Thực trạng chăn nuôi bò sữa tại huyện ba vì hà nội và bước đầu tính toán phát thải khí nhà kính (CH4) trong chăn nuôi bò sữa

139 108 0
Thực trạng chăn nuôi bò sữa tại huyện ba vì   hà nội và bước đầu tính toán phát thải khí nhà kính (CH4) trong chăn nuôi bò sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HƯNG THỰC TRẠNG CHĂN NI BỊ SỮA TẠI HUYỆN BA VÌ - HÀ NỘI VÀ BƯỚC ĐẦU TÍNH TỐN PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH (CH4) TRONG CHĂN NI BỊ SỮA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chun ngành: Chăn ni Thái Ngun - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HƯNG THỰC TRẠNG CHĂN NI BỊ SỮA TẠI HUYỆN BA VÌ - HÀ NỘI VÀ BƯỚC ĐẦU TÍNH TỐN PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH (CH4) TRONG CHĂN NI BỊ SỮA Chun ngành: Chăn ni Mã số ngành: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Từ Quang Hiển GS TS Vũ Chí Cương Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giup đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hưng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài tốt nghiệp, nỗ lực thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ tập thể cá nhân trường Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc GS TS Từ Quang Hiển, GS.TS Vũ Chí Cương, thầy trực tiếp hướng dẫn bảo tận tnh q trình thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y, Bộ phận Sau Đại học - Phòng Đào tạo, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Viện Chăn nuôi góp ý, bảo để luận văn tơi hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán Trung tâm Phát triển chăn nuôi Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì – Viện chăn ni, cán nhân dân huyện Ba Vì - Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Để hồn thành luận văn tơi nhận động viên khích lệ người thân, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tnh cảm cao quý Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hưng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn ni bò sữa 1.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 1.1.2 Khả sinh sản bò yếu tố ảnh hưởng 1.1.3 Sức sản xuất bò sữa yếu tố ảnh hưởng 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bò sữa 13 1.2.1 Mơi trường tự nhiên 13 1.2.2 Môi trường kinh tế - xã hội .14 1.3 Nghiên cứu phát thải khí nhà kính 19 1.4 Tình hình chăn ni bò sữa ngồi nước 20 1.4.1 Khái quát tình hình chăn ni bò sữa giới 20 1.4.2 Tình hình chăn ni bò sữa Việt Nam Hà Nội 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Địa điểm nghiên cứu: .30 2.3 Thời gian nghiên cứu .30 2.4 Nội dung nghiên cứu 30 2.5 Phương pháp nghiên cứu 30 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu cho nội dung nghiên cứu 1: Thực trạng chăn ni bò sữa huyện Ba Vì - Hà Nội 30 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu cho nội dung nghiên cứu 2: Bước đầu tính tốn phát thải khí nhà kính (CH4) chăn ni bò sữa 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Ba Vì 36 3.1.1 Vị trí địa lý huyện Ba Vì 36 3.1.2 Điều kiện khí hậu thời tiết huyện Ba Vì 37 3.1.3.Tình hình sử dụng đất huyện Ba Vì 37 3.1.4 Tình hình dân số lao động huyện Ba Vì 39 3.1.5 Cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp 42 3.2 Thực trạng chăn ni bò sữa xã nghiên cứu .47 3.2.1 Chăn ni bò sữa xã nghiên cứu giai đoạn (2010 - 2014) .47 3.2.2 Một số thông tin hộ chăn nuôi bò sữa 49 3.2.3 Cơ cấu giống cấu đàn bò sữa nông hộ .51 3.2.4 Quy mô chăn ni bò sữa nơng hộ giai đoạn (2010 - 2014) 52 3.2.5 Thức ăn dinh dưỡng chăn ni bò sữa 54 3.2.6 Các hoạt động chăn nuôi khác nông hộ 56 3.2.7 Công tác thú y tnh hình dịch bệnh chăn ni bò sữa .57 3.2.8 Một số tiêu sinh sản 59 3.2.9 Khả sản xuất bò sữa 64 3.2.10 Hiệu kinh tế chăn ni bò sữa 66 3.3 Bước đầu tính tốn phát thải khí nhà kính (CH4) chăn ni bò sữa .69 3.3.1 Đặc điểm thức ăn cho bò sữa Trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Vì, Viện chăn nuôi .69 3.3.2 Hiện trạng phát thải khí methane từ chăn ni bò sữa 70 3.3.3 Một số kịch nâng cao suất sữa giảm phát thải khí nhà kính từ bò tiết sữa cách thay đổi phần ăn 71 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 4.1 Kết luận 77 4.2 Đề nghị 78 PHỤ LỤC 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Năng suất sữa bình qn bò số nước .22 Bảng 1.2 Số lượng bò sữa số nước 24 Bảng 1.3 Phân bố đàn bò sữa theo vùng sinh thái 26 Bảng 1.4 Sản lượng sữa tươi sản xuất hàng năm 2001 - 2014 .27 Bảng 1.5 Số lượng bò sữa sản lượng sữa bò Hà Nội từ 2001 - 2015 28 Bảng 2.1 Số lượng mẫu điều tra xã nghiên cứu .31 Bảng 2.2 Giá trị dinh dưỡng loại thức ăn sử dụng để ước tính lượng CH4 phát thải từ chăn ni bò sữa 34 Bảng 2.3 Hiện trạng dinh dưỡng cho bò sữa nơng hộ .34 Bảng 2.4 Thử nghiệm phần khác nhằm nâng cao suất sữa 35 Bảng 3.1 Tình hình phân bổ sử dụng đất đai huyện Ba Vì (2012-2014) .38 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Ba Vì (2012-2014) 40 Bảng 3.3 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt huyện Ba Vì (2012-2014) .43 Bảng 3.4 Tình hình phát triển chăn ni huyện Ba Vì (2010-2014) 44 Bảng 3.5 Kết phát triển đàn bò sữa xã nghiên cứu (2010-2014) 48 Bảng 3.6 Một số thông tin hộ chăn ni bò sữa 49 Bảng 3.7 Cơ cấu đàn bò sữa xã nghiên cứu .52 Bảng 3.8 Quy mơ đàn bò sữa nơng hộ 53 Bảng 3.9 Thức ăn sử dụng chăn ni bò sữa (n= 40) .55 Bảng 3.10 Các hoạt động chăn nuôi khác nông hộ 57 Bảng 3.11 Một số bệnh đàn bò sữa ni nơng hộ xã nghiên cứu 58 Bảng 3.12 Tuổi phối giống lần đầu tuổi đẻ lứa đầu 59 Bảng 3.13 Khối lượng phối giống lần đầu khối lượng đẻ lứa đầu 61 Bảng 3.14 Một số tiêu sinh sản đàn bò sữa xã nghiên cứu 61 Bảng 3.15 Khoảng cách lứa đẻ bò sữa ni xã nghiên cứu (ngày) .63 Bảng 3.16 Thời gian cho sữa thực tế suất sữa 64 Bảng 3.17 Một số tiêu đánh giá chất lượng sữa (n=16) .65 vii Bảng 3.18 Hiệu kinh tế chăn ni bò sữa theo quy mơ hộ chăn ni (đồng) 67 Bảng 3.19 Thức ăn cho bò sữa nơng hộ 69 Bảng 3.20 Phát thải khí CH4 từ đường tiêu hóa bò nơng hộ bò sữa 70 Bảng 3.21 Ảnh hưởng tỷ lệ thức ăn tinh, 72 thô phần đến suất sữa phát thải khí CH4 từ bò sữa 72 Bảng 3.22 Ảnh hưởng loại thức ăn thô phần đến suất sữa phát thải khí CH4 từ bò sữa .73 Bảng 3.23 Ảnh hưởng sử dụng ngô ủ chua phần đến suất sữa phát thải khí CH4 từ bò sữa 75 3.3.3.2 Kịch 2: Sử dụng giống cỏ chất lượng cao Bảng 3.22 Ảnh hưởng loại thức ăn thô phần đến suất sữa phát thải khí CH4 từ bò sữa Chỉ tiêu Cỏ voi Cỏ Ghinê Cỏ Ruzi Cây ngơ Bò tiết sữa, kg/con/ngày 10,9 10,9 11,1 1,0 Cả đàn bò hộ, kg/hộ/ngày1 99,8 99,7 100.9 00.3 95,2 93,60 106,61 5,99 Vật chất khô ăn vào Sản lượng sữa tiềm từ ME ăn vào (kg/hộ/ngày) CH4 phát thải từ đường tiêu hóa bò tiết sữa Bò tiết sữa, kg/con/ngày 0,243 0,240 0,256 0,245 Cả đàn bò hộ, kg/hộ/ngày2 2,178 2,160 2,256 0,190 kg/kg tổng VCK ăn vào/hộ/ngày 0,022 0,022 0,022 0,022 kg/kg sữa tiềm năng/ngày 0,023 0,023 0,021 0,023 0,57 0,58 0,53 0,57 Tiềm gây hiệu ứng nhà kính (kg CO2eq/kg sữa tiềm năng) = Tổng lượng vật chất khô ăn vào cho hộ gồm tổng vật chất khơ ăn vào bò vắt sữa theo nghiệm thức loại bò lại gồm bò cạn sữa (9,08 kg/ngày), bò tơ (21,8 kg/ngày) bê (3,38 kg/ngày) – xem bảng 3.3 =Tổng lượng khí methane phát thải cho hộ gồm tổng lượng methane phát thải bò vắt sữa theo nghiệm thức loại bò lại gồm bò cạn sữa (0,187 kg/ngày), bò tơ (0,456 kg/ngày) bê (0,077 kg/ngày Chất lượng thức ăn thô ảnh hưởng lớn đến suất sữa phát thải khí methane Với việc sử dụng loại thức ăn thô khác phần gồm cỏ voi, cỏ ghinê, cỏ ruzi thân ngô, kết ước lượng lượng ăn vào, suất sữa phát thải khí methane thấy rằng, phần với cỏ ruzi thân ngơ bò có lượng ăn vào cao so với cỏ voi hay cỏ ghinê, đồng thời sản lượng sữa tiềm cao hơn, đặc biệt phần cỏ ruzi (bảng 3.23) Số liệu bảng 3.22 cho thấy lượng khí methane phát thải cao phần cỏ ruzi, tiếp đến thân ngô, cỏ voi thấp phần cỏ ghinê Lượng khí methane phát thải tiềm gây hiệu ứng nhà kính kg sữa tiềm thấp phần cỏ ruzi cao phần cỏ ghinê Chất lượng nguồn thức ăn thô yếu tố ảnh hưởng đến tiêu Trong nghiên cứu Boadi cs (2002)[44] rằng, chất lượng thức ăn thơ tốt bò cho ăn tự thi lượng khí methane phát thải cao so nhiên tính đơn vị lượng thơ ăn vào thấp so với bò cho ăn thức ăn thơ chất lượng trung bình thấp Thức ăn có lượng cao góp phần làm tăng hàm lượng sữa bò sữa, đồng thời làm tăng lượng khí methane phát thải tính đơn vị lượng ăn vào đơn vị sữa lại thấp so với thức ăn có hàm lượng lượng thấp (Knapp et al., 2014)[58] Trong loại thức ăn thô sử dụng kịch bản, cỏ ruzi thức ăn đánh giá có chất lượng tốt có hàm lượng chất hữu cơ, protein thô lượng trao đổi cao so với loại khác, hàm lượng NDF thấp Có thể yếu tố ảnh hưởng đến kết Tuy nhiên, kết ảnh hưởng chất lượng thức ăn thơ đến phát thải khí methane có kết luận mâu thuẫn, ví dụ nghiên cứu Hart cs (2009)[50] lại thấy lượng khí methane phát thải tính lượng thức ăn ăn vào hay suất vật nuôi không thay đổi bò ăn thức ăn thơ có tỷ lệ tiêu hóa cao hay thấp 3.3.3.3 Kịch 3: Sử dụng ngô ủ chua phần Kết đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng ngô ủ chua đến lượng ăn vào, suất sữa tiềm phát thải khí methane bò sữa thể bảng 3.23 Bên cạnh nghiên cứu cho bổ sung thức ăn ủ chua làm giảm khí methane nghiên cứu cho thức ăn ủ chua mà cụ thể ngô trưởng thành ủ không ảnh hưởng đến phát thải khí methane (Nishida et al., 2007)[63] Bảng 3.23 Ảnh hưởng sử dụng ngô ủ chua phần đến suất sữa phát thải khí CH4 từ bò sữa Thức ăn thơ Chỉ têu 100% cỏ voi 50% cỏ voi + 50% ngô ủ Vật chất khơ ăn vào Bò tiết sữa, kg/con/ngày Cả đàn bò hộ, kg/hộ/ngày1 Sản lượng sữa tiềm từ ME ăn vào 10,93 99,8 95,2 (kg/hộ/ngày) 11,32 102,2 100,3 CH4 phát thải từ đường tiêu hóa bò tiết sữa Bò tiết sữa, kg/con/ngày Cả đàn bò hộ, kg/hộ/ngày2 0,243 2,178 0,245 2,190 kg/kg tổng VCK ăn vào/hộ/ngày 0,023 0,022 kg/kg sữa tiềm năng/ngày Tiềm gây hiệu ứng nhà kính (kg CO2eq/kg 0,022 0,021 sữa tiềm năng) 0,57 0,55 = Tổng lượng vật chất khô ăn vào cho hộ gồm tổng vật chất khơ ăn vào bò vắt sữa theo nghiệm thức loại bò lại gồm bò cạn sữa (9,08 kg/ngày), bò tơ (21,8 kg/ngày) bê (3,38 kg/ngày) – xem bảng 2.3 =Tổng lượng khí methane phát thải cho hộ gồm tổng lượng methane phát thải bò vắt sữa theo nghiệm thức loại bò lại gồm bò cạn sữa (0,187 kg/ngày), bò tơ (0,456 kg/ngày) bê (0,077 kg/ngày) Số liệu bảng 3.23 cho thấy, thức ăn thô phần có kết hợp cỏ voi ngô ủ chua làm tăng lượng thức ăn ăn vào bò sữa, tiềm sản xuất sữa tăng lên, đồng thời lượng khí methane phát thải có xu hướng tăng theo Tuy nhiên, lượng khí methane phát thải kg vật chất khô ăn vào hay kg sữa tiềm đầu có xu hướng giảm, từ tiềm gây hiệu ứng nhà kính giảm so với bò cho ăn cỏ voi nguồn thức ăn thô phần Kết phù hợp với khuyến cáo Beauchemin cộng (2008)[43], Dewhurst (2012)[46] cho rằng, sử dụng ngô ủ chua hay thức ăn thô khác ủ chua phần làm tăng suất sữa làm giảm phát thải khí methane đơn vị sản lượng sữa Tuy vậy, nghiên cứu ảnh hưởng loại thức ăn ủ chua đến phát thải khí methane loại khí gây hiệu ứng nhà kính (FAO 2013)[47] CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua điều tra đánh giá thực trạng chăn ni bò sữa quy mơ hộ xã Tản Lĩnh, Vân Hòa, n Bài huyện Ba Vì qua ước tính phát thải khí nhà kính từ bò sữa nơng hộ, rút số kết luận sau: Ba Vì huyện có vị trí địa lý, khí hậu, điều kiện kinh tế - xã hội, đất đai màu mỡ, lao động dồi dào, có nhiều phụ phẩm nơng nghiệp, kinh tế phát triển, gần thị trường tiêu thụ, thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, đặc biệt chăn ni bò sữa Đàn bò sữa xã nghiên cứu thay đổi nhiều từ 3.485 (2010) tăng lên 6.950 (2014) Chăn ni bò sữa xã nói riêng huyện Ba Vì nói chung tăng dần số lượng chất lượng qua năm Trên địa bàn xã có bốn loại bò ni F1 (1/2 HF), F2 (3/4 HF), F3 (7/8 HF) HF Trong chiểm tỷ lệ lớn bò F3 (68,03%), sau đến bòF2 (12,38%), bò F1 HF chiếm tỷ lệ tương đối (9,8%) Tuy nhiên bò HF tập chung nhiều hộ chăn nuôi quy mơ lớn có kinh nghiệm chăn ni bò sữa Năng suất sữa trung bình năm 2014 đạt 4.700 kg/chu kỳ (305 ngày), suất cao bò HF đạt 5.106 kg/chu kỳ, sau đến bò F3 đạt 4.610 kg/chu kỳ, bò F2 đạt 4.160 kg/chu kỳ thấp bò F1 đạt 3.750 kg/chu kỳ suất sữa Trong điều kiện chăn nuôi nay, với giá thức ăn, giá sữa tại, hiệu sinh lợi vốn đầu tư Lợi nhuận/bò/năm lợi nhuận/hộ/năm cao quy mơ >10 con, sau đến quy mô 6-10 thấp quy mơ 1-5 Như chăn ni bò F3, F2 phù hợp với điều kiện xã nghiên cứu huyện Ba Vì Lượng khí methane phát thải ước tính từ bò/hộ 590,4 kg/năm tương đương với tiềm gây hiệu ứng nhà kính 14,8 CO2eq/năm Lượng khí methane phát thải cho bò tiết sữa ước tính khoảng 94,5 kg/con/năm Tăng thức ăn tinh phần từ 50 đến 70% tăng lượng sữa lên 31% giảm tiềm gây khí hiệu ứng nhà kính (kgCO2eq/kg sữa tiềm năng) xuống 16% So với cỏ voi (Penissetum purpureum) cỏ Ghinê (Megathyrsus maximus) thân ngô (Zea mays; 50% phần), sử dụng cỏ ruzi (Brachiaria ruziziensis) làm tăng lượng sữa 30% giảm tiềm gây hiệu ứng nhà kính xuống 17% Sản lượng sữa tiềm tăng 5,0% giảm tiềm gây hiệu ứng nhà kính 3,5% dự đốn phần kết hợp cỏ voi ngô ủ (tỷ lệ 50:50) so với sử dụng cỏ voi 4.2 Đề nghị - Đề nghị quan chức Nhà nước tiếp tục định hướng phát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng, xã trọng điểm, đồng thời có sách phù hợp để đầu tư, khuyến khích vùng trọng điểm Tản Lĩnh, Vân Hòa, Yên Bài huyện Ba Vì tiếp tục phát triển tạo thành nghề ổn định, bền vững mang lại thu nhập cao cho người nông dân - Tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm giải pháp dinh dưỡng nhằm giảm phát thải khí nhà kính từ lên men tiêu hóa thức ăn cỏ bò sữa PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MƠ HÌNH CHĂN NI BỊ SỮA TẠI BA VÌ TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật ni, Giáo trình sau đại học, NXB nông nghiệp, Hà Nội, 2002 Bộ NN-PTNT, 2008: Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Đinh Văn Cải (2001), Một số đặc điểm sản xuất nhóm bò lai F1 (50%) F2 (75%) Holstein Friesian nuôi Trung tâm huấn luyện bò sữa Bình Dương, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ NN số 3, tr 989-990 Đinh Văn Cải CS (2001), Ảnh hưởng thức ăn tinh phần đến suất chất lượng sữa bò F1 Hà Lan, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 3, tr - Tống Xuân Chinh, Chăn ni bò sữa tháng đầu năm 2010 htp://www.dairyvietnam.org.vn/vi/more_news_show.php?for=wh&nid=1150 Cục Chăn Nuôi, Bộ Nông nghiệp PTNT (2014), Báo cáo kết phát triển chăn ni bò sữa theo Quyết định số 167/2001/QĐ-TTg thủ tướng phủ định hướng, giải pháp phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Cục Chăn ni, Chính sách phát triển chăn ni bò sữa Đài Loan năm 2010 htp://www.cucchannuoi.gov.vn/WebContent/bantinchannuoi/index.aspx? index =detailNews&num=21&TabID=4&NewsID=150 Vũ Chí Cương, Tăng Xuân Lưu, Nguyễn Quốc Đạt, Phạm Thị Huệ, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Xuân Hòa (2006) “Kết chọn lọc bò lai 3/4 7/8 HF để tạo đàn bò hạt nhân lai hướng sữa đạt 4000 lít sữa/chu kỳ”, Tóm tắt báo cáo khoa học 2004, Viện Chăn nuôi, Hà Nội 6/2005, tr 7-8 Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Niêm, Võ Văn Sự, Lê Trọng Lạp, Tăng Xuân Lưu, Nguyễn Quốc Toản, Đoàn Trọng Tuấn, Lưu Công Khánh, Phạm Thế Huệ, Đặng Thị Dung, Nguyễn Xuân Trạch (2004) Kết bước đầu nghiên cứu chọn lọc bò 3/4 7/8 HF hạt nhân lai với bò đực cao sản để tạo đàn bò lai hướng sữa đạt 4000 kg sữa/chu kỳ Trang - 8, Báo cáo khoa học (2004), Viện Chăn nuôi 10 Chung Anh Dũng (2014) Chăn ni bò sữa Việt Nam – số khó khăn kỹ thuật giải pháp Hội thảo phát triển ngành sản xuất sữa chăn ni bò sữa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, 24/09/2014 11 Đặng Thị Dung, Nguyễn Thị Công, Trần Trọng Thêm Lê Minh Sắt (2003), Bước đầu đánh giá chất lượng sữa yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sữa nhóm bò lai hướng sữa Việt Nam, Tạp chí Chăn nuôi, số 2, tr 5-7 12 Khuất Văn Dũng (2005), “Thực trạng khả sinh sản tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone chế phẩm hormone điều trị vài tượng rối loạn sinh sản đàn bò Redsindhy ni nơng trường hữu nghị Việt Nam – Mơng Cổ, Ba Vì, Hà Tây”, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Quốc Đạt, Vũ Văn Nội, Bùi Thế Đức, Nguyễn Thanh Bình: Khả sản xuất đàn bò lai hướng sữa (Holsteinfriz x Lai Sind ) điều kiện chăn nuôi trang trại thành phố Hồ Chi Minh (1980) Báo cáo khoa học-Viện Chăn nuôi 1998 Tr.16 – 18 14 Phạm Văn Giới, Nguyễn Văn Đức, Trần Trọng Thêm (2006), Hệ số di truyền tương quan di truyền sản lượng sữa tỷ lệ mỡ sữa bò HF ni Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, Số + 4, 2006, tr 99 - 100 15 Hoàng Thị Thiên Hương (2007), Chương trình cải tiến đàn bò sữa Nhật Bản, Tạp chí KHKT Chăn ni, 5, tr 38 - 40 16 Nguyễn Thị Hoa (2007) Đánh giá thực trạng Phát triển chăn ni bò sữa huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An giai đoạn 2001-2007, Luân văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 17 Hội Chăn nuôi Việt Nam (2000), Cẩm nang chăn nuôi gia súc - gia cầm, tập III, NXB Nông nghiệp 18 Nguyễn Hữu Lương, Đỗ Kim Tuyên, Nguyễn Đăng Vang, Hoàng Kim Giao, Nguyễn Viết Hải, Vũ Văn Nội, Lã Văn Thảo, Trần Sơn Hà, Vũ Ngọc Hiệu, Nguyễn Sức Mạnh, Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Thị Dương Huyền (2007), Nghiên cứu số têu kinh tế kỹ thuật bò sữa Úc nhập nội Tạp chí khoa học cơng nghệ vật nuôi Viện chăn nuôi quốc gia Số htp://www.pkhvcn.org/home/modules.php?name=Files&go=view_file&lid=2 19 Tăng Xuân Lưu (1999), Đánh giá số đặc điểm cảu bò lai hướng sữa Ba Vì – Hà Tây biện pháp nâng cao khả sinh sản chúng Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nơng nghiệp I 20 Trần Đình Miên (2002), Các dòng bò sữa cao sản lợn tỷ lệ nạc cao nhập, Tạp chí KHKT Chăn ni, 2, tr 16 - 18 21 Niên giám thống kê Hà Nội, 2013 22 Niên giám thống kê Hà Nội, 2014 23 Nguyễn Kim Ninh (1994), Nghiên cứu khả sinh trưởng sinh sản cho sữa bò lai F1 Holstein Friesian x Lai Sind ni Ba vì, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 24 Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch (2002), Khai thác sữa - Năng Suất Chất lượng - Vệ sinh, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Sinh, Nguyễn Hà (2008), Stress nhiệt, stress lạnh số nhiệt ẩm, Tạp chí KHKT Chăn ni, 8, tr 48 - 49 26 Nguyễn Xuân Trạch (2003), Khả sinh sản sản xuất loại bò lai hướng sữa nuôi Mộc Châu, http//www.hanl.edu.com.vn 27 Bùi Quang Tuấn, Vũ Duy Giảng, Nguyễn Trọng Tiến (1999), Ảnh hưởng mức protein thức ăn tinh phần đến sản lượng sữa bò lai hướng sữa vùng ven Hà Nội, Tạp chí KHKT Chăn ni, tr 12 - 14 28 Đỗ Kim Tuyên (2009) Tình hình phát triển chăn ni bò sữa Việt Nam 2001 - 2009 dự báo 2010 - 2020 Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp PTNT 29 Mai Thị Thơm (2004) Đặc điểm sinh sản số biện pháp nâng cao khả sinh sản trâu huyện Mê Linh, Vĩnh Phúc Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp – ĐHNNI, Tập II, số 5/2006 Trang 370 – 373 30 Nguyễn Ngọc Thiệp (2003), Một số đặc điểm sinh trưởng, sinh sản sản xuất sữa bò Holstein Friensran ni Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 31 Nguyễn Trọng Thêm (2000), Phát triển ngành sữa giải pháp cần thiết, Chuyên san chăn nuôi gia súc ăn cỏ, Hội chăn nuôi Việt Nam 32 Nguyễn Văn Thưởng (1995), Kỹ thuật chăn ni bò sữa, bò thịt gia đình, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội 33 Nguyễn Văn Thưởng (2005), Định hướng phát triển chăn ni bò sữa sữa thời gian tới, Chun san chăn nuôi gia súc ăn cỏ, Hội chăn nuôi Việt Nam 34 Nguyễn Xuân Trạch (2004), Khả sinh sản sản xuất sữa loại bò lai hướng sữa nuôi Mộc Châu Hà Nội, Tạp chí KHKT Chăn ni, 1, tr 12 14 35 Nguyễn Xuân Trạch Mai Thị Thơm (2004) Nuôi vỗ béo bê Lai Sind rơm có bổ sung cỏ xanh, urê, bã bia cho uống dầu lạc Tạp chí Chăn nuôi Số 12/2004 Trang 18-20 36 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2006), Giáo trình chăn ni trâu bò, Trường Đại học Nơng nghiệp - Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2010), Giáo trình chăn ni trâu bò, Trường Đại học Nơng nghiệp - Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 38 Tổng cục thống kê (2013) Niên giám thống kê 2013 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 39 Trung tâm Phát triển chăn nuôi Hà Nội (2010 đến 2015), Báo cáo tổng kết, Kế hoạch phát triển chăn nuôi năm, giai đoạn 40 Trần Công Thành (2000), Phát triển ngành sản xuất sữa giải pháp cần thiết, Chuyên san chăn nuôi gia súc ăn cỏ, Hội chăn nuôi Việt Nam 41 Trần Trọng Thêm (1986), Một số đặc điểm khả sản xuất nhóm laisind với bò sữa gốc Hà Lan, Luận án Phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam 42 Vương Tuấn Thực (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng stress nhiệt đến số têu sinh lý, lượng thức ăn thu nhận, suất chất lượng sữa bò lai ni Ba Vì mùa hè, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 43 Beauchemin, K.A., M Kreuzer, F O’Mara and T.A McAllister (2008) Nutritonal management for enteric methane abatement: A review Aust J Exp Agric 48, pg.21-27 44 Boadi, D.A., K.M Witenberg and P.W McCaughey (2002) Effect of grain supplementaton on methane producton of grazing steers using the sulfur hexaflouride tracer gas technique Can J Anim Sci 82, pg 151-157 45 Cotle, D.J., J.V Nolan and S.G Wiedemann (2011) Ruminant enteric methane mitgaton: a review Anim Prod Sci 51, pg 491–514 46 Dewhurst, R.J (2012) Milk production from silage: comparison of grass, legume and maize silages and their mixtures InK Kuoppala, M Rinne & A Vanhatalo, eds., Proc of the XVI Int Silage Conf Hameenlinna, Finland, pg 134–135 47 FAO (2013) Mitgation or greenhouse gas emission in livestock producton: A review of technical options for non-CO2 emission Rome, Italy pg 47-51 48 Ferris, C.P., F.J Gordon, D.C Paterson, M.G Porter and T Yan (1999) The effect of genetc merit and concentrate proporton in the diet on nutrient utlisaton by lactatng dairy cows J Agric Sci.(Cambridge) 132, pg.483-490 49 Flat, W.P., P.W Moe, A.W Munson and T Cooper (1969) Energy utlisation by high producing dairy cows Summary of energy balance experiments with lactatng Holstein cows InK.L Blaxter, J Kielanowski & G Thorbek, eds Energy Metabolism of Farm Animals 12, pg 235–251 50 Hart, K.J., P.G Martin, P.A Foley, D.A Kenny and T.M Boland (2009) Effect of sward dry matter digestbility on methane producton, ruminal fermentaton, and microbial populations of zero-grazed beef cattle J Anim Sci 87, pg 3342-3350 51 Hegarty, R.S., D Alcock, D.L Robinson, J.P Goopy and P.E Vercoe (2010) Nutritional and flock management options to reduce methane output and methane per unit product from sheep enterprises Anim Prod Sci 50, pg.1026– 1033 52 Herrero, M., P Havlík, H Valin, A Notenbaert, M.C Rufino, P.K Thornton, M Blümmel, F Weiss, D Grace and M Obersteiner (2013) Biomass use, producton, feed efciencies, and greenhouse gas emissions from global livestock systems Proceedings of the National Academy of Sciences 110, pg.20888-20893 53 IPCC (2006) Guidelines for Natonal Greenhouse Gas Inventories Chapter 10: Emissions from Livestock and Manure Management pg 10.29 54 IPCC (2007) Climate Change: Mitigation of Climate Change IPCC Fourth Assessment Report (AR4) Available online: htp://www.ipcc.ch/publications_and_data/ar4/wg3/en/contents.html 55 Johnson, K.A and D.E Johnson (1995) Methane emissions from catle J Anim Sci 73, pg.2483–2492 56 Kebreab, E., K.A Johnson, S.L Archibeque, D Pape and T Wirth (2008) Model for estmating enteric methane emissions from United States dairy and feedlot cattle J Anim Sci 86, pg.2738-2748 57 Kennedy, P.M and E Charmley (2012) Methane yields from Brahman cattle fed tropical grasses and legumes Anim Prod Sci 52,pg 225–239 58 Knapp J.R., G.L Laur, P.A Vadas, W.P Weiss and J.M Tricarico (2014) Invited review: Enteric methane in dairy cattle producton: Quantfying the opportunities and impact of reducing emissions J Dairy Sci 97, pg.3231-3261 59 Lam, V., E Wredle, N.V Man and K Svennersten-Sjaunja (2010) Smallholder dairy producton in Southern Vietnam: Producton, management and milk quality problems Afri J Agr Res 5(19), pg 2668-2675 60 Lopez D et al (1981), 1st lactation milk yield of 5/8 Holstein Friesian 3/8 Zebu cows, Memoria, Association Lationamericada de Production Animal, 16, pg 159 61 Leng, RA, 2008 The potental of feeding nitrate to reduce enteric methane producton in ruminants, Commonwealth Government, Canberra 62 Moss, AR, Jouany, JP and Newbold, J, 2000 'Methane producton by ruminants: its contributon to global warming', edpsciences org, pg 231-253 63 Nishida, T., B Eruden, K Hosoda, H Matsuyama, C Xu and S Shioya (2007) Digestbility, methane producton and chewing actvity of steers fed whole-crop round bale corn silage preserved at three maturites Anim Feed Sci Technol.135, pg 42-51 64 Steinfeld, H ; Gerber, P ; Wassenaar, T ; Castel, V ; Rosales, M ; de Haan, C., 2006 Livestock's long shadow, FAO, Rome 2006 65 Storm, I.M.L.D., A.F Hellwing, N.I Nielsen and J Madsen (2012) Methods for Measuring and Estimatng Methane Emission from Ruminants Animals 2, pg 160-183 66 Tyrrell, H.F and P.W Moe (1972) Net energy value for lactaton of a high and low concentrate raton containing corn silage J Dairy Sci 55, pg.1106–1112 67 Yan, T., R.E Agnew, F.J Gordon and M.G Porter (2000) Predicton of methane energy output in dairy and beef cattle offered grass silage-based diets Livest Prod Sci 64, pg 253-263 ... NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HƯNG THỰC TRẠNG CHĂN NI BỊ SỮA TẠI HUYỆN BA VÌ - HÀ NỘI VÀ BƯỚC ĐẦU TÍNH TỐN PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH (CH4) TRONG CHĂN NI BỊ SỮA Chun ngành: Chăn ni Mã số ngành: 60.62.01.05... Nội năm - Bước đầu tính tốn lượng phát thải khí nhà kính (CH4) chăn ni bò sữa * Về ý nghĩa thực tễn: - Đề tài góp phần khảo sát, đánh giá thực trạng chăn ni bò sữa huyện Ba Vì - Hà Nội thấy điểm... ni bò sữa vùng nghiên cứu - Đánh giá trạng, hiệu kinh tế chăn ni bò sữa nông hộ - Đề xuất giải pháp phát triển chăn ni bò sữa bền vững huyện Ba Vì, Hà Nội - Ước tính lượng phát thải khí nhà kính( CH4)

Ngày đăng: 11/12/2018, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan