thế vi khuẩn hoại sinh vi khuẩn ký sinh? Câu 3: (1,5 điểm) Câu 4: (2,0 điểm) Nêu vai trò địa y tự nhiên? Câu 5: (2,0 điểm) Tại thức ăn bị ôi thiu? Chỉ muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu ta phải làm nào? ĐÁP ÁN ĐỀ CHẴN Câu Nội dung 1,5 điểm - Cây thuộc lớp mầm: Phơi có mầm, rễ chùm, gân hình cung song song, thân cỏ thân cột 0,75 đ - Cây thuộc lớp mầm: Phơi có mầm, rễ cọc, gân hình mạng, thân gỗ thân cỏ 0,75 đ Câu Nội dung 1,5 điểm - Nấm giống vi khuẩn khơng có diệp lục nên khơng thể tự tạo chất hữu để sống 0,75 đ - Nấm vi khuẩn hoại sinh ký sinh 0,75 đ Câu Nội dung 3,0 điểm - Hình dạng: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác như: Hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy,… 1,0 đ - Kích thước: Vi khuẩn có kích thước nhỏ, có nhiều dạng khác 1,0 đ 1,0 đ - Cấu tạo: Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản, chưa có nhân hoàn chỉnh Câu Nội dung 2,0 điểm - Địa y dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo nấm sống cộng sinh với 1,0 đ 1,0 đ - Địa y có hình vảy hình cành Câu Nội dung 2,0 điểm * “Rừng phổi xanh” người vì: Giáo án Sinh học 254 Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 - Rừng nhả khí oxi làm lành bầu khơng khí - Rừng hấp thu khí cacbonic làm giảm ô nhiểm Câu ĐÁP ÁN ĐỀ LẺ Nội dung 1,0 đ 1,0 đ 3,0 điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,5 điểm - Ngăn chặn phá rừng - Hạn chế khai thác bừa bãi loài thực vật quý - Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia khu bảo tồn - Cấm buôn bán xuất loài thực vật quý - Tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng - Tích cực trồng chăm sóc xanh trường, lớp, địa phương Câu Nội dung - Vi khuẩn hoại sinh vi khuẩn sống chất hữu có sẵn xác động, thực vật phân hủy 0,75 đ - Vi khuẩn ký sinh vi khuẩn sống nhờ thể sống khác 0,75 đ Câu Nội dung 1,5 điểm Câu Nội dung 2,0 điểm - Địa y phân huỷ đá thành đất 0,5 đ - Làm thức ăn cho hươu Bắc cực thực vật khác đến sau 0,5 đ - Là nguyên liệu để chế biến rượu, nước hoa, phẩm nhuộm làm 1,0 đ thuốc Câu Nội dung 2,0 điểm - Thức ăn bị ôi thiu vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn 1,0 đ - Muốn giữ thức ăn khỏi bị ôi thiu phải ngăn ngừa vi khuẩn sinh sản cách giữ lạnh, phơi khô ướp muối 1,0 đ Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo án Sinh học 255 Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ ĐÁP ÁN Hãy cho biết tác dụng thực Tác dụng TV việc điều hòa khí vật việc điều hòa khí hậu? (3 điểm) hậu: + Làm khơng khí lành, mát mẽ (1đ) + Cản bớt ánh sáng tốc độ gió (1đ) + Làm tăng lượng mưa khu vực (1đ) Hãy nêu tác dụng thực vật Tác dụng thực vật vấn đề làm vấn đề làm giảm ô nhiễm môi giảm ô nhiễm môi trường: trường? + Lá ngăn bụi, cản gió (1đ) ( điểm) + Một số tiết chất diệt vi khuẩn gây bệnh (1đ) + Tán có tác dụng giảm nhiệt độ mơi trường (1đ) Những tác hại thực vật ngày bị Bằng thực tế, em cho biết tàn phá: tác hại thực vật ngày bị tàn phá? + Làm cân hàm lượng khí (4 điểm) cacbonic va oxi lượng khí cacbonic tăng lên (1đ) + Gây hạn hán, ngập lụt (1đ) + Làm nơi ở, nơi sinh sản động vật (1đ) + Làm giảm nguồn thức ăn cho người động vật… (1đ) Tuần 18 Tiết 35 Giáo án Sinh học Ngày soạn: /12/2013 Ngày dạy: /12/2013 256 Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố kiến thức học: Về đặc điểm cấu tạo rễ , thân , lá, tượng quang hợp hơ hấp xanh, hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên người, cấu tạo chức hoa - Theo dõi tiếp thu kiến thức học sinh - Sửa chữa thiếu sót Kĩ năng: - Rèn kỹ tư duy, làm việc độc lập Thái độ: - Ý thức nghiêm túc học tập kiểm tra II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Kiến thức trọng tâm cần ôn tập cho học sinh 2.Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị hệ thống kiến thức trước nhà III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: Bài : ÔN TẬP Giới thiệu bài: Để củng cố toàn kiến thức mà em tìm hiểu chương mà học chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ tới ta tiến hành ôn tập: Phát triển bài: Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Gv: Đặt hệ thống câu hỏi tiến hành ôn tập qua hệ thống câu hỏi: Hãy nêu phận lá? Gồm: Cuống lá, phiến lá, gân I/ Chương IV: Có loại lá? Có kiểu xếp LÁ thân cành Cho ví dụ - Có loại lá: Lá đơn, kép - Cấu tạo VD: Lá đơn: Mồng tơi, mít, lá, chức nhản, ngơ, cam Lá kép: Hoa hồng, phượng, - Sự phân chia me, khế nhóm gân lá, - Có kiểu xếp lá: Mọc cách, loại đối, vòng VD: (HS: Tìm ví dụ) Lá có đặc điểm bên – ĐĐ bên Lá gồm có: cách xếp ntn giúp Cuống lá, phiến lá, phiến nhận nhiều ánh sáng? có nhiều gân - Phiến có màu lục, phần Giáo án Sinh học 257 Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 rộng giúp hứng nhiều a/s - Lá xếp so le với để nhận nhiều a/s Cấu tạo phiến gồm Gồm: Biểu bì, thịt lá, gân thành phần nào? Lỗ khí có chức gì? Chức năng: Thốt nước Lá cần sử dụng nguyên liệu trao đổi khí với MT để chế tạo tinh bột? – Nguyên liệu: Nước khí - Viết sơ đồ tượng quang cacbonic hợp - Sơ đồ: SGK tr 72 Hiện tượng quang hợp cung Khí Oxi Cần trồng bảo vệ cấp chất khí để trì xanh sống? Cần làm để môi trường lành? Hãy nêu điều kiện bên - Ảnh hưởng QH: A/s, nước, ảnh hưởng đến quang hợp nhiệt độ, hàm lượng cacbonic thoát nước? - Ảnh hưởng thoát nước: A/s, nhiệt độ, độ ẩm khơng khí gió Khơng có as khơng có Điều sống trái đất, khơng?vì - Vì: Tất SV trái đất, sao? kể người sống nhờ vào khí oxi chất hữu xanh tạo Mà xanh cần a/s để quang hợp Giải thích – Do có a/s nên quang ngày nắng nóng, ta ngồi gốc hợp nhả khí oxi nên dễ thở thấy mát mẻ, dể chịu? - Trời nắng nóng nước mạnh nên cảm thấy mát mẻ 10 Có loại rễ ? Rễ có - HS trả lời II/ Chương II: chức ? Rễ gồm có Rễ miền ? - Các loại rễ - Chức rễ - Các miền rễ 11.Thân mang phận - HS trả lời ? Thân dài đâu ? Thân to đâu ? Thân có chức ? Giáo án Sinh học 258 III/ Chương III: Thân - Cấu tạo thân - Thân dài ra, to đâu Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 12 Hoa gồm phận - HS trả lời ? Căn vào phận sinh sản chủ yếu hoa người ta chia thành nhóm ? 13 Kể tên hình thức SS sinh 13 Giâm cành, chiết cành, ghép dưỡng người? (ghép mắt, ghép chồi) - Cấu tạo thân non - Vận chuyển chất thân IV/ HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Củng cố đánh giá: - Nhận xét kết ôn tập HS Tốt chưa tốt Dặn dò: - Học chuẩn bị kiểm tra 45 phút - Soạn 19 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… Tuần: 34 Tiết : 66 Ngày soạn: 05/5/2015 Ngày dạy: 07 /5/2015 BÀI TẬP I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhằm cố khắc sâu kiến thức: + ĐĐ thực vật hạt kín, điều kiện cần cho hạt nảy mầm + Thực vật có vai trò quan trọng việc giữ cân lượng khí oxi cacbonic khơng khí, vai trò thực vật, động vật người + Thế động vật qúy Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/ PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng phương pháp đàm thoại trực tiếp giáo viên với học sinh học sinh với học sinh III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: - Các câu hỏi tập Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại kiến thức Giáo án Sinh học 259 Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: - Địa y có cấu tạo, hình dạng nào? Chúng sống đâu? - Vai trò Địa y? Bài : Để giúp khắc sâu kiến thức, giải vấn đề vướng mắc Hôm ta tiến hành tiết tập Hoạt động GV - Gv đặt câu hỏi + Câu Cần phải thiết kế TN ntn để chứng minh nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống? + C2: Theo bạn, hạt rơi chậm thường gió mang xa điều hay sai? + C3: HS nói rằng: Hạt lạc gồm: Vỏ, phôi, chất dd dự trữ: theo bạn khơng? Vì sao? + C4: Vì phải trồng gây rừng? - C5: Vì nói “Rừng phổi xanh” ? - C6: TV có vai trò ntn Đv? Hoạt động HS Nội dung + Câu 1: Làm nhiều cốc TN với đk bên giống (nhiệt độ, nước, kk), khác chất lượng hạt giống + C2: Những hạt có trọng lượng nhẹ rơi chậm, gió thổi xa hạt có trọng lượng ngược lại điều + C3: Hạt lạc giống hạt đậu (đen, xanh) gồm phận: Vỏ phôi Vì chất dinh dưỡng dự trữ chức mầm phôi chưa + C4: Rừng điều hồ lượng khí oxi cacbonic, giảm nhiểm Chống lũ lụt, hạn hán, xói mòn Cung cấp nơi ở, làm thức ăn cho động vật, người, làm nguyên vật liệu - C5: Điều hồ khí, cung cấp khí oxi cần thiết sống Rừng hấp thu khí cacbonic, giảm ô nhiểm môi trường - C6: TV cung cấp oxi, thức ăn cho Đv Cung cấp nơi ở, sinh sản cho Đv - C7: Cây xoài, măng cụt, cam … - Bài Hạt phận hạt Những đk cần cho hạt nảy mầm - Bài: Phát tán hạt - Bài TV góp phần điều hồ khí hậu - Bài vai trò cảu TV Đv đời sống người - C7: Kể tên TV hạt kín có giá trị kinh tế? - C8: Hút thuốc có hại ntn? - C8: Có hại cho thân, cho người khác: Tổn hại kinh tế, Giáo án Sinh học 260 Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 - C9: Thái độ thân tệ nạn ma tuý? Hành động cụ thể? - C10: Thế TV quý? - C11: Cần làm để bảo vệ đa dạng TV? - C12: Con người sử dụng TV để phục vụ đời sống ntn? ung thư phổi, vướng tệ nạn XH - C9: Không thử, không sử dụng Tham gia tuyên truyền, phòng chống ma tuý Tố giác người buôn bán ma tuý - C10: Là Tv có giá trị sống, có xu hướng ngày cạn kiệt khai thác mức - C11: Tuyên truyền vai trò đa dạng TV Ngăn chặn phá rừng Hạn chế khai thác mức cài loài TV quý Xây dựng khu bảo tồn sinh - C12: Thực vật có vai trò đặc biệt đời sống người Đặc biệt TV hạt kín có giá trị kinh tế cao, cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu, nguyện vật liệu… Con người sử dụng tất phận TV tuỳ thuộc vào tính chất sử dụng - Bài bảo vệ đa dạng Tv - Bài vai trò TV ĐV đời sống người Củng cố đánh giá: Trả lời câu hỏi củng cố kiến thức * Vận dụng Phòng tránh tệ nạn ma tuý Phát huy việc tuyên truyền, bảo vệ, trồng gây rừng - Vận dụng kiến thức ứng dụng thực tế, phân biệt đâu địa y, tác dụng đời sống Dặn dò: - Học - Ơn tập chương: VIII; IX; X Chuẩn bị kiểm tra HK II Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo án Sinh học 261 Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 Giáo án Sinh học 262 Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 Giáo án Sinh học 263 Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 Tuần: 24 Tiết : 45 Ngày soạn: 27/01/2015 Ngày dạy: 29/01/2015 Thực hành: ĐIỀU KIỆN NẢY MẦM CỦA HẠT I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết làm thí nghiệm để hạt nảy mầm Kĩ năng: - Viết báo cáo thu hoạch Thái độ: - Giáo dục u thích mơn học II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - GV chuẩn bị địa điểm , vị trí để HS làm thí nghiệm 2.Chuẩn bị học sinh: - HS chuẩn bị theo phân công GV tiết trước III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: 1> Khi gieo hạt , bị khơ hạn người ta cần phải làm hạt gieo ? 2> Những hiểu biết điều kiện cần cho hạt nảy mầm vận dụng sản xuất ? 3>Hạt nảy mầm cần điều kiện nào? Giới thiệu mới: Làm để hạt nảy mầm ? Hoạt động 1: Thực hành điều kiện nảy mầm hạt Mục tiêu : - Biết làm thí nghiệm để hạt nảy mầm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Quy trình thực hành - Yêu cầu nhóm HS điều kiện nảy mầm kiểm tra chuẩn bị hạt: nhóm - Bước 1: Làm đất tơi xốp + Hạt nảy mầm cần - HS nhớ lại đk cần cho - Bước 2: Tưới nước cho điều kiện nào? hạt nảy mầm ẩm đất + Làm để - Đại diện nhóm trình - Bước 3: Gieo hạt ( bao Giáo án Sinh học 264 Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 hạt nảy mầm ? - GV nhận xét , hướng dẫn HS thực - Yêu cầu HS thực hành , ghi lại quy trình bước thực - GV theo dõi , giúp đỡ nhóm chưa biết cách làm bày cách làm - HS ghi nhớ cách làm nhiêu hạt ) - Mỗi nhóm HS thực có HS ghi lại quy trình thực Hoạt động 2: Báo cáo thực hành Mục tiêu : - Viết báo cáo thu hoạch Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV hướng dẫn HS - HS ghi nhớ Thu hoạch viết thu hoạch Mẫu báo cáo Nhóm : Tên thành viên Bài : thực hành : ĐIỀU KIỆN NẢY MẦM CỦA HẠT nhóm: 1> Quy trình thực hành : ( HS ghi lại bước làm thực hành ) 2> Kết : ( HS kiểm tra ghi lại kết sau - ngày gieo hạt ) Bao nhiêu hạt nảy mầm IV CỦNG CỐ: Cách gieo hạt nào? V DẶN DÒ: Dặn HS nhà tìm hiểu 36 Sau - ngày ghi lại kết nộp lại thu hoạch VI RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… —————————————————————————————————— Tuần: 24 Ngày soạn: 02/02/2015 Tiết : 46 Ngày dạy: 04/02/2015 Giáo án Sinh học 265 Năm học: 2017-2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 Giáo án Sinh học 266 Năm học: 2017-2018 ... Kỹ so sánh Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, tìm hiểu giới thực vật II/ CHUẨN BỊ 1 .Chuẩn bị giáo viên: - Tranh ảnh liên quan tới học: hình 13.1 13.3 Giáo án Sinh học 29 Năm học: ... kính lúp, kính hiển vi sử dụng II/ CHUẨN BỊ: 1 .Chuẩn bị giáo viên: - Kính hiển vi, kính lúp 2 .Chuẩn bị học sinh: Giáo án Sinh học 10 Năm học: 2017 -2018 Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội... 10.1; 10.2 2 .Chuẩn bị học sinh: - Soan trước nhà III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ - Rễ gồm miền? Chức miền? Bài : Giáo án Sinh học 20 Năm học: 2017 -2018 Timgiasuhanoi.com