Tài liệu giảng dạy về sở hữu trí tuệ dành cho cán bộ quản lý sở hữu trí tuệ trong doanh nghiệp (Tài liệu tập huấn) - Phần 1

93 46 0
Tài liệu giảng dạy về sở hữu trí tuệ dành cho cán bộ quản lý sở hữu trí tuệ trong doanh nghiệp (Tài liệu tập huấn) - Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu giảng dạy về sở hữu trí tuệ dành cho cán bô quản lý sở hữu trí tuệ trong doanh nghiệp (Tài liệu tập huấn) - Phần 1 gồm có những nội dung chính sau: Khái quát về sở hữu trí tuệ và pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp; hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ.

Bộ KHOA HọC V CÔNG NGHệ CụC Sở HữU TRí TUệ Dnh cho cán quản lý sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Sản phẩm dự án "Đo tạo, huấn luyện sở hữu trí tuệ" Cục Sở hữu trí tuệ chủ trì thực Nh xuất khoa học v kỹ thuật Cục sở hữu trÝ t TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ TUÖ MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU Chuyên đề KHÁI QUÁT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Vai trị, ý nghĩa bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Lịch sử đời phát triển chế độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ .12 Các khái niệm sở hữu trí tuệ 16 Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ 18 Hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ hành Việt Nam 25 Chuyên đề ĐĂNG KÝ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA DOANH NGHIỆP Các đối tượng sở hữu trí tuệ cần đăng ký xác lập quyền 43 Khái niệm, yêu cầu bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ 45 Thủ tục đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ 57 Theo đuổi đơn đăng ký, thiếu sót thường gặp trình đăng ký 73 Chuyên đề HOẠT ĐỘNG THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ .76 Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ 77 Thủ tục thực thi quyền sở hữu trí tuệ 85 Chuyên đề HỆ THỐNG HỖ TRỢ XÁC LẬP, PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA DOANH NGHIỆP Chính sách hỗ trợ Nhà nước Việt Nam việc xác lập, phát triển bảo vệ tài sản trí tuệ doanh nghiệp 94 Nội dung hoạt động hỗ trợ xác lập bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 99 Hiện trạng hoạt động hỗ trợ xác lập, phát triển bảo vệ tài sản trí tuệ .105 Phương hướng phát triển hoạt động hỗ trợ xác lập, phát triển bảo vệ tài sản trí tuệ 108 Côc së h÷u trÝ t Chun đề XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP Xây dựng chiến lược sở hữu trí tuệ gắn liền với chiến lược kinh doanh 112 Xây dựng phận quản lý sở hữu trí tuệ doanh nghiệp 120 Kinh nghiệm hoạt động quản lý, khai thác tài sản trí tuệ thành cơng 122 Chuyên đề QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP Khái niệm quản lý khai thác tài sản trí tuệ doanh nghiệp 128 Một số nội dung tổng quát quản lý tài sản trí tuệ 130 Các hình thức sử dụng khai thác tài sản trí tuệ 136 Định giá tài sản trí tuệ 142 Chuyên đề KHAI THÁC, SỬ DỤNG THÔNG TIN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Thông tin sở hữu công nghiệp, vai trị thơng tin sở hữu cơng nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 149 Khai thác sử dụng thông tin sở hữu công nghiệp .162 Các dịch vụ cung cấp thông tin Cục Sở hữu trí tuệ 173 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU Viết tắt PCT KDCN Giải thích Hiệp ước hợp tác sáng chế Kiểu dáng công nghiệp QLQ Quyền liên quan QTG Quyền tác giả SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ TSTT Tài sản trí tuệ WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WTO Tổ chức Thương mại giới Cơc së h÷u trÝ t TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T Lêi giíi thiƯu D ự án "Đào tạo, huấn luyện sở hữu trí tuệ" dự án Bộ Khoa học Công nghệ định Cục Sở hữu trí tuệ chủ trì thực khn khổ Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2005  2010 (theo Quyết định số 2942/QĐ-BKHCN ngày 22/12/2009) Mục tiêu dự án tổ chức chương trình đào tạo, huấn luyện chun mơn, nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ sở hữu trí tuệ cho nhóm đối tượng có liên quan trực tiếp đến sở hữu trí tuệ, góp phần khuyến khích hoạt động tạo dựng, quản lý phát triển tài sản trí tuệ Sau năm thực hiện, dự án thiết lập chương trình đào tạo, huấn luyện sở hữu trí tuệ mang tính đồng bộ, tổng thể, có hệ thống, triển khai phạm vi nước, áp dụng cho nhóm đối tượng chính: cán làm cơng tác sở hữu trí tuệ quan quản lý Nhà nước thuộc Bộ, ngành Trung ương địa phương; cán thuộc hội/hiệp hội nghề nghiệp; chủ thể sáng tạo thuộc trường đại học, viện nghiên cứu; lãnh đạo doanh nghiệp; cán chuyên trách sở hữu trí tuệ doanh nghiệp; nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận dẫn địa lý cán thuộc quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, dự án tiến hành hệ thống chuẩn hoá tài liệu giảng dạy, từ xây dựng tài liệu chuẩn nhằm cung cấp cho đối tượng có nhu cầu phục vụ mục đích giảng dạy tham khảo, tự học Hy vọng tài liệu phần giúp độc giả có thơng tin liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ, giúp độc giả tham khảo q trình học tập, nghiên cứu cơng tác Cơc së h÷u trÝ t Trong q trình tổng hợp biên soạn tài liệu, tập thể tác giả nhóm biên tập khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ phía độc giả để hồn thiện tài liệu Mọi chi tiết xin liên hệ: Cục Sở hữu trí tuệ (Văn phịng Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ) 386 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội ĐT: 04.35571843, 04.38583069 (198/222); Fax: 04.35575064 Email: tthotrotuvan@noip.gov.vn; website: www.hotrotuvan.gov.vn/ www.noip.gov.vn Xin trân trọng giới thiệu! TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T Chuyên đề KHÁI QUÁT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Vai trò, ý nghĩa bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Pháp luật quốc tế pháp luật hầu hết quốc gia công nhận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) tổ chức, cá nhân nhằm mục đích khuyến khích hoạt động sáng tạo lĩnh vực, bảo đảm cho việc phổ biến tiến khoa học, công nghệ, văn hố, nghệ thuật vào mục đích phát triển xã hội mà không bị người khác đánh cắp Trong năm qua, hệ thống bảo hộ quyền SHTT không ngừng hoàn thiện với mục tiêu bảo đảm quyền lợi cho đối tượng liên quan tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh 1.1 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khuyến khích hoạt động sáng tạo Hệ thống bảo hộ quyền SHTT mang lại cho chủ thể sáng tạo hội để có thu nhập Phần thưởng cho họ lợi ích tài thúc đẩy để lặp lại quy trình sáng tạo, đầu tư phần thu nhập cho hoạt động nghiên cứu triển khai để tạo thành sáng tạo Một xã hội không tạo hành lang pháp lý an toàn bảo vệ tài sản trí tuệ (TSTT) nhiều khả có kinh tế nghèo nàn, lạc hậu Một hệ thống bảo hộ quyền SHTT mạnh thực thi phù hợp điều kiện tiên cho hoạt động đầu tư vào nghiên cứu phát triển cơng nghệ Khơng có bảo hộ độc quyền sáng chế khơng doanh nghiệp n tâm bộc lộ cơng nghệ đầu tư cho phát triển công nghệ người tự sử dụng Hệ thống bảo hộ độc quyền sáng chế giảm bớt rủi ro đến từ hành vi ăn cắp cơng nghệ 10 Cơc së h÷u trÝ t nhờ khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức đưa định đầu tư cho phát triển cơng nghệ Một lợi ích to lớn hệ thống bảo hộ sáng chế xã hội việc bộc lộ công nghệ cho công chúng Theo quy định hệ thống pháp luật bảo hộ sáng chế nước giới, đơn đăng ký sáng chế độc quyền sáng chế tài liệu liên quan công bố sau thời hạn định Do vậy, tất người có hội tiếp cận giải pháp cơng nghệ Thơng tin giúp tránh nghiên cứu trùng lặp sở cho sáng tạo cải tiến cấp độc quyền sáng chế động lực to lớn thúc đẩy đầu tư cho nghiên cứu phát triển 1.2 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư Trong lĩnh vực thương mại, hạn chế bảo hộ quyền SHTT bóp méo thương mại quốc gia Một quốc gia có hệ thống bảo hộ quyền SHTT yếu tạo kẽ hở cho doanh nghiệp chép cách bất hợp pháp băng đĩa, phần mềm máy tính, cơng nghệ đại, kiểu dáng, nhãn hiệu Một nhà kinh doanh thay đổi phương án kinh doanh nhận hạn chế, bất cập việc bảo hộ quyền SHTT Một hệ thống bảo hộ quyền SHTT mạnh phù hợp tạo điều kiện cho việc chuyên nghiệp hoá hoạt động kinh doanh, giảm thiểu rủi ro q trình kinh doanh tiền đề thúc đẩy phát triển thương mại quốc gia nói riêng tồn cầu nói chung Hệ thống bảo hộ quyền SHTT ảnh hưởng lớn tới hoạt động chuyển giao công nghệ Một hệ thống bảo hộ SHTT đầy đủ hiệu hạn chế việc chép, làm giả sản phẩm Bởi vậy, quốc gia xây dựng hệ thống bảo hộ quyền SHTT đầy đủ hiệu có điều kiện tiếp nhận cơng nghệ tiên tiến, đại phục vụ cho việc phát triển đất nước Ngược lại, quốc gia có hệ thống bảo hộ quyền SHTT TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 79 nhân dân tối cao, Bộ Văn hố Thể thao Du lịch, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền SHTT án nhân dân Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ, tồ án có thẩm quyền áp dụng biện pháp dân sau để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền SHTT:  Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm;  Buộc xin lỗi, cải cơng khai;  Buộc thực nghĩa vụ dân sự;  Buộc bồi thường thiệt hại vật chất/tinh thần;  Buộc tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại;  Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: thu giữ, kê biên, niêm phong Các tranh chấp quyền SHTT thuộc thẩm quyền giải án:  Các tranh chấp QTG  Tranh chấp cá nhân với cá nhân QTG tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, tác phẩm phái sinh;  Tranh chấp đồng tác giả phân chia quyền đồng tác giả;  Tranh chấp cá nhân tổ chức chủ sở hữu QTG tác phẩm;  Tranh chấp chủ sở hữu QTG với tác giả tiền nhuận bút, tiền thù lao cho tác giả sáng tạo tác phẩm sở nhiệm vụ giao hợp đồng;  Tranh chấp thực quyền nhân thân quyền tài sản tác giả, chủ sở hữu QTG;  Tranh chấp QTG chương trình máy tính, sưu tập liệu người cung cấp tài điều kiện vật chất có tính chất 80 Cơc së h÷u trÝ t định cho việc xây dựng, phát triển chương trình máy tính, sưu tập liệu với người thiết kế, xây dựng chương trình máy tính, sưu tập liệu;  Tranh chấp QTG tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu người đầu tư tài sở vật chất  kỹ thuật để sản xuất tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu với người tham gia sáng tạo người sản xuất tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu tranh chấp họ với tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác;  Tranh chấp chủ sở hữu QTG với người sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao, lý việc sử dụng làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu tác phẩm;  Tranh chấp chủ sở hữu QTG với người sử dụng tác phẩm công bố xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao lý người sử dụng khơng trả tiền nhuận bút, thù lao làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu QTG;  Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng, chuyển quyền sử dụng QTG tranh chấp hợp đồng dịch vụ QTG;  Tranh chấp phát sinh hành vi xâm phạm QTG;  Tranh chấp thừa kế, kế thừa quyền tài sản quy định Điều 20 quyền nhân thân theo quy định khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ  Tranh chấp khác QTG theo quy định pháp luật  Các tranh chấp QLQ  Tranh chấp chủ đầu tư với người biểu diễn quyền nhân thân quyền tài sản biểu diễn; tranh chấp người biểu diễn với người khai thác sử dụng quyền tài sản biểu diễn tiền thù lao; TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 81  Tranh chấp nhà sản xuất ghi âm, ghi hình với người thực quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình quyền lợi vật chất ghi âm, ghi hình nhà sản xuất phân phối đến cơng chúng;  Tranh chấp tổ chức phát sóng với người sử dụng quyền tổ chức phát sóng quyền lợi vật chất chương trình phát sóng tổ chức ghi âm, ghi hình, phân phối đến công chúng;  Tranh chấp người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng với người sử dụng QLQ khơng phải xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao lý việc sử dụng làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng gây phương hại đến quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng;  Tranh chấp tác giả, chủ sở hữu QTG, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng với người sử dụng QLQ xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao, lý người sử dụng khơng phải trả tiền nhuận bút, thù lao làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng gây phương hại đến quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng;  Tranh chấp QLQ biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng (tranh chấp chủ sở hữu biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng );  Tranh chấp phát sinh hành vi xâm phạm QLQ;  Tranh chấp thừa kế, kế thừa QLQ;  Tranh chấp khác QLQ theo quy định pháp luật  Các tranh chấp quyền SHCN  Tranh chấp quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý;  Tranh chấp quyền ưu tiên đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu;  Tranh chấp QTG sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí; 82 Cơc së h÷u trÝ t  Tranh chấp quyền nhân thân, quyền tài sản tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí;  Tranh chấp quyền tạm thời sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí người có quyền nộp đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí với người sử dụng đối tượng SHCN tranh chấp khoản tiền đền bù chủ văn bảo hộ với người sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí;  Tranh chấp quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp với người sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp liên quan đến việc chuyển giao quyền cho người khác, mở rộng phạm vi, khối lượng sử dụng mà không phép chủ sở hữu đối tượng SHCN;  Tranh chấp khoản tiền đền bù chủ văn bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp; thiết kế bố trí với người sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp; thiết kế bố trí khoảng thời gian từ ngày công bố đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ Công báo SHCN đến ngày cấp văn bảo hộ;  Tranh chấp quyền chủ sở hữu đối tượng SHCN (bao gồm tranh chấp phần quyền đồng chủ sở hữu);  Tranh chấp phát sinh từ hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp;  Tranh chấp phát sinh từ hành vi xâm phạm quyền tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp; thiết kế bố trí;  Tranh chấp trả thù lao cho tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí;  Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền SHCN; hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN tranh chấp hợp đồng dịch vụ đại diện SHCN;  Tranh chấp thừa kế, kế thừa quyền SHCN, quyền tài sản tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí;  Tranh chấp phát sinh từ hành vi cạnh tranh không lành mạnh;  Các tranh chấp khác quyền SHCN theo quy định pháp luật TμI LIÖU TËP HUÊN VỊ Së H÷U TRÝ T 83 2.2 Biện pháp hành Biện pháp hành áp dụng hành vi xâm phạm quyền SHTT kể trường hợp cố ý hay vô ý mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Bản chất biện pháp xử lý hành sử dụng quyền lực quan hành định hành để xử lý hành vi xâm phạm quyền, thể ý nghĩa trừng phạt, răn đe Hình thức, mức phạt, thẩm quyền, thủ tục xử phạt hành vi xâm phạm biện pháp khắc phục hậu thực theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHTT Cơ sở pháp luật biện pháp hành là:  Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009;  Luật Hải quan năm 2001;  Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính;  Các nghị định xử phạt hành lĩnh vực SHTT Các biện pháp xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHTT bao gồm:  Hình thức phạt chính: + Phạt cảnh cáo; + Phạt tiền  Hình thức phạt bổ sung: + Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, hàng hố giả mạo; + Tịch thu Văn bảo hộ, giấy tờ tài liệu bị sửa chữa, tẩy xoá giả mạo; + Tước quyền sử dụng giấy phép (đại diện SHTT, thẻ giám định viên); + Đình có thời hạn hoạt động kinh doanh sản phẩm, dịch vụ vi phạm 84 Cơc së h÷u trÝ t  Các biện pháp khắc phục hậu quả: + Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hoá, phương tiện kinh doanh; + Buộc tiêu huỷ phân phối đưa vào sử dụng với mục đích phi thương mại; + Buộc đưa khỏi Việt Nam hàng hoá cảnh vi phạm quyền SHCN; Buộc tái xuất hàng hoá xâm phạm quyền, hàng giả, phương tiện, nguyên vật liệu sản xuất hàng giả sau loại bỏ yếu tố vi phạm; + Một số biện pháp khác: buộc cải chính, buộc thu hồi tang vật, phương tiện bị tẩu tán Thực thi biện pháp hành biện pháp áp dụng phổ biến Việt Nam với lý tốn kém, nhanh phần có hiệu so với biện pháp khác 2.3 Biện pháp hình Các biện pháp hình áp dụng trường hợp có hành vi nguy hiểm, có dấu hiệu cấu thành tội phạm hình SHTT theo quy định Bộ luật Hình Cơ sở pháp luật biện pháp hình sự:  Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009;  Bộ luật Hình sự;  Bộ luật Tố tụng hình sự;  Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền SHTT quản lý nhà nước SHTT, sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010;  Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCABTP năm 2008 hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền SHTT Toà án quan có thẩm quyền quyền áp dụng hình phạt tù, phạt tiền biện pháp ngăn chặn khác Tồ án cấp quận, huyện có TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 85 thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án có mức phạt tù năm Tồ án cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án có mức tù từ năm trở lên 2.4 Giám định sở hữu trí tuệ bổ trợ hoạt động thực thi Giám định SHTT việc tổ chức, cá nhân có chức giám định sử dụng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn để đánh giá, kết luận vấn đề có liên quan đến quyền SHTT Giám định SHTT gồm nội dung sau:  Xác định tình trạng pháp lý, khả bảo hộ đối tượng quyền SHTT, phạm vi quyền SHTT bảo hộ;  Xác định chứng để tính mức độ thiệt hại;  Xác định yếu tố xâm phạm quyền, sản phẩm/dịch vụ xâm phạm, yếu tố để xác định giá trị đối tượng quyền SHTT bảo hộ, đối tượng xâm phạm;  Xác định khả chứng minh tư cách chủ thể quyền, chứng minh xâm phạm, hàng hoá xâm phạm khả chứng minh ngược lại tài liệu, chứng sử dụng vụ tranh chấp xâm phạm;  Các tình tiết khác vụ tranh chấp, xâm phạm cần làm rõ Chủ thể quyền tổ chức, cá nhân khác có liên quan có quyền yêu cầu giám định SHTT để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Các quan thực thi quyền SHTT có quyền trưng cầu giám định SHTT phục vụ việc giải vụ việc mà thụ lý Thủ tục thực thi quyền sở hữu trí tuệ 3.1 Thủ tục dân 3.1.1 Quyền khởi kiện dân Theo nguyên tắc, người chứng minh người có quyền hợp pháp theo quy định pháp luật có quyền khởi kiện với lý 86 Cơc së h÷u trÝ t quyền khơng tơn trọng bị xâm phạm Vì vậy, người khởi kiện quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ người pháp luật quy định có quyền nộp đơn đó; Người có quyền khởi kiện việc xâm phạm quyền người cấp văn bảo hộ có để chứng minh người nắm giữ quyền Cụ thể gồm đối tượng sau:  Cá nhân, tổ chức quy định Điều 44 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP có quyền khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình;  Cơ quan nhà nước, tổ chức liên quan phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền khởi kiện vụ án dân để bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực QTG, QLQ;  Cá nhân, tổ chức tranh chấp quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý;  Tác giả, đồng tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí;  Chủ văn bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí;  Chủ sở hữu giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, đăng ký quốc tế nhãn hiệu chấp nhận bảo hộ Việt Nam, chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng;  Chủ sở hữu quyền SHCN bí mật kinh doanh, tên thương mại;  Cá nhân, tổ chức có quyền sử dụng hợp pháp dẫn địa lý, tổ chức tập thể đại diện cho cá nhân, tổ chức trao quyền sử dụng dẫn địa lý;  Tổ chức, cá nhân có đối tượng SHCN liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực SHCN;  Người thừa kế hợp pháp tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí người thừa kế hợp pháp, người kế thừa quyền SHCN chủ sở hữu đối tượng SHCN;  Cá nhân, tổ chức chuyển giao hợp pháp quyền sở hữu đối tượng SHCN;  Cá nhân, tổ chức chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN theo định quan nhà nước có thẩm quyền; TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 87  Các chủ thể quyền khác theo luật định Khởi kiện việc nguyên đơn nộp đơn khởi kiện tới quan có thẩm quyền, phải nêu rõ thời gian làm đơn, tên, địa nguyên đơn, bị đơn, người làm chứng người có nghĩa vụ quyền lợi liên quan (nếu có), nội dung khởi kiện, tồ án xử lý, ký tên Khi khởi kiện, nguyên đơn phải chứng minh quyền khởi kiện cách xuất trình chứng cần thiết (văn bảo hộ, tài liệu chứng minh phát sinh quyền ) 3.1.2 Nghĩa vụ chứng minh Nguyên đơn có nghĩa vụ phải tên, địa bị đơn, mô tả chứng minh nội dung khởi kiện Để làm điều đó, ngun đơn phải xuất trình chứng nhằm chứng minh cho yêu cầu Nếu khơng có khơng đủ chứng đáng tin cậy, án bác yêu cầu nguyên đơn Nguyên đơn phải cung cấp chứng hành vi xâm phạm quyền SHTT hành vi cạnh tranh không lành mạnh, đồng thời phải chứng minh thiệt hại thực tế xảy nêu xác định mức bồi thường thiệt hại có yêu cầu bồi thường thiệt hại Nguyên tắc cách xác định bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền Thiệt hại hành vi xâm phạm quyền SHTT bao gồm:  Thiệt hại vật chất bao gồm: + Tổn thất tài sản, mức giảm sút/bị giá trị đối tượng quyền SHTT, tính giá trị góp vốn, giá trị quyền SHTT tổng khối tài sản doanh nghiệp, giá trị đầu tư tạo phát triển TSTT đó; + Mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận Thu nhập, lợi nhuận trường hợp thu nhập có sử dụng, khai thác TSTT, thu nhập có cho thuê chuyển giao TSTT Mức giảm sút xác định cách so sánh mức thu nhập, lợi nhuận trước sau xảy hành vi xâm phạm quyền; 88 Cơc së h÷u trÝ t + Tổn thất hội kinh doanh, thiệt hại giá trị tính thành tiền khoản thu nhập đáng người bị thiệt hại có có khả thực tế, sử dụng TSTT kinh doanh, khả thực tế cho thuê, chuyển giao quyền sử dụng TSTT đó, hội kinh doanh thực tế khác; + Chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại, bao gồm chi phí cho việc tạm giữ, bảo quản, lưu kho, lưu bãi hàng hoá xâm phạm, chi phí thực biện pháp khẩn cấp tạm thời, chi phí hợp lý để thuê dịch vụ giám định, ngăn chặn, khắc phục hành vi xâm phạm, chi phí cho việc thơng báo, cải phương tiện thông tin đại chúng;  Thiệt hại tinh thần bao gồm: + Tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng; + Tổn thất khác tinh thần gây cho tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí Mức độ thiệt hại xác định sở tổn thất thực tế mà chủ thể quyền SHTT phải chịu hành vi xâm phạm quyền SHTT gây Việc xác định mức độ thiệt hại dựa chứng thiệt hại bên cung cấp, kể kết trưng cầu giám định kê khai thiệt hại, làm rõ để xác định tính tốn mức thiệt hại Trong trường hợp nguyên đơn chứng minh hành vi xâm phạm quyền SHTT gây thiệt hại vật chất cho có quyền u cầu Tồ án định mức bồi thường theo sau đây:  Tổng thiệt hại vật chất tính tiền cộng với khoản lợi nhuận mà bị đơn thu thực hành vi xâm phạm quyền SHTT, khoản lợi nhuận bị giảm sút nguyên đơn chưa tính vào tổng thiệt hại vật chất;  Giá chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHTT với giả định bị đơn nguyên đơn chuyển giao quyền sử dụng đối tượng theo hợp đồng sử dụng đối tượng SHTT phạm vi tương ứng với hành vi xâm phạm thực hiện; TμI LIÖU TËP HUÊN VỊ Së H÷U TRÝ T 89  Trong trường hợp xác định mức bồi thường thiệt hại vật chất theo hai mức bồi thường thiệt hại vật chất Toà án ấn định, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại, không năm trăm triệu đồng Trong trường hợp nguyên đơn chứng minh hành vi xâm phạm quyền SHTT gây thiệt hại tinh thần cho có quyền u cầu Tồ án định mức bồi thường giới hạn từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại Ngoài khoản bồi thường thiệt hại quy định đây, chủ thể quyền SHTT có quyền u cầu Tồ án buộc tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền SHTT phải tốn chi phí hợp lý để thuê luật sư 3.2 Thủ tục hành Áp dụng biện pháp hành lĩnh vực SHTT dùng quyền lực Nhà nước để trừng phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực SHTT mà chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình Một hành vi xâm phạm quyền SHCN thuộc diện phải xử lý hành bị xử lý lần Theo nguyên tắc này, trường hợp hành vi xâm phạm thuộc thẩm quyền nhiều quan khác quan số quan định xử lý Mỗi quan có thẩm quyền xử phạt có quy trình xử lý riêng Nếu người thực nhiều hành vi xâm phạm người bị xử lý hành vi xâm phạm Ngược lại, hành vi xâm phạm nhiều người thực người xâm phạm bị xử lý theo mức độ xâm phạm tương ứng người Mục tiêu việc xử phạt hành ngăn chặn, ngăn ngừa việc xâm phạm SHTT Việc tái phạm khơng bị coi tình tiết tăng nặng xử lý hành mà cịn bị coi yếu tố dẫn đến việc bị truy cứu trách nhiệm hình Thẩm quyền áp dụng biện pháp hành quy định cụ thể sau: 90 Cơc së h÷u trÝ t  Cơ quan Thanh tra Khoa học Cơng nghệ có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm hành SHCN xảy hoạt động sản xuất, kinh doanh, khai thác, quảng cáo, lưu thông, trừ hành vi xảy xuất khẩu, nhập hàng hoá;  Cơ quan Quản lý thị trường có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm SHCN xảy lưu thông hàng hoá kinh doanh thương mại thị trường;  Cơ quan Hải quan có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm SHCN xảy xuất khẩu, nhập hàng hố;  Cơ quan Cơng an có thẩm quyền phát hiện, xác minh, thu thập thơng tin, chứng hành vi vi phạm SHCN cung cấp cho quan xử lý vi phạm xử lý hành vi vi phạm SHCN;  Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Uỷ ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm SHCN xảy địa phương mà mức phạt, hình thức xử phạt, biện pháp xử lý áp dụng hành vi vượt thẩm quyền quan nói trên;  Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực QTG, QLQ địa phương mình;  Chánh Thanh tra Thanh tra viên chuyên ngành thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực QTG, QLQ thuộc phạm vi quản lý nhà nước mình;  Trường hợp hành vi vi phạm vượt thẩm quyền Chánh Thanh tra Sở Văn hố, Thể thao Du lịch chuyển hồ sơ vi phạm để Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xử phạt vi phạm hành theo thẩm quyền;  Trường hợp vi phạm hành thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người theo quy định pháp luật việc xử phạt người thụ lý thực hiện;  Trường hợp người thực nhiều hành vi vi phạm hành chính, hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người thuộc TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 91 ngành khác quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền nơi xảy vi phạm thực Thẩm quyền cụ thể việc áp dụng biện pháp chế tài hành hành vi xâm phạm QTG QLQ quy định Nghị định 47/2009/NĐ-CP ngày 13/5/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành QTG, QLQ Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng thực theo Nghị định số 57/2005/NĐ-CP ngày 27/4/2005, sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 172/2007/NĐ-CP ngày 28/11/2007 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng Quy trình chung cho áp dụng biện pháp hành quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp hành tiếp nhận xem xét đơn dựa chứng kèm theo, sau định chấp nhận từ chối xử lý đơn, chấp nhận tiến hành xử lý phối hợp với quan hữu quan (nếu cần), tiến hành biện pháp ngăn chặn đảm bảo xử phạt vi phạm hành Mỗi quan có quy trình xử lý riêng phù hợp với đặc thù tính chất Khi tiếp nhận xem xét đơn yêu cầu xử phạt vi phạm hành chính, quan tiếp nhận tiến hành xác định thẩm quyền xử phạt, kiểm tra tính hợp lệ đơn, chứng yêu cầu bổ sung tài liệu, chứng cần, yêu cầu quan công an kiểm tra xác minh chứng cứ, giám định cần thiết Trong trường hợp hồ sơ đảm bảo yều cầu, quan có thẩm quyền thực thủ tục để xử phạt vi phạm hành Người yêu cầu xử lý vi phạm nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt với điều kiện phải cam kết bồi thường thiệt hại u cầu khơng Cơ quan có thẩm quyền khơng có đủ chứng áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt khơng phù hợp phải bồi thường thiệt hại Khi phát hành vi vi phạm, quan có thẩm quyền xử phạt hành phải đình hành vi vi phạm, lập biên vòng 10 ngày phải định xử phạt, gửi thông báo cho bên liên quan 92 Cơc së h÷u trÝ t Trong trường hợp có tranh chấp, khiếu nại quyền sở hữu khơng xử phạt vi phạm hành mà chờ quan có thẩm quyền giải xong tiếp tục xử lý Nguyên tắc phối hợp công tác: Trong trường hợp hành vi vi phạm xảy nhiều địa phương khác quan có thẩm quyền phát việc vi phạm thực lập biên vi phạm, đình vi phạm thơng báo cho quan nơi đóng trụ sở tổ chức vi phạm thụ lý hồ sơ để quan thông báo cho quan có thẩm quyền địa phương khác phối hợp xử lý nhằm đảm bảo nguyên tắc hành vi vi phạm bị xử phạt hành vi bị xử lý lần Trong trường hợp vụ việc có tình tiết phức tạp liên quan đến chun mơn SHCN quan thụ lý chuyển hồ sơ cho tra chuyên ngành để giải theo thẩm quyền tổ chức tra phải có văn trưng cầu giám định chuyên môn SHCN Biện pháp kiểm soát biên giới  Các biện pháp kiểm soát biên giới biện pháp quan hải quan thực việc kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến SHTT bao gồm: + Tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền SHTT: biện pháp tiến hành theo yêu cầu chủ thể quyền SHTT nhằm thu thập thông tin, chứng lô hàng để chủ thể quyền SHTT thực quyền yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền yêu cầu biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp ngăn chặn đảm bảo xử phạt hành chính; + Kiểm tra, giám sát để phát hàng hố có dấu hiệu xâm phạm quyền SHTT biện pháp tiến hành theo đề nghị chủ thể quyền SHTT nhằm thu thập thông tin để thực quyền yêu cầu áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan Trong trình thực biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan kiểm tra, giám sát, phát hàng hoá giả mạo SHTT quan TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 93 hải quan có quyền có trách nhiệm áp dụng biện pháp hành để xử lý theo quy định xử lý hành  Người yêu cầu áp dụng biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến SHTT có nghĩa vụ sau đây: + Chứng minh chủ thể quyền SHTT tài liệu, chứng theo quy định; + Cung cấp đầy đủ thông tin để xác định hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền SHTT để phát hàng hố có dấu hiệu xâm phạm quyền SHTT; + Nộp đơn cho quan hải quan nộp phí, lệ phí theo quy định pháp luật; + Bồi thường thiệt hại tốn chi phí phát sinh cho người bị áp dụng biện pháp kiểm soát trường hợp hàng hố bị kiểm sốt khơng xâm phạm quyền SHTT  Để bảo đảm thực nghĩa vụ đây, người yêu cầu áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan phải nộp khoản bảo đảm hình thức sau đây: + Khoản tiền 20% giá trị lô hàng cần áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan tối thiểu hai mươi triệu đồng xác định giá trị lơ hàng đó; + Chứng từ bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng khác 3.3 Thủ tục hình Việc áp dụng thủ tục hình để xử lý tội phạm xâm phạm quyền SHTT thực theo Bộ luật Tố tụng hình văn pháp luật có liên quan ... VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP Xây dựng chiến lược sở hữu trí tuệ gắn liền với chiến lược kinh doanh 11 2 Xây dựng phận quản lý sở hữu trí tuệ doanh nghiệp 12 0 Kinh nghiệm hoạt động quản. .. hoạt động quản lý, khai thác tài sản trí tuệ thành công 12 2 Chuyên đề QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP Khái niệm quản lý khai thác tài sản trí tuệ doanh nghiệp 12 8 Một số nội... VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Vai trò, ý nghĩa bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Lịch sử đời phát triển chế độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ .12 Các khái niệm sở

Ngày đăng: 27/10/2020, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan