1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu hướng dẫn giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ngôn ngữ cấp tiểu học: Phần 1

46 13 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Hướng Dẫn Giáo Dục Hòa Nhập Trẻ Khuyết Tật Ngôn Ngữ Cấp Tiểu Học
Tác giả Nguyễn Thị Kim Hiền
Người hướng dẫn Nguyễn Đình Thiêm, Giám đốc
Trường học Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Chuyên ngành Giáo Dục Hòa Nhập
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 16,87 MB

Nội dung

Phần 1 cuốn Tài liệu hướng dẫn giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ngôn ngữ cấp tiểu học trình bày các nội dung: Những vấn đề chung về trẻ khuyết tật ngôn ngữ, kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ khuyết tật ngôn ngữ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIEN CHIEN LUOC VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC

VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CHUYÊN BIỆT

GIÁO DUC HOA NHAP

Trang 3

LOI NOI DAU

Ngơn ngữ là phương tiện của tử duy nên ngơn ngữ cĩ vai trồ quan trọng Hong hoạt động nhận thức Ngồi ra, ngơn ngữ cịn cĩ liên quan, ảnh hưởng đến những quá trình ° từ tí giác hình thành biểu tượng đến tư duy tưởng tượng, ngơn ngữ cịn liên

tâm lý

quan đến tình cảm và ý chí của con người Thơng thường, những học sinh cĩ ngơn ngữ

phát triển tốt thì kết quả học tập cũng tốt Ngược lại, ngơn ngữ Kém phát triển hoặc bị khiếm khuyết thường kéo theo kết quả học tập kém Chính vì vậy, việc uốn nắn, khắc

phục khiếm khuyết hay phát triển ngơn ngữ cho học sinh là một nhiệm vụ quan trong của

người giáo viên, đặc biệt là giáo viên Tiểu học

“Theo số liệu điều tra do Trung tâm nghiên cứu Chiến lược và phát ưriển chương trình giáo dục Chủyên biệt, Viện Chiến lược và chương trình giáo dục thực hiện nhiều năm, Ở

nhiều địa phương thì trong tổng số trẻ em khuyết tật cĩ 12 trẻ khyết tật ngơn ngữ Ngồi

ra, những trẻ em cĩ các khuyết tật khác cũng thường kèm theo tật ngơn ngữ, như: trẻ

khuyết tật vận động, trẻ chậm phát triển trí tuệ

Sau nhiêu năm tiến hành thực nghiệm, thí điểm các mơ hình tổ chức giáo dục trẻ

khuyết tật, mơ hình giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật được khẳng định là mơ hình cĩ tính tu việt nhất, phù hợp với hồn cảnh, điều kiệ thị năm học từ năm học 1995 - 1996, Bộ nhập trẻ khuyết tật cân được khuyến khích phát triển trong cả nước và đến nay (năm bọc giáo dục nước ta hiện nay Trong các chỉ áo dục và Đào tạo đã chỉ rõ, giáo dục hịa 2005 - 2006), đã trở thành nhiệm vụ năm học Như vậy, trong thực tiễn giáo dục ở các địa

phương, sẽ cĩ nhiều học sinh khiếm khuyết ngơn ngữ học hịa nhập với học sinh bình

Trang 4

ngữ, hình thành và phát triển nhu câu, kỹ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật ngơn

ngữ trong trường học hịa nhập bậc Tiểu học,

Thứ tự: Tài liệu hướng dẫn giáo viên Tiểu học thực hiện giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật ngơn ngữ thơng qua những hoạt động giá

0 dục cơ bản: xác định nhu cầu, năng lực của

học sinh khuyết tật ngơn ngữ, xác định mục tiêu, lập kế họch giáo dục trẻ khuyết tật ngơn

ngữ,

ách thức điều chỉnh mục tiêu, chương trình, phương pháp giáo dục, cách thức đánh giá hiệu quả giáo dục trẻ khuyết tật ngơn ngữ

Thứ 5: Tài liêu đẻ cập đến vai trị cộng đồng trong giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật

ngơn ngữ, đồng thời hướng dẫn giáo viên các biện pháp phát huy vai trị của các lực lượng cộng đồng tham gia vào hoạt động giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật ngơn ngữ Đặc biệt, là phương pháp xây dựng và nguyện viên), chức vịng tay bạn bè, nhĩm hỗ trợ tỉnh nguyện (tình

Những nội dung trên, được trình bày theo trình tự: Các vấn để lí thuyết cơ bản, cốt lõi cùng những ví dụ cụ thể, Tiếp theo, là phần bài tập thực hành với những tình huống

đồi hỏi phải tửm phương án giải quyết Cuối cùng là phân minh họa thực tế ở những nơi

đã và đang thực hiện giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật ngơn ngữ cĩ hiệu quả

Hy vọng tài liệu này sẽ thực sự bổ ích và đáp ứng được những địi hỏi cơ bẫn của người sử dụng để vận dụng vào thực tiễn giảng dạy, chỉ đạo giáo dục hịa nhập trẻ khuyết

tật ngơn ngữ Tuy nhiên, trong lần biên soạn đầu tiên này, chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi

những hạn chế, sai sĩi, bất cập Rất mong được sự gĩp ý kiến để tài liệu ngày càng hồn thiện, đáp ứng được nhu cầu thực tiễn giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật ngơn ngữ cao hơn, phù hợp với điều kiện giảng dạy hơn

Địa chi lien hệ, gĩp ý kiến: Trung tâm nghiên cứu Chiến lược và phát triển chương trình giáo dục Chuyên biệt, Viện Chiến lược và chương trình giáo dục, 101 Trần Hưng Đạo,

Hà Nội

Trang 5

Muc luc Lời nĩi đầu Chương 1

NHUNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRE KHUYET TAT NGON NGỮ 9

1.1 Khái niệm về trẻ khuyết tật ngơn ngữ 9

1.1.1 Thế nào là trẻ khuyết tật ngơn ngữ 9

1.1.2 Tính chất của khuyết tật ngơn ngữ 1

1.1.3 Ảnh hưởng của khuyết tật ngơn ngữ 12 1.14 Phân biệt khuyết tật ngơn ngữ với các khuyết tật khác 14 1.2 Bộ máy phát âm và hoạt động phát âm của trẻ khuyết tật ngơn ngữ 16 121 trẻ khuyết tật ngơn ngữ 16 1.2.2 a a tré khuyét tat ngon ngữ 17 1.3 Các dạng và mức độ khuyết tật ngơn ngữ 25 1.3.1 Các dạng khuyết tật ngơn ngữ 25 13.2 Mức độ khuyết tật ngơn ngữ: 29

1.4, Nguyén nhân gây khuyết tật ngơn ngữ 30

1.4.1 Mơi trường ngơn ngữ điểm chăm sĩc giáo dục a 1.4.2 Bệnh tật, dùng thuê thương 31

1.4.3 Thai nghén va sinh nở của người mẹ 31

1.4.4 Phát triển khơng bình thường về cơ thể và các giác quan 31

1.5 Thực trạng chăm sĩc và giáo dục trẻ khuyết tật ngơn ngữ 31

Chương 2

KY NANG PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ CHO TRE KHUYET TẬT NGƠN NGỮ

2.1 Phát triển khả năng cấu âm cơ bản 33

2.1.1 Luyện giọng 33

2.1.2 Thể dục cấu âm 33

2.1.3 Luyện tri giác ngữ âm, 34

2.14 âm âm vị, 34

2.2 Phát triển khả năng phát âm âm vị (theo thành âm tiết) 35

Trang 6

2.2.6 Cơng thức chung 41 2.3 Phát triển vốn từ và khả năng ngữ pháp 41 2.3.1 Phát triển vốn từ 4 2.3.2 Phát triển khả lăng ngữ pháp, Al .4 Kỹ năng giao tiếp 42 2.4.1 Giao tiếp c ế trẻ khuyết tật ngơn ngữ: 42 2.4.2 Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ khuyết tật ngơn ngữ 43 Chuong 3

QUY TRINH GIAO DUC HOANHAP TRE KHUYET TAT NGON NGU

3.1 Tim hiểu trẻ khuyết tật ngơn ngữ 49 3.1.1 Mục đích, ý nghĩa của 3.1.2 Nội dung tìm hiểu lệc tìm hiểu 49 52

3.1.3 Phương pháp tìm hiểu và bài học kinh nghiệm 57

3.14 định dấu hiệu khuyết tật ngơn ngữ ở trẻ 58

3.2 Xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch 60 3.2.1 Xây dựng mục tiêu 60 3.2.2 Lập kế hoạch 61 3.3 Thực hiện kế hoạch 63

3.3.1 Phat triển ngơn ngữ qua các mơn học 63

3.3.2 h sit dung dé dùng dạy học trong lớp học hịa nhập trẻ khuyết tật ngơn ngữ 68

3.3.3 Phương tiện dạy trẻ khuyết tật ngơn ngữ, 69 3.4 Đánh giá kết quả dạy học sinh khuyết tật ngơn ngữ 70 Chương 4 -

“TỔ CHỨC HỖ TRỢ GIÁO DỤC HỊA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT NGƠN NGỮ:

4.1 Cộng đồng và giáo dục hịa nhập trẻ KTNN 72 4.1.1 Vai trị của cộng đơng đối với trẻ KTNN 72

4.1.2 Lực lượng cộng đồng trong giáo dục hịa nhập trẻ KTNN 73

4.1.3 Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục hịa nhập trẻ KTNN 76 4.2 Xây dựng vịng tay bạn bè cho trẻ khuyết tật ngơn ngữ 7

4.2.1 Vịng tay bè bạn 7

Trang 7

Chuong 1 Những vấn đề chung về trẻ khuyết tật ngơn ngữ 1.1 Trẻ khuyết tật ngơn ngữ 1.1.1 Thế nào là trẻ khuyết tật ngơn ngữ

Ngơn ngữ là cơng cụ giao tiếp mà con người sử dụng trong đời sống hằng ngày Ngơn

ngữ được biểu hiện bằng nhiều hình thức: ngơn ngữ nghe, ngơn ngữ nĩi, ngơn ngữ viết,

ngơn ngữ cử chỉ điệu bộ Nhờ ngơn ngữ nghe mà con người tiếp nhận và hiểu được ý nghĩa lời nĩi của người khác Mọi người thường dùng ngơn ngữ nĩi để diễn đạt những ý ta mình trực t

nghĩ, tình cảm, mong muốn p với người đối thoại, dùng ngơn ngữ viết để trao đổi tư tưởng, tình cảm giữa những người ở cách xa nhau Nhiều người cịn dùng cử

chỉ, điệu bộ (gọi là ngơn ngữ khơng lời hay ngơn ngữ phi ngơn ngữ) để hỗ trợ ngơn ngữ

nĩi làm tăng hiệu quả giao tiếp

Mọi hình thức ngơn ngữ đều phải tuân theo một quy luật nhất định và được sử dụng thống nhất giữa ành viên trong cộng đồng Để g ấp, truyền đạt thơng tin, mỗi

Trang 8

Giáo dục bịa nhập trẻ bbuyf tật ngơn ngữ bậc tiểu bọc, 2005

Trẻ kbuyết tật ngơn ngữ là trẻ cĩ biểu biện tbiếu bụt bay mất ít nhiều những yến:

tố ngữ âm, từ nựng, ngữ pháp (so oĩi ngơn ngữ cbuẩn) Dẫu đếu trong bọc tập uà giao

tiếp bàng ngày, các em gặp kbĩ kbăn cần trợ giúp

Ngơn ngữ chuẩn ở đây được xem xét mở rộng hơn Đĩ là ngơn ngữ được mọi người

trong mơi trường ngơn ngữ ấy thừa nhận, kể cả phương ngữ (ngơn ngữ địa phương: tiếng

Miễn Nam, miễn Bắc, miễn Trung, ) Ví dụ: Xét về mặt ngữ âm đơn thuần, trẻ (người)

miém Nam, phát âm phụ âm /v / thành / d /, "n" thành "ng" (vãi" = "dải", "ve" = "dé",

"lan" = "lang" ), được xem là đúng, khơng phải là tậ

ngơn ngữ Nhưng trẻ em miễn Bắc ˆ

phát âm như vậy là chưa chuẩn, cân phải khắc phục cho chuẩn

Mọi ngơn ngữ, đều được tạo bởi ba yếu tố: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp nhưng ở trẻ

khuyết tật ngơn ngữ lại cĩ thể thiếu vắng hoặc mất một phân hay tồn phản nào đĩ của những yếu tố này Cá 3 *Mùa quả ngọt” thành "ù em nĩi “con chào cơ ạ" thành "on ào ơ ạ*, đọc tên bài tập đọc lớp ä ngọt" hoặc nĩi "con cua càng” thành “ton tua tầng”, gọi "quả

xồi" thành “cả s ui", gọi mũ” là “cá mú" Hoặc em chỉ nĩi được từ đơn,

¡ thiếu từ Lại cĩ em khi nĩi, cứ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ mà khơng sao 4 âu ngắn hay chuyển sang từ khác được Hoặc để phát ra được một từ, cĩ em phải nghiêng đâu, nháy mất, co vai, giật cơ má, hay nĩ lào thào khơng rõ Những khiếm khuyết này đã là m trẻ gặp nhiều khĩ khăn trong học Ap và giao tiếp hàng ngày Điều này đặt ra nhiệm vụ phải hỗ trợ, giúp đỡ ác em khắc phục khĩ khăn Trẻ cĩ tật ngơn ngữ, khác với trẻ nĩi ngọng hay nĩi chưa sõi trong thời kỳ tập nĩi ở chỗ

Trong quá trình phát triển ngơn ngữ,

được Khiết le em nĩi ngọng lâu ngày, khơng tự khắc phục

khuyết ngơn ngữ này kéo dài trở thành cố tật Cịn trẻ nĩi chưa sõi trong thời

kỳ tập nĩi, các em tự khắc phục dẫn trong quá trình phát triển cơ thể tập nĩi Trong

tập nĩi, trẻ phát triển từ nĩi chưa sõi đến nĩi sưi và ngày càng nĩi rõ nét hơn Qua giai đoạn tập nĩi, trẻ sẽ nĩi bình thường

Khuyết tật ngơn ngữ cĩ thể cĩ ở người lớn hay trẻ em Trong quá tình phát triển ngơn ngữ ở trẻ, cĩ người khuyết tật ngơn ngữ hình thành rồi dẫn mất đi do trẻ tự khắc phục được trong quá trình vận động phát triển cơ thể Tuy nhiên, cũng cĩ những khuyết tật ngơn ngữ khơng tự khắc phục được mà tồn tại lâu dài và trở thành cố tật, sau này phải

cĩ biện pháp chuyên mơn mới khắc phục được

Trẻ khuyết tật hgơn ngữ chỉ cĩ một tật, xếp vào loại đơn tật Đồng thời, tật đĩ phải là khuyết tật ngơn ngữ khởi sinh (hay khởi pháo, mà khơng do khuyết tật khác sinh ra (thứ phát hay thứ sinh) khơng kèm theo khuyết tật khác Khuyết tật này phải kéo dài, lâu

Trang 9

Gido duc boa nbap tré khuyết tật ngơn ngữ bậc tiểu bọc, 2005 trẻ này, khơng gọi là trẻ khuyết tật ngơn ngữ mà gọi là trẻ đa tật Hay gọi tên theo tật chính (tật khởi sinh), khơng gọi tên của tật kèm theo (tật thứ sinh) Trong giáo dục hịa

áp, chúng ta cĩ thể gọi trẻ khuyết tật ngơn ngữ là trẻ cĩ khĩ khăn về ngơn ngữ Tương, tự như vậy, chúng ta cĩ trẻ khĩ khăn vẻ nghe, nhìn, vẻ vận động và vẻ học (trẻ chậm

phát triển trí tuệ)

Cĩ trẻ khiếm thính (hay trẻ khuyết tật thính giác) do khơng tiếp nhận được âm thanh nên đã ảnh hưởng tới khả năng ngơn ngữ, mặc dù cơ quan cấu âm của trẻ phát triển bình

thường Khuyết tật ngơn ngữ ở trẻ khiếm thính như vậy, chỉ là hậu quả của khuyết tật về nghe hay tật thính giác đem lại Do vậy, khơng gọi những trẻ này là trẻ cĩ khuyết tật ngơn

ngữ Các em là những trẻ cĩ khuyết tật về nghe Tùy theo mức độ để kết luận vẻ khuyết tật và chọn cách khắc phục phù hợp, hiệu quả Để khắc phục khuyết tật ngơn ngữ cho những em này, cần phải kết hợp các phương pháp đặc thù giữa khắc phục khuyết tật về nghe và ngơn ngữ Hoặc với trẻ tật trí tuệ (chậm phát triển trí tuệ), trong giáo dục hịa nhập, chúng ta gọi là trẻ khuyết tật về học Ở nhiều trẻ khuyết tật về học cũng cĩ kèm theo khuyết tật ngơn ngữ Các em cĩ thể nĩi ngọng, nĩi lắp hay nĩi những tiếng, tỉ

, câu mà khơng hiểu ít, cịn gọi là ngơn ngữ rỗng Với các em này, khắc phục ngơn ngữ phải tiến hành đồng thời với khắc phục và phục hồi trí tuệ

Trẻ khuyết tật ngơn ngữ, khi sinh ra vẫn cĩ trí tuệ bình thường, chỉ sau thời gian vận động phát triển ngơn ngữ, thì chức năng hoạt động của các giác quan mới cĩ thể bị ảnh hưởng xấu đi Khuyết tật ngơn ngữ thường ảnh hưởng đến quá trình phát triển trí tuệ nên thực hiện chiến lược can thiệp sớm, tốt nhất trong giai đoạn trẻ bất đầu hình thành ngơn

ngữ hay tập nĩi, khơng những hạn chế được khuyết tật ngơn ngữ mà cịn hạn chế được

sự ảnh hưởng tới chức năng hoạt động của các giác quan Đặc điểm cơ bản của trẻ khuyết

tật ngơn ngữ là các giác quan vẫn bình thường, trí lực cĩ phân suy giảm nhưng mọi sinh hoạt tự phục vụ và phục vụ vẫn bình thường 1.1.2 Tính chất của khuyết tật ngơn ngữ Khuyết tật ngơn ngữ ở trẻ cũng cĩ những tính chất riêng, để xác định chính xác khuyết

ngơn ngữ ở trẻ, cần căn cứ vào những tính chất sau:

- Khuyết tật ngơn ngữ đã xuất hiện thì khơng tự mất đi, mà ngày càng tăng nặng ~ Khuyết tật ngơn ngữ khơng tương ứng với tuổi, cĩ cả ở trẻ em và người lớn Khuyết tật ngơn ngữ ở người lớn thường bên vững hơn ở trẻ em nên khắc phục rất khĩ khăn

- Khuyết tật ngơn ngữ cần được khắc phục bằng phương pháp trị liệu của giáo dục

và y học mới khỏi Phát hiện sớm trẻ khuyết tật ngơn ngữ sẽ đem lại hiệu quả tốt hơn

trong quá trình dùng các phương pháp trị liệu

Trang 10

Giáo dục bịa nhập trẻ khuyết tật ngơn ngữ bậc tiểu bọc, 2005 1.1.3 Ảnh hưởng của khuyết tật ngơn ngữ

1.1.3.1 Ảnh hưởng đến đặc điểm tâm lý và quá trình phát triển nhân cách của trẻ Ngơn ngữ cĩ liên quan chặt chẽ với các quá trình tâm lý Khi trẻ bị khuyết tật ngơn ngữ sẽ làm cho các quá trình tâm lý ảnh hưởng, thậm chí bị thay đổi Trước hết là sự thay đổi trong trí giác ngơn ngữ Muốn hiểu được ý nghĩa của lời nĩi mà người khác diễn đạt, trẻ phải nghe được tốt và hiểu được giá trị của mỗi thành phân âm thanh Khi cĩ khuyết tật ngơn ngữ, trẻ thường gặp khĩ khăn trong tri giác giá trị ngữ nghĩa

Sự sai lệch trong

trí giác ngữ âm sẽ dẫn đến những sai lệch trong cách hiểu ngữ nghĩa Hiểu sai ngữ nghĩa

sẽ hình thành những biểu tượng sai lệch trong trong mối liên hệ giữa âm thanh và ý nghĩa

khái niệm Sự sai lệch về ý nghĩa kh:

niệm trong sự tương ứng với ngơn ngữ sẽ làm sai lệch quá tình tư duy của trẻ Nĩi cách khác, sự sai lệch trong trí giác âm thanh cũng cĩ nghĩa là sai lệch trong tiếp nhận thơng tin, đây là nguyên nhân tạo ra những phần ứng khơng phù hợp trước những kích thích ngơn ngữ và gây ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp

Ngơn ngữ cĩ ảnh hưởng tới hành vi và quá trình thực hiện nhiệm vụ Trong nhà trường, học sinh hoạt động theo những yêu cầu và hướng dẫn của thây cơ, đồng thời dùng ngơn ngữ để đặt ra kế hoạch hành động của mình cho việc thực hiện các nhiệm vụ học tập Trong quá trình đĩ, học sinh sử dụng ngơn ngữ để biểu đạt hành vi thực hiện và tiếp nhận Vì vậy, ngơn ngữ đĩng vai trị quan trọng giúp trẻ thực hiện nhiệm vụ và đạt được các mục tiêu

Ngơn ngữ cũng giữ một vai trị đặc biệt trong hình thành mối quan hệ tình cảm giữa

trẻ với mọi người xung quanh Ngơn ngữ là câu nối gắn liên tình cảm giữa các thành viên

với nhau, giúp cho mọi người gần gũi, chia sẻ Ngơn ngữ chính là điều kiện tạo bầu khơng, khí tâm lý tập thể đầm ấm, gắn kết, thân tình Nhờ cĩ ngơn ngữ mà trẻ cĩ thể thể hiện được tình cảm của mình với người khác, đồng thời ngơn ngữ cũng giúp cho người khác hiểu được ý nghĩa tình cảm mà trẻ muốn thể hiện Trong trường học, thơng qu:

lời nĩi, thầy trị, bạn bè hiểu nhau, động viên, khích lệ nhau, giúp đỡ nhau trong mọi lĩnh vực, từ

đĩ mối quan hệ tình cảm ngày càng gần gũi hơn,

Ở tuổi mầm non, khuyết tật ngơn ngữ thường ít ảnh hưởng đến tình cảm của trẻ, nhưng

bat đâu từ tuổi học sinh tiểu học thì khuyết tật ngơn ngữ ngày càng ảnh hưởng nhiều đến

tình cảm của trẻ Trẻ cảm thấy buồn, tủi thân và xấu hổ với khiếm khuyết của mình Vì

vậy, trẻ trở nên nhút nhát, tự tỉ, mặc cảm, ngại giao tiếp, khơng thích tham gia các hoạt động tập thể, trầm trọng hơn cĩ thể xuất hiện tính tự kỷ, thu mình trước mọi người

Ngơn ngữ là phương tiện của tư duy và giao tiếp, nên khi trẻ đã bị khiếm khuyết ngơn

ngữ thì sự phát triển của tư duy cũng bị chậm lại và quá trình nhận thức cũng bị ảnh

Trang 11

Giáo dục bịa nhập trẻ kbuyết tật ngơn ngữ bậc tiểu bọc, 2005 hưởng, Những hậu quả thứ sinh này sẽ hạn chế đáng kể đến sự phát triển tồn diện của trẻ Đồng thời, ở trẻ dẫn dân sẽ nảy sinh những nét tâm lí khơng bình thường, gây khĩ

khăn cho sự hịa nhập cộng đồng

Ngơn ngữ cĩ ảnh hưởng đến các quá trình tâm lí khác của trẻ Trẻ trí giác các sự vật,

hiện tượng xung quanh rồi phân tích tổng hợp, so sánh và biểu thị ra bằng ngơn ngữ Các

kết quả trí giác, được ghi nhớ bằng từ ngữ làm cho trí nhớ của trẻ mang tinh chat logic và cĩ ý nghĩa Ngơn ngữ cĩ vai tị chủ yếu trong các quá trình ý chí của trẻ Trẻ hành động theo những động cơ, mục đích được kế hoạch hố bằng ngơn ngữ Ngược lại trẻ cũng hoạt động theo yêu cầu, mệnh lệnh, lời khuyên của người khác được cụ thể hố bằng ngơn ngữ: Trong quan hệ tình cảm, nhờ ngơn ngữ trẻ cũng như mọi người diễn đạt được tình cảm của

ay, cing với các yếu tố khác, ngơn ngữ kém phát triển đã ảnh hưởng trầm trọng đến chức năng giao

mình, những lời hay ý đẹp cũng làm khơi dậy tình cảm của người nghe Như tiếp, đến hoạt động nhận thức và quá trình hình thành nhân cách của trẻ

1.1.3.2 Ảnh hưởng đến quá trình học tập

Như chúng ta đã biết, trẻ khuyết tật ngơn ngữ là trẻ cĩ khĩ khăn chính về ngơn ngữ

và khuyết tật ngơn ngữ này khơng là hậu quả của một loại khuyết tật nào khác Do

trí lực và thể lực của các em vẫn bình thường, mọi hoạt động tự phục vụ và phục vụ vẫn tốt Tuy nhiên, nếu khơng quan tâm hướng dẫn các em trong quá trình học tập thì các em sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn Bởi lẽ, kết quả học tập của học sinh phụ thuộc rất nhiều vào

mối quan hệ được hình thành trong quá trình dạy và học Ở trường học, mối quan hệ thày

- trị ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả học tập của học sinh Người giáo viên dùng ngơn ngữ nĩi và viết để hướng dẫn học sinh tiếp nhận kiến thức, kinh nghiệm học tập Những

thơng tin cung cấp nếu học sinh tiếp nhận được dễ dàng sẽ giúp các em phát triển khả năng học tập và tích luỹ được nhiều kiến thức

Nếu học sinh cĩ khĩ khăn ngơn ngữ, sẽ cĩ thể tiếp nhận từ ngữ sai lệch hoặc cĩ thể diễn đạt vấn để bằng ngơn ngữ khơng trọn vẹn hay ngơn ngữ khiếm khuyết Điều đĩ, sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả học tập của các em Ở trường học hịa nhập, học sinh khĩ k khiếm khuyết trong diễn đạt và tiếp nhận của học sinh khĩ khăn ngơn ngữ làm ảnh hưởng ăn về ngơn ngữ cùng tham gia mọi hoạt động học tập với học sinh bình thường, những

rất nhiều tới sự phối hợp, chia sẻ giữa mọi học ¡nh Hạn chế này, nếu khơng được can

thiệp, hỗ trợ thì sẽ ảnh hưởng tới kết quả chung của nhĩm học tập và ảnh hưởng tới chính kết quả của học sinh khĩ khăn ngơn ngữ

Trẻ khuyết ngơn ngữ thường gặp rất nhiều khĩ khăn trong học tập, trước hết

học mơn ngữ văn (Văn và Tiếng Việo Ở các lớp tiểu học, chúng ta gặp khơng ít những trường hợp chỉ vì nĩi ngọng mà lưu ban nhiều lần Cũng cĩ những trường hợp trẻ cĩ khuyết tật ngơn ngữ khơng được học ở các trường lớp bình thường nên bị thất học,

Trang 12

Giáo đục boa nhap tré kbuyét tat ngon ngit bac tidu bọc, 2005

Trong nhà trường, hoạt động học tập của học sinh là một khâu quan trọng của quá trình dạy học Kết quả học tập của học sinh phụ thuộc vào nhiều mối quan hệ được hình

thành trong quá trình học tập Quan trọng nhất là mối quan hệ thây trị, người giáo viên

chủ yếu dùng ngơn ngữ nĩi và viết để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho học sinh hình thành những kĩ năng, kĩ xảo, những thái độ, tình cảm, nhân cách thích ứng trong giải quyết nhiệm vụ học tập và ứng xử xã hội Hiệu quả của hoạt động dạy học phụ thuộc

tất nhiều vào khâu tiếp nhận và hiểu ngơn ngữ của học sinh Nếu học sinh nghe khơng đúng, thì hiểu sẽ khơng đúng Học sinh hiểu khơng đúng sẽ khơng cĩ kiến thức, kĩ năn,

kĩ xảo Mặt khác trong hoạt động dạy học, gi

o viên luơn cần sự diễn đạt về quá trình nhận thức của học sinh qu:

ngơn ngữ nĩi và viết Nĩi cách khác, là cân biết sự phản hồi

vẻ quá trình nhận thức của học sinh bằng ngơn ngữ nĩi và viết Học sinh cĩ khuyết tật ngơn ngữ sẽ gặp khĩ khăn trong phản hồi kiến thức học tập Giáo viên sẽ khơng đánh giá đúng được kết quả học của trị và kết quả dạy của thầy

Như

quá trình dạy học mà trong đĩ diễn ra hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trị luơn luơn gắn với việc sử dụng ngơn ngữ (nĩi và viết) như một cơng cụ chủ yếu và quan trọng Nếu ngơn ngữ của học sinh bị khiếm khuyết thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập, đặc biệt là khi học tập mơn tiếng Việt

1.1.4 Phân biệt khuyết tật ngơn ngữ với các loại khuyết tật khác

Cĩ nhiều trường hợp cĩ thể phân biệt một cách dễ dàng giữa trẻ khuyết tật ngơn ngữ

với trẻ cĩ khuyết tật khác như: trẻ khuyết tật về nhìn, về nghe hay vẻ vận động (chân,

tay) Bên cạnh đĩ cũng cĩ nhiều trường hợp rất khĩ phân biệt Trường hợp thường dễ gây

nhâm lẫn nhất là biểu hiện giữa trẻ khuyết tật ngơn ngữ với trẻ chậm phát triển trí tuệ

Giữa các dạng khuyết tật cĩ một số biểu hiện khác nhau để phân biệt:

1.1.4.1 Biểu hiện bên ngồi

Trẻ bị mất câu đối nhiều giữa các phần của cơ thể, cĩ thể là dấu hiệu ngơn ngữ khơng, bình thường Chẳng hạn, đầu trẻ quá to hoặc quá nhỏ so với kích thước cơ thể Trẻ bị mất

cân đối giữa các bộ phận trên khuơn mặt cũng cĩ thể là hiệu của ngơn ngữ khơng bình thường Những trường hợp này thường cĩ liên quan nhiều đến trí tuệ Đặc biệt, trẻ bị rối

loạn vận động cũng cĩ thể là dấu hiệu của sự phát triển ngơn ngữ khơng bình thường Các trường hợp cĩ khuyết tật về vận động, thường ảnh hưởng đến khả năng nĩi của trẻ:

-_ Trở bị liệt đo bại não, trường hợp này thần kinh bên ngồi khơng bị tổn thương,

khơng teo cơ, nhưng tổn thương thần kinh trung ương Vì vậy, ngơn ngữ khĩ hình thành

- Trẻ bị liệt nbẽo, hàm dưới thường trễ xuống, lưỡi đưa ra ngồi hoặc liệt co cứng lại khĩ há miệng Như vậy, ngơn ngữ rất khĩ hình thành và phát triển Những trường hợp này thường liên quan nhiều đến trí tuệ của trẻ

Trang 13

Gido duc hoa nbap trẻ khuyết tật ngơn ngữ bậc tiểu bọc, 2005 - Trẻ bị tật nuía von, tứ chỉ vận động khơng chủ tâm, tay luơn luơn vẫy, đầu lắc lư sẽ rất khĩ khăn trong việc hình thành và phát triển ngơn ngữ

1.1.4.2 Những biểu hiện trong bộ máy phát âm

Những khiếm khuyết ở bộ máy phát âm của trẻ, cĩ khi thể hiện ra bên ngồi dé dang

nhìn thấy, như khe hở mơi nhưng cũng cĩ những khiếm khuyết ở trong khoang miệng hay ở những vị trí khuất khơng biểu hiện ra bên ngồi Nếu trẻ bị hở hàm ếch (khe hở vịm miệng) hoặc trẻ bị giĩng khớp răng khơng bình thường (hở trước, hở sau, nhơ trên, nhơ dưới, quập vào ) sẽ khơng cĩ khả năng phát âm đúng các tiếng, từ

Nếu trẻ khơng cĩ khả năng thực hiện những vận động bình thường

cơ quan phát âm như: há miệng, đưa lưỡi ra trước, co lại, sang hai bên, nâng đầu lưỡi lên, hạ xuống, tặc lưỡi, rung lưỡi thì cũng khơng cĩ khả năng nĩi đúng

Nếu trẻ cĩ bệnh về phổi, hồnh cách làm cho hoạt động thở khơng đều đặn hay hoạt động của thanh hầu khơng bình thường thì ngơn ngữ của trẻ cũng bị ảnh hưởng và ảnh hưởng nhiều vẻ giọng điệu

1.1.4.3 Những biểu hiện ở phản xạ của các giác quan

Tbính giác: Nếu trẻ khơng cĩ phần xạ hoặc phần xạ yếu trước âm thanh như gõ đột

ngột các vật phát ra tiếng kêu ở gần mà trẻ khơng hể cĩ phản ứng thì ngơn ngữ của trẻ

cũng khơng bình thường Nếu trẻ khơng biết bắt chước tiếng kêu của các con vật (Ị ĩ o, meo meo, gâu gâu , tiếng trống: tùng tùng tiếng máy bay: ù ù ù chắc chắn các em cĩ khuyết tật ngơn ngữ Tuy nhiên, các em cĩ thể cĩ khĩ khăn về nghe

Tbj giác: Mắt trẻ cĩ phân xạ chậm, khi dùng một vật cĩ mầu sắc sặc sỡ hoặc hình dáng hấp dẫn, đưa qua đưa lại trước mắt trẻ, mà trẻ khơng cĩ phản xạ Cĩ thể xác định trẻ này bị ảnh hưởng vẻ ngơn ngữ, nhưng khuyết tật chính của trẻ được xác định là tật thị giác Cịn khĩ khăn vẻ ngơn ngữ ở các em chỉ là hậu quả do khuyết tật vẻ thị giác sinh ra Vận động: Nếu nhìn bẻ ngồi thấy cơ quan vận động của trẻ cĩ biểu hiện khiếm

khuyết rõ ràng như: teo cơ, khoèo, quặp hoặc suy yếu về phản xạ xúc giác, vận động

thì thường cĩ khiếm khuyết về ngơn ngữ Nhưng những trẻ này được gọi là trẻ cĩ khĩ khăn về vận động,

Trí tuệ: Những biểu hiện của

cĩ khuyết tật ngơn ngữ và trẻ chậm phát triển trí tuệ thường khĩ phân biệt hơn cả Ở những trường hợp này, phải thực hiện theo các trắc nghiệm

trí tuệ hoặc phải theo dõi trong một thời gian dài Nếu trẻ thực hiện tốt

Trang 14

Giáo dục boa nhập trẻ kbuyét tat ngon nat? bac tiu boc, 2005

1.2 Bộ máy phát âm và hoạt động phát âm của trẻ

khuyết tật ngơn ngữ

1.2.1 Bộ máy phát âm của trẻ khuyết tật ngơn ngữ

1.2.1.1 Cơ quan hơ hấp

Các bộ phận tham gia hoạt động phát âm của cơ quan hơ hấp là các cơ quan ở lồng ngực như hồnh cách, phế quản, thanh quản và phổi Khơng khí ở phổi đi ra làm dây thanh rung động, lượng khơng khí cọ xát vào các bộ phận phát âm ở khoang miệng, khoang mũi

tạo nên âm thanh Nhiệm vụ của cơ quan hơ hấp là cung cấp mức khơng khí cần thiết, vừa

đủ để tạo ra các g

thiết cho hoạt động tạo âm ở trẻ bình thường là tự nhiên, đều đặn Ở trẻ cĩ khuyết tật ngơn lao động âm thanh và truyền âm ra ngồi Mức khơng khí vừa đủ, cân ngữ các hoạt động này là khơng bình thường, khơng tự nhiên vì các bộ phận ở cơ quan hơ %, nên lượng khơng khí cĩ thể khơng được cung cấp đây đủ đã gây khiếm khuyết cho hoạt động phát âm Do vậy, cần cĩ hấp cĩ thể bộ phân này hoặc khác cĩ khiếm khu) tác

động thêm từ bên ngồi, như: cĩ thêm sự vận động hay kích thích vận động để trẻ hít vào được sâu hơn, thở ra từ từ hơn Tất cả những vận động đều diễn ra theo một quá trình nhất định, tạo thành một hệ thống các thao tác liên tục Sự tác động này, trẻ cần phải được luyện tập, rèn luyện đều đặn theo hướng dẫn của giáo viên hay những người giúp đỡ

Phổi bị khiếm khuyết thường là phổi cĩ dị tật hay hoạt động yếu, khơng cung cấp đủ lượng khơng khí cho hoạt động phát âm Hoặc vận động cơ hồnh, hồnh cách yếu hoặc cĩ dị tật cũng khơng kết hợp hoạt động thở tốt

1.2.1.2 Cơ quan thanh hầu

Thanh hâu là cơ quan phát ra âm thanh Thanh hầu cĩ cấu tạo như một cái hop do

bốn miếng sụn hợp lại Bên trong cĩ dây thanh, dây thanh cĩ thể rung theo hướng căng, lên hay trùng xuống, mở ra hay khép vào vì nĩ gồm hai màng cơ mỏng giống như đơi mơi Dây thanh, chính là nguồn âm Thanh hầu là khoang cộng hưởng đầu tiên của bộ máy phát âm Nếu thanh hấu cĩ khiếm khuyết cĩ dị tật hay hoạt động yếu hoặc bị liệt nhẹ dây thần kinh nào đĩ, giọng nĩi của trẻ sẽ bị khăn, yếu, đứt đoạn hoặc khơng thành tiếng hay tiếng lào thào khĩ xác định

1.2.1.3 Các khoang cộng hưởng ở phía trên thanh hầu

Trang 15

Giáo đục bịa nhập trẻ bbuuyếï tật ngơn ngữ bậc tiểu bọc, 2005

thấp xuống làm cho hình dáng và thể tích khoang miệng luơn thay đổi Cùng với lưỡi, hoạt động của mơi, hàm dưới cũng làm cho hình dáng và thể tích khoang miệng thay đổi, tạo

ra sự muơn mầu, muơn vẻ của âm thanh phát ra

Các cơ quan chính của bộ máy phát âm 1, Mỗi 2 Răng 3 Lợi 4 Ngạc cứng 5 Ngạc mêm (rèm ngạc) 6, Lưỡi con 7 Đầu lưỡi 8 Mật lưỡi 9 Gốc (cuối) lưỡi 10 Nap hong 12 Khoang miéng, d

Sơ đổ bổ dọc thanh hầu

4) Khoảng yết hầu

: b) Bọng Morgagni

11 Khoang yết hấu bên sa

13 Khoảng mũi © Rit quia

rat ch cde co quan tren déu c6 thé bi khiém khuyết Cĩ thể cĩ khe hở (bị rách) ở mơi, mũi, lợi, vịm miệng (ngạc cứng và ngạc mềm), lười con Cĩ thể giĩng khớp răng khơng đều, hàm răng nhơ ra trước hoặc quặp vào trong Lưỡi ngắn, thân lưỡi dày, đầu lưỡi tù làm vận động khĩ khăn, tạo các điểm cấu âm khơng kín, khơng vững chắc Hàm cứng

khĩ vận động, khĩ tạo các điểm cấu âm chuẩn Những khiếm khuyết này, làm cho trẻ phát âm khơng chuẩn, lệch lạc hay thành giọng mũi Để khắc phục được khiếm khuyết, cẩn phải cĩ những can thiệp cụ thể của giáo dục và y tế:

1.2.2 Hoạt động phát âm của trẻ khuyết tật ngơn ngữ

1.2.2.1 Cách phát âm nguyên âm

Nguyên âm được tạo nên khi dây thanh dao động, luồng khơng khí đi ra tự do, tạo

âm hưởng êm ái, dễ nghe Do luồng khơng khí khơng bị cẩn nên cách phát âm nguyên

am dé hon phy âm Trẻ khuyết tật ngơn ngữ chỉ khĩ phát âm nguyên âm đơi: iê, uơ, ươ

Để phân biệt cách phát âm các nguyên âm, ta căn cứ vào vị trí của lưỡi, độ mở của miệng và hình đáng của mơi

a) Theo vi trí của lưỡi, cĩ các nguyên âm

- Nguyên âm hàng trước: Khi phát âm, đâu lười đưa cao về phía trước chạm vào chân \g hàm trên, đẩy hơi từ phổ

ra: i, @, e

- Nguyên âm hàng sau: Khi phát âm, phần sau của lưỡi (cuối, gốc lười) nâng lên hướng

Trang 16

Giáo dục bịa nhập trẻ kbugết tật ngơn ngữ bậc tiểu bọc, 2005

Ð) Tbeo độ mở của miệng, các nguyên âm được phân thành

c nguyên âm cĩ độ mở rộn)

- Các ngyên âm cĩ độ mở hẹp: i, u

- Các nguyên âm cĩ độ mở hơi rộng: e, o (ê, v) - Các nguyên âm cĩ độ mở hơi hẹp: ê, ơ (e, o)

Theo chiều hướng của lưỡi, các nguyên âm hàng trước cĩ âm sắc bổng, hà

ng sau cĩ

âm sắc trầm Theo độ mở của miệng, độ mở rộng thì âm lượng phát ra lớn, độ mở hẹp

thì âm lượng phát ra nhỏ Căn cứ các nguyên âm

ào các chuẩn này mà hướng dẫn cho trẻ phát âm đúng ©) Theo bình dáng của mơi, cĩ các nguyên âm

- Các nguyên âm khơng trịn mơi: ¡, ê, a - Các nguyên âm trịn mơi: u, ơ, O

* Dựa vào 3 tiêu chí trên, chúng ta cĩ thể miêu tả các nguyên âm như:

Nguyên âm ¡ hàng trước, Nguyên âm ơ hàng sau,

hẹp, hơi hẹp,

khơng trịn mơi trịn mơi

Ta cĩ thể nhận diện vị trí các nguyên âm qua hình thang nguyên âm: ng —— |] m— (bổng) trước giữa sau (trầm) y hep i ao N ưu Độ“ hơi ê \ khơng N uo mo hep trịn \ron o | 6 7 của mơi mơi hơi e6 ) ° miệng \ rong _>— XS a rong a A

Tiếng Việt, cĩ 16 nguyên âm (13 don vi 3 d6i) Do cách phát âm nguyên âm don tương đối đơn giản nên trẻ khuyết tật ngơn ngữ ít sai, mà chỉ thường sai ở 3 nguyên am

đơi: iê, uơ, ươ Bởi ách phát âm các nguyên âm này, là cách phát âm trượt trượt từ ¡

uống ê, u xuống 6 và ư xuống ơ mà thành Trẻ khuyết tật ngơn ngữ, do vận động lưỡi

Trang 17

Giáo dục bịa nbập trẻ bbuyốt tật ngon ngit bac tiỂu bọc, 2005 kém, nên thao tác trượt lưỡi từ điểm cao xuống điểm thấp hơn rất khĩ khăn Trẻ chỉ cĩ

thể đặt lưỡi được ở từng điểm cố định cụ thể, nên đã bổ qua thao tác trượt lưỡi Do vậy,

các em phát âm iê thành ¡ hoặc ê, nên nĩi: "thuyển” thành “thin” hay "thén” Tương tự

như vậy, trẻ đọc ươ thành ư hay ơ và uơ thành u hay ơ Tức trẻ đã biến nguyên âm đơi thành nguyên âm đơn dài, khi đọc và nĩi

1.2.2.4 Cách phát âm phụ âm

Khi phát âm phụ âm, luồng hơi đi từ phổi ra nếu bị cần ở điểm nào đĩ, chẳng han

sự khép chặt của 2 mơi, sự tiếp xúc giữa đầu lưỡi với lợi, gây tiếng nổ hoặc tiếng xát tạo

âm hưởng mạnh Nếu các bộ phận tham gia hoạt động cấu âm của trẻ mà cĩ khiếm khuyết thì các phụ âm phát ra sẽ khơng chuẩn, mà lệch lạc đi thành các âm khác hoặc âm khĩ xác định Căn cứ vào phương thức và vị trí cấu âm để xác định phụ âm:

a) Theo pbtong thức cấu âm, các phụ âm được phân thanh - Cá âm tắc: Khi khơng khí đi ra, bị cản trở hồn tồn, phải phá vỡ sự cần trở ấy để thốt ra ngồi và bật hơi: th gây tiếng nổ Đĩ là các âm miệng: p, t, c Các âm mũi: m, n, ng, nh Am - Các âm xát Khi phát nhỏ), khơng khí phi là m khơng khí đi ra, bị cần trở khơng hồn tồn (cịn khe hở lách qua khe hở nhỏ giữa hai bộ phận cấu âm, gây tiếng xát nhẹ Đĩ

ác phụ âm: v, ph, h (khe hở sâu trong họng âm tắc họng), Ì (lưỡi nâng lên, tạo khe hở ở 2 bên mép lưỡi và má, nhưng luồng hơi thường đi ra ở một bên, gọi là âm vang bên)

= Cac am vang: m, n, l, ng, nh (tiếng thanh là chính, là cơ sở)

ác âm ổn: t, c, b, x (vơ thanh và hữu thanh)

b) Theo vi trí cấu âm, các pbụ âm được phân thành 5 loại cbính (ibeo bằng tbống kê)

Bảng thống kê pbụ âm (đầu) Vị trí cấu am| mơi - |đâu- |quất |mat |gốc - |ibanh

Phương lưỡi |lưối |Hưồi - |lười - |bẩu

tbức cấu âm

tắc bật hơi th

khơng [vơ thanh | (p) t rn ee

Trang 18

Giáo dục bịa nhập trẻ kbuyết tật ngơn ngtữ bậc tiểu bọc, 2005

- Các âm mơi: Khi vật cần là 2 mơi, cĩ các âm: m, b Khi vật cần là mơi dưới và răng,

cửa hàm trên, cĩ các âm: v, ph

- Cc âm đâu lưỡi: Đầu lưỡi áp chặt vào răng cửa hàm trên (đầu lưỡi - răng): t, th Âm

đầu lưỡi - lợi: đ, n, | Đầu lưỡi - ngạc: s, tr / t /

- Các âm mặt lưỡi: Mặt lưỡi được nâng lên phía ngạc cứng: ch, nh

- Các âm cuối lưỡi (gốc lưỡi): Phân cuối lưỡi được năng lên tiếp xúc với ngạc mềm: c, ng

- Am thanb bau: h (khéng khí đi ra bị cần trở trong thanh hầu, tạo nên âm thanh hầu)

Với cách cấu âm phụ âm trên, nếu các bộ phận tham gia cấu âm của trẻ cĩ vấn đề như: khơng cĩ răng cửa khĩ tạo điểm cấu âm đầu lưỡi răng, hàm cứng làm hoạt động

khoang miệng khĩ, ngạc cĩ khe hở làm mất điểm cấu âm lưỡi ngạc và luồng khơng kí đi lên mũi nhiều khĩ tạc âm miệng Khi nĩi, trẻ sẽ bỏ phụ âm hay nĩi giọng mũi Ví dụ: "Con chào cơ” thành “on ao 6” 1.2.2.3 Thanh điệu

Tbanh điệu là sự nâng cao boặc bạ tbấp giọng nĩi trong một âm tiết, cĩ chức năng pbân biệt (kbu biệt) nghĩa nà nhận điện từ

() Thanh khơng dấu là thanh điệu cao, cĩ đường nét vận động bằng phẳng từ đầu đến cuối

(2) Thanh huyện là thanh thấp (so với thanh khơng dấu), đường nét vận động bằng phẳng hơi đi xuống vẻ cuối

(3) Thanh ngã, bắt đầu ở độ cao ngang thanh huyền, nhưng khơng đi ngang mà vút

lên cao, kết thúc ở độ cao hơn cả thanh khơng dấu Đường nét vận động bị gãy ở đầu, gây

hiện tượng tắc trong thanh hẳu trong quá trình phát âm Đây là chỗ khĩ phát âm đối với trẻ em và đặc biệt là đối với trẻ cĩ khuyết tật ngơn ngữ Thanh này thường được phát âm t ” thinh “nga”, h Bởi trẻ khơng làm được thao tác

chuyển đổi trong thanh hâu Đường nét vận động bất đầu bằng thanh huyền, đi ngang một

đoạn rồi vút lên cao Trẻ khơng làm được thao tác đi ngang mà lên cao luơn, tạo thành

thanh sắc

Độ cao lúc bắt đâu gần ngang xứng với đường đi (4) Thanh hỏi

au khi đi ngàng 1 đoạn rồi đi xuống và lại đi lên

n được thao tác chuyển đổi, khơng đi

anh thấp, cĩ đường nét gi

h huyền

xuống Tương tự như thanh ngã, trẻ cũng khơng là

Trang 19

Giáo dục bịa nhập trẻ khuyết tật ngơn ngự? bậc tiểu bọc, 2005

âm tiết cĩ âm cuối là p, t, c thì thanh sắc vút cao ngay, gây ấn tượng ngắn

(6) Thanh nặng là 1 thanh thấp và đường nét khơng bằng phẳng, lúc bắt đầu hơi

ngang xấp xi độ cao thanh huyền, sau đĩ xuống đột ngột và kết thúc thấp hơn lúc bắt

đâu Ở những âm tiết cĩ âm cuối là p, t, ¢ thì thanh nặng được phát âm xuống ngay Sơ đồ bĩa 0ê nận động của tbanh điệu Cao độ @ = œ) a” _o Q) Trường độ Âm ực uà uận động của thanb di Âm điệ trắc ậ mae Bing = Âm vực khơng gẫy cao @ 3) 6) (2) thấp =8 m0 Z| mì — 1.2.2.4 Phát âm âm tiết

4) Kbái niệm âm tiết

Trong phát ngơn: "Tơi yêu tiếng nước tơi", ta nghe được 5 khúc đoạn trong chuỗi lời

nĩi, đĩ là: Tơi/ yêu/ tiếng/ nước/ tơi Dù ta cĩ phát âm chậm, tách bạch đến dau, thi

những âm thanh của phát ngơn này cũng khơng thể chia nhỏ được nữa Phát ngơn cĩ 5

âm Những âm đoạn nhỏ (ngắn) nhất, được gọi là âm tiết Hay nĩi các kbác: Cbuỗi

tời nĩi mà con người pbát ra gồm nhiều khúc đoạn dài ngắn khác nhau, đơn vi ngắn nhất

Trang 20

Giáo dục bịa nhập tré kbuyét 1at ngơn ngữ bậc tiểu bọc, 2005 b) Cấu trúc âm tiết Mỗi âm tiết, ở dạng đẩy đủ nhất cĩ 5 phần: (1) Thanh điệu ) Vần (2) Âm đầu (3) âm đệm (4) âm chính (5) âm cuối (1) Thanh điệu: Cĩ chức năng phân biệt về độ cao Mỗi âm tiết đều mang 1 thanh điệu

(2) Am dau: C6 chức năng mở đầu âm tiết Các âm tiết khác nhau được phân biệt bằng cách mở đâu khác nhau Âm đầu bao giờ cũng do phụ âm đảm nhiệm

(3) Âm đệm: Cĩ chức năng làm thay đổi âm sắc lúc mở đâu, làm trầm hĩa âm tiết Thanh phan nay do bin nguyên âm đấm nhiệm

(á) Âm chính: Quyết định âm sắc chũ yếu của âm tiết, là hạt nhân của âm tiết Bao giờ thành phân này cũng do 1 nguyên âm đảm nhiệm và khơng bao giờ vắng trong âm

tiết

(5) Âm cuối: Cĩ chức năng kết thúc âm tiết Nĩ cĩ thể do 1 phụ âm hay 1 bán nguyên âm đảm nhiệm Cũng như âm đệm, âm cuối cĩ thể vắng (khơng cĩ) gọi là âm zêrơ

Năm thành phần trên, liên kết với nhau khơng bình đẳng vẻ mức độ độc lập và khả năng kết hợp Cấu trúc 2 bậc của âm tiết:

Âm tiết

Pa

Bact: (léng) Am diu (2) Vần () Thanh điệu (1)

Bac 2: (cbạt) Âm đệm (3) Âm chính (4) Âm cuối (5) Bae 11a cha những yếu tố kết hợp lỏng lẻo, nên cĩ tính độc lập cao Bậc 2 là bậc cĩ những yếu tố lập thấp Do đĩ, ta cĩ thể tách các phần ra để sửa lỗi phát âm sai cho trẻ cĩ khuyết tật ngơn ngữ thuận lợi hơn Cách ết hợp với nhau chặt chẽ nên cĩ tính độc c yếu tố bậc

dạy trẻ đánh vấn ở lớp 1 hiện nay là tuân theo cấu trúc 2 bậc này: Cộng c;

pan: 0 + a +n = oan, Sau dd, mdi them âm

2 lại thành phần vân trước Ví dụ: âm tiết

tồn Cũng căn cứ vào cấu trúc của âm

đầu và thanh điệu vào: t + oan = toan + huyền

Trang 21

Giáo dục bịa nbap tré kbuyét tat ngon ngw bac tiểu bọc, 2005

Tuỳ từng thành phần của âm tiết, trẻ đều cĩ thể bỏ hay phát âm khơng chuẩn Cĩ âm

tiết trẻ bỏ âm đầu, cĩ âm tiết trẻ bỏ âm đệm hay phát âm sai thanh điệu (như đã nĩi ở

trên), hoặc âm chính, âm cuối Căn cứ vào từng khiếm khuyết ở từng thành phân mà vận dụng cách khắc phục cho trẻ Trẻ khuyết tật ngơn ngữ thường phát âm hay nĩi như sau:

- Nĩi ngọng phụ âm đầu, cĩ 3 mức độ:

+ Mất hẳn phụ âm đầu, ví dy: gud tdo thanh od do

+ Đổi phụ âm này thành phụ âm khác, ví dụ: 4,4 z4o thành #oả tố + Tạo ra 1 âm khĩ xác định - Nĩi ngọng âm đệm: + Trẻ thường nĩi mất âm đệm, ví dụ: cá? kbố thành cdi kbd củ Eboai thành cử kbai - Nĩi ngọng âm chính:

+ Ví dụ: quả cbuối thành quả cbaíi hoặc quả cbốt

- Nĩi ngọng âm cuối, ở 3 mức độ:

hẳn âm cuối, ví dụ: cbáw cbào bác ạ thành chả chà bá

này thành âm cuối khác, vi du: mau xanb thinh mau xdn con ếch thành con ất

cái pbícb thành cái pbứt + Tạo ra một âm khĩ xác định

- Nĩi ngọng thanh điệu:

+ Vi du: cái mf thành cái mi

đả bưổi thành qua bượi ©) Âm bưởng của âm tiết

Khi phân loại âm tiết, chú ý đến cách kết thúc âm tiết Cĩ 4 cách kết thúc:

- Am tiết mở: âm tiết kết thúc bằng nguyên âm dụ: Quê mẹ, cho quà

- Âm tiết khép (đĩng): Là âm tiết kết thúc bằng phụ âm Ví dụ: Độc lập, tất nước - Ẩm tiết nữa mở: Là âm tiết kết thúc bằng 1 bán nguyên âm, Ví dụ: Đại hội, bấy lâu

âm tiết kết thúc

- Am tiết nửa khép: L¿ \ø phụ âm vang Ví dụ: Đẳng cộng sẵn, Em

Trang 22

Gido duc boa nbap tré kbuyét tat ngơn ngữ bậc tiểu bọc, 2005

tả chính xác cách phá m tiết để rèn luyện, khắc phục khiếm khuyết trong phát âm cho

trẻ

1.2.2.3 Chữ viết và đọc của trẻ khuyết tật ngơn ngữ

4) Chữ tiết

Chữ viết là một hệ thống kí hiệu đỏ hoạ, được sử dụng để cố định hố ngơn ngữ âm thanh Yêu cầu chữ viết trong trường học, trước hết là phải viết đúng, sau đĩ là viết đẹp và tiến thêm một bước nữa là vừa viết đúng, viết đẹp lại vừa viết nhanh Ở trường tiểu học yêu câu luyện tập về chữ viết chủ yếu đặt ra trong giờ học vẫn lớp 1 và giờ tập viết

Những trẻ khuyết tật ngơn ngữ cĩ trí tuệ bình thường, thường chăm chỉ học tập và rèn

luyện chữ viết Các em viết chữ đẹp và giữ gìn sách vở

sạch sẽ Tuy nhiên, cũng cĩ những em cĩ khuyết tật kéo đài làm ảnh hưởng đến trí tuệ hay tính cách Do vậy, cĩ những em viết sai nhiều hoặc khơng biết viết Những trường hợp này, phải cĩ tác động tích cực của giáo dục để giúp các em khắc phục b) Đọc Đọc là biến hình thức chữ viết của văn bản thành hình thức âm thanh để người nghe hiểu được điều mà tác giả nĩi qua chữ viết Yêu cầu đọc đối với học sinh (người đọc) trước

hết là phải đọc đúng, sau đĩ là đọc hay Đọc đúng là cách phát âm thể hiện đúng hệ thống ngữ âm chuẩn Tức là phải đọc đúng chính âm (khơng đọc theo cách phát âm địa phương mà cách phát âm ấy cĩ sự sai lệch so với âm chuẩn) Đọc đúng, địi hỏi phải thể hiện chính xác các âm vị Ví dụ: đọc "cây tre" khơng đọc "cây che", "cây te", Đọc hay là cách đọc cĩ tác dụng diễn ý, diễn cảm Đọc diễn ý làm rõ nghĩa lơgic của từ, câu, văn bản Tuỳ thuộc vào nội dung văn bản, thể loại và văn phong của tác giả mà người đọc sử dụng ngữ điệu phù hợp, nhằm diễn tả sinh động những điều tác giả muốn nĩi đến trong văn bản Riêng vấn để sử dụng ngữ điệu, đã dành chỗ đáng kể cho sự sáng tạo, linh

hoạt của người đọc

Cũng tương tự như những khiếm khuyết vẻ chữ viết, trẻ khuyết tật ngơn ngữ cũng

thường cĩ những khiếm khuyết về đọc Cĩ em chỉ đọc được câu ngắn hay câu thiếu Cĩ nhiều em chỉ đọc được từ đầu và từ cuối câu Do vậy, các em cẩn phải được khắc phục

và rèn luyện

Từ những căn cứ về chữ viết và đọc ở trên, chúng ta cĩ thể theo đĩ để phát hiện ra những lỗi sai của học sinh cĩ khuyết tật ngơn ngữ mà tiến hành sửa và rèn luyện cho phù hợp với từng em, ở từng mức độ khác nhau

Trang 23

Giéo duc hoa nbap tré kbuyét tat ngon ngit bac tiểu boc, 2005

1.3 Cac dang va mmức độ khuyết tật ngơn ngữ

Căn cứ vào cơ chế bệnh lí và đặc điểm khiếm khuyết ngơn ngữ, khuyết tật ngơn ngữ

ở trẻ được chia thành các dạng và 2 mức độ sau:

1.3.1 Các dạng khuyết tật ngơn ngữ

1.3.1.1 Mất ngơn ngữ

Trẻ mất ngơn ngữ là những trẻ đã cĩ ngơn ngữ (đã nĩi được) rồi Sau đĩ, do một nguyên nhân nào đĩ, dẫn tới mất hồn tồn hay mất một phần khả năng ngơn ngữ (biểu đạt hay nĩi) Mã khả năng ngơn ngữ là một trong những dạng khĩ khăn nặng và rất phức tạp Nĩ cĩ thể xây ra ở bất kì giai đoạn nào của những người đã cĩ tiếng nĩi Dạng khĩ

khăn này cĩ những biểu hiện cụ thể như sau:

- Khơng hiểu hoặc hiểu kém ngơn ngữ của người xung quanh, mặc dù trước đây đã hiểu tốt,

- Khơng thể nĩi được hoặc nĩi kém, mặc dù trước đây đã nĩi được tốt

- Khiếm khuyết ngơn ngữ biểu hiện ở cả ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp

1.3.1.2 Khơng cĩ ngơn ngữ

Trẻ khơng cĩ ngơn ngữ là những trẻ chưa bao giờ cĩ ngơn ngữ Trong quá trình phát

triển cơ thể, các em khơng cĩ quá trình tập nĩi à phát triển ngơn ngữ Cha mẹ và gia

đình thường phát hiện khi so sánh các em với những trẻ cùng độ tuổi

Nguyên nhân gây tật này, thường do trẻ bị chấn thương ở vùng điều khiển ngơn ngữ trên vỏ não trong thời kì tiên ngơn ngữ, dẫn tới hậu quả trẻ khơng nĩi được hoặc nghe được nhưng khơng hiểu được Những khiếm khuyết ngơn ngữ của dạng tật này thường kéo theo sự phát triển trì trệ của trí tuệ Do vậy, những trẻ này thường bị nhằm lẫn với trẻ chậm phát triển tĩnh thân Trẻ thường cĩ biểu hị

- Khơng hiểu hay hiểu rất ít ngơn ngữ khi nghe người khác nĩi

- Khơng biết nĩi hay nĩi được rất ít so với trẻ cùng độ tui

- Hiểu ít, nĩi íL hoặc khơng nĩi

1.3.1.3 Nĩi lắp

Trẻ nĩi lắp là trẻ khi nĩi, thường lặp đi lặp lại nhiều lần một âm, một từ hay một cụm từ nào đĩ hoặc cĩ những quảng cách, những chỗ ngắt, nghỉ, giật vơ cớ trong chuỗi lời nĩi

à khả năng diễn đạt, biểu lộ ủnh cảm của

Nĩi lắp, thường ảnh hưởng tới tốc độ nĩi

Trang 24

Giáo dục bịa nhập trẻ bbuyốt tật ngơn ngữ bậc tiểu bọc, 2005

phấn và ức chế Đồng thời, do sự rối loạn vẻ mối liên hệ thần kinh giữa vơ não với các

tổ chức đưới vỏ não, tạo nên những cơn co giật thân kinh, trong quá trình dẫn truyền tín

hiệu Nguyên nhân dẫn tới cơ chế hoạt động thân kinh sai lệch này rất đa dạng: chấn

thương thực thể não bộ, căng thẳng thần kinh, suy nhược thân kinh, chấn thương tâm lí,

quá sợ hãi, trẻ bị hắt hủi, bắt chước người nĩi lắp Hoặc tư duy ở trẻ phát triển mạnh mà ngơn ngữ khơng phát triển kịp để biểu đạt tư duy, cũng sinh nĩi lấp

Nĩi lắp, cĩ biểu hiện ở 2 thể,

- Nĩi lắp giật rung: Đĩ là hiện tượng lặp đi lặp lại nhiều lần một âm, từ hay hai từ nào đĩ trong chuỗi lời nĩi Nĩi lắp giật rung, chủ yếu do rối loạn vẻ âm điệu, nhịp điệu và tính lưu lốt của lời nĩi Ví dụ: Tên em là là là Tuấn, hay: Tên em tên em

tên em là Tuấn

~ Nĩi lắp co thất: Đĩ là hiện tượng bị co cứng các cơ khi nĩi, làm người nĩi khĩ chuyển

tiếp từ thao tác phát âm này sang thao tác phát âm khác Từ đĩ, tạo ra những chỗ nghỉ

hay giật kéo đài vơ cớ trong lời nĩi Ví dụ: Tên chát „ Tuấn,

Cĩ những trường hợp nĩi lắp thể hiện tổng hợp cả 2 thể trên Nếu trẻ chỉ bị nĩi lắp

đơn thuần, khơng kéo theo loại khác thì khiếm khuyết ngơn ngữ chỉ thể hiện ở ngữ điệu, nhịp điệu và sự lưu lốt của lời nĩi Trong thực tế, đa số trẻ bị nĩi lắp thường ở mức độ nhẹ, chỉ làm giảm khả năng biểu đạt của lời nĩi, kìm hãm tốc độ nĩi Ở mức độ này, việc sửa khiếm khuyết ngơn ngữ cho trẻ cĩ thuận lợi và dễ đạt hiệu quả hơn Cũng cĩ những,

trường hợp nĩi lắp ở mức độ nặng Những cơn giật rung hoặc co thắt kéo dài, gây hiện

tượng co cứng các bộ phận phát âm (hàm, lưỡi, thanh quản ) hoặc khơng dừng được

những cơn co giật Trong những trường hợp như thế, khả năng phát âm giao tiếp của trẻ

bị hạ thấp trầm trọng, thậm chí khơng thể giao tiếp được Việc sửa khiếm khuyết cho trẻ ở mức độ này là rất phức tạp, trong thời gian dài 1.3.1.4 Nĩi khĩ Trẻ nĩi khĩ là những trẻ khi nĩi phát âm rất khĩ khăn, nước đãi chấy nhiều liên tục và các bộ phận phát âm (mơi, hàm, lưỡi ) bị co cứng, cĩ khi cịn kéo theo cả sự co cứng

các cơ ở khu vực mặt hay vai, cổ và tứ chỉ

Nĩi khĩ cũng là dạng tật nặng, do trẻ bị viêm hành não, liệt nhẹ các đường dẫn truyền thần kinh trên thân não hoặc bị liệt nhẹ các dây thần kinh ngoại biên điều khiển các cơ quan phát âm Đồng thời, nĩi khĩ cũng thường do sự suy giảm chức năng điều khiển vận

động của trung ương thân kinh và các đường dẫn truyền Trẻ bị nĩi khĩ cĩ thể vẫn cĩ vốn từ phong phú, ngữ pháp phù hợp mà chỉ khiếm khuyết vẻ mặt ngữ âm, ngữ điệu Khiếm khuyết ngữ âm biểu hiện ở cả phụ âm lẫn nguyên âm Trong nhiều trường hợp, nĩi khĩ cịn kéo theo cả sự rối loạn về hơ hấp hay vận động chung của cơ thể, Vì

Trang 25

Giáo dục bịa nhập trẻ khuyết tật ngơn ngữ bậc tiểu bọc, 2005 việc khắc phục khiếm khuyết này thường khĩ khăn và kéo đài

1.3.1.5 Nĩi ngọng

Nĩi ngọng cịn gọi là phát âm sai Trẻ nĩi ngọng là trẻ thường khơng cĩ khả năng phát âm đúng những âm chuẩn của một phương ngữ nào đĩ, trong khi những trẻ khác cùng độ tuổi đã phát âm tốt Ví dụ trẻ nĩi 'quả táo" thành "tộ tố" hoặc "ộ áo"

Căn cứ vào cơ chế gây khuyết tật, cĩ thể chia thành những hình thức ngọng sau:

- Ngong thitc thé: Do b6 phận bên ngồi của bộ máy phát âm khiếm khuyết (liệt cơ hàm, cơ lưỡi, khe hở mơi, khe hở vịm miệng, liệt dây thanh, ) Khiếm khuyết ngữ âm ở những trể này rất đa dạng Trẻ cĩ thể chỉ phát âm được nguyên âm cịn phụ âm bị sai nhiều, mất nhiều, cĩ khi mất hồn tồn Nếu trẻ cĩ khe hở vịm miệng (hở hàm ếch) thì

trẻ sẽ nĩi giọng (âm) mũi lẫn miệng, thành âm mũi hoặc thành một âm rất khĩ xác định

- Ngọng sinb lí: Ngơn ngữ là kết quả của sự phát triển cơ thể trẻ nĩi chung, hoạt động thân kinh nĩi riêng Vì vậy, trẻ bị ốm đau kéo dài dẫn tới suy nhược thân kinh, suy dinh dưỡng, giảm cơ trương lực, quá trình phát triển của cơ thể bị trì trệ, làm cho trẻ nĩi ngọng

hoặc chậm nĩi

Ngọng sinh lí thường cĩ biểu hiện: Trẻ phát âm sai, cường độ âm thanh yếu ớt, câu

nĩi bị thiếu cụt, vốn từ nghèo nàn

~ Ngọng cbức năng: Trên thực tế cĩ những trẻ nhìn hình thức bên ngồi rất bình thường, mọi hoạt động rất linh hoạt, cơ quan phát âm khơng cĩ dấu hiệu khiếm khuy:

nhưng trẻ lại nĩi ngọng, cĩ khi nĩi ngọng rất

nặng Nguyên nhân của hiện tượng này do sự thiếu uốn nắn, hướng dẫn trong thời kì học nĩi Từ đĩ, những thao tác phát âm sai dân ổn định và lâu ngày thành nĩi ngọng Cĩ những người mẹ khi nựng con, cịn cố ý nĩi sai khiến trẻ học theo Mơi trường ngơn ngữ của trẻ hằng ngày khơng lành mạnh, trẻ gân người nĩi ngọng và thường xuyên bắt chước, trẻ bị ngọng theo

Trong trường hợp trẻ bị ngọng chức năng, cĩ cơ quan phát âm bình thường thì trẻ vẫn cĩ khã năng phát âm đúng như người khác Nhưng do động tác phát âm sai đã trở thành thĩi quen, đồng thời theo sự hạ thấp khả năng phân biệt

âm thanh của cơ quan thính giác, nên trẻ lúng túng khơng biết cần phải phát âm như thế nào để tạo ra một âm đúng Trong nhà trường tiểu học, cịn cĩ những học sinh bị ngọng lẫn cả hình thức này với hình thức khác

Do đặc điểm của tiếng Việt, sau khi đã xác định trẻ bị nĩi ngọng, giáo viên cần áp dụng cách phân loại

1.3.1.6 Rối loạn giọng điệu

ác lỗi nĩi ngọng theo cấu trúc âm tiết tiếng Việt

Trẻ bị rối loạn giọng điệu là trẻ cĩ giọng nĩi khàn, khản, yếu, mất tiếng, tiếng nĩi đứt

Trang 26

Giáo dục bịa nbập trẻ bbuyết tật ngơn ngữ bậc tiểu bọc, 2005

đoạn, ngắt quãng, hụt hơi hay nĩi khơng thành tiếng hoặc tiếng nĩi lào thào khơng rõ

Giọng nĩi cĩ được là do sự rung động của dây thanh Nhờ cĩ giọng, tiếng nĩi mới cĩ

khả năng ngân vang trong khơng trung Chất lượng của giọng nĩi biểu thị qua ba yếu tố:

cường độ, cao độ và trường độ Đồng thời, giọng cịn là sản phẩm riêng của mỗi người nên mang tính đặc thù là âm sắc Các yếu tố này phụ thuộc vào tính chất sinh học của các dây thanh và hệ thống thân kinh điều khiển nĩi Các dây thanh và hệ thân kinh điều khiển chung, hồn thiện dẫn theo quá trình phát triển của tiếng nĩi (nĩi riêng) và quá trình phát triển cơ thể của đứa trẻ (nĩi chung) Do vậy, hệ thần kinh điều khiển và dây thanh bị tổn thương thì giọng nĩi sẽ rối loạn Nguyên nhân và triệu chứng của sự rối loạn giọng nĩi ở trẻ chia làm hai loại:

- Loại rối loạn giọng do cơ chế thần kinh trung ương Rối loạn này, thường liên quan chặt chẽ với tật nĩi khĩ do liệt - Ri loạn giọng do cơ chế ngoại biên Cĩ thể do các chứng viêm thanh quản, thanh

quấn bị thương, bị hỏng hay cơ thể suy nhược làm hạ thấp cơ trương lực của dây thanh

Cũng cĩ khi do sự biến dạng của thanh quản (hẹp thanh quần)

Các triệu chứng rối loạn giọng điệu, thể hiện ở những mức độ khác nhau:

+ Mất giọng, thường được gọi là mất tiếng Nguyên nhân cơ bản là những bệnh cấp tính ở thanh quản hoặc vùng thanh quản làm cho dây thanh căng thẳng, kéo dài hoặc quá

mềm nhẽo khơng cĩ khả năng rung động Khi phát hiện trẻ bị viêm thanh quản hoặc vịm

họng, giáo viên cần trao đổi với phụ huynh để cùng giữ gìn thanh quản cho trẻ như: khơng

bắt dây thanh quản của trẻ làm việc quá nhiều trong tình trạng sinh lí khơng bình thường, khơng yêu cầu trẻ hát, kể chuyện, đọc thơ hay tham gia vào các trị chơi phải nĩi to hay la hét, Ngược lại, nếu khơng biết giữ gìn thì dẫn tới tình trạng mất giọng kéo dài dẫn tới liệt giọng

+ Chứng phát âm khĩ là hậu quả của các bệnh viêm nhiễm cơ quan hơ hấp, thanh

hâu dẫn tới sự căng thẳng các hệ thống hơ hấp, thanh hầu và cơ cổ Vì hệ thống cơ tham gia vào sự tạo thành tiếng nĩi đã mất đi tính mềm mại, linh hoạt nên chất lượng âm thanh

tao ra mất hẳn sự ngân vang, giọng bị khàn khan, thơ kí

+ Chứng khẩn tiếng thường là biểu hiện tình trạng mệt mỏi hệ thống dây thanh, do sự một mơi của cơ thể làm cho dây thanh khơng rung lên hoặc khơng hoạt động Trong đi mà khơng cĩ dấu hiệu thay đổi về cơ

trường hợp này, chức năng tạo âm thanh bị y

1 di rat nhanh trong qué tinh

cấu trong bộ phận tạo thanh Biểu hiện đâu tiên là giọng yết

nĩi Sau đĩ dân dần chất lượng giọng giảm cả vẻ cao độ lẫn cường độ Trẻ khơng phát

âm được những âm cĩ tần số cao, dã

thấp đáng kể, nên giọng khị khè Thơng thường hiện tượng khẩn tiếng khơng mang tính

bs

Trang 27

Gido duc hoa nbap tré kbuyét tat ngơn ngữ bậc tiểu bọc, 2005

chất bên vững Nếu cơ thể,

a trẻ trở lại bình thường biệt là bộ máy tạo thanh được nghỉ ngơi vài ngày là giọng nĩi 1.3.1.7 Rối loạn đọc viết

Trẻ cĩ tật rối loạn đọc viết là trẻ nĩi, đọc, viết sai hoặc hiểu sai lệch về ngữ âm, từ

vựng, ngữ pháp Cĩ thể gọi, đây là dạng tật kết hợp cả 3 dạng: nĩi ngọng, nĩi khĩ, khơng

nĩi được

Nguyên nhân dẫn đến dạng tật này là do bệnh não hay vết thương sọ não thuộc vùng

ây nên Ngồi ra, cịn nguyên nhân do buơng lỏng giáo dục như:

bán cầu đại não trái

thiếu sự rèn luyện về chính âm, chính tả, thiếu sự quan tâm giáo dục của gia đình

1.3.1.8 Chậm phát triển ngơn ngữ

Trẻ chậm phát triển ngơn ngữ là những trẻ cĩ thính lực và trí tuệ tương đối bình thường, nhưng các chỉ tiêu về ngơn ngữ như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp lại kém nhiều so với mức độ bình thường Trong giao tiếp, trẻ thường dùng điệu bộ, chỉ trỏ, gật, lắc

di ba ti hoặc khơng nĩi

Bởi vốn từ nghèo, khơng nắm được qui tắc ngữ pháp hoặc phát âm sai Nguyên nhân chủ Trẻ chậm phát triển ngơn ngữ nặng, thì cĩ thể chỉ nĩi được

yếu của sự chậm phát triển tiếng nĩi thường do tình trạng sức khoẻ: trẻ bị ốm đau, bệnh tật, suy nhược cơ thể Ngồi ra, cịn những nguyên nhân khác như: mơi trường ngơn ngữ khơng thuận lợi hoặc trẻ bị bỏ rơi vẻ mặt chăm sĩc giáo dục Để khắc phục tình trạng này cần chú trọng theo 3 hướng:

- Chăm sĩc tốt sức khoẻ cho trể

- Rèn luyện tính hoạt bát, hồn nhiên, hình thành nhu cầu giao tiếp ở trẻ qua hoạt động vui chơi, văn nghệ, kể chuyện

- Luyện phát âm, tập đặt câu và phát triển vốn từ cho trẻ qua các mơn học 1.3.2 Các mức độ khuyết tật ngơn ngữ 1.3.2.1 Mức độ nặng Khuyết tật ngơn ngữ ết ngơn ngữ gây ảnh hưởng ng là những tr ờng hợp khiếm khuy

trầm trọng hoặc làm mất khả năng giao tiếp ở trẻ Đĩ thường là những trường hợp trẻ bị mất ngơn ngữ, khơng cĩ ngơn ngữ hoặc nĩi khĩ

1.3.2.2 Mức độ nhẹ

Khuyết tật ngơn ngữ nhẹ là những trường hợp trẻ chỉ khĩ

khăn trong giao tiếp nhưng

vẫn cịn khả năng giao tiếp Khuyết tật khơng gây tổn thương

ặng cho bộ máy phân tích ngơn ngữ Khả năng giao tiếp bị giảm sút về mặt này hay mặt khác nhưng khơng trầm

trọng như phát âm sai, nĩi lắp, rối loạn giọng nĩi, mất tính diễn cảm, giảm sút khả năng

Trang 28

Giáo duc bịa nhập trẻ kbuyết tật ngơn ngạữ bậc tiểu bọc, 2005

biểu đạt và tính lưu lốt của lời nĩi Thường những trường hợp nhẹ là những trẻ mắc tật nĩi lắp, nĩi ngọng

Trong tuổi học đường, những trẻ mắc tật nặng thường ít gặp, cịn những trường hợp

mắc tật nhẹ là rất phổ biến, những trường hợp này thường gặp trong những năm đầu của

tuổi tiểu học

1.4 Nguyên nhân gây khuyết tật ngơn ngữ

1.4.1 Mơi trường ngơn ngữ và đặc điểm chăm sĩc giáo dục

Ngơn ngữ trẻ được hình thành chủ yếu bằng con đường bắt chước Nếu mơi trường

ngơn ngữ cho trẻ bắt chước tốt, thì tiếng nĩi của trẻ cũng phát triển tốt Trái lại, nếu sống

trong mơi trường ngơn ngữ khơng tốt, trẻ cũng bị ảnh hưởng do trẻ bắt chước cái sai trong quá trình học nĩi

Nếu trẻ bị bổ rơi về giáo dục, các khiếm khuyết trong quá trình học nĩi khơng được

uốn nắn kịp thời, lâu dan sẽ trở thành thĩi quen ổn định

Bảo vệ trẻ bằng cách nhốt trẻ trong phịng, suốt ngày cho xem băng hình một mình sẽ kìm hãm sự phát triển ngơn ngữ của trẻ Mức độ nhẹ, là hình thành ngơn ngữ rỗng, trẻ hay nĩi khơng đúng ngữ cảnh Mức độ nặng, là hạ thấp nhu cầu giao tiếp của trẻ Nếu Ys cho trẻ xem băng hình phải cĩ mức độ, cĩ nội dung phù hợp Sau khi trẻ xem xong, người

trẻ đang trong độ tuổi nhà trẻ, cĩ thể trẻ bị chậm nĩi, thậm chí khơng nĩi được Bởi

lớn phải trao đổi, giao tiếp với trẻ về nội dung bộ phim hay cuốn băng hình trẻ vừa xem, thơng qua đĩ thực hiện nhiệm vụ giáo dục ngơn ngữ cho trẻ 1.4.2 Bệnh tật, dùng thuốc, chấn thương Trẻ bị mắc bệnh sớm, đặc biệt là bị bệnh não, di chứng là trẻ cĩ khĩ khăn vẻ nĩi cần chăm sĩc Để khắc phục hậu quả nà sức khoẻ cho trẻ, tiêm chủng đẩy đủ và

chống suy dinh dưỡng trẻ em

Khi trễ bị ốm đau, dùng thuốc khơng đúng hoặ dùng sai chỉ định của thây thuốc cũng thường dẫn đến khiếm khuyết ngơn ngữ: Dùng steptomicine quá liêu trẻ bị hạ thấp thính lực, thậm chí điếc hồn tồn, súc miệng nước muối quá đặc gây bỏng ngạc mềm, uống

chất chua đậm đặc gây suy nhược dây thanh

Trẻ đùa nghịch, leo trèo bị ngã, quãng ném đất đá gậy gộc vào đầu gây trấn thương

sọ não, hậu quả cũng làm cho trẻ bị khĩ khăn về nĩi

Các chấn thương tâm lí như trẻ bị hắt hủi, bỏ rơi Trẻ quá sợ hãi, khiếp đảm do tai nạn Trẻ quá đau đớn do tổn thất tình cảm mà khơng cĩ người che chở đều cĩ thể dẫn

Trang 29

Giáo dục bịa nhập trẻ kbuyét tat ngơn ngữ bậc tiểu bọc, 2005

đến khiếm khuyết về ngơn ngữ: nhẹ thường là nĩi lắp nặng cĩ thể bị câm

1.4.3 Thai nghén và sinh nở của người mẹ

Nếu quá trình thai nghén của người mẹ bị bệnh hiểm nghèo, nhiễm khuẩn hoặc vi rút

nặng, bị chấn động thai, bị nhiễm độc hoặc chị

nh hưởng di truyền của chất độc hĩa

học làm cho thai phát triển khơng bình thường sẽ sinh ra quá trình phát triển ngơn ngữ

khơng bình thường của trẻ

Nếu quá tình sinh để khơng bình thường như để thiếu tháng; để ngơi ngang, ngơi ngược; sơ sinh bị ngạt; phải can thiệp bằng dụng cụ khi sinh để lấy thai nhi ra cũng cĩ thể làm cho tiếng nĩi của trẻ kém phát triển

1.4.4 Phát triển khơng bình thường về cơ thể và các giác quan

Để hình thành tiếng nĩi, khơng phải do 1 cơ quan riêng biệt mà do sự phối hợp hoạt động của nhiễu cơ quan trong cơ thể Đặc biệt là hoạt động thân kinh bậc cao Bởi vậy,

hệ thân kinh trung ương bị tổn thương nặng hoặc kém phát triển thì sẽ làm cho trẻ g;

khĩ khăn về nĩi Hoặc trẻ bị suy tim, hen xuyễn hay các bệnh hiểm nghèo về phổi, vẻ

thanh quản cũng làm cho trẻ gặp khĩ khăn về nĩi Các giác quan khơng bình thường hoặc các bộ phận cấu âm ngoại biên (mơi, răng, hàm, lưỡi ) cĩ khiếm khuyết cũng dẫn tới tình

trạng tiếng nĩi của trẻ khơng bình thường

1.5 Thực trạng chăm sĩc & giáo dục trẻ khuyết tật

ngơn ngữ

Theo con số điều tra mới nhất hiện nay, nước ta cĩ khoảng một triệu hai trăm trẻ khuyết tật Trong đĩ, trẻ khuyết tật ngơn ngữ chiếm từ 17% đến 19% Như vậy, trẻ khuyết tật ngơn ngữ cĩ khoảng hơn 200.000 em Con số này đặt ra cho chúng ta một nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết về cơng tác chăm sĩc và giáo dục Chúng ta đã biết: ở trẻ khuyết

tật ngơn ngữ cĩ tới 8 d

g khác nhau Do vậy, số lượng này cũng nêu nhiệm vụ cần thiết trong phân dạng khuyết tật để xác định mục tiêu chăm sĩc và giáo dục Đồng thời, cũng xác định mối quan hệ giữa các chuyên ngành trong khoa học tật học và y học

Từ trước tới nay, chưa cĩ một cơ sở (trung tâm hay trường học) nào được mở ra để dạy học (hay chăm sĩc giáo dục) riêng cho trẻ cĩ khuyết tật ngơn ngữ Nhưng trên thực tế, các em đã ra học hịa nhập tự nhiên ở các trường phổ thơng Tuy nhiên, các em thường

gặp khĩ khăn trong học tập, nhất là trong bộ mơn tiếng Việt nên thường cĩ kết quả học

tập khơng cao: hoặc đúp lớp, hoặc điểm thấp nhiều, lâu dần các em chán và bỏ học Đồng

thời, trong học tập, nhà trường và giáo viên khơng cĩ phương pháp giảng dạy phù hợp

Trang 30

Giáo dục bịa nhập trẻ bbuyết tật ngơn ngữ bậc tiểu bọc, 2005

cho các em, nên kết quả học tập của các em thường tất thấp, đặc biệt rất thấp ở mơn tiếng Việ Cho đến nay, xu hướng giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật thế giới cũng như Việt Nam da pl

triển mạnh Trong giáo dục phổ thơng, chúng ta đã chọn giáo dục hịa nhập làm hướng giáo dục chính cho trẻ khuyết tật Như vậy, các em đã cĩ nhiều điều kiện thuận lợi trong học tập và sinh hoạt hàng ngày Trong các trường hịa nhập, đa số trẻ khuyết tật ngơn ngữ học hành rất tiến bộ, nhiều em cĩ khĩ khăn ở mức độ nhẹ đã gân như được đưa ra khỏi danh sách học sinh khuyết tật ngơn ngữ Những em cĩ khĩ khăn ở mức độ nặng, đã nhận được sự quan tâm chăm sĩc rất chu đáo của cộng đồng Đặc biệt là sự phối kết hợp của ngành giáo dục và y tế trong quá trình chăm sĩc giáo dục và phục hồi chức năng Các em cĩ khe hở mơi hay vịm miệng, thường được phẫu thuật "nụ cười" hàng năm với số lượng khơng phải là nhỏ Hoặc những em nĩi ngọng, nĩi lắp đều được y tế phục

hồi chức năng tại các trung tâm y tế hay ở những bệnh viện tỉnh

Hiện nay, Trung tâm nghiên cứu Chiến lược và Phát triển chương trình giáo dục chuyên

biệt, Viện Chiến lược và chương trình giáo dục đã nghiên cứu một chương trình dạy học hịa nhập cho trẻ khuyết tật ngơn ngữ Chương trình này, đã được thực hiện nhằm mục

đích cung cấp, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng dạy trẻ TKNN cho giáo viên trực

tiếp dạy những trẻ này, đồng thời đã đưa vào một số trường sư phạm để dạy cho sinh

viên, nhằm trang bị cho các giáo viên tương lai một trình độ nhất định vẻ dạy học hịa

nhập cho trẻ khuyết tật ngơn ngữ

Trang 31

Chuong 2 Kĩ năng phát triển ngơn agữ cho trẻ khuyết tật ngơn ngữ

Ngơn ngữ là sân phẩm của sự phối bợp boạt động giữa các co quan

cbức năng bbác nhau trong cơ thể Để bbắc phục nbững biếm buuyốt

ngơn ngữ cbo bọc sinh trong lp hoc hoa nbập, giúp các em cĩ kbẩ năng nĩi đúng tiếng Việt, giáo uiên cần thực biện kết bợp nhiều cách bác nhau, trong nhiều thời gian bbác nhau Nhiững cách bắc phục này phải được tbực biện liên tục, xen kẽ uà thay đổi đều đặn tbường

xuyên trong thời gian đài

2.1 Khả năng cấu âm cơ bản

2.1.1 Luyện giọng

Việc luyện giọng phải được bắt đâu từ cơ quan hơ hấp, để khi nĩi cơ quan hơ hấp

cĩ thể tạo nên sự chênh lệch áp suất giữa khơng khí được hít vào phổi và bên ngồi, vita

phải điều tiết từ từ lúc thở ra để khi nĩi dịng ngữ lưu khơng bị ngắt quãng, vụn vặt do tạo ra những chỗ nghỉ khơng đúng lúc, đúng chỗ Yêu cầu của việc luyện thở, khơng nên

chỉ tập một loại nhịp thở, luyện một bộ phận của cơ quan hơ hấp mà phải luyện tập hỗn hợp: Tập thở bằng cơ hồnh và cơ sườn Luyện hít vào thở ra rồi hít vào lại thở ra Lượng, khí hít vào khơng nên quá lớn gây khĩ khăn cho việc điều tiết khơng khí lúc thở ra Khi thở ra phải từ từ, chậm, nhịp nhàng Thời gian thở ra phải kéo dài dẫn dân (vì khi nĩi

thời gian thở ra thường gấp 5 đến 8 lần thời gian hít vào)

Trang 32

Gido duc bịa nhập trẻ kbuuyết tật ngơn ngữ bác tiểu bọc, 2005

Việc luyện giọng cẩn phải chú ý ở các yếu tố: Cao độ, cường độ và trường độ Thơng

thường người lớn cĩ 3 cỡ giọng: giọng cao, giọng trung và giọng trầm Vì thế khi ngưt

lớn luyện giọng thì phải luyện đúng cỡ giọng của mình Giọng của trẻ mẫu giáo và những,

trẻ ở lớp đầu của bậc tiểu học rất khĩ phân biệt cỡ do đĩ giáo viên khơng nên cho các em luyện giọng quá cao hoặc quá thấp Các thực nghiệm đã chứng tỏ rằng bài luyện tập giữa phụ âm vang với các nguyên âm đơn dài cĩ tác dụng rất lớn đối với việc nâng cao chất lượng giọng của trẻ, Ví dụ: m -a ma mơ ; m - me m mi

Để âm sắc tiếng nĩi của trẻ hay hơn, cách nĩi và diễn đạt của trẻ hấp dẫn hơn cần chú ý loại bỏ những thĩi quen xấu khi phát

tập cho cơ cổ, cơ hàm, cơ thanh quản mềm mại và linh hoạt im như: nheo mất, nhãn mat, khit mdi va

Để củng cố vững chắc chất lượng giọng đã đạt được, cân luyện tập chuyển tiếp, xen kẽ phối hợp giữa phụ âm vang và phụ

m kêu trên cùng một cao độ và cường độ: Ví dụ: m- a d- a d- a đ- a v- a b- a

Lúc đầu nên luyện trên cao độ trung bình, sau cao dẫn hoặc theo phương pháp dân để mở rộng dãi tân ngơn ngữ của tr Việc luyện giọng phải được mở rộng dẫn trong trường ngơn ngữ: lúc đầu luyện nguyên âm, sau luyện trọng âm tiết mở, sau đĩ luyện trong từ, rồi đến mệnh đề và cuối cùng luyện trong lời nĩi

Ví dụ: a ; b - a ; ba quả bĩng ; lớp mình cĩ ba quả bĩng

Khơng nên kéo dài quá tình luyện giọng, vừa gây căng thẳng mệt mỏi, vừa làm mất hứng thú của trẻ Mỗi buổi học chỉ nên cho trẻ luyện giọng từ 5 đến 10 phút

2.1.2 Thể dục cấu âm

“Trước mỗi buổi dạy nĩi, giáo viên cần hướng dẫn trẻ thực hiện các thao tác vận động

a bộ máy cấu âm làm cho vận động các bộ phận này trở nên mềm mại, linh hoạt, làm

cơ sở cho việc cấu tạo âm vị và âm tiết Các động tác luyện tập các bộ phận: mơi, răng,

hàm, lưỡi, ngạc mềm, cơ quan thanh sẽ được mơ tả cụ thể trong phần phụ chương

các bài luyện tập âm Các bài luyện thể dục cấu âm cũng khơng nên kéo dài

Chỉ nên tiến hành 5 - 10 phút mỗi buổi, lâu hơn trẻ sẽ mệt mỏi và ít hiệu quả

2.1.3 Luyện tri giác ngữ âm

Việc sửa lỗi phát âm sai cho học sinh thực chất là xố bỏ những thĩi quen phát âm

khơng đúng ở trẻ và hình thành kỹ năng phát âm đúng mà mục đích cuối cùng là hình

Trang 33

Giáo dục boa nhập trẻ bbuuyốt tật ngơn ngữ bậc tiểu bọc, 2005 thành ở trẻ tất cả những kỹ năng ngơn ngữ để trẻ cĩ thể làm chủ tồn bộ hệ thống ngữ

âm của tiếng mẹ đẻ Hệ thống ngữ âm của ngơn ngữ được cấu thành từ những đơn vị âm thanh nhỏ nhất cĩ giá trị ngữ ghữa đĩ là âm vị Do đĩ, phải làm sao để diện mạo của mỗi

âm vị được ghỉ lại trên não bộ của trẻ bằng hình ảnh khơng gian, hình ảnh âm thanh và hình ảnh cơ giác vận động một cách bẻn vững Chính vì vậy mà luyện tri giác ngữ âm là rất cần thiết và khơng thể thiếu được trong nội dung luyện tập phát âm

Thây cơ giáo cần phát âm chính xác của mình sẽ giúp cho trẻ phân biệt được sự khác

nhau giữa âm trẻ phát âm sai và âm mẫu do thầy cơ giáo nĩi

Khi trẻ đã phát âm đúng một âm vị nào đĩ thì phải phân biệt nĩ với các âm vị cĩ

tiêu chí đối lập Việc luyện trí giác ngữ âm thường được tiến hành bằng hình thức vui chơi

giữa thầy cơ với trẻ Trong các trị chơi do giáo viên tổ chức địi hỏi trẻ phải nhận ra một âm nào đĩ hoặc một thanh điệu trong một âm tiết, một từ hay một mệnh đẻ Chẳng hạn cơ phát cho mỗi cháu 2 miếng bìa, một màu xanh, một màu đỏ rồi làm mẫu: Khi phát âm

(®) c6 giơ màu xanh, khi phát âm (D cơ giơ màu đỏ, rồi cơ phát âm, yêu cầu trẻ giơ bìa

đúng màu Hoặc cĩ thể dùng bìa 2, 3, 4 loại màu phát ra cho mỗi cháu một khác Cháu nghe cơ phát âm, nếu đúng âm quy ước cho màu của mình thì giơ bìa lên

2.1.4 Cấu âm âm vị

ội dung chủ yếu nhất nhằm sửa lỗi phát âm sai của trẻ là luyện tập cấu âm để hình thành kỹ năng phát âm đúng

Việc sửa lỗi phát âm sai thực chất là xĩa bỏ những thĩi quen phát âm khơng đúng và hình thành những kỹ năng phát âm mới mà mục đích cuối cùng là giúp trẻ luyện tập

những cơ chế tạo âm để trẻ cĩ thể phát âm đúng tồn bộ hệ thống âm vị của tiếng Việt

Căn cứ vào bảng phát âm âm vị chuẩn để luyện cho trẻ

2.2 Phát triển khả năng phát âm âm vị (theo thành phần âm tiết)

2.2.1 Phát âm âm đầu

Từ trước tới nay mỗi khi gặp trẻ phát âm khơng đúng, ta thường cho phát âm chuẩn rồi yêu cầu trẻ nhắc lại Đĩ là phương pháp: nghe - nhìn - bắt chước Phương pháp này

hiệu quả thấp vì ta chỉ cung ip cho trẻ một âm thanh mẫu, trẻ phải tự điều chỉnh bộ máy phát âm và tìm ra cơ chế tạo âm tương ứng với mỗi âm thanh mẫu

Trang 34

Giáo dục bịa nhập trẻ bbuuyết tật ngơn ngit bậc tiểu bọc, 2005

Phát âm khơng chuẩn phụ âm đâu biểu hiện ở 3 mức độ khác nhau: - Mất hẳn - Lẫn lộn đơi chỗ ~- Thay bằng một âm vơ định Quy trình sửa cho mỗi lỗi là khác nhau, nhiệm vụ hình thành kỹ năng phát âm đúng

phụ âm đầu cho học sinh là làm cho trẻ phát âm âm đĩ đúng như những tiêu chí khu bí

nĩ với những âm khác trong hệ thống ngữ âm tiếng Việt Các tiêu chí cơ bản là

- Vị trí cấu âm, phương thức tạo âm, khoang tạo âm và mức độ tham gia của dây thanh

- Sau khi đã kiểm tra và phân tích lỗi phát âm của học sinh cẩn lập chương trình sửa

lỗi cho từng trẻ từ dễ đến khĩ, từ đơn giản đến phức tạp

- Mỗi khi tiến hành sửa từng âm vị cụ thể cần xác định xem âm vị đĩ cần thiết những

thao tác nào? Trong đĩ những thao tác nào mà học sinh đã cĩ trong cơ chế cấu âm những, âm vị khác? cần hình thành những thao tác nào mới?

tu đĩ lập quy trình hình thành và phối hợp các thao tác để tạo nên âm vị cần cĩ Tiến hành luyện tập theo quy trình đĩ để được kỹ năng phát âm đúng

2.2.2 Phát âm âm đệm

Thơng thường trẻ nĩi ngọng sinh lý, ngọng chức năng thường bỏ m¿

hoa nĩi thành bơng ha, củ khoai nĩi thành củ khai, về quê thà âm đệm (bơng Để hình thành âm đệm ta biến âm đệm từ nguyên âm ngắn thành nguyên âm dài và tạo thành 2 âm tiết riêng biệt mà trẻ đã phát âm được Ví dụ: hoa= hu*a khoai = khu + ai

Như vậy ta đã cĩ một quy trình phát âm cho trẻ luyện: hu + a ; khu + ai

Lúc đầu cho trẻ phát âm rõ, riêng biệt 2 âm tiết Sau đĩ phát âm liên nhau, liên tục

và nhanh dẫn Sao cho lúc đâu tạo nên hai động tác cấu âm riêng biệt trên hai lần bật hơi, sau đĩ liên kết dân để đạt được sự luân phiên theo hai thao tác trên một lân bật hơi, sau đĩ liên kết dần để đạt được sự luân phiên hai thao tác trên một lần bật hơi

Khi phát âm liên tục thì âm chính của âm tiết sau giữ nguyên trường độ của nguyên

âm đơn dài, cịn âm chính của âm tiết đầu rút ngắn để trở thành nguyên âm ngắn, hay

bán nguyên âm làm chức năng của một âm đệm

Trang 35

Giáo dục bịa nhập trẻ khuyết tật ngơn ngữ bậc tiểu học, 2005

2.2.3 Phát âm âm chính

Do cơ chế cấu âm đơn giản nên trẻ thường khơng nĩi sai tất cả các nguyên âm đơn (trừ trường hợp trẻ bị tật ngơn ngữ nặng) Các trường hợp phát âm sai chính âm chỉ xuất

hiện khi chính âm là nguyên âm đơi Biểu hiện của lỗi sai này là nguyên âm đơi chuyển

thành nguyên âm đơn hay nguyên âm đơn này thành nguyên âm đơn khác:

Ví dụ: quả chuối nĩi thành quả chúi hay quả chối;

màu xanh nĩi thành màu xăn; con ếch nĩi thành con ất

Để trẻ phát âm đúng trong các trường hợp sai nguyên âm đơi, trước hết phải tập cho trẻ phát âm đúng các nguyên âm đơi riêng biệt

- Lúc đầu giáo viên phát âm chậm như thể hai nguyên âm đơn liên nhau với hai lân bật hơi để trẻ tự trí giác được thành phân của nguyên âm đơi gồm hai yếu tố nguyên âm

đơn ghép lại

- Sau đĩ phát âm nhanh dân, liên tục để đạt được sự thể hiện cả hai yếu tố nguyên

âm trên một lần bật hơi

- Khi trẻ đã phát nguyên âm đơi riêng biệt tương đối tốt thì ghép nguyên âm đĩ với âm cuối mà trẻ phát âm khơng sai - Tiếp sau đĩ ghép thêm âm đệm, nghĩa là làm cho phần vân của âm tiết phức tạp dan

~ Cuối cùng thì ghép thêm với phụ âm đầu mà trẻ đã phát âm đúng

Việc củng cố làm cho cơ chế phát âm đúng trở nên thuân thục thành kỹ năng, kỹ xảo

được tiến hành như với l

ai thuộc các dạng khác, nghĩa là luyện tập mở rộng dẫn trường,

âm tiết từ âm tiết đến từ, đến mệnh để từ ngơn ngữ thụ động đến ngơn ngữ chủ động Trường hợp đổi nguyên âm này thành nguyên âm khác, chẳng hạn: xanh => xăn; vinh => vưn; ếch =: sữa đúng phát âm cuối thì âm chính cũng sẽ đúng

at thi đĩ là hậu quả của việc phát âm sai âm cuối Do đĩ chỉ cần

2.2.4 Phát âm âm cuối

Lỗi phát âm sai âm cuối của âm tiết cũng đa dạng và thể hiện ở 3 mức độ: - Mất hẳn âm cuối: cây cau nĩi thành cơ ca; quả bưởi nĩi thành cả bở,

- Lẫn lộn: buồn nĩi thành buồng, con nĩi thành coong

c định

Trang 36

Giáo dục bịa nhập trẻ khuyết tật ngơn ngữ bậc tiểu bọc, 2005

Phương pháp sử dụng âm tiết trung gian được vận dụng vào việc hình thành kỹ năng phát âm đúng âm cuối như sau:

- Nếu âm cuối là bán nguyên âm thì ta coi bán nguyên âm đĩ như là một nguyên

âm đơn dài và chia âm tiết đĩ ra thành 2 âm tiết

+ Âm tiết đầu là âm tiết mở đến hết âm chính;

+ Âm tiết thứ 2 chỉ cĩ âm cuối đã chuyển thành nguyên âm dà

Ví dụ: cao= ca+ u

Lúc đầu phát âm rõ thành 2 âm tiết trên 2 lần bật hơi; Sau đĩ phát âm nhanh dẫn và xit lai để kết quả là nhập thành một âm tiết trên một lân bật hơi Trường độ của nguyên âm sau ngắn dẫn để trở thành nguyên âm ngắn chỉ cĩ chức năng ghép âm tiết mà thơi

-_ Nếu âm tiết sai là một âm tiết mang thanh hỏi hoặc thanh ngã thì cần phải kết hợp với việc hình thành kỹ năng phát âm đúng thanh điệu (nghĩa là âm tiết đầu mang thanh

huyền hoặc thanh nặng, âm tiết sau mang thanh sắc)

- Nếu â n cuối là phụ âm thì cũng chuyển thành dạng quy tình liên tục của hai âm

tiết trong đĩ âm tiết đầu đến hết âm tiết chính cịn âm tiết sau là phụ âm cuối cộng thêm

nguyên âm ơ Ví dụ: chim = chỉ + mơ:

Để luyện tập hình thành kỹ năng phát âm đúng âm cuối là phụ âm, trước hết cẩn

phải hiểu rằng: khác với phụ âm cuối khép âm tiết trong các ngơn ngữ Ấn - Âu là trong

các ngơn ngữ đĩ mọi tiêu chí của phụ âm cuối được thể hiện hồn tồn Cịn trong tiếng Việt phụ âm cuối các âm tiết khơng thể hiện đầy đủ mọi tiêu chí mà chỉ dừng lại ở tiêu chí định vị mà thơi Vì thế việc hình thành kỹ năng phát âm đúng âm cuối là phụ âm đầu phải theo trật tự ba bước: Bước 1 Phát âm rõ 2 âm tiết của quy trình mới tạo ra, lúc đầu chậm, sau đĩ nhanh dân và liên tục Ví dụ: chim = chỉ - mơ - chỉ mơ - chỉ mơ Bước 2

Phát âm kéo đài âm tiết thứ nhất sau đĩ đưa cơ quan cấu âm về vị trí chuẩn bị phát

âm tiết thứ 2 (tiêu chí định

kéo dài tình huống chuẩn bị đĩ một lát, sau đĩ mới bật hơi ra được âm tiết thứ 2

Ví dụ: chim = chỉ - m - ở Bước 3

Phát âm ngắn, rõ âm tiết thứ nhất rồi nhanh chĩng, đột ngột đưa các bộ phận của cơ

Trang 37

Giáo dục boa nbap tré bbuyết tật ngơn ngữ bậc tiểu bọc, 2005

quan cấu âm về vị trí chuẩn bị phát âm âm tiết thứ 2, nhưng khơng bật hơi nữa để âm

cuối chỉ dừng lại ở tiêu chí định vị cịn phương thức tạo thanh khơng được thể hiện Ví dụ: chim = chi - m = chi m

Qua 3 bước trên đây trẻ sẽ thể hiện đúng cấu trúc của âm tiết Tuy nhiên lúc đầu âm

sắc của âm tiết khơng được "nét! lắm, nghĩa là khơng rõ, gọn Qua các bài luyên cũng cố ẽ đạt được trong từ, trong mệnh đề và trong lời nĩi, dân dẫn chất lượng âm thanh của trẻ đúng như chuẩn 2.2.5 Phát âm thanh điệu Theo cơ chị

tạo thanh thì các thanh: huyển, sắc, nặng và thanh khơng dấu là những thanh điệu đơn (cĩ cao độ biến thiên đơn hướng) cịn hai thanh: hỏi và thanh ngã là những, thanh phức (cĩ cao độ biến thiên đa hướng) Cũng vì vậy mà trong thực tế ta thường chỉ

gặp những trẻ em phát âm sai hai thanh hỏi hoặc thanh ngã mà thơi

Phương pháp "sử dụng âm tiết trung gian" vận dụng vào việc hình thành kỹ năng phát âm đúng thanh điệu hỏi ngã với nội dung cụ thể là: chuyển những thanh điệu phức tạp mà trẻ phát âm sai về dạng một quy tình liên tục của những thanh đơn tạo nên nĩ Thao

tác tạo ra âm thanh đơn này trẻ đã nấm được thuần thục vì trẻ đã phát âm đúng

Phương pháp "sử dụng âm tiết trung gian" vận dụng vào việc sửa lỗi phát âm sai thanh điệu cĩ ưu điểm hơn hẳn phương pháp "nghe - nhìn - bắt chước" Bởi vì thanh điệu

khơng phải

yếu tố âm đoạn tính trong ngữ âm tiếng Việt, nĩ khơng cĩ cơ chế cấu âm độc lập mà được thể hiện hịa trộn vào các thành phần khác của âm tiết Do đĩ nếu chỉ

nghe phát âm mẫu thì trẻ rất khĩ tri giác những thao tác cần thiết cho việc thể hiện chất

lượng thanh đ ệu Người dạy cũng khĩ giải thích cho trẻ sự vận động của cơ quan cấu âm Vì thế, trẻ gặp khĩ khăn trong việc tự điều chỉnh hoạt động của bộ máy cấu âm nhằm đạt được chất lượng âm thanh cần thiết

Phương pháp "sử dụng âm tiết trung gian" dùng trong những kỹ năng phát âm đã cĩ ở trẻ nên trẻ dễ dàng trí giác được sự vận động của cơ quan phát âm trong quá trình

tạo thanh và do đĩ trẻ mau nấm được cơ chế phát âm đúng thanh điệu Ưu điểm cơ bản

của phương pháp này là khơng phải sửa cho trẻ mọi lỗi phát âm sai cụ thể mà là trên cơ

sở được sửa một lượng âm tiết mẫu nhất định, trẻ nắm được cơ chế rồi từ đĩ trẻ tự phát

âm đúng tất cả những âm tiết cịn lại mang thanh hỏi hoặc ngã Phương pháp này đã được vận dụng để sửa lỗi phát âm sai thanh điệu cho hàng trăm trẻ trong hàng chục trường và

đạt kết quả tốt Nĩ được thực hiện qua 2 khâu: Lap quy trinb phat am

Nếu một âm tiết mang thanh hỏi hoặc ngã là âm tiết mở bằng nguyên âm đơn thì âm tiết đĩ được chuyển về dạng hai âm tiết liên tục: âm tiết đầu là chính âm tiết đĩ nhưng

Trang 38

Gido duc hoa nbdp trẻ kbuyết tật ngơn ngữ bậc tiểu bọc, 2005

mang thanh huyền hoặc nặng Âm tiết thứ hai là âm chính mang thanh sắc

Ví dụ: tủ =t+ủ; mũ=mụ+

Nếu là âm tiết khép bằng nguyên âm ngắn thì cũng chuyển về dạng âm tiết: âm tiết

đầu là chính âm tiết đĩ nhưng mang thanh huyền hoặc nặng Cịn âm sau là nguyên âm

o mang thanh sắc

Vidu: của = của + ĩ; sữa = sựa + ở,

Nếu là âm tiết khép bằng nguyên âm ngắn thì cũng chuyển về dạng 2 âm tiết: âm

tiết đầu là chính âm tiết đĩ nhưng mang thanh huyền hoặc nặng Cịn âm tiết sau mang thanh sắc là nguyên âm ngắn khép âm tiết nhưng chuyển thành nguyên âm dài Ví dụ: chổi mẫu mũi = muội + í chổi + í mậu + ú

Cuối cùng muốn hình thành kỹ năng phát âm đúng những âm tiết khép bằng phụ âm mũi mang thanh hồi hoặc thanh ngã ta chuyển âm tiết đĩ về dạng hai âm tiết: âm tiết đầu

là chính âm tiết đĩ mang thanh huyền hoặc thanh m tiết sau mang thanh sắc ng, cịn â là âm ứ tắc họng hay ứ giọng mũi (ngậm miệng), thầm + ứ nhạn + ứ Ví dụ: thẩm nhắn Luyện pbát âm

Sau khi đã chuyển thanh hỏi hoặc ngã vẻ dạng hợp thành của những thanh đơn, thầy cơ giáo tiến hành sửa lỗi phát âm sai cho trẻ qua các bước:

+ Phát âm chậm, rõ để trẻ tri giác được rằng mỗi thanh phức là do 2 thanh đơn tạo nên; + Cùng trẻ nhắc lại sự phát âm chậm, rõ thành 2 âm tiết,

+ Riêng trẻ nhắc lại sự phát âm chậm, rõ thành 2 âm tiết;

+ Trẻ nhấc lại nhanh dân, liên kết 2 âm tiết lại để cuối cùng đạt được sự chuyển hị từ kỹ năng phát âm hai âm tiết liên tục bằng 2 lần bật hơi thành kỹ năng phát âm một

âm tiết mang thanh điệu phức (ngã hoặc hỏi) bằng một lần bật hơi

Trang 39

Giáo dục bịa nhập trẻ khuyết tật ngơn ngữ bậc tiểu boc, 2005 - Xác định m vị (trẻ phát âm chưa chuẩn trong âm tiết) - Lập quy trình phát phát âm - Luyện đọc 2.3 Phát triển vốn từ và khả năng ngữ pháp 2.3.1 Phát triển vốn từ

Trong thực tế cĩ những trẻ bị khĩ khăn ngơn ngữ nhưng vẫn cĩ vốn từ phong phú Tuy nhiên, vốn từ đĩ lại khơng hồn tồn là những từ hữu ích Những từ thực sự trở thành

vốn từ vựng cho học sinh khi các em nấm vững ý nghĩa khái niệm của nĩ, nghe hiểu từ trong lời nĩi của người khác, đỏng thời biết sử dụng từ trong ngơn ngữ của mình

âu vốn từ vựng đối với mỗi học sinh mỗi lớp của bậc tiểu học một khác nhau

giáo viên cần căn cứ vào mục tiêu cụ thể của chương trình lớp học mà đặt ra yêu câu phát triển từ vựng cho học sinh khĩ khăn về nĩi, trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu

dành cho học sinh bình thường

Vốn từ vựng của học sinh được hình thành và phát triển qua 2 con đường cơ bản: + Qua các mơn học chính khĩa, đặc biệt là mơn tiếng Việt;

+ Qua các hoạt động ngoại khố trong trường và ngồi cộng đồng xã hội

Để cĩ kế hoạch chủ động phát triển vốn từ cho học sinh khĩ khăn về nĩi, giáo viên cần dựa vào kết quả kiểm tra ngơn ngữ của các em để xác định số lượng từ ngữ mà học sinh khuyết tật ngơn ngữ cịn thiếu Trên cơ sở đĩ phân loại những từ thiếu ra các nhĩm từ khác nhau (chẳng hạn nhĩm từ chỉ các hiện tượng thiên nhiên, chỉ động vật, thực vât, từ xã hội) rồi đưa vào từng bộ mơn, từng bài cho thích hợp Khi dạy từ, chú ý gắn từ với khái niệm, giới thiệu từ rồi giới thiệu khái niệm hoặc ngược lại

Ngồi ra giáo viên nên cố gắng tổ chức các hình thức ngoại khố cho học sinh khuyết tật ngơn ngữ tham gia, nhờ đĩ vốn từ ngữ của các em sẽ phát triển

2.3.2 Phát triển khả năng ngữ pháp

Kiến thức ngữ pháp tiếng Việt rất phong phú, trong quá trình sử dụng ngơn ngữ, con người tạo nên những cấu trúc ngữ pháp đa dạng, nhiều khi rất phức tạp Trong ngơn ngữ văn bản, nhiều khi những cấu trúc ngữ pháp hợp thành hàng chục các đơn vị ngơn ngữ

Nhưng trong ngơn ngữ giao tiếp thơng dụng hàng ngày thì cấu trúc ngữ pháp đơn giản

hơn nhiều

Trang 40

Giáo dục bịa nhập tré kbuyét tat ngơn ngữ bậc tiểu bọc, 2005

pháp mà chủ yếu thể hiện trong những câu, mệnh đề đã được chuẩn hố như những cơng thức mẫu Nhờ đĩ mà học sinh nắm được những cấu trúc ngữ pháp đơn giản Bắt đầu từ lớp 3, 4, 5 chương tảnh đặt ra mục tiêu dạy ngữ pháp cho học sinh khĩ khăn ngơn ngữ

Nhìn chung cĩ 2 cách dạy học sinh khĩ khăn ngơn ngữ nắm cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt:

- Phân tích chức năng ngữ pháp theo câu mẫu, học thuộc lịng câu mẫu và luyện đặt

câu theo mẫu,

- Mơ hình hĩa cấu trúc câu theo sơ để

tử dụng các hình học, kết hợp màu sắc để biểu thị các thành phần của câu

Nhìn chung yêu cầu dạy ngữ pháp cho học sinh khuyết tật ngơn ngữ phải căn cứ vào khả năng thực tế của từng học sinh Nhưng đối với học sinh khuyết tật ngơn ngữ giáo viên

nên cố gắng đơn giản hĩa cấu trúc ngữ pháp sao cho câu dài nhất cũng chỉ 5 đến 7 tiếng

2.4 Kĩ năng giao tiếp

2.4.1 Giao tiếp của trẻ khuyết tật ngơn ngữ

Để hoạt động giao tiếp diễn ra bình thường, cần cĩ những yếu tố cơ bản sau:

sự tự nguyện hợp tác ít nhất từ hai người trở lên

- Nội dung thơng báo của cả hai người cẩn được nhất quán, mang tính lơgic cao

- Các bộ máy phân tích quan trọng như bộ máy phân tích vận động ngơn ngữ, bộ máy phân tích thính giác ngơn ngữ ở cả hai người đều bình thường

Nếu một trong những yếu tố trên khơng đây đủ hoặc thiếu hụt thì hoạt động giao tiếp sẽ cĩ nhiều khĩ khăn và cĩ thể khơng thực hiện được Căn cứ vào những yếu tố trên, chúng ta thấy trẻ khuyết tật ngơn ngữ sẽ cĩ nhiều khĩ khăn trong tiếp nhận, lưu giữ hay chuyển

tải thơng tin Tức là quá trình trí giác, hiểu biết, diễn đạt ngơn ngữ với người xung quanh Quá tình trí giác ngơn ngữ giữ một vai trị hết sức quan trọng trong sự hình thành và gây khĩ

âm và cĩ thể dẫn đến đọc, nĩi hoặc viết sai Thậm chí cĩ thể ảnh

phát triển ngơn ngữ giao tiếp ở trẻ Sự trí giác thính giác ở trẻ bị suy giảm s

khăn cho trẻ khi phát

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w