Tài liệu giảng dạy về sở hữu trí tuệ dành cho cán bộ thuộc các cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ (Tài liệu tập huấn nâng cao) - Phần 1 gồm có những nội dung chính sau: Giám định về sở hữu trí tuệ phục vụ hoạt động thực thi, xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp.
Bộ KHOA HọC V CÔNG NGHệ CụC Sở HữU TRí TUệ Dnh cho cán thuộc quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ (Phần nâng cao) Sản phẩm dự án "Đo tạo, huấn luyện sở h÷u trÝ t" Cơc Së h÷u trÝ t chđ trì thực Nh xuất khoa học v kỹ tht Hμ néi 2012 Cơc së h÷u trÝ t TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ TUÖ MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU Error! Bookmark not defined Chuyên đề GIÁM ĐỊNH VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG THỰC THI Khái quát giám định sở hữu trí tuệ .7 Thực nghiệp vụ giám định sở hữu trí tuệ 11 Sử dụng kết giám định sở hữu trí tuệ 20 Chuyên đề XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU VÀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Xác định hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu 27 Xác định hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp 41 Chuyên đề ĐÁNH GIÁ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ, TÊN THƯƠNG MẠI, CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Đánh giá xâm phạm quyền SHCN sáng chế .48 Đánh giá xâm phạm quyền tên thương mại 56 Đánh giá xâm phạm quyền dẫn địa lý 61 Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh .65 Chuyên đề THỰC TIỄN XỬ LÝ CÁC VỤ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Vấn đề chung 72 Thực tiễn thực thi xử lý xâm phạm 74 Xác định hành vi vi phạm giá trị hàng hoá vi phạm 88 Xử lý hàng hoá vi phạm 95 Một số vấn đề nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền sở hữu trí tuệ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Cơc së h÷u trÝ t DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU Viết tắt Giải thích GCNĐK Giấy chứng nhận đăng ký KHCN Khoa học công nghệ SHCN Sở hữu công nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ TSTT Tài sản trí tuệ TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T Lêi giíi thiƯu Dự án “Đào tạo, huấn luyện sở hữu trí tuệ” dự án Bộ Khoa học Cơng nghệ định Cục Sở hữu trí tuệ chủ trì thực khn khổ Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2005 2010 (theo Quyết định số 2942/QĐ-BKHCN ngày 22/12/2009) Mục tiêu dự án tổ chức chương trình đào tạo, huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ sở hữu trí tuệ cho nhóm đối tượng có liên quan trực tiếp đến sở hữu trí tuệ, góp phần khuyến khích hoạt động tạo dựng, quản lý phát triển tài sản trí tuệ Sau năm thực hiện, dự án thiết lập chương trình đào tạo, huấn luyện sở hữu trí tuệ mang tính đồng bộ, tổng thể, có hệ thống, triển khai phạm vi nước, áp dụng cho nhóm đối tượng chính: cán làm cơng tác sở hữu trí tuệ quan quản lý Nhà nước thuộc Bộ, ngành Trung ương địa phương; cán thuộc hội/hiệp hội nghề nghiệp; chủ thể sáng tạo thuộc trường đại học, viện nghiên cứu; lãnh đạo doanh nghiệp; cán chuyên trách sở hữu trí tuệ doanh nghiệp; nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận dẫn địa lý cán thuộc quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, dự án tiến hành hệ thống chuẩn hố tài liệu giảng dạy, từ xây dựng tài liệu chuẩn nhằm cung cấp cho đối tượng có nhu cầu phục vụ mục đích giảng dạy tham khảo, tự học Hy vọng tài liệu phần giúp độc giả có thông tin liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ, giúp độc giả tham khảo trình học tập, nghiên cứu cơng tác Cơc së h÷u trÝ t Trong trình tổng hợp biên soạn tài liệu, tập thể tác giả nhóm biên tập khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ phía độc giả để hoàn thiện tài liệu Mọi chi tiết xin liên hệ Cục Sở hữu trí tuệ (Văn phòng Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ) 386 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội ĐT: 04.35571843, 04.38583069 (198/222); Fax: 04.35575064 Email: tthotrotuvan@noip.gov.vn; website: www.hotrotuvan.gov.vn/ www.noip.gov.vn Xin trân trọng giới thiệu TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T Chun đề GIÁM ĐỊNH VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG THỰC THI Khái quát giám định sở hữu trí tuệ 1.1 Khái niệm, vai trò, ý nghĩa việc giám định sở hữu trí tuệ Theo quy định pháp luật hành sở hữu trí tuệ Việt Nam, "giám định sở hữu trí tuệ" hiểu "việc tổ chức, cá nhân sử dụng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn để đánh giá, kết luận vấn đề có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ"(1) Những vấn đề có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ nói giới hạn vấn đề bảo vệ (thực thi) quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể sau: (i) Giám định sở hữu trí tuệ gồm có lĩnh vực bản: a giám định quyền tác giả quyền liên quan; b giám định quyền sở hữu công nghiệp; c giám định quyền giống trồng(2) Riêng lĩnh vực giám định quyền sở hữu công nghiệp bao gồm chuyên ngành sau đây: a chuyên ngành giám định sáng chế thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; b chuyên ngành giám định kiểu dáng công nghiệp; c chuyên ngành giám định nhãn hiệu dẫn địa lý; d chuyên ngành giám định quyền sở hữu công nghiệp khác(3) (1) Khoản Điều 201 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11, sửa đổi, bổ sung theo Luật số 36/2009/QH12 sau gọi tắt "Luật Sở hữu trí tuệ" (2) Khoản Điều 39 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ, sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 119/2010/ NĐ-CP ngày 30/12/2010 Chính phủ sau gọi tắt "Nghị định 105" Điểm I.1 Thông tư số 01/2008/TT-BKHCN ngày 25/02/2008 Bộ Khoa học Công nghệ (3) Cơc së h÷u trÝ t (ii) Giám định sở hữu trí tuệ hiểu việc đánh giá, kết luận nội dung sau đây(1) gọi "nội dung giám định": Xác định phạm vi bảo hộ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ ("giám định tình trạng bảo hộ"); Xác định đối tượng xem xét có đáp ứng điều kiện để bị coi yếu tố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hay khơng ("giám định yếu tố xâm phạm"); Xác định có hay khơng trùng/tương đương/tương tự/gây nhầm lẫn/khó phân biệt/sao chép đối tượng xem xét đối tượng bảo hộ ("giám định tính tương tự"); Xác định giá trị quyền sở hữu trí tuệ; xác định giá trị thiệt hại ("giám định giá trị") Nội dung giám định gồm có nội dung nói mà khơng bao gồm việc đánh giá, kết luận hành vi có hay khơng phải hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ kết luận vụ tranh chấp(2) Việc đánh giá, kết luận hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thuộc trách nhiệm quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ Kết luận giám định sở hữu trí tuệ thể hình thức văn gọi "văn kết luận giám định", sản phẩm giám định tổ chức/cá nhân giám định sở hữu trí tuệ Kết luận giám định vụ việc tranh chấp, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có giá trị tham khảo chuyên môn quan thực thi và/hoặc bên liên quan mà hiệu lực bắt buộc thi hành (khơng phải văn hành chính) quan/các bên Cụ thể là, quan thực thi dựa vào kết luận giám định yếu tố xâm phạm (điều kiện cần) thông tin, liệu khác hành vi sử dụng yếu tố xâm phạm (điều kiện đủ) để tự đánh giá, kết luận hành vi xâm phạm chịu trách nhiệm pháp lý kết luận Trong thủ tục thực thi, văn kết luận (1) (2) Khoản Điều 39 Nghị định 105/2006/NĐ-CP Khoản Điều 51 Nghị định 105/2006/NĐ-CP TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ TUÖ giám định coi nguồn chứng để quan thực thi giải vụ việc(1) Với vai trò trên, việc giám định sở hữu trí tuệ có ý nghĩa yếu tố bổ trợ đắc lực cho việc kết luận xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, khâu quan trọng hỗ trợ cho cơng tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ cách có hiệu 1.2 Quy trình giám định sở hữu trí tuệ Quy trình tổng qt để tiến hành giám định sở hữu trí tuệ gồm công đoạn sau đây: tiếp nhận đơn yêu cầu/trưng cầu giám định thụ lý hồ sơ giám định thực nội dung giám định xử lý kết giám định (i) Công đoạn tiếp nhận đơn giám định: Cách thức nộp đơn: đơn nộp trực tiếp qua bưu điện; Kiểm tra, phân loại đối tượng giám định: đối tượng giám định tài liệu và/hoặc mẫu vật, nộp kèm theo đơn giám định Mẫu vật không chứa nguy (dễ cháy, nổ, độc hại ) đòi hỏi điều kiện bảo quản đặc biệt (vật thể sống, chất cần bảo quản nhiệt độ cao thấp, mẫu vật lớn, mẫu vật cần dụng cụ chứa riêng ) Đánh dấu nguyên trạng mẫu vật/tài liệu: phục vụ việc nhận dạng, tạo chứng minh việc giám định thực tài liệu/mẫu vật người nộp đơn cung cấp mà không bị thay đổi; Thu phí (bao gồm phí nộp đơn phí thụ lý hồ sơ giám định), lập hồ sơ giám định để phục vụ cho công việc (ii) Công đoạn thụ lý hồ sơ giám định: Đánh giá phù hợp yêu cầu/trưng cầu giám định: Hồ sơ giám định bị coi không phù hợp trường hợp sau: (1) Khoản Điều 51 Nghị định 105/2006/NĐ-CP, khoản Điều 28 Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ 10 Cơc së h÷u trÝ t + Lĩnh vực/chun ngành/đối tượng giám định khơng phù hợp; + Mục đích giám định khơng phù hợp(1); + Nội dung giám định không phù hợp Đánh giá hợp lệ yêu cầu giám định: Hồ sơ giám định bị coi không hợp lệ trường hợp sau: + Người nộp đơn khơng có quyền u cầu/trưng cầu giám định; + Đơn giám định thiếu tài liệu bắt buộc phải có; + Tài liệu đơn giám định khơng rõ ràng, có ngờ vực tính pháp lý không đủ thể chất đối tượng/sự việc; + Có khơng qn mâu thuẫn mục đích, nội dung đối tượng (lĩnh vực) giám định (iii) Công đoạn thực nội dung giám định: Các nội dung giám định thực theo nguyên tắc sau: Phù hợp với yêu cầu/trưng cầu giám định; Dựa pháp luật hành thích hợp; Sử dụng phương pháp kỹ thuật thực phù hợp (iv) Công đoạn xử lý kết đưa kết luận giám định: Xây dựng sản phẩm giám định; Quyết tốn phí giám định; Bảo quản hồ sơ giám định, lưu trữ liệu giám định cơng việc khác (1) Mục đích giám định giới hạn vấn đề bảo vệ (thực thi) quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm: Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người thứ ba thực hiện; Phản đối cáo buộc người khác việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; Xem xét hiệu lực phạm vi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phát sinh/xác lập; Mục đích khác phục vụ việc bảo vệ (thực thi) quyền sở hữu trí tuệ 32 Cơc së h÷u trÝ t ĐKNHHH số 17300 cấp ngày 14/7/1995 Dấu hiệu DREAM viết in hoa thấy có kích cỡ chữ lớn toàn nhãn sản phẩm xác định yếu tố xâm phạm nhãn hiệu DREAM Công ty HONDA Trường hợp Nhãn hiệu "COFFEEMATE" Văn bảo hộ có liên quan: GCNĐKNHHH số 6002 cấp cho Công ty Societe des Produits Nestle S.A bảo hộ nhãn hiệu: "COFFEEMATE" cho sản phẩm thuộc nhóm 29 gồm " chất thay sữa; dầu thực vật mỡ ăn; chế phẩm chứa protein cho thực phẩm" cấp ngày 17/9/1992 Người thực hành vi xâm phạm hành vi xâm phạm: Công ty TNHH Cà phê Trung Nguyên thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk bán thị trường sản phẩm cà phê hoà tan uống liền mà dấu hiệu dẫn thành phần (cà phê hoà tan, đường "coffeemate") ghi bao bì trùng với nhãn hiệu hàng hoá "COFFEEMATE" đăng ký bảo hộ độc quyền Nestle Phân tích hành vi xâm phạm + Dấu hiệu "coffeemate" hoàn toàn giống với nhãn hiệu Nestle thành phần cấu tạo, cách viết cách đọc + Dấu hiệu Công ty Trung Nguyên sử dụng cho sản phẩm cà phê uống liền, sản phẩm có kênh tiêu thụ tương tự với sản phẩm thực phẩm đăng ký nhóm 29 cho nhãn hiệu hàng hố "COFFEEMATE" Nestle + COFFEEMATE từ khơng có danh mục từ vựng tiếng Anh, chưa sử dụng để thành phần thực phẩm nào, việc sử dụng từ để thành phần không tồn thực tế từ nhãn hiệu độc quyền Nestle điều vô lý, đồng thời có khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng (hiểu sai sản phẩm Cơng ty có chứa sản phẩm Cơng ty TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 33 Societe des Produits Nestle S.A, làm ảnh hưởng đến quyền nhãn hiệu hàng hố Cơng ty này) Trường hợp 4: Nhãn hiệu "DIANTALVIC Hình" Chủ sở hữu nhãn hiệu: Công ty AVENTIS PHARMA S.A, Pháp Văn bảo hộ có liên quan: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá (GCNĐKNHHH) số 2.6890, cấp ngày 13/04/l998 cho sản phẩm dược, thú y vệ sinh thuộc nhóm Người thực hành vi xâm phạm hành vi xâm phạm: Công ty Dược phẩm Đồng Nai sản xuất lưu hành loại thuốc tân dược mang nhãn hiệu DIINTASIC có hoạt chất cơng dụng giảm đau DIANTALVIC có trình bày bố cục nội dung phần hình hồn tồn tương tự với nhãn hiệu "DIANTALVIC, logo, hình" 34 Cơc së h÷u trÝ t Mẫu sản phẩm Cơng ty AVENTIS Mẫu sản phẩm Công ty Dược phẩm Đồng Nai Phân tích: Cơng ty Aventis Pharma S.A chủ sở hữu hợp pháp nhãn hiệu "DIANTALVIC, logo, hình" bảo hộ Việt Nam theo GCNĐKNHHH số 2.6890, cấp ngày 13/04/l998 cho sản phẩm dược, thú y vệ sinh thuộc nhóm Nhãn hiệu trình bày hình chữ nhật với nội dung bảo hộ sau: + Phía trên, tên tự đặt "DIANTALVIC" màu xanh dương trắng; + Phía (chiếm gần hết nhãn hiệu) phần màu xanh nhạt dần dạng hình thang vng, lưới hình kẻ caro màu trắng thiết kế dạng phối cảnh nhìn từ gần xa với phía bên trái đường viền kép màu xanh xanh dương TμI LIÖU TËP HUÊN VỊ Së H÷U TRÝ T 35 + Ở phần hình gần cạnh dưới, xanh chữ 'Laboratoires" HOUDé" (logo) Trên thực tế nhãn hiệu "DIANTALVIC, logo, hình" nói Cơng ty Aventis Pharma S.A sử dụng in tồn mặt trước bao bì hộp thuốc có cơng dụng giảm đau chứa hoạt chất Paracetamol Dextropropoxyphene hydrochloride dạng viên nén Tại Việt Nam, sản phẩm mang nhãn hiệu "DIANTALVIC, logo, hình" (sau gọi thuốc DIANTALVIC) thức lưu hành từ năm 1989 Qua mười lăm năm lưu hành liên tục, thuốc DIANTALVIC Công ty Aventis Pharma S.A đến trở nên có tiếng quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam Việc sử dụng trình bày mặt trước bao gói hộp thuốc DIINTASIC tương tự với phần hình nhãn hiệu "DIANTALVIC, logo, hình" công ty Dược phẩm Đồng Nai + Ở tên nhãn hiệu "DIINTASIC" màu xanh dương trắng; + Phía (chiếm gần hết nhãn hiệu) phần màu xanh nhạt dần lên phía dạng hình thang vng, ô lưới hình lục giác màu trắng thiết kế dạmg phối cảnh nhìn từ gần xa với phía bên trái đường viền kép màu xanh xanh dương; + Ở phần hình gần cạnh dưới, xanh logo chữ DONAPHARM Trường hợp 5: Nhãn hiệu Coca Cola Chủ sở hữu nhãn hiệu: Công ty Coca-cola (Hoa Kỳ) chủ sở hữu nhiều nhãn hiệu đăng ký bảo hộ Cục Sở hữu trí tuệ, có nhãn hiệu "coca-cola" (chữ cách điệu), "coca-cola" (chữ cách điệu) hình dải băng động" Hành vi xâm phạm: 36 Cơc së h÷u trÝ t Trên thị trường xuất sản phẩm nước giải khát mang nhãn hiệu "Cola" (chữ cách điệu) hình lượn sóng" tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu "coca-cola" (chữ cách điệu) hình dải băng động" Công ty Coca-cola bảo hộ Việt Nam theo GCNĐKNHHH số 7114, 7119, 53254 15868 Phân tích: Về phần chữ: Trong hai nhãn hiệu, chữ "COLA" thể theo kiểu phơng chữ trình bày cách điệu giống hệt Đặc biệt, đầu ký tự "C" uốn thành vòng tròn, tiếp tục kéo dài thành đường lượn sóng, lồng vào phần đầu chữ L Cách trình bày hồn tồn trùng lặp với cách trình bày từ TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 37 "COLA" nhãn hiệu "coca-cola" (chữ cách điệu)" Vì nhãn hiệu "cola" (chữ cách điệu)" "coca-cola" (chữ cách điệu)" gắn vòng thành chai, nên người tiêu dùng nhìn thấy dấu hiệu "cola" (chữ cách điệu)", họ dễ nhầm lẫn phần nửa cuối nhãn hiệu "coca-cola" (chữ cách điệu)" mà phần nửa đầu "COCA" bị khuất góc nhìn Về phần hình: Dấu hiệu "Hình lượn sóng" nhãn hiệu "coca-cola" (chữ cách điệu) hình lượn sóng" nhãn hiệu "Hình dải băng động" sử dụng nhãn hiệu "coca-cola" (chữ cách điệu) hình dải băng động" có hình dáng tương tự Cụ thể hình dải băng uốn lượn theo góc độ tạo thành hình chữ "S" nằm ngang Cả hai hình trình bày theo hướng ngược lên phía Ngồi ra, hình chữ "S" chạy theo hướng lên trên, xuyên qua nhãn hiệu "cola" (chữ cách điệu)" vị trí ký tự "O", nơi dải băng xoắn lại Hơn nữa, "Hình lượn sóng" nhãn sản phẩm vi phạm phân làm hai gam màu trắng xám khác giống hệt nhãn hiệu "Hình dải băng động" Đây biểu tượng đăng ký sử dụng rộng rãi giới thừa nhận nhãn hiệu đặc trưng cho sản phẩm nước Công ty Coca-cola Sự trùng lặp sản phẩm hàng hoá: Sản phẩm mang nhãn hiệu "COLA (chữ cách điệu) hình lượn sóng" nước ngọt, trùng lặp với sản phẩm nhóm 32 đăng ký bảo hộ cho nhãn hiệu hàng hoá khách hàng bảo hộ theo GCNĐKNHHH số 7114, 8119, 53254 15868 Trường hợp 6: Nhãn hiệu "Viet Tien Hình" Chủ sở hữu nhãn hiệu: Công ty may Việt Tiến cấp GCNĐKNHHH số 25691, ngày 22/11/1997 cho dịch vụ thuộc nhóm 42, có dịch vụ kinh doanh mua bán sản phẩm may Người thực hành vi xâm phạm: 38 Cơc së h÷u trÝ t Một số cửa hàng kinh doanh sản phẩm may mặc Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng biển hiệu có chứa dấu hiệu "Việt Tiến", cụ thể "sản phẩm may mặc cao cấp Việt Tiến", "Quần áo thời trang cao cấp Việt Tiến" "Thời trang Việt Tiến" Trong biển hiệu này, dấu hiệu "Việt Tiến" trình bày cách bật so với dấu hiệu lại Phân tích: Cơng ty May Việt Tiến cấp GCNĐKNHHH số 25691 25692 bảo hộ nhãn hiệu "VIET TIEN" "VIET TIEN & VTEC & Hình" (thường gọi nhãn hiệu "Việt Tiến") cho sản phẩm quần áo thuộc nhóm 25 dịch vụ kinh doanh sản phẩm may mặc thuộc TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 39 nhóm 42 Như vậy, Cơng ty May Việt Tiến độc quyền sử dụng nhãn hiệu bảo hộ lãnh thổ Việt Nam nhằm đánh dấu: (i) sản phẩm may mình; (ii) dịch vụ kinh doanh mua bán sản phẩm may Việc sử dụng biển hiệu có chứa dấu hiệu Việt Tiến trình bày bật khiến người tiêu dùng nhầm tưởng đại lý Công ty may Việt Tiến vậy, nhiều người tiêu dùng phải mua sản phẩm Việt Tiến cửa hàng với giá cao giá quy định mua phải sản phẩm Việt Tiến mà Đối với Công ty may Việt Tiến, việc sử dụng dấu hiệu Việt Tiến không làm thiệt hại đến lợi ích vật chất mà gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới uy tín cơng ty khách hàng Do vậy, việc số cửa hàng kinh doanh sản phẩm may mặc sử dụng nhãn hiệu "Việt Tiến" mà không đồng ý Công ty may Việt Tiến với dạng biển hiệu với nội dung "Cửa hàng Việt Tiến", "Giới thiệu sản phẩm Việt Tiến", "Sản phẩm may mặc cao cấp Việt Tiến" "Việt Tiến thời trang cao cấp" để sản phẩm may mặc "Việt Tiến" mà cửa hàng cung ứng làm cho người tiêu dùng nhầm lẫn rằng: (i) dịch vụ Cơng ty May Việt Tiến cung ứng; (ii) dịch vụ cung ứng đại lý Công ty may Việt Tiến cho phép thực Trường hợp 7: Nhãn hiệu Trường Sinh Chủ nhãn hiệu bảo hộ: Công ty TNHH Việt Nam FOREMOST cấp GCNĐKNHHH số 27280 bảo hộ nhãn hiệu "Trường Sinh" cho sản phẩm sữa đặc có đường, sữa bột thuộc nhóm 29 Hành vi xâm phạm: Cơng ty TNHH Trường Sinh 256 Thuỵ Khuê, Hà Nội sử dụng nhãn hiệu "Trường Sinh & Hình" cho sản phẩm sữa đậu nành 40 Cơc së h÷u trÝ t Phân tích: Sữa (sữa đặc có đường, sữa bột, sữa nước đóng gói hay đóng chai) sữa đậu nành có mục đích sử dụng, chí từ sữa đậu nành làm thành sữa chua Các sản phẩm thường phân phối tới người sử dụng qua kênh nhau, chí người đưa sữa buổi sáng vừa mang sữa đậu vừa mang sữa nước tươi đưa cho gia đình Trong cửa hàng, hai loại sữa thường bố trí gian đồ uống thực phẩm, chí quầy Người tiêu dùng mua sữa nước nhãn hiệu "Trường sinh" gặp sữa đậu nành nhãn hiệu "Trường sinh" khơng lầm lẫn hai sản phẩm nhà sản xuất Như vậy, có tới tiêu (công dụng, chức năng; kênh thương mại; khả lẫn lộn người dùng) xác nhận tương tự sữa sữa đậu nành Chỉ có tiêu "bản chất" hai loại sản phẩm nói khơng hồn tồn giống (nguồn gốc động vật thực vật) Tuy nhiên, tiêu thứ yếu Bảng phân loại Nice (nhóm 29 sữa đặc có đường 32 sữa đậu nành) hệ thống phân loại nước tham gia Thoả ước Nice lập nhằm mục đích thống hố bình diện quốc tế việc phân loại, phục vụ cho mục tiêu xếp đơn đăng ký nhãn hiệu đăng ký mà không nhằm làm đánh giá loại hay không hai sản phẩm Hai sản phẩm thuộc đơn vị phân loại đơn vị phân loại tổng quát nhóm hệ thống Nice hai sản phẩm khác loại xét khía cạnh luật nhãn hiệu hàng hố Chẳng hạn, nhóm gồm nhiều sản phẩm, có kính đeo mắt, máy vi tính, bình cứu hoả, còi báo trộm khơng thể coi sản phẩm loại Ngược lại, sản phẩm loại nằm nhóm khác (sữa: nhóm 29, sữa đậu: nhóm 32; nước mắm nhóm 29, xì dầu nhóm 30 ) TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 41 Xác định hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp Yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp sản phẩm phần sản phẩm mà hình dáng bên ngồi khơng khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ (khác biệt đặc điểm tạo dáng so với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ) Việc xác định kiểu dáng công nghiệp bảo hộ theo Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp thể hai dạng sau đây: Trên sản phẩm phận sản phẩm bị nghi ngờ xâm phạm có tất đặc điểm tạo dáng hợp thành tổng thể thuộc phạm vi bảo hộ xác định Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp; Trên sản phẩm phận sản phẩm bị nghi ngờ xâm phạm có tập hợp đặc điểm tạo dáng hợp thành tổng thể không khác biệt với tổng thể đặc điểm tạo dáng thuộc phạm vi bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Để tiến hành xác định hành vi xâm phạm quyền, cần so sánh tất đặc điểm tạo dáng (bao gồm đường nét, hình khối, màu sắc) sản phẩm phận sản phẩm với đặc điểm tạo dáng kiểu dáng công nghiệp theo phạm vi bảo hộ xác định Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Trường hợp 1: Xác định xâm phạm quyền kiểu dáng bảo hộ theo BĐQKDCN số 8106 Kiểu dáng bảo hộ: + Bản mô tả kiểu dáng bảo hộ: Về tổng thể kiểu dáng cơng nghiệp kim loại định hình có dạng hộp rỗng có chiều dài khơng giới hạn Thanh kim loại định hình bao gồm phần móc phần thân có đặc điểm tạo dáng sau: 42 Cơc së h÷u trÝ t a Phần móc Phần móc gắn liền với thân hộp, có chức liên kết với phần thân hộp định hình để tạo liên kết Nhìn theo phía mặt cắt, phần móc có hình dạng dấu hỏi (?) viết ngược cách điệu, gắn lệch sang bên trái so với phần thân; Nhìn từ mặt trước sau, phần móc có lỗ khuyết hình thoi, bố trí cách dọc theo chiều dài kim loại định hình để tạo thơng thống sử dụng TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 43 b Phần thân Nhìn theo mặt cắt ngang, phần thân kim loại định hình có dạng hình hộp chữ nhật đứng, rỗng bên Hai cạnh bên phải bên trái thân hộp có rãnh lõm chia bề mặt thân hộp thành phần gần Bên thân hộp có vách hình gấp khúc nối hai vách bên hộp rỗng vị trí 1/3 thân hộp rỗng tính từ lên, chạy dọc theo chiều dài kim loại định hình Ở khoảng vách có gân hình chữ C với phần hở quay lên Cạnh phần hộp kim loại rỗng có dạng chữ L nằm ngang tạo thành khe hở phía cạnh hộp kim loại rỗng Khe hở chạy dọc suốt chiều dài kim loại định hình dùng để liên kết với phần móc kim loại định hình với phần móc kim loại định hình khác kim loại định hình liên kết với Kiểu dáng cần xem xét + Kiểu dáng Không bị coi xâm phạm quyền Khác biệt so với kiểu dáng bảo hộ: Bên thân hộp, nằm mặt hộp rỗng gân hình chữ C với phần hở quay xuống + Kiểu dáng Bị coi khơng vi phạm 44 Cơc së h÷u trÝ tuÖ Khác biệt so với kiểu dáng bảo hộ: + Bên thân hộp, nằm mặt hộp rỗng gân hình chữ C với phần hở quay xuống + Nhìn từ mặt trước sau, phần móc có lỗ khuyết hình thang cân xứng ngược chiều nhau, bố trí cách dọc theo chiều dài kim loại định hình để tạo thơng thống sử dụng Trường hợp 2: Xác định xâm phạm quyền kiểu dáng bảo hộ theo BĐQKDCN số 11395 Mô tả kiểu dáng công nghiệp: Về tổng thể: kiểu dáng công nghiệp yêu cầu bảo hộ loa dùng để phóng thanh, phình to phần miệng thu nhỏ dần lại phía Kiểu dáng có nhiều màu sắc màu sắc kiểu dáng nộp đơn mang tính chất minh hoạ Về chi tiết: Thân loa hình tròn thn từ xuống (điểm A tới điểm C); Điểm C tiếp giáp với miệng loa có đai thắt hình tròn rộng; Nhìn nghiêng từ xuống thân loa, cạnh bên có dạng đường thẳng gập khúc điểm C; Nhìn từ bên ngồi, miệng loa tạo thành từ phần hình tam giác ghép lại, hình tròn 45 TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T A B D C D Kiểu dáng bị coi vi phạm: A B D C D 46 Cơc së h÷u trÝ t Thân loa hình tròn to dần từ xuống quai xách (chỉ phần điểm A); Từ quai xách xuống chia làm cạnh to dần thuôn xuống miệng loa (điểm B tới điểm D); Điểm C tiếp giáp với miệng loa có đai thắt hình chữ nhật rộng; Nhìn nghiêng từ xuống thân loa đường lượn cong bên (từ điểm A tới điểm D); Nhìn từ bên ngoài, miệng loa tạo thành từ phần hình thang ghép lại, hình vng ... liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ" (1) Những vấn đề có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ nói giới hạn vấn đề bảo vệ (thực thi) quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể sau: (i) Giám định sở hữu trí tuệ gồm... phạm quyền sở hữu trí tuệ kết luận vụ tranh chấp(2) Việc đánh giá, kết luận hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thuộc trách nhiệm quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ Kết luận giám định sở hữu trí. .. đắc lực cho việc kết luận xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, khâu quan trọng hỗ trợ cho công tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ cách có hiệu 1. 2 Quy trình giám định sở hữu trí tuệ Quy