23 Tài liệu tập huấn về sở hữu trí tuệ - Dành cho cán bô quản lý sở hữu trí tuệ trong doanh nghiệp

176 141 2
23 Tài liệu tập huấn về sở hữu trí tuệ - Dành cho cán bô quản lý sở hữu trí tuệ trong doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ KHOA HọC V CÔNG NGHệ CụC Sở HữU TRí TUệ Dnh cho cán quản lý sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Sản phẩm dự án "Đo tạo, huấn luyện sở hữu trí tuệ" Cục Sở hữu trí tuệ chủ trì thực Nh xuất khoa học v kỹ thuật Cục sở hữu trÝ t TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ TUÖ MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU Chuyên đề KHÁI QUÁT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Vai trò, ý nghĩa bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Lịch sử đời phát triển chế độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ .12 Các khái niệm sở hữu trí tuệ 16 Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ 18 Hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ hành Việt Nam 25 Chuyên đề ĐĂNG KÝ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA DOANH NGHIỆP Các đối tượng sở hữu trí tuệ cần đăng ký xác lập quyền 43 Khái niệm, yêu cầu bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ 45 Thủ tục đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ 57 Theo đuổi đơn đăng ký, thiếu sót thường gặp trình đăng ký 73 Chuyên đề HOẠT ĐỘNG THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ .76 Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ 77 Thủ tục thực thi quyền sở hữu trí tuệ 85 Chuyên đề HỆ THỐNG HỖ TRỢ XÁC LẬP, PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA DOANH NGHIỆP Chính sách hỗ trợ Nhà nước Việt Nam việc xác lập, phát triển bảo vệ tài sản trí tuệ doanh nghiệp 94 Nội dung hoạt động hỗ trợ xác lập bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 99 Hiện trạng hoạt động hỗ trợ xác lập, phát triển bảo vệ tài sản trí tuệ .105 Phương hướng phát triển hoạt động hỗ trợ xác lập, phát triển bảo vệ tài sản trí tuệ 108 Côc së h÷u trÝ t Chun đề XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP Xây dựng chiến lược sở hữu trí tuệ gắn liền với chiến lược kinh doanh 112 Xây dựng phận quản lý sở hữu trí tuệ doanh nghiệp 120 Kinh nghiệm hoạt động quản lý, khai thác tài sản trí tuệ thành cơng 122 Chuyên đề QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP Khái niệm quản lý khai thác tài sản trí tuệ doanh nghiệp 128 Một số nội dung tổng quát quản lý tài sản trí tuệ 130 Các hình thức sử dụng khai thác tài sản trí tuệ 136 Định giá tài sản trí tuệ 142 Chuyên đề KHAI THÁC, SỬ DỤNG THÔNG TIN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Thông tin sở hữu công nghiệp, vai trò thơng tin sở hữu cơng nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 149 Khai thác sử dụng thông tin sở hữu công nghiệp .162 Các dịch vụ cung cấp thông tin Cục Sở hữu trí tuệ 173 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU Viết tắt PCT KDCN Giải thích Hiệp ước hợp tác sáng chế Kiểu dáng công nghiệp QLQ Quyền liên quan QTG Quyền tác giả SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ TSTT Tài sản trí tuệ WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WTO Tổ chức Thương mại giới Cơc së h÷u trÝ t TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T Lêi giíi thiƯu D ự án "Đào tạo, huấn luyện sở hữu trí tuệ" dự án Bộ Khoa học Công nghệ định Cục Sở hữu trí tuệ chủ trì thực khn khổ Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2005  2010 (theo Quyết định số 2942/QĐ-BKHCN ngày 22/12/2009) Mục tiêu dự án tổ chức chương trình đào tạo, huấn luyện chun mơn, nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ sở hữu trí tuệ cho nhóm đối tượng có liên quan trực tiếp đến sở hữu trí tuệ, góp phần khuyến khích hoạt động tạo dựng, quản lý phát triển tài sản trí tuệ Sau năm thực hiện, dự án thiết lập chương trình đào tạo, huấn luyện sở hữu trí tuệ mang tính đồng bộ, tổng thể, có hệ thống, triển khai phạm vi nước, áp dụng cho nhóm đối tượng chính: cán làm cơng tác sở hữu trí tuệ quan quản lý Nhà nước thuộc Bộ, ngành Trung ương địa phương; cán thuộc hội/hiệp hội nghề nghiệp; chủ thể sáng tạo thuộc trường đại học, viện nghiên cứu; lãnh đạo doanh nghiệp; cán chuyên trách sở hữu trí tuệ doanh nghiệp; nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận dẫn địa lý cán thuộc quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, dự án tiến hành hệ thống chuẩn hoá tài liệu giảng dạy, từ xây dựng tài liệu chuẩn nhằm cung cấp cho đối tượng có nhu cầu phục vụ mục đích giảng dạy tham khảo, tự học Hy vọng tài liệu phần giúp độc giả có thơng tin liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ, giúp độc giả tham khảo q trình học tập, nghiên cứu cơng tác Cơc së h÷u trÝ t Trong q trình tổng hợp biên soạn tài liệu, tập thể tác giả nhóm biên tập khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ phía độc giả để hồn thiện tài liệu Mọi chi tiết xin liên hệ: Cục Sở hữu trí tuệ (Văn phòng Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ) 386 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội ĐT: 04.35571843, 04.38583069 (198/222); Fax: 04.35575064 Email: tthotrotuvan@noip.gov.vn; website: www.hotrotuvan.gov.vn/ www.noip.gov.vn Xin trân trọng giới thiệu! TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T Chuyên đề KHÁI QUÁT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Vai trò, ý nghĩa bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Pháp luật quốc tế pháp luật hầu hết quốc gia công nhận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) tổ chức, cá nhân nhằm mục đích khuyến khích hoạt động sáng tạo lĩnh vực, bảo đảm cho việc phổ biến tiến khoa học, công nghệ, văn hố, nghệ thuật vào mục đích phát triển xã hội mà không bị người khác đánh cắp Trong năm qua, hệ thống bảo hộ quyền SHTT không ngừng hoàn thiện với mục tiêu bảo đảm quyền lợi cho đối tượng liên quan tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh 1.1 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khuyến khích hoạt động sáng tạo Hệ thống bảo hộ quyền SHTT mang lại cho chủ thể sáng tạo hội để có thu nhập Phần thưởng cho họ lợi ích tài thúc đẩy để lặp lại quy trình sáng tạo, đầu tư phần thu nhập cho hoạt động nghiên cứu triển khai để tạo thành sáng tạo Một xã hội không tạo hành lang pháp lý an toàn bảo vệ tài sản trí tuệ (TSTT) nhiều khả có kinh tế nghèo nàn, lạc hậu Một hệ thống bảo hộ quyền SHTT mạnh thực thi phù hợp điều kiện tiên cho hoạt động đầu tư vào nghiên cứu phát triển cơng nghệ Khơng có bảo hộ độc quyền sáng chế khơng doanh nghiệp n tâm bộc lộ cơng nghệ đầu tư cho phát triển công nghệ người tự sử dụng Hệ thống bảo hộ độc quyền sáng chế giảm bớt rủi ro đến từ hành vi ăn cắp cơng nghệ 10 Cơc së h÷u trÝ t nhờ khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức đưa định đầu tư cho phát triển cơng nghệ Một lợi ích to lớn hệ thống bảo hộ sáng chế xã hội việc bộc lộ công nghệ cho công chúng Theo quy định hệ thống pháp luật bảo hộ sáng chế nước giới, đơn đăng ký sáng chế độc quyền sáng chế tài liệu liên quan công bố sau thời hạn định Do vậy, tất người có hội tiếp cận giải pháp cơng nghệ Thơng tin giúp tránh nghiên cứu trùng lặp sở cho sáng tạo cải tiến cấp độc quyền sáng chế động lực to lớn thúc đẩy đầu tư cho nghiên cứu phát triển 1.2 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư Trong lĩnh vực thương mại, hạn chế bảo hộ quyền SHTT bóp méo thương mại quốc gia Một quốc gia có hệ thống bảo hộ quyền SHTT yếu tạo kẽ hở cho doanh nghiệp chép cách bất hợp pháp băng đĩa, phần mềm máy tính, cơng nghệ đại, kiểu dáng, nhãn hiệu Một nhà kinh doanh thay đổi phương án kinh doanh nhận hạn chế, bất cập việc bảo hộ quyền SHTT Một hệ thống bảo hộ quyền SHTT mạnh phù hợp tạo điều kiện cho việc chuyên nghiệp hoá hoạt động kinh doanh, giảm thiểu rủi ro q trình kinh doanh tiền đề thúc đẩy phát triển thương mại quốc gia nói riêng tồn cầu nói chung Hệ thống bảo hộ quyền SHTT ảnh hưởng lớn tới hoạt động chuyển giao công nghệ Một hệ thống bảo hộ SHTT đầy đủ hiệu hạn chế việc chép, làm giả sản phẩm Bởi vậy, quốc gia xây dựng hệ thống bảo hộ quyền SHTT đầy đủ hiệu có điều kiện tiếp nhận cơng nghệ tiên tiến, đại phục vụ cho việc phát triển đất nước Ngược lại, quốc gia có hệ thống bảo hộ quyền SHTT 162 Cơc së h÷u trÝ t nghiên cứu, sản xuất q trình lưu thơng sử dụng sản phẩm Nhờ có thơng tin SHCN, đặc biệt thông tin sáng chế, viện nghiên cứu, trường đại học, tránh việc nghiên cứu trùng lặp, tiết kiệm thời gian chi phí, doanh nghiệp định hướng sản xuất kinh doanh sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường tạo lợi so với đối thủ cạnh tranh, đặc biệt thông tin SHCN giúp cho doanh nghiệp tránh việc xâm phạm, vi phạm quyền SHCN người khác Thông tin SHCN giúp doanh nghiệp tăng cường tính hiệu khả cạnh tranh sản phẩm Thơng qua việc khai thác thơng tin SHCN, doanh nghiệp tích cực đầu tư cho hoạt động sáng tạo sản phẩm mới, sản phẩm chứa nhiều hàm lượng trí tuệ tiếp tục thương mại hoá, mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp cho tồn xã hội Khai thác sử dụng thông tin sở hữu công nghiệp 2.1 Khai thác sử dụng thông tin sáng chế 2.1.1 Tại phải khai thác sử dụng thông tin sáng chế  Thông tin sáng chế nguồn thông tin khoa học công nghệ lớn Khơng có số liệu thống kê xác tổng số tư liệu sáng chế công bố từ trước đến nay, theo Cơ quan Sáng chế châu Âu ước tính 60 triệu Đây tập hợp đầy đủ có hệ thống giải pháp cơng nghệ mà lồi người tạo vòng hai kỷ qua nguồn thông tin khoa học công nghệ lớn  Thông tin sáng chế nguồn thông tin khoa học công nghệ nhất, công bố sớm Theo luật sáng chế hầu giới, có nhiều người tạo giải pháp kỹ thuật đạt tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế, Bằng độc quyến sáng chế cấp cho người nộp đơn sáng chế sớm nhất, người nộp đơn sau bị từ chối Để bảo vệ quyền lợi mình, người ta khẩn trương nộp đơn đăng ký sáng chế, thơng tin sáng chế cơng bố sớm TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 163  Thơng tin sáng chế nguồn thơng tin cơng nghệ có độ tin cậy cao Nguồn thông tin công nghệ chứa tư liệu sáng chế cụ thể, xác thực, áp dụng vào thực tiễn không dừng trạng thái lý thuyết, giả định Độ tin cậy tư liệu sáng chế đảm bảo nhờ trình thẩm định nội dung giải pháp kỹ thuật đăng ký sáng chế  Tư liệu sáng chế có cấu trúc đồng chặt chẽ Nhờ đặc điểm hiểu rõ chất sáng chế mà khơng cần làm quen với cách trình bày tác giả Nói cách khác, việc quy định thống cách trình bày tư liệu sáng chế giúp người đọc dễ làm quen dễ dàng chọn thơng tin cần thiết cho  Tư liệu sáng chế thường chứa thông tin chưa công bố tư liệu khác Theo kết nghiên cứu Terapane đăng tạp chí "Chemtech" năm 1978 cho thấy 84% giải pháp kỹ thuật cấp Bằng độc quyền sáng chế Hoa Kỳ không bộc lộ bộc lộ phần tài liệu khoa học kỹ thuật khác  Bản mơ tả sáng chế có liệu thư mục tóm tắt sáng chế giúp cho người đọc nhanh chóng lựa chọn sáng chế phù hợp với yêu cầu tra cứu mà khơng cần phải đọc tồn mơ tả sáng chế, nhờ tiết kiệm thời gian tra cứu  Mỗi mơ tả sáng chế có số phân loại sáng chế giúp cho việc thu thập, lưu trữ tra cứu thuận tiện, nhanh chóng xác  Trong mơ tả sáng chế có thơng tin tên địa người nộp đơn, tác giả chủ Văn bảo hộ Những thông tin cần thiết cá nhân, pháp nhân quan tâm đến việc khai thác sử dụng sáng chế để trao đổi, đàm phán ký kết hợp đồng lixăng hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu sáng chế 2.1.2 Mục đích tra cứu thơng tin sáng chế  Loại trừ nghiên cứu trùng lặp;  Lựa chọn giải pháp phù hợp để áp dụng cải tiến, hoàn thiện phù hợp với điều kiện kinh tế; 164 Cơc së h÷u trÝ tuÖ  Gợi ý cho giải pháp kỹ thuật mới;  Đánh giá trình độ kỹ thuật nước so với nước ngoài;  Dự báo xu hướng phát triển khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật phát triển sản phẩm;  Nghiên cứu, chế tạo sản phẩm có khả cạnh tranh cao thị trường;  Tránh vi phạm quyền SHCN;  Đối với quan Sở hữu trí tuệ quốc gia: để thẩm định đơn sáng chế  Tra cứu thông tin sáng chế tiền đề quan trọng để:  Xây dựng kế hoạch nghiên cứu  triển khai, áp dụng kỹ thuật tiến bộ;  Ký kết Hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, bí sản xuất (knowhow);  Tiến hành hoạt động marketing;  Bảo vệ quyền lợi tổ chức, cá nhân cấp Bằng độc quyền sáng chế hiệu lực;  Xây dựng chương trình giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu viện nghiên cứu, trường đại học 2.1.3 Các đối tượng tra cứu, khai thác sử dụng thông tin sáng chế  Các quan Sở hữu trí tuệ quốc gia, khu vực quốc tế;  Các công ty, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xuất nhập hàng hoá;  Các quan nghiên cứu khoa học kỹ thuật, trường đại học;  Các quan quản lý hoạt động khoa học công nghệ, chuyển giao kỹ thuật;  Các nhà sáng chế, cải tiến kỹ thuật;  Các đại diện SHCN TμI LIÖU TËP HUÊN VỊ Së H÷U TRÝ T 165 2.1.4 Các dạng tra cứu thông tin sáng chế 2.1.4.1 Tra cứu thư mục Tra cứu thư mục tiến hành dựa hay số yếu tố thư mục như: số đơn, số công bố đơn, số bằng, số đơn ưu tiên, số đơn PCT, số công bố đơn PCT, số phân loại sáng chế quốc tế, tên tác giả sáng chế, tên chủ Bằng độc quyền sáng chế, tên người nộp đơn  Tra cứu theo tên (tác giả, người nộp đơn, chủ bằng) Chủ độc quyền sáng chế thường hãng, công ty, doanh nghiệp, sở nghiên cứu khoa học lớn có hoạt động nghiên cứu, triển khai mạnh Chủ sáng chế thân tác giả tác giả sáng chế Trong lĩnh vực kỹ thuật, có số hãng, cơng ty lớn dẫn đầu Số lượng đơn đăng ký sáng chế số lượng sáng chế bảo hộ họ lớn Hoạt động nghiên cứu, triển khai hãng, công ty ảnh hưởng đến xu hướng phát triển toàn ngành Việc tra cứu theo tên tác giả, tên chủ độc quyền sáng chế thường hãng, công ty, doanh nghiệp tiến hành nhằm theo dõi kết hoạt động nghiên cứu triển khai, sản phẩm mới, xu hướng hoạt động nghiên cứu triển khai đối thủ cạnh tranh Ngoài ra, việc tra cứu theo tên tác giả chủ độc quyền sáng chế giúp tìm sáng chế thích hợp cho việc ký kết hợp đồng lixăng, hợp đồng chuyển giao công nghệ  Tra cứu sáng chế đồng dạng Theo Luật Sáng chế tất nước Bằng độc quyền sáng chế bị giới hạn không gian theo thời gian Vì vậy, hãng, công ty thường nộp đơn đăng ký sáng chế nước mà họ có dự định mở hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất nhập Do đó, sáng chế nộp đơn đăng ký cấp Bằng độc quyền nhiều nước khác nhau, sáng chế gọi sáng chế đồng dạng Mục đích việc tra cứu sáng chế đồng dạng là: tìm hiểu xem sáng chế đăng ký nước nào, tình trạng pháp lý đơn 166 Cơc së h÷u trÝ tuÖ đăng ký nước Tại Cục Sở hữu trí tuệ, tra cứu sáng chế đồng dạng tiến hành để sử dụng kết tra cứu, thẩm định Cơ quan Sáng chế lớn giới phục vụ hoạt động thẩm định đơn sáng chế Cục Việc tra cứu sáng chế đồng dạng giúp cho việc khắc phục khó khăn hàng rào ngơn ngữ người dùng tin nghiên cứu, khai thác sử dụng thơng tin sáng chế nước ngồi  Tra cứu tình trạng pháp lý Mục đích việc tra cứu tình trạng pháp lý là: tìm hiểu thơng tin tình trạng bảo hộ pháp lý giải pháp kỹ thuật đăng ký sáng chế, tức thông tin như: sáng chế công bố, rút đơn, bị từ chối bảo hộ hay cấp Bằng độc quyền sáng chế, thông tin thay đổi phạm vi bảo hộ, thay đổi chủ Bằng độc quyền sáng chế, thay đổi địa chủ bằng, tình trạng nộp lệ phí trì hiệu lực Văn bảo hộ  Tra cứu theo số phân loại sáng chế quốc tế Tra cứu theo số phân loại sáng chế quốc tế hay quốc gia có vai trò đặc biệt quan trọng việc xác định trình độ kỹ thuật lĩnh vực cụ thể, việc đánh giá tính mới, trình độ sáng tạo đơn đăng ký sáng chế phục vụ cho việc xét nghiệm sáng chế, việc xây dựng sở liệu sáng chế cung cấp thông tin sáng chế theo chuyên đề cho người dùng tin có nhu cầu 2.1.4.2 Tra cứu nội dung Mục đích tra cứu nội dung thực để xác định tình trạng kỹ thuật giải pháp kỹ thuật đơn đăng ký sáng chế, tức tìm giải pháp kỹ thuật biết liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật mà giải pháp kỹ thuật hay đơn sáng chế đề cập đến; việc tra cứu nội dung giúp ta xác định xem sản phẩm chuẩn bị đưa thị trường hay xuất có vi phạm quyền SHCN bảo hộ người khác hay không (tức tra cứu để tránh vi phạm) TμI LIÖU TËP HUÊN VỊ Së H÷U TRÝ T 167 Tra cứu nội dung chia thành dạng sau:  Tra cứu tình trạng kỹ thuật Việc tra cứu tình trạng kỹ thuật giúp xác định mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu cách xác, tránh việc nghiên cứu trùng lặp gây lãng phí thời gian, cơng sức tiền Tra cứu tình trạng kỹ thuật giúp cho việc dự báo xu hướng phát triển lĩnh vực kỹ thuật cụ thể, từ đưa định đắn cho phát triển khoa học  cơng nghệ nói chung, cho cơng tác nghiên cứu triển khai nói riêng Vì vậy, tra cứu tình trạng kỹ thuật phải tiến hành trước xây dựng kế hoạch nghiên cứu triển khai sở nghiên cứu, ngành, cấp Cần lưu ý rằng, tra cứu tình trạng kỹ thuật khơng giới hạn tư liệu sáng chế mà phải mở rộng nguồn thơng tin khoa học kỹ thuật khác (còn gọi tài liệu nonpatent)  Tra cứu tính Tra cứu tính thường tiến hành trước định nộp đơn đăng ký sáng chế Mục đích tra cứu tính xem xét xem giải pháp kỹ thuật hay kết nghiên cứu triển khai định đăng ký sáng chế có trùng lặp hay tương tự với giải pháp kỹ thuật bộc lộ tư liệu sáng chế hay không Việc tra cứu tính thẩm định viên quan sáng chế quốc gia, khu vực quốc tế tiến hành để trình thẩm định đơn sáng chế để xem xét khả bảo hộ giải pháp kỹ thuật nêu đơn đăng ký sáng chế Tra cứu tính khơng giới hạn tư liệu sáng chế, mà phải mở rộng tư liệu nonpatent  Tra cứu xác định vi phạm Mục đích việc tra cứu xác định vi phạm xác định xem giải pháp kỹ thuật (thường liên quan đến sản phẩm hay phương pháp chế tạo sản phẩm) sử dụng đưa sản phẩm thị trường có vi phạm quyền sở hữu sáng chế bảo hộ hay không Việc tra cứu xác định 168 Cơc së h÷u trÝ t vi phạm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng sản phẩm xuất thơng thường sáng chế bảo hộ số nước nước mà chủ sáng chế có dự định có hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất nhập Tra cứu xác định vi phạm công ty, doanh nghiệp thực trước tiến hành sản xuất, lưu thông sản phẩm thị trường, trước xuất  nhập hàng hoá nhằm đảm bảo chắn họ không vi phạm quyền SHCN hiệu lực cơng ty, doanh nghiệp khác Tra cứu xác định vi phạm giới hạn phạm vi tư liệu sáng chế, tra cứu xác định vi phạm kết hợp tra cứu nội dung với tra cứu thư mục, tra cứu tình trạng pháp lý sáng chế 2.1.5 Các công cụ tra cứu sáng chế  Các sở liệu tra cứu internet;  Phân loại sáng chế quốc tế (IPC);  Các phân loại sáng chế quốc gia (USclass, ECLA );  Bảng tra theo từ khố;  Các ấn phẩm thơng tin thư mục tóm tắt sáng chế;  Các đĩa quang dùng để tra cứu;  Công báo sáng chế và/hoặc Công báo SHCN;  Các từ điển Phân loại sáng chế quốc tế (IPC) Thoả ước Phân loại sáng chế quốc tế ký kết ngày 24/03/1971 Hội nghị ngoại giao nước thành viên Công ước Paris Bảo hộ quyền SHCN tổ chức Strasbourg (Cộng hoà Pháp) Phân loại sáng chế quốc tế công cụ để phân loại sáng chế cách thống phạm vi giới, công cụ tra cứu có hiệu quả, giúp nhanh chóng tìm mơ tả sáng chế thích hợp phục vụ cho việc đánh giá tính mới, trình độ sáng tạo giải pháp kỹ thuật, để xác định tình trạng kỹ thuật vấn đề cụ thể Hiện nay, hầu giới TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 169 sử dụng phân loại cho tư liệu sáng chế mà nước cơng bố Một số nước dùng phân loại sáng chế quốc gia ghi số phân loại sáng chế quốc tế tương ứng tư liệu sáng chế Nhờ mà việc tra cứu tư liệu sáng chế nước trở nên đơn giản, dễ dàng thuận tiện nhiều so với trước nước sử dụng phân loại sáng chế quốc gia riêng Phân loại sáng chế quốc tế sử dụng để:  Sắp xếp tư liệu sáng chế, giúp cho người đọc dễ dàng tiếp cận chúng;  Phổ biến thơng tin có chọn lọc;  Xác định trình độ kỹ thuật lĩnh vực kỹ thuật cụ thể;  Thống kê tình hình bảo hộ sáng chế, từ đánh giá trạng dự báo xu hướng phát triển lĩnh vực kỹ thuật cụ thể Cấu trúc Phân loại sáng chế quốc tế Hai nguyên tắc Phân loại sáng chế quốc tế là: Các sáng chế có nội dung xếp vào vị trí sáng chế phân loại theo chất kỹ thuật theo lĩnh vực áp dụng Ngồi ra, Phân loại sáng chế quốc tế phải dành vị trí dự trữ cho vấn đề kỹ thuật xuất tương lai Phân loại sáng chế quốc tế IPC chia đối tượng kỹ thuật thành mức theo cấu trúc thứ bậc từ tổng quát đến cụ thể, chi tiết theo trật tự sau:  Các phần;  Các lớp;  Các phân lớp;  Các nhóm (nhóm phân nhóm) Phần: Hệ thống IPC gồm có phần, phần ký hiệu chữ Latinh, tên phần phản ánh nội dung bao quát phần: A Các nhu cầu đời sống người; B Các quy trình cơng nghệ; Giao thơng vận tải; C Hố học; Luyện Kim; D Dệt; Giấy; 170 Cơc së h÷u trÝ t E Cơng trình xây dựng; Mỏ; F Cơ khí; Chiếu sáng; Cấp nhiệt; Vũ khí; Chất nổ; G Vật lý; H Điện Tiểu phần: Tiểu phần có tên gọi mà khơng có ký hiệu phân loại có ý nghĩa mặt thơng tin Ví dụ, phần A có bốn tiểu phần là: Nơng nghiệp; Thực phẩm, thuốc lá; Đồ dùng cá nhân; Sức khoẻ, giải trí Lớp: Mỗi phần chia thành nhiều lớp, tên gọi lớp phản ánh nội dung lớp Ký hiệu lớp gồm ký hiệu phần hai chữ số Ảrập số 01 Phân lớp: Mỗi lớp lại bao gồm nhiều phân lớp Tên gọi phân lớp cách xác nội dung phân lớp Ký hiệu phân lớp bao gồm ký hiệu lớp chữ Latinh in hoa Nhóm chính, phân nhóm: Mỗi phần lại tiếp tục chia thành nhóm, bao gồm nhóm phân nhóm Ký hiệu nhóm bao gồm ký hiệu Phân lớp, cụm số Ảrập gồm từ đến chữ số (thường số lẻ), gạch chéo, đến hai chữ số 00 Tên nhóm rõ đặc điểm đối tượng kỹ thuật cần tìm kiếm tra cứu thơng tin sáng chế Các phân nhóm thành phần nhóm Ký hiệu phân nhóm gồm ký hiệu phân lớp, cụm số gồm từ đến chữ số Ảrập nhóm mà phân nhóm trực thuộc, đến gạch chéo cuối cụm số gồm chữ số số 02 Tên gọi phân nhóm xác định rõ đặc điểm đối tượng nằm phạm vi nhóm chính, coi có ích cho việc tra cứu thơng tin sáng chế 171 TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T Ký hiệu phân loại đầy đủ: A 01 B 1/00 1/04 Phần Lớp Phân lớp Nhóm phân nhóm 2.1.6 Các sở liệu tra cứu internet  Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: http://www.noip.go n  Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới: http://www.wipo.int  Cơ quan Sáng chế Châu Âu: http://worldwide.espacenet.com  Cơ quan Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ: http://uspto.gov  Cơ quan Sáng chế Nhật Bản: http://www.jpo.go.jp  Cơ quan Sở hữu trí tuệ Singapore: http://www.surfip.gov.sg 2.2 Tra cứu thông tin nhãn hiệu Có hai dạng tra cứu thơng tin nhãn hiệu chủ yếu là: tra cứu thư mục tra cứu tương tự trùng lặp 2.2.1 Tra cứu thư mục Tra cứu thư mục tra cứu theo hay số yếu tố thư mục để tìm thơng tin tư liệu nhãn hiệu phù hợp với yêu cầu người dùng tin (các yếu tố thư mục xem phần 1.3.2.) 2.2.2 Tra cứu tương tự trùng lặp Mục đích việc tra cứu tương tự trùng lặp tìm kiếm tất thơng tin liên quan đến dấu hiệu nêu đơn nhãn hiệu nhằm đánh giá, so sánh kết luận tính phân biệt dấu hiệu nêu so với nhãn hiệu bảo hộ, dấu hiệu nêu đơn nhãn hiệu nộp sớm hơn, nghĩa xác định nhãn hiệu đối chứng Nhãn hiệu coi đối chứng khi:  Dấu hiệu nêu đơn nhãn hiệu giống hệt với nhãn hiệu đối chứng hàng hoá dịch vụ dự định mang nhãn hiệu nêu 172 Cơc së h÷u trÝ t loại với hàng hoá dịch vụ mang nhãn hiệu đối chứng Trong trường hợp này, dấu hiệu nêu đơn nhãn hiệu bị coi trùng với nhãn hiệu đối chứng  Dấu hiệu nêu đơn nhãn hiệu bị coi tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đối chứng (không phải nhãn hiệu tiếng theo Điều bis Công ước Paris), nhãn hiệu người khác xảy hai tình sau đây: + Tình "trùng dấu hiệu tương tự loại hàng hoá dịch vụ" dấu hiệu giống hệt nhãn hiệu đối chứng hàng hoá dịch vụ dự định mang dấu hiệu tương tự với hàng hoá dịch vụ mang nhãn hiệu đối chứng; + Tình "tương tự dấu hiệu trùng loại hàng hoá", nghĩa dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu đối chứng, hàng hoá dịch vụ dự định mang dấu hiệu loại hàng hoá dịch vụ mang nhãn hiệu đối chứng  Dấu hiệu bị coi tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đối chứng nhãn hiệu tiếng theo Điều bis Công ước Paris, nhãn hiệu tiếng thuộc người khác xảy hai tình sau đây: + Tình "trùng dấu hiệu, khác loại hàng hố", nghĩa dấu hiệu giống hệt nhãn hiệu tiếng, hàng hoá dịch vụ dự định mang dấu hiệu khơng loại với hàng hố dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng; + Tình "tương tự dấu hiệu, tương tự loại hàng hoá", nghĩa dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu tiếng, hàng hoá dịch vụ dự định mang dấu hiệu tương tự với hàng hoá dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng 2.3 Tra cứu thông tin kiểu dáng công nghiệp 2.3.1 Tra cứu thư mục Tra cứu thư mục tìm kiếm theo hay số yếu tố thư mục, nhằm tìm thơng tin tư liệu KDCN phù hợp với yêu cầu người dùng tin (các yếu tố thư mục xem phần 1.4.2.) TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 173 2.3.2 Tra cứu tính Tra cứu tính KDCN thực để đánh giá xem hình dáng bên ngồi sản phẩm có giống hệt hay tương tự với KDCN bộc lộ tư liệu KDCN và/hoặc tư liệu khác hay không Nếu hình dáng bên ngồi sản phẩm nêu giống hệt tương tự với KDCN với hình dáng bên ngồi biết, khơng coi vậy, không công nhận KDCN hình dáng bên ngồi sản phẩm nộp đơn yêu cầu cấp Bằng độc quyền KDCN Vì vậy, tra cứu tính thực trước định nộp đơn KDCN Ngoài ra, việc tra cứu tính thẩm định viên KDCN thực để xem xét khả bảo hộ KDCN hình dáng bên ngồi sản phẩm nêu đơn KDCN Các dịch vụ cung cấp thông tin Cục Sở hữu trí tuệ 3.1 Dịch vụ phòng đọc Mọi tổ chức, cá nhân có nhu cầu tìm kiếm thông tin SHCN Việt Nam giới đến tra cứu phòng đọc Trung tâm Thơng tin Tại phòng đọc có đầy đủ phương tiện bao gồm hệ thống máy tính nối mạng internet thiết bị in chụp giúp cho việc tra cứu nhanh chóng, xác thuận tiện Các cán Trung tâm Thông tin sẵn sàng giúp đỡ, hướng dẫn bạn đọc kỹ tra cứu sở liệu SHCN miễn phí mạng internet, sở liệu dạng đĩa quang có Cục Sở hữu trí tuệ 3.2 Các dịch vụ tra cứu cung cấp thông tin theo yêu cầu 3.2.1 Đối với sáng chế giải pháp hữu ích  Tra cứu tình trạng kỹ thuật;  Tra cứu tính mới;  Tra cứu theo tên tác giả, tên người nộp đơn tên chủ bằng;  Tra cứu sáng chế đồng dạng;  Tra cứu tránh vi phạm quyền SHCN; 174 Cơc së h÷u trÝ t  Tra cứu tình trạng pháp lý sáng chế;  Tra cứu để theo dõi xu hướng phát triển lĩnh vực công nghệ 3.2.2 Đối với đối tượng khác nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp  Tra cứu theo tên công ty, tên chủ bằng, tên người nộp đơn;  Tra cứu theo tên nhãn hiệu hình, tên KDCN, nhóm sản phẩm hàng hố dịch vụ;  Tra cứu tình trạng pháp lý đơn, văn bảo hộ nhãn hiệu, KDCN;  Tra cứu mang tính chất thống kê 3.3 Các dịch vụ khác  Tư vấn, hướng dẫn cách tra cứu thông tin cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu  Tổ chức hội thảo, lớp tập huấn thông tin SHCN  Dịch vụ cung cấp thông tin trọn gói thực sở Hợp đồng ký kết tổ chức, cá nhân có yêu cầu với Trung tâm Thông tin việc cung cấp thơng tin thư mục tồn hay phần mơ tả sáng chế/giải pháp hữu ích theo lĩnh vực kỹ thuật cụ thể thường xuyên cập nhật thông tin lĩnh vực  Dịch vụ dịch tài liệu (tóm tắt mô tả sáng chế) từ ngôn ngữ khác tiếng Việt ngược lại  Dịch vụ chụp, in ấn tài liệu TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 175 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang sở hữu trí tuệ: Chính sách, pháp luật áp dụng  Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, 2005 Những điều cần biết sở hữu trí tuệ  Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ  Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, 2009 Quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ thành đầu tư doanh nghiệp  Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á  Thái Bình Dương, 2007 Sở hữu trí tuệ dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ  Bộ phận Doanh nghiệp vừa nhỏ  Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới Sở hữu trí tuệ  Một cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế  Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, 2005 Tài liệu Hội thảo "Quản lý tài sản trí tuệ doanh nghiệp", Hà Nội, 26/7/2006 Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ trình hội nhập  Chương trình hợp tác đặc biệt Việt Nam  Thụy Sĩ, 2002 Tài liệu Hội thảo "Định giá Thương hiệu thời hội nhập", TP Hồ Chí Minh, ngày 18/4/2010 Bài viết "Quản trị tài sản sở hữu trí tuệ doanh nghiệp"  Lê Tất Chiến Nguyễn Hùng  website Sở KHCN tỉnh Thừa Thiên Huế 10 Bài viết "Tài sản trí tuệ, cơng cụ hữu hiệu để phát triển doanh nghiệp"  Hoàng Tố Như  website mạng thơng tin KH&CN TP Hồ Chí Minh 11 Bài viết: "Khai thác hiệu thông tin Sở hữu công nghiệp", S Suzuki 12 Bài viết: "Hệ thống thông tin Sở hữu công nghiệp Việt Nam: Hiện trạng tương lai"  Phạm Phi Anh (Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ) 176 Cơc së hữu trí tuệ Bộ KHOA HọC V CÔNG NGHệ CụC Sở HữU TRí TUệ Dnh cho cán quản lý sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Sản phẩm dự án "Đo tạo, huấn luyện sở hữu trí tuệ" Cục Sở hữu trí tuệ chủ trì thực Chịu trách nhiệm xuất : PHạM NGọC KHÔI Biên tập : lê Hồng thủy Trình by bìa : Ngọc tuấn Thiết kế sách v chế : tháI sơn Nh xuất khoa học v kỹ thuật 70 Trần Hng Đạo, H Nội In 600 bản, khổ 16 24cm, Công ty TNHH in Đa Sắc Số ĐKKHXB: 3842013/CXB/56120/KHKT, ngy 27/3/2013 Quyết định XB số: 61/QĐXBNXBKHKT, ngy 3/5/2013 In xong v nộp lu chiểu Quý II năm 2013 ... VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP Xây dựng chiến lược sở hữu trí tuệ gắn liền với chiến lược kinh doanh 112 Xây dựng phận quản lý sở hữu trí tuệ doanh nghiệp 120 Kinh nghiệm hoạt động quản. .. VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Vai trò, ý nghĩa bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Lịch sử đời phát triển chế độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ .12 Các khái niệm sở. .. hoạt động quản lý, khai thác tài sản trí tuệ thành công 122 Chuyên đề QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP Khái niệm quản lý khai thác tài sản trí tuệ doanh nghiệp 128 Một

Ngày đăng: 21/03/2020, 16:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời giới thiệu

  • Chuyên đề 1KHÁI QUÁT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬTVỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

    • 1. Vai trò, ý nghĩa của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

    • 2. Lịch sử ra đời và phát triển chế độ bảo hộ quyền sởhữu trí tuệ

    • 3. Các khái niệm cơ bản về sở hữu trí tuệ

    • 4. Các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ

    • 5. Hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ hiện hành củaViệt Nam

    • Chuyên đề 2ĐĂNG KÝ XÁC LẬPQUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA DOANH NGHIỆP

      • 1. Các đối tượng sở hữu trí tuệ cần đăng ký xác lập quyền

      • 2. Khái niệm, yêu cầu bảo hộ các đối tượng sở hữutrí tuệ

      • 3. Thủ tục đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ

      • 4. Theo đuổi đơn đăng ký, những thiếu sót thườnggặp trong quá trình đăng ký

      • Chuyên đề 3HOẠT ĐỘNG THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

        • 1. Khái niệm về thực thi quyền sở hữu trí tuệ

        • 2. Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ

        • 3. Thủ tục thực thi quyền sở hữu trí tuệ

        • Chuyên đề 4 HỆ THỐNG HỖ TRỢ XÁC LẬP, PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA DOANH NGHIỆP

          • 1. Chính sách hỗ trợ của Nhà nước Việt Nam đối với việcxác lập, phát triển và bảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp

          • 2. Nội dung hoạt động hỗ trợ xác lập và bảo vệ quyềnsở hữu trí tuệ

          • 3. Hiện trạng hoạt động hỗ trợ xác lập, phát triển vàbảo vệ tài sản trí tuệ

          • 4. Phương hướng phát triển các hoạt động hỗ trợ xáclập, phát triển và bảo vệ tài sản trí tuệ

          • Chuyên đề 5XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆTRONG DOANH NGHIỆP

            • 1. Xây dựng chiến lược sở hữu trí tuệ gắn liền vớichiến lược kinh doanh

            • 2. Xây dựng bộ phận quản lý sở hữu trí tuệ củadoanh nghiệp

            • 3. Kinh nghiệm về hoạt động quản lý, khai thác tài sảntrí tuệ thành công

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan