Bài giảng Kiểm tra, đánh giá trong Giáo dục - Dành cho Cán bộ quản lý

37 5.3K 17
Bài giảng Kiểm tra, đánh giá trong Giáo dục - Dành cho Cán bộ quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (Dành cho CBQL) PGS.TS.Lê Đức Ngọc Giám đốc CAMEEQ-VIPUA TpHCM, 18-19/ 4-2014 1 Khung năng lực chung về đánh giá giáo dục Khung năng lực chung về đánh giá giáo dục 2 Khung năng lực chung Khung năng lực chung 3 mục tiêu 2.1. Về kiến thức Người học được rèn luyện và phát triển những kiến thức tổng quan về đánh giá trong giáo dục và kiến thức cơ bản về quản lý lập kế hoạch đánh giá và triển khai các bước đánh giá trong giáo dục; quản lý đánh giá kết quả học tập trên lớp; tổ chức và quản lý các kỳ thi; tổ chức và quản lý các hoạt động khảo sát đánh giá giáo dục trên phạm vi rộng (cấp sở, cấp quốc gia, cấp quốc tế). 2.2. Về kỹ năng • Kết thúc chương trình bồi dưỡng chuyên môn, người tốt nghiệp khóa học sẽ có năng lực thực hiện được các nhiệm vụ sau: • Năng lực tích hợp và vận dụng mục tiêu đánh giá, đặc điểm, bản chất, phương pháp, quy trình và công cụ đánh giá đã được chuẩn hóa với các xu hướng cải cách đánh giá tại Việt Nam vào những bối cảnh cụ thể để quản lý và chỉ đạo việc lập các kế hoạch đánh giá hoặc cải tiến các kế hoạch đánh giá và chỉ đạo điều hành, huy động sự tham gia của các bên liên quan vào việc triển khai các bước đánh giá đáp ứng mục tiêu đánh giá; • Năng lực chỉ đạo và tổ chức triển khai các kỳ thi với những quy mô khác nhau; • Năng lực quản lý và chỉ đạo các hoạt động khảo sát đánh giá giáo dục trên phạm vi rộng; • Năng lực chỉ đạo việc sử dụng các kết quả thi và khảo sát ĐG vào việc cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục. 2.3. Về thái độ Người học được rèn luyện và nâng cao ý thức nghề nghiệp, đạo đức và tác phong thực hiện nhiệm vụ đánh giá của người cán bộ quản lý giáo dục; phát triển lòng say mê và hứng thú thực hiện hoạt động đánh giá; thể hiện thái độ khách quan, khoa học trong chỉ đạo, tổ chức và quản lý việc đánh giá trong các cơ sở giáo dục và ngành giáo dục. 4 Modun 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC 1. Các quan điểm, tiếp cận đánh giá trong giáo dục tr.5 1.1. Một số khái niệm cơ bản tr.5 1.2. Vai trò của kiểm tra đánh giá trong giáo dục tr.11 1.3. Mục đích, xu hướng và triết lý đánh giá tr.12 1.4. Các loại hình đánh giá tr.16 1.5. Các yêu cầu đối với đánh giá tr.39 2. Lập kế hoạch đánh giá giáo dục tr.40 2.1. Đối tượng và chủ thể đánh giá giáo dục tr.40 2.2. Xác định mức độ đạt mục tiêu giáo dục, kết quả đầu ra tr.41 2.3. Gắn kết các thành tố của chương trình với mục tiêu, kết quả đầu ra tr.46 2.4. Các bước tiến hành quy trình đánh giá tr.47 2.5. Sử dụng thông tin thu thập được trong đánh giá tr.50 3. Một số vấn đề hiệu trưởng trường phổ thông cần biết khi tổ chức triển khai đánh giá kết quả học tập của học sinh trong giai đoạn hiện nay tr.51 5 I. Các quan điểm, tiếp cận đánh giá trong giáo dục 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Đo lường (Measurement) Theo Peter W. Airasian (1997) đo lường là quá trình xác định số lượng hoặc gán một con số cho việc thể hiện kỹ năng. Theo Nitko & Brookhart (2007) đo lường trong giáo dục là một thủ pháp/thủ thuật gán điểm số (cho điểm) cho một thuộc tính/đặc tính, đặc điểm cụ thể nào đó , theo một cách thức mà điểm số mô tả/biểu hiện được mức độ một cá nhân sở hữu đặc tính hoặc đặc điểm đó. 6 I. Các quan điểm, tiếp cận đánh giá trong giáo dục (tiếp) 1.1.2. Đánh giá (Assessment) - Theo Jean-Marie De Ketele (1989), đánh giá có nghĩa là “thu thập một tập hợp thông tin đủ thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy và xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin này và một tập hợp tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ra ban đầu hay đã được điều chỉnh trong quá trình thu thập thông tin nhằm đưa ra một quyết định”. - Theo P.E. Griffin (1996): “Đánh giá là đưa ra phán quyết về giá trị của một sự kiện, nó bao hàm việc thu thập thông tin sử dụng trong việc định giá của một chương trình, một sản phẩm, một tiến trình, mục tiêu hay tiềm năng ứng dụng của một cách thức đưa ra, nhằm đạt mục đích nhất định”. - Theo Peter W. Airasian (1997) kiểm tra đánh giá (Assessment) là quá trình thu thập, tổng hợp và diễn giải thông tin hỗ trợ cho việc ra quyết định. - Theo Nitko & Brookhart (2007) đánh giá trong giáo dục là một khái niệm rộng, nó được định nghĩa như là một quá trình thu thập thông tin và sử dụng các thông tin này để ra quyết định về học sinh, về chương trình, về nhà trường và đưa ra các chính sách giáo dục. Các quyết định liên quan đến học sinh bao gồm quản lý hoạt động giảng dạy trong lớp, xếp lớp (xếp chỗ cho học sinh vào các chương trình học khác nhau), hướng dẫn và tư vấn, tuyển chọn học sinh để cấp học bổng, , xác nhận năng lực của học sinh. 7 I. Các quan điểm, tiếp cận đánh giá trong giáo dục (tiếp) 1.1.3. Kiểm tra (Testing) Theo Peter W. Airasian (1999), kiểm tra trên lớp học là quá trình dùng giấy bút có hệ thống, được sử dụng để thu thập thông tin về sự thể hiện kiến thức, kỹ năng của học sinh. Bài kiểm tra (15 phút, 1 tiết…) thường là một trong những công cụ phổ biến, được giáo viên sử dụng để thu thập thông tin, vì thế bài kiểm tra cũng chính là một cách đánh giá. Ngoài ra trên lớp học, giáo viên cũng hay sử dụng các cách kiểm tra quan trọng khác là quan sát, hỏi vấn đáp, ra bài tập và sưu tập các sản phẩm của chính học sinh làm. 8 I. Các quan điểm, tiếp cận đánh giá trong giáo dục (tiếp) 1.1.4. Trắc nghiệm (Test) Theo Nitko & Brookhart (2007) trắc nghiệm là một công cụ hoặc một thủ pháp có tính hệ thống cho việc quan sát và mô tả một hoặc một số đặc tính của một học sinh, sử dụng một thang đo được điểm hóa theo mức độ hoặc một sơ đồ phân loại theo tiêu chí. Trắc nghiệm có thể làm với từng học sinh, trường hay một quốc gia. 1.1.5. Định giá trị (Evaluation) Theo Peter W. Airasian (1999), định giá là quá trình nhận xét chất lượng hoặc giá trị của việc thể hiện kiến thức kỹ năng hay một chuỗi hành động. Khi các thông tin đánh giá đã được thu thập, giáo viên sẽ sử dụng nó để ra quyết định hoặc cho ý kiến nhận xét về học sinh, về việc giảng dạy, hoặc về không khí trong lớp học. 9 10 [...]... sự đổi mới đánh giá trong giáo dục ở nhà trường mình như thế nào? 27 Modun 2: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC 2.1 Quản lý hoạt động đánh giá trong lớp học tr.54 2.1.1 Lý luận về đánh giá kết quả học tập trên lớp học tr.54 2.1.2 Quản lý kết quả học tập trên lớp học tr.71 2.2 Quản lý các kỳ thi tr.81 2.2.1 Thi tốt nghiệp THPT tr.81 2.3 Quản lý các hoạt động khảo sát đánh giá giáo dục trên diện... trò của kiểm tra đánh giá trong giáo dục • 1.2.1 Kiểm tra đánh giá là một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học • 1.2.2 Kiểm tra đánh giá là công cụ hành nghề quan trọng của giáo viên • 1.2.3 Kiểm tra đánh giá là một bộ phận quan trọng của quản lý giáo dục, quản lý chất lượng dạy và học 11 1.3 Mục đích, xu hướng và triết lý đánh giá 1.3.1 Mục đích - Cấp độ trực tiếp dạy và học: - Cấp độ... • Đánh giá về kết quả học tập (assessment of learning) 22 1.4 Các loại hình đánh giá (Types of Assessment) trong giáo dục 1 Đánh giá tổng kết (Summative Assessment) và đánh giá quá trình (Formative Assessment) 2 Đánh giá sơ khởi (Placement Assessment) và đánh giá chẩn đoán (Dignostic Assessment) 3 Đánh giá cá nhân (Individual Assessment) và đánh giá cơ sở giáo dục (Institutional Assessment) 4 Đánh giá. .. việc kiểm tra đánh giá 2 Căn cứ vào các loại tham chiếu trong đánh giá 3 Căn cứ vào mục đích của đánh giá sử dụng trong dạy học 4 Căn cứ vào mức độ chính thức của hoạt động đánh giá, chúng ta có đánh giá chính thức và không chính thức 1.1.4 Phương pháp và kỹ thuật đánh giá kết quả học tập trên lớp a) Quan sát b )- Vấn đáp c )- Kiểm tra viết d )- Hồ sơ học tập e )- Tự đánh giá (self assessment) g )- Đánh giá. .. (đánh giá kiểu truyền thống) sang đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn cuộc sống (đánh giá hiện đại - phi truyền thống), đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực tư duy bậc cao như tư duy sáng tạo, siêu nhận thức (nghĩ về cách suy nghĩ) - Chuyển từ đánh giá một chiều (giáo viên đánh giá) , sang đánh giá đa chiều (không chỉ giáo viên đánh giá mà học sinh cùng tham đánh giá. .. và đánh giá trên diện rộng (broad assessment) 9 Đánh giá xác thực (Authentic Assessment) 10 .Đánh giá năng lực sáng tạo (Alternative Assessment) 23 1.5 Các yêu cầu đối với đánh giá a )- Đánh giá phải đảm bảo tính khách quan b )- Đánh giá phải đảm bảo tính toàn diện c )- Đánh giá phải đảm bảo tính hệ thống d )- Đánh giá phải công khai minh bạch e )- Đánh giá phải đảm bảo tính phát triển 24 II Lập kế hoạch đánh. .. sánh sự khác biệt: đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ năng Tiêu chí so sánh 1 Mục đích chủ yếu nhất 2 Ngữ cảnh đánh giá 3 Nội dung đánh giá 4 Công cụ đánh giá 5 Thời điểm đánh giá 6 Kết quả đánh giá Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức, kĩ năng - Đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học được vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống - Vì sự tiến bộ của người học... nghiệm, thực tiễn hoạt động giáo dục trong nhà trường, anh chị hãy lấy một ví dụ cụ thể về kiểm tra, đo lường và đánh giá trong lĩnh vực quản lý giáo dục để phân biệt 3 khái niệm này 2 Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm triển khai một đề tài về đánh giá giáo dục: mô tả những nội dung cần đánh giá, và những phương pháp định lượng, định tính nào tương ứng để thực hiện mục đích đánh giá 3 Với tư cách là Hiệu... 1.3.1 Chuyển từ đánh giá theo kiến thức, kĩ năng sang đánh giá theo năng lực của người học 1.3.2 Chuyển từ đánh giá một chiều, sang đánh giá đa chiều (tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau) 1.3.3 Chuyển đánh giá từ một hoạt động độc lập với quá trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào quá trình dạy học, xem đánh giá là một phương pháp dạy học 1.3.4 Sử dụng công nghệ thông tin trong đánh giá 26 Bài tập thảo... đánh giá chủ quan (Subjective Assessment) 5 Đánh giá chính thức (formal Assessment) và đánh giá không chính thức (informal Assessment) 6 Đánh giá trong (internal) và đánh giá ngoài (external) 7 Đánh giá dựa theo tiêu chí (Criterion- referenced assessment) và đánh gía dựa theo chuẩn mực (Norm- referenced assessment) 8 Đánh giá trên lớp học (Classroom Assessment), đánh giá dựa vào nhà trường (school- . nghĩ). - Chuyển từ đánh giá một chiều (giáo viên đánh giá) , sang đánh giá đa chiều (không chỉ giáo viên đánh giá mà học sinh cùng tham đánh giá - tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau); - Chuyển đánh giá. chức và quản lý việc đánh giá trong các cơ sở giáo dục và ngành giáo dục. 4 Modun 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC 1. Các quan điểm, tiếp cận đánh giá trong giáo dục tr.5 1.1. Một số khái. Bài giảng KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (Dành cho CBQL) PGS.TS.Lê Đức Ngọc Giám đốc CAMEEQ-VIPUA TpHCM, 1 8-1 9/ 4-2 014 1 Khung năng lực chung về đánh giá giáo dục Khung năng

Ngày đăng: 10/08/2015, 15:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài giảng KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (Dành cho CBQL)

  • Slide 2

  • Slide 3

  • mục tiêu

  • Modun 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

  • I. Các quan điểm, tiếp cận đánh giá trong giáo dục

  • I. Các quan điểm, tiếp cận đánh giá trong giáo dục (tiếp)

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Nghị quyết 29/TW8 “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Đế án ĐM CB TD GD của Bộ GD&ĐT trình TW: “Đổi mới tư duy giáo dục”, “Đổi mới quản lý giáo dục”, trong đó có “Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính” và “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” là các giải pháp then chốt, “Đổi mới kiểm tra, thi và đánh giá” là khâu đột phá.

  • NGHỊ QUYẾT 29-TW8

  • Khái niệm năng lực

  • Các định nghĩa phù hợp về năng lực

  • Năng lực của HS phổ thông

  • Bảng 1. So sánh sự khác biệt: đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ năng

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan