Tài liệu giảng dạy về sở hữu trí tuệ dành cho cán bộ quản lý sở hữu trí tuệ trong doanh nghiệp (Tài liệu tập huấn) - Phần 2 bao gồm các nội dung chuyên đề: Hệ thống hỗ trợ xác lập, phát triển và bảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp; xây dựng chiến lược về sở hữu trí tuệ trong doanh nghiệp; quản lý và khai thác tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp; khai thác, sử dụng thông tin sở hữu công nghiệp phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
94 Cơc së h÷u trÝ t Chun đề HỆ THỐNG HỖ TRỢ XÁC LẬP, PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA DOANH NGHIỆP Chính sách hỗ trợ Nhà nước Việt Nam việc xác lập, phát triển bảo vệ tài sản trí tuệ doanh nghiệp 1.1 Các sách chung Đảng Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định chủ trương "Cơng nghiệp hố gắn với đại hoá từ đầu suốt giai đoạn phát triển, nâng cao hàm lượng tri thức nhân tố phát triển kinh tế xã hội, bước phát triển kinh tế tri thức nước ta" yêu cầu "Đẩy mạnh đổi công nghệ sản xuất, kinh doanh lĩnh vực hoạt động khác, thu hẹp khoảng cách trình độ công nghệ so với nước tiên tiến khu vực Phát triển thị trường khoa học công nghệ, tạo môi trường cạnh tranh, bảo hộ SHTT" Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định chủ trương "Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ( ) Phải coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế công nghiệp hoá, đại hoá; phát triển mạnh ngành kinh tế sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức"; khẳng định "Nhà nước khuyến khích hoạt động sáng tạo, hồn thiện ứng dụng cơng nghệ mới, thơng qua sách hỗ trợ phát triển, cơng nhận bảo hộ quyền SHTT" Chỉ thị số 32CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khố IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân nhấn mạnh tới yêu cầu cần phải đẩy mạnh công tác phổ TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 95 biến, giáo dục pháp luật nói chung, có pháp luật liên quan đến SHTT nhằm nâng cao nhận thức, trình độ cơng chúng nói chung bảo hộ, phát triển quyền SHTT 1.2 Hệ thống pháp luật Nhà nước Với mục đích thực hố chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT nói chung hệ thống quy định pháp lý hỗ trợ xác lập, phát triển bảo vệ quyền SHTT nhằm khuyến khích việc sử dụng quyền SHTT cách hiệu Hệ thống pháp luật SHTT hành Việt Nam đánh giá tương đối đầy đủ toàn diện, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế trình hội nhập 1.3 Chức nhiệm vụ Cục Sở hữu trí tuệ Ngồi chức xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật SHTT; xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, biện pháp đẩy mạnh hoạt động phát triển hệ thống SHTT phạm vi nước; thực chức quản lý nhà nước việc xác lập bảo vệ quyền SHTT Việt Nam cho tổ chức, cá nhân; thực hoạt động hợp tác quốc tế SHTT; Cục Sở hữu trí tuệ cịn có chức năng: Hướng dẫn, đạo nghiệp vụ chuyên môn SHTT cho quan quản lý SHTT thuộc Bộ, ngành địa phương nước; thực chức bảo đảm hoạt động nghiệp chuyên ngành: tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật SHTT; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học SHTT; hỗ trợ tư vấn thủ tục xác lập, quản lý, sử dụng chuyển giao, chuyển nhượng giá trị quyền SHTT; xây dựng, quản lý tổ chức khai thác sở liệu thơng tin SHCN 1.4 Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ Để xác lập, bảo vệ hiệu quyền SHTT, bên cạnh nỗ lực tổ chức, cá nhân, hoạt động hỗ trợ từ phía Nhà nước 96 Cơc së h÷u trÝ t thơng qua sách cụ thể công cụ hữu hiệu nhằm nâng cao lực vị tổ chức, cá nhân Việt Nam kinh tế hội nhập Nhằm đáp ứng nhu cầu tổ chức, cá nhân hỗ trợ thiết thực việc xây dựng, bảo vệ phát triển TSTT, Cục Sở hữu trí tuệ nghiên cứu xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển TSTT doanh nghiệp theo Quyết định số 68/2005/QĐ-TTg ngày 4/4/2005 Chương trình hỗ trợ phát triển TSTT giai đoạn 20112015 phê duyệt theo Quyết định số 2204/QĐ-TTg ngày 06/12/2010 (i) Mục tiêu chương trình Chương trình nhằm hướng tới mục tiêu là: Nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân Việt Nam tạo lập, quản lý, bảo vệ phát triển TSTT; Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ Việt Nam, ưu tiên hỗ trợ sản phẩm chiến lược, đặc thù, có tiềm xuất (ii) Nội dung Chương trình Chương trình giai đoạn 2005 2010 có nội dung sau: Tuyên truyền, đào tạo SHTT; hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức hoạt động SHTT; Hỗ trợ xác lập, khai thác, bảo vệ phát triển TSTT; Hỗ trợ doanh nghiệp khai thác thơng tin SHTT Chương trình giai đoạn 2011 2015 có nội dung ngồi nội dung Chương trình giai đoạn 2005 2010: Thành lập đưa vào hoạt động tổ chức hỗ trợ phát triển TSTT; Hỗ trợ xây dựng áp dụng quy trình quản lý, kết quả, sản phẩm nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao giá trị TSTT; Hỗ trợ áp dụng sáng chế nước ngồi khơng bảo hộ hết hiệu lực bảo hộ Việt Nam; Hỗ trợ triển khai chương trình, hoạt động bảo đảm thực thi quyền SHTT; TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ TUÖ 97 Hỗ trợ triển khai hoạt động hợp tác quốc tế SHTT (iii) Đối tượng tham gia Chương trình: Các tổ chức, cá nhân Việt Nam trường đại học/viện nghiên cứu, doanh nghiệp Việt Nam, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề Việt Nam, Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương tham gia Chương trình (iv) Hình thức tham gia Chương trình: Việc tham gia Chương trình hình thức tham gia thực dự án hoạt động chung Chương trình danh nghĩa tổ chức chủ trì tổ chức, cá nhân phối hợp thực dự án thuộc Chương trình; tổ chức, cá nhân hỗ trợ theo dự án thuộc Chương trình (v) Thủ tục tham gia Chương trình a) Trường hợp tham gia danh nghĩa tổ chức chủ trì thực dự án, bước tham gia Chương trình sau: Đề xuất dự án vào danh mục dự án Chương trình: Căn vào mục tiêu, nội dung Chương trình, kế hoạch triển khai Chương trình hàng năm Bộ Khoa học Công nghệ, tổ chức, cá nhân muốn tham gia Chương trình phải đề xuất dự án cho Cơ quan phối hợp tổ chức thực Chương trình, Cơ quan quản lý dự án địa phương để tập hợp, gửi Cục Sở hữu trí tuệ thơng qua Văn phịng Chương trình gửi trực tiếp cho Cục Sở hữu trí tuệ Nội dung đề xuất dự án bao gồm: tên dự án, loại dự án, tóm tắt mục tiêu, yêu cầu nội dung dự án, dự kiến sản phẩm/kết dự án, thời gian thực hiện, dự kiến đối tượng hưởng lợi (được hỗ trợ) từ dự án Xây dựng Hồ sơ đăng ký chủ trì thực dự án: Các tổ chức đề xuất dự án tổ chức khác có quyền xây dựng Hồ sơ đăng ký chủ trì thực dự án Danh mục dự án Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt Hồ sơ đăng ký bao gồm tài liệu quy định Thông tư hướng dẫn tuyển chọn quản lý dự án thuộc Chương trình hỗ trợ phát triển TSTT giai đoạn 2011 2015 Đăng ký chủ trì thực dự án: Hồ sơ đăng ký chủ trì thực dự án phải gửi cho Cơ quan quản lý dự án có thẩm quyền, cụ thể là: 98 Cơc së h÷u trÝ t Cục Sở hữu trí tuệ (thơng qua Văn phịng Chương trình) dự án liên quan thuộc loại dự án Trung ương quản lý; Sở Khoa học Công nghệ thành phố trực thuộc Trung ương dự án liên quan thuộc loại dự án Trung ương uỷ quyền cho địa phương quản lý Hoàn thiện Hồ sơ đăng ký chủ trì thực dự án: Tổ chức đăng ký chủ trì thực dự án phải sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Hồ sơ theo yêu cầu Cơ quan quản lý dự án theo kiến nghị Hội đồng thẩm định dự án (Hội đồng thẩm định chuyên môn Hội đồng thẩm định dự tốn kinh phí) Ký Hợp đồng chủ trì thực dự án: Căn vào Quyết định phê duyệt kết tuyển chọn tổ chức chủ trì thực dự án Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổ chức tuyển chọn phải ký Hợp đồng giao chủ trì thực dự án với Cơ quan quản lý dự án tương ứng Hợp đồng ký sở để thực quản lý dự án Ký Hợp đồng giao thực hạng mục công việc thuộc dự án: Bên nhận Hợp đồng giao chủ trì thực dự án ký Hợp đồng giao thực hạng mục công việc thuộc dự án với tổ chức, cá nhân khác Hợp đồng ký sở để thực quản lý hạng mục công việc theo dự án Thực dự án: Tổ chức giao chủ trì cấp kinh phí có trách nhiệm thực dự án theo Hợp đồng ký với Cơ quan quản lý dự án Báo cáo kết thực dự án; nghiệm thu dự án: Tổ chức chủ trì thực dự án có trách nhiệm báo cáo kết thực dự án định kỳ thực thủ tục nghiệm thu dự án theo yêu cầu quy định Cơ quan quản lý dự án b) Trường hợp tham gia danh nghĩa tổ chức, cá nhân hỗ trợ theo dự án thuộc Chương trình: Điều kiện tổ chức, cá nhân tham gia dự án với danh nghĩa đối tượng hưởng lợi xác định Thuyết minh dự án TμI LIÖU TËP HUÊN VỊ Së H÷U TRÝ T 99 Nội dung hoạt động hỗ trợ xác lập bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 2.1 Hoạt động hỗ trợ quan quản lý sở hữu trí tuệ Trung ương Tương ứng với nhánh đối tượng SHTT có hệ thống quan quản lý Nhà nước thực chức xác lập quyền đồng thời tiến hành biện pháp hỗ trợ xác lập bảo vệ quyền đối tượng tương ứng là: Cục Sở hữu trí tuệ, Cục Bản quyền tác giả Văn phòng Bảo hộ giống trồng 2.1.1 Hoạt động Cục Sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ Cơ quan trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ, thực chức quản lý nhà nước đảm bảo hoạt động nghiệp SHTT (theo Nghị định số 54/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ, sửa đổi, bổ sung Điều khoản Nghị định số 28/2004/NĐ-CP ngày 16/01/2004 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 54/2003/NĐ-CP) Với tư cách quan có chức thống quản lý Nhà nước SHTT, Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức triển khai nhiều hoạt động, chế hỗ trợ trực tiếp gián tiếp việc hỗ trợ xác lập, phát triển bảo vệ TSTT tổ chức, cá nhân Về cấu tổ chức, bên cạnh phòng, ban chuyên môn thực nhiệm vụ quản lý hành Nhà nước thẩm định Đơn đăng ký SHTT đối tượng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý, thiết kế bố trí mạch tích hợp, Cục Sở hữu trí tuệ có Văn phịng đại diện Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, Bộ phận Thường trực Khu Cơng nghệ cao Hồ Lạc có Trung tâm thực hoạt động nghiệp có khả hỗ trợ trực tiếp cho tổ chức, cá nhân trình xác lập, phát triển bảo vệ TSTT là: Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo, Trung tâm Thông tin Trung tâm Hỗ trợ Tư vấn 100 Cơc së h÷u trÝ t (i) Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo thực chức nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ SHTT cho cán làm công tác SHTT tổ chức, cá nhân có nhu cầu Trung tâm có nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến hoạt động hỗ trợ xác lập, phát triển bảo vệ TSTT tổ chức, cá nhân sau: Xây dựng tổ chức thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ SHTT phù hợp với loại đối tượng, tổ chức biên soạn giáo trình giảng dạy tương ứng với loại chương trình Tổ chức khố đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng SHTT cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu Trong năm 2010, Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức nước tổ chức 09 hội thảo chuyên đề SHTT với 635 lượt đại biểu tham dự; buổi báo cáo chuyên đề trường đại học (An Giang, Đà Lạt) với 500 lượt giảng viên, sinh viên tham dự Tổ chức 33 lớp tập huấn/đào tạo cho 1.884 lượt người tham dự (ii) Trung tâm Thông tin Trung tâm Thông tin thực chức xây dựng, quản lý sở liệu đối tượng SHTT đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ khai thác, cung cấp thông tin SHTT cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu Để đưa thơng tin SHTT tới gần người sử dụng, Trung tâm Thông tin xây dựng mơ hình Góc thư viện SHTT đưa vào vận hành từ năm 2007 nhằm hỗ trợ người dùng tiếp cận nguồn thông tin sáng chế Trong năm 2010 Trung tâm phục vụ 125 yêu cầu tra cứu thơng tin, đó, cung cấp 3.000 trang tư liệu sáng chế cho người có nhu cầu (iii) Trung tâm Hỗ trợ Tư vấn Trung tâm Hỗ trợ Tư vấn thực chức tiến hành hoạt động tư vấn, hỗ trợ tổ chức, cá nhân có nhu cầu xác lập, bảo vệ quản lý quyền SHTT phát triển giá trị quyền sở hữu trí tuệ TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 101 Trung tâm có nhiệm vụ, quyền hạn sau: Nghiên cứu, đánh giá tình hình thực tiễn liên quan đến xác lập, bảo vệ, quản lý phát triển TSTT từ đề xuất biện pháp, chương trình, kế hoạch nhằm thúc đẩy hoạt động này; Xây dựng, trình phê duyệt tổ chức thực chương trình, kế hoạch nhằm thúc đẩy hoạt động sáng kiến, sáng tạo kỹ thuật, tạo TSTT mới; Tư vấn, hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân việc xác lập, bảo vệ, quản lý phát triển quyền SHTT nước; Hỗ trợ tổ chức cá nhân có nhu cầu khai thác hiệu hệ thống SHTT phục vụ hoạt động nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, Trung tâm thường xuyên tổ chức thực hoạt động sau: Tư vấn, hướng dẫn thủ tục xác lập quyền SHCN cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu Trong năm 2010, có hàng trăm lượt tổ chức, cá nhân tư vấn, hỗ trợ thường xuyên Trung tâm, qua điện thoại hộp thư điện tử (chủ yếu đăng ký nhãn hiệu sáng chế); Hướng dẫn tác giả sáng chế Việt Nam việc chuẩn bị mô tả, đặc biệt yêu cầu bảo hộ khắc phục thiếu sót đơn; Hướng dẫn, hỗ trợ nhà nghiên cứu thu thập tài liệu sáng chế nhằm áp dụng công nghệ vào sản xuất; Hỗ trợ địa phương triển khai nội dung mang tính chuyên môn liên quan đến SHTT, đặc biệt hướng dẫn xây dựng, quản lý phát triển TSTT dùng cho đặc sản địa phương Hiện Cục Sở hữu trí tuệ triển khai chương trình hỗ trợ tác giả sáng chế tiến hành thủ tục đăng ký bảo hộ sáng chế kết nghiên cứu khoa học Trên sở yêu cầu tác giả sáng chế, Cục hỗ trợ mặt chuyên môn đánh giá khả bảo hộ, soạn mô tả chuẩn bị Hồ sơ đăng ký 102 Cơc së h÷u trÝ t 2.1.2 Hoạt động Cục Bản quyền tác giả Cục Bản quyền tác giả quan Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch có chức tham mưu giúp Bộ trưởng thực quản lý nhà nước bảo hộ QTG, QLQ nước theo đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Trong trình thực chức năng, nhiệm vụ mình, Cục Bản quyền tác giả tổ chức triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ quản lý phát triển QTG tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, QLQ biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng Bên cạnh phịng chun mơn, nghiệp vụ Phịng Quyền tác giả, Phịng Quyền liên quan có chức đăng ký xác lập quyền QTG QLQ, Cục có Tạp chí Bản quyền Thị trường tổ chức nghiệp trực thuộc với chức thông tin, tuyên truyền quyền thị trường 2.1.3 Hoạt động Văn phòng Bảo hộ giống trồng Văn phòng Bảo hộ giống trồng thành lập năm 2002 thức vào hoạt động năm 2004, thuộc Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Văn phịng có chức tiếp nhận thẩm định đơn đăng ký bảo hộ giống trồng mới, thẩm định kết khảo nghiệm kỹ thuật, tư vấn làm thủ tục trình Bộ cấp, đình chỉ, huỷ bỏ thu hồi Bằng bảo hộ giống trồng Theo thống kê Văn phòng Bảo hộ giống trồng, đến 2010 Văn phòng cấp văn bảo hộ cho 18 giống lúa, 18 giống ngô giống trồng khác (lạc, dưa hấu, mướp đắng, sung) Do giống trồng đối tượng thuộc lĩnh vực SHTT nên hoạt động liên quan đến xác lập, quản lý phát triển loại tài sản hạn chế cần tăng cường thúc đẩy thời gian tới 2.2 Hoạt động Cơ quan quản lý sở hữu trí tuệ địa phương Hoạt động quản lý hỗ trợ phát triển TSTT địa phương giao cho Sở Khoa học Công nghệ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương TμI LIÖU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 103 Hiện nay, có 10/63 Sở có phận độc lập chuyên trách quản lý SHTT Các Sở khác bố trí cán chuyên trách kiêm nhiệm đảm nhiệm công tác quản lý SHTT Hầu hết địa phương tổ chức triển khai hoạt động hỗ trợ tổ chức, cá nhân xác lập, phát triển bảo vệ TSTT Công tác hướng dẫn xác lập, bảo vệ quyền SHTT thực thường xuyên hầu hết Sở chủ yếu miễn phí Nhiều địa phương với hỗ trợ Cục Sở hữu trí tuệ tiến hành xây dựng khai thác kho thông tin SHCN phục vụ nhu cầu tổ chức, cá nhân địa phương Theo thống kê hàng năm, phần lớn tổ chức, cá nhân địa phương cần hỗ trợ xác lập bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu Các Sở Khoa học Cơng nghệ thường có Trung tâm Ứng dụng tiến khoa học công nghệ trực thuộc với chức triển khai hoạt động khai thác, ứng dụng kết nghiên cứu, công nghệ vào thực tiễn Đây hình thức hỗ trợ khai thác, phát triển TSTT cần thúc đẩy đầu tư phát triển 2.3 Hoạt động tổ chức tư nhân Bên cạnh hệ thống quan Nhà nước, cịn có tổ chức tư nhân tham gia vào hoạt động hỗ trợ xác lập, phát triển bảo vệ TSTT tổ chức, cá nhân, tổ chức đại diện SHTT văn phòng luật sư Các tổ chức hoạt động mục tiêu lợi nhuận, nhiên, với kinh nghiệm hành nghề trình độ chun mơn cao, hoạt động hệ thống tổ chức góp phần khơng nhỏ nâng cao hiệu bảo hộ, quản lý phát triển TSTT cho tổ chức, cá nhân Theo thống kê Cục Sở hữu trí tuệ, tính đến 31/12/2010, có 113 tổ chức dịch vụ đại diện SHTT đủ điều kiện hoạt động đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ Lực lượng đóng góp khơng nhỏ vào phát triển hiệu hoạt động xác lập, phát triển bảo vệ TSTT 162 Cơc së h÷u trÝ t nghiên cứu, sản xuất q trình lưu thơng sử dụng sản phẩm Nhờ có thơng tin SHCN, đặc biệt thông tin sáng chế, viện nghiên cứu, trường đại học, tránh việc nghiên cứu trùng lặp, tiết kiệm thời gian chi phí, cịn doanh nghiệp định hướng sản xuất kinh doanh sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường tạo lợi so với đối thủ cạnh tranh, đặc biệt thông tin SHCN giúp cho doanh nghiệp tránh việc xâm phạm, vi phạm quyền SHCN người khác Thông tin SHCN giúp doanh nghiệp tăng cường tính hiệu khả cạnh tranh sản phẩm Thơng qua việc khai thác thơng tin SHCN, doanh nghiệp tích cực đầu tư cho hoạt động sáng tạo sản phẩm mới, sản phẩm chứa nhiều hàm lượng trí tuệ tiếp tục thương mại hố, mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp cho tồn xã hội Khai thác sử dụng thơng tin sở hữu công nghiệp 2.1 Khai thác sử dụng thông tin sáng chế 2.1.1 Tại phải khai thác sử dụng thông tin sáng chế Thông tin sáng chế nguồn thông tin khoa học công nghệ lớn Khơng có số liệu thống kê xác tổng số tư liệu sáng chế công bố từ trước đến nay, theo Cơ quan Sáng chế châu Âu ước tính 60 triệu Đây tập hợp đầy đủ có hệ thống giải pháp cơng nghệ mà lồi người tạo vòng hai kỷ qua nguồn thông tin khoa học công nghệ lớn Thông tin sáng chế nguồn thông tin khoa học công nghệ nhất, công bố sớm Theo luật sáng chế hầu giới, có nhiều người tạo giải pháp kỹ thuật đạt tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế, Bằng độc quyến sáng chế cấp cho người nộp đơn sáng chế sớm nhất, người nộp đơn sau bị từ chối Để bảo vệ quyền lợi mình, người ta khẩn trương nộp đơn đăng ký sáng chế, thơng tin sáng chế cơng bố sớm TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 163 Thơng tin sáng chế nguồn thơng tin cơng nghệ có độ tin cậy cao Nguồn thông tin công nghệ chứa tư liệu sáng chế cụ thể, xác thực, áp dụng vào thực tiễn không dừng trạng thái lý thuyết, giả định Độ tin cậy tư liệu sáng chế đảm bảo nhờ trình thẩm định nội dung giải pháp kỹ thuật đăng ký sáng chế Tư liệu sáng chế có cấu trúc đồng chặt chẽ Nhờ đặc điểm hiểu rõ chất sáng chế mà không cần làm quen với cách trình bày tác giả Nói cách khác, việc quy định thống cách trình bày tư liệu sáng chế giúp người đọc dễ làm quen dễ dàng chọn thơng tin cần thiết cho Tư liệu sáng chế thường chứa thông tin chưa công bố tư liệu khác Theo kết nghiên cứu Terapane đăng tạp chí "Chemtech" năm 1978 cho thấy 84% giải pháp kỹ thuật cấp Bằng độc quyền sáng chế Hoa Kỳ không bộc lộ bộc lộ phần tài liệu khoa học kỹ thuật khác Bản mô tả sáng chế có liệu thư mục tóm tắt sáng chế giúp cho người đọc nhanh chóng lựa chọn sáng chế phù hợp với yêu cầu tra cứu mà khơng cần phải đọc tồn mơ tả sáng chế, nhờ tiết kiệm thời gian tra cứu Mỗi mơ tả sáng chế có số phân loại sáng chế giúp cho việc thu thập, lưu trữ tra cứu thuận tiện, nhanh chóng xác Trong mơ tả sáng chế có thơng tin tên địa người nộp đơn, tác giả chủ Văn bảo hộ Những thông tin cần thiết cá nhân, pháp nhân quan tâm đến việc khai thác sử dụng sáng chế để trao đổi, đàm phán ký kết hợp đồng lixăng hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu sáng chế 2.1.2 Mục đích tra cứu thơng tin sáng chế Loại trừ nghiên cứu trùng lặp; Lựa chọn giải pháp phù hợp để áp dụng cải tiến, hoàn thiện phù hợp với điều kiện kinh tế; 164 Côc së h÷u trÝ t Gợi ý cho giải pháp kỹ thuật mới; Đánh giá trình độ kỹ thuật nước so với nước ngoài; Dự báo xu hướng phát triển khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật phát triển sản phẩm; Nghiên cứu, chế tạo sản phẩm có khả cạnh tranh cao thị trường; Tránh vi phạm quyền SHCN; Đối với quan Sở hữu trí tuệ quốc gia: để thẩm định đơn sáng chế Tra cứu thông tin sáng chế tiền đề quan trọng để: Xây dựng kế hoạch nghiên cứu triển khai, áp dụng kỹ thuật tiến bộ; Ký kết Hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, bí sản xuất (knowhow); Tiến hành hoạt động marketing; Bảo vệ quyền lợi tổ chức, cá nhân cấp Bằng độc quyền sáng chế hiệu lực; Xây dựng chương trình giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu viện nghiên cứu, trường đại học 2.1.3 Các đối tượng tra cứu, khai thác sử dụng thông tin sáng chế Các quan Sở hữu trí tuệ quốc gia, khu vực quốc tế; Các công ty, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xuất nhập hàng hoá; Các quan nghiên cứu khoa học kỹ thuật, trường đại học; Các quan quản lý hoạt động khoa học công nghệ, chuyển giao kỹ thuật; Các nhà sáng chế, cải tiến kỹ thuật; Các đại diện SHCN TμI LIÖU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 165 2.1.4 Các dạng tra cứu thông tin sáng chế 2.1.4.1 Tra cứu thư mục Tra cứu thư mục tiến hành dựa hay số yếu tố thư mục như: số đơn, số công bố đơn, số bằng, số đơn ưu tiên, số đơn PCT, số công bố đơn PCT, số phân loại sáng chế quốc tế, tên tác giả sáng chế, tên chủ Bằng độc quyền sáng chế, tên người nộp đơn Tra cứu theo tên (tác giả, người nộp đơn, chủ bằng) Chủ độc quyền sáng chế thường hãng, công ty, doanh nghiệp, sở nghiên cứu khoa học lớn có hoạt động nghiên cứu, triển khai mạnh Chủ sáng chế thân tác giả tác giả sáng chế Trong lĩnh vực kỹ thuật, có số hãng, cơng ty lớn dẫn đầu Số lượng đơn đăng ký sáng chế số lượng sáng chế bảo hộ họ lớn Hoạt động nghiên cứu, triển khai hãng, công ty ảnh hưởng đến xu hướng phát triển toàn ngành Việc tra cứu theo tên tác giả, tên chủ độc quyền sáng chế thường hãng, công ty, doanh nghiệp tiến hành nhằm theo dõi kết hoạt động nghiên cứu triển khai, sản phẩm mới, xu hướng hoạt động nghiên cứu triển khai đối thủ cạnh tranh Ngoài ra, việc tra cứu theo tên tác giả chủ độc quyền sáng chế giúp tìm sáng chế thích hợp cho việc ký kết hợp đồng lixăng, hợp đồng chuyển giao công nghệ Tra cứu sáng chế đồng dạng Theo Luật Sáng chế tất nước Bằng độc quyền sáng chế bị giới hạn không gian theo thời gian Vì vậy, hãng, công ty thường nộp đơn đăng ký sáng chế nước mà họ có dự định mở hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất nhập Do đó, sáng chế nộp đơn đăng ký cấp Bằng độc quyền nhiều nước khác nhau, sáng chế gọi sáng chế đồng dạng Mục đích việc tra cứu sáng chế đồng dạng là: tìm hiểu xem sáng chế đăng ký nước nào, tình trạng pháp lý đơn 166 Cơc së h÷u trÝ tuÖ đăng ký nước Tại Cục Sở hữu trí tuệ, tra cứu sáng chế đồng dạng tiến hành để sử dụng kết tra cứu, thẩm định Cơ quan Sáng chế lớn giới phục vụ hoạt động thẩm định đơn sáng chế Cục Việc tra cứu sáng chế đồng dạng giúp cho việc khắc phục khó khăn hàng rào ngôn ngữ người dùng tin nghiên cứu, khai thác sử dụng thơng tin sáng chế nước ngồi Tra cứu tình trạng pháp lý Mục đích việc tra cứu tình trạng pháp lý là: tìm hiểu thơng tin tình trạng bảo hộ pháp lý giải pháp kỹ thuật đăng ký sáng chế, tức thông tin như: sáng chế công bố, rút đơn, bị từ chối bảo hộ hay cấp Bằng độc quyền sáng chế, thông tin thay đổi phạm vi bảo hộ, thay đổi chủ Bằng độc quyền sáng chế, thay đổi địa chủ bằng, tình trạng nộp lệ phí trì hiệu lực Văn bảo hộ Tra cứu theo số phân loại sáng chế quốc tế Tra cứu theo số phân loại sáng chế quốc tế hay quốc gia có vai trị đặc biệt quan trọng việc xác định trình độ kỹ thuật lĩnh vực cụ thể, việc đánh giá tính mới, trình độ sáng tạo đơn đăng ký sáng chế phục vụ cho việc xét nghiệm sáng chế, việc xây dựng sở liệu sáng chế cung cấp thông tin sáng chế theo chuyên đề cho người dùng tin có nhu cầu 2.1.4.2 Tra cứu nội dung Mục đích tra cứu nội dung thực để xác định tình trạng kỹ thuật giải pháp kỹ thuật đơn đăng ký sáng chế, tức tìm giải pháp kỹ thuật biết liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật mà giải pháp kỹ thuật hay đơn sáng chế đề cập đến; việc tra cứu nội dung giúp ta xác định xem sản phẩm chuẩn bị đưa thị trường hay xuất có vi phạm quyền SHCN bảo hộ người khác hay không (tức tra cứu để tránh vi phạm) TμI LIÖU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 167 Tra cứu nội dung chia thành dạng sau: Tra cứu tình trạng kỹ thuật Việc tra cứu tình trạng kỹ thuật giúp xác định mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu cách xác, tránh việc nghiên cứu trùng lặp gây lãng phí thời gian, cơng sức tiền Tra cứu tình trạng kỹ thuật giúp cho việc dự báo xu hướng phát triển lĩnh vực kỹ thuật cụ thể, từ đưa định đắn cho phát triển khoa học cơng nghệ nói chung, cho cơng tác nghiên cứu triển khai nói riêng Vì vậy, tra cứu tình trạng kỹ thuật phải tiến hành trước xây dựng kế hoạch nghiên cứu triển khai sở nghiên cứu, ngành, cấp Cần lưu ý rằng, tra cứu tình trạng kỹ thuật khơng giới hạn tư liệu sáng chế mà phải mở rộng nguồn thơng tin khoa học kỹ thuật khác (cịn gọi tài liệu nonpatent) Tra cứu tính Tra cứu tính thường tiến hành trước định nộp đơn đăng ký sáng chế Mục đích tra cứu tính xem xét xem giải pháp kỹ thuật hay kết nghiên cứu triển khai định đăng ký sáng chế có trùng lặp hay tương tự với giải pháp kỹ thuật bộc lộ tư liệu sáng chế hay không Việc tra cứu tính cịn thẩm định viên quan sáng chế quốc gia, khu vực quốc tế tiến hành để trình thẩm định đơn sáng chế để xem xét khả bảo hộ giải pháp kỹ thuật nêu đơn đăng ký sáng chế Tra cứu tính khơng giới hạn tư liệu sáng chế, mà phải mở rộng tư liệu nonpatent Tra cứu xác định vi phạm Mục đích việc tra cứu xác định vi phạm xác định xem giải pháp kỹ thuật (thường liên quan đến sản phẩm hay phương pháp chế tạo sản phẩm) sử dụng đưa sản phẩm thị trường có vi phạm quyền sở hữu sáng chế bảo hộ hay khơng Việc tra cứu xác định 168 Cơc së h÷u trÝ t vi phạm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng sản phẩm xuất thơng thường sáng chế bảo hộ số nước nước mà chủ sáng chế có dự định có hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất nhập Tra cứu xác định vi phạm công ty, doanh nghiệp thực trước tiến hành sản xuất, lưu thông sản phẩm thị trường, trước xuất nhập hàng hố nhằm đảm bảo chắn họ khơng vi phạm quyền SHCN cịn hiệu lực cơng ty, doanh nghiệp khác Tra cứu xác định vi phạm giới hạn phạm vi tư liệu sáng chế, tra cứu xác định vi phạm kết hợp tra cứu nội dung với tra cứu thư mục, tra cứu tình trạng pháp lý sáng chế 2.1.5 Các công cụ tra cứu sáng chế Các sở liệu tra cứu internet; Phân loại sáng chế quốc tế (IPC); Các phân loại sáng chế quốc gia (USclass, ECLA ); Bảng tra theo từ khố; Các ấn phẩm thơng tin thư mục tóm tắt sáng chế; Các đĩa quang dùng để tra cứu; Công báo sáng chế và/hoặc Công báo SHCN; Các từ điển Phân loại sáng chế quốc tế (IPC) Thoả ước Phân loại sáng chế quốc tế ký kết ngày 24/03/1971 Hội nghị ngoại giao nước thành viên Công ước Paris Bảo hộ quyền SHCN tổ chức Strasbourg (Cộng hoà Pháp) Phân loại sáng chế quốc tế công cụ để phân loại sáng chế cách thống phạm vi giới, công cụ tra cứu có hiệu quả, giúp nhanh chóng tìm mơ tả sáng chế thích hợp phục vụ cho việc đánh giá tính mới, trình độ sáng tạo giải pháp kỹ thuật, để xác định tình trạng kỹ thuật vấn đề cụ thể Hiện nay, hầu giới TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ TUÖ 169 sử dụng phân loại cho tư liệu sáng chế mà nước cơng bố Một số nước dùng phân loại sáng chế quốc gia ghi số phân loại sáng chế quốc tế tương ứng tư liệu sáng chế Nhờ mà việc tra cứu tư liệu sáng chế nước trở nên đơn giản, dễ dàng thuận tiện nhiều so với trước nước sử dụng phân loại sáng chế quốc gia riêng Phân loại sáng chế quốc tế sử dụng để: Sắp xếp tư liệu sáng chế, giúp cho người đọc dễ dàng tiếp cận chúng; Phổ biến thơng tin có chọn lọc; Xác định trình độ kỹ thuật lĩnh vực kỹ thuật cụ thể; Thống kê tình hình bảo hộ sáng chế, từ đánh giá trạng dự báo xu hướng phát triển lĩnh vực kỹ thuật cụ thể Cấu trúc Phân loại sáng chế quốc tế Hai nguyên tắc Phân loại sáng chế quốc tế là: Các sáng chế có nội dung xếp vào vị trí sáng chế phân loại theo chất kỹ thuật theo lĩnh vực áp dụng Ngồi ra, Phân loại sáng chế quốc tế cịn phải dành vị trí dự trữ cho vấn đề kỹ thuật xuất tương lai Phân loại sáng chế quốc tế IPC chia đối tượng kỹ thuật thành mức theo cấu trúc thứ bậc từ tổng quát đến cụ thể, chi tiết theo trật tự sau: Các phần; Các lớp; Các phân lớp; Các nhóm (nhóm phân nhóm) Phần: Hệ thống IPC gồm có phần, phần ký hiệu chữ Latinh, tên phần phản ánh nội dung bao quát phần: A Các nhu cầu đời sống người; B Các quy trình cơng nghệ; Giao thơng vận tải; C Hố học; Luyện Kim; D Dệt; Giấy; 170 Cơc së h÷u trÝ t E Cơng trình xây dựng; Mỏ; F Cơ khí; Chiếu sáng; Cấp nhiệt; Vũ khí; Chất nổ; G Vật lý; H Điện Tiểu phần: Tiểu phần có tên gọi mà khơng có ký hiệu phân loại có ý nghĩa mặt thơng tin Ví dụ, phần A có bốn tiểu phần là: Nơng nghiệp; Thực phẩm, thuốc lá; Đồ dùng cá nhân; Sức khoẻ, giải trí Lớp: Mỗi phần chia thành nhiều lớp, tên gọi lớp phản ánh nội dung lớp Ký hiệu lớp gồm ký hiệu phần hai chữ số Ảrập số 01 Phân lớp: Mỗi lớp lại bao gồm nhiều phân lớp Tên gọi phân lớp cách xác nội dung phân lớp Ký hiệu phân lớp bao gồm ký hiệu lớp chữ Latinh in hoa Nhóm chính, phân nhóm: Mỗi phần lại tiếp tục chia thành nhóm, bao gồm nhóm phân nhóm Ký hiệu nhóm bao gồm ký hiệu Phân lớp, cụm số Ảrập gồm từ đến chữ số (thường số lẻ), gạch chéo, đến hai chữ số 00 Tên nhóm rõ đặc điểm đối tượng kỹ thuật cần tìm kiếm tra cứu thơng tin sáng chế Các phân nhóm thành phần nhóm Ký hiệu phân nhóm gồm ký hiệu phân lớp, cụm số gồm từ đến chữ số Ảrập nhóm mà phân nhóm trực thuộc, đến gạch chéo cuối cụm số gồm chữ số số 02 Tên gọi phân nhóm xác định rõ đặc điểm đối tượng nằm phạm vi nhóm chính, coi có ích cho việc tra cứu thơng tin sáng chế 171 TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T Ký hiệu phân loại đầy đủ: A 01 B 1/00 1/04 Phần Lớp Phân lớp Nhóm phân nhóm 2.1.6 Các sở liệu tra cứu internet Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: http://www.noip.go n Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới: http://www.wipo.int Cơ quan Sáng chế Châu Âu: http://worldwide.espacenet.com Cơ quan Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ: http://uspto.gov Cơ quan Sáng chế Nhật Bản: http://www.jpo.go.jp Cơ quan Sở hữu trí tuệ Singapore: http://www.surfip.gov.sg 2.2 Tra cứu thơng tin nhãn hiệu Có hai dạng tra cứu thơng tin nhãn hiệu chủ yếu là: tra cứu thư mục tra cứu tương tự trùng lặp 2.2.1 Tra cứu thư mục Tra cứu thư mục tra cứu theo hay số yếu tố thư mục để tìm thơng tin tư liệu nhãn hiệu phù hợp với yêu cầu người dùng tin (các yếu tố thư mục xem phần 1.3.2.) 2.2.2 Tra cứu tương tự trùng lặp Mục đích việc tra cứu tương tự trùng lặp tìm kiếm tất thơng tin liên quan đến dấu hiệu nêu đơn nhãn hiệu nhằm đánh giá, so sánh kết luận tính phân biệt dấu hiệu nêu so với nhãn hiệu bảo hộ, dấu hiệu nêu đơn nhãn hiệu nộp sớm hơn, nghĩa xác định nhãn hiệu đối chứng Nhãn hiệu coi đối chứng khi: Dấu hiệu nêu đơn nhãn hiệu giống hệt với nhãn hiệu đối chứng hàng hoá dịch vụ dự định mang nhãn hiệu nêu 172 Cơc së h÷u trÝ t loại với hàng hố dịch vụ mang nhãn hiệu đối chứng Trong trường hợp này, dấu hiệu nêu đơn nhãn hiệu bị coi trùng với nhãn hiệu đối chứng Dấu hiệu nêu đơn nhãn hiệu bị coi tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đối chứng (không phải nhãn hiệu tiếng theo Điều bis Công ước Paris), nhãn hiệu người khác xảy hai tình sau đây: + Tình "trùng dấu hiệu tương tự loại hàng hoá dịch vụ" dấu hiệu giống hệt nhãn hiệu đối chứng hàng hoá dịch vụ dự định mang dấu hiệu tương tự với hàng hoá dịch vụ mang nhãn hiệu đối chứng; + Tình "tương tự dấu hiệu trùng loại hàng hoá", nghĩa dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu đối chứng, hàng hoá dịch vụ dự định mang dấu hiệu loại hàng hoá dịch vụ mang nhãn hiệu đối chứng Dấu hiệu bị coi tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đối chứng nhãn hiệu tiếng theo Điều bis Công ước Paris, nhãn hiệu tiếng thuộc người khác xảy hai tình sau đây: + Tình "trùng dấu hiệu, khác loại hàng hố", nghĩa dấu hiệu giống hệt nhãn hiệu tiếng, cịn hàng hố dịch vụ dự định mang dấu hiệu khơng loại với hàng hố dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng; + Tình "tương tự dấu hiệu, tương tự loại hàng hoá", nghĩa dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu tiếng, cịn hàng hố dịch vụ dự định mang dấu hiệu tương tự với hàng hoá dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng 2.3 Tra cứu thông tin kiểu dáng công nghiệp 2.3.1 Tra cứu thư mục Tra cứu thư mục tìm kiếm theo hay số yếu tố thư mục, nhằm tìm thơng tin tư liệu KDCN phù hợp với yêu cầu người dùng tin (các yếu tố thư mục xem phần 1.4.2.) TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 173 2.3.2 Tra cứu tính Tra cứu tính KDCN thực để đánh giá xem hình dáng bên ngồi sản phẩm có giống hệt hay tương tự với KDCN bộc lộ tư liệu KDCN và/hoặc tư liệu khác hay khơng Nếu hình dáng bên ngồi sản phẩm nêu giống hệt tương tự với KDCN với hình dáng bên ngồi biết, khơng coi vậy, không công nhận KDCN hình dáng bên ngồi sản phẩm nộp đơn yêu cầu cấp Bằng độc quyền KDCN Vì vậy, tra cứu tính thực trước định nộp đơn KDCN Ngoài ra, việc tra cứu tính cịn thẩm định viên KDCN thực để xem xét khả bảo hộ KDCN hình dáng bên ngồi sản phẩm nêu đơn KDCN Các dịch vụ cung cấp thông tin Cục Sở hữu trí tuệ 3.1 Dịch vụ phịng đọc Mọi tổ chức, cá nhân có nhu cầu tìm kiếm thơng tin SHCN Việt Nam giới đến tra cứu phịng đọc Trung tâm Thơng tin Tại phịng đọc có đầy đủ phương tiện bao gồm hệ thống máy tính nối mạng internet thiết bị in chụp giúp cho việc tra cứu nhanh chóng, xác thuận tiện Các cán Trung tâm Thông tin sẵn sàng giúp đỡ, hướng dẫn bạn đọc kỹ tra cứu sở liệu SHCN miễn phí mạng internet, sở liệu dạng đĩa quang có Cục Sở hữu trí tuệ 3.2 Các dịch vụ tra cứu cung cấp thông tin theo yêu cầu 3.2.1 Đối với sáng chế giải pháp hữu ích Tra cứu tình trạng kỹ thuật; Tra cứu tính mới; Tra cứu theo tên tác giả, tên người nộp đơn tên chủ bằng; Tra cứu sáng chế đồng dạng; Tra cứu tránh vi phạm quyền SHCN; 174 Cơc së h÷u trÝ t Tra cứu tình trạng pháp lý sáng chế; Tra cứu để theo dõi xu hướng phát triển lĩnh vực công nghệ 3.2.2 Đối với đối tượng khác nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp Tra cứu theo tên công ty, tên chủ bằng, tên người nộp đơn; Tra cứu theo tên nhãn hiệu hình, tên KDCN, nhóm sản phẩm hàng hố dịch vụ; Tra cứu tình trạng pháp lý đơn, văn bảo hộ nhãn hiệu, KDCN; Tra cứu mang tính chất thống kê 3.3 Các dịch vụ khác Tư vấn, hướng dẫn cách tra cứu thơng tin cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu Tổ chức hội thảo, lớp tập huấn thông tin SHCN Dịch vụ cung cấp thơng tin trọn gói thực sở Hợp đồng ký kết tổ chức, cá nhân có yêu cầu với Trung tâm Thông tin việc cung cấp thơng tin thư mục tồn hay phần mơ tả sáng chế/giải pháp hữu ích theo lĩnh vực kỹ thuật cụ thể thường xuyên cập nhật thông tin lĩnh vực Dịch vụ dịch tài liệu (tóm tắt mô tả sáng chế) từ ngôn ngữ khác tiếng Việt ngược lại Dịch vụ chụp, in ấn tài liệu TμI LIÖU TËP HUÊN VỊ Së H÷U TRÝ T 175 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang sở hữu trí tuệ: Chính sách, pháp luật áp dụng Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, 2005 Những điều cần biết sở hữu trí tuệ Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, 2009 Quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ thành đầu tư doanh nghiệp Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương, 2007 Sở hữu trí tuệ dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ Bộ phận Doanh nghiệp vừa nhỏ Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới Sở hữu trí tuệ Một cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, 2005 Tài liệu Hội thảo "Quản lý tài sản trí tuệ doanh nghiệp", Hà Nội, 26/7/2006 Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ q trình hội nhập Chương trình hợp tác đặc biệt Việt Nam Thụy Sĩ, 2002 Tài liệu Hội thảo "Định giá Thương hiệu thời hội nhập", TP Hồ Chí Minh, ngày 18/4/2010 Bài viết "Quản trị tài sản sở hữu trí tuệ doanh nghiệp" Lê Tất Chiến Nguyễn Hùng website Sở KHCN tỉnh Thừa Thiên Huế 10 Bài viết "Tài sản trí tuệ, cơng cụ hữu hiệu để phát triển doanh nghiệp" Hoàng Tố Như website mạng thơng tin KH&CN TP Hồ Chí Minh 11 Bài viết: "Khai thác hiệu thông tin Sở hữu công nghiệp", S Suzuki 12 Bài viết: "Hệ thống thông tin Sở hữu công nghiệp Việt Nam: Hiện trạng tương lai" Phạm Phi Anh (Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ) 176 Cơc sở hữu trí tuệ Bộ KHOA HọC V CÔNG NGHệ CụC Sở HữU TRí TUệ Dnh cho cán quản lý sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Sản phẩm dự án "Đo tạo, huấn luyện sở hữu trí tuệ" Cục Sở hữu trí tuệ chủ trì thực Chịu trách nhiệm xuất : PHạM NGọC KHÔI Biên tập : lê Hồng thủy Trình by bìa : Ngọc tuấn Thiết kế sách v chế : tháI sơn Nh xuất khoa học v kỹ thuật 70 Trần Hng Đạo, H Nội In 600 bản, khổ 16 24cm, Công ty TNHH in Đa Sắc Số ĐKKHXB: 3842013/CXB/56120/KHKT, ngy 27/3/2013 Quyết định XB số: 61/QĐXBNXBKHKT, ngμy 3/5/2013 In xong vμ nép l−u chiÓu Quý II năm 2013 ... là: Cục Sở hữu trí tuệ, Cục Bản quyền tác giả Văn phòng Bảo hộ giống trồng 2. 1.1 Hoạt động Cục Sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ Cơ quan trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ, thực chức quản lý nhà... triển doanh nghiệp 1 .2 Quản lý tài sản trí tuệ Quản lý trình tác động có ý thức quyền lực chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu tổ chức giai đoạn lịch sử định Quản lý đặc... hành cho Công ty cổ phần Mỹ phẩm Sài Gịn nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung hội nhập vào WTO 128 Cơc së h÷u trÝ t Chun đề QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp