1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu tập huấn Can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật (Tập 1): Phần 1

101 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 7,66 MB

Nội dung

Phần 1 cuốn sách Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trình bày các nội dung: Những vấn đề chung về trẻ khuyết tật và các phương thức chăm sóc, quy trình giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, hỗ trợ giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

BO GIAO DUG VA BAO TAO ee REE

TĂI LIỆU TAP HUAN

PAN THIEP SOM VA GIAO DUC HOA NHAP TRE KHUYET TAT

(SACH DUNG CHO CAN BỘ, GIẢNG VIÍN CÂC TRUONG SU' PHAM) Tai liĩu duge su tai tro kinh phi ciia t6 chite USAID & CRS

TẬPI

Trang 3

Lời giới thiệu

Đđy lă tăi liệu nhằm hỗ trợ bồi dưỡng cho cân bộ quản lý vă giâo

viín câc trường Cao đẳng Sư phạm về những vấn đề chung trong tổ

chức giâo dục hoă nhập trẻ khuyết tật, Can thiệp sớm vă Giâo dục hoă

nhập trẻ khuyết tật mầm non

Tăi liệu do Bộ Giâo dục vă Đăo tạo biín soạn vă xuất bản với sự

giúp đỡ của Tổ chức CRS vă USAID

Tăi liệu gồm hai tập, tập một cung cấp cho giâo viín những vấn đề chung cơ bản của Giâo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, Phương thức

chăm sóc vă giâo dục; Qui trình giâo dục hoă nhập trẻ khuyết tật; Hỗ trợ giâo dục hoă nhập trẻ khuyết tật, Công tâc quản lý trường hoă

nhập; Tổ chức quản lý lớp hoă nhập

Tập hai đi sđu văo nội dung tổ chức Can thiệp sớm vă giâo dục hoă

nhập cho trẻ câc loại tật: khiếm thính; khiếm thị; chậm phât triển trí tuệ;

ngôn ngữ Tăi liệu đi sđu văo câch phât hiện sớm vă Can thiệp sớm

cho từng loại tật đối với trẻ khuyết tật lứa tuổi mầm non

Tăi liệu còn để cập đến câch tổ chức Can thiệp sớm đối với từng loại tật cho trẻ Mầm non; Câch tư vấn cho cha mẹ trẻ khuyết tật, Phương

phâp tổ chức giâo dục hoă nhập

Câc chủ đề được thiết kế theo một cấu trúc thống nhất để giâo viín dễ đọc vă cập nhật thông tin, giúp giâo viín có thể vận dụng văo tổ

chức câc hoạt động chăm sóc giâo dục trẻ hoă nhập ở trường cũng như ở gia đình

Nhóm tâc giả lă những cân bộ chuyín môn chỉ đạo của Vụ Đại học

vă Sau đại học; Giang viín đang dạy tại Khoa giâo dục đặc biệt Đại học Sư phạm I Hă Nội vă Nghiín cứu viín của Viện chiến lược vă

chương trình giâo dục chuyín về trẻ có nhu cẩu đặc biệt vă những người có kinh nghiệm trong giâo dục trẻ khuyết tật mầm non

Xin chđn thănh cảm ơn câc tổ chức quốc tế đê tăi trợ cho chúng tôi

để hoăn thănh tăi liệu năy vă mong nhận được phản hổi hoặc góp ý từ

câc giâo viín vă bạn đọc

& -

Trang 4

Mục lục

Băi 1 Những vấn đề chung về trẻ khuyết tật

vă câc phương thức chăm sóc

Băi 2 Quy trình giâo dục hòa nhập trẻ khuyết tật

Băi 3 Hỗ trợ giâo dục hòa nhập trẻ khuyết tật

Băi 4 Công tâc quản lý trường hòa nhập

Băi § Quản lý lớp học hòa nhập

Trang 5

Bời Ì "Những vấn đề chung về trẻ khuyết tật vă câc phương thức chăm sóc giâo dục MUC TIEU:

Sau khi hoe phan nay, hoc viín có khả năng: Níu khâi niệm trả khuyết tật

Giải thích được vấn 4Í sự tổn tại của trể khuyết tật như một

thực tế khâch quan

Trình băy Ơược câc mơ hình giâo dục trẻ khuyết tật

Trình băy được tính tất yếu của giâo dục hỉa nhẬp

4 _ Những vấn đề chung về trẻ khuyết tật

1.1 Khâi niệm về trẻ khuyết tật, câc dạng khuyết tật ở trẻ em

Những thuật ngữ “tăn tật, "khiếm khuyết, “khuyết tat”, “o6 tat’, “tat

nguyền” thường được dùng với những mục đích khâc nhau vă hay bị lẫn lộn

Trong giâo dục, ta nín dùng thuật ngữ năo vă ý nghĩa như thế năo lă

đúng nhất?

Theo định nghĩa của tổ chức Y tế thể giới thì phđn loại khuyết tật không

Trang 6

“QUYỀN 1; GIÂO DUE HOA NHAP TRE KHUYET TAT

họ cùng với những hạn chế trong hoạt động của câ thể cộng với môi trường sống của họ

Phđn loại khuyết tật căn cứ văo 3 yếu tố cơ bản:

1) Những thiếu hụt về cấu trúc cơ thể vă sự suy giảm câc chức năng

2) _ Những hạn chế trong hoạt động của câ thể

3) Môi trường sống của họ: những khó khăn, trở ngại do môi trường sống

mang lại lăm cho họ không thể tham ga đầy đủ vă có hiệu quả mọi hoạt động trong cộng đồng

Sự thiếu hụt về cấu trúc vă hạn chế chức năng ở trẻ khuyết tật biểu

hiện ở nhiều mức độ khâc nhau, nhiều dạng khâc nhau Có những dạng chính sau;

-_ Khuyết tật thính giâc (khiếm thính): sự suy giảm hay mất khả năng

nghe, dẫn đến chậm phât triển hoặc mất tiếng nói lăm cho trẻ bị hạn

chế chức năng giao tiếp

~ Khuyết tật thị giâc (khiếm thị): sự suy giảm hay mất khả năng nhìn do

nhiều nguyín nhđn khâc nhau (mù hoặc nhìn kĩm)

- Khuyĩt tat tri tuĩ: bi suy giảm nhiều hay ít năng lực hoạt động nhận

thức dẫn đến: 1) Không thích nghỉ được với xê hội; 2) Có trí thông minh

thấp hơn mức bình thường; 3) Không có khả năng phât triển cao hơn

nữa; 4) Chỉ đạt được mức độ nhất định; 5) Mức độ phât triển tùy thuộc

phât triển thể chất; 6) Không có khả năng chữa trị Những trẻ thuộc loại

năy thường gặp rất nhiều khó khăn trong học tập vă nhận thức thế giới

xung quanh Do vậy, thường được gọi lă trẻ có khó khăn về học

- Khuyĩt tat van động: những cơ quan vận động bị tổn thương do những

tâc động khâc nhau (chấn thương, hậu quả của một số bệnh), gđy nín

những khó khăn khi di chuyển, hoạt động cầm nắm, đứng, ngồi Phần

lớn trẻ khuyết tật vận động có năng lực trí tuệ phât triển bình thường,

-_ Khuyết tật ngôn ngữ: biểu hiện rất đa dạng, từ nói ngọng, nói lắp đến

không nói được, mất tiếng nói, dẫn đến hậu quả trẻ có khó khăn về giao tiếp

Ngoăi ra còn có câc dạng khuyết tật khâc có ở trẻ em như hănh vi xa

lạ, trẻ mắc những bệnh mên tính như động kinh, bệnh về tìm, gđy cho trẻ

Trang 7

TAI LIEU BOL DUONG CÂN BỘ, GIẢNG VIÍN CÂC TRUONG SU PHAM

4.2 Nhimg nguyín nhđn gđy khuyết tật ở trẻ em:

Trẻ khuyết tật lă tồn tại khâch quan của xê hội do nhiều nguyín nhđn

khâc nhau sau đđy:

Những nguyín nhđn do môi trường sống

s _ Đói nghỉo, bệnh tật chưa chấm dứt

« Mơi trường bị ơ nhiễm

« _ Sử dụng thuốc chữa bừa bêi

« Chấn thương do tai nạn, rủi ro

« _ Chấn thương tỉnh thần

e _ Câc bệnh xê hội

« _ Chiến tranh, bạo loạn

Những nguyín nhđn do xê hội

s _ Doxê hội không quan tđm, thờ ơ, thâi độ chưa đúng mực, chưa tạo

điều kiện cho trẻ phât triển

« _ Quan niệm, thâi độ đối với trẻ

Nguyín nhđn bẩm sinh « - Doditruyển

« Do sinh đẻ khơng bình thường

« _ Do lđy truyền từ cha mẹ trong bảo thai

Vă câc nguyín nhđn khâc

Những nguyín nhđn trín đê dẫn đến những khuyết tật khâc nhau ở trẻ

em Thực tế cho thấy ở những nước đang phât triển thì khuyết tật chủ yếu do những nguyín nhđn về xê hội, đói nghỉo, thiếu chăm sóc Tuy nhiín,

ngay cả ở những nước phât triển (Mỹ, Tđy Đu), câc nguyín nhđn về tinh thần, ô nhiễm môi trường v.v cũng gđy ra khuyết tật Theo WHO, khuyết

tật có chiều hướng gia tăng ở những nước phât triển vă khi xê hội phât triển

thì khuyết tật chẳng những không giảm đi mă còn gia tăng thím

Trả khuyết tật xuất: hiện nạay từ khi có xê hội loăi người vă tẩn tại

mêi mêi vât xê hội loăi người Ôù cho chế độ chính trị, kinh tế vĂ nẩn

Trang 8

QUYẾN 1: GIÂO DỤC HÒA NHẬP TRE KHUYET TAT

1.3 Quan niệm về người khuyết tật

Quan niệm về trẻ khuyết tật không giống nau vă tùy thuộc văo nhận

thức, chế độ xê hội vă thâi độ của mỗi người trong cộng đồng xê hội

Quan niệm trước đđy mang tỉnh tiíu cực, chủ quan, hạ thấp, thậm chí Sai lệch, xuyín tạc như:

Người khuyết tật lă hậu quả của Sự trừng phạt của “thượng đế", lă

số phận bất hạnh của những gia đình ăn ở thiếu đạo đức

Gắn mâc, chụp mũ, dùng những tín gọi miệt thị xem thường trẻ

khuyết tật

Quan niệm trẻ khuyết tật chỉ dựa văo những biểu hiện khiếm khuyết

về thể chất vă tinh thần, đê xúc phạm đến nhđn phẩm của trẻ

Quan niệm ngăy nay mang tính tích cực, khâch quan hơn:

Trước hết phải thừa nhận trẻ khuyết tật lă trẻ em như mọi trẻ em

khâc

Mỗi đứa trẻ đều có những khó khăn trong quâ trình phât triển

Những khó khăn đó có câi nằm bín trong đứa trẻ, có câi nằm bín ngoăi đứa trẻ (môi trường, cơ hội, hình thức, nội dung vă phương phâp giâo dục )

1.4 Trẻ khuyết tật trín thế giới

Theo WHO có khoảng 8 - 10% dđn số lă người khuyết tật khâc nhau,

tức khoảng 500 triệu người, trong đó có khoảng 180 triệu lă trẻ em khuyết tật Hăng năm có khoảng 3 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị khuyết tật nặng do

mắc bệnh mă đâng ra có thể trânh được nếu được tiím chủng; chẳng hạn,

nửa triệu trẻ có thể mù do thiếu vitamin A, 3 triệu trẻ khuyết tật tinh thần do

suy dinh dưỡng, nửa triệu trẻ điếc do dùng thuốc sai

Phần lớn trẻ khuyết tật nói riíng vă người khuyết tật nói chung rơi văo

tình cảnh:

Bị phđn biệt đối xử Chưa được đi học

Chết dưới 20 tuổi (khoảng 90%)

Trang 9

TĂI LIỆU BỐI DƯỠNG CĂN BỘ, GIẰNG VIÍN CÂC TRƯỜNG SƯ PHAIT

Người khuyết tật lă người nạhăo khổ nhất, lệ thuộc vă luôn bj de doa foc lă cất tiếng yếu ớt, chẳng nói Ôược 3Ì Hợ chẳng có cơ hội hưởng một quyểh lợi vă quyển lực hoặc một uy thế chính trị năo cả

Có tới 9ô người khuyết tật bị bỗ mặc hoặc bị lêng quđn (WHØ

Phục hổi chúc năng 4ụa văo cộng 4Íh4)

4.5 Trẻ khuyết tật ở Việt nam

Sự gia tăng dđn số kĩo theo số trẻ khuyết tật ngăy căng tăng Theo số

liệu của Tổ chức Y tế thế giới, khi nền văn minh nhđn loại căng phât triển,

thì lệ trẻ khuyết tật căng tăng hay nói câch khâc, tỉ lệ trẻ khuyết tật tăng

theo nền văn minh nhđn loại Cũng theo Tổ chức năy, hiện tại tỉ lệ người

khuyết tật trín thế giới lă 8 - 10% dđn số, con số ngăy sẽ tăng lín 12 - 15%

văo năm 2020 So sânh giữa hai thănh phố Hă Nội vă Hồ Chí Minh ta thấy

TP HCM được đô thị hóa mạnh hơn, có thu nhập cao hơn thì số trẻ diĩc cũng cao hơn Vă cũng theo số liệu của Ông Barry Wright, Giâm đốc chương trình giâo dục trẻ khiếm thính tại Việt Nam do dy ban II Ha Lan tai

trợ, hăng ngăy có 8 trẻ em sinh ra có khuyết tật thính giâc, như vậy hăng

năm nước ta sẽ có khoảng 3.000 trẻ em khiếm thính ra đời, Mặt khâc trong

quâ trình sinh sống, do những nguyín nhđn khâc nhau hăng ngăy có

khoảng 12 trẻ em bị mắc tật thính giâc Như vậy, với 15 năm trong độ tuổi

đi học chúng ta sĩ có tới 100.000 trẻ khiếm thính Với số lượng như vậy,

chúng ta sẽ tổ chức giâo dục như thế năo, trong khi với sự

nhiều năm câc trường chuyín biệt của chúng ta mới chỉ có chỗ ngồi cho chưa đến 4000 trẻ trong 92 cơ sở giâo dục chuyín biệt loại trẻ năy

Số liệu: khoảng 1 triệu trẻ khuyết tật (Viện KHGD); 6 triệu trẻ vă người

khuyết tật (Bộ Y tế) TÏ lệ so với tổng số dđn: trung bình 1%; câ biệt Hòa

Bắc (Hòa Vang, Đă Nẵng): 1,87%; một xê thuộc huyện Yín Lập (Phú Thọ):

1,92%; huyện Triệu Phong (Quảng Trị): >2,0%

Dạng khuyết tật trong số trẻ khuyết tật: trí tuệ: khoảng 30%, khiếm thị:

15%; khiếm thính: 16%; vận động: 20%; Câc tật khâc: 19%

Trẻ khuyết tật nếu không được hỗ trợ phù hợp sẽ không thể tự phât

Trang 10

QUYỂN 1: GIÂO DỤC HÒA NHẬP TRE KHUYET TAT

1.6 Vấn đề chăm sóc, giâo dục ở Việt Nam

ịch mạn: ang Tam:

Trẻ khuyết tật chưa được quan tđm, chỉ có một số cơ sở tiếp nhận

khoảng 200 học sinh điếc tại Lâi Thiíu (thănh lập năm 1866) vă khoảng

100 trẻ Sau Câch mạng Thâng Tâm

Có thím một cơ sở cho 12 trẻ điếc tại Bệnh viện Bạch Mai, Hă Nội

Từ năm 1976 đến 1990:

Hình thănh một số cơ sở dạy trẻ điếc, trẻ mù vă chậm phât triển trí tuệ Hiện nay có 72 cơ sở tập trung thu hút khoảng 4.000 trẻ khuyết tật Một đội

ngũ cân bộ được đăo tạo từ nước ngoăi trở về nước hình thănh nín một cơ

quan chuyín lăm công tâc giâo dục trẻ khuyết tật từ năm 1991 đến nay:

Hướng giâo dục hòa nhập trẻ khuyết tật được hình thănh vă phât triển Giâo dục hòa nhập đê được thực hiện tại trín 50 huyện trong 40 tỉnh thănh

với khoảng 40.000 trẻ khuyết tật được đi học

Tóm lại: Phần lớn trẻ khuyết tật chưa được đi học, đặc biệt ở những vùng sđu, xa vă miền núi Trẻ khuyết tật còn lă gânh nặng cho gia đình,

cộng đồng xê hội

CĐU HỎI KHẢO SÂT ˆˆ

Trong những cđu sau, cđu năo đúng (khoanh tròn 'Д 'S' cho cđu đúng/sai): 1 Hêy chọn những thuật ngữ mô tả sự khuyết tật mă bạn cho lă đúng: 8 Tăn tật d Khiếm khuyết b Khuyết tật e Đặc biệt e Có tật

(Hêy chọn vă níu lý do)

2 Cần phải thương hại những người khuyết tật (B/ S)

3 Trẻ khuyết tật cần được chăm sóc, chiều chuộng hơn trẻ em khâc (Ð/ S)

Trang 11

TAI LIEU 861 DUONG CAN BỘ, GIẰNG VIÍN CÂC TRƯỜNG SIf PHAM 5 Mỗi nhóm người khuyết tật có nền văn hóa riíng của mình (Ð/ S)

6 Những người khuyết tật có ít cơ hội tham gia văo những hoạt động xê

hội do:

a Họ không có khả năng (Đ/ S)

b Ho không muốn tham gia (Đ/ S)

c Môi trường xê hội không tạo điều kiện (Ð/ S)

(bạn hêy giải thích về sự lựa chọn của mình)

7 Người khuyết tật không thănh đạt vì:

a Họ không có khả năng c Môi trường sống không phù hợp

b Họ không thích d Không có cơ hội

Băi tập rỉn luyện kỹ năng

Hoạt động 1

Trao đổi nhâm những vẫn 4 sau day:

1) Nĩu va phđn tích 5 tiíu chí Aể phđn loại khuyết tật

2) Từ 4ó có thể rút ra những băi học ạì cho mỗĩ chúng ta trong công tâc chăm súc vă giâo dục trẻ khuyết tật?

Hoạt động 2

1) Hêy kểvề những người khuyết tật mă bạn biết

2) Gia đình, bă con hăng xóm đốt xử với họ như thế năo? Bạn có nhận

xết ạì về thâi độ của mọi người đối với họ?

2 _ Câc phương thức chăm sóc vă giâo dục trẻ

khuyết tật qua câc giai đoạn lịch sử

Số lượng người khuyết tật chiếm khoảng 10% dđn số (theo thống kí

của UNDP) trong đó trẻ em có nhu cầu giâo dục đặc biệt chiếm khoảng

30% Chính vì vậy trín thế giới đê xuất hiện nhiều câch chăm sóc vă giâo dục trẻ khuyết tật Trải qua hăng trăm năm hình thănh vă phât triển, tùy

Trang 12

“QUYỀN 1: GIÂO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT

có câch chăm sóc, giâo dục khâc nhau Cho đến nay, chúng ta đê có 3 mô

hình giâo dục trẻ khuyết tật với 3 quan điểm khâc nhau qua câc giai đoạn

lịch sử:

~ Mô hình giảo dục chuyín biệt ~ Mô hình giâo dục hội nhập ~ Mô hình giâo dục hòa nhập

2.1 Mô hình giâo dục chuyín biệt

Thế năo lă giâo dục chuyín biệt?

Giâo dục chuyín biệt lă phương thức giâo dục tâch biệt trẻ em có câc

dạng khuyết tật khâc nhau văo cơ sở giâo dục riíng Đđy lă mô hình xuất

hiện sớm nhất trong lịch sử giâo dục trẻ khuyết tật, được thực hiện từ năm

đầu của thế kỷ XI ở câc nước Phâp, Đức, Tđy Ban Nha vă một số nước chđu Đu khâc Đầu tiín, một số tu sĩ tập trung những trẻ mù, trẻ điếc cđm văo câc lớp học trong nhă thờ để dạy Dần dần câch tập trung những trẻ

khuyết tật để dạy được phât triển ở nhiều nước vă trở thănh hệ thống câc

trường chuyín biệt dạy trẻ khuyết tật Mỗi loại trẻ khuyết tật (điếc cảm, mù,

chậm phât triển trí tuệ, ) lại được chia thănh những loại nặng, nhẹ khâc

nhau (điếc, nghễnh ngêng, mù, lòa, chậm phât triển trí tuệ loại nhẹ, vừa,

Vă nặng, ngụ, ) được dạy trong những lớp học, những trường riíng ở đđy

trẻ được dạy theo chương trình riíng, theo những phương phâp riíng, tâch

biệt với hệ thống giâo dục quốc dđn

Xuất phât điểm của mô hình giâo dục chuyín biệt lă gì?

Theo quan niệm thời bấy giờ, trẻ em được chia ra lăm hai loại: trẻ lănh

vă trẻ khuyết tật Trẻ khuyết tật được coi như những bệnh nhđn, những con

bệnh cần phải được chữa chị để lănh Thí dụ trẻ điếc cđm cần phải được

dạy nói, trẻ mù cần phải dạy định hướng không gian để trẻ có thể đi lại,

Quan điểm giâo dục chuyín biệt: trẻ khuyết tật lă đối tượng giâo dục,

được huấn luyện để trở thănh “bình thường” Chính vì vậy người ta nói rằng,

mô hình giâo dục chuyín biệt lă “mô hình y tế” Mục tiíu của giâo dục chuyín biệt

Giâo dục chuyín biệt trẻ khuyết tật nhằm đạt được những mục tiíu

Trang 13

TĂI LIỆU BỒI DƯỜNG CĂN BỘ, GIẰNG VIÍN CÂC TRƯỜNG SƯ PHAM

a) Muc tiíu nhđn đạo

Trẻ khuyết tật lă đối tượng trợ giúp của câc tấm lòng hảo tđm, từ thiện

Họ nhận được sự thương hại của cộng đồng xê hội,

b)_ Mục tiíu chăm sóc, giâo dục

Trẻ khuyết tật lă đối tượng của quâ trình phục hồi chức năng vă giâo dục, trong đó mục tiíu phục hổi chức năng lă mục tiíu cuối cùng Tùy thuộc văo câc chuyín ngănh (y tế) khâc nhau, người ta chia trẻ khuyết tật thănh

những dạng, những mức độ nặng nhẹ khâc nhau để phục hồi chức năng vă

giâo dục Như trẻ điếc: điếc nhẹ, điếc vừa, điếc nặng vă điếc sđu; trẻ khiếm

thị: mù, nhìn kĩm; trẻ trí tuệ thiểu năng có loại nhẹ, vừa, nặng hay ngu sỉ đần độn, Cũng trín cơ sở đó, nhiều ngănh khoa học ra đời, như giâo duc

đặc biệt, tđm lý học đặc biệt Hiện nay trín thế giới tồn tại hơn 40 tín gọi

khâc nhau cho câc loại tật khâc nhau Vă như vậy cũng có chừng ấy biện

phâp, phương phâp khâc nhau nhằm phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật vă hy vọng đến một ngăy ngăo đó, đứa trẻ trở nín "lănh lặn" hoặc gần với

“lănh lặn” như những trẻ em khâc

e)_ Mục tiíu giâm sât, quần lý

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, ở nhiều nước phương Tđy, khi nền kinh

tế nông nghiệp chuyển dần sang nền kinh tế công nghiệp, thị trường thì nhă

trường đóng vai trò quan trọng trong việc đăo tạo đội ngũ công nhên vă cân

bộ kỹ thuật có sức lao động, có tay nghề vững chắc, có tính kỹ thuật cao,

đâp ứng cho nhu cầu nhđn lực ngăy một nhiều của câc nhă mây, xí nghiệp, công ty Vì vậy, học sinh trong nhă trường cần phải trải qua những trắc

nghiệm để phđn loại, để đăo tạo ra những con người phù hợp, đâp ứng

những công việc đê được định sẵn Điều năy dẫn đến nhiều trẻ khuyết tật

bị tâch ra khỏi nền giâo dục phổ thông Trẻ khuyết tật bị coi lă “Không đủ

tiíu chuẩn” để trở thănh người lao động “bình thường” Thậm chí, trẻ khuyết

tật còn bị coi lă vật cản cho sự phât triển bình thường của trẻ khâc cùng tuổi Người ta cho rằng, sự có mặt của chúng sẽ có tâc hại cho việc học tập của những học sinh khâc, gđy ra những ảnh hưởng xấu về đạo đức

Chính vì vậy, trẻ khuyết tật buộc phải tâch khỏi trẻ em khâc Sự tâch

biệt năy còn mang một ý nghĩa khâc lă quản lý, giâm sât Đôi khi, mục tiíu

năy lại lă mục tiíu chính

Những tổn tại của mô hình giâo dục chuyín biệt

Trang 14

QUYỂN t: GIÂO OUC HOA NNAP TRE KHUYET TAT

2)

3)

4)

khuyết tật: coi trẻ khuyết tật lă những trẻ thấp kĩm, không có khả năng sống vă học tập như những trẻ khâc Người ta chỉ nhìn thấy những

khiếm khuyết của trẻ Trẻ không nghe được, không nói được, trẻ không

nhìn được, trẻ không nhận thức được, trẻ chậm hiểu,v.v không nhìn

thấy được những mặt tích cực - những câi trẻ có thể lăm được Điều năy dẫn tới câch tổ chức giâo dục: tâch trẻ ra khỏi cộng đồng, phương phâp

giâo dục đặc biệt: gđy nín những hạn chế trong quâ trình nhận thức

Sự giâo dục tâch biệt sẽ mang lại cho trẻ những mặc cảm, tự ti lă những cản trở to lớn nhất lăm cho trẻ không thể phât triển hết khả năng

của mình Hơn nữa, sự tâch biệt năy tạo tiền để cho sự tâch biệt khỏi

cộng đồng Từ nhỏ trẻ đê không được hưởng quyền bình đẳng về học tập thì lớn lín, khi trưởng thănh, họ không thể trở thănh những thănh

viín bình đẳng ngoăi xê hội

Môi trường giâo dục chuyín biệt lă môi trường rất hạn chế về mọi mặt

Môi trường năy không mở ra cơ hội để trẻ khuyết tật phât triển hết

những tiểm năng của mình Thí dụ một trẻ bị điếc học trong trường

chuyín biệt sẽ không có cơ hội tốt hơn để phât triển ngôn ngữ như ở

phổ thông, ngoăi xê hội Người ta sử dụng trong trường chuyín biệt những chương trình riíng, phương phâp riíng - những câi đê được hạn

chế theo dạng khuyết tật vă đồng thời cũng hạn chế luôn điều kiện để trẻ tự phât triển Chính vì vậy, hiệu quả giâo dục trong câc trường

chuyín biệt rất thấp Nhiều học sinh sau khi tốt nghiệp lại phải bắt đầu

lại từ đầu để tâi hòa nhập xê hội

Ngoăi ra mô hình giâo dục chuyín biệt rất tốn kĩm: chí phí cao cho xđy dựng cơ sở vật chất, đăo tạo đội ngũ giâo viín riíng, câch lăm năy sẽ

không huy động được lực lượng xê hội tham gia giâo dục Thực hiện mô

hình giâo dục chuyín biệt sẽ lăm cho phần lớn trẻ khuyết tật bị thất học Tính lịch sử của mô hình giâo dục chuyín biệt

Mô hình giâo dục chuyín biệt hình thănh vă phât triển trong một thời

gian dăi (3 thế kỷ) vă vẫn tổn tại cho đến ngăy nay Trước hết nó đê lăm

cho một bộ phận nhỏ trẻ khuyết tật được chăm sóc vă giâo dục

Giâo dục chuyín biệt hình thănh vă phât triển phù hợp với những điều

kiện xê hội, kinh tế vă phù hợp với trình độ nhận thức, trình độ phât triển

khoa học kỹ thuật của nhđn loại Nó đóng vai trò tích cực trong lịch sử phât

Trang 15

TAI LIEU BO! DUONG CAN BỘ GIẢNG VIÍN CÂC TRƯỜNG SƯ PHAM

Băi tập rỉn luyện kỹ năng

Hoạt động 1: trao AẩÌ về những vấn 4Í sau:

1 Nấu bạn có đúa con bị khuyết tật, bạn sẽ chọn phương Ân nĂo sau

day? Ly do?

- Day chau hoc d nha

- Cho chdu vao trudng chuyín biệt

~ _ Cho chấu văo học trường phổ thông của xê

2 Nấu trả khuyết tật học trong trường chuyín biệt thì:

- Trĩ duge gl?

- Trĩ mat gi?

Hoat dĩng 2: Trao aĩi nhâm sau khi ải thăm một trường chuyín biệt 1 Nhận xết những hạn chế của trường chuyín biệt đối với sự phât

triển của trẻ khuyết tật:

-_ Mêi trường giâo dục

-_ Chương trình gido duc

- Phuong phap gido duc

2 Mục tiíu của mô hình giâo dục chuyín biệt lă gì?

2.2 Mô hình giâo dục hội nhập (Integrated Education)

Giâo dục hội nhập lă phương thức giâo dục trẻ khuyết tật trong lớp học

chuyín biệt được đặt trong trường phổ thông bình thường Trong quâ trình

giâo dục, trễ khuyết tật năo có “khả năng” sẽ được học một số môn học hoặc tham gia một số hoạt động cùng trẻ bình thường

Ý tưởng giâo dục trẻ khuyết tật trong trường phổ thông cùng với trẻ lănh

được xuất hiện ở Mỹ từ những năm 1770, nhưng không được mọi người thừa

nhận Mêi đến sau 1950, giâo dục chuyín biệt của nhiều nước đê có những thực nghiệm đưa trẻ khuyết tật nhẹ ra học tại câc trường lớp phổ thông như:

Philipin tiến hănh dạy trẻ điếc cùng trẻ lănh trong trường phổ thông từ năm 4956, Anh tiến hănh cho trẻ mù học cùng trẻ bình thường từ năm 1945 v.v

Giâo dục hội nhập, về bản chất vẫn dựa văo mô hình y tế - Mô hình

Trang 16

QUYEN 1: GIÂO OỤG HÓA NHÂP TRỂ KHUYẾT TẤT

xê hội v.v vă được xếp văo câc nhóm, mức độ tật khâc nhau Trẻ được

tiến hănh phục hồi chức năng để có thể tiếp cận đến sự phât triển như trẻ

lănh trong câc trường, trung tđm chuyín biệt hoặc được học tại câc lớp chuyín biệt trong trường phổ thông Sau khi “xĩt thấy” đê có sự phât triển gần với trẻ lănh, trẻ được đưa văo học trong trường phổ thông ở một số tiết

học hoặc tham gia văo một số hoạt động cùng trẻ lănh

Ture Johson đê đưa ra khâi niệm về câc mức độ hội nhập như sau:

1 Hội nhập về thể chất _ Trẻ lănh vă khuyết tật được giao lưu với nhau hay cùng chơi với nhau ở một địa điểm trong một thời gian nhất định

2 Hội nhập về chức nang Trẻ lănh vă khuyết tật được tham gia cùng nhau

trong một số hoạt động như thể thao, vẽ v.v

3 Hội nhập xê hội Trẻ lănh vă trẻ khuyết tật cùng học với nhau

trong một trường nhưng theo câc chương trình

khâc nhau, có giờ học chung vă học riíng tùy

theo môn học vă khả năng học của trẻ

4 Hội nhập hoăn toăn Trẻ khuyết tật học như trẻ lănh theo một

chương trình cứng bắt buộc

Thực chất câc khâi niệm trín đê xếp trẻ thănh câc loại khâc nhau vă

gđy ra không ít khó khăn cho câc trường khi tiến hănh giảng dạy Một loạt

câc vấn để cần được giải quyết khi tiến hănh giâo dục hội nhập kiểu năy

như, khi năo thì hội nhập về thể chất, khi năo hội nhập về chức năng; ai lă

người quyết định cho trẻ hội nhập ở câc mức đó

6 Mỹ ngăy từ những năm 1950 vă đặc biệt những năm 1960 đê có đạo

luật “giâo dục trong môi trường ít hạn chế nhất" Theo đó, trẻ chậm phât triển tinh thần vă câc khuyết tật khâc được văo học tại câc trường phổ

thông Trong nhiều trường phổ thông có câc phòng phục hồi chức năng vă

câc lớp chuyín biệt Trẻ có khó khăn đặc biệt được học trong câc lớp chuyín biệt đó, hăng tuần được tham gia chung văo một số hoạt động cùng

trẻ lănh; một số khâ hơn được tham gia văo một số tiết học văn hóa Trong trường phổ thông kiểu năy luôn tồn tại 2 loại giâo viín, giâo viín phổ thông

vă giâo viín được đăo tạo về dạy trẻ khuyết tật Giâo viín phổ thông thường

chỉ chú ý đến hoc sinh anh” va thực hiện đúng chương trình nhă nước qui

Trang 17

TĂI LIỆU BỐI HƯỜNG CAN BO, GIANG VIÍN CÂC TRƯỜNG SỬ PHAM Kết quả sau nhiều năm tiển hănh cho thấy, với phương thức năy nhiều

học sinh đê có những tiến bộ về mặt xê hội, có thím nhiều bạn bỉ hơn, ít

% ngớ” trong cuộc sống hăng ngăy hơn Tuy nhiín, mô hình hội nhập hội

nhập đê bộc lộ những hạn chế sau:

« Học sinh khuyết tật chưa thực sự được hòa nhập với học sinh lănh

« Việc học tập của trể trong câc lớp chuyín biệt theo một chương trình riíng không trùng lặp với câc lớp khâc nín trẻ không thích

ứng được

Kinh nghiệm Việt Nam cho thấy đđy lă con đường bế tắc không có tính

phât triển

Trường tiểu học Trung Tự (Đống Đa, Hă Nội) đê mở 4 lớp chuyín biệt cho khoảng 60 trẻ chậm phât triển tinh thần (khó khăn trong học tập) Sau

14 năm duy trì, mô hình trín đê bộc lộ một số tồn tại sau:

s Phần lớn học sinh không qua được cấp tiểu học

« _ Trể lĩnh hội được rất ít câc kỹ năng xê hội, ra trường không hòa

nhập được văo xê hội

ø _ Đầu ra cho trẻ lớn tuổi rất bế tắc, trẻ không biết lăm gi

» Nhiều trễ bị ức chế về tđm lý, không muốn học trong lớp chuyín biệt

Trong chương trình giâo dục hội nhập, từ năm 1991 đê mở một sổ lớp chuyín biệt trong trường phổ thông, nhiều lớp đê tự giải tân sau một văi năm

Chương trình giâo dục hội nhập trẻ khiếm thính cũng rơi văo tình trạng

tương tự Nhiều trẻ được hội nhập, sau một thời gian lại trở về với trường

chuyín biệt

Những tổn tại của mô hình hội nhập

« _ Bản chất giâo dục chưa thay đổi Câi “Chưa thích ứng” ở đđy vẫn

lă đứa trẻ Trẻ chưa theo được chương trình lă do bản thđn trẻ chứ không phải do môi trường giâo dục Giữa chương trình giâo dục vă

trẻ em còn một hăng răo ngăn cản Một khi đứa trẻ không theo được chương trình thì trẻ tự bị loại bỏ Chương trình giâo dục chưa

phât huy được những tiềm năng, đâp ứng nhu cầu, vă tạo điều kiện

cho trẻ phât triển

« Mơi trường giâo dục chưa được thay đổi Vẫn lă môi trường giâo

dục cũ vă người ta có thay đổi đi một chút ít ở chỗ năy, chỗ =

Trang 18

GUYỂN †: GIÂO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT

trung tđm

5 _ Thực hiện giâo dục theo kiểu nửa vời, tất cả học sinh khuyết tật

chưa được hưởng nền giâo dục, chương trình giâo dục bình đẳng,

+ Còn có một phần tâch biệt, đó lă những học sinh khuyết tật học

trong câc lớp riíng của trường phổ thông

+ _ Học sinh chưa được hưởng chương trình, phương phâp giâo dục đê

được đổi mới, phù hợp cho mọi đổi tượng

Băi tập rỉn luyện kỹ năng

Hoạt động 1

Cđu hỗi gợi ý cho trao đổi nhóm

1 Phđn tích sự khắc nhau gila mô hình giâo đục chuyín biệt vă hội nhập

2 Phđn tích bẩn chất vă câc hạn chế của gido dục hội nhập

5 Tại sao không có chủ trường duy trì trường chuyín, lĩp chọn ở Việt: Nam Hoạt động 2 Hêy liệt kí những câi được, câi chưa được của mô hình giâo đục hội nhập: _Trẻ gặp những khó khăn gì ‘trong lớp hội nhập

Hoạt động 5: Trao 4ổÏ những khó khăn, hạn chế khi tiến hănh giâo dục

Trang 19

TAI LIEU 66! DUONG CAN 80 GIANG VIEN CAG TRUONG SU PHAM

2.3 Mô hình Giâo dục hòa nhập (inclusive education) Khâi niệm về giâo dục hòa nhập

Giâo dục hòa nhập lă phương thức giâo dục trong đó trẻ khuyết tật

cùng học với trẻ em bình thường, trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ

sinh sống Giâo dục hòa nhập dựa trín quan điểm xê hội trong việc nhìn

nhận trẻ khuyết tật Nguyín nhđn gđy ra khuyết tật không phải chỉ do khigm khuyết của bản thđn câ thể lă còn lă khiếm khuyết về phía xê hội

Khiếm khuyến xê hội đóng vai trò chủ yếu Trẻ khuyết tật vận động như liệt

sẽ mất khả năng nếu không có câc phương tiện đi lại, không được tham gia

văo hoạt động xê hội vă sẽ trở thănh tăn phế nếu không ai chăm sóc giúp

đỡ Nhưng cũng trẻ đó, nếu được hỗ trợ, có phương tiện đi lại vă xê hội có

những cơ sở vật chất thích ứng không tạo ra câc khó khăn (như có câc

đường lín xuống dễ dăng cho xe đẩy) vă cùng được tham gia vă câc hoạt động, trẻ đó sẽ có sự bình đẳng vă phât triển như mọi trẻ khâc

Giâo dục hòa nhập dựa trín quan điểm tích cực, đânh giâ đúng trẻ

khuyết tật: trẻ khuyết tật được nhìn nhận như mọi trẻ em khâc Mọi trẻ khuyết tật đều có những năng lực nhất định Chính từ sự đânh giâ đó mă

trẻ khuyết tật được coi lă chủ thể chứ không phải lă đối tượng thụ động

trong quâ trình tiếp nhận câc tâc động giâo dục Từ đó người ta tập trung

quan tđm, tìm kiếm những câi mă trẻ khuyết tật có thể lăm được Câc em

sẽ lăm tốt khi những việc dó phù hợp với nhu cẩu vă năng lực của câc em Trong giai đoạn giâo dục năy, gia đình, cộng đồng, xê hội cần tạo ra sự hợp

tâc vă hòa nhập với câc em trong mọi hoạt động Vĩ thế câc em phải được học ngay ở trường gần nhất, nơi câc em sinh ra vă lớn lín Câc em luôn

luôn được gần gũi gia đình, luôn được sưởi ấm bằng tình yíu của cha, mẹ,

anh, chị mình vă được cả cộng đồng đùm bọc, giúp đỡ Trẻ khuyết tật sẽ

được học cùng một chương trình, cùng lớp, cùng trường với câc bạn học

sinh bình thường Vă như mọi học sinh khâc, học sinh khuyết tật lă trung

tđm của quâ trình giâo dục Câc em được tham gia đầy đủ vă bình đẳng

trong mọi công việc trong nhă trường vă cộng đồng để thực hiện mục tiíu

%rường học cho mọi trẻ em, trong một xê hội cho mọi người” Chính lý tưởng đó tạo cho trẻ khuyết tật niềm tin, lòng tự trọng, ý chí vươn lín để đạt đến

mức cao nhất mă năng lực của mình cho phĩp Đó lă giâo dục hòa nhập

Trang 20

QUYỂN tí GIÂO DỤC HÒA NHẬP TRÍ KHUYẾT TẤT

Bản chất của giâo dục hòa nhập

-_ Giâo dục cho mọi đổi tượng học sinh Đđy lă tư tưởng chủ đạo, yếu tố

đầu tiín thể hiện bản chất của giâo dục hòa nhập Trong giâo dục hòa

nhập không có sự tâch biệt giữa học sinh với nhau Mọi học sinh đều

được tôn trọng vă đều có giâ trị như nhau

~_ Học ở trường nới mình sinh sống

- Moi hoe sinh đều cùng được hưởng một chương trình giâo dục phổ

thông Điểu năy vừa thể hiện sự bình đẳng trong giâo dục, vừa thể hiện Sự tôn trọng trẻ khuyết tật

- _ Điều chỉnh chương trình, đổi mới phương phâp dạy học vă thay đổi

quan điểm, câch đânh giâ lă vấn đề cốt lõi để giâo dục hòa nhập đạt

hiệu quả cao nhất

~ Điểu chỉnh chương trình lă việc lăm tất yếu của giâo dục hòa nhập, có

điều chỉnh chương trình phù hợp thì mới đâp ứng cho mọi trẻ em có như cầu, năng lực khâc nhau

- Giâo dục hòa nhập không đânh đồng mọi trẻ em như nhau Mỗi đứa

trẻ lă một cả nhđn, một nhđn câch có năng lực khâc nhau, câch học

khâc nhau, tốc độ học không như nhau Vì thế, điều chỉnh chương trình cho phù hợp lă cần thiết

- Day hoc mĩt câch sâng tạo, tích cực vă hợp tâc Đó lă mục tiíu của

dạy học hòa nhập

- Dạy học hòa nhập sẽ tạo ra được cho trẻ kiến thức chung, tổng thể,

cđn đối Muốn thế, phương phâp dạy học phải có hiệu quả vă đâp ứng được câc nhu cầu khâc nhau của học sinh

- Muốn dạy học có hiệu quả, kế hoạch băi giảng phải cụ thể, chú trọng

âp dụng phương phâp học hợp tâc Phải biết lựa chọn phương phâp vă

sử dụng đúng lúc: phương phâp đồng loạt, phương phâp đa trình độ,

phương phâp trùng lặp giâo ân, phương phâp thay thế, phương phâp

câ biệt

Trang 21

© Giâo dục mọi đối tượng học sinh

Học sinh được học ở trường thuộc

khu vực sinh sống

Học sinh được bố trí văo lớp học

phù hợp với lứa tuổi trong môi trường giâo dục phổ thông Cung cấp câc dịch vụ vă giúp đỡ học sinh Dạy học một câch sâng tạo, tích cực vă hợp tâc Bạn bỉ cùng lứa tuổi giúp đỡ lẫn nhau

Học sinh với những khả năng

khâc nhau được học theo nhóm

Điều chỉnh chương trình, đổi mới phương phâp dạy học vă câch đânh giâ Mọi học sinh đều lă thănh viín của tập thể ° Lớp học có tỷ lệ học sinh khuyết tật hợp lý Một học sinh được hưởng cùng một chương trình giâo dục phổ thông

Giâo viín phổ thông vă chuyín biệt cùng chia sẻ trâch nhiệm

giâo dục mọi đối tượng học sinh

TĂI LIỆU BỐI DƯÖNG CĂN BỘ, GIANG VIEN GAC TRUONG SLI PHAM

| câc yếu tố không phải giâo dục “hòa nhập

« Giâo dục cho một số đối tượng

học sinh

Học sinh khuyết tật được gửi đến

trường học chuyín biệt khâc với trường học của anh, chị, em hay

hăng xóm của câc em

Học sinh được bố trí văo lớp học

không phù hợp với lứa tuổi trong

môi trường giâo dục phổ thông Hoc sinh phải rời môi trường giâo dục phổ thông để tìm câc dịch vụ vă sự trợ giúp Dạy học một câch thụ động, lặp đi lặp lại vă không hợp tâc Bạn bỉ cùng lứa hoạt động độc lập hoặc cạnh tranh với nhau

Học sinh với những khả năng

giống nhau được học theo nhóm

Chuẩn hóa chương trình, phương phâp dạy học vă câch đânh giâ Một số học sinh lă thănh viín của tập thể, số khâc phải đânh đổi để được lă thănh viín của tập thể Lớp học có tỷ lệ học sinh khuyết tật khâ lớn

Chương trình giâo dục câ nhđn

không liín quan đến chương trình giâo dục phổ thông

Giâo viín phổ thông vă chuyín biệt không chia sẻ trâch nhiệm

giâo dục mọi đối tượng học sinh

Trang 22

QUYEN 1: GIÂO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT

« Sự đa dạng được đânh giâ cao s Sự đa dạng không được đânh giâ

cao

+ Chú trọng đến điểm mạnh của | s Chú trọng đến điểm yếu của học học sinh

sinh

s Với phương phâp dạy học đa | s Với phương phâp dạy học vă yíu

dạng, học sinh tham gia văo câc cầu đê được chuẩn hóa, học sinh

hoạt động chung vă đạt được câc tham gia văo câc hoạt động riíng

kết quả khâc nhau, biệt

» Cđn bằng hiệu quả giữa kiến thức | s Chỉ chú trọng đến hiệu quả về

vă hoạt động xê hội mặt kiến thức

s Lập kế hoạch cho quâ trình | s Không có kế hoạch cho quâ trình

chuyển tiếp của học sinh chuyển tiếp của học sinh

Tính tất yếu của giâo dục hòa nhập

Giâo dục hòa nhập lă một xu thế, lă một sự tất yếu của thời đại Tại Hội nghị vĩ giâo duc cha trẻ khuyết tật tại Agra, Ấn độ (311998) do UNESCO tổ chức đê khẳng định xu hướng: Giâo dục hòa nhập cho mọi trẻ em Những nội dung sau đđy sẽ lý giải tại

sao phải tiến hănh giâo dục hòa nhập cho moi trẻ em, trong đó có trẻ khuyết tật

2.3.1 Đâp ứng mục tiíu giâo duc

UNESCO đê đề ra 4 mục tiíu dao tạo con người như sau:

« Học để lăm người

» _ Học để biết 5 - Học để lăm

» Học để cùng chung sống

Về thể chất, câc mục tiíu trín có nhiều điểm trùng với mục tiíu giâo

dục câc thănh viín trong cộng đồng của người da đỏ đê đưa ra câch đđy

hăng nghìn năm

Theo quan điểm của họ, mỗi người dđn da đỏ muốn tồn tại được cần

phải phấn đấu đạt được đồng đầu 4 phần của ‘Vong tron can dam” sau:

Trang 23

TĂI LIỆU BỐI DUONG CAN BO GIANG VIÍN CÂC TRƯỜNG SƯ PHAM 'Tính quảng đại Tinh doc lap, Tính hòa nhập, tự chủ quy thuộc Thong dat vĩ kiến thức, kỹ năng

Trong giâo dục hòa nhập cả bốn mục tiíu trín cần đạt được ở mỗi trẻ

lă thănh viín chính thức của cộng đồng Xem xĩt từng nhóm mục tiíu

a) Tính hòa nhập quy thuộc

Có bạn bỉ, có thể kết bạn vă giữ mối quan hệ tốt Trẻ được chung sống

vă cùng lăm việc với người khâc trong cộng đồng, xê hội, được lă thănh viín

của gia đình, cộng đồng Câc em được chăo đón vă đều được đânh giâ như

nhau Câc em phải biết sống hòa nhập, hợp tâc với nhau trong một tập thể,

câc em được phụ thuộc một câch tích cực

bì Thông đạt kiến thức kỹ năng

Thănh đạt vă có khả năng tốt trong một hoặc một văi lĩnh vực, được

phât triển toăn diện Có tư duy linh hoạt vă năng lực giải quyết câc vấn đề,

cô động cơ đúng đắn Có tri thức văn hóa vă có khả năng lăm chủ kỹ thuật

được tiếp tục học tập vă có khả năng cao trong lĩnh vực quan tđm

Trẻ phải được tiếp thu những tri thức, kỹ năng cơ bản, cần thiết phù hợp với nhu cầu vă năng lực của mỗi em Mỗi đứa trẻ có những khả năng khâc

nhau trong câc lĩnh vực khâc nhau Khi đê có kiến thức vă kỹ năng, câc em

phải có thâi độ đúng, ứng xử một câch linh hoạt với mọi vấn đề đặt ra

¢) Tính độc lập

Có cơ hội chọn nghề vă niểm tin, yíu một số công việc đê chọn, có

trâch nhiệm câ nhđn cao, chịu trâch nhiệm về hănh động vă quyết định của

Trang 24

QUYẾN t: GIÂO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẤT

Lăm thế năo để trẻ đạt được tính độc lập, tự chủ trong cuộc sống? Mục tiíu đó luôn luôn dạy trẻ có lòng tự trọng, tự tin, tự học hỏi, biết chấp nhận,

tiếp nhận thông tin để phât triển Có độc lập tự chủ mới có sâng tạo Những,

điều năy rất cẩn cho cuộc sống lao động, hòa nhập cộng đồng trong tương

lai khi trẻ đê trưởng thănh

ó tính qu: đại lòng hăi

Trẻ được đóng góp cho gia đình vă xê hội, có lòng nhiệt tình, yíu thương, chăm sóc, giúp đỡ người khâc

Trẻ được học tập, được sự giúp đỡ của mọi người trong quâ trình tiếp

nhận thông tin, lĩnh hội trỉ thức rỉn luyện kỹ năng vă tiến đến trình độ lĩnh

vực độc lập, sâng tạo; lúc năy trẻ phải thể hiện giâ trị của mình bằng sự cống hiến cho xê hội Đđy lă mục tiíu rất quan trọng Mục tiíu năy định

hướng giâ trị của mỗi người tổ chức những vấn dĩ của cuộc sống, thực tiễn

đặt ra Trong cuộc sống sự giúp đỡ lẫn nhau lă tất yếu Mỗi người nhận được sự giúp đỡ lúc năy vă phải giúp đỡ người khâc khi cần

2.3.2 Thay đổi quan điểm giâo dục

Chúng ta biết rằng giâo dục trong nhă trường lă đăo tạo ra những con

người cho xê hội của tương lai vă những kỹ năng, thâi độ vă thiín hướng sẽ

cần cho xê hội Thực tế nhiều trường học hiện nay vẫn còn được xđy dựng vă hoạt động theo câc quan điểm của những thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20

Trước đđy người ta đê quyết định rằng cần phải phđn loại trẻ em căng

kỹ căng tốt Bằng thang đo trí lực cho biết chỉ số trí tuệ lQ, trẻ em đê được

chẩn đoân để có thể phât hiện sớm câc tăi năng Những trẻ em sau khi đê

được phđn loại cần được dạy theo một chương trình riíng, theo một phương

phâp riíng Người ta cho rằng câch đăo tạo nảy sẽ có hiệu quả hơn Thực

tế đê chỉ ra rằng trẻ em được học kiểu năy đê không phât triển hết câc khả

năng của mình thậm chí còn bị lệch lạc trong phât triển

Xu thế giâo dục đa trình độ, đa phương phâp vă phât huy tính độc lập

học tập hay sự tham gia tích cực của học sinh đê trở nín phổ biển Hiện nay Việt Nam đang xđy dựng chương trình tiểu học năm 2000 trong đó chú trọng đổi mới phương phâp dạy học theo hướng phât huy tính tích cực của

học sinh Phương phâp dạy học tập trung văo hoạt động của người học trở

Trang 25

TĂI Liệu BỒI DUONG CAN 80 GIANG VIEN CAG TRUUNG SU PHAM

Những nhă giâo dục hiểu biết về chương trình giâo dục cho thế kỷ 21

chắc chắn hiểu vă đồng tình với ý kiến: giâo dục cho mọi trẻ em Một nền

giâo dục có hiệu quả trong đó cần thay đổi chương trình, phương phâp dạy học, tổ chức vă thực hănh (tăng cường hợp tâc học tập theo nhóm, trẻ em lă chủ thể của lĩnh hội kiến thức, cùng tham gia một câch tích cực; chú trọng

kỹ năng xê hội vă giao tiếp v.v )

2.3.3 Tính hiệu quả của giâo dục hòa nhập

Được giâo dục trong môi trường hòa nhập, trẻ có những dạng khó khăn

khâc nhau đều tiến bộ hơn câc tiểm năng của trẻ được khơi dậy vă phât triển tốt hơn so với câch giâo dục trong môi trường khâc Thực tế hơn 10

năm tiến hănh giâo dục hòa nhập ở Việt Nam vă câc kinh nghiệm giảo dục

trín thế giới cho thấy tính hiệu quả đối với đối tượng trẻ khuyết tật cụ thể Trẻ chậm phât triển trí tuệ: «e _ xóa bổ mặc cảm © giao tiếp phât triển nhanh e _ phât triển tỉnh độc lập e _ học được nhiều hơn Trễ khiếm thị ô â di hoc gan nha ø _ có nhiều bạn bỉ « _ hòa nhập dễ dăng « _ có cơ hội tìm việc lăm Trẻ khiếm thính: e _ học câch giao tiếp ø hiểu nhau

« _ gđy nhu cầu giao tiếp

s phât triển tư duy

Trẻ khó khăn vận động

e _ được phât triển tăi năng

e _ được bạn bỉ giúp đỡ

Trang 26

'QUYỂN 1: GIAO DUC HOA NHAP TRE KHUYET TAT

- Trong giao duc hda nhap, trĩ khuyết tật được học ở môi trưởng bình

thường, học ở trường gần nhă nhất Điều năy tạo cho câc em không có sự câch biệt với bố, mẹ, anh, chị trong gia đình Câc em luôn gần gũi

với bạn bỉ, người thđn, người quen ở lăng, xê Sống trong môi trường như vậy Ở câc em luôn có niểm tin về sự an toăn Những xúc động, vui, buồn trong tình cảm của trẻ diễn ra một câch bình thường Tđm lý trẻ

ổn định, phât triển cđn đối, hăi hòa như những trẻ em khâc không có

sự hêng hụt đâng tiếc Trong điều kiện đó câc em yín tđm phấn đấu, học tập vă phât triển

- Câc em khuyết tật được học cùng một chương trình với câc bạn bình

thường khâc Chương trình vă phương phâp ở đđy sẽ được điều chỉnh,

đổi mới cho phù hợp với nhu cầu, năng lực của câc em Dạy học như

vậy sẽ đưa đến hiệu quả cao câc em sẽ phât triển hết khả năng của

mình

- Giâo dục hòa nhập sẽ tạo ra cơ hội, môi trường để câc lực lượng tham gia giâo dục có điều kiện hợp tâc với nhau vì mục tiíu chung Day cũng lă môi trường mă mọi người trong cộng đồng có dịp tiếp cận với trẻ

khuyết tật nhiều hơn, thấy rõ hơn những nhu cầu, tiểm năng của câc em, những mặt mạnh, khó khăn của câc em, từ đó thấy cần phải lăm

gì để hỗ trợ câc em nhiều hơn Căng có nhiều người hiểu câc em, giúp

đỡ câc em, chắc chắn câc em sẽ có sự trưởng thănh vượt bậc

2.3.4 Cơ sở phâp lý

Vấn để bình đẳng trong việc có cơ hội học tập vă nhiều quyền khâc đê

được níu trong Công ước Quốc tế về quyền trẻ em (điểu 18, 23), trong Công ước về giâo dục cho mọi người vă gần đđy nhất, trong Tuyín ngôn

về giâo dục đặc biệt Salamanca (Tđy Ban Nha, 1994): “Giâo dục lă quyền của con người vă những người khuyết tật cũng có quyền được học trong câc

trường phổ thông vă câc trường đó phải được thay đổi để tất cả trẻ em đều

được học”

Tuyín ngôn về quyền con người của Liín hợp quốc được bổ sung bởi

Trang 27

TAI LIEU 801 DUONG CAN 80, GIANG VIEN CAC TRUCING SU PHAM

bình đẳng được lăm sâng rõ Những nguyín tắc về quyền bình đẳng đối với

người tăn tật (không có sự âm chỉ đến tat nguyĩn cụ thể) lă những nhu cầu

của mỗi người vă của mọi câ nhđn trong xê hội đều có tầm quan trọng như nhau “Những nhu cầu đó cần được tôn trọng va đâp ứng nhằm đảm bảo

cho mọi câ nhận đều có cơ hội phât triển để tham gia một câch bình đẳng

văo công việc trong xê hội”

Năm 1983, 120 Quốc gia thănh viín của Liín hợp quốc đê chấp nhận

những nguyín tắc cơ bản về quyền của người tăn tật Đặc biệt lă quyền

được giâo dục Vấn để giâo dục trẻ khuyết tật được thực hiện trong hệ

thống nhă trường chung Những luật phâp liín quan đến nền giâo dục bắt

buộc sẽ bao gồm tất cả mọi trẻ em thuộc mọi dạng khuyết tật, kể cả những

em bị khuyết tật nặng

'Vẩn đề đê được mở rộng trong tuyín ngôn thế giới về giâo dục cho mọi người (1990) Tuyín ngôn đê khuyến nghị câc quốc gia phải quan tđm đến nhu cầu giâo dục đặc biệt của trẻ em khuyết tật vă tạo điều kiện bình đẳng trong giâo dục cho mọi trẻ khuyết tật như lă một bộ phận thiết yếu của hệ

thống giâo dục quốc dđn

Công ước của Liín hợp quốc về quyền trẻ em một lần nữa nhấn mạnh

đến câc quyền cơ bản của trẻ khuyết tật Khâi niệm về quyền trẻ em được

lăm sâng tỏ trín nguyín tắc cơ bản của câc quyền trẻ em lă xê hội có trâch nhiệm đâp ứng những nhu cầu cơ bản của trẻ em vă cung cấp câc dịch vụ, sự giúp đỡ cần thiết cho sự phât triển của mỗi câ nhđn về mọi mặt, nhđn

câch, năng lực, tăi năng

Những lợi ích tốt

nhất của trẻ em

Không phđn Quyền được

biệt đối xử tham gia

Trong luật phổ cập giâo dục, Luật Chăm sóc vă bảo vệ trẻ em, Luật

Chăm sóc sức khỏe ban đầu; Luật Giâo dục, Phâp lệnh về người tăn tật

cũng đều có đề cập đến vấn đề trẻ khuyết tật được có quyền như mọi trẻ em vă Nhă nước phải tạo mọi điều kiện, ưu tiín thực hiện câc quyền đó

Trang 28

QUYỀN 1: GIAO DUG HOA NHAP TRE KHUYET TAT

©

2.3.5 Tính kinh tế của giâo dục hòa nhập

5 _ Đỡtốn kĩm

e _ Giải quyết được nhiều trẻ đi học

Như ta biết, kinh phí giâo dục cho một trẻ khuyết tật lă rất đâng quan

tđm, gồm câc chỉ phí cho học sinh, đăo tạo giâo viín, cơ sở vật chất, trang thiết bi dạy vă học, Theo số liệu tổng hợp từ câc cơ sở, chỉ phí cho một

trẻ khiếm thính trong một năm (1994): Trung tđm Lâi Thiíu (nội trú) - khoảng 4 triệu, Trường Xê Đăn Hă Nội (bắn trú) - khoảng 2 triệu trong đó

chưa tính đăo tạo giâo viín vă mây trợ thính Chỉ phí cho cơ sở vật chất ban

đầu cũng lă điều cần đề cập; Xđy dựng cơ sở vật chất của Trung tđm Tră

Vinh, Nghệ An trín 5 tỷ cho lưu lượng học sinh khoảng 200 trẻ

Trong chương trình giâo dục hòa nhập tại Thường Tín, chỉ phí cho một

trễ khiếm thính khoảng 600 nghìn (đăo tạo giâo viín vă lương cho giâo

viín) Con số đưa ra đđy không phải nhằm văo sự so sânh, vì bất kể sự so

sânh năo cũng lă khập khiễng vă nếu so sânh thì phải tập trung chính văo

câc mặt như kết quả giâo dục, tính duy trì, sự tham gia của cộng đồng v.v

Chúng ta biết rằng, giâo dục hòa nhập không chỉ để giải quyết vấn đề ngđn sâch, chúng ta cần nhìn nhận vấn đề lăm thế năo để trễ được hưởng lợi

nhiều nhất Tuy nhiín, không lă sai khi nói về hiệu quả nếu không tính đến mặt trâch nhiệm chỉ phí Như ta biết, giâo dục thường bị coi lă phung phí

qua việc phối kết hợp trong câc nguồn lức trong chương trình, những người

trực tiếp tham gia văo chương trình v.v

Cũng cần trânh tư tưởng cho rằng giâo dục hòa nhập lă ít tốn kĩm hơn nhiều so với giâo dục chuyín biệt, nín không cần chỉ phí nhiều Trín thực tế

tại nhiều nước, giâo dục hòa nhập nhiều khi cần có nguồn kinh phí không kĩm

giâo dục chuyín biệt như Niu Dilan Còn ở bang Techdat Hoa Ky do chi phi

cho trẻ khuyết tật trong lớp hòa nhập chỉ bằng 1/10 so với trường chuyín biệt

nín hệ quả lă nhă trường không muốn nhận trẻ khuyết tật vă tỷ lệ học sinh

hòa nhập lă 5% trong tổng số trẻ khuyết tật, so với câc bang khâc lă 53%

2.3.6 Giâo dục hòa nhập lă mô hình hoăn thiện nhất trong

câc mô hình giâo dục trẻ khuyết tật

- Hoăn thiện nhất vì nó tạo ra môi trường, cơ hội để trẻ khuyết tật phât

Trang 29

TAI LIEU 861 DUONG GAN BO GIẢNG VIÍN CAG TRUONG SU PHAM

- Giao duc hĩa nhập có cơ sở lý luận vững chắc về đânh giả con người,

về mối quan hệ giữa câ nhđn với cộng đồng vă câc giải phâp thích hợp

trong tổ chức cũng như trong tiến hănh giâo dục

-_ Giâo dục hòa nhập trẻ khuyết tật được âp dụng những lý luận dạy học

hiện đại - lấy người học lă trung tđm Chương trình được điều chỉnh,

phương phâp được đổi mới thích hợp cho mọi học sinh

- Giâo dục hòa nhập lă mô hình giâo dục kinh tế nhất, mang tính nhđn văn nhất Mô hình năy lăm cho mọi trẻ em đi học đều vui, đều thấy rõ trâch nhiệm của mình Nó cũng lăm cho người lớn gần gũi nhau hơn, có cơ hội hợp tâc với nhau vì sự nghiệp giâo dục trẻ khuyết tật

Sự khâc biệt giữa câc mô hình giâo dục

UNICEF vă UNESCO đê giới thiệu bảng tổng hợp khâi quât sự khâc

nhau giữa câc hình thức giâo dục trong 11 tiíu chí so sânh như sau: Hinh thức ˆ Chuyenbist | — — Hộinhập Hòa nhập giâodục | —~ pee Tre Đặc biệt Được đưa tới cảng "gắn |_ Đứa trẻ tồn tại như chính bình thưởng cảng tốt" bản thđn nó Trưởng học Chuyín biệt Lựa chọn trường "phổ | Trường học ngay tại nơi thông” trẻ sống Chương trình, Đặc biệt Môn học lđm trung tđm | Lấy trẻ lăm trung tđm phương phâp

Giâo viín Chuyín biệt Giâo viền chủ nhiệm, 'Giêo viín chủ nhiệm

giảo viín chuyín biệt,

chuyín gia của câc lĩnh vực liín quan Hiệu quả giảng dạy | Chuyín biệtcho | Không thay đổi; chỉ có | Cö khả năng giúp mọi trẻ của giâo viín BH trẻ ae khả năng dạy trẻ 'lănh” trong quâ trinh học lạng tật

Sự tự tin ở trẻ Thấp, cảm giâc 'Œ6 cảm giâc tốt hơn Cảm giâc hođn toản tốt

minh bị khâc biệt về bản thđn

Môi trưởng Gần như bị tâch Không thay đổi Giới hạn thấp nhất, mở

biệt, từ chối được bổ sung rộng ngang bằng với

những trẻ khâc

Ngđn sâch Rất cao Đỡ đắt hơn, Hầu hết đều có hiệu quả

Tính bền vững Không bền vững Không chứng minh Hoăn toăn bín vững được lă bền vững

'Cơ hội tho tham gia Rat han chĩ Mot phan 'Bình đẳng như mọi trẻ

Quyến học tập của | Đối tượng củatừ | Được thừa nhận lă cõ Thực tế vă cấp thiết

trẻ em thiện quyền nhưng khong

Trang 30

QUYEN 1: GIĂO DỤC HÓA NHAP TRE KHUYET TAT

GIAO DUC HOI NHAP (INTEGRATED EDUCATION) khĩng dap ứng, không học được

Cần giớo viín €6 nhu cầu

chuyín biệt đặc biệt

Cần môi trường Đứa trẻ Côn thiết bị đặc biệt có vấn đề độc biệt Khóc biệt với Không theo những trẻ khặc kịp cóc ban Không thể: Tới trường GIÂO DỤC HÒA NHẬP (INCLUSIVE EDUCATION) Thói độ của giâo viín

Giâo viín được: Chương trình,

Gao tao C6 chat phương phóp lượng thếp chưa phù hợp

Môi trường chưa Môi trường Thiếu trang

Trang 31

TAI LIEU BGI DUONG CAN BO, GIANG VIEN CAG TRUONG SU PHAM

Bai tap rĩn luyĩn ky nang

Hoat dĩng 1:

Cđu hải gợi ý cho trao đổi nhóm

1 Phđn tích môi trường giâo dục hòa nhập đối với sự phât triển của

trả

2._ Níu câc tiíu chí xâc định thế năo lă giâo dục hòa nhập

3 Phđn tích sự khâc nhau ạiữa ạiâo dục hăa nhập, hội nhập vă chuyín

biệt

Hoạt động 2: Trao để] nhóm về`

1 Môi trường giâo dục hòa nhập số những đặc diểm năo tạo diểu kiện

cho trẻ khuyết tật phât triển hết khả năng của mình?

2 Giâo dục hòa nhập sẽ gap những trở ngại năo? CÂch khắc phục ra sao? Hoạt động 2: Nếu bạn có on bị khuyết tật, bạn sế cho con bạn học ở dau? Vi aaof 1 dlĩp dae biĩt do mĩt hĩi tit thiĩn tai tre, ăn học miẫn phí, trường câch nhă khâi niệm 2 ở lâp mẫu giâo của xóm có giâo viín nhiệt tình vă được học phương phâp day hòa nhập?

Cđu hỏi gợi ý vă trao đổi nhóm

1 Với tư câch lă; phụ huynh, hiệu trưởng nhă trường, Giâm đốc sở, Bộ trưởng bộ Giâo dục vă Đăo tạo, bạn mong muốn trẻ em phải

đạt được gì sau khi rời ghế nhă trường?

Nếu bạn có con, châu, người thđn khuyết tật, bạn mong muốn những trẻ đó có cuộc sống như thế năo vă họ cần có những phẩm chất gì?

Hêy cho biết giâo dục hiện nay trong nhă trường có gì giống vă

khâc so với thời bạn đi hoc? u

Phđn tích ảnh hưởng của môi trưởng giâo dục hòa nhập đến sự

phât triển của trẻ khuyết tật -

Nhă trường phải thay đổi thể năo để thực hiện tốt câc văn bản phâp

qui của Quốc tế vă Việt Nam về giâo dục hòa nhập

- Cộng đồng cần tham gia văo giâo dục hòa nhập như thế năo để

'mọi trẻ khuyết tật được tới trường so với hiện trạng đang tổn tại ở

Trang 32

Bỏi Quy trình giâo dục hòa nhập trẻ khuyết tật MỤC TIÍU

Sau khi học phẩh năy, naười học có khÊ năng:

-_ Níu được cdc bước tron quy trình giâo dục trả khuyết tật

- Mơ tƠ Aược câch thức tiến hănh tìm hiểu khẢ năng vă nhu cẦ\ của

trễ khuyết tat

Trình băy được câch thức xđy dựng mục tiíu giâo dục trẻ

-_ Phđn tích Aượ co sỶ vă câch thúc tiển hănh những diĩu chỉnh, aổi

mới trona nội dung, phuong phâp vă kỹ năng day hoc hòa nhập

-_ Mđu được quan diểm, câch thức đânh giâ kết quÔ giâo dục trẻ

khuyết tật

1 _ Tìm hiểu nhu cầu vă khả năng của trẻ khuyết tật 1.1 Nhu cẩu của trẻ khuyết tật

1.1.1 Khâi niệm chung về nhu cầu

“Trong cuộc sống hăng ngăy của con người, xu hướng được biểu hiện ra bín ngoăi qua nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, niềm tin Nhu cẩu lă sự đòi

Trang 33

TĂI LIỆU BÓI DƯỜNG CAN BỘ GIẲNG VIÍN OÂC TRƯỜNG SỬ PHAM

được con người nhận thức một câch đầy đủ sđu sắc, có ảnh hưởng đến sự tồn tại vă phât triển của mình (không thể thiếu được) thì nhu cầu đó trở

thănh động cơ Không có nhu cầu thi không có hoạt động

1.12 Phđn loại nhu cầu

Nhu cầu vật chất: gắn liền sự tồn tại của cơ thể như ăn, mặc, nhă ở v.v

Nhu cầu tinh thần: Gắn liền với sự văn minh nhđn loại Thí dụ như nghệ

thuật, khoa học, học tập

Bậc thang về nhu cầu căn bản của con người

Những nhu cầu căn bản của con người có thể được miíu tả bằng “Bac

thang nhu cầu căn bản của con người" của nhă tđm lý học người Mỹ

Abraham Maslow

ee Tự nhận thúc được hết khả năng

habe ten của mình để đóng góp cho xê hội

Bêciiiteoy Tự trọng vă được người khâc tôn

sự quan tđm của xê hội trọng

reeset Gen Nhụ cấu được trổ thănh một thănh

huang; duribootgan'b6) viín của cộng đồng

Nhụ cầu thiết yếu để che chở như Nhụ cầu về an toăn quần âo, nhă ở

Nhu cầu về thể chất để tồn tại

Không kể đến nơi sống, mỗi câ nhđn đều có một số nhu cầu căn bản như

nhau Tuy nhiín những nhu cầu đó không thường xuyín được đâp ứng với cùng

mức độ Câc nhu cầu khâc nhau không thể xem xĩt một câch biệt lập Không

ai có thể tự mình đâp ứng được toăn bộ câc nhu cầu đó Nó chỉ có thể thực hiện

được trong một cộng đồng với sự giúp đỡ của những người khâc

Những như cầu sinh lý, thđn thể

Trước khi con người có thể lăm bất cứ việc gì khâc, trước hết họ phải đản bảo duy trì sự sống Để lăm gì vậy? Họ phải có lương thực, thực phẩm

Trang 34

QUYỂN 1: GIÂO DUG HOA NHAP TRE KAUYET TAT

để ăn, có nước để uống vă có dưỡng khí để thở Nếu như những nhu cầu năy không được đâp ứng thì người ta không thể nghĩ sang nhu cầu khâc

Sự an toăn

An toăn ở đđy có thể nhìn nhận theo 2 dạng: Tinh thần vă vật chất

Nhu cầu an toăn được thể hiện ngay từ khi đứa trẻ mới lọt lòng, đồng

thời cũng duy trì vă tổn tại trong suốt đời người Điều đó có thể lý giải tại

sao trẻ em từ lúc sinh ra đến tuổi trưởng thănh vẫn luôn luôn cần có người thđn bín cạnh Khi độc lập cũng thật vô cùng khó khăn để người ta lăm việc

có hiệu quả, nếu như họ sống trong sự sợ hêi hoặc bất ổn định Khi người ta sợ, điều quan trọng nhất đối với họ lă có được một môi trường an toăn

Về mặt vật chất, con người có nhu cầu về an toăn, trânh câc rủi ro, tai

nạn lăm tổn thương đến cơ thể

Tình yíu thương vă thđn thiết

Một trong những nhu cầu quan trọng nhất đối với con người lă cần được

yíu thương Chỉ một số ít người cảm thấy vui với cuộc sống cô đơn không cần giao tiếp với người khâc, Người ta cần có cảm giâc rằng họ lă một phần của một gia đình Họ cần có bạn vă sự yíu thương Có người nhu cầu yíu

thương vă bầu bạn lớn hơn so với người khâc

Lòng tự trọng

Lòng tự trọng hay lòng tự tôn lă cảm giâc về giâ trị vă sự có ích của câ nhđn mình Để yíu thương người khâc, người ta quan tđm tới hay giúp đỡ

người khâc khi mă họ không vui về cuộc sống của chính bản thđn họ

Sự phât triển nhđn câch

Đặt ra những mục đích thực tế vă đạt được chúng, những mục đích năy

có thể rất khâc nhau ở mỗi câ nhđn vì nó phụ thuộc văo khả năng, văo tinh thần hay thể chất vă câc mối quan tđm ở mỗi câ nhđn Nó cũng thay đổi theo tiềm năng, cơ hội vă môi trường trực tiếp của mỗi câ nhđn

Những ni hac của trẻ rết tật

Trang 35

TĂI LIỆU BồI DƯÖNG CĂN BỘ, GIẲNG VIÍN CÂC TRƯỜNG SƯ PHAM

Preece:

4 Nhu cdu vĩ thĩ chat: | » Mĩttrĩ em bi hd hăm ếch hoặc bị bại nêo thường thức ăn, nơi ở, nước gặp khó khăn khi nuốt thức ăn, có thể cần được

uống, đủ ấm giúp đỡ đặc biệt khi ăn uống

2 Sự an toăn (đảm | s Một em bị chứng động kinh, phong hoặc lín cơn

bảo) chắc chắn Sự co giật ở cơ quan phât đm khi nói, có thể cần có

ổn định chắc chắn thuốc để kiểm soât câc cơn động kinh, co giật vă

không hề sợ hêi ngăn ngừa chấn thương

3 Sự yíu thương vă | s Trẻ khuyết tật có thể không được gia đình chấp

gắn bó (sở hữu): nhận vă thương yíu bởi vì cha mẹ có thể quâ bận

Bạn bỉ, gia đình, vợ rộn, cố gắng tìm phương thuốc chữa trị cho trẻ,

chồng hoặc cảm giâc tội lỗi vă thâi độ của cộng đồng có thể lăm cho cha mẹ của trẻ khó chấp nhận em

4 Lòng tự trọng, sự | s Thâi độ của gia đình vă hăng xóm có thể giúp đỡ

nhận thức vă tôn trẻ hoặc lăm em chậm tiến Điều quan trọng lă

trọng phải thấy được năng lực của trẻ, đânh giâ được

câi mă trễ có thể đóng góp, đânh giâ được vai trò

của trẻ trong gia đình hơn lă nhìn em như một gânh nặng, tỏ lòng thương hại

5 Quâ trình phât triển | s Trẻ khuyết tật cần được đi học, vì nhă trường lă

câ nhđn, sự hoăn môi trường giâo dục hòa nhập tốt nhất, có điều

thiện, tính sâng tạo kiện cần thiết để trẻ có thể phât triển Một số trẻ

khuyết tật có thể cần có những thiết bị hay phương tiện di chuyển đặc biệt để có thể đến

trường Nếu chăm sóc, bảo vệ quâ đâng vă đânh

giâ thấp sẽ ảnh hưởng đến lòng tự trọng vă sự

tiến bộ ở trẻ khuyết tật

Lưu ý: Xĩt dưới góc độ tđm lý học, nhu cầu còn lă động cơ để phât triển

ø _ Nhu cầu của trẻ được hình thănh, thay đổi vă phât triển trong những

điều kiện cụ thể

* _ Nhu cẩu lă nguồn gốc tính tích cực của hoạt động

« Nhu cầu nẩy sinh vă phât triển trong hoạt động

« Nhu cầu của học sinh có thể được hình thănh nhờ việc tổ chức tốt

những hoạt động phong phú, đa dạng phù hợp với câc em

Trang 36

QUYỂN 1; GIÂO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT

©

s _ Giâo dục nhu cẩu không có nghĩa lă giảng giải thuyết giâo bằng những

lời khuyín hoặc sự răn đe mă phải tổ chức những hoạt động phong phú

vă đa dạng phù hợp với từng lứa tuổi nhất định

1.2 Năng lực (khả năng) của trẻ khuyết tật

Khâi niệm

Năng lực lă những đặc điểm câ nhđn đâp ứng được câc đòi hỏi của một hoạt động nhất định năo đó vă lă điều kiện để thực hiện kết quả hoạt động

năo đó Bất cứ hoạt động năo cũng đòi hỏi ở con người một loạt năng lực

vă câc năng lực đó liín quan với nhau

Câc đặc điểm về năng lực

» _ Khả năng bù trừ của năng lực Thí dụ: sự nhạy cảm thính giâc của trẻ mù

5 Sự nhạy cảm thị giâc của trẻ điếc

5 Sự khĩo lĩo đôi chđn của trẻ liệt chỉ trín

Năng lực được hình thănh trong cuộc sống, không phải do bẩm sinh

Tiền để tự nhiín để phât triển năng lực lă đặc điểm sinh lý, giải phẫu,

bẩm sinh của nêo bộ, của hệ thần kinh, của bộ mây phđn tích Chính vì thế

mă trong những điều kiện như nhau mă sự phât triển năng lực lại khâc nhau

Con người có nhiíu năng lực (đa năng)

- N&ng lực học tập - Nang lực trí tuệ - Nang luc sang tao

- Nang luc dae biĩt: v.v

Thí dụ: Trẻ điếc chỉ liếc mắt nhìn lă biết ngay cô giâo đang nói gì vă

thâi độ ra sao đó lă năng lực đặc biệt

Phương phâp phât triển năng lực

Trang 37

TĂI LIỆU BI DƯỠNG CĂN BỘ, GIANG VIÍN GAC TRUONG SU PHAM

gia câc hoạt động Thông qua hoạt động trẻ sẽ thỏa mên câc nhu cầu khâc

nhau vă phât triển câc năng lực

a, Thỏa mên nhu cầu của câc em trong hoạt động

b, Tạo điểu kiện cho mỗi em có thể sâng tạo (tùy thuộc văo khả năng

từng em)

c, Hoạt động cẩn thích hợp với khả năng của từng em Thuyết da nang luc

Theo quan điểm của Gardner thì trong bản thđn mỗi con người có rất nhiều khả năng mă chúng ta chưa bao giở sử dụng hoặc sẽ sử dụng Ông cho rằng ai cũng cô năng lực nhất định vă câc năng lực đó ở câc mức độ

khâc nhau Ông đề xuất 8 dạng năng lực sau: 1 Giao tiếp! Ngôn ngữ - Hoe doc - Từ vựng - _ Ngôn ngữ chính thức - Ghi chĩp nhật ký - Câch viết sâng tao - Thoca - Ung khau - Những cđu nói hăi hước - _ Kể chuyện

2 Tư duy logic vă toân học

- Những ký hiệu trừu tượng/công thức - Vạch dăn ý - _ Biểu đồ hình vẽ - _ Câc chữ số - Tinh toân - Masĩ

- Những mối quan hệ bắt buộc

- Tam đoạn luận

- Giải quyết vấn đề

Trang 38

QUYỂN 1: GIÂO ĐỤC HÓA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT

° Hình ảnh / hội họa / không gian Hình tượng Óc tưởng tượng sống động Biểu đồ mău Câc mẫu vẽ! mẫu thiết kế Vẽ "Tưởng tượng trong óc Nhập vai Tượng Tranh ảnh 4 Đm nhạc Cam thu 4m nhac Nghe nhac 5 Nội tđm Phương phâp phản ânh nội tđm Kỹ năng nhận thức

Chiến lược suy ngẫm

Diễn biến tđm lý

Quâ trình tự khâm phâ bản thđn

Thực hănh suy luận Kỹ năng tập trung

Phương phâp suy luận mang tính logic cao

Hình tượng tổ hợp được hướng dẫn

Thực hănh xoay quanh trọng tđm

6 Quan hệ tương tâc, quan hệ xê hội Đưa ra sự phản hồi

Nhận biết cảm giâc của người khâc

Chiến lược học nhóm

Giao tiếp câ nhđn

Phđn chia lao động Kỹ năng hợp tâc

Nhận phản hồi

Trang 39

TĂI LIỆU BÓI ĐƯỜNG CĂN BỘ, GIANG VIÍN CÂC TRƯỜNG SƯ PHAM 7 Thể thao - Câc điệu nhảy dđn tộc/ Câc điệu nhảy sâng tạo - _ Đóng vai - Thể dục thĩ thao - Kịch - Võ thuật - Ngôn ngữ cơ thể - Câc băi thể dục - _ Kịch cđm - Sang tao - _ Trò chơi thể thao

8 Tìm hiểu thiín nhiín

- Cam thy câi đẹp thiín nhiín

- Hiểu thiín nhiín

1.3 Nội dung tìm hiểu nhu cầu vă khả năng của trẻ khuyết tật

13.1 Sự phât triển về thể chất

- Sự phât triển cđn đối của cơ thể: hình dâng bể ngoăi

- Khả năng vận động: Bò, ngồi, đứng, đi, chạy, nhảy

~ Khả năng lao động: Tự phục vụ, lao động giúp đỡ gia đỉnh

- Phât triển cảm giâc của cơ thể vă hệ cảm ứng

1.3.2 Khả năng ngôn ngữ - giao tiếp -._ Khả năng nghe - hiểu ngôn ngữ

Trang 40

'QUYỂN t: SIÂO DỤC HÒA NHẬP THẺ KHUYẾT TÂT

©

1.3.3 Khả năng nhận thức

- Kha nang trì giâc: Nghe, nhìn

~_ Khả năng ghi nhớ

-_ Khả năng tư duy, suy nghĩ, phân đoân, giải quyết vấn để

- Khả năng hiểu biết về: Con người, thế giới vật chất, phương tiện, công Css - Kha năng học tập văn hóa, lao động, hoc nghề 1.3.4 Quan hệ xê hội - Mĩi quan hệ của trẻ đối với mỗi người, tập thể (nhóm, đôi ee - Hanh vi tng xử, cảm xúc, tình cảm

- Kha n&ng thích hợp, đâp ứng những quy định của gia đình, xê hội

- Kha năng hội nhập với cộng đồng

1.3.5 Môi trường phât triển của trẻ

Môi trường ăn, ở, vệ sinh, chăm sóc sức khỏe, giâo dục, văn hóa - xê hội

1.4 Phương phâp tìm hiểu nhu cầu vă khả năng của trẻ khuyết tật

1.4.1 Phương phâp quan sât

Muc dich:

Qua quan sât có thể thu thập được nhiều thông tin phục vụ cho nhiều

mục đích khâc nhau Mục tiíu quan sât có thể lă câc thông tin về trẻ về một

lĩnh vực cụ thể hănh vi, nhận thức, giao tiếp, hòa nhập xê hội v.v Mục tiíu

tìm hiểu tổng thể về một trẻ như:

- Phat hiĩn mat tich cực vă khó khăn của từng trẻ

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w