1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác với cha mẹ trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường mầm non

6 472 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 92,57 KB

Nội dung

Nội dung bài viết này đề cập đến các biện pháp giúp giáo viên hợp tác tốt với cha mẹ trẻ nhằm đáp ứng các nhu cầu cá nhân của từng trẻ. Các biện pháp bao gồm: hiểu gia đình trẻ, duy trì giao tiếp thường xuyên với cha mẹ trẻ, tăng cường sự tham gia của cha mẹ vào các hoạt động ở trường mầm non, cung cấp thông tin về chăm sóc - giáo dục trẻ cho cha mẹ.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2015, Vol 60, No 8C, pp 25-30 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0220 HỢP TÁC VỚI CHA MẸ TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT Ở TRƯỜNG MẦM NON Bùi Thị Lâm Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Hợp tác với cha mẹ kĩ quan trọng giáo viên mầm non giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non Nội dung báo đề cập đến biện pháp giúp giáo viên hợp tác tốt với cha mẹ trẻ nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân trẻ Các biện pháp bao gồm: hiểu gia đình trẻ, trì giao tiếp thường xuyên với cha mẹ trẻ, tăng cường tham gia cha mẹ vào hoạt động trường mầm non, cung cấp thơng tin chăm sóc- giáo dục trẻ cho cha mẹ Từ khóa: Giáo dục hòa nhập, hợp tác với cha mẹ, trẻ khuyết tật, trường mầm non Mở đầu Cha mẹ đóng vai trò vô quan trọng việc giáo dục phát triển trẻ em đặc biệt độ tuổi mầm non Ngày nay, vấn đề củng cố vai trò cha mẹ tạo điều kiện cần thiết để thực nhiệm vụ giáo dục gia đình cho trẻ mầm non quan tâm Cả lí thuyết thực tiễn cho thấy rằng: tảng cho thành cơng chương trình giáo dục mầm non cho trẻ khuyết tật quan tâm, cộng tác gia đình, kiên trì, nỗ lực khơng ngừng bậc cha mẹ người thân trẻ [6] Trường mầm non muốn thực mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ phát triển tồn diện cần phải dựa vào gia đình, phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ Trong đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006- 2015 xác định: ”Việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non phải thực với phối hợp, gắn kết chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội” [3] Nhiệm vụ phối hợp với gia đình chăm sóc, giáo dục trẻ quy định Điều lệ Trường mầm non [1] Sự xuất trẻ khuyết tật gia đình làm cho cha mẹ trẻ phải trải qua cảm xúc khác Trẻ em cha mẹ trẻ không khuyết tật có nhiều quan điểm, cảm xúc khác với có mặt trẻ khuyết tật lớp học Tất điều ảnh hưởng đến mối quan hệ giáo viên với cha mẹ trẻ em mơi trường giáo dục hòa nhập Do vậy, đòi hỏi giáo viên làm việc lớp hòa nhập cần hiểu có số kĩ làm việc với cha mẹ trẻ lớp học đa dạng Giáo viên không cần phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ khuyết tật mà cần phối hợp tốt với cha mẹ trẻ em khác, giải mối quan hệ hài hòa cha mẹ trẻ khuyết tật cha mẹ khác Hiện nay, có số nghiên cứu hợp tác cha mẹ giáo viên giáo dục trẻ em nói chung trẻ khuyết tật nói riêng tác giả Karen Kearns, Đỗ Thị Thảo, [5, 7] Tuy Ngày nhận bài: 20/7/2015 Ngày nhận đăng: 15/9/2015 Liên hệ: Bùi Thị Lâm, e-mail: lambt@hnue.edu.vn 25 Bùi Thị Lâm nhiên, thiếu dẫn cụ thể cho giáo viên mầm non hợp tác với cha mẹ trẻ em, giải tình xảy mối quan hệ với cha mẹ trẻ cha mẹ với mơi trường giáo dục hòa nhập Vấn đề cần nghiên cứu đưa dẫn giúp giáo viên thực tốt vai trò q trình hợp tác với cha mẹ 2.1 Nội dung nghiên cứu Khái niệm hợp tác với cha mẹ trẻ Hợp tác thực kế hoạch đến mục đích [2] Sự hợp tác giáo viên cha mẹ chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non hòa nhập làm việc, chia sẻ thông tin giáo viên cha mẹ mục đích chung chăm sóc, giáo dục trẻ mơi trường giáo dục hòa nhập trường mầm non Sự hợp tác giáo viên cha mẹ chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non hòa nhập mang tính hai chiều: cha mẹ đóng góp, tham gia vào hoạt động, hợp tác, chia sẻ trách nhiệm chăm sóc, giáo dục trẻ, chia sẻ thông tin cho giáo viên, nhà trường Giáo viên nhà trường tạo điều kiện cho cha mẹ có hội phối hợp với nhà trường, chia sẻ thông tin, tư vấn bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kĩ giáo dục trẻ cho cha mẹ Sự hợp tác giáo viên với cha mẹ trẻ điều kiện thuận lợi tạo thống mục tiêu, nội dung phương pháp, biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ, mang lại lợi ích cho trẻ em, gia đình, trường mầm non cộng đồng Sự hợp tác chặt chẽ giáo viên cha mẹ giúp trẻ nhận giáo dục phù hợp với đặc điểm cá nhân, có cách tiếp cận tích cực với nhà trường, tự tin vào giá trị thân nâng cao kết học tập, phát triển 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác với cha mẹ trẻ trường mầm non hòa nhập Trường mầm non hòa nhập với đa dạng đối tượng trẻ em dẫn đến đa dạng cha mẹ yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác, bao gồm yếu tố là: - Nhận thức cha mẹ vai trò giáo dục trẻ em năm đầu đời, cha mẹ nhận thức tốt vai trò giáo dục trẻ quan tâm đến vấn đề trường - Nghề nghiệp, công việc cha mẹ phản ánh mối quan hệ, thái độ, giá trị niềm tin vào tác động giáo dục mối quan hệ với giáo viên - Hoàn cảnh sống gia đình trẻ, gia đình có hồn cảnh éo le họ gặp số khó khăn chia sẻ thông tin, cởi mở mối quan hệ với giáo viên - Mức độ ưu tiên, kì vọng cha mẹ vào trẻ Các bậc cha mẹ có kì vọng vào phát triển trẻ nỗ lực hỗ trợ để giúp trẻ đạt mục tiêu đặt - Ngôn ngữ, giáo viên cha mẹ trẻ không sử dụng ngôn ngữ ảnh hưởng đến việc giao tiếp, hiểu chia sẻ thông tin - Sự chấp nhận cha mẹ khuyết tật chấp nhận cha mẹ trẻ bình thường trẻ khuyết tật - Mối quan tâm cha mẹ trẻ khuyết tật lớp, trường mầm non Trong yếu tố mối quan tâm cha mẹ trẻ yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến hợp tác cha mẹ với giáo viên Ở lớp mầm non có nhiều nhóm cha mẹ khác nhau, nhiên mơi trường giáo dục hòa nhập chia thành hai nhóm cha mẹ trẻ khơng khuyết tật cha mẹ trẻ khuyết tật Đây hai nhóm cha mẹ có nhu cầu mối quan tâm khác 26 Hợp tác với cha mẹ giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non đưa đến trường Đối với cha mẹ trẻ không khuyết tật, điều họ quan tâm họ lớp nào, trẻ có ăn uống khơng, trẻ có tham gia hoat động bạn không, giáo viên đối xử với trẻ nào? Nhìn chung, cha mẹ trẻ bình thường khơng q quan tâm đến việc có mặt trẻ khuyết tật lớp Tuy nhiên, họ có vài vấn đề quan tâm họ học hành vi khơng phù hợp từ trẻ khuyết tật, thời gian giáo viên dành cho họ, trẻ khuyết tật làm đau họ Các vấn đề giáo viên giải thích cách bình tĩnh, có lí khách quan, cha mẹ trẻ khơng khuyết tật nhận thấy lợi ích thiết thực họ học với trẻ khuyết tật Cha mẹ trẻ khuyết tật khác, họ phải trải qua cảm xúc khác có khuyết tật mặc cảm, cảm thấy có lỗi, ghen tị [6] Những cảm xúc ảnh hưởng đến mối quan hệ họ với mình, với giáo viên cha mẹ trẻ em không khuyết tật Cha mẹ trẻ khuyết tật thường có số mối quan tâm đặc biệt là: khả tham gia trẻ vào lớp học: Trẻ có tham gia hoạt động lớp khơng? Chương trình giáo dục có phù hợp với họ không? Sự chấp nhận trẻ khác, trẻ có chấp nhận lớp học khơng? trẻ khác có trêu chọc họ khơng; thời gian giáo viên dành cho trẻ; tiến tương lai trẻ 2.3 Biện pháp hợp tác với cha mẹ trẻ giáo dục hòa nhập trường mầm non 2.3.1 Hiểu gia đình trẻ Để có mối quan hệ hợp tác tốt với cha mẹ trẻ, trước hết giáo viên cần dành thời gian để tìm hiểu gia đình trẻ điều mà cha mẹ trẻ thực mong muốn Mỗi gia đình trẻ khác nhau, ông bố, bà mẹ khác tính cách, nghề nghiệp, lực, sẵn sàng tham gia Giáo viên cần nhận mạnh người chuyên môn lực để phối kết hợp, thu hút họ tham gia có hiệu cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Tìm hiểu hồn cảnh gia đình dựa vào số đặc điểm văn hóa – xã hội: trình độ giáo dục cha mẹ, vị trí họ xã hội, đặc điểm phong tục, tập quán lối sống gia đình; kinh tế: nghề nghiệp cha mẹ, điều kiện sống gia đình; vệ sinh: điều kiện ăn ở, nhà cửa, mức sống gia đình; số người gia đình cấu gia đình: số người sống, hệ sinh sống Đối với gia đình trẻ khuyết tật cần tìm hiểu mơi trường giáo dục trẻ gia đình, kì vọng cha mẹ trẻ Hiểu gia đình trẻ có nghĩa hiểu giới hạn gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ Giáo viên cần biết thực giới hạn cha mẹ trẻ kiến thức, thái độ thực hành cha mẹ chăm sóc, giáo dục trẻ, điều kiện hỗ trợ từ môi trường gia đình cho trẻ Đều giúp đảm bảo gợi ý giáo viên cho cha mẹ làm việc với trẻ dễ dàng đưa vào hoạt động sinh hoạt hàng ngày gia đình, tìm kiếm cách để giải hạn chế gia đình Tuy nhiên, giáo viên cần tơn trọng khác biệt hồn cảnh gia đình trẻ em lớp 2.3.2 Duy trì giao tiếp thường xuyên với cha mẹ trẻ Duy trì giao tiếp thường xuyên với cha mẹ biện pháp quan trọng hợp tác với cha mẹ trẻ chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non Giao tiếp với cha mẹ sở để xây dựng trì mối quan hệ tốt, tạo tin cậy lẫn với cha mẹ trẻ Là người giáo viên mầm non, điều quan trọng phải biết giao tiếp, tạo mối quan hệ tốt với cha mẹ để cha mẹ hỗ trợ 27 Bùi Thị Lâm đưa chất lượng chăm sóc trẻ đạt hiệu Trong mối quan hệ hợp tác với cha mẹ trẻ, giáo viên khơng người chủ động mà cần khuyến khích cha mẹ trẻ chủ động liên hệ với giáo viên thơng qua q trình giao tiếp với cha mẹ trẻ Giáo viên nên trì liên lạc với cha mẹ trẻ nhiều tốt Với trẻ nào, giáo viên không nên liên lạc với cha mẹ trẻ có vấn đề Giao tiếp giáo viên với cha mẹ diễn tốt đẹp Trong giao tiếp với cha mẹ, giáo viên cần đặt câu hỏi thể quan tâm thực với nhu cầu đứa trẻ việc đổ lỗi trích cha mẹ vấn đề trẻ Chú trọng hành vi tích cực trẻ hành vi tốt trẻ làm cha mẹ vui, thích giao tiếp với giáo viên Khi giao tiếp với cha mẹ trẻ khuyết tật, giáo viên cần tỏ thái độ tơn trọng, khơng phân biệt, khơng kì thị định kiến với cha mẹ, chia sẻ cảm xúc với cha mẹ trẻ, hỗ trợ, động viên thành thật với cha mẹ trẻ Khi cha mẹ tiếp cận với giáo viên để phàn nàn, giáo viên nên thừa nhận tâm trạng cha mẹ cách biểu thị đồng cảm nhạy cảm quan điểm trải nghiệm cha mẹ, tránh phê phán hay lờ đi, lắng nghe chấp nhận việc trình bày cha mẹ song khơng thiết phải đồng tình với họ, đưa cha mẹ tham gia vào việc tìm số cách để giải vấn đề bên thống với Hỏi ý kiến giáo viên/ cán quản lí khác làm giải vấn đề Giáo viên giao tiếp với cha mẹ thông qua nhiều hình thức khác như: trò chuyện trực tiếp hàng ngày, họp, hội thảo; nói chuyện qua điện thoại; ghi sổ liên lạc, gửi thư điện tử, trang website, facebook; viết thông báo hay báo cáo cho cha mẹ trẻ; trang thông tin nhà trường, gửi chương trình trẻ nhà để giúp cha mẹ biết họ học kĩ 2.3.3 Tăng cường tham gia cha mẹ trẻ hoạt động trường mầm non Tăng cường tham gia cha mẹ vào hoạt động trường mầm non biện pháp quan trọng để trì hợp tác với giáo viên chăm sóc, giáo dục trẻ em Sự tham gia cha mẹ vào hoạt động trường giúp cha mẹ hiểu công việc giáo viên, hoạt động trẻ, mối quan hẹ trẻ với an tâm trường Để khuyến khích tham gia cha mẹ giáo viên cần cụ thể hóa vấn đề dựa tầm quan trọng trẻ Giáo viên khuyến khích cha mẹ tham gia vào hoạt động trường mầm non thông qua mời cha mẹ đến thăm tham gia vào lớp học họ nhiều tốt Đối với tất cha mẹ trẻ, hoạt động dọn dẹp, xếp lớp học, trang trí lớp học đặc biệt góc địa phương lớp, trò chuyện với trẻ em ngành nghề, văn hóa, hát truyền thống địa phương, cung cấp vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi, tham gia vào hội thi chế biến thức ăn cho trẻ, kiện đặc biệt, trò chơi cho bố mẹ hội tốt để cha mẹ tham gia vào hoạt động trường mầm non hiểu trẻ em trường Đối với cha mẹ trẻ khuyết tật, tham gia vào hoạt động trường mầm non quan trọng hơn, đặc biệt tham gia vào hoạt động can thiệp cá nhân cho trẻ Điều quan trọng giáo viên khơng cần có kĩ tổ chức hoạt động hỗ trợ cá nhân cho trẻ khuyết tật mà cần hướng dẫn để cha mẹ tổ chức cho trẻ gia đình Cha mẹ tham gia vào can thiệp cá nhân cho trẻ để học tập cách hướng dẫn cho trẻ gia đình, giúp cha mẹ đặt mục tiêu phù hợp với trẻ Để tăng cường tham gia cha mẹ vào hoạt động can thiệp cá nhân cho trẻ khuyết tật cha mẹ cần hướng dẫn mục tiêu nội dung phương pháp mà trẻ can thiệp trường để nhà áp dụng dạy gia đình Cha mẹ tham gia phần toàn hoạt động can thiệp cá nhân cho trẻ khuyết tật Cha mẹ 28 Hợp tác với cha mẹ giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non hỗ trợ thời gian, công sức, đồ dùng đồ chơi cho giáo viên để chuẩn bị thực hoạt động can thiệp cá nhân cho trẻ 2.3.4 Cung cấp thơng tin cho cha mẹ trẻ chăm sóc giáo dục trẻ gia đình Kết nối việc học trẻ trường với nhà, tiếp tục hướng dẫn trẻ học chơi sinh hoạt hàng ngày nhà tác động lên phát triển trẻ nhiều Tuy nhiên, nhiều bậc cha mẹ chưa biết cách hướng dẫn, hỗ trợ việc học tập phát triển cho trẻ gia đình Mặt khác, phần lớn trẻ khuyết tật sinh gia đình có cha mẹ người bình thường [4], bậc cha mẹ trẻ khuyết tật thiếu kiến thức, kinh nghiệm giáo dục trẻ Việc hỗ trợ, hướng dẫn cho cha mẹ trẻ khuyết tật cách thức chăm sóc - giáo dục trẻ, tận dụng hoạt động hàng ngày để phát triển cho trẻ giúp nâng cao hiệu cơng tác giáo dục hòa nhập cho trẻ độ tuổi mầm non phần quan trọng chương trình hỗ trợ gia đình trẻ khuyết tật Các thông tin cần cung cấp cho cha mẹ trẻ bảo gồm vai trò giáo dục cho trẻ mầm non, cách chăm sóc- giáo dục trẻ gia đình, hội chăm sóc- giáo dục trẻ hàng ngày gia đình, hướng dẫn trẻ thực vệ sinh, thực kĩ tự phục vụ nhà, giao tiếp với trẻ Có nhiều cách khác để cung cấp thông tin cho cha mẹ trẻ, cuocj trao đổi trực tiếp, buổi nói chuyện chuyên đề tập huấn cho cha mẹ Hãy giải thích cho cha mẹ cách đơn giản, phù hợp với khả họ Một hình thức phổ biến để cung cấp thơng tin cho cha mẹ trẻ cung cấp tài liệu cho cha mẹ Tài liệu cung cấp cho cha mẹ nhiều hình thức khác sách hướng dẫn, đoạn video, tài liệu giáo viên tự tìm kiếm thiết kế cho cha mẹ Khi xây dựng lựa chọn tài liệu cần lưu ý: nội dung tài liệu cần chọn lọc cho phù hợp với đối tượng cha mẹ mà tài liệu phục vụ, thông tin ngắn gọn, rõ ràng, sử dụng ngôn ngữ thơng dụng, Có hình ảnh minh hoạ Nhiều cha mẹ trẻ khuyết tật kì vọng nhiều so với khả thực tế trẻ Khi họ làm theo hướng dẫn giáo viên họ mong muốn trẻ có tiến tốt trẻ không đạt mong đợi cha mẹ lo lắng buồn rầu Giáo viên muốn xoa dịu lo lắng cha mẹ, điều tự nhiên Tuy nhiên giáo viên cần biết chắn thơng tin cung cấp cho cha mẹ trẻ Hãy trấn an cha mẹ phải trung thực Với số câu hỏi vấn đề trẻ mà giáo viên khơng biết như: Điều xảy với trẻ? Cuối năm trẻ nói trẻ khác chứ? Câu trả lời cho câu hỏi thường phức tạp thiếu chắn Giáo viên giúp cha mẹ tìm nhà chun mơn trao đổi điều họ quan tâm chuyên gia trị liệu lời nói, ngơn ngữ Nhưng giáo viên lí giải chứng minh cha mẹ giúp trẻ phát triển giúp họ nhận nhiều khả mà họ có để dạy trẻ nói với họ mà họ làm tốt Kết luận Khơng hiểu rõ đứa trẻ tốt cha mẹ trẻ họ người hỗ trợ tốt phát triển toàn diện trẻ đặc biệt độ tuổi mầm non Khi cha mẹ trang bị kiến thức, kĩ cam kết áp dụng thực hành tích cực hiệu quả, cha mẹ hỗ trợ cho đạt mốc phát triển Trong mơi trường giáo dục hòa nhập, để đạt mục tiêu giáo dục, giáo viên nhà trường cần phải dựa vào gia đình, hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ Sự hợp tác giáo viên cha mẹ cần xây dựng dựa thấu hiểu, chân thành, thương yêu cảm thơng Duy trì, phát triển mối quan hệ hợp tác giáo viên cha mẹ trách nhiệm tự nguyện từ hai phía song ln đòi hỏi giáo viên sáng tạo linh hoạt trình giao tiếp, làm việc cha mẹ 29 Bùi Thị Lâm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2008 Điều lệ trường mầm non (Ban hành kèm theo Quyết định số 14 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2013 Hợp tác với cha mẹ việc chăm sóc, giáo dục trẻ Tài liệu nâng cao lực giáo viên mầm non Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số: 149/2006/QĐ - TTg việc phê duyệt Dự án đầu tư chiến lược phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015 Gargiulo R.M., Kilgo J.L., 2000 Young Children with Special Needs Delmar Publishers Karen Kearns, 2010 The big picture: Working in Children’s Services Series Pearson Publisher Raver, S.A., 2009 Early childhood special education, - years: Strategies for positive outcomes New Jersey: Pearson Education Đỗ Thị Thảo, 2011 Sự cần thiết việc phối hợp giáo viên cha mẹ can thiệp sớm trẻ tự kỉ lứa tuổi mẫu giáo Kỉ yếu hội thảo khoa học “Giáo dục đặc biệt Việt Nam Kinh nghiệm triển vọng” Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội ABSTRACT Cooperating with parents in preschools that include children with disabilities The ability to cooperate with parents is an important skill needed by preschool teachers in inclusive educational facilities that include children with disabilities This article presents measures that can be followed to establish a positive relationship with children’s parents and an ability to work with them to ensure that the best possible care is provided for individual children These measures include: understanding children’s families, regular communication with parents, involving parents in preschool activities and providing information to parents Keywords: Inclusive education, cooperation with parents, children with disabilities, preschool 30 ... không khuyết tật cha mẹ trẻ khuyết tật Đây hai nhóm cha mẹ có nhu cầu mối quan tâm khác 26 Hợp tác với cha mẹ giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non đưa đến trường Đối với cha mẹ trẻ không... sẻ thông tin giáo viên cha mẹ mục đích chung chăm sóc, giáo dục trẻ mơi trường giáo dục hòa nhập trường mầm non Sự hợp tác giáo viên cha mẹ chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non hòa nhập mang tính... trình hợp tác với cha mẹ 2.1 Nội dung nghiên cứu Khái niệm hợp tác với cha mẹ trẻ Hợp tác thực kế hoạch đến mục đích [2] Sự hợp tác giáo viên cha mẹ chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non hòa nhập

Ngày đăng: 10/01/2020, 06:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w