Module 8 Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 336 tháng tuổi

53 1.2K 2
Module 8  Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 336 tháng tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là slide được làm từ 1 trong 44 phần trong 44 Module bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm nonModule 8 Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 336 tháng tuổiCác bạn tham khảo: Module 8 Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 336 tháng tuổi

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG MN HÒA PHONG MODULE 8: XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC CHO TRẺ 3-36 THÁNG TUỔI NỘI DUNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN A MỤC TIÊU B NỘI DUNG C KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ D MONG MUỐN E F TÀI LIỆU THAM KHẢO A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Trong trường mầm non nay, việc xây dựng môi trường giáo dục nhóm trẻ từ đến 36 tháng tuổi chưa thực quan tâm môi trường giáo dục bị “mẫu giáo hóa" nhiều nhiều nguyên nhân khác Một nguyên nhân giáo viên chưa quan tâm đến khác biệt lớn phát triển làm sinh lí trẻ mẫu giáo với trẻ nhà trẻ xây dựng môi trường giáo dục Môi trường giáo dục dành cho trẻ từ - 36 tháng tuổi có nét đặc thù riêng nhằm thể phát huy vai trò hoạt động chủ đạo lứa tuổi - hoạt động giao lưu xúc cảm, tình cảm Trong module này, chúng tơi giòi thiệu cách xây dựng mơi trường giáo dục cho trẻ từ - 36 tháng tuổi trường mầm non, nhóm trẻ nhằm tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, quan hệ xã hội thẩm mĩ dựa vào chương trình giáo dục mầm non ban hành năm 2009 Đặc biệt, bạn biết cách tận xây dựng nguyên vật liệu rẽ tiền, sẵn có địa phương để sử dụng làm đồ dùng, đồ chơi trang trí trường giáo dục cho trẻ từ 3- 36 tháng tuổi hiệu tổ chức cho trẻ hoạt động tích cực mơi trường B MỤC TIÊU B.1 MỤC TIÊU CHUNG Học viên biết vận xây dựng lí luận thực tiễn để xây dựng môi trường giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ từ - 36 tháng tuổi, phù hợp với thực tiễn địa phương, nhà trường nhằm phát triển toàn diện bổn lĩnh vực: nhận thức, ngơn ngữ, thể chất, tình cảm, quan hệ xã hội thẩm mĩ cho trẻ từ - 36 tháng tuổi, góp phần nâng cao chất lượng thực chương trình giáo dục mầm non B.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ Sau MODULE này, bạn sẽ: VỀ KIẾN THỨC Nhận biết hoạt động chủ đạo trẻ nhà trẻ, số đặc điểm bản, quy luật phát triển tâm sinh lí trẻ từ - 36 tháng tuổi Nhận biết yêu cầu cần thiết xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ từ - 36 tháng tuổi Hiểu cách xây dựng mơi trường giáo dục tích cực cho trẻ từ - 36 tháng tuổi, giúp trẻ từ - 36 tháng tuổi phát triển toàn diện VỀ KĨ NĂNG Biết cách tổ chức, sử dụng môi trường cho trẻ nhà trẻ hoạt động Sử dụng vật liệu sẵn có, re tiền, nguyên vật liệu, phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ nhà trẻ hoạt động lớp số thiết bị chơi trời để trẻ nhà trẻ vui chơi, học tập Sử dụng mơi trường sẵn có xung quanh lớp học để giúp trẻ nhà trẻ phát triển tồn diện: nhận thức, thể chất, ngơn ngữ, tình cảm xã hội - thẩm mĩ VỀ THÁI ĐỘ Có ý thức bổ sung, điều chỉnh việc làm hàng ngày để tổ chức môi trường cho trẻ nhà trẻ hoạt động ngày phong phú hấp dẫn Có ý thức tự giác sưu tầm nguyên vật liệu, phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ nhà trẻ hoạt động Rèn luyện ý thức khả tự học để có kiến thức, Kĩ việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ nhà trẻ C NỘI DUNG … … … … C NỘI DUNG Nội dung 1: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC DÀNH CHO TRẺ TỪ 3-36 THÁNG Hoạt động Dựa vào kinh nghiệm thân, bạn viết cách ngắn gọn suy nghĩ để trả lời câu hỏi sau: Bạn hiểu môi trường giáo dục cho trẻ từ - 36 tháng tuổi? Môi trường giáo dục cho trẻ từ - 36 tháng tuổi bao gồm gì? Theo bạn, phải dựa nguyên tắc để xây dựng mơi trường giáo dục nhóm/ lớp từ - 36 tháng tuổi đạt hiệu quả? Sau đó, bạn tham khảo thơng tin phản hồi bổ sung thêm vào học bạn thấy Cần thiết Bạn ghi lại câu hỏi cần trao đồng nghiệp, ban giám hiệu tác giả C NỘI DUNG Nội dung 1: TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC DÀNH CHO TRẺ TỪ 3-36 THÁNG THÔNG TIN PHẢN HỒI Khái niệm Môi trường giáo dục dành cho trẻ từ - 36 tháng tuổi (theo nghĩa hẹp) môi trường tinh thần mơi trường vật chất nhóm lớp nhà trường Môi trường giáo dục cho trẻ từ - 36 tháng tuổi giới đồ vật, thiên nhiên giao lưu cảm xúc trẻ với người xung quanh, tạo điều kiện cho trẻ khám phá giới đồ vật, giới thiên nhiên KHU VỰC BÊN TRONG (Cấu tạo phòng nhóm/ lớp) Hoạt động đặt phòng nhóm/ lớp Khi thiết lập phòng nhóm/ lớp, bạn làm điều ba điều đây? Hãy điền theo cột nội dung điều bạn làm Trao đổi ý kiến Cùng trẻ bàn bạc Vẽ sơ đồ thiết kế với đồng nghiệp                   Bạn quan sát nội thất nhóm/ lớp xem: Cách xếp họp lí chưa? Nếu cần điều chỉnh, bạns ẽ thay đổi gì? sao? Bạn xếp đặt phòng theo nguyên tắc nào? Bạn đối chiếu nội dung vừa viết với thông tin tự hoàn thiện nội dung câu hỏi KHU VỰC BÊN TRONG (Cấu tạo phòng nhóm/ lớp) Hoạt động đặt phòng nhóm/ lớp THƠNG TIN PHẢN HỒI Mơi trường giáo dục nhóm/ lớp nội thất hoạt động giáo dục diễn phòng Giáo viên trẻ hồn tồn sáng tạo việc thiết kế mơi trường nhiều hình thức phong phú, tùy thuộc vào khả hồn cảnh cụ thể phòng nhóm/ lớp (cơ câu phỏng, cách bố trí phòng lớp, diện tích sử dụng, cửa sổ cửa vào ) điều kiện trang thiết bị nội thẩt Bản thân phòng gợi ý cho bạn sơ đồ bố trí đồng thời đưa hạn chế định: Căn phòng hình vng hay chữ nhật, có cột hay khơng có cột; vị trí ổ điện, cửa sổ, cửa vào, chỗ rửa nơi chứa đồ; đường lối lại, hướng ánh sáng chiếu vào lớp hướng gió GV cân nhắc thuận lợi khó khăn để xếp phòng cho thích hợp quan sát dễ dàng, bao quát từ phía nhiều tốt theo số ngun tắc sau đây: • An tồn: Thưững xuyênkiểm tra vật nguy hiểm xuất lớp học (ví dụ: đồ đạc dễ vỡ, vật thể sắc nhọn, phích nước nóng, sàn trơn trượt, ổ cắm điện • Phân bổ khơng gian hợp lí cho khu vực/góc hoạt động: Khu vực Cần yêntĩnh (xem sách, tạo hình, chơi máy vi tính, xếp hình) xa khu vực ồn (xây dựng, đóng gõ ); Dành nơi nhiều ánh sáng cho khu vực/góc xem sách, tạo hình chăm sóc cây; có chỗ dành cho việc ăn, ngủ, thư giãn, chứa đồ dùng cá nhân giáo viên trẻ • Các khu vực/góc hoạt động bố trí linh hoạt, thuận lợi vách ngăn thấp, giá liếp, thùng hay hộp lớn (có thể cố định di chuyển), mang tính mờ, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn sử dụng đồ vật, đồ chcậ tham gia hoat động (tạo hình, chơi nước, nội trợ gần chỗ có nước; chơi với máy vi tính, nghe đĩa, xem băng gần ổ cắm điện) tiện cho giáo viên theo dõi Các khu vực Cần chia rõ ràng có ranh giòi phân chia để trẻ dễ định hương khoảng không gian sử dụng, - KHU VỰC BÊN TRONG (Cấu tạo phòng nhóm/ lớp) Hoạt động đặt phòng nhóm/ lớp THƠNG TIN PHẢN HỒI Số lượng góc chơi, thứ tự triển khai cách xếp khu vực/góchoạt động phụ thuộc vào diện tích phòng, đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị, sổ trẻ nhóm/ lớp, độ tuổi trẻ chủ đề cụ thể luân phiên dần từ đến khu vực/góc hoạt động, với trường hợp, xếp hay thay đổi khoảng khơng cho phù hợp Bố trí cân đối đồ vật cứng (như bàn, ghế ) với đồ vật mềm (như Gối, đệm, chiếu, thám Môi trường giáo dục lớp học nên có thay đổi vài lần năm học để tạo cảm giác me người sinh hoạt NGUỒN LỰC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC Hoạt động Tìm kiếm sử dụng nguồn lực xây dựng mơi trường giáo dục Bạn điền vào bảng bên nội dung cụ thể khai thác nguồn lực để hỗ trợ việc xây dựng môi trường giáo dục cho nhóm/ lớp /trường mầm non Nhân lực   Vật lực   Tài lực   Bạn đọc thơng tin để có thêm hiểu biết việc khai thác nguồn lực để hỗ trợ xây dựng mơi Trường giáo dục nhóm/ lớp/ trường mầm non NGUỒN LỰC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC Hoạt động Tìm kiếm sử dụng nguồn lực xây dựng mơi trường giáo dục THƠNG TIN PHẢN HỒI Kinh phí mua sắm thiết bị, đồ chơi mầm non cân đối từ nguồn kinh phí chi thường xuyêncủa địa phương cho giáo dục mầm non nguồn kinh phí hợp pháp khác Đối với sở giáo dục mầm non tư thực, kinh phí mua sắm đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học mầm non lấy từ nguồn thu sở giáo dục mầm non cân đối từ nguồn kinh phí hợp pháp khác [] Các nguồn kinh phí hợp pháp nêu huy động từ nguồn xã hội hóa giáo dục từ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế-xã hội nước từ cha mẹ trẻ Môi trường xây dựng bởi: Toàn đội ngữ giáo dục nhà trường (bao gồm giáo viên, cán quản lí, cơng nhân viên); Gia đình trẻ; Cộng đồng địa phương; Sự tham gia trẻ Bạn cố gắng tham gia bồi dưỡng chuyênmôn nghiệp vụ hàng năm, đưa nội dung môi trường giáo dục vào hoạt động chăm sóc - giáo dục cách hợp lí, thi giáo viên dạy giỏi (kiểm tra đánh giá tổ chức môi trường giáo dục: rèn kĩ sống vàn minh trẻ, xây dựng môi trường xanh- sạch- đẹp an toàn ) Nguồn cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị đồ dùng, đồ chơi vô phong phú bạn phối hợp chặt chẽvới gia đình cộng đồng: Đồ dùng, đồ chơi, thiết bị sản xuất công nghiệp, thủ cơng (theo Danh mục): mua công ty sản xuất cung úng thiết bị giáo dục mầm non Công văn số: 9331/BGDĐT-CSVCTBTH ngày 20/10/2009 ,và số 4529/BGDBT-CSVCTBTH ngày 30/7/2010 Bộ trường Bộ GD&ĐT ve việc hướng dẫn mua sắm, tự làm, sử dựng bảo quản ĐD, ĐC, TBDH tối thiểu cho giáo dục mầm non NGUỒN LỰC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC Hoạt động Tìm kiếm sử dụng nguồn lực xây dựng mơi trường giáo dục THƠNG TIN PHẢN HỒI Đồ dùng sinh hoạt hàng ngày, phế liệu ngun vật liệu thiên nhiên: Có thể tìm thấy môi trường xung quanh: + Vỏ cây, quả, vỏ trứng; + Đá, sỏi; + Hộp; + Chai, lọ, lớn nước ngọt/bia; + Báo, tạp chí, bưu thiếp, ảnh, lịch; + Giấygói; + Vải vụn; + Túi đựng hàng; + Cành, hoa, lá, mo cau; + Dây loại; + Cát, nước; + Vỏ ngao, sò, ốc, hến; + Trấu, rơm, rạ, cỏ tranh, lau, đót; + Tre, vầu, sậy, giang; + Mẩu gỗ, mùn cua; + Xiổp, mút; + Thân chuối, đu đú, khoai nước; + Hột, hạt, gạo, ngõ, đỗ + Bột ngũ cốc; + Lõi ngô, râu ngô, bẹ ngô; + Tấm lưới; + Gậy, que, tăm; + Vỏ bao diêm, thuốclá; + Mần, chiếu, thảm, quần áo cũ; + San hô; + Chậu; + Kẹp giấy; + Len, chỉ, sợi; + Khuy, cúc; + Giấy, bìa tơng, giấy thủ cơng; + Ống rõng, ống hút; + Bông, lông; + Đất sét; + Nến; + Rổ, rá, vành nón; + Xà phòng; + Bần chấn; + Cặp giấy, cặp quần áo; + Phấn + Cốc, thìa, bát; + Phấn NGUỒN LỰC XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC Hoạt động Tìm kiếm sử dụng nguồn lực xây dựng môi trường giáo dục THÔNG TIN PHẢN HỒI NGUỒN LỰC XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC Hoạt động Tìm kiếm sử dụng nguồn lực xây dựng môi trường giáo dục THÔNG TIN PHẢN HỒI Bạn nên tận xây dựng hội vận động cấp, ngănh quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện kinh phí đầu tư nâng cấp sở vật chất mua sắm trang thiết bị 10 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC Hoạt động 10: Đối chiếu trạng nhóm/lớp bạn theo tiêu chí Hãy đối chiếu trạng nhóm/ lớp bạn theo tiêu chí đây: Cơ sở vật chất: 10 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC Hoạt động 10: Đối chiếu trạng nhóm/lớp bạn theo tiêu chí Hãy đối chiếu trạng nhóm/ lớp bạn theo tiêu chí đây: Vật liệu: Bạn đọc thơng tin để có thêm hiểu biết tiêu chí đánh giá, cho điểm mơi trườnggiáo dục trường mầm non 10 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC Hoạt động 10: Đối chiếu trạng nhóm/lớp bạn theo tiêu chí THƠNG TIN PHẢN HỒI Khi triển khai hoạt động giáo dục, giáo viên quan sát nhận xét trình hoạt động để thấy ưu điểm hạn chế môi trường mà kịp thời điều chỉnh, đáp ứng mục đích u cầu thơng qua số tiêu chí chủ yếu sau đây: Trẻ chọn khu vực/góc hoạt động đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu nào? + Những khu vực/góc hoạt động sử dụnế? + Những khu vực/góc hoạt động đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu thường lựa chọn nhiều hơn? + Đường lối lại có ảnh hưởng đến hoạt động trẻ khơng (Trẻ có bị cản trở hay an tồn hoạt động khơng)? + Hàng ngày trẻ chọn đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu giống hệt nhau, tương tự hay khác nhau? + trẻ TỰ tìm, cắt đồ dùng, đồ chơi, ngun vật liệu khơng? + Trẻ ý thích liên quan đến giới tính dân tộ c việc lựa chọn không? Trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu nào? + trẻ thực làm với đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu chọn? + trẻ có Kĩ sử dụng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cách thành thạo khơng? + trẻ có sử dụng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu phù hợp sáng tạo không? + Những đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu kích thích trẻ chơi đóng vai, hoạt động theo nhóm? + Những trẻ khác có chơi theo cách khác với đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu không? + Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu thu hút hứng thú trẻ lâu nhá t ? + Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu có phản ánh kiến thức kinh nghiệm trẻ khơng? + trẻ có giữ gìn cắt đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu vào chỗ cũ không? Trẻ tổ chức công việc, quan hệ với với người lớn nào? + trẻ giao tiếp nào? trẻ chủ động tiếp xúc hay đợi mời? + Những trẻ hay chơi với nhau? + trẻ Nhờ người lớn, bạn giúp đỡ nào? + Những kinh nghiệm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tập thể? + Hoạt động cá nhân trẻ nào? D ĐÁNH GIÁ Hoạt động Nghiên cứu hình bên dưới: Ghi tiếp câu theo gợi ý sau: Hình thể hoạt động Ở khu vực/góc Đồ dùng chuẩn bị Bức tranh tạo sử dụng để………… D ĐÁNH GIÁ Hoạt động Đây ghi chếp số dự giáo viên: "Tôi quan sát cháu ngủ dậy Cô gọi tất cháu dậy lúc Các cháu mặc quần áo nhanh trật tự cháu Cần giúp đỡ tự đến nhờ cơ" Bạn có đề nghị với giáo viên này? Hãy ghi ý kiến góp ý vào D ĐÁNH GIÁ Hoạt động Gạch chân đặc điểm mà bạn mong muốn trẻ có Đó kết trẻ đạt trường: Thích phiêu lưu Có suy nghĩ cởi mở Quyết tâm Tình cảm Tò mò Năng nổ/đầy sinh lực Lịch thiệp Lễ phép Biết lời Vị tha Năng động Tự phát/Tự nhiên Quan tâm Hài hước Kiêntrì Thật Chăm Tự hào Quyết đoán Sáng tạo Dám chấp nhận rủi ro Tự tin Suy nghĩ độc lập Biết thưởng thức vẻ đẹp Vui vẻ Mong muốn Trở nên tốt   D ĐÁNH GIÁ PHẢN HỒI CHO ĐÁNH GIÁ Hoạt động Cắt/xé dán; vẽ Tạo hình; Giấy, bìa, bút lơng, hồ dán, kéo, bơng, màu nước, cây; Trang trí phòng nhóm theo chủ đề thực vật; nhận biết phân biệt/tập nói: (hình dạng, kích thước, vị trí, tập đếm, màu sắc) Hoạt động Đánh thức trẻ dậy Đầu tiên cho trẻ tỉnh ngủ dậy, sau gọi trẻ khác Bảo trẻ Nhờ bạn giúp để tập cho trẻ có thói quen giúp đỡ lẫn việc mà cá nhân tự làm Nhắc nhở trẻ thu dọn gọn gàng thơng báo hoạt động Có thể nghe giai điệu vui nhộn Hoạt động Quan tâm; Tự tin; Vui vẻ; Nâng động; sáng tạo D ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP ỨNG DỤNG Bạn quan sát mơi trường giáo dục nhóm/ lớp mình/đồng nghiệp nhận xét, trao điều chưa theo câu hỏi sau: Câu 1: Số lượng khu vực/góc hoạt động cách xếp hợp lí chưa? Câu 2: Cách trang tri bày biện đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu phù hợp hướng vào chủ đề chưa? Câu 3: Đồ dùng, đồ chơi TỰ tạo thể sao? Từ kết phân tích này, bàn bạc điều chỉnh huy động nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) hỗ trợ việc tái lập môi trường giáo dục Dựa vào kinh nghiệm thân, bạn hoàn thành câu đây: Tơi nghĩ trẻ nói chung là:   Khi trẻ khơng vui, thường vì:   Tơi tức giận trẻ:   Điều quan mà người giáo viên làm là:   Trẻ khơng nên:   Tất trẻ là:   Tôi mong bậc phụ huynh:   Tôi cho trẻ học tốt là: D ĐÁNH GIÁ KẾT LUẬN Mơi trường giáo dục quan trọng, có ảnh hưởng vơ to lớn sống trẻ trường mầm non, nhân tố bản, điều kiện tổi Cần thiết để thực chương trình giáo dục mầm non Mọi trường xây dựng giáo viên trẻ, tạo hội cho trẻ trải nghiệm, hỗ trợ phát triển thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm- xã hội thẩm mĩ Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non phương tiện, học liệu hoạt động đa dạng; tình lơi trẻ tham gia tích cực, tự tìm tới, khám phá qua thực hành, giải vấn đề cách sáng tạo để trực tiếp lĩnh hội kinh nghiệm; giao tiếp giáo viên với trẻ trẻ với trẻmối quan hệđược thiết lập cho trẻ thấy trẻ coi trọng chấp nhận thành viên độc lập tập thể Trẻcó cảm giác an toàn sẵn sàng tương tác cách tự tin với giới vật chất xã hội để phát triển toàn diện Hết Module Cảm ơn ! ... lí trẻ từ - 36 tháng tuổi Nhận biết yêu cầu cần thiết xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ từ - 36 tháng tuổi Hiểu cách xây dựng môi trường giáo dục tích cực cho trẻ từ - 36 tháng tuổi, giúp trẻ. .. hiểu môi trường giáo dục cho trẻ từ - 36 tháng tuổi? Môi trường giáo dục cho trẻ từ - 36 tháng tuổi bao gồm gì? Theo bạn, phải dựa nguyên tắc để xây dựng môi trường giáo dục nhóm/ lớp từ - 36 tháng. .. sinh lí trẻ mẫu giáo với trẻ nhà trẻ xây dựng môi trường giáo dục Môi trường giáo dục dành cho trẻ từ - 36 tháng tuổi có nét đặc thù riêng nhằm thể phát huy vai trò hoạt động chủ đạo lứa tuổi -

Ngày đăng: 05/12/2018, 17:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan