Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục dành cho cán bộ quản lý

162 254 0
Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục   dành cho cán bộ quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾ TÀI LIỆU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (dành cho cán quản lý giáo dục) Nhóm tác giả biên soạn: Nguyễn Cơng Khanh (chủ biên) Nguyễn Vũ Bích Hiền Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí HÀ NỘI 2014 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí MỤC LỤC Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể 2.1 Về kiến thức 2.2 Về kỹ 2.3 Về thái độ II ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Đơn vị đo khối lượng học tập Tổng khối lượng học tập: 1.1.1 Đo lường (Measurement) 1.1.2 Đánh giá (Assessment) 1.1.3 Kiểm tra (Testing) 1.1.4 Trắc nghiệm (Test) 1.1.5 Định giá trị (Evaluation) 1.2 Vai trò kiểm tra đánh giá giáo dục 12 1.3 Mục đích, xu hướng triết lý đánh giá 13 Ví dụ: Các tiêu chí đánh giá việc thực nhiệm vụ trình bày theo nhóm: 27 1.4.4 Đánh giá thức khơng thức 27 1.4.5 Đánh giá khách quan chủ quan 28 II Lập kế hoạch đánh giá giáo dục 42 III Một số vấn đề hiệu trưởng trường phổ thông cần biết tổ chức triển khai đánh giá kết học tập học sinh giai đoạn 53 Bài tập thảo luận: 55 I Quản lý hoạt động đánh giá lớp học 56 II Quản lý kỳ thi 84 III Quản lý hoạt động khảo sát đánh giá giáo dục diện rộng 86 Phụ lục 1: Khởi động, làm quen .92 XÂY DỰNG BỘ TRẮC NGHIỆM (TEST) 110 Mục đích xây dựng test Tốn 110 Bộ Test khảo sát đầu Toán gồm 29 câu hỏi nhằm thu thập thông tin cần thi ết nhằm đánh giá cách khoa học, xác tin cậy chất lượng học tập toán học Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí sinh lớp 8, THCS theo mục tiêu mà chương trình, sách giáo khoa Tốn thí ểm đề 110 Mục tiêu chương trình SGK Tốn 110 Ma trận thiết kế test 111 PT-BPT 111 Những biểu hành vi 122 Item 123 Các tiểu trắc nghiÖm: 124 Các bước đảm bảo tính khách quan 128 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí TÀI LIỆU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (dành cho cán quản lý giáo dục) I MỤC TIÊU Mục tiêu chung Chương trình đào tạo bồi dưỡng chun mơn đánh giá giáo dục dành cho đối tượng cán quản lý giáo dục cấp nhằm phát triển nâng cao kiến thức lực đánh giá giáo dục cho cán quản lý giáo dục bao gồm: lực đạo quản lý đánh giá giáo dục; lực quản lý việc kiểm tra đánh giá lớp học; lực tổ chức quản lý kỳ thi lực tổ chức quản lý hoạt động khảo sát giáo dục phạm vi rộng Những lực chương trình bồi dưỡng cung cấp nhằm hỗ trợ cán quản lý giáo dục nâng cao lực quản lý đạo đánh giá giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế Mục tiêu cụ thể 2.1 Về kiến thức Người học rèn luyện phát triển kiến thức tổng quan đánh giá giáo dục kiến thức quản lý lập kế hoạch đánh giá triển khai bước đánh giá giáo dục; quản lý đánh giá kết học tập lớp; tổ chức quản lý kỳ thi; tổ chức quản lý hoạt động khảo sát đánh giá giáo dục phạm vi rộng (cấp sở, cấp quốc gia, cấp quốc tế) 2.2 Về kỹ Kết thúc chương trình bồi dưỡng chun mơn, người tốt nghiệp khóa học có lực thực nhiệm vụ sau: - Năng lực tích hợp vận dụng mục tiêu đánh giá, đặc điểm, chất, phương pháp, quy trình cơng cụ đánh giá chuẩn hóa với xu hướng cải cách đánh giá Việt Nam vào bối cảnh cụ thể để quản lý đạo việc lập kế hoạch đánh giá cải tiến kế hoạch đánh giá đạo điều hành, huy động tham gia bên liên quan vào việc triển khai bước đánh giá đáp ứng mục tiêu đánh giá; - Năng lực đạo tổ chức triển khai kỳ thi với quy mô khác nhau; - Năng lực quản lý đạo hoạt động khảo sát đánh giá giáo dục phạm vi rộng; Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí - Năng lực đạo việc sử dụng kết thi khảo sát ĐG vào việc cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục 2.3 Về thái độ Người học rèn luyện nâng cao ý thức nghề nghiệp, đạo đức tác phong thực nhiệm vụ đánh giá người cán quản lý giáo dục; phát triển lòng say mê hứng thú thực hoạt động đánh giá; thể thái độ khách quan, khoa học đạo, tổ chức quản lý việc đánh giá sở giáo dục ngành giáo dục II ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Đối tượng tham gia học tập khóa bồi dưỡng chun mơn đánh giá giáo dục cán quản lý giáo dục cấp cán quản lý sở giáo dục (không bao gồm cán quản lý chuyên trách khảo thí đánh giá giáo dục) Các đối tượng bao gồm: cán quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo, cán quản lý giáo dục thuộc sở giáo dục đào tạo tỉnh/thành phố phòng giáo dục đào tạo thuộc quận/huyện, lãnh đạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp lãnh đạo trường phổ thơng III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Đơn vị đo khối lượng học tập Đơn vị sử dụng để đo khối lượng học tập chương trình tiết tín Mỗi tiết quy định 50 phút học lý thuyết tương đương Mỗi tín quy định 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, tự nghiên cứu, thảo luận; 45 - 60 làm tập Tổng khối lượng học tập: Gồm tín chỉ, tương đương 45 tiết lý thuyết Trong bao gồm mô đun Modun 1: Tổng quan đánh giá giáo dục - Các quan điểm, tiếp cận đánh giá giáo dục - Lập kế hoạch đánh giá giáo dục; - Một số vấn đề hiệu trưởng trường phổ thông cần biết tổ chức triển khai đánh giá kết học tập học sinh giai đoạn Modun 2: Quản lý hoạt động đánh giá giáo dục - Quản lý hoạt động đánh giá lớp học - Quản lý kỳ thi - Quản lý hoạt động đánh giá giáo dục diện rộng tín tín Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Modun 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Mục tiêu Kết thúc Modun Chương trình bồi dưỡng chun mơn người học: - trang bị kiến thức chung đánh giá giáo dục; - phát triển lực tổ chức quản lý điều hành nhiệm vụ: xác định mục tiêu đánh giá, lập kế hoạch đánh giá, vận dụng mơ hình đánh giá gắn với mục tiêu ĐG, lựa chọn phương pháp đánh giá, xây dựng ma trận đánh giá công cụ đánh giá; huy động tham gia bên liên quan, phân tích kết đánh giá cung cấp thông tin phản hồi sau đánh giá Nội dung - Các quan điểm, tiếp cận đánh giá giáo dục; - Lập kế hoạch đánh giá giáo dục; - Một số vấn đề hiệu trưởng trường phổ thông cần biết tổ chức triển khai đánh giá kết học tập học sinh giai đoạn I Các quan điểm, tiếp cận đánh giá giáo dục 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Đo lường (Measurement) Trong khoa học giáo dục nhà nghiên cứu thường xuất phát từ mệnh đề có tính giả thiết "Bất thực tồn đo được" hồn tồn đo ta thực tồn Đo lường (Measurement) khoa học tâm lý-giáo dục sử dụng thủ pháp hay kỹ thuật như: phiếu quan sát, phiếu vấn, phiếu trưng cầu, bảng hỏi, phiếu điều tra, nghiệm kê, bảng liệt kê trắc nghiệm nhằm lượng hoá vật, tượng, phục vụ cho mục tiêu đánh giá (chẳng hạn, đo lường hiểu biết, kiến thức, kỹ , cấu trúc, thuộc tính hay phẩm chất) Đo lường liên quan đến việc sử dụng số vào trình lượng hố kiện, tượng hay thuộc tính (định lượng/đo lường số lượng) Đối tượng đo lường khoa học tâm lý-giáo dục không giống khoa học tự nhiên, liên quan đến người – chủ thể có ý thức, bị chi phối xúc cảm/tình cảm, tình huống/ hồn cảnh, thường phức tạp hơn, khó xác, khó đo lường trực tiếp Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Theo Peter W Airasian (1997) đo lường trình xác định số lượng gán số cho việc thể kỹ Ví dụ phổ biến đo lường lớp học giáo viên chấm điểm vấn đáp kiểm tra Việc chấm điểm số cho thể kiến thức, kỹ năng, ví dụ học sinh A đạt 17 20 câu kiểm tra môn sinh học; học sinh B đạt điểm kiểm tra toán; điểm học sinh C luận văn 85% Theo Nitko & Brookhart (2007) đo lường giáo dục thủ pháp/thủ thuật gán điểm số (cho điểm) cho thuộc tính/đặc tính, đặc điểm cụ thể , theo cách thức mà điểm số mô tả/biểu mức độ cá nhân sở hữu đặc tính đặc điểm 1.1.2 Đánh giá (Assessment) Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác khái niệm “đánh giá” xét góc độ rộng, hẹp khác nhau: đánh giá nói chung, đánh giá giáo dục, đánh giá dạy học đánh giá kết học tập Khái niệm đánh giá hiểu theo nghĩa chung nhất: kể số định nghĩa sau: - Theo quan niệm triết học, đánh giá xác định giá trị vật, tượng xã hội, hoạt động hành vi người tương xứng với mục tiêu, nguyên tắc, kết mong đợi hay chuẩn mực định, từ bộc lộ thái độ Nó có tính động cơ, phương tiện mục đích hành động - Theo bảng thuật ngữ đối chiếu Anh - Việt: thuật ngữ “Assessment” có nghĩa kiểm tra đánh giá Đánh giá trình thu thập thơng tin hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, theo mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu công việc - Theo Jean-Marie De Ketele (1989), đánh giá có nghĩa “thu thập tập hợp thơng tin đủ thích hợp, có giá trị đáng tin cậy xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh q trình thu thập thơng tin nhằm đưa định” - Theo P.E Griffin (1996): “Đánh giá đưa phán giá trị kiện, bao hàm việc thu thập thơng tin sử dụng việc định giá chương trình, sản phẩm, tiến trình, mục tiêu hay tiềm ứng dụng cách thức đưa ra, nhằm đạt mục đích định” - Theo Peter W Airasian (1997) kiểm tra đánh giá (Assessment) trình thu thập, tổng hợp diễn giải thông tin hỗ trợ cho việc định Thuật ngữ ‘assessment’ tiếng Anh bao gồm đánh giá định tính quan sát, lẫn kiểm tra, tức cách đánh giá mang tính định lượng đánh giá điểm số, chẳng hạn kiểm tra cho Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí điểm học sinh trắc nghiệm khách quan Do ‘assessment’ có dịch đánh giá, có kiểm tra, có kiểm tra đánh giá tùy theo văn cảnh Trong giáo dục, đánh giá nhà nghiên cứu định nghĩa sau: - Đánh giá giáo dục xuất có người tương tác trực tiếp hay gián tiếp với người khác nhằm mục đích thu thập lí giải thơng tin kiến thức, hiểu biết, kĩ thái độ người đó.1 - Theo Marger (1993): đánh giá việc mơ tả tình hình học sinh giáo viên để định công việc cần phải tiếp tục giúp học sinh tiến - Theo R Tiler (1984): Quá trình đánh giá chủ yếu trình xác định mức độ thực mục tiêu chương trình giáo dục - Xét từ bình diện chức năng, mục đích đối tượng, “đánh giá giáo dục trình thu thập lí giải kịp thời, có hệ thống thông tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu giáo dục, làm sở cho việc điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chủ trương, biện pháp hành động giáo dục tiếp theo.”2 Trong dạy học, đánh giá xem xét trình liên tục phần hoạt động giảng dạy Chẳng hạn: - Theo Nitko & Brookhart (2007) đánh giá giáo dục khái niệm rộng, định nghĩa trình thu thập thông tin sử dụng thông tin để định học sinh, chương trình, nhà trường đưa sách giáo dục Các định liên quan đến học sinh bao gồm quản lý hoạt động giảng dạy lớp, xếp lớp (xếp chỗ cho học sinh vào chương trình học khác nhau), hướng dẫn tư vấn, tuyển chọn học sinh để cấp học bổng, , xác nhận lực học sinh Như kiểm tra đánh giá (assessment) lớp học thuật ngữ chung bao gồm tất cách thức giáo viên thu thập sử dụng thơng tin lớp mình, bao gồm loại thơng tin định tính, thơng tin định lượng thu thập trình giảng dạy lớp học nhằm đưa phán xét, nhận định định Các thông tin giúp giáo viên hiểu học trò hơn, lên kế hoạch giảng dạy theo dõi điều chỉnh việc giảng dạy mình… phân loại, xếp hạng thiết lập môi trường tương tác văn hóa xã hội để giúp học sinh học tập tiến 1.1.3 Kiểm tra (Testing) Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, Kiểm tra hoạt động đo, xem xét, thử nghiệm định cỡ hay nhiều đặc tính sản phẩm so sánh kết với yêu cầu David Dean, Những phát triển quốc tế thực tiễn đánh giá học sinh, Tài liệu Hội thảo dánh giá học sinh, Dự án Hỗ trợ Bộ GD&ĐT, Hà Nội - tháng 7/ 2002 Dự án phát triển Giáo dục Trung học sở, Một số vấn đề chung đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, Hà Nội 2006 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí quy định nhằm xác định phù hợp đặc tính Khái niệm liên quan nhiều đến việc kiểm tra sản phẩm sau sản xuất đánh giá kết giáo dục học sinh sau giai đoạn so với mục tiêu đề Các cơng trình nghiên cứu đánh giá giáo dục có cách hiểu sau đây: - Kiểm tra xem xét tình hình thực tế, thu thập liệu, thông tin làm sở cho việc đánh giá - Kiểm tra trình đo lường kết thực tế so sánh với tiêu chuẩn, mục tiêu đề nhằm phát đạt được, chưa đạt được, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng/chi phối… từ đưa biện pháp điều chỉnh khắc phục nhằm đạt mục tiêu - Kiểm tra hoạt động đo lường kết học tập/giáo dục theo công cụ chuẩn bị trước với mục đích đưa kết luận, khuyến nghị một mặt trình dạy học/giáo dục, thời điểm cụ thể để điều chỉnh nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề - Kiểm tra lực học tập học sinh lĩnh vực đó, thời điểm cụ thể xem xét học sinh đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ… so với mục tiêu/ chuẩn đề ra, từ có kế hoạch giúp học sinh cải thiện thành tích học tập nói riêng, nâng cao chất lượng giáo dục nói chung Theo Peter W Airasian (1999), kiểm tra lớp học q trình dùng giấy bút có hệ thống, sử dụng để thu thập thông tin thể kiến thức, kỹ học sinh Bài kiểm tra (15 phút, tiết…) thường công cụ phổ biến, giáo viên sử dụng để thu thập thơng tin, kiểm tra cách đánh giá Ngồi lớp học, giáo viên hay sử dụng cách kiểm tra quan trọng khác quan sát, hỏi vấn đáp, tập sưu tập sản phẩm học sinh làm Như dù có cách nhìn khác tổng hợp lại, kiểm tra hoạt động đo lường để đưa kết quả, nhận xét, phán dựa vào thông tin thu theo công cụ chuẩn bị trước với mục đích xác định xem đạt được, chưa đạt được, nguyên nhân… kiểm tra hoạt động đánh giá Trong giáo dục kiểm tra thường gắn với việc tìm hiểu làm rõ thực trạng Các kết kiểm tra lớp học sử dụng để điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy học hướng tới đạt mục tiêu đặt Kiểm tra thực nhiều lần, lớp học/khóa học, kiểm tra thường xuyên hay định kỳ… kết kiểm tra sử dụng để phản hồi, làm định giáo dục đánh giá xếp loại, giải trình, báo cáo, tư vấn,… 1.1.4 Trắc nghiệm (Test) Trắc nghiệm kiểu đo lường có sử dụng thủ pháp/những kỹ thuật cụ thể, có tính hệ thống nhằm thu thập thông tin chuyển thông tin thành số điểm để lượng hoá cần đo Trắc nghiệm có khác biệt với kỹ thuật đánh giá Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí - Học sinh khuyết tật có khả đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chung đánh giá, xếp loại dựa theo tiêu chí học sinh bình thường có giảm nhẹ yêu cầu - Học sinh khuyết tật không đủ khả đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chung đánh giá dựa tiến học sinh không xếp loại đối tượng Đối với học sinh lang thang nhỡ học lớp học linh hoạt : Việc đánh giá học sinh lang thang nhỡ học lớp học linh hoạt dựa kết kiểm tra hai mơn Tốn, Tiếng Việt theo chương trình điều chỉnh xếp loại HLM theo quy định khoản 1, Điều Thơng tư Riêng loại Trung bình, HLM trung bình cộng điểm KTĐK hai mơn Tốn, Tiếng Việt đạt điểm khơng có điểm Chương IV SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI Điều 11 Xét lên lớp Học sinh lên lớp thẳng: hạnh kiểm xếp loại Thực đầy đủ (Đ), đồng thời HLM.N môn học đánh giá điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Trung bình trở lên HLM.N mơn học đánh giá nhận xét đạt loại Hồn thành (A) Học sinh chưa đạt yêu cầu hạnh kiểm, môn học giúp đỡ rèn luyện, bồi dưỡng, ôn tập để đánh giá bổ sung; xét lên lớp trường hợp sau đây: a) Những học sinh xếp hạnh kiểm vào cuối năm học loại Thực chưa đầy đủ (CĐ) động viên, giúp đỡ đánh giá, xếp loại Thực đầy đủ (Đ) b) Những học sinh có HLM.N môn học đánh giá điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Yếu phải kiểm tra bổ sung; điểm kiểm tra bổ sung đạt trở lên Những học sinh có HLM.N mơn học đánh giá nhận xét loại Chưa hoàn thành (B) bồi dưỡng đánh giá, xếp loại Hoàn thành (A) c) Những học sinh chưa đạt yêu cầu hạnh kiểm môn học động viên, giúp đỡ, bồi dưỡng để đánh giá, kiểm tra bổ sung quy định điểm a, b, khoản 2, Điều 11 Thông tư Mỗi học sinh bồi dưỡng kiểm tra bổ sung nhiều lần/1 môn học vào thời điểm cuối năm học sau hè HLM.N môn học tự chọn không tham gia xét lên lớp Điều 12 Xét hồn thành chương trình tiểu học Những học sinh lớp có đủ điều kiện quy định khoản 1, Điều 11 Thông tư Hiệu trưởng xác nhận học bạ: Hồn thành chương trình tiểu học Những học sinh lớp chưa cơng nhận hồn thành chương trình tiểu học giúp đỡ, bồi dưỡng quy định khoản 2, Điều 11 Thơng tư này, đạt u cầu xét hồn thành chương trình tiểu học 146 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Đối với học sinh lang thang nhỡ học lớp học linh hoạt, học hết chương trình lớp điều chỉnh kiểm tra hai mơn: Tiếng Việt, Tốn Nếu điểm trung bình cộng hai kiểm tra đạt từ điểm trở lên, đó, khơng có kiểm tra điểm Hiệu trưởng trường tiểu học nơi tổ chức kiểm tra xác nhận: Hoàn thành chương trình tiểu học Điều 13 Xếp loại giáo dục xét khen thưởng Xếp loại giáo dục: a) Xếp loại Giỏi: học sinh xếp hạnh kiểm loại Thực đầy đủ (Đ), đồng thời HLM.N môn học đánh giá điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Giỏi HLM.N mơn học đánh giá nhận xét đạt loại Hồn thành (A); b) Xếp loại Khá: học sinh xếp hạnh kiểm loại Thực đầy đủ (Đ), đồng thời HLM.N môn học đánh giá điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Khá trở lên HLM.N môn học đánh giá nhận xét đạt loại Hoàn thành (A); c) Xếp loại Trung bình: học sinh lên lớp thẳng chưa đạt loại Khá, loại Giỏi; d) Xếp loại Yếu: học sinh không thuộc đối tượng Xét khen thưởng: a) Khen thưởng danh hiệu Học sinh Giỏi cho học sinh xếp loại Giỏi; b) Khen thưởng danh hiệu Học sinh Tiên tiến cho học sinh xếp loại Khá; c) Khen thưởng thành tích mơn học, mặt cho học sinh chưa đạt danh hiệu sau: - Khen thưởng cho học sinh đạt HLM.N môn học đạt loại Giỏi học tập xuất sắc môn học đánh giá nhận xét; - Khen thưởng cho học sinh có tiến mặt rèn luyện, học tập Chương V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 14 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo Giám đốc sở giáo dục đào tạo đạo phòng giáo dục đào tạo tổ chức thực đánh giá xếp loại học sinh tiểu học trường tiểu học địa bàn quản lý theo quy định Thông tư báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo Trưởng phòng giáo dục đào tạo đạo Hiệu trưởng trường tiểu học tổ chức thực đánh giá xếp loại học sinh tiểu học theo quy định Thông tư này, đồng thời kết hợp tổ chức nghiệm thu, bàn giao kết học tập rèn luyện học sinh từ lớp lên lớp báo cáo kết thực sở giáo dục đào tạo Điều 15 Trách nhiệm hiệu trưởng Tổ chức, kiểm tra việc thực quy định đánh giá, xếp loại học sinh giáo viên chủ nhiệm lớp 147 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Duyệt kết đánh giá, nhận xét, xếp loại cuối học kì I, cuối năm học lớp đạo việc xét cho học sinh lên lớp, lưu ban hay kiểm tra đánh giá bổ sung Tổ chức bồi dưỡng, kiểm tra đánh giá bổ sung Ký tên xác nhận kết học bạ sau năm học kết thúc Tiếp nhận giải ý kiến học sinh, khiếu nại cha mẹ người giám hộ đánh giá, nhận xét, xếp loại theo phạm vi quyền hạn Thời gian trả lời khiếu nại chậm 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại Quản lý hồ sơ nhận xét, đánh giá, xếp loại học sinh năm học cấp Tiểu học Chỉ đạo việc nghiệm thu, bàn giao kết học tập rèn luyện học sinh từ lớp lên lớp trên; có trách nhiệm phối hợp với trường trung học sở việc nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh hồn thành chương trình tiểu học lên học trường trung học sở Điều 16 Trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm Chịu trách nhiệm việc đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định Thông báo kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, xếp loại học lực môn học, xếp loại giáo dục học sinh cho cha mẹ người giám hộ Không thông báo trước lớp họp cha mẹ học sinh điểm chưa tốt học sinh Hoàn thành hồ sơ đánh giá, xếp loại học sinh; có trách nhiệm phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp trên, lớp việc nghiệm thu, bàn giao tiếp nhận kết học tập, rèn luyện học sinh Điều 17 Trách nhiệm quyền học sinh Thực tốt nhiệm vụ quy định Điều lệ trường tiểu học; tiếp thu giáo dục nhà trường để ln tiến Có quyền nêu ý kiến nhận giải thích, hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm lớp, Hiệu trưởng nhà trường kết đánh giá, xếp loại KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Vinh Hiển 148 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Phụ lục 16: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Số: 58/2011/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2011 THÔNG TƯ Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định: Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông Điều Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng 01 năm 2012 Thông tư thay Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông Thông tư số 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15/9/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội, Chính phủ (để báo cáo); - Uỷ ban VHGD TNTNNĐ Quốc hội (để báo cáo); - Ban Tuyên giáo Trung ương (để báo cáo); - Bộ trưởng Phạm Vũ Luận (để báo cáo); - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW (để thực hiện); - Như Điều 3; - Công báo; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đã kí 149 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Nguyễn Vinh Hiển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ QUY CHẾ Đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở (THCS) học sinh trung học phổ thông (THPT) bao gồm: Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm; đánh giá, xếp loại học lực; sử dụng kết đánh giá, xếp loại; trách nhiệm giáo viên, cán quản lý giáo dục quan quản lý giáo dục Quy chế áp dụng học sinh trường THCS, trường THPT; học sinh cấp THCS cấp THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học; học sinh trường THPT chuyên; học sinh cấp THCS cấp THPT trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú Điều Mục đích, nguyên tắc đánh giá, xếp loại Đánh giá chất lượng giáo dục học sinh sau học kỳ, năm học nhằm thúc đẩy học sinh rèn luyện, học tập Căn đánh giá, xếp loại học sinh dựa sở sau: a) Mục tiêu giáo dục cấp học; b) Chương trình, kế hoạch giáo dục cấp học; c) Điều lệ nhà trường; d) Kết rèn luyện học tập học sinh Bảo đảm nguyên tắc khách quan, công bằng, công khai, chất lượng đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh Chương II ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HẠNH KIỂM Điều Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm: a) Đánh giá hạnh kiểm học sinh vào biểu cụ thể thái độ hành vi đạo đức; ứng xử mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, cán bộ, cơng nhân viên, với gia đình, bạn bè 150 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên học tập; kết tham gia lao động, hoạt động tập thể lớp, trường xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường; b) Kết nhận xét biểu thái độ, hành vi học sinh nội dung dạy học môn Giáo dục công dân quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Xếp loại hạnh kiểm: Hạnh kiểm xếp thành loại: Tốt (T), (K), trung bình (Tb), yếu (Y) sau học kỳ năm học Việc xếp loại hạnh kiểm năm học chủ yếu vào xếp loại hạnh kiểm học kỳ II tiến học sinh Điều Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm Loại tốt: a) Thực nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định trật tự, an tồn xã hội, an tồn giao thơng; tích cực tham gia đấu tranh với hành động tiêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội; b) Ln kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu giúp đỡ em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, bạn tin yêu; c) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn; chăm lo giúp đỡ gia đình; d) Hồn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực sống, học tập; đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường; e) Tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục, hoạt động nhà trường tổ chức; tích cực tham gia hoạt động Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; g) Có thái độ hành vi đắn việc rèn luyện đạo đức, lối sống theo nội dung môn Giáo dục công dân Loại khá: Thực quy định Khoản Điều chưa đạt đến mức độ loại tốt; có thiếu sót kịp thời sửa chữa sau thầy giáo, cô giáo bạn góp ý Loại trung bình: Có số khuyết điểm việc thực quy định Khoản Điều mức độ chưa nghiêm trọng; sau nhắc nhở, giáo dục tiếp thu, sửa chữa tiến chậm Loại yếu: Chưa đạt tiêu chuẩn xếp loại trung bình có khuyết điểm sau đây: a) Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng lặp lại nhiều lần việc thực quy định Khoản Điều này, giáo dục chưa sửa chữa; 151 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí b) Vơ lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trường; xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn người khác; c) Gian lận học tập, kiểm tra, thi; d) Đánh nhau, gây rối trật tự, trị an nhà trường ngồi xã hội; vi phạm an tồn giao thơng; gây thiệt hại tài sản công, tài sản người khác Chương III ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC LỰC Điều Căn đánh giá, xếp loại học lực Căn đánh giá, xếp loại học lực: a) Mức độ hồn thành chương trình mơn học hoạt động giáo dục Kế hoạch giáo dục cấp THCS, cấp THPT; b) Kết đạt kiểm tra Học lực xếp thành loại: Giỏi (G), (K), trung bình (Tb), yếu (Y), (Kém) Điều Hình thức đánh giá kết môn học sau học kỳ, năm học Hình thức đánh giá: a) Đánh giá nhận xét kết học tập (sau gọi đánh giá nhận xét) môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục Căn chuẩn kiến thức, kỹ mơn học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng, thái độ tích cực tiến học sinh để nhận xét kết kiểm tra theo hai mức: - Đạt yêu cầu (Đ): Nếu đảm bảo hai điều kiện sau: + Thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ nội dung kiểm tra; + Có cố gắng, tích cực học tập tiến rõ rệt thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ nội dung kiểm tra - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp lại b) Kết hợp đánh giá cho điểm nhận xét kết học tập môn Giáo dục công dân: - Đánh giá cho điểm kết thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ thái độ chủ đề thuộc môn Giáo dục công dân quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; - Đánh giá nhận xét tiến thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh theo nội dung môn Giáo dục công dân quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành học kỳ, năm học 152 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Kết nhận xét tiến thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh không ghi vào sổ gọi tên ghi điểm, mà giáo viên môn Giáo dục công dân theo dõi, đánh giá, ghi học bạ phối hợp với giáo viên chủ nhiệm sau học kỳ tham khảo xếp loại hạnh kiểm c) Đánh giá cho điểm mơn học lại d) Các kiểm tra cho điểm theo thang điểm từ điểm đến điểm 10; sử dụng thang điểm khác phải quy đổi thang điểm Kết môn học kết môn học sau học kỳ, năm học: a) Đối với mơn học đánh giá cho điểm: Tính điểm trung bình mơn học tính điểm trung bình mơn học sau học kỳ, năm học; b) Đối với môn học đánh giá nhận xét: Nhận xét môn học sau học kỳ, năm học theo hai loại: Đạt yêu cầu (Đ) Chưa đạt yêu cầu (CĐ); nhận xét khiếu (nếu có) Điều Hình thức kiểm tra, loại kiểm tra, hệ số điểm kiểm tra Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng (kiểm tra hỏi-đáp), kiểm tra viết, kiểm tra thực hành Các loại kiểm tra: a) Kiểm tra thường xuyên (KTtx) gồm: Kiểm tra miệng; kiểm tra viết tiết; kiểm tra thực hành tiết; b) Kiểm tra định kỳ (KT đk) gồm: Kiểm tra viết từ tiết trở lên; kiểm tra thực hành từ tiết trở lên; kiểm tra học kỳ (KThk) Hệ số điểm loại kiểm tra: a) Đối với môn học đánh giá cho điểm: Điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1, điểm kiểm tra viết kiểm tra thực hành từ tiết trở lên tính hệ số 2, điểm kiểm tra học kỳ tính hệ số b) Đối với môn học đánh giá nhận xét: Kết nhận xét kiểm tra tính lần xếp loại mơn học sau học kỳ Điều Số lần kiểm tra cách cho điểm Số lần KTđk quy định kế hoạch dạy học, bao gồm kiểm tra loại chủ đề tự chọn Số lần KTtx: Trong học kỳ học sinh phải có số lần KT tx môn học bao gồm kiểm tra loại chủ đề tự chọn sau: a) Mơn học có tiết trở xuống/tuần: Ít lần; b) Mơn học có từ tiết đến tiết/tuần: Ít lần; c) Mơn học có từ tiết trở lên/tuần: Ít lần Số lần kiểm tra môn chuyên: Ngoài số lần kiểm tra quy định Khoản 1, Khoản Điều này, Hiệu trưởng trường THPT chuyên quy định thêm số kiểm tra môn chuyên 153 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Điểm KTtx theo hình thức tự luận số nguyên, điểm KT tx theo hình thức trắc nghiệm có phần trắc nghiệm điểm KT đk số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Những học sinh khơng có đủ số lần kiểm tra theo quy định Khoản 1, Khoản điều phải kiểm tra bù Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ thời lượng tương đương với kiểm tra bị thiếu Học sinh không dự kiểm tra bù bị điểm (đối với môn học đánh giá cho điểm) bị nhận xét mức CĐ (đối với môn học đánh giá nhận xét) Kiểm tra bù hoàn thành học kỳ cuối năm học Điều Kiểm tra, cho điểm môn học tự chọn chủ đề tự chọn thuộc môn học Môn học tự chọn: Việc kiểm tra, cho điểm, tính điểm trung bình mơn học tham gia tính điểm trung bình mơn học thực môn học khác Chủ đề tự chọn thuộc môn học: Các loại chủ đề tự chọn mơn học kiểm tra, cho điểm tham gia tính điểm trung bình mơn học Điều 10 Kết mơn học học kỳ, năm học Đối với môn học đánh giá cho điểm: a) Điểm trung bình mơn học kỳ (ĐTB mhk) trung bình cộng điểm KT tx, KTđk KThk với hệ số quy định Điểm a, Khoản 3, Điều Quy chế này: TĐKT tx + x TĐKTđk + x ĐKThk ĐTBmhk = Số KT tx + x Số KTđk + - TĐKTtx: Tổng điểm KT tx - TĐKTđk: Tổng điểm KT đk - ĐKThk: Điểm KThk b) Điểm trung bình mơn năm (ĐTB mcn) trung bình cộng ĐTB mhkI với ĐTBmhkII, ĐTBmhkII tính hệ số 2: ĐTBmhkI + x ĐTBmhkII ĐTBmcn = c) ĐTBmhk ĐTBmcn số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Đối với môn học đánh giá nhận xét: a) Xếp loại học kỳ: 154 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí - Đạt u cầu (Đ): Có đủ số lần kiểm tra theo quy định Khoản 1, 2, Điều 2/3 số kiểm tra trở lên đánh giá mức Đ, có kiểm tra học kỳ - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp lại b) Xếp loại năm: - Đạt yêu cầu (Đ): Cả hai học kỳ xếp loại Đ học kỳ I xếp loại CĐ, học kỳ II xếp loại Đ - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Cả hai học kỳ xếp loại CĐ học kỳ I xếp loại Đ, học kỳ II xếp loại CĐ c) Những học sinh có khiếu giáo viên môn ghi thêm nhận xét vào học bạ Đối với môn dạy học kỳ lấy kết đánh giá, xếp loại học kỳ làm kết đánh giá, xếp loại năm học Điều 11 Điểm trung bình mơn học kỳ, năm học Điểm trung bình mơn học kỳ (ĐTB hk) trung bình cộng điểm trung bình mơn học kỳ mơn học đánh giá cho điểm Điểm trung bình mơn năm học (ĐTB cn) trung bình cộng điểm trung bình năm mơn học đánh giá cho điểm Điểm trung bình môn học kỳ năm học số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Điều 12 Các trường hợp miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật, phần thực hành môn giáo dục quốc phòng - an ninh (GDQP-AN) Học sinh miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật chương trình giáo dục gặp khó khăn học tập mơn học mắc bệnh mãn tính, bị khuyết tật, bị tai nạn bị bệnh phải điều trị Hồ sơ xin miễn học gồm có: Đơn xin miễn học học sinh bệnh án giấy chứng nhận thương tật bệnh viện từ cấp huyện trở lên cấp Việc cho phép miễn học trường hợp bị ốm đau tai nạn áp dụng năm học; trường hợp bị bệnh mãn tính, khuyết tật thương tật lâu dài áp dụng cho năm học cấp học Hiệu trưởng nhà trường cho phép học sinh miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật học kỳ năm học Nếu miễn học năm học mơn học khơng tham gia đánh giá, xếp loại học lực học kỳ năm học; miễn học học kỳ lấy kết đánh giá, xếp loại học kỳ học để đánh giá, xếp loại năm học Đối với môn GDQP-AN: Thực theo Quyết định số 69/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14/11/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tổ chức dạy, học đánh giá kết học tập môn GDQP-AN Các trường hợp học sinh miễn học phần thực hành kiểm tra bù lý thuyết để có đủ số điểm theo quy định 155 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Điều 13 Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ xếp loại năm học Loại giỏi, có đủ tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình mơn học từ 8,0 trở lên, điểm trung bình mơn Tốn, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; riêng học sinh lớp chuyên trường THPT chun phải thêm điều kiện điểm trung bình mơn chun từ 8,0 trở lên; b) Khơng có mơn học điểm trung bình 6,5; c) Các mơn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ Loại khá, có đủ tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình mơn học từ 6,5 trở lên, điểm trung bình mơn Tốn, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; riêng học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình mơn chun từ 6,5 trở lên; b) Khơng có mơn học điểm trung bình 5,0; c) Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ Loại trung bình, có đủ tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình mơn học từ 5,0 trở lên, điểm trung bình mơn Tốn, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; riêng học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình mơn chun từ 5,0 trở lên; b) Khơng có mơn học điểm trung bình 3,5; c) Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ Loại yếu: Điểm trung bình mơn học từ 3,5 trở lên, khơng có mơn học điểm trung bình 2,0 Loại kém: Các trường hợp lại Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại quy định Khoản 1, điều kết mơn học thấp mức quy định cho loại nên học lực bị xếp thấp xuống điều chỉnh sau: a) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G kết mơn học mà phải xuống loại Tb điều chỉnh xếp loại K b) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G kết môn học mà phải xuống loại Y điều chỉnh xếp loại Tb c) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K kết môn học mà phải xuống loại Y điều chỉnh xếp loại Tb d) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K kết môn học mà phải xuống loại Kém điều chỉnh xếp loại Y Điều 14 Đánh giá học sinh khuyết tật Đánh giá học sinh khuyết tật theo nguyên tắc động viên, khuyến khích nỗ lực tiến học sinh 156 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Học sinh khuyết tật có khả đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục THCS, THPT đánh giá, xếp loại theo quy định học sinh bình thường có giảm nhẹ u cầu kết học tập Học sinh khuyết tật không đủ khả đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục THCS, THPT đánh giá dựa nỗ lực, tiến học sinh không xếp loại đối tượng Chương IV SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI Điều 15 Lên lớp không lên lớp Học sinh có đủ điều kiện lên lớp: a) Hạnh kiểm học lực từ trung bình trở lên; b) Nghỉ không 45 buổi học năm học (nghỉ có phép khơng phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại) Học sinh thuộc trường hợp khơng lên lớp: a) Nghỉ 45 buổi học năm học (nghỉ có phép khơng phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại); b) Học lực năm loại Kém học lực hạnh kiểm năm loại yếu; c) Sau kiểm tra lại số mơn học, mơn đánh giá điểm có điểm trung bình 5,0 hay mơn đánh giá nhận xét bị xếp loại CĐ, để xếp loại lại học lực năm khơng đạt loại trung bình d) Hạnh kiểm năm xếp loại yếu, không hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè nên bị xếp loại yếu hạnh kiểm Điều 16 Kiểm tra lại môn học Học sinh xếp loại hạnh kiểm năm học từ trung bình trở lên học lực năm học xếp loại yếu, chọn số môn học môn học có điểm trung bình năm học 5,0 có kết xếp loại CĐ để kiểm tra lại Kết kiểm tra lại lấy thay cho kết xếp loại năm học môn học để tính lại điểm trung bình mơn năm học xếp loại lại học lực; đạt loại trung bình lên lớp Điều 17 Rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Học sinh xếp loại học lực năm từ trung bình trở lên hạnh kiểm năm học xếp loại yếu phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, hình thức rèn luyện hiệu trưởng quy định Nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè thông báo đến gia đình, quyền, đồn thể xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) nơi học sinh cư trú Cuối kỳ nghỉ hè, Uỷ ban nhân dân cấp xã cơng nhận hồn thành nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm đề nghị hiệu trưởng cho xếp loại lại hạnh kiểm; đạt loại trung bình lên lớp Điều 18 Xét cơng nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm loại tốt học lực loại giỏi 157 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Cơng nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm từ loại trở lên học lực từ loại trở lên Chương V TRÁCH NHIỆM CỦA GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Điều 19 Trách nhiệm giáo viên môn Thực đầy đủ số lần kiểm tra; trực tiếp chấm kiểm tra, ghi điểm mức nhận xét (đối với môn kiểm tra nhận xét), ghi nội dung nhận xét người chấm vào kiểm tra; trực tiếp ghi điểm mức nhận xét (đối với môn kiểm tra nhận xét) vào sổ gọi tên ghi điểm; hình thức kiểm tra miệng, giáo viên phải nhận xét, góp ý kết trả lời học sinh trước lớp, định cho điểm ghi nhận xét (đối với môn kiểm tra nhận xét) vào sổ gọi tên ghi điểm phải thực sau Tính điểm trung bình môn học (đối với môn học đánh giá cho điểm), xếp loại nhận xét môn học (đối với môn học đánh giá nhận xét) theo học kỳ, năm học trực tiếp ghi vào sổ gọi tên ghi điểm, vào học bạ Tham gia đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học kỳ, năm học học sinh Điều 20 Trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm Kiểm tra sổ gọi tên ghi điểm lớp; giúp Hiệu trưởng theo dõi việc kiểm tra cho điểm, mức nhận xét theo quy định Quy chế Tính điểm trung bình mơn học theo học kỳ, năm học; xác nhận việc sửa chữa điểm, sửa chữa mức nhận xét giáo viên môn sổ gọi tên ghi điểm, học bạ Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học kỳ, năm học học sinh Lập danh sách học sinh đề nghị cho lên lớp, không lên lớp; học sinh công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến; học sinh phải kiểm tra lại môn học, học sinh phải rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Lập danh sách học sinh đề nghị khen thưởng cuối học kỳ, cuối năm học Ghi vào sổ gọi tên ghi điểm vào học bạ nội dung sau đây: a) Kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh; b) Kết lên lớp không lên lớp, công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến học kỳ, năm học, lên lớp sau kiểm tra lại rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè; c) Nhận xét đánh giá kết rèn luyện tồn diện học sinh có học sinh có khiếu mơn học đánh giá nhận xét Phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Ban Đại diện cha mẹ học sinh lớp để tổ chức hoạt động giáo dục học sinh Điều 21 Trách nhiệm Hiệu trưởng 158 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Quản lý, hướng dẫn giáo viên, nhân viên, học sinh thực phổ biến đến gia đình học sinh quy định Quy chế này; vận dụng quy định Quy chế để đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật Kiểm tra việc thực quy định kiểm tra, cho điểm đánh giá nhận xét giáo viên Hàng tháng ghi nhận xét ký xác nhận vào sổ gọi tên ghi điểm lớp Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại, ghi kết vào sổ gọi tên ghi điểm, vào học bạ giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm; phê chuẩn việc sửa chữa điểm, sửa chữa mức nhận xét giáo viên môn có xác nhận giáo viên chủ nhiệm Tổ chức kiểm tra lại môn học theo quy định Điều 16 Quy chế này; phê duyệt công bố danh sách học sinh lên lớp sau có kết kiểm tra lại mơn học, kết rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Kiểm tra, yêu cầu người có trách nhiệm thực Quy chế phải khắc phục sai sót việc sau đây: a) Thực chế độ kiểm tra cho điểm mức nhận xét; ghi điểm mức nhận xét vào sổ gọi tên ghi điểm, học bạ; xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh; b) Sử dụng kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh Xét duyệt danh sách học sinh lên lớp, không lên lớp, danh hiệu thi đua, kiểm tra lại môn học, rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Phê duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh sổ gọi tên ghi điểm học bạ sau tất giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm ghi nội dung Quyết định xử lý theo thẩm quyền, đề nghị cấp có thẩm quyền định xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm; định khen thưởng theo thẩm quyền, đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc thực Quy chế Điều 22 Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo Quản lý, đạo, kiểm tra trường học thuộc quyền quản lý thực Quy chế này; xử lý sai phạm theo thẩm quyền KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đã kí Nguyễn Vinh Hiển 159 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Tài liệu tham khảo Hallinger, P Strategies for Effective Teaching and Learning hallinger@gmail.com, 2008 Holt, J How children learn, New York: Basic Books, 2005 Nitko, A.J., & Brookhart, S.M Educational assessment of students (5th ed.) Upper Saddle River, NJ: Pearson/Prentice Hall, 2007 School for Tomorow: Think Scenarios, Rethink Education OECD, 2006 The Assessment Handbook Volum July, 2010 Dự thảo Đề án xây dựng, triển khai chương trình sách giáo khoa giá dục phổ thơng sau 2015 Bộ GD&ĐT, tháng 2/2014 Dạy học tích cực: Một số phương pháp kỹ thuật dạy học Bộ GD&ĐT Dự án Việt Bỉ Nhà xuất ĐHSP, 2010 Nguyễn Công Khanh Đánh giá đo lường khoa học xã hội Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2004 Nguyễn Cơng Khanh Năng lực đánh giá kết giáo dục theo lực chương trình giáo dục phổ thống sau 2015 Báo cáo Hội thảo Bộ GD&ĐT, 7/2012 10 Nguyễn Công Khanh Đổi kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận lực Kỷ yếu hội thảo Hướng tới xã hội học tập VVOB, tháng 8/2013 11 Leen pil Mơ-Đun: Đánh giá dạy học tích cực Tài liệu tập huấn Trung tâm GD trải nghiệm, trường ĐH Công giáo Leuven, Vương Quốc Bỉ, 2011 12 Lục Thị Nga Nguyễn Tuyết Nga Hiệu trưởng trường THCS với vấn đề đổi đánh giá kết học tập học sinh www.vob.be/vietnam Nhà xuất ĐHSP, 2011 13 Nguyễn Thị Lan Phương (chủ biên) Đánh giá kết học tập học sinh phổ thông: số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất GD, 2011 14 Tài liêu: Các kỹ thuật đánh giá lớp học, kinh nghiệm quốc tế đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông Việt Nam Dự án PT giáo viên THPT TCCN Hà Nội, 2013 15 Lương Việt Thái Xác định lực chung cốt lõi cho CTGDPT sau 2015 số vấn đề vận dụng Bài kỷ yếu Hội thảo, 2011 16 Lâm Quang Thiệp Đo lường đánh giá hoạt động học tập nhà trường Nhà xuất ĐHSP, 2012 17 Đỗ Ngọc Thống Xây dựng mục tiêu GDPT Việt Nam cho nhà trường VN giai đoạn 2015-2020 Đề tài cấp Bộ, mã số B2005-80-25, 2007 160 ... chun mơn đánh giá giáo dục cán quản lý giáo dục cấp cán quản lý sở giáo dục (không bao gồm cán quản lý chuyên trách khảo thí đánh giá giáo dục) Các đối tượng bao gồm: cán quản lý Bộ Giáo dục Đào... tượng cán quản lý giáo dục cấp nhằm phát triển nâng cao kiến thức lực đánh giá giáo dục cho cán quản lý giáo dục bao gồm: lực đạo quản lý đánh giá giáo dục; lực quản lý việc kiểm tra đánh giá lớp... kho tài liệu miễn phí TÀI LIỆU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (dành cho cán quản lý giáo dục) I MỤC TIÊU Mục tiêu chung Chương trình đào tạo bồi dưỡng chuyên môn đánh giá giáo dục dành cho

Ngày đăng: 07/12/2018, 12:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan