Tài liệu tập huấn về sở hữu trí tuệ dành cho cán bộ thuộc các cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ (Phần nâng cao): Phần 2

54 74 1
Tài liệu tập huấn về sở hữu trí tuệ dành cho cán bộ thuộc các cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ (Phần nâng cao): Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp nối phần 1, phần 2 của ebook với các nội dung: đánh giá hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý và cạnh tranh không lành mạnh; thực tiễn xử lý các vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.

TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 47 Chuyên đề ĐÁNH GIÁ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ, TÊN THƯƠNG MẠI, CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Mỗi đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ có đặc thù riêng Các đặc thù bao gồm cách thức bảo hộ, phạm vi bảo hộ, thời gian bảo hộ trường hợp đặc thù Nguyên tắc chung để đánh giá xác định có hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp hay không phải vào nội dung sau: Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền SHCN; Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét; Người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền SHCN người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép sử dụng đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền SHCN; Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Đối với hành vi xảy mạng internet nhằm vào người tiêu dùng người sử dụng mạng internet Việt Nam bị coi xảy Việt Nam Về bản, quy định nêu áp dụng để đánh giá có hay khơng có hành vi xâm phạm quyền SHCN Tuy nhiên, đối tượng SHCN cụ thể ngồi nội dung nêu trên, phải lưu ý đến trường hợp ngoại lệ đặc điểm riêng 48 Côc së h÷u trÝ t Đánh giá xâm phạm quyền SHCN sáng chế 1.1 Xác định chủ thể quyền sở hữu sáng chế Chủ thể quyền sở hữu sáng chế tổ chức cá nhân sở hữu sáng chế tổ chức, cá nhân chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu sáng chế, tác giả sáng chế (Điều 121, Điều 122 Luật Sở hữu trí tuệ) xác định sở văn bảo hộ hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu sáng chế nhà nước ghi nhận Trong trường hợp văn bảo hộ sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu cấp chung cho nhiều tổ chức, cá nhân theo quy định khoản Điều 86, khoản Điều 87 khoản Điều 90 Luật Sở hữu trí tuệ quyền sở hữu cơng nghiệp thuộc sở hữu chung tổ chức, cá nhân Các chủ sở hữu chung thực quyền sở hữu theo quy định pháp luật dân Tài liệu chứng minh tư cách chủ thể quyền, gồm tài liệu sau (xem Điều 24 Nghị định 105/2006/NĐ-CP sửa đổi bổ sung theo Nghị định 119/2010/NĐ-CP): i) Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích ii) Bản trích lục Sổ đăng ký quốc gia sở hữu công nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ cấp có ghi nhận chủ sở hữu sáng chế Trong hoạt động thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp việc xác định chủ thể quyền sở hữu công nghiệp quan trọng để khẳng định người có quyền ngăn cấm người khác sử dụng sáng chế mình, có quyền gửi đơn đến quan thực thi yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp hay không 1.2 Xác định phạm vi bảo hộ sáng chế Phạm vi bảo hộ sáng chế xác định văn bảo hộ sáng chế, cụ thể phần Yêu cầu bảo hộ sáng chế Yêu cầu bảo hộ sáng chế bao gồm nhiều điểm bảo hộ độc lập Tiếp theo yêu cầu bảo hộ độc lập có nhiều điểm yêu cầu bảo hộ phụ thuộc để cụ thể hố điểm độc lập trước TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 49 1.3 Xác định yếu tố xâm phạm quyền sáng chế Để xác định đánh giá yếu tố xâm phạm quyền sáng chế phải xác định có hay khơng có đồng sản phẩm/bộ phận sản phẩm, quy trình/bộ phận quy trình bị nghi ngờ vi phạm với sản phẩm/quy trình bảo hộ Do vậy, cần phải so sánh tất dấu hiệu (đặc điểm kỹ thuật) thuộc điểm Yêu cầu bảo hộ với dấu hiệu sản phẩm/bộ phận sản phẩm, quy trình/bộ phận quy trình bị nghi ngờ vi phạm 1.3.1 Đối với sáng chế bảo hộ sản phẩm Bị coi có yếu tố xâm phạm quyền SHCN sáng chế khi: i) Sản phẩm làm trùng với sản phẩm thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế; ii) Sản phẩm làm tương đương với sản phẩm thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế; iii) Bộ phận (phần) sản phẩm làm trùng với phận (phần) sản phẩm thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế; iv) Bộ phận (phần) sản phẩm làm tương đương với phận (phần) sản phẩm thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế 1.3.2 Đối với sáng chế quy trình  Quy trình trùng với với quy trình thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế;  Quy trình tương đương với quy trình thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế;  Sản phẩm phận (phần) sản phẩm sản xuất theo quy trình trùng với quy trình thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế;  Sản phẩm phận (phần) sản phẩm sản xuất theo quy trình tương đương với quy trình thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế 1.3.3 Xác định phạm vi trùng Một sản phẩm (bộ phận sản phẩm) quy trình bị coi trùng với sản phẩm (bộ phận sản phẩm) quy trình thuộc phạm vi bảo hộ sáng 50 Cơc së h÷u trÝ t chế sản phẩm (bộ phận sản phẩm) quy trình có tất dấu hiệu (đặc điểm kỹ thuật) trùng tương đương Một dấu hiệu so sánh bị coi đồng với dấu hiệu bảo hộ có chất, mục đích sử dụng mối quan hệ với dấu hiệu khác nêu Yêu cầu bảo hộ Nếu sản phẩm (bộ phận sản phẩm) quy trình nghi ngờ có tất dấu hiệu (đặc điểm kỹ thuật) trùng gần trùng hồn tồn (tức sử dụng thay thế) có kết sử dụng dấu hiệu (đặc điểm kỹ thuật) thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế coi trùng với sáng chế bảo hộ 1.3.4 Xác định phạm vi tương đương Một sản phẩm (bộ phận sản phẩm) quy trình bị coi tương đương với sản phẩm (bộ phận sản phẩm) quy trình thuộc phạm vi yêu cầu bảo hộ sáng chế có phần lớn dấu hiệu (đặc điểm kỹ thuật) trùng gần trùng hoàn toàn (tức sử dụng thay thế) có kết sử dụng dấu hiệu (đặc điểm kỹ thuật) thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế Một dấu hiệu so sánh bị coi biến thể tương đương với dấu hiệu bảo hộ chất dấu hiệu biết đến lĩnh vực kỹ thuật tương ứng, có mục đích sử dụng với cách thức đạt mục đích 1.4 Trường hợp ngoại lệ không bị coi xâm phạm quyền sáng chế Trong trường hợp xác định yếu tố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chủ thể sử dụng sản phẩm (bộ phận sản phẩm), quy trình thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế khơng bị coi có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thuộc trường hợp ngoại lệ đây: 1.4.1 Quyền sử dụng trước Trường hợp trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên (nếu có) đơn đăng ký sáng chế mà có người sử dụng chuẩn bị điều kiện cần TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 51 thiết để sử dụng sản phẩm (bộ phận sản phẩm) quy trình đồng với sáng chế đơn đăng ký tạo cách độc lập sau độc quyền sáng chế cấp, người có quyền tiếp tục sử dụng sáng chế không mở rộng phạm vi khối lượng sử dụng chuẩn bị sử dụng mà xin phép trả tiền đền bù cho chủ sở hữu sáng chế không bị coi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế 1.4.2 Sử dụng sáng chế theo định quan nhà nước có thẩm quyền Tổ chức, cá nhân sử dụng sản phẩm (bộ phận sản phẩm) quy trình thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế tổ chức, cá nhân khác theo định quan nhà nước có thẩm quyền 1.5 Ví dụ vụ xâm phạm sáng chế "Hộp chở đồ xe máy điều chỉnh chuyển động cấu đóng mở nắp"  Nội dung vụ việc Công ty GIVI SRL (Italy) chủ sở hữu sáng chế "Hộp chở đồ xe máy điều chỉnh chuyển động cấu đóng mở nắp" bảo hộ Việt Nam theo Bằng độc quyền sáng chế số 4916 (cấp ngày 05/5/2005) Thực Quyết định số 46/QĐTTra, ngày 06/11/2008, Đoàn tra tiến hành tra việc sản xuất sản phẩm Hộp chở đồ xe máy gắn nhãn hiệu "ASEAN" Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Giày Đức Minh (gọi tắt Công ty Đức Minh) theo nội dung Đơn yêu cầu xử lý xâm phạm quyền sáng chế Công ty GIVI SRL Tại thời điểm tra, Đoàn tra phát Công ty Đức Minh sản xuất để bán sản phẩm Hộp chở đồ xe máy gắn dấu hiệu "ASEAN" có 95 ổ khố có đặc điểm mô tả Đơn yêu cầu xử lý xâm phạm Công ty GIVI SRL 52 Cơc së h÷u trÝ t Sản phẩm làm theo sáng chế  Vấn đề: Xác định dấu hiệu gồm phần đáy, phần nắp, chi tiết hãm (lẫy khố), đặc biệt cấu điều chỉnh có phương tiện mở có trùng với tập hợp dấu hiệu "Hợp chở đồ xe máy điều chỉnh chuyển động cấu đóng mở nắp" yêu cầu bảo hộ Bằng độc quyền sáng chế số 4916 bảo hộ Việt Nam cho GIVI SRL (Italy) hay không?  Kết luận định xử lý Xem xét dấu hiệu sản phẩm phát Công ty Đức Minh, Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ thấy rằng: Sản phẩm "Hộp chở đồ xe máy" Công ty Đức Minh sản xuất có tập hợp dấu hiệu gồm phần đáy, phần nắp, chi tiết hãm (lẫy khoá), đặc biệt cấu điều chỉnh có phương tiện mở trùng với tập hợp dấu hiệu "Hộp chở đồ xe máy điều chỉnh chuyển động cấu đóng mở nắp" yêu cầu bảo hộ Bằng độc quyền sáng chế số 4916 bảo hộ Việt Nam cho GIVI SRL (Italy) Do việc sản xuất sản phẩm nêu mà không Chủ văn người người Chủ văn cho phép sản xuất hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế bảo hộ, vi phạm quy định điểm a khoản Điều 12 Nghị định số 106/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Ngày 11/11/2007, Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Cơng nghệ có Quyết định số 50/QĐTTra xử phạt hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 53 nghiệp Công ty Đức Minh với số tiền 4.750.000 đồng, buộc Công ty Đức Minh tự tiêu huỷ 95 ổ khoá xâm phạm quyền sáng chế Công ty GIVI SRL (Italy)  Vấn đề cần lưu ý Sản phẩm "Hộp chở đồ xe máy" Cơng ty Đức Minh sản xuất có tập hợp dấu hiệu gồm phần đáy, phần nắp, chi tiết hãm (lẫy khoá), đặc biệt cấu điều chỉnh có phương tiện mở trùng với tập hợp dấu hiệu "Hộp chở đồ xe máy điều chỉnh chuyển động cấu đóng mở nắp" yêu cầu bảo hộ Bằng độc quyền sáng chế số 4916 cho GIVI SRL (Italy) Khi đánh giá tính trùng tương tự sáng chế cần lưu ý đến dấu hiệu kỹ thuật xác định điểm yêu cầu bảo hộ sáng chế 1.6 Tình thảo luận 1.6.1.Tình Cơng ty Rhone  Puolenc Agrochime (CH Pháp) cấp Bằng độc quyền sáng chế số 1928 (cấp ngày 20/3/2001 có thời hạn hiệu lực đến hết ngày 14/8/2017) bảo hộ sản phẩm "Hỗn hợp thuốc trừ sâu bao gồm thuốc trừ sâu thuộc họ Clonicotinyl thuốc trừ sâu có nhóm Pyrazol, Pyrol Phenylimidazol" Phần Yêu cầu bảo hộ Bằng độc quyền số 1928 gồm 20 điểm Trong đó, nội dung điểm 1, 2, thể sau: Điểm 1: Hỗn hợp nơng hố để bảo vệ thực vật chống lại sâu bọ động vật chân khớp, khác biệt chỗ, hỗn hợp bao gồm: Thuốc trừ sâu A thuộc nhóm Clonicotinyl Imidacloprit, Axetamiprit Nitenpyram, thuốc trừ sâu B có nhóm Pyrazol, Pyrol, Phenylimidazol với lượng hữu hiệu Điểm 2: Hỗn hợp theo điểm 1, khác biệt chỗ, thuốc trừ sâu B thuốc trừ sâu có nhóm Pyrazol; 54 Cơc së h÷u trÝ t Điểm 3: Hỗn hợp theo điểm 2, khác biệt chỗ thuốc trừ sâu B Fipronil bao gồm dược chất có cơng thức hố học (±)-5-amino-1(-2,6diclo-α,α,α-triplo-p-tolyl)-4-triflometylsulfinylpyrazol-3-cacbonitril; hợp chất 5-amino-1 (-2,6-diclo-α,α,α-triplo-p-tolyl) -4-elysulfilylpyrazol-3cacbonitril; hợp chất 5-metylamino-1-(2,6-diclo-α,α,α-triplo-p-tolyl)4-etylsulfinylpyrazol-3-cacbonitril Công ty Rhone  Puolenc Agrochime phát thị trường Việt Nam có Công ty MC sản xuất thuốc trừ sâu mang nhãn hiệu "HENRR 500WG", mẫu bao gói có ghi thành phần hoạt chất bao gồm Imdacloprid thuốc trừ sâu A Fipronil thuốc trừ sâu B Yêu cầu: Xác định người có quyền nộp đơn yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN sáng chế nêu trên? Xác định có yếu tố xâm phạm quyền sáng chế (cụ thể điểm 1, 2, Yêu cầu bảo hộ) hay không? Xác định quan có thẩm quyền xử lý? 1.6.2 Tình Ơng Phạm Hồng Thắng (thành phố Cần Thơ, Việt Nam) chủ Bằng độc quyền sáng chế số 3399 cấp ngày 17/3/2003 bảo hộ "Thiết bị gieo hạt" Nội dung Yêu cầu bảo hộ Bằng độc quyền sáng chế điểm 1, 2, sau: Điểm 1: Thiết bị gieo hạt bao gồm trục (1) có hai bánh xe (2) lắp cố định vào hai đầu nó, ơng chứa hạt (3) lắp cố định dọc theo trục vào kéo (7) lắp xoay quanh trục chính, khác biệt chỗ, ơng chứa hạt (3) có phần hình trụ (4) làm thon dần hai đầu nó, phần hình trụ (4) có lỗ gieo hạt (5) tạo cách chu vi số phần thon dần nêu có trang bị cửa nạp hạt (6) TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 55 Điểm 2: Thiết bị gieo hạt theo điểm 1, khác biệt chỗ, ống chứa hạt (3) có phương tiện điều chỉnh độ mở lỗ gieo hạt chi tiết dạng vành 98) lắp bao quanh phần hình trụ (4) nêu trên, cho điều chỉnh vị trí so với phần hình trụ này, chi tiết dạng vanh (8) có lỗ (9) vị trí tương ứng với lỗ (5) phần hình trụ (4) Điểm 3: Thiết bị gieo hạt bao gồm trục 91) có hai bánh xe (2) lắp cố định vào hai đầu nó, ống chứa hạt (10) lắp cố định dọc theo trục kéo 97) lắp xoay quanh trục chính, khác biệt chỗ, ống chứa hạt (10) có mặt cắt ngang hình kéo dài gần tồn chiều dài trục (1), lỗ gieo hạt (11) bố trí khoảng cách định dọc đỉnh cánh cửa nạp hạt (12) bố trí khoảng cách định dọc theo ống chứa hạt nằm thành bên số cánh ống chứa hạt (10) trang bị phương tiện điều chỉnh độ mở lỗ gieo hạt Ảnh sáng chế bảo hộ cho ơng Phạm Hồng Thắng Ơng Phạm Hồng Thắng phát Cơng ty CN có sản xuất "Giàn sạ lúa theo hàng" có đặc điểm tương tự với SC "Thiết bị gieo hạt" mà không ông cho phép làm đơn yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý Cơng ty CN u cầu: Xác định có yếu tố xâm phạm quyền Bằng độc quyền sáng chế số 3399 hay không? 56 Cơc së h÷u trÝ t Ảnh "Giàn sạ lúa theo hàng" Công ty CN sản xuất bán thị trường Đánh giá xâm phạm quyền tên thương mại 2.1 Xác định tên thương mại bảo hộ Khác với đối tượng sở hữu công nghiệp khác, quyền sở hữu tên thương mại không phát sinh sở văn bảo hộ quan có thẩm quyền cấp mà sở thực tiễn sử dụng tên thương mại Tổ chức, cá nhân yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền tên thương mại có nghĩa vụ chứng minh việc quyền sở hữu tên thương mại xác lập Phạm vi quyền tên thương mại xác định theo phạm vi bảo hộ tên thương mại, gồm tên thương mại, lĩnh vực kinh doanh lãnh thổ kinh doanh tên thương mại chủ thể mang tên thương mại sử dụng cách hợp pháp Việc đăng ký tên gọi tổ chức, cá nhân kinh doanh thủ tục kinh doanh không coi sử dụng tên gọi mà điều kiện để việc sử dụng tên gọi coi hợp pháp Sử dụng hợp pháp tên thương mại việc sử dụng tên thương mại quan có thẩm quyền cấp để xưng danh hoạt động kinh 86 Cơc së h÷u trÝ t thời hiệu nên quan bắt giữ phải thay đổi biện pháp ngăn chặn nhiều chuyển hồ sơ đâu 2.4 Từ chối, dừng xử lý vi phạm Theo quy định Nghị định 105/2006/NĐ-CP, 106/2006/NĐ-CP trước Nghị định 97/2010/NĐ-CP quan có thẩm quyền xử lý hành từ chối dừng việc xử lý hành SHTT theo quy định là: * Cơ quan xử lý vi phạm phải từ chối xử lý vi phạm trường hợp sau đây:  Đơn yêu cầu xử lý vi phạm nộp có tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp liên quan;  Người yêu cầu xử lý vi phạm không đáp ứng yêu cầu quan xử lý vi phạm giải trình, bổ sung chứng chứng minh tư cách chủ thể quyền sở hữu công nghiệp chứng minh vi phạm theo quy định điểm b khoản Điều 27 Nghị định này;  Hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành theo quy định khoản Điều 10 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính;  Kết xác minh quan xử lý vi phạm quan cơng an cho thấy khơng có vi phạm mô tả đơn yêu cầu xử lý vi phạm;  Có kết luận, định thơng báo quan có thẩm quyền việc khơng đủ để tiến hành thủ tục xử lý vi phạm;  Hành vi không bị coi vi phạm theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ khơng bị xử phạt hành theo quy định Nghị định * Người thụ lý đơn yêu cầu xử lý vi phạm phải dừng thủ tục xử lý vi phạm trường hợp sau đây:  Có phát sinh khiếu nại, tố cáo, tranh chấp sau thụ lý đơn yêu cầu xử lý vi phạm phải chờ kết giải quan có thẩm quyền theo quy định khoản Điều 29 Nghị định 972010/NĐ-CP; TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 87 * Người nộp đơn u cầu xử lý vi phạm có văn rút yêu cầu xử lý vi phạm; * Các bên tự thoả thuận để giải vụ việc theo quy định khoản Điều 29 Nghị định * Trường hợp hành vi vi phạm liên quan đến sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo nhãn hiệu, giả mạo dẫn địa lý, bao bì, tem, nhãn, vật phẩm khác mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo người có thẩm quyền xử phạt tiến hành thủ tục xử phạt hành hành vi vi phạm đó, nhận thơng báo rút u cầu xử lý vi phạm quy định điểm b khoản Điều Thực tiễn cho thấy, có đơn đề nghị xử lý xâm hại, thấy dấu hiệu ban đầu có sở, hầu hết lực lượng chức hỗ trợ cho chủ đơn tiến hành thu thập chứng cứ, trinh sát, điều tra để tiến hành kiểm tra cho có hiệu cao Chủ yếu việc phải chấm dứt không thụ lý sau giám định tái giám định, quan giám định xác định không đủ để xử lý, trường hợp bên đưa chứng cứ, bổ sung chứng tranh chấp Cục Sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, song trình giải Cục Sở hữu trí tuệ theo thời hiệu Luật dẫn đến hết thời hiệu xử lý hành quan có thẩm quyền 2.5 Tổ chức kiểm tra áp dụng biện pháp ngăn chặn Khi thực cơng tác này, quan có thẩm quyền phải thực theo nhiệm vụ quyền hạn mình, đồng thời phải thực theo quy trình kiểm tra sở hữu trí tuệ Hiệu cơng tác kiểm tra hành thủ tục tiến hành nhanh, trực tiếp đến nơi vi phạm tổ chức diện rộng Thực tiễn cho thấy, công tác tra kiểm tra sở hữu trí tuệ đơn vị nghiệp vụ làm tốt liệt có chắn hành vi xâm phạm quyền hướng dẫn nhận biết dấu 88 Cơc së h÷u trÝ t hiệu hàng giả mạo, thiếu chắn việc tạm giữ hàng hố hạn chế Trước quy trình kiểm tra, tra sở hữu trí tuệ thực sau chủ sở hữu khuyến cáo doanh nghiệp xâm phạm, thời gian kéo dài hầu hết doanh nghiệp vi phạm có biện pháp đối phó nên khó phát chứng vi phạm kiểm tra Trong công tác nghiệp vụ kiểm tra hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, thực kiểm tra hàng hố có dấu hiệu xâm phạm, thường phải kiểm tra nhãn hàng hoá chứng từ hoá đơn xác định nguồn gốc hợp pháp lơ hàng Đối với hàng hố có dấu hiệu vi phạm khơng có hố đơn chứng từ việc thực kiểm tra dễ, song hàng hoá có hố đơn chứng từ hợp pháp việc tạm giữ hàng hoá cần thiết, song gắn trách nhiệm pháp lý với người định lớn Tạm giữ hàng hố biện pháp ngăn chặn hành để xác định hành vi mức độ vi phạm, song việc tạm giữ hành hàng hố vi phạm quyền sở hữu trí tuệ khác với tạm giữ hàng hố khác sau tạm giữ thiết phải có giám định xác định hàng vi phạm, tham gia chủ sở hữu giai đoạn quan trọng Thực tế chủ sở hữu người đại diện quan tâm đến giai đoạn hậu kiểm tra, trả lời tổ chức giám định hỗ trợ quan kiểm tra, vụ việc xử lý thành cơng có hỗ trợ nhiều hình thức Xác định hành vi vi phạm giá trị hàng hoá vi phạm 3.1 Xác định đối tượng vi phạm Thực tiễn cho thấy hầu hết vụ kiểm tra xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp khâu lưu thông phương tiện xác định hàng giả mạo khơng có chủ hàng đứng nhận mà chủ yếu người lái xe vận chuyển chịu trách nhiệm pháp lý Chỉ sở kinh doanh cố định quan có thẩm quyền xử lý chủ kinh doanh, người đại diện pháp lý doanh nghiệp TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 89 Khi kiểm tra sở kinh doanh, thường xảy tình hàng nhập với số lượng chủ hộ kinh doanh khai mua trơi nổi, số lượng nhiều chủ hộ kinh doanh xuất trình hoá đơn, tờ khai nhập buộc quan chức phải tiến hành xác minh dẫn tới tốn thời gian kinh phí Qua thực tiễn xử lý đối tượng vận chuyển hàng giả, khả thực thi định xử phạt hành khó khăn, nhiều vụ việc có mức xử phạt cao 100 triệu đồng khơng có khả thực thi 3.2 Xác định giá trị hàng hoá vi phạm Việc xác định giá trị hàng hoá vi phạm kiểm tra xử lý hành sở hữu trí tuệ theo Luật Sở hữu trí tuệ quy định quan trọng Giá trị hàng hoá xác định quy mô hành vi xâm phạm mức xử lý, thẩm quyền xử lý để xem xét dấu hiệu xử lý hình Theo quy định khoản Điều 214 Luật Sở hữu trí tuệ, hàng hố vi phạm quy định phần (bộ phận, chi tiết) sản phẩm có chứa yếu tố vi phạm lưu hành sản phẩm độc lập Trong trường hợp hàng hoá vi phạm tách rời yếu tố xâm phạm thành sản phẩm độc lập theo quy định hàng hố xâm phạm tồn sản phẩm chứa yếu tố vi phạm Việc xác định hàng hoá vi phạm quan xử lý xâm phạm xác định thời điểm xảy xâm phạm theo thứ tự ưu tiên giá niêm yết, giá thực bán, giá thành chưa xuất bán, giá thị trường hàng hoá tương đương khơng đủ thành lập hội đồng xác định giá Thực tế cho thấy nhiều hàng hố bắt giữ thường khơng đồng khơng có bao bì, khơng xác định chất lượng, khơng có hố đơn chứng từ, nhiều mặt hàng khơng có loại hàng thật để đối chứng Hầu hết hàng giả có giá trị thấp hàng thật nhiều túi giả nhãn hiệu Louis Vuitton có giá 500.000 đồng, so với túi thật loại có giá 20.000.000 đồng Một xe máy giả mạo kiểu dáng, nhãn hiệu xe HONDA loại giá chênh lệnh 2030 triệu đồng 90 Côc së h÷u trÝ t Theo quy định hành, xác định giá trị hàng hoá vi phạm quan chức phải lưu giữ tài liệu, hồ sơ, để xác định giá, từ nâng cao trách nhiệm pháp lý thực thi đồng thời tạo sở pháp lý cho việc áp giá thực tiễn Cơ sở xem xét truy cứu trách nhiệm hình thơng qua giá trị hàng hố, quy mơ thương mại hành vi cố ý, gây thiệt hại nghiêm trọng Thực tế, khái niệm quy mô thương mại chưa có hướng dẫn cụ thể khó chứng minh hành vi cố ý, khó xác định thiệt hại Như vậy, khả để truy cứu trách nhiệm hình xác định giá trị hàng hoá giả mạo nhãn hiệu Tuy nhiên, áp dụng Điều 171 Bộ luật Hình quan chức lại phải viện dẫn quy định Nghị định 105/CP/2006 để xác định giá trị hàng hoá vi phạm Theo Điều 28, Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 "giá làm xử phạt giá người bán niêm yết thực bán Nếu trường hợp phát hàng giả nơi sản xuất giá xác định giá thành sản phẩm"  điều bất hợp lý Ví dụ: giá nhập đôi giày giả mạo nhãn hiệu NIKE 100.000 đồng bị bắt giữ 200 đôi giày, họ khai bán 30.000 đồng đôi, giá niêm yết 50.000 đồng, giá hoá đơn 10.000 đồng Giá trị lô hàng theo quy định xác định 10 triệu đồng (theo hướng dẫn Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Về bản, giá thành sản phẩm thấp giá bán sản phẩm thị trường Do vậy, trường hợp số giày bị bắt tang vi phạm sở sản xuất Hà Nội, chi phí sản xuất cho đôi giày không đến 40.000 đồng Như giá trị lô hàng triệu đồng Rõ ràng, người sản xuất hàng giả chịu trách nhiệm nhẹ người buôn bán, kinh doanh hàng giả Đây điều bất hợp lý đối tượng phải chịu chế tài cao tính chất nguy hiểm hành vi Nếu trước đây, Điều 156 Bộ luật Hình quy định "người sản xuất, kinh doanh hàng giả tương đương với số lượng hàng thật có giá trị từ 30 triệu đồng đến 150 triệu đồng bị phạt tù từ tháng TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 91 đến năm" Như vậy, ví dụ trên, vào Bộ luật Hình người phải chịu trách nhiệm hình (hàng hoá vi phạm trị giá 160 triệu đồng, tính theo giá thấp hàng thật 800.000 đồng/đơi), nhiên, theo Thơng tư liên tịch 01 nay, loại hành vi truy tố theo Điều 171 Bộ luật Hình giá trị hàng hoá giả mạo nhãn hiệu nâng lên mức từ 50 triệu đồng Như vậy, phải bắt 1.250 đôi giày truy cứu trách nhiệm hình Đó chưa tính đến việc hàng hố giả mạo xuất nhập lậu, hàng hoá đường vận chuyển khơng có hố đơn chứng từ xác định không khai giá mua cao 3.3 Giám định hàng hoá vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Để có ban đầu xác định hành vi xâm phạm, chủ sở hữu quyền thường phải thực thu thập chứng đề nghị giám định hàng hoá vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Các quan có thẩm quyền thường phải trưng cầu giám định làm sở để áp dụng biện pháp xử lý Như việc giám định hàng hố vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp hoạt động thực thi khâu quan trọng Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, đến thời điểm có cá nhân cơng nhận giám định viên tổ chức giám định sở hữu cơng nghiệp (Viện Khoa học SHTT) Trong đó, Viện Khoa học SHTT lại không phép giám định vụ việc liên quan đến tên thương mại, bí mật kinh doanh cạnh tranh không lành mạnh Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ nghị định có liên quan, kết giám định tham khảo mà người có thẩm quyền xử lý xem xét phải tự chịu trách nhiệm cá nhân định xử lý Trong thực tế, hiểu biết liên quan đến sở hữu trí tuệ doanh nghiệp quan thực thi, chí tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu cơng nghiệp nhiều hạn chế Họ chưa xác định xác nội dung giám định chưa xây dựng đơn yêu cầu giám định hoàn chỉnh Khi tiến hành xử lý, quan có thẩm quyền phải tự chịu trách nhiệm định Đây ngun nhân dẫn tới 92 Cơc së h÷u trÝ t việc quan thực thi khơng tích cực với cơng tác xử lý xâm phạm quyền Trên thực tế, năm vừa qua, 80% số vụ việc mà lực lượng quản lý thị trường bị kiện liên quan đến sở hữu cơng nghiệp, có 10 cán bị xử lý liên quan đến xử lý vụ việc sở hữu công nghiệp không quy định Thông qua công tác giám định, giải tranh chấp cho thấy việc xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp bộc lộ nhiều thiếu sót (quyền chồng lấn nhau, kết luận khơng qn) gây khó khăn cho trình thực thi việc đưa kết luận giám định 3.4 Xác định hành vi vi phạm Thực tiễn cho thấy hầu hết vụ việc thực thi quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến lĩnh vực thời trang giầy dép, quần áo, túi cặp , chủ sở hữu khó cung cấp hàng thật loại nên gây khó khăn cho quan thực thi quyền Mặt khác, xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp khó truy cứu trách nhiệm hình Bộ luật Hình năm 1999 có điều việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 156 Bộ luật Hình sự) hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 171 Bộ luật Hình sự) Tuy nhiên, quan chức suốt thời gian dài phải xử lý hành vi sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo nhãn hiệu theo điều khoản theo quy định pháp luật, hàng hoá giả mạo nhãn hiệu loại hàng giả Để thống cách hiểu, ngày 29/2/2008 Toà án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp phối hợp ban hành Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBCA-BTP, chuyển tồn hành vi sản xuất, bn bán sử dụng bất hợp pháp quyền sở hữu công nghiệp để truy cứu trách nhiệm hình theo Điều 171 Bộ luật Hình Đây phân định cần thiết tích cực nhằm hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 93 Tuy nhiên, theo quy định thông tư này, "gây hậu nghiêm trọng" dấu hiệu bắt buộc hành vi cấu thành tội phạm, nên việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp khó khăn trước nhiều Đơn cử quy định mục 2.1 Thông tư liên tịch 01 yếu tố "gây hậu nghiêm trọng" dựa trường hợp: thu lợi nhuận từ 10 triệu đồng đến 50 triệu đồng; gây thiệt hại vật chất cho chủ sở hữu nhãn hiệu từ 50 triệu đồng đến 150 triệu đồng; hàng hố vi phạm có giá trị từ 50 triệu đồng đến 150 triệu đồng Trong thực tế, việc chứng minh lợi nhuận người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp khó khả thi đối tượng thường khơng sử dụng giấy tờ, sổ sách chứng minh lợi nhuận (trừ trường hợp công an kinh tế quan điều tra tiến hành theo thủ tục tố tụng hình sự) Khi kiểm tra theo thủ tục hành chính, loại giấy tờ thường bị bỏ qua Ngoài ra, việc chứng minh lợi nhuận khó khăn khó xác định chênh lệch thực mua thực bán 3.5 Phối hợp xử lý vi phạm Theo quy định Nghị định 97/2010/NĐ-CP trường hợp vụ việc vi phạm có tình tiết phức tạp có liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân khác quan có thẩm quyền thụ lý đơn yêu cầu xử lý vi phạm yêu cầu quan có thẩm quyền quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp địa phương liên quan phối hợp xử lý vi phạm Yêu cầu phối hợp xử lý vi phạm phải có thơng tin tóm tắt vụ việc kiến nghị nội dung cần phối hợp xử lý ấn định thời hạn chậm mười lăm ngày để quan nhận yêu cầu trả lời Cơ quan nhận yêu cầu phối hợp xử lý vi phạm có trách nhiệm trả lời thời hạn ấn định, trường hợp từ chối phối hợp xử lý phải nêu rõ lý Việc sử dụng kết xem xét, xử lý đơn yêu cầu xử lý vi phạm quan khác quan trọng, tạo sở pháp lý cho việc kiểm tra xử lý tương tự, giảm nhiều chi phí thời gian, nhiên thực tế khơng có quy định trách nhiệm nội dung phối hợp sở hữu trí 94 Cơc së h÷u trÝ t tuệ khơng có đầu mối tổng hợp cung cấp thông tin nên thông tin quan quan giữ, khơng buộc phải báo cáo trao đổi vụ việc xử lý hành quan phải làm nhiều thủ tục hành lãng phí dẫn đến việc hành vi vi phạm, tính chất mức độ vi phạm quan lại xử lý khác tạo bất cập cơng tác thực thi theo quy định: Cơ quan xử lý vi phạm có quyền sử dụng kết xác định hành vi vi phạm, xác định giá trị hàng hố vi phạm quan có thẩm quyền khác thực có để bảo đảm thống biện pháp xử lý mức phạt hành vi vi phạm giống nhau, tương tự liên quan đến đối tượng sở hữu công nghiệp chủ thể quyền sở hữu cơng nghiệp; Trường hợp có ý kiến, kết luận, định khác quan có thẩm quyền xác định hành vi vi phạm, biện pháp, mức độ xử lý vi phạm người có thẩm quyền xử phạt vi phạm lập hội đồng tư vấn gồm chun gia có uy tín lĩnh vực chun mơn liên quan để giúp người có thẩm quyền kết luận hành vi vi phạm Thực tiễn cho thấy, công tác phối hợp xử lý vi phạm trước tiên phối hợp chủ sở hữu quan có thẩm quyền Hiệu thực thi tăng rõ rệt có phối hợp Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội thiết lập mối quan hệ với 50 chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp lớn thơng qua 20 văn phòng luật sư trường hợp này, cơng tác thực thi quyền có hiệu Việc phối hợp để thực thi quyền sở hữu trí tuệ cần thực quan có thẩm quyền thực thi địa phương Tại Hà Nội, để bảo đảm công tác xử lý, thành phố Hà Nội thành lập tổ tư vấn xử lý hành bao gồm thành viên chủ chốt Ban đạo Chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại Thành phố (gọi tắt Ban đạo 127 Thành phố) tập hợp chuyên gia cho ý kiến tư vấn trước xử lý vụ việc hành phức tạp hạn chế việc khiếu kiện sau xử lý TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 95 Xử lý hàng hoá vi phạm Hiện nay, thủ tục tịch thu xử lý hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm bị tịch thu quy định sau: 4.1 Trường hợp tang vật, phương tiện vi phạm hàng hoá giả mạo nhãn hiệu, dẫn địa lý; nguyên vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo nhãn hiệu, dẫn địa lý; tem, nhãn, bao bì, vật phẩm khác chứa yếu tố vi phạm; nguyên vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh tem, nhãn, bao bì, vật phẩm chứa yếu tố vi phạm; giấy tờ, tài liệu bị sửa chữa, tẩy xố giả mạo người có thẩm quyền xử phạt tiến hành thủ tục tạm giữ hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm áp dụng hình thức xử phạt tịch thu Trường hợp hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm hàng hố, phương tiện cồng kềnh, khó vận chuyển, dễ hư hỏng áp dụng biện pháp tạm giữ hình thức niêm phong giao cho tổ chức, cá nhân vi phạm bảo quản, chờ định người có thẩm quyền xử phạt 4.2 Hình thức xử phạt tịch thu biện pháp xử lý hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm bị tịch thu người có thẩm quyền xử phạt định ghi rõ định xử phạt tuân theo quy định sau đây:  Trường hợp loại bỏ yếu tố vi phạm, người có thẩm quyền xử phạt tổ chức loại bỏ yếu tố vi phạm khỏi hàng hoá, tang vật, phương tiện để bán đấu giá phân phối đưa vào sử dụng với mục đích phi thương mại với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu công nghiệp, ưu tiên mục đích nhân đạo, từ thiện phúc lợi xã hội;  Trường hợp loại bỏ yếu tố vi phạm khỏi hàng hoá, tang vật, phương tiện không đủ điều kiện để áp dụng biện pháp quy định đây, người có thẩm quyền xử phạt tổ chức tiêu huỷ công khai theo quy định Điều 61 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 96 Cơc së h÷u trÝ t 4.3 Việc xử lý tang vật, phương tiện vi phạm bị tịch thu phải tiến hành thời hạn khơng q chín mươi ngày, kể từ ngày ký định xử phạt Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm thông báo cho tổ chức, cá nhân yêu cầu xử lý vi phạm biết biện pháp, thời gian, địa điểm xử lý hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp, người đại diện theo uỷ quyền chủ thể quyền sở hữu cơng nghiệp có quyền tham gia, giám sát có trách nhiệm hỗ trợ quan thẩm quyền xử lý hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm bị tịch thu Thực tế, việc xử lý hàng hoá bị tịch thu gặp nhiều khó khăn khó xác định hàng hoá thuộc loại bị loại bỏ yếu tố xâm phạm, loại hàng hóa có giá trị sử dụng đưa vào sử dụng mục đích phi thương mại Một số vấn đề nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền sở hữu trí tuệ Thực tế cho thấy ngoại trừ số nhỏ hộ kinh doanh hiểu biết sở hữu trí tuệ hạn chế, hầu hết vụ việc xâm phạm cố ý lãnh đạo doanh nghiệp, chun gia, kỹ thuật viên có trình độ cao nhiều lĩnh vực, sở sản xuất có quy mơ trang thiết bị khơng đại Công tác đấu tranh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cần phải tập trung vào đối tượng Cần xây dựng quy chế, quy trình chung thực thi quan có thẩm quyền, trách nhiệm chia thơng tin tính thành tích, tránh quy trình, trình tự ngành có, ngành khơng, quan thực thi chia khúc vi phạm theo trình sản xuất, xuất nhập lưu thông theo thẩm quyền kiểm tra xử lý ngành, ngành lại chia theo địa bàn khơng có chế ràng buộc báo cáo, thơng tin Ngược lại, đối tượng xâm phạm hoạt động chủ động, có hệ thống sản xuất tiêu thụ nên khó xử lý triệt để khó học tập kinh nghiệm nước ngồi TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 97 Thực tế thiếu quy định ràng buộc trách nhiệm công chức lực lượng chức chịu tránh nhiệm cụ thể theo địa bàn quản lý, nên tình trạng vi phạm tái vi phạm kinh doanh hàng giả mạo nhãn hiệu phổ biến mà chịu trách nhiệm Hiện khơng có đầu mối tổng hợp, thống kê đối tượng sản xuất, kinh doanh, vận chuyển hàng giả mạo sở hữu công nghiệp bị xử lý mang tính tồn quốc Tập hợp danh tính, mặt hàng phương thức vi phạm đối tượng tuyến, địa bàn giúp tập trung triệt phá đối tượng, hạn chế việc bảo kê, tiếp tay cán chức bị mua chuộc Ban đạo 127 cấp phải làm vai trò làm đầu mối, xây dựng kế hoạch chuyên đề đạo lực lượng phối hợp thực thi thực thống bảo vệ hàng hố sản xuất nước Thực tiễn cơng tác thực thi cho thấy vai trò quan truyền thông quan trọng đưa thông tin định hướng, đưa vấn đề đấu tranh thực thi quyền vấn đề đạo đức người sản xuất, kinh doanh hàng giả mạo bị xã hội lên án không muốn làm, người tiêu dùng ngại dùng quan kiểm tra phải kiên làm Trong điều kiện kinh tế khó khăn, thu nhập thấp cần có chế độ, kinh phí hợp lý cho quan chức phải nâng cao biện pháp giáo dục đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp cán công chức quan xác lập quyền, quan tư vấn, quan kiểm tra cản trở gây khó khăn biến tướng công tác thực thi quyền Cần tập trung vào làm tốt số lĩnh vực, mặt hàng thiết yếu có đạo thống đưa tiêu chuẩn phải đáp ứng xem xét vấn đề sở hữu công nghiệp từ khâu cấp phép giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép kinh doanh, giấy phép sản xuất loại bỏ yếu tố vi phạm làm sở cho doanh nghiệp nâng cao nhận thức ý thức thực thi quyền sở hữu trí tuệ 98 Cơc së h÷u trÝ t DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang sở hữu trí tuệ: Chính sách, pháp luật áp dụng  Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, 2005 Sở hữu trí tuệ  Một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế  Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, 2006 Sổ tay thực thi quyền sở hữu trí tuệ  Hiệp hội chống hàng giả bảo vệ quyền SHTT doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam, 2010 Tầm quan trọng thực thi pháp luật bảo vệ quyền SHTT  Dự án Hỗ trợ Thương mại đa biên (MUTRAP), 2010 Tài liệu hội thảo "Nâng cao nhận thức công chúng quyền thực thi sở hữu trí tuệ" tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh ngày 25/4/2010 khuôn khổ Dự án Hỗ trợ Thương mại đa biên (MUTRAP) Bài viết "Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành chính, Trần Minh Dũng, Chánh tra Bộ Khoa học Công nghệ" Nghiên cứu quy định pháp luật hành bảo hộ thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, ThS Phạm Văn Toàn  Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ Một số vấn đề giải tranh chấp SHTT theo thủ tục tố tụng dân sự, ThS Nguyễn Như Quỳnh  Khoa Luật Dân  Trường Đại học Luật Hà Nội TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T Bé KHOA HọC V CÔNG NGHệ CụC Sở HữU TRí TUệ Dnh cho cán thuộc quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ (Phần nâng cao) Sản phẩm dự án "Đo tạo, huấn luyện sở hữu trí tuệ" Cục Sở hữu trí tuệ chủ trì thực 99 100 Cục sở hữu trí tuệ Chịu trách nhiệm xuất : PHạM NGọC KHÔI Biên tập : nguyễn thị thủy Trình by bìa : ngọc tuấn Thiết kế sách v chế : tháI sơn Nh xuất khoa học v kỹ thuật 70 Trần Hng Đạo, H Nội In 600 bản, khổ 16 24cm, Công ty TNHH in Đa Sắc Số ĐKKHXB: 3842013/CXB/56420/KHKT, ngy 27/3/2013 Quyết định XB số: 64/QĐXBNXBKHKT, ngy 3/5/2013 In xong v nộp lu chiểu Quý II năm 2013 ... lý hành sở hữu trí tuệ Thực tiễn cho thấy, công tác tiếp nhận đơn xử lý đơn quy định bảo đảm đến 60% thành công vụ việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Thực tiễn thực thi quyền sở hữu trí tuệ nảy... theo thẩm quyền Mỗi ngành, theo chức thẩm quyền lại quy định quy trình riêng để tổ chức thực Cho đến nay, Bộ có chức thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Bộ Cơng Thương ban hành Thơng tư số 12/ 2009/TTBCT... lý quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc quan tâm đến thực thi bảo hộ sở hữu trí tuệ cho thương hiệu họ Việt Nam, với lý dễ hiểu họ trung tâm sản xuất cung ứng lớn loại hàng hoá xâm phạm quyền cho

Ngày đăng: 11/03/2020, 12:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan