Module MN 27 Thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và giáo dục an toàn giao thông

47 2.8K 5
Module MN 27 Thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và giáo dục an toàn giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Module 27: Thiết kế ácc hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và giáo dục an toàn giao thông.Module 27 là 01 trong 44 module Nội dung bồi dưỡng thường xuyên trường mầm nonMời các bạn tham khảo

VŨ THỊ NGỌC MINH MODULE MN 27 THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỒNG GHÉP NỘI DUNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Trong bối cảnh ngày nay, nước giới nói chung Việt Nam nói riêng phải đối mặt với vấn đề cấp bách nạn ô nhiễm môi trường, suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên dẫn tới nguy cạn kiệt nguồn lượng đặc biệt vấn đề tai nạn giao thông Một nguyên nhân gây trạng báo động người, việc giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lượng an tồn giao thơng vơ quan trọng Đây việc lâu dài, phải thực trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân cộng đồng Giáo dục mầm non cấp học đầu tên hệ thông giáo dục, tạo tảng, sở ban đầu quan trọng cho việc giáo dục trẻ em trở thành công dân đất nước Ở lứa tuổi phát triển định hình nhân cách, trẻ mầm non dễ tiếp thu giá trị Do đó, việc đưa giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm giáo dục an tồn giao thơng vào hoạt động giáo dục ngày trẻ giúp cho trẻ có thái độ hành vi tích cực với mơi trường xung quanh, biết u q trân trọng giá trị sống, biết sống thân thiện với môi trường biết sử dụng tiết kiệm nguồn lượng từ nhỏ Tuy nhiên, để việc giáo dục cho trẻ biết bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm giáo dục an toàn giao thơng có hiệu việc lồng ghép nội dung vào hoạt động giáo dục trẻ từ trường mầm non cần thiết Việc giáo dục thực nhiều hình thức thông qua nhiều hoạt động khác trẻ từ trường mầm non Điều quan trọng việc lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm,, hiệu giáo dục an tồn giao thơng vào hoạt động giáo dục giáo viên mầm non cần biết lựa chọn nội dung lồng ghép, lựa chọn hoạt động để việc lồng ghép tiến hành cách phù hợp Module làm rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp cách lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng vào hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Đồng thời họa số hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung Học xong module này, giáo viên nắm cách lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an toàn giao thông vào hoạt động giáo dục trẻ Module thiết kế cho 15 tiết học Tuy nhiên, để việc tiếp thu hiệu quả, trước học module này, giáo viên mầm non cần hiểu khái quát đặc điểm tâm sinh lí trẻ MG; nắm vững chương trình giáo dục mầm non hành, đồng thời nên tham khảo thêm số tài liệu có liên quan B MỤC TIÊU MỤC TIÊU CHUNG Học xong module này, giáo viên mầm non nắm kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ mầm non đồng thời biết thiết kế hoạt động lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm giáo dục an tồn giao thơng vào hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non MỤC TIÊU CỤ THỂ Về kiến thức Nêu khái niệm giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng trẻ mầm non Xác định mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm giáo dục an tồn giao thơng trẻ mầm non Về kĩ Thiết kế hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ mầm non Về thái độ Tích cực tích hợp nội dung nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng vào việc thiết kế hoạt động giáo dục trẻ nói chung trường mầm non Hứng thú thiết kế hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ Tích cực tuyên truyền, vận động cộng đồng tích cực tham gia hoạt động làm xanh - đẹp môi trường sống, sử dụng lượng tiết kiệm, thực qui tắc an tồn giao thơng C NỘI DUNG Nội dung 1: KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG ĐỐI VỚI TRẺ MẦM NON (5 TIẾT) Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm giáo dục bảo vệ môi trường; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả; giáo dục an tồn giao thơng trẻ mầm non Bằng kinh nghiệm giáo dục mình, anh (chị) hiểu khái niệm sau trẻ mầm non: Thế giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non? Thế giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu cho trẻ mầm non? Anh (chị) đọc thông tin để có thêm hiểu biết khái niệm THÔNG TIN PHẢN HỒI Khái niệm giáo dục bảo vệ môi trường Khái niệm môi trường Theo Luật Bảo vệ môi trường, 2005: “Môi trường bao gồm yếu tố thiên nhiên yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên" Theo nghĩa rộng, môi trường tất nhân tố tự nhiên cần thiết cho sinh sống, sản xuất người tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Như vậy, môi trường bao gồm tất vật thể hữu sinh, vô sinh mối quan hệ tương tác chứng Môi trường sống người tổng hợp điều kiện bên ngồi vật lí, hố học, kinh tế - xã hội bao quanh, có ảnh hưởng đến đời sống phát triển cá nhân, cộng đồng người Như vậy, khái niệm môi trường khái niệm phức tạp, có phạm vi rộng Mơi trường tổ hợp khơng khí mà thở, nước mà uống, thực phẩm mà ăn, trái đất mà ở, thành phố, làng mạc hay nhà mà cư trú, đồ vật mà sử dụng Môi trường không gian sống người nhân loại Môi trường nơi người khai thác nguồn vật liệu lượng cần thiết cho hoạt động sản xuất đời sống đất, nước, khơng khí, khống sản dạng lượng than, dầu khí, gỗ củi, nắng, gió Các sản phẩm cơng, nơng, lâm, ngư nghiệp văn hóa, du lịch người bắt nguồn từ dạng vật chất tồn trái đất không gian bao quanh trái đất Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất Bảo vệ mơi trường Bảo vệ mơi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên ví dụ: Muốn bảo vệ cho môi trường trường mầm non xanh - - đẹp, người trường mầm non phải có ý thức tham gia hoạt động giữ gìn vệ sinh chung riêng như: vệ sinh cá nhân, xếp đồ dùng, đồ chơi lớp trời gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh vứt rác nơi quy định, quét dọn, thu gom xử lí tốt rác thải, trồng chăm sóc Giáo dục bảo vệ mơi trường Theo tài liệu chương trình phát triển Liên hiệp quốc năm 1998, khái niệm “Giáo dục môi4trường" hiểu trình “nhằm phát triển người học hiểu biết quan tâm trước vấn đề môi trường, bao gồm kiến thức, thái độ, hành vi, trách nhiệm, kĩ để tự tập thể đưa giải pháp giải vấn đề môi trường trước mắt lâu dài" Như vậy, dựa theo quan niệm hiểu: Giáo dục bảo vệ mơi trườngcho trẻ trường mầm non trình giáo dục có mục đích nhằm phát triển trẻ hiểu biết sơ đẳng mơi trường, có quan tầm đến vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi, thể qua kiến thức, thái độ, kĩ năng, hành vi trẻ môi trường xung quanh Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non trình giáo dục lâu dài lất quan trọng giáo dục mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân, tạo tiền đề cho việc hình thành nhân cách người vậy, giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ từ nhỏ giúp trẻ hiểu biết mơi trường sống xung quanh; có ý thức, hành vi tốt biết sống thân thiện, có trách nhiệm môi trường từ bé Ba định hướng giáo dục môi trường cho trẻ mầm non là: “Giáo dục môi trường thực mơi trường, mơi trường mơi trường" Giáo dục môi trường trang bị cho trẻ kiến thức môi trường, thành phần nóvà mối quan hệ chứng với nhau, cung cấp kiến thức tác động người tới môi trường môi trường tới người Giáo dục môi trường sử dụng môi trường nguồn lực dạy học Giáo dục môi trường cần gắn liền với môi trường sống thực trẻ Giáo dục mơi trường giáo dục hình thành trẻ thái độ quan tâm đến mơi trường, có trách nhiệm trước vấn đề môi trường sở kiến thức môi trường, kĩ tác động tới môi trường Ba cách tiếp cận có quan hệ mật thiết tác động qua lại, hỗ trợ với trình giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non Bản chất giáo dục môi trường cho trẻ mầm non cung cấp hiểu biết môi trường cho trẻ, sở hình thành thái độ tích cực trẻ mơi trường xung quanh, để trình chuyển tri thức hiểu biết môi trường (giáo dục môi trường) thành thái độ, hành vi tích cực trẻ mơi trường sống (giáo dục mơi trường) việc giáo dục cần tiến hành mơi trường sống trẻ (giáo dục môi trường) tận dụng tình huống, hoạt động sinh hoạt ngày trẻ trường mầm non Khái niệm giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Năng lượng Năng lượng phạm trù rộng, khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Năng lượng dạng tài nguyên vật chất chủ yếu lượng mặt trời lượng tàn dư lòng đất Trong từ điển tiếng Việt, lượng định nghĩa “đại lượng vật lí đặc trưngcho khả sinh công vật" Thực ra, khoa học tự nhiên, lượng đặc trưngcho số tính khác khả xạ vật Trong đời sống ngay, nguồn lượng chủ yếu thuộc hai nhóm: nhóm lượng sử dụng nhiều có nguy khan hiếm, cạn kiệt (cịn gọi lượng hữu hạn, nguồn lượng điện, khí đốt, than, dầu mỏ, ) Hai lượng sử dụng lâu dài, cịn gọi lượng vơ hạn, lượng mặt trời, lượng gió, thủy triều, địa nhiệt Tiết kiệm Tiết kiệm sử dụng mức, không phí phạm (Từ điển tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học Việt Nam) Tiết kiệm khơng có nghĩa hạn chế sử dụng đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe hiệu cơng việc, ví dụ: dùng đèn cơng suất thấp, ánh sáng đèn yếu ảnh hưởng tới thị lực, dùng thiết bị chiếu sáng thừa thãi không tiết kiệm Hiệu Hiệu kết thực việc làm mang lại (Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học Việt Nam) Như vậy, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu sử dụng lượng cách hợp lí nhằm giảm mức tiêu thụ lượng, giảm chi phí lượng cho hoạt động phương tiện, thiết bị sử dụng lượng mà đảm bảo nhu cầu lượng cần thiết cho trình sản xuất, dịch vụ sinh hoạt Như vậy, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu cho trẻ mầm non q trình giáo dục có mục đích, nhằm hình thành trẻ kiến thức vấn đề mơi trường lượng, từ có thái độ tích cực, có hành vi, kĩ sử dụng lượng cách mức, phù hợp Khái niệm giáo dục an tồn giao thơng Giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ trường mầm non q trình giáo dục có mục đích nhằm hình thành trẻ kiến thức sơ đẳng giao thơng (một số PTGT quen thuộc; an tồn bộ, PTGT; làm quen với tín hiệu đèn giao thông số biển báo giao thơng quen thuộc), có quan tâm đến vấn đề an tồn giao thơng phù hợp với lứa tuổi, từ trẻ có thái độ hành vi tích cực vấn đề an tồn giao thơng Hoạt động 2: Phân tích mục tiêu giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng trẻ mầm non Bằng kinh nghiệm giáo dục mình, anh (chị) xác định phân tích mục tiêu của: Giáo dục bảo vệ môi trường trẻ mầm non Giáo dục an tồn giao thơng trẻ mầm non Anh (chị) đối chiếu với thông tin để tâng thêm hiểubiết mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm hiệu lượng, an tồn giao thơng cho trẻ mầm non THÔNG TIN PHẢN HỒI Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trẻ mầm non Sau giáo dục bảo vệ môi trường, trẻ mầm non có thể: a Về kiến thức Nêu hiểu biết ban đầu thân môi trường sống người, mối quan hệ động vật, thực vật người với môi trường, ô nhiễm môi trường bảo vệ mơi trường, cách chăm sóc bảo vệ cối, bảo vệ vật bảo vệ môi trường nơi trẻ Nói cách chăm sóc, giữ gìn vệ sinh thể cho thân Giải thích lợi ích môi trường tác hại môi trường bẩn sống người, từ nói lên việc làm cụ thể thân để bảo vệ môi trường b Về kĩ Thực số việc làm cụ thể để giữ gìn, bảo vệ mơi trường: giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, nhà gọn gàng ngăn nắp, cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng nơi quy định Chia sẻ, hợp tác với bạn bè người thân xung quanh việc thực hành vi tích cực để bảo vệ mơi trường c Về thái độ - tình cảm Yêu quý, gần gũi thiên nhiên, thích chăm sóc cối, vật ni Yêu quý, giữ gìn phong cảnh, địa danh tiếng quê hương Thể đồng tình với hành vi khơng đồng tình với hành vi không môi trường xung quanh Quan tâm tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường: vệ sinh nhà ở, lớp học, tham gia trồng cây, tưới cây, cho vật ăn Mục tiêu giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu trường mầm non Sau giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, trẻ mầm non có thể: a Về kiến thức Nêu hiểu biết ban đầu thân lượng Kể loại lượng, ích lợi lượng Nêu mối quan hệ người lượng Giải thích lợi ích việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu với sống người b Về kĩ Thực số việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi để sử dụng tiết kiệm lượng: tự lắt đèn, quạt (hoặc nói người lớn giúp) không cần thiết, tận dụng giấy mặt, nguyên liệu tái sử dụng để vẽ làm đồ chơi, lấy lượng nước vừa phải để uống, rửa tay Tiết kiệm sử dụng lượng Chia sẻ, hợp tác với bạn bè người thân xung quanh việc thực hành vi sử dụng lượng tiết kiệm c Về thái độ - tình cảm Yêu quý, gần gũi thiên nhiên Thể đồng tình với hành vi khơng đồng tình với hành vi không việc sử dụng lượng Quan tâm tích cực tham gia hoạt động sử dụng lượng tiết kiệm Mục tiêu giáo dục ATGT cho trẻ mầm non Sau giáo dục ATGT, trẻ mầm non có thể: a Về kiến thức Gọi tên phân biệt số PTGT Nói số quy định đảm bảo ATGT đường bộ: người bộ, sử dụng PTGT vui chơi nơi cơng cộng Kể tín hiệu đèn giao thơng làm quen nhóm biển báo hiệu giao thơng đường (nhóm biển báo cần, nhóm biển báo nguy hiểm, nhóm biển hiệu lệnh, nhóm biển dẫn) b Về kĩ Thực số quy định ATGT Phân biệt hành vi đúng/sai ATGT Thực hành vi văn tàu, xe, c Về thái độ - tình cảm Tích cực thực quy định giao thơng u thích hoạt động giáo dục ATGT Đồng tình với hành vi khơng đồng tình với hành vi khơng tham gia giao thông Hoạt động 3: Phân tích nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng trẻ mầm non Bằng kinh nghiệm giáo dục mình, anh (chị) suy nghĩ trả lời câu hỏi sau cách ngắn gọn: Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non gồm nội dung gì? Giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cho trẻ mầm non gồm nội dung gì? Giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ mầm non gồm nội dung gì? Anh (chị) đọc thơng tin để có thêm hiểu biết vấn đề THÔNG TIN PHẢN HỒI Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non 1.1 Con người môi trường sống a Nhận biết môi trường: môi trường trường mầm non; mơi trường gia đình Mơi trường trường mầm non gồm: khối phịng nhóm/lớp mẫu giáo theo độ tuổi trẻ; khối phòng phục vụ học tập; khối phịng tổ chức ăn; khối phịng hành qn trị; sân chơi trường, nhóm/lớp, loại xanh: cảnh, hoa, lâu năm, rau xanh, vật, nguồn nước, hệ thống nước Mơi trường gia đình: nhà (phịng khách, phịng ngủ, phịng ăn, bếp) sân, vườn, khu vệ sinh, hệ thống cấp nước, thoát nước b Hiểu biết MTXQ: phân biệt môi trường sạch, môi trường bị ô nhiễm; nguyên nhân làm môi trườngbị nhiễm; hoạt động chăm sóc, BVMT Phân biệt môi trường sạch, môi trường bẩn (môi trường ô nhiễm) Nguyên nhân môi trường bị bẩn, hoạt động làm cho mơi trưịng sạch: + Ngun nhân làm môi trường bẩn: rác, bụi, khỏi, chất thải sinh hoạt người, động vật hành vi không người: vứt rác, vệ sinh không nơi quy định, chăt phá cây, giết hại động vật + Các hoạt động làm cho môi trường sạch: chăm sóc, bảo vệ mơi trường, vứt rác, vệ sinh nơi quy định; quét dọn, lau dọn nhà cửa, trường lớp, đồ dùng, đồ chơi thường xuyên, thu gom rác thải, trồng xanh, chăm sóc vật c Quan tâm bảo vệ môi trường xung quanh', tiết kiệm sinh hoạt; tham gia BVMT Tiết kiệm sinh hoạt: tiết kiệm điện, nước; giữ gìn đồ chơi, đồ dùng; làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên liệu qua sử dụng Tham gia bảo vệ mơi trường: + Chăm sóc vật ni, trồng: chuẩn bị thức ăn cho vật cho vật ăn, uống nước; chống rét, chống nóng cho vật nuôi, trồng cây, tưới nước, xới đất cho cây, lau lá, bắt sâu, không bẻ cây, không đánh giết vật + Bảo vệ môi trường; Cất dọn đồ dùng, đồ chơi chỗ sau sử dụng Lau chùi đồ dùng, đồ chơi khăn ẩm Thu gom phân loại rác, vứt rác, vệ sinh nơi quy định Khơng nói to, khạc nhỗ nơi công cộng 1.2 Con người với động vật, thực vật a Mối quan hệ động vật với người, động vật môi trường Động vật cung cấp nguồn thực phẩm, nguyên liệu để làm thuốc, quần áo, đồ dùng, cho người Động vật cung cấp sức kéo cho người: cày ruộng, chở hàng hoá Động vật giúp người trơng nhà, giải trí Độngvật giúp cho đất tơi xốp, cung cấp phân bón giúp phát triển Xác chết, phân động vật cung cấp chất màu cho đất b Mối quan hệ thực vật với người, thực vật môi trường Thực vật cung cấp thức ăn cho người vật Thực vật cung cấp gỗ làm nhà, làm thuốc, làm đồ dùng, làm giấy Thực vật nơi số động vật 10 Bạn đọc thơng tin để có thêm thơng tin bước thiết kế hoạt động lồng ghép nội dung giáo dục vào hoạt động trẻ trường mầm non THƠNG-TIN HỒI ví dụPHẢN minh hoạ: Các bước thiết kế hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng Bước 1: xác định mực tiêu giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng Để xác định mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng, giáo viên cần vào: chương trình giáo dục mầm non, đặc điểm phát triển tâm sinh lí, nhận thức trẻ độ tuổi Bước 2: xác định nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng Từ mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng, giáo viên xác định lựa chọn nội dung cụ thể giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an toàn giao thông cho trẻ Bước 3: Chọn chủ đề phù hợp đẻ lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an toàn giao thơng cách phù hợp, hiệu Chương trình giáo dục mầm non (mới) thiết kế theo hướng tích hợp thơng qua chủ đề giáo dục vậy, việc chuyển tải nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng đến với trẻ thực nhiều hình thức, chủ yếu thực thơng qua hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo 10 chủ đề giáo dục là: Trường mầm non, Bản thân, Gia đình, Động vật, Thực vật, Nghề nghiệp, Phương tiện giao thông, Nước tượng thiên nhiên, Quê hương- Đất nước- Bác Hồ Đối với trẻ - tuổi có thêm chủ đề Trường tiểu học Mọi chủ đề lại có chủ đề nhánh, giáo viên khai thác nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ mức độ khác Ví dụ: Chủ đề “Tết mùa xuân”: Giáo viên khai thác nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục an toàn giao thông sau: Giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục trẻ phong tục tập quán tốt dịp Tết (dọn dẹp, trang trí nhà cửa, đường phố /ngõ xóm, trồng đầu xuân ), phê phán tập tục không tốt môi trường (hái lộc đầu xuân việc ngắt lá, bẻ cành; tập trung ăn uống vứt rác bừa bãi điểm vui chơi công cộng Giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả: sử dụng hợp lí lương thực, thực phẩm; ăn uống điều độ, hợp vệ sinh ngày Tết 33con tới Giáo dục an toàn giao thông: Giáo dục trẻ truyền thống tốt đẹp ngày Tết (bố mẹ đèo thăm, chúc Tết ông bà, họ hàng ), đường cần chấp hành luật giao thông, nhắc bố (hoặc người lớn) không uống rượu trước lái xe Phế phán thói quen khơng tốt nhiều người ngày Tết (đèo 3, người xe máy, phóng nhanh, khơng đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng ) Ví dụ: Chủ đề “các tượng tự nhiên", giáo viên khai thác nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục an tồn giao thơng sau: Giáo dục bảo vệ mơi trường; cho trẻ tìm hiểu ích lợi, tác hại tượng tự nhiên: Nắng, gió, mưa, bão , từ giáo dục trẻ biết sử dụng biện pháp phịng tranh gió, nắng, mưa, lũ (đội mũ, đeo trang, mặc áo mưa, không phá hoại cối Giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; Giáo dục trẻ biết ích lợi tượng tự nhiên: Nắng, gió, mưa việc tạo nguồn lượng phục vụ đời sống sinh hoạt sản xuất, từ giáo dục trẻ biết bảo vệ sử dụng tiết kiệm nguồn lượng Ví dụ: Chủ đề Động vật, thực vật Giáo dục bảo vệ môi trường: cho trẻ tìm hiểu mối quan hệ qua lại động vật, thực vật với môi trường sống với người, ích lợi động vật, thực vật người, từ giáo dục trẻ biết tham gia chăm sóc, bảo vệ động vật, thực vật số việc làm cụ thể, phù hợp với thân (lau lá, tưới cây, nhổ cỏ, không bẻ cành hái hoa/quả, yêu quý, cho vật ăn Giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả: Giáo dục trẻ biết ích lợi cối đời sống ngựời (cây cho bóng mát, che mưa che nắng, hạn chế lũ lụt, tạo nguồn nguyên liệu sinh hoạt sản xuất từ giáo dục trẻ biết bảo vệ sử dụng tiết kiệm nguồn lượng Bước 4: xác định phương pháp hình thức để thực nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng Căn vào mục tiêu, nội dung lồng ghép chủ đề lựa chọn, giáo viên xác định phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng cho phù hợp Bước 5: Chọn hoạt động giáo dục phù hợp để lồng ghép với nội dung, phương pháp pháp hình thức giáo dục mơi trường, tiết kiệm lượng, an tồn giao thơng vừa Xác định Trong bước này, vào mục tiêu, nội dung lồng ghép, chủ đề giáo dục phương pháp, hình thức lựa chọn, giáo viên định lựa chọn hoạt động giáo dục phù hợp để lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng cho phù hợp đạt hiệu tốt Một số ví dụ minh họa bước thiết kế hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung bảo vệ môi34 trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng * Ví dụ 1: Các bước thiết kế hoạt động giáo dục tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường Bước 1: Xác định mục tiêu + Trẻ có ý thức việc bảo vệ môi trường, biết lơi ích việc tận dụng nguyên liệu thiên nhiên nguyên liệu tái sử dụng để làm đồ chơi Bước 2: xác định nội dung lồng ghép: làm đồ chơi từ nguyên liệu thiên nhiên nguyên liệu tái sử dụng Bước 3: chọn chủ đề phù hợp với nội dung lồng ghép: chủ đề “ Trường mầm non " Bước 4: Xác định phương pháp hình thức phù hợp với mục tiêu, nội dung lồng ghép, chủ đề chọn + Thực hành, trải nghiệm + Trò chơi + Quan sát + Đàm thoại, trò chuyện Bước 5: chọn hoạt động giáo dục phù hợp để lồng ghép với nội dung Hoạt động học (tạo hình): Bé tập làm đồ chơi Mục đích + trẻ làm số đồ chơi từ nguyên liệu + Rèn luyện, củng cố kĩ tạo hình + Phát triển sáng tạo, tinh thần đoàn kết + trẻ có ý thức việc bảo vệ mơi trường, biết lơi ích việc tận dụng nguyên liệu thiên nhiên nguyên liệu tái sử dụng để làm đồ chơi Chuẩn bị Một số đồ chơi mẫu làm từ nguyên liệu thiên nhiên, nguyên liệu tái sử dụng Một số nguyên liệu để trẻ làm đồ chơi (nguyên liệu phụ huynh thu gom giúp cô, trẻ sưu tầm), bao gồm: + Nguyên liệu mua sẵn: giấy thủ công, giấy trang kim, kim sa, dây ruy băng, đất nặn + Nguyên vật liệu tái sử dụng: số giấy báo cũ, loại vỏ chai, lọ, hộp + Nguyên vật liệu thiên nhiên: loại hột hạt, cây, hoa, cú, quả; trẻ, nứa, dây đay, cói, 35 rom, râu ngô; sỏi, đá, cát, cành khô; vố (ốc, ngao, trai, hến ) Một số dung cụ: kéo, hồ dán, bút màu, băng dính hai mặt, khăn lau tay Tiến hành Giáo viên Trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện gợi mở, tạo tâm thể cho trẻ Cho trẻ hát vận động cách tự nhiên theo hát “Rước đèn trăng " Trẻ hát vận động cách thoái mái Trẻ trả lời Trò chuyện với trẻ: đến Tết trung thu rồi, chuẩn bị để vui chơi ngày Tết nhỉ?  Gợi ý để trẻ làm đồ chơi * Hoạt động 2: trẻ quan sát mẫu gợi ý Cho trẻ xem số đồ chơi cô bạn (hoặc anh chị khóa trước) làm Trị chuyện với trẻ đồ chơi gì? Cách làm, nguyên vật liệu cần sử dụng loại đồ chơi? (Ví dụ: Từ lõi cuộn giấy vệ sinh thấy bạn làm đồ chơi đây? Con nghĩ xem cịn làm đồ chơi khác từ nguyên liệu này? Làm nào?) Trẻ ngồi quan sát trả lời câu hỏi (theo hình thức tập thể khoảng - cá nhân trẻ) Khoảng - cá nhân trẻ trả lời Hỏi trẻ dự định (Định làm đồ chơi gì? Làm nào?), khuyến khích ý tường sáng tạo trẻ Nếu trẻ có ý tưởng cách làm mẫu đồ chơi, trẻ lớp chưa biết làm trình làm cần đến kĩ khó, trẻ gặp khó khăn cần có hướng dẫn giúp đỡ trẻ cần thiết * Hoạt động 3: trẻ thực hành làm đồ chơi Giáo viên tổ chức cho trẻ nhóm (mơi nhóm khoảng 5- trẻ) để làm đấ chơi Trong lúc trẻ làm, giáo viên khuyến khích trẻ đặt tên đồ chơi làm với trẻ kĩ chưa tốt, giáo viên động viên giúp đỡ trẻ cần thiết với trẻ khá, giáo viên khuyến khích trẻ sáng tạo chi tiết đồ chơi Trẻ trưng bày đồ chơi làm mình/nhóm Hoạt động 4: Nhận xét Trẻ nhóm làm đồ chơi theo cá nhân nhóm 36 Tập trung lớp để tham quan sản phẩm nhóm Hướng dẫn trẻ nhận xét, đánh giá sản phẩm trẻ /nhóm trẻ Tự trẻ trưng bày đồ chơi làm Trẻ tập trung, quan sát nhận xét sản phẩm Giáo viên đặt câu hỏi cho trẻ: Con thích đồ chơi nào? Đồ chơi làm từ ngun liệu gì? Ngun liệu lấy từ đâu? Con cảm thấy lúc tự làm đồ chơi theo ý thích mình? Trẻ trả lời theo hình thức cá nhân (khoảng - trẻ) tập thể Giáo viên kết luận: Những đồ dùng cũ tái sử dụng để làm đồ chơi, khuyến khích trẻ nhà bố mẹ thu gom đồ dùng cũ để mang tới lớp cho bạn làm đồ chơi Cho lớp chơi với đồ chơi trẻ vừa làm Hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng rửa tay Trẻ chơi với đồ chơi vừa tự làm, Sau thu dọn đồ dùng rửa tay Phân tích: Hoạt động lồng ghép: Hoạt động học Nội dung lồng ghép: Giáo dục bảo vệ mơi trường Mức độ lồng ghép: Bộ phận * ví dụ 2: Các bước thiết kế hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung an tồn giao thơng Bước 1: Xác định mục tiêu giáo dục an tồn giao thơng + trẻ làm quen với Luật Giao thông, nhận biết hành vi đúng, chưa với Luật Giao thông + trẻ thực hành trải nghiệm tình qua đường Bước 2: Xác định nội dung giáo dục an tồn giao thơng Bước 3: Chọn chủ đề phù hợp vơi nội dung lồng ghép: Chủ đề “Giao thông" 37 Bước 4: xác định phương pháp hình thức phù hợp với mục tiêu, nội dung lồng ghép, chủ đề chọn + Trải nghiệm + Trò chơi + Quan sát + Trò chuyện Bước 5: chọn hoạt động giáo dục phù hợp để lồng ghép với nội dung Hoạt động vui chơi - Trò chơi học tập "Nói xem sai” trị chơi đóng kịch "Chúng sang đường” Chuẩn bị Một số tranh/ảnh tình tham gia giao thơng (xem Phụ lục) Mơ hình ngã tư đường phố, bé đóng làm cánh sát giao thông, cô giáo nhóm trẻ đóng vai người qua đường Tiến hành Giáo viên giơ tranh cho trẻ xem Trò chuyện với trẻ nhân vật/tình tranh/ảnh ví dụ: Mọi người làm gì? Bạn trai làm gì? Bạn gái làm gì? Ai tham gia giao thơng luật? Ai sai? Vì sao? Sau trị chuyện với trẻ, giáo viên nhấn mạnh: Các không lòng đường, mà phải vỉa hè (hoặc sát mép đường bên tay phải - nơi khơng có vỉa hè) Khi muốn qua đường, không mà phải có người lớn dắt Cho trẻ thực hành “Chúng sang đường" Cơ giáo đóng vai mẹ, mời hai trẻ đóng vai “con" lên chơi thử Khi nhìn thấy hiệu lệnh cảnh sát cho phép người sang đường, hai “con" phải nắm tay (hoặc thật sát người “mẹ") để sang đường Những lần chơi sau, cô giáo cho trẻ tự chơi với nhau, đổi vai “mẹ/bố/con" Cô trẻ quan sát, phát hiện, nhắc nhở trẻ chua thực Vào thời điểm thích hợp (như dạo chơi, tham quan) giáo viên dẫn trẻ đường, cho trẻ trực tiếp tham gia giao thơng trải nghiệm tình thục (Ví dụ: Đi phần đường nào, tơ xe máy phần đường nào; Khi muốn sang đường thi phải làm gì? Cần cho an tồn ) Phân tích Hoạt động lồng ghép: Hoạt động vui chơi Nội dung lồng ghép: Giáo dục an tồn giao thơng + Một số PTGT quen thuộc + An toàn bộ, PTGT, vui chơi Mức độ lồng ghép: Bộ phận * Ví dụ 3: Các bước thiết kế hoạt động giáo dục lồng ghép hai nội dung: giáo dục bảo vệ môi trường giáo dục sử dụng tiết kiệm nănglượng 38 Bước 1: Xác định mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường giáo dục sử dụng tiết kiệm lượng: Giáo dục trẻ bảo vệ mơi trường, biết u q, chăm sóc cây; sử dụng tiết kiệm nước Bước 2: xác định nội dung giáo dục bảo vệ môi trường giáo dục sử dụng tiết kiệm lượng: sử dụng hợp lí nước, tiết kiệm nước Bước 3: chọn chủ đề phù hợp vơi nội dung lồng ghép: chủ đề “Thực vật" Bước 4: xác định phương pháp hình thức phù hợp với mục tiêu, nội dung lồng ghép, chủ đề chọn + Trải nghiệm + Quan sát + Trò chuyện Bước 5: chọn hoạt động giáo dục phù hợp để lồng ghép với nội dung Hoạt động lao động – Bé chăm sóc vườn 39 Mục đích + Phát triển kĩ quan sát, bồi dưỡng xúc cảm, tình cảm giáo dục lòng yêu lao động trẻ + Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, biết yêu quý, chăm sóc cây; sử dụng tiết kiệm nước Chuẩn bị Kéo, rổ đựng úa, dụng cụ để xới đất quanh gốc (bay, cuốc, xẻng ), dụng cụ để tưới nước cho Quần áo, trang phục cô trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết Tiến hành Hoạt động tiến hành vườn trường Giáo viên chọn thời điểm thích hợp Giáo viên chia số trẻ thành nhóm (mọi nhóm có khoảng + trẻ) Mỗi nhóm thực cơng việc: xới đất, tỉa úa, tưới nước cho Giáo viên hướng dẫn trẻ xung quanh vườn (nếu vườn rộng trẻ quanh luống cây), quan sát cắt tỉa ngả màu vàng úa, nâu đen Nếu trẻ nhìn thấy sâu dùng que để bắt sâu gọi cô giáo để giúp Giáo viên hướng dẫn nhóm trẻ xới đất, dùng dụng cụ (bay, cuốc xẻng ) khẽ xới cho tơi phần đất quanh gốc xỏi đất cách xa gốc khoảng - 10 cm xa (tuỳ loại to – nhỏ khác nhau) để không làm đứt rễ tưới nước ngấm xuống gốc Những có đất gốc bị khơ /cứng lại cần xới đất tơi xốp thi khơng cần xới Giáo viên lấy nước vào bình tưới hướng dẫn trẻ tưới Lượng nước tưới, cách tưới phù hợp với loại cây, tuổi phù hợp với thời tiết (cây nhỏ, yếu không nên tưới mạnh tay để không bị gãy dập), tưới nước vừa phải, không tưới nhiều vừa làm cho bị chết, vừa gây lãng phí nước Nếu khơng có bình tưới, giáo viên sách nước giúp trẻ hướng dẫn trẻ dùng gáo để mức nước tưới Khi tưới cho cây, trẻ hình dung cho “bạn cây" uống nước, trẻ trò chuyện với cây, ngắm nhìn xanh mướt, nhỏ xíu lớn lên ngày, rung rinh Gió khiến cho trẻ có cảm giác “bạn cây" cảm thấy mát mẻ, hạnh phúc Trong lúc tự chăm sóc cây, tự trẻ nhận ra: Cây xanh lớn lên phát triển Giáo viên hướng dẫn trẻ bỏ úa vừa cắt vào thùng rác Sau trẻ hồn thành cơng việc lao động, giáo viên cho trẻ ngắm vườn cảm nhận lao động trẻ giúp tươi tốt, mau lớn, chóng hoa, kết Giáo viên hướng dẫn trẻ rửa tay sau buổi lao động Trong lúc trẻ rửa tay, giáo viên kết hợp giáo dục trẻ sử dụng nước tiết kiệm (vặn vòi nước vừa đủ, rửa tay sẽ, khơng váy nước tung 40tóe Phân tích: Hoạt động lồng ghép: Hoạt động lao động (lao động tập thể) Nội dung lồng ghép: Giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng tiết kiệm lượng Mức độ lồng ghép: Bộ phận * Ví dụ 4: Các bước thiết kế hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung: giáo dục bảo vệ môi trường giáo dục an tồn giao thơng Bước 1: Xác định mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường giáo dục an tồn giao thơng: + Giúp trẻ nhận biết danh lam thắng cảnh địa phương từ góp phần giúp trẻ thêm yêu quê hương đất nước, khơi gợi lòng tự hào + Giáo dục trẻ cị ý thức bảo vệ mơi trường, trân trọng giá trị truyền thông + Giáo dục trẻ biết giữ an tồn phương tiện giao thơng Bước 2: xác định nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường giáo dục an tồn giao thơng: Lợi ích danh lam thắng cảnh, lợi ích việc biết giữ an toàn phương tiện giao thông Bước 3: Chọn chủ đề phù hợp với nội dung lồng ghép: chủ đề “Quê hương đất nước" Bước 4: xác định phương pháp hình thức phù hợp với mục tiêu, nội dung lồng ghép, chủ đề chọn + Trải nghiệm + Quan sát + Trò chuyện Bước 5: chọn hoạt động giáo dục phù hợp để lồng ghép với nội dung Hoạt động dạo chơi/tham quan: Tham quan danh lam thắng cảnh/di tích lịch sử địa phương Chuẩn bị Liên hệ trước với ban quản lí khu tham quan (nếu cần) Phối hợp với hội phụ huynh trường/lớp để môi phụ huynh tham gia hoạt động tham quan Quần áo , mũ, đồ dùng cá nhân cô trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết Nếu có điều kiện cho trẻ xem trước băng hình, tranh ảnh vài hình ảnh nơi đến tham quan để khơi gợi hứng thú trí tị mị khám phá trẻ Nhắc nhở trước cho trẻ việc không làm nơi đến tham quan (không chạy nhảy, cười 41 đùa gây ồn ào, không vứt rác bừa bãi ) Tiến hành Giáo viên bao quát trẻ Trên đường từ trường/lớp tới nơi tham quan, giáo viên kết hợp giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ (Ví dụ: Khi tơ phải ngồi n ghế, khơng chạy nhảy, khơng thị tay, cổ khỏi cửa sổ xe xe chạy ) Khi đến nơi tham quan, giáo viên tổ chức cho trẻ quan sát, trò chuyện với trẻ lịch sử, vị trí, đặc điểm bật danh lam/dì tích Tạo hội để trẻ nói cảm nhận hiểu biết danh lam/di tích tham quan Giáo viên nhắc nhở để trẻ khơng chạy nhảy, cười đùa gây ồn ào, không sử nghịch, vẽ viết lên đồ vật, di tích; nhắc trẻ không ăn uống vứt rác bừa bãi nơi tham quan, không hái hoa, bẻ cành, dẫm lèn bãi cỏ (nếu có quy định cần) Nếu trẻ có nhu cầu vệ sinh, giáo viên nhắc nhở hướng dẫn trẻ vệ sinh nơi quy định Sau về, trẻ nghỉ ngơi thoải mái, khỏe khoắn, giáo viên trò chuyện trẻ để trẻ có hội gợi nhớ, nói lên cảm nhận khắc sâu ấn tượng nơi tham quan Sau giáo viên khuyến khích trẻ vẽ lại hình ảnh di tích/danh lam vừa đến thăm Phân tích: Hoạt động lồng ghép: Hoạt động thăm quan Nội dung lồng ghép: Giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục an tồn giao thơng Mức độ lồng ghép: Bộ phận Hoạt động 4: Điều kiện để thực nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ mầm non Bằng kinh nghiệm giáo dục mình, anh (chị) nêu phân tích điều kiện cần thiết để thực nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ mầm non có hiệu Về phía trẻ: Về phía giáo viên: Về sở vật chất: Về phối hợp lực lượng giáo dục: 42 Bạn đọc thông tin để hiểu thêm điều kiện thực lồng ghép nội dung giáo dục vào hoạt động trẻ trường mầm non THÔNG TIN PHẢN HỒI Điều kiện trẻ Trẻ thể trình giáo dục, để tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giáo dục an tồn giao thơng có hiệu quả, thân trẻ phải chăm sóc ni dưỡng tốt, phát triển thể chất cân đối, có sức khỏe để trạng thái tinh thần thoải mái, tích cực tham gia vào hoạt động vui chơi, học tập, lao động hoạt động sinh hoạt ngày trường mầm non Ngoài ra, trẻ cung cấp vốn tri thức, kĩ định để tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ sử dụng tiết kiệm nguồn lượng đảm bảo an tồn giao thơng Điều kiện giáo viên Giáo viên mầm non người trực tiếp tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng tiết kiệm nguồn lượng giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ Điều có nghĩa giáo viên lập kế hoạch, chuẩn bị nội dung, lựa chọn phương pháp, chuẩn bị điều kiện phương tiện để tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với trẻ Như vậy, để việc giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng tiết kiệm nguồn lượng giáo dục an toàn giao thơng cho trẻ có hiệu quả, giáo viên cần: * Về kiến thức Có kiến thức bản, phong phú lĩnh vực liên quan tới sống ngày trẻ (về khoa học tự nhiên,khoa học xã hội );biết giải mối liên hệ vật tượng xung quanh (nhất địa phương mình) Nắm đặc điểm tâm sinh lí trẻ, mục đích, nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ để tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng tiết kiệm nguồn lượng giáo dục an tồn giao thơng phù hợp với trẻ * Về Kĩ Có kĩ khai thác nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng tiết kiệm nguồn lượng giáo dục an toàn giao thơng chương trình giáo dục mầm non, đồng thời sử dụng thành thạo phương pháp, biện pháp, hình thức giáo dục trẻ Có kĩ phát tạo tình sống thực ngày trẻ trường mầm non để giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm lượng an tồn giao thơng cách hiệu Nắm cách trồng số loại cây, cách gieo hạt, chăm sóc cây, vật ni để hướng dẫn trẻ cần thiết * Về thái độ 43 trẻ có Do đặc điểm trẻ trẻ học thông qua sống thực, học qua bắt chước, để giúp kiến thức, kĩ hình thành thói quen bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm lượng an tồn giao thơng phù hợp với khả trẻ, thân giáo viên cán trường phải ln gương mẫu, ln có ý thức, thái độ hành vi tốt bảo vệ môi trường, để trở thành gương cho trẻ học theo Đồng thời giáo viên ln có ý thức hướng dẫn nhắc nhớ trẻ kiên trì thực việc lầm ngày Điều kiện sở vật chặt * Nhà trường Nhà trường phải tạo mơi trường xanh, sạch, đẹp, an tồn, tiết kiệm; xây dựng môi trường thiên nhiên lành, sẽ, phong phú tạo điều kiện để trẻ gần gũi với thiên nhiên Trồng nhiều loại khác nhau: Cây cho bóng mát, ăn quả, hoa/cây cảnh, rau, cố Trong vườn trường cần dành riêng cho trẻ tự trồng, chăm sóc Có khu nhà để xe gọn gàng, ngăn nắp, có khu nuôi số vật (cá, chim ) Tuy nhiên, khu vục cần đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ Đặt thung rác nhiều nơi để trẻ phụ huynh vứt rác thuận tiện Thùng rác có nấp đậy, có hình thù hấp dẫn để thu hút trẻ Rác phải đổ thường xuyên rửa thùng ngày Có đầy đủ nước sạch, nhà vệ sinh cho trẻ Phòng/lớp đảm bảo cho trẻ vui chơi, học tập Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lao động: thu gom rác, nhặt rụng sân trường, chăm sóc cây, vật ni vườn trường (cho vật ăn, trồng/gieo hạt, tưới cây, nhặt héo ứa, lau ) Nhóm/ lớp Có góc thiên nhiên để trẻ gieo hạt/trồng cây, làm thí nghiệm phát triển Có đầy đủ đồ dùng phục vụ cho việc vệ sinh nhóm/lớp (chổi, thùng đựng rác, chổi lau sàn, bình tưới ) chăm sóc trẻ (bình đựng nước, giá phơi khăn mặt, ca, cốc uống nước ) Đồ dùng, dung cụ lớp xếp gọn gàng, ngăn nắp, dễ lấy, dễ cất Sự phối hợp nhã trường/lớp với gia đình, cộng đồng giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng Việc giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng tiết kiệm nguồn lượng giáo dục an toàn giao thông cho trẻ không thực trường mầm non mà cần tiếp tục giáo dục gia đình, ngồi xã hội vậy, q trình giáo dục cần có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội để có thống yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục trẻ Việc phối hợp thực chủ yếu thông qua buổi họp phụ huynh, thời gian đón/trả trẻ, buổi sinh hoạt chuyên để bảng tin tuyên truyền dành cho phụ huynh Các hoạt động phối hợp thực như: tổ chức hội thi (Ví dụ: hội thi tìm hiểu phương tiện, luật giao thơng), buổi tuyên truyền cổ động hưởng ứng hành động bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh (Ví dụ: hội thi gia đình làm đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải, gia đình hưởng ứng 44 trái đất, rửa tay xà phòng nước sạch, dọn dẹp trường lớp, khu phố trồng xanh ) ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG Bài tập 1: Anh (chị) đọc ví dụ sau Ví dụ: Thiết kế hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung giáo dục sử dụng tiết kiệm lượng, Bước 1: Xác định mục tiêu giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả: Kể lợi ích tác hại gió Bước 2: xác định nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả: Lợi ích tác hại gió Anh (chị) thiết bước 3, để giáo dục sử dụng tiết kiệm lượng cho trẻ mầm non (5-6 tuổi) Bài tập 2: Anh (chị) tự lựa chọn thiết kế hoạt động giáo dục để giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ mầm non Bài tập 3: Hãy đọc hai câu chuyện ngắn (xem Phụ lục 1) Sau anh (chị) tự nghĩ mẫu truyện ngắn (hoặc tình huống) tương tự để giáo dục trẻ bảo vệ môi trường sử dụng lượng tiết kiệm hiệu an toàn giao thông D KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Bài tập 1: Dựa thông tin phản hồi hoạt động thông tin mà bạn đọc được, bạn vẽ sơ đồ, đồ tư viết đòẹn tổng kết (khoảng trang A4) vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ mầm non Bài tập 2: Hãy sưu tầm tranh có nội dung liên quan tới vấn đề bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu an toàn giao thơng xếp tranh kể thành câu chuyện theo trí tưởng tượng bạn THÔNG TIN PHẢN HỒI 45 Sơ đồ tư môi trường E PHỤ LỤC PHỤ LỤC Câu chuyện Một buổi chiều, Bông mẹ dẫn vườn chơi Ngồi vườn có nhiều cỏ hoa lá, nhiều loài bướm ong, chuồn chuồn bay lượn Bơng thích q, buổi chiều hơm sau, Bông rủ bạn ngõ mang theo vợt vườn để bắt chuồn chuồn, bươm bướm nhà chơi, khoe với bạn lớp sưu tập loài bướm đủ màu Một lát sau, Bông bạn bắt nhiều chuồn chuồn, bươm bướm màu sắc sặc sỡ để đầy lọ thủy tinh Bông đậy chặt miệng lọ lại để ngày mai mang tới lớp cho bạn xem sáng hôm sau Bông tỉnh dậy, bướm rực rỡ xinh đẹp hôm qua nằm bẹp lọ, chúng bị chết Bông buồn lắm, bé khịc thương bướm 46 Câu hỏi hoạt động mở rộng Vì bươm bướm lai bị chết? Có nên bắt bươm bướm / chuồn chuồn nhốt vào lọ để chơi không? Bạn Bông làm có khơng? Câu chuyện Tùng bạn rủ vườn chơi Đang chạy nhảy vui vẻ quanh gốc cây, Từng nghe tiếng chim non kêu chiếp chiếp Tùng ngước nhìn lên thấy tổ chim sâu xinh xinh, bạn hị trèo lên cành để xem Tùng nhìn thấy ba chim nhỏ xíu, trơ trụi lơng nằm tổ nhỏ cong cong lòng bàn tay, bên có vài cọng rơm, cỏ khô mềm mại Mấy chim đói bụng Tùng thấy chúng há to mỏ, đôi cánh run run vẫy vẫy cách yếu ớt Thấy vậy, Tùng rủ bạn lấy tổ chim mang nhà nuôi Về đến nhà, Từng đặt tổ chim lên bàn học, lấy bơng mềm lót thêm vào tổ cho chim, Tùng chạy vội lấy nước cơm đổ vào miệng cho chim ăn, Từng nhìn chim nói: Về nhà thích nhé, ấm áp ăn cơm no, chẳng bị lạnh lẽo, rung rinh cành vườn Sau Tùng yên tâm ngủ sáng hôm sau tỉnh dậy, Tùng thấy ba chim rũ rum cánh Tùng bón cơm chúng chẳng thèm ăn; Tùng pha nước cam chúng chẳng uống, cử kêu chíp chíp suốt ngày, ngồi vườn chim mẹ lùng tìm đàn con, Tùng thấy tiếng chim kêu, tiếng chim chuyền cành suốt buổi Thấy Tùng thương xót lắm, Tùng liền vội mang tổ chim vườn, nhẹ nhàng đặt lên cành hôm trước, chim mẹ sà vội xuống với đàn há mỏ xinh xinh Câu hỏi hoạt động mở rộng Từng làm nhìn thấy tổ chim? Các nghĩ hành động Tùng bạn? Tùng có nên lấy tổ chim mang nhà khơng? Vì sao? Vì chim Tùng chăm sóc cẩn thận lại bị yếu dần? Theo con, Tùng suy nghĩ mà lai mang tổ chim trả cành chúng? Khi mang chim nhà để ni, Tùng khơng biết điều gì? (Những chim nhỏ không nên mang nhà nuôi Chứng chết khơng có chăm sóc chim bố mẹ Mọi vật có loại thức ăn riêng, thức ăn lạ làm cho chúng bị bệnh, bị chết Vì bé đừng bao giơg bắt chim hay loài vật khác mang nhà nuôi - trừ chứng cần giúp đỡ đặc biệt) PHỤ LỤC 47 ... định nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an toàn giao thông Từ mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục. .. đồng giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giáo dục an tồn giao thơng Việc giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng tiết kiệm nguồn lượng giáo dục an toàn giao thông. .. DỤC LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ VÀ GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG (7 TIẾT) Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc thiết kế hoạt động giáo

Ngày đăng: 05/12/2018, 20:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan