1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mô đun bdtx8 XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC CHO TRẺ 36 TUỔI

38 5,9K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 588,5 KB

Nội dung

MODULE MN XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC CHO TRẺ 3-6 TUỔI A.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN: - Trong trường mầm non nay, việc xây dựng môi trường giáo dục nhóm trẻ tù đến 36 tháng tuổi chưa thực đuợc quan tâm môi trường giáo dục bị “mẫu giáo hóa” nhiều nhiều nguyên nhân khác Một nguyên nhân giáo viên chưa quan tâm đến khác biệt lớn phát triển tâm sinh lí trẻ mẫu giáo với trẻ nhà trẻ xây dựng môi trường giáo dục Môi trường giáo dục dành cho trẻ từ - 36 tháng tuổi có nét đặc thù riêng nhằm thể phát huy vai trò hoạt động chủ đạo lứa tuổi - hoạt động giao lưu xúc cảm, tình cảm Trong module này, giới thiệu cách xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ từ - 36 tháng tuổi trường mầm non, nhóm trẻ nhằm tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực: Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, quan hệ xã hội thẩm mĩ dựa vào chương trình giáo dục mầm non ban hành năm 2009 Đặc biệt, bạn biết cách tận dụng nguyên vật liệu rẻ tiền, sẵn có địa phương để sử dụng làm đồ dùng, đồ chơi trang trí môi trường giáo dục cho trẻ từ 3- 36 tháng tuổi hìệu tổ chức cho trẻ hoạt động tích cực môi trường B.MỤC TIÊU 1.Mục tiêu chung: - Học viên biết vận dụng lí luận thực tiễn để xây dựng môi trường giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ từ - 36 tháng tuổi, phù hợp với thực tiễn địa phuơng, nhà trường nhằm phát triển toàn diện bốn lĩnh vục: nhận thức, ngôn ngữ, thể chất, tình cảm, quan hệ xã hội thẩm mĩ cho trẻ từ - 36 tháng tuổi, góp phần nâng cao chất lượng thực chương trình giáo dục mầm non Mục tiêu cụ thể: - Sau học module này, bạn có thể: 2.1.Về kiến thức: - Nhận biết hoạt động chủ đạo trẻ nhà trẻ, số đặc điểm bản, quy luật phát triển tâm sinh lí trẻ từ - 36 tháng tuổi - Nhận biết dược yêu cầu cần thiết xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ từ - 36 tháng tuổi - Hiểu cách xây dựng môi trường giáo dục tích cực cho trẻ từ - 36 tháng tuổi, giúp trẻ từ - 36 tháng tuổi phát triển toàn diện 2.2 Về kỹ năng: - Biết tổ chức, sử dụng môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động - Sử dụng vật liệu sẵn có, rẻ tiền, nguyên vật liệu, phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ nhà trẻ hoạt động lớp số thiết bị chơi trời để trẻ nhà trẻ vui chơi, học tập - Sử dụng môi trường sẵn có xung quanh lớp học để giúp trẻ nhà trẻ phát triển toàn diện: Nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, tình cảm xã hội – thẩm mĩ 2.3 Về thái độ: - Có ý thức bổ sung, điều chỉnh việc làm ngày để tổ chức môi trường cho trẻ nhà trẻ hoạt động ngày phong phú hấp dẫn - Có ý thức tự giác sưu tầm nguyên vật liệu, phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ nhà trẻ hoạt động - Rèn luyện ý thức khả tự học để có kiến thức, kĩ việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ nhà trẻ C.NỘI DUNG: *Nội dung 1: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC DÀNH CHO TRẺ TỪ - THÁNG *Hoạt động: *Bài tập - Dựa vào kinh nghiệm thân, bạn viết cách ngắn gọn suy nghĩ để trả lời câu hỏi sau: *Câu hỏi 1: - Bạn hiểu môi trường giáo dục cho trẻ từ - 36 tháng tuổi? *Trả lời: Môi trường giáo dục dành cho trẻ từ - 36 tháng tuổi (theo nghĩa hẹp) môi trường tinh thần môi trường vật chất nhóm lớp nhà trường Môi trường giáo dục cho trẻ từ - 36 tháng tuổi giới đồ vật, thiên nhiên giao lưu cảm xúc trẻ với người xung quanh, tạo điều kiện cho trẻ khám phá giới đồ vật, giới thiên nhiên *Câu hỏi 2: Môi trường giáo dục cho trẻ từ 3-36 tháng tuổi bao gồm gì? *Trả lời: Môi trường giáo dục cho trẻ nhà trẻ bao gồm * Môi trường sở vật chất lớp: - Môi trường khuôn viên lớp: + Trang thiết bị đồ dùng (Bàn ghế, giá, tủ, đồ dùng,đồ chơi; + Các biểu bảng phục vụ cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ; + Các góc hoạt động lớp - Môi trường khác lớp (hành lang, khu vệ sinh, kho, đón trả trẻ ) * Môi trường sở vật chất lớp: - Môi trường khuôn viên nhà trường như: + Sân chơi thiết bị chơi trời: mâm quay vật, sàn lắc tàu hỏa, bập bênh, thú nhún, nhà bóng ; + Khu chơi cát, nước; + Vườn hoa, luống rau, vật, cối; + Bể cá cảnh; + Các phòng chức năng, nhóm lớp khác trường: phòng y tế, phòng hành quản trị, phòng bảo vệ, phòng kế toán, phòng nghệ thuật ; + Cổng trường, hàng rào - Môi trường khuôn viên nhà trường như: Con đường, kênh nước, ao hồ, trạm xá, bưu điện, chợ, cánh đồng lúa, đồi gần trường, di tích lịch sử, làng nghề địa phương * Môi trường tinh thần: - Môi trường tinh thần lớp: + Mối quan hệ cô giáo trẻ; + Mối quan hệ trẻ với trẻ; + Mối quan hệ cô giáo với cô giáo nhóm lớp - Môi trường tinh thần lớp: + Mối quan hệ mẹ trẻ; + Mối quan hệ trẻ với cha mẹ, người thân gia đình; + Mối quan hệ giáo viên với nhân viên nuôi dưỡng; + Mối quan hệ giao tiếp giáo viên nhóm lớp trẻ; + Mối quan hệ giáo viên với phụ huynh, đặc biệt với mẹ trẻ; + Mối quan hệ giáo viên với giáo viên, nhân viên khác nhà trường + Mối quan hệ giáo viên với ban giám hiệu; + Mối quan hệ giáo viên với cộng đồng, dân cư, cấp quyền *Câu hỏi 3: Theo bạn, phải dựa nguyên tắc để xây dựng môi trường giáo dục nhóm/ lớp từ – 36 tháng tuổi đạt hiệu quả? *Trả lời: Nguyên tắc xây dựng môi trường giáo dục dành cho trẻ từ 3-36 tháng tuổi a Đảm bảo an toàn cho trẻ * An toàn thể chất: - Trẻ từ - 36 tháng tuổi chưa có ý thức nguy hiểm tiềm ẩn đồ dùng, vật dụng hay hành động trẻ Sự an toàn trẻ phụ thuộc gần hoàn toàn vào người lớn Đối với trẻ nhỏ phụ thuộc lớn Trong độ tuổi trẻ bắt đầu tập lẫy, tập bò, tập đứng tập Môi trường giáo dục an toàn cho trẻ từ - 36 tháng tuổi môi trường yếu tố nguy gây tai nạn, thương tích cho trẻ đuợc phòng, chống giảm tổi đa khả gây thương tích cho trẻ Cụ thể là: - Các đồ dùng, đồ chơi lớp lớp không sắc nhọn, không dễ vỡ, không làm xước da, chảy máu trẻ, vật liệu độc hại - Không có loại đồ dùng, đồ chơi có kích thước nhỏ, tránh hốc, sặc dễ làm trẻ nuốt phải Dao, kéo giáo viên kéo trẻ cần để cao tầm với tay trẻ, đựng hộp có nắp đậy trẻ sử dụng phải có quan sát cẩn thận giáo viên - Đồ chơi dùng cho trẻ độ tuổi từ - 36 tháng tuổi không nên sử dụng chất liệu cứng như: mi-ca, nhựa cứng Nên sử dụng chất liệu mềm như: xốp, mút, cao su (ví dụ: hình học tam giác, chữ nhật nên sử dụng xốp, không nên làm chất liệu mi-ca, nhựa cứng, trẻ dễ bị đau, xước, nguy hiểm trẻ cầm chơi) - Đồ dùng, đồ chơi lớp thiết bị chơi trời bị gãy, hỏng phải sửa chữa không cho trẻ tiếp tục dùng - Bố trí xếp đồ dùng, đồ chơi lớp, sân phải khoa học, gọn gàng giáo viên dễ quan sát trẻ hoạt động - Các vách ngăn góc chơi (nếu có) cần thấp, thuận tiện cho giáo viên quan sát trẻ chơi - Bàn ghế kích cỡ, tiêu chuẩn kĩ thuật Đảm bảo chắn - Cũi trẻ xe tập đứng, tập phải kích cỡ, tiêu chuẩn kĩ thuật, đảm bảo chắn có biện pháp chổng trôi (có dây buộc, hạn chế xe tập đi) Đối với trẻ nằm giường giường ngủ (trẻ từ 24 - 36 tháng tuổi) phải đóng theo kích thước quy định, có thành để phòng trẻ ngã, có cửa để trẻ tự trèo lên, trèo xuống - Đồ chơi gỗ phải bào nhẵn, vót tròn cạnh, tròn góc nên sơn loại sơn tốt, không độc hại, có màu sắc tươi sáng - Tuyệt đối không để dao, kéo hay đồ vật sắc nhọn gần trẻ - Những tủ đồ dùng, giá góc đựng đồ chơi không nhọn, vuông góc Với cạnh tủ, bàn ghế cao ngang tầm mắt trẻ có góc nhọn, giáo viên nên dùng vải bọc lại góc để đảm bảo an toàn cho trẻ - Sàn nhà phải phẳng, không mấp mô Đảm bảo sàn nhà khô ráo, sẽ, lát gạch chống trơn trượt Ở độ tuổi này, trẻ bắt đầu bước chập chững Trong thời gian đầu, khả điều khiển cử động chưa hình thành nên trẻ thường hay thăng Do chướng ngại vật dù nhỏ làm cho trẻ lo lắng, sợ hãi bị té ngã - Vào mùa đông, sử dụng xổp, đệm, thảm, chiếu để trải sàn, giáo viên cần lưu ý xử lý cách dán chặt gốc thảm, mép thảm, xổp, chiếu quăn góc để tạo sàn phẳng, phòng tránh trẻ bị ngã vấp phải mép chiếu, thảm cong, vênh - Tuyệt đối không để phích nước sôi phòng nhóm trẻ Nếu cần sử dụng nước ấm giáo viên phải pha chế nước ấm sẵn bếp mang lên nhóm trẻ để sử dụng Tuyệt đối không xách xô / chậu nước nóng (có nhiệt độ cao) trực tiếp vào lớp Nếu phòng nhóm trẻ có bình nóng lạnh giáo viên cần bịt kín, đảm bảo trẻ không mở Khi sở dụng bình nước nóng nhà vệ sinh, giáo viên phải pha sẵn nước ấm cho trẻ vào nhà vệ sinh để rửa cho trẻ Tuyệt đối không sử dụng trực tiếp với phòng tránh gây bỏng cho trẻ Thiết kế với nước nhà vệ sinh cao tầm với tay trẻ Hiện số nhóm trẻ có sử dụng bình uống nước nóng lạnh nhóm lớp, giáo viên cần có biện pháp che, bịt bên với nóng để trẻ tự mở - Đảm bảo sàn nhà vệ sinh khô ráo, sẽ, lát gạch chống trơn trượt Tuyệt đối giáo viên không chứa nước nhà vệ sinh xô chậu nắp đậy Những vật dụng dùng để chứa nước cần có nắp đậy có khoa (đảm bảo cho trẻ mở đuợc) - Các loại chất hóa học (chất tẩy rửa sàn, xà phòng giặt, xà phòng rửa tay ) cần để tủ có khóa treo cao tầm với trẻ Các chai phải có nhãn mác, thời hạn sử dụng Loại bỏ vỏ chai dùng hết hết hạn sử dụng Tuyệt đối không cho trẻ chơi loại vỏ chai - Hệ thống cửa vào, cửa nhà vệ sinh hay cửa khác cần có gióng gỗ che chắn, trẻ từ - 12 tháng tuổi lập lẫy, trườn, bò độ tuổi nên có gióng ngăn cách để trẻ không bò ngoài, dễ bị ngã cầu thang - Trong nhóm trẻ độ tuổi không nên sử dụng hệ thống cửa đẩy trượt dễ gây tai nạn kẹp tay trẻ vào cửa - Các cửa cần có móc, khóa hãm để trẻ tự mở Nếu nhóm trẻ dùng điều hòa, phải đóng cửa giáo viên nên khóa lại có móc cao để trẻ không mở cửa Nếu nhóm trẻ không dùng điều hòa cửa vào mở buộc lại để trẻ không tự mở cánh cửa, sử dụng gióng gỗ (cao từ 80 – l00cm) để chặn cửa Cửa số, ban công phải có chấn song theo quy định - Trong trường phải có tủ thuốc, phòng y tế cán y tế Tủ thuốc phải để cao tầm với trẻ Các loại thuốc cần xếp ngăn nắp, có dán nhãn rõ ràng để phòng nhầm lẫn thường xuyên kiểm tra lại tủ thuốc, loại bỏ thuốc hạn, bị hỏng - Giáo viên, nhân viên phải trang bị tài liệu, kiến thức cần thiết an toàn cho trẻ nhà trẻ biết cách sơ cứu số tình khẩn cấp: hóc, sặc, gãy tay - Nhà trường cần có biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ nhà trẻ nhà trường hiên, sân chơi nhà xây dựng sát đường giao thông - Công tắc điện, dây điện, ổ cắm điện phải để cao, tầm tay với trẻ Nếu nhóm trẻ có sử dụng lò sưởi, quạt điện phải có phương tiện bảo đảm an toàn - Không trồng loại có độc dược hoa anh đào, cà dại khuôn viên lớp sân trường - Đảm bảo ánh sáng nhóm lớp Giảm ánh sáng trẻ ngủ Tuyệt đối không tắt hết đèn trẻ ngủ (nếu có đèn ngủ tốt) để giáo viên quan sát trẻ trẻ ngủ, phát bất thường xử lí kịp thời Giáo viên cần quản lí trẻ ngủ thật tốt, chu đáo trẻ độ tuổi (từ 12 - 36 tháng tuổi) biết đi, không để trẻ tự động ngoài, dễ bị lạc xảy tai nạn - Sân chơi trẻ cần phẳng, tránh gồ ghề làm trẻ vấp ngã; cầu trượt, đu quay phải có thành vịn chắn - Bể nước, giếng nước phải xây cao thành, có nắp đậy chắn Không để trẻ bể nước, giếng nước vào nhà tắm trẻ bị ngã * An toàn tinh thần: Trẻ độ tuổi từ - 36 tháng độ tuổi có sống tinh thần hoàn toàn phụ thuộc vào người lớn Trẻ em có nhu cầu giao tiếp với người lớn Ở độ tuổi trẻ bị chi phối nhiều thái độ, cử chỉ, nét mặt người giao tiếp Trẻ vui lây với niềm vui mà người lớn hay bạn mang lại, buồn theo tâm trạng bạn Chính vậy, môi trường an toàn tinh thần cần thiết cho lứa tuổi từ tháng đến 36 tháng tuổi Môi trường an toàn tinh thần cho trẻ là: - Giáo viên: Người giúp thỏa mãn nhu cầu an toàn cho trẻ trước hết người mẹ gíao viên chăm sóc trẻ Giáo viên người mẹ thứ hai trẻ Khi trẻ đến lớp giáo viên người tiếp xúc, chăm sóc, dạy dỗ trẻ từ sáng chiều Giáo viên người mang đến an toàn tinh thần định, vậy, giáo viên cần có: + Thái độ nhẹ nhàng, trìu mến với trẻ Không đánh trẻ hay có hành vi xâm phạm thân thể trẻ + Anh dịu hiền, vui vẻ, yêu thương trẻ + Cử dịu dàng, ân cần chăm sóc trẻ + Ngữ điệu giọng nói dịu dàng, nhẹ nhàng tình cảm hướng dẫn, trò chuyện với trẻ Ngôn ngữ giáo viên phải chuẩn mực, không nói ngọng không nhại lại câu nói, âm không chuẩn trẻ + Yêu trẻ có mong muốn làm điều tốt lành cho trẻ + Cẩn thận chu đáo trình chăm sóc giáo dục trẻ + Thường xuyên giao tiếp, dạy dỗ trẻ trẻ thức, trẻ hoạt động Tạo điều kiện xây dựng mối quan hệ trẻ với trẻ Ví dụ: Khi trẻ đến lớp thường không muốn rời xa mẹ, thường quấy khóc buồn rầu, sợ hãi Do giáo viên cần đưa trẻ vào nhỏm lớp với thái độ, cử chỉ, lời nói nhẹ nhàng, âu yếm, dỗ dành để trẻ yên tâm cho trẻ chơi đồ chơi tùy thích, vào giỗ trẻ ngủ, trẻ thức dậy sớm, giáo viên cần dỗ trẻ ngủ tiếp không nên quát mắng trẻ, ép trẻ ngủ + Giáo viên đảm bảo vệ sinh cá nhân sẽ, ăn mặc gọn gàng; giao tiếp nhẹ nhàng, ân cần, tạo niềm tin cảm giác an toàn trẻ phụ huynh + Ở lứa tuổi này, hoạt động trẻ phụ thuộc vào giáo viên (đặc biệt trẻ tuổi), cần có bố trí, phối hợp công việc giáo viên nhóm lớp để lúc có giáo viên bên cạnh trẻ + Mối quan hệ giáo viên với giáo viên lớp ảnh hưởng tới an toàn trẻ Nếu hai giáo viên phối hợp nhịp nhàng với công việc trẻ vui lây với hai giáo viên trẻ có cảm giác an toàn Nếu hai giáo viên không thích có mối bất hòa trẻ cảm nhận bất hòa qua cử chỉ, lời nói, hành động hai giáo viên trẻ lo lắng, - Âm thanh: Âm có ảnh hưởng lớn tới phát triển trẻ từ 3-36 tháng tuổi Theo nghiên cứu nhà khoa học tác động âm chiếm tới 80% Nếu âm thanh, tiếng động ồn ào, to làm trẻ khó chịu, giấc ngủ trẻ quấy khóc, không tập trung vào vấn đề giáo viên hướng tới trẻ Chính vậy, âm nhà trường, nhóm trẻ cần hợp lí, độ lớn vừa phải Giáo viên nói nàng nhẹ nhàng, tình cảm để trẻ thấy dễ chịu không sợ sệt thoải mái tham gia hoạt động nhóm trẻ + Nên cho trẻ nghe đĩa nhạc, hát có giai điệu vui tươi hay êm dịu ngủ bật vào lúc đón, trả trẻ tạo bầu không khí vui tươi, giúp trẻ dễ hòa đồng vào nhóm trẻ + Không nên cho trẻ nghe âm có tác động nhanh không bật lớn cường độ để bảo vệ đôi tai không làm ảnh hưởng đến tâm lí trẻ - Bóng tối: Đây yếu tố làm trẻ có cảm giác không an toàn Ở nhóm trẻ, giáo viên tuyệt đối không dọa nạt trẻ cách nhốt trẻ phòng tối Trẻ nhỏ nên rẩt sợ bóng tổi Chính vậy, cần đảm bảo ánh sáng phòng để trẻ vui chơi, hoạt động để giáo viên quan sát trẻ tốt + Trong ngủ, giáo viên nên giảm ánh sáng (bật đèn ngủ tắt bớt đèn lớp) để tạo ánh sáng êm dịu giáo viên nhìn rõ trẻ lúc ngủ Nhu cầu an toàn trẻ xuất sở thỏa mãn số nhu cầu trẻ với bầu không khí tâm lí gia đình nhóm trẻ hòa thuận, êm ấm Sự ổn định quan hệ người lớn, chế độ sinh hoạt, nề nếp gia đình hay nhóm trẻ yếu tổ yếu tố an toàn Do giáo viên cần phối kết hợp với gia đình trẻ để thỏa mãn nhu cầu sinh lí thể ăn, ngủ, nghỉ, chơi tập, vệ sinh trẻ đuợc cân đối, hài hòa b.Đảm bảo vệ sinh Trẻ từ - 36 tháng tuổi chưa thể tự phục vụ thân có nhu cầu vệ sinh cá nhân như: lau mặt, lau mũi, lau miệng, rửa tay, vệ sinh Trẻ bò, chơi sàn nhà Trẻ cầm, nắm đồ dùng, đồ chơi cho vào miệng dễ nhiễm bẩn từ môi trường vào thể vậy, môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động cần đảm bảo vệ sinh Môi trường đảm bảo vệ sinh cho trẻ phải thoáng, mát mùa hè, ấm áp mùa đông, mùi hôi, đủ ánh sáng Để đảm bảo điều cần thực tốt việc sau: - Thông gió: Hàng ngày môi trường nhóm trẻ phải thông thoáng vào sáng sớm (trước giở đón trẻ, trẻ chơi trời): Mở tất cửa số, cửa vào để phòng trẻ đuợc thoáng; Mùa hè đóng bớt cửa có ánh nắng chiếu hắt vào; Mùa đông đóng bớt cửa số, cửa vào có gió lùa Nếu nhóm trẻ có ngủ riêng trẻ chơi phòng chơi tập, giáo viên thông gió ngủ - Vệ sinh nhà: Nền nhà nơi trẻ ngồi chơi, lại, chạy nhảy nên nhà cần lát gạch (lát gạch men tôtt dễ cọ rửa, vệ sinh), lát xi măng nhẵn Tuyệt đối không để nhà đất Cần giữ nhà khô, sạch, mùi hôi khai Mỗi ngày lau nên nhà lần (trước đón trẻ, sau bữa sáng chiều) Ngoài nhóm trẻ, trẻ thường hay đái dầm ngủ, trẻ ngủ dậy, cần làm vệ sinh nơi ngủ để tránh mùi hôi khai Lưu ý: Tải khăn lau phòng trẻ phải dùng riêng, không dùng chung với phòng vệ sinh, hành lang Lau xong phải giặt sạch, phơi khô Khi trẻ đái nhà, cần thấm khăn khô lau lại khăn ẩm Khi trẻ ỉa nhà, cần hốt phân lau khăn ẩm hai lần - Lớp đảm bảo độ thoáng mát mùa hè ấm áp mùa đông, có không khí sạch, đủ ánh sáng Mùa hè không để trẻ nằm ngủ trực tiếp quạt Giáo viên cần lưu ý sử dụng độ mạnh quạt trần dễ bạt trẻ Không bật mạnh Đặc biệt trẻ từ - 12 tháng tuổi không nên để gió quạt thổi trực tiếp vào mặt trẻ Mùa đông đảm bảo cho trẻ ngủ ấm Giáo viên cần đóng bớt cửa số, cửa vào (nếu thấy cần thiết) để đảm bảo tránh gió lùa - Đối với nhóm trẻ có sử dụng máy điều hòa nhiệt độ giáo viên cần để nhiệt độ điều hòa từ 25- 27 độ Không nên để nhiệt độ nhóm lớp chênh lệch với nhiệt độ bên nhóm lớp, trẻ dễ bị ốm Khi đến giở trả trẻ giáo viên nên điều chỉnh nhiệt độ phòng với nhiệt độ bên để trẻ dễ thích nghi - Giáo viên không guốc dép bẩn vào phòng trẻ Không để gia súc vào phòng trẻ - Rác phòng cần tập trung vào thùng rác có nắp đậy, để xa phòng trẻ, hàng ngày đổ vào nơi quy định - Ngoài hàng tuần cần tổ c tổng vệ sinh toàn phòng trẻ: lau cửa, quét mạng nhện, lau bóng đèn, cọ rửa nhà, cọ giát giường, giặt chiếu, phơi chăn với phận khác làm vệ sinh ngoại cảnh (quét dọn sân vưởn, khơi thông cống rãnh - Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi + Đồ dùng: Bàn ghế phòng trẻ đồ trang trí hàng ngày lau khăn ẩm để tránh bụi Hàng tuần, bàn ghế, giát giường cần đuợc cọ rửa, phơi nắng để tránh rệp, kiến, mùi hôi (nhẩt nhóm trẻ từ - 12 tháng tuổi) Đồ dùng, đồ chơi phải giặt (khăn), cọ rửa theo định kỳ đồ dùng, đồ chơi bị bẩn Đồ dùng vệ sinh (bô, chậu ) phải cọ rửa hàng ngày, phơi khô, hàng tuần nên rửa xà phòng vài lần Bàn học bàn ăn trẻ cần vệ sinh sẽ, lau khăn Những đồ dùng phục vụ công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ (ca, cốc, thìa, bát ) cần vệ sinh, tráng nước sôi trước sử dụng Những đồ dùng phục vụ cho trẻ ngủ (chăn, chiếu, gối, đệm, thảm ) cần vệ sinh theo lịch, giặt, phơi trời nắng + Vệ sinh đồ chơi: Nên cho trẻ chơi đồ chơi làm nhựa, cao su, gỗ dễ rửa, vệ sinh, khó vỡ, không độc Đồ chơi nhóm trẻ từ - 12 tháng tuổi hay nhóm trẻ từ 13 - 24 tháng tuổi phải rửa lần/ngày, trẻ nhóm thường gặm ném đồ chơi xuổng nhà Hàng tuần nên rửa lần xà phòng phơi khô Áo mũ búp bê cần thường xuyên giặt để tránh bụi bẩn Đồ chơi giấy (các giống, đèn xếp ) trẻo cho trẻ chơi dễ bị bám bụi không làm vệ sinh nên cần thay thường xuyên - Không để trẻ mặc quần áo ẩm ướt Trẻ đái, ỉa mồ hôi nhiều, bị nôn trớ quần áo cần thay để đảm bảo sức khỏe, vệ sinh cho trẻ + Vệ sinh khu vực xung quanh nhóm trẻ - Cần vệ sinh chuồng nuôi thú, vật nhà trường thường xuyên - Tuyên truyền, vận động gia đình xung quanh trường vệ sinh chuồng trâu, chuồng bò sát nhóm trẻ (nếu có) để đảm bảo không khí lành cho nhóm trẻ - Tuyên truyền vận động gia đình đun than tổ ong cách xa lớp học, cửa số nhóm trẻ để nhóm trẻ mở cửa, đón luồng không khí tự nhiên - Phối kết hợp với trạm y tế phun thuốc chống muỗi xung quanh trường phun thuốc muỗi xung quanh nhóm trẻ trước giáo viên (sau trả hết trẻ vào buổi chiều) *Liên kết tảc động sư phạm cách thống nhất, liên tục, từ từ lúc nơi, hướng dẫn người lớn - Mỗi đồ dùng, đồ chơi sử dụng trường, nhóm trẻ cần phù hợp với: + Độ tuổi; + Mục đích giáo dục trẻ nhà trẻ; + Phù hợp với chủ điểm; + Đảm bảo yêu cầu an toàn, giáo dục thẩm mĩ - Đồ dùng, đồ chơi phải đa dạng chủng loại, màu sắc, chất liệu Số lượng đồ dùng, đồ chơi loại nhiều, đặc điểm trẻ từ 3-36 tháng tuổi thường chơi cá nhân cạnh nhau, chưa biết chơi - Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có, rẻ tiền địa phuơng để khắc phục đuợc khó khăn kinh phí đặc biệt mang tính tích hợp cao giáo dục - Cân nhắc vị trí thuận tiện cho trẻ nhà trẻ hoạt động theo nhóm nhỏ (khoảng 24 trẻ / nhóm) cá nhân Ví dụ: Các đồ dùng vệ sinh cá nhân trẻ khăn mặt, khăn lau tay phải để nơi mà thường ngày trẻ rửa mặt với độ cao ngang tầm tay với trẻ - Các đồ dùng, đồ chơi trưng bày giá, ngăn/ kệ tủ để ngó cho trẻ nhà trẻ dễ thấy, dễ lấy xếp lại sau dùng (trẻ từ 19 - 36 tháng tuổi) Ở độ tuổi nhiều đồ chơi nên để hộp, rổ để trẻ dễ dùng dễ quản lí - Yêu cầu đồ chơi: to vừa tay cầm trẻ, tay trẻ nhà trẻ chưa thật phát triển, cầm chưa chuẩn xác; tránh đồ chơi nhỏ, trẻ độ tuổi chưa hiểu ý thức nguy hiểm, kinh nghiệm sống, dễ hóc, sặc - Trong độ tuổi từ - 36 tháng tuổi, trẻ chưa thực hoạt động góc lứa tuổi mẫu giáo Tuy nhiên góc hoạt động khu vục riêng biệt nhóm/ lớp, nơi trẻ tự làm việc nhóm nhỏ theo hứng thú nhu cầu riêng để xem xét, tìm hiểu, khám phá mới, hoạt động với đồ vật rèn luyện thao tác với đồ vật Chính vậy, xây dựng góc hoạt động khác nhóm trẻ nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ nhiều hơn, phù hợp với tùng độ tuổi tạo điểu kiện để giáo viên gợi ý, hướng dẩn trẻ chơi theo khả cá nhân - Trong độ tuổi này, hướng dẫn người lớn nói chung cô giáo nói riêng đóng vai trò chủ đạo Sự phát triển trẻ độ tuổi từ 3-12 tháng 13 - 24 tháng tuổi cuổi 25 - 36 tháng tuổi có sựụ liên quan mật thiết với Sự phát triển tốt lứa tuổi tiền đề để lứa tuổi sau phát triển Do môi trường giáo dục dành cho trẻ có khác biệt độ tuổi có liên kết chặt chẽ, thống nhất, liên tục lâu dài *Nội dung 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC *Hoạt động: Bài tập: *Câu hỏi: Quy trình xây dựng môi trường giáo dục gồm bước nào? Hãy liệt kê bước *Trả lời: Bước 1: Xác định nội dung lập sơ đồ * Xác định nội dung cần xây dựng - Xây dựng môi trường giáo dục chung nhà trường bao gồm: sân vườn (cổng trường, tường rào bao quanh, sân chơi, vườn ); hệ thống công trình phụ (hệ thống thoát nước, điện lưới ); hệ thống phòng chung, phòng chuyên biệt, chức nhà trường (phòng hiệu trường, phòng phó hiệu trường, phòng y tế, phòng hành quản trị, phòng hội đồng ); khu vực phục vụ ăn uống (nhà bếp nơi chế biến thức ăn, kho lưu trữ bảo quản thức ăn); khối phòng học cho trẻ (các nhỏm lớp, phòng học, phòng ăn, phòng ngủ, phòng vệ sinh, phòng đón trả trẻ, hiên chơi ) - Xây dựng môi trường giáo dục lớp: môi trường tổ chức hoạt động học tập hoạt động nhận biết phân biệt, hoạt động giáo dục âm nhạc, tạo hình, hoạt động nhận biết- tập nói ; môi trường trởi; môi trường hoạt động vui chơi - Nội dung xây dựng: Giáo viên xác định môi trường giáo dục khu vực cần thay đối, cần sửa chữa, bổ sung dịch chuyển tạo hợp lí xếp, trang trí, thuận lợi cho hoạt động nhà trẻ, nhóm trẻ Đó là, cần mua thêm, sửa chữa loại bỏ đồ dùng, đồ chơi không cần thiết hay chưa phù hợp với trẻ, 10 Vận động tinh tế: Thả vật nhẹ nhàng xác; Biết thả kẹo vào bình cổ hẹp; Biết cầm thìa Biết giở sách; vẽ đưởng nguệch ngoạc giấy; Xây nhà khối - Ngôn ngữ bắt đầu biết lắc đầu phủ định; thực vài mệnh lệnh đơn giản - Khả giao tiếp với xã hội: Thích, đam mê đồ chơi; thích sở hữu đồ chơi chung - Sau 1,5 tuổi, có biến đối mạnh ngôn ngữ, trẻ tích cực việc lĩnh hội ngôn ngữ Trẻ hỏi để gọi tên đồ vật đồ chơi với câu hỏi: Cái đây? Con kia? cổ gấng phát âm tên gọi Nhịp độ phát triển ngôn ngữ tích cực tăng lên rõ rệt - Trẻ duới 18 tháng thức liên tục tiếng rưỡi đến tiếng Nghĩa thay đối lớn khả hoạt động hệ thần kinh so với trẻ lên Nhưng sau 18 tháng trẻ thức lâu nhiều (tới tiếng đến tiếng rưỡi) Khả chịu đựng hệ thần kinh thay đối: Trẻ làm việc lâu Tuy nhiên, từ 13 - 18 tháng tuổi trẻ có sức chịu đựng hơn, chúng chóng bị phân tán tư tưởng Ví dụ: Trẻ tuổi xem tranh không 1-2 phút, trẻ tuổi ruỡi xem tranh 5-6 phút, trẻ tuổi lên tới 7- phút - Khi thấy vật thể muôn hình, muôn dạng quanh mình, thiên nhiên, đởi sống hàng ngày, trẻ từ 13 - 24 tháng tuổi bắt đầu nhận thức đặc tính chúng thực tế: Trẻ làm quen với cát; trông thấy màu sắc sặc sỡ; cảm nhận mùi hương xà phỏng; chuyển động gió; trẻ nghe thấy tiếng xào xạc chân; cảm thông nhọn đâm vào tay; thấy lớp lông mềm mại mèo - Khi chơi với đồ chơi có tính giáo dục cao, trẻ học cách so sánh, phân biệt chất lượng vật kích thước, hình dáng, màu sắc Điều có ý nghĩa lớn nhận thức trẻ Trong giai đoạn 17 - 18 tháng tuổi trẻ học cách phân biệt kích thước đồ vật theo hướng dẫn người lớn Thoạt đầu trẻ phân biệt kích thước khác nhau, to - nhỏ sau đến khoảng tuổi thực nhiệm vụ phức tạp phân biệt độ to - nhỏ không đáng kể vòng trò chơi xâu vòng quanh hình tháp Từ 18 - 24 tháng thời kì phát triển nhanh não khối lượng lẫn chất lượng, đặc biệt việc hình thành chức quan trọng não Được người lớn giúp đỡ, trẻ bắt đầu phân biệt màu sắc đồ vật tới cuổi tuổi biết chọn vật màu sắc theo mẫu, phân biệt chúng với vật tương tự có màu sắc khác hẳn Ví dụ: Chọn cầu đỏ với đỏ, khác với màu xanh Đặc biệt, lời nói làm thay đối tận gốc khả tiếp thu trẻ Lời nói biến đối phân loại đơn sơ thành trình so sánh Như biết, trẻ từ 13 - 24 tháng tuổi đặc biệt nhạy cảm tiếp thu thị giác, mang đặc điểm có phản xạ định hướng rõ rệt vật xung quanh Sự ý trẻ từ 13 - 24 tháng tuổi có tính chất tự Không thể bắt trẻ 24 lúa tuổi tập trung ý, song cần làm cho trẻ ý đến nhiều Bất kì thay đối xung quanh làm trẻ ý: đồ chơi mới, áo quần giáo viên, tiếng chuông gọi cửa tất làm trẻ để ý Tuy nhiên, ý trẻ lại thường hay đứt quãng Trẻ thường ý đến vật di động; súc vật, chim muông, xe cộ, Trò chơi trẻ khác làm trẻ ý Dần dần thói quen xem xét vật xung quanh chuyển thành tính quan sát: Sau vài lần giáo viên cho cá ăn, trẻ tự biết đến bên bể cá để xem cá bơi muốn cho cá ăn Nửa năm sau hai tuổi trẻ hay leo lên cầu truợt bên cạnh cửa số để xem xe cộ đưởng Trẻ quan sát với vẻ hứng thú đặc biệt vật Về phát triển nhận thức, trẻ học nhanh khám phá rẩt nhiều Trẻ nhìn theo vật di chuyển, có trí nhớ khả tập trung cao óc sáng tạo trí tưởng tượng bắt đầu phát triển: Trẻ biết đóng giả vai, ném bóng chồng khối gạch lên Chính lứa tuổi từ 13 - 24 tháng tuổi, tiếng nói hệ thống tín hiệu thứ hai hình thành, chức khái quát trừu tượng phát triển Trong giai đoạn khả thực hiện, bắt chước, hình thành từ, biết sử dụng lời nói, cẩu trúc văn phạm trẻ bắt đầu hình thành, trẻ bắt đầu nắm cách phát âm Ở trẻ tiếng nói phát triển mạnh từ 18 tháng tuổi Bởi phát triển tiếng nói dưởng bị chia thành hai giai đoạn: trước sau 18 tháng Đây để phân chia nhóm trẻ thành hai độ tuổi như: - 18 tháng tuổi 19 - 36 tháng tuổi Thời kì nội dung chơi trẻ phong phú trẻ hiểu từ liên quan đến trò chơi thực yêu cầu giáo viên: cho gấu ngủ, lắp vòng tháp, nhìn tranh, mang dép cho búp bê Trẻ bắt đầu nắm động tác phức tạp, biết xếp viên gạch nằm nghiêng, biết làm mái che Sau trẻ tái tạo lại công trình quen thuộc xếp tàu hỏa, ghế, nhà để ôtô Vào nửa năm cuối thứ hai, trẻ xếp tất vòng gỗ vào trục, xếp tất khối vào hòm loại đồ chơi gấp xếp khác Trẻ ngày tập đuợc cách sử dụng đồ vật, đồ chơi có chủ đề phong phú hơn: chơi búp bê, gấu, thỏ Lúc đầu nội dung chơi động tác đơn giản, lặp lặp lại nhiều lần cho búp bê ăn, cho búp bê chơi, cho búp bê ngủ, đến 18 tháng tuổi trở trẻ mở rộng đối tượng với thao tác với gấu, chó, thỏ Những tình tiết trò chơi phản ánh sinh hoạt bắt đầu xuât Ví dụ: Trẻ đặt búp bê ngủ đắp chăn cho búp bê lần kỉ ru ngủ “à ơi”, sau nhẹ nhàng ra, đứng đợi nghe ngóng, trở lại với búp bê để ru “à ơi” lần trước trẻ đội mũ mẹ lên đầu, cầm túi vẫy chào “tạm biệt" Ở trẻ từ 13 - 24 tháng tuổi bắt đầu hình thành mối quan hệ trẻ Mối quan hệ chiếm vị trí lớn toàn cách cư xử chúng: cưởi với nhau, chạy, đuổi nhìn vào mắt Vào đầu độ tuổi này, trẻ lúc hiểu tâm trạng trẻ khác Nhiều thấy bạn khóc trẻ không cảm thấy thương bạn mà làm cho bạn bị kích thích Trẻ khóc theo đánh bạn dang khóc Trẻ phản đối mạnh trẻ khác quấy rối chơi, 25 ngăn cản trẻ khác chơi Trẻ tuổi hay ý đến đồ chơi tay trẻ khác đồ chơi lăn lóc bên cạnh đồ chơi tay trẻ khác, đồ chơi động, chơi lại có sức lôi hơn, có lấy đồ chơi bạn xong, trẻ không chơi mà lại ném vậy, giáo viên cần ý đến đặc điểm này, không việc giành giật đồ chơi trở thành trò tiêu khiển trẻ Tóm lại: Đặc trưng độ tuổi trẻ tiếp tục phát triển cảm xúc: hoàn chỉnh khả tiếp thu thị giác, thính giác, xúc giác cám xúc khác Để làm nhiệm vụ này, giáo viên cần cho trẻ tiếp xúc với màu sắc, âm thanh, hình dáng phong phú môi trường xung quanh, tạo điều kiện để trẻ tiếp xúc với người lớn ý nhiều đến việc phát triển tiếng nói, cảm xúc rèn luyện tác phong đối xử đắn trẻ - Môi trường giáo dục dành cho trẻ từ 13 - 24 tháng tuổi *Cần có khu vực rộng để trẻ cỏ thể lại thoải mái, mặt khác cần có chỗ cho trẻ nghỉ ngơi: - Nên có khoảng rộng để hoạt động tập thể lớp như: tổ chức cho trẻ xem đồ vật nói tên chúng trò chơi “chiếc túi kì diệu", buổi xem tranh vẽ động vật quen thuộc hay nghe mẫu chuyện kể miệng, không dùng tranh ảnh - Đối với trẻ từ 13 - 24 tháng tuổi: sàn nhà cần phẳng, không trơn trượt, chướng ngại vật trẻ độ tuổi tập Những mép chiếu cong vênh, mảnh ghép hình, miếng ghép IC chướng ngại vật làm cho trẻ dễ vấp ngã - Không khí nhóm trẻ cần yên tĩnh Giáo viên nên nói nàng nhẹ nhàng, nhỏ nhẹ, không nên nói to gây tiếng ồn lớn làm cho trẻ mệt Cần dạy trẻ nói vừa phải, biết nghe ý lắng nghe giáo viên người lớn nói *Cách bố trí đồ dùng, đồ chơi - Bố trí, lựa chọn đồ chơi bày phòng phải phù hợp với lứa tuổi: trẻ độ tuổi có mức độ phát triển khác nên lựa chọn đồ chơi cách bổ trí cần phù hợp + Đối với trẻ từ 13 đến 18 tháng tuổi: Bố trí đồ chơi theo tình huổng chơi gợi ý Ví dụ: Búp bê, cạnh chăn cho búp bê + Đổi với trẻ từ 19 - 24 tháng tuổi không cần xếp thứ trước mặt trẻ lứa tuổi trước trẻ tưởng tượng trò chơi sở khái niệm hình thành - Khi xếp đồ chơi, giáo viên cần đặt chỗ khác phòng để ngăn ngừa xích mích xảy trẻ + Nên đặt đồ chơi góc chơi có mối liên hệ với nhau, gắn với sống thực trẻ Ví dụ: Trong góc búp bê, giáo viên chuẩn bị búp bê với loại kích cỡ, chuẩn bị thêm bát thìa, khăn ăn, khăn mặt, chậu tắm để trẻ có đồ dùng để thực trò chơi với búp bê - Mọi thứ đồ chơi phải có nơi bảo quản riêng: tháp đặt giá; búp bê đặt giưởng; bát đĩa đựng tủ; loại xe để nơi định Các đồ chơi vừa 26 giáo viên hướng dẫn chơi mà trẻ tiếp thu chưa vững cỏ thể bày theo gợi ý: chậu- bên cạnh búp bê, khăn rửa mặt, xô nhựa, gáo nước Toàn khung cảnh gợi ý cho trẻ thấy tắm cho búp bê Việc bố trí đồ chơi hướng trẻ vào hoạt động định nhằm tăng phần phức tạp trò chơinội dung chơi *Trang trí: Không gian phòng, tưởng, rèm, đồ gỗ không sử dụng màu sắc ảm đạm (màu ghi, màu tím cà, màu xanh lục ) sặc sỡ (nhiều màu cam, đỏ, vàng tranh hay tủ đựng đồ cá nhân *Đồ chơi: - Đây điều khác biệt so với lứa tuổi trước, lựa chọn đồ chơi đồ dùng học tập khác tính chất vật lí: màu sắc chất liệu (gỗ, nhung, chất dẻo Tuy nhiên, mức độ tăng dần theo tháng tuổi trẻ Vào giai đoạn đầu tuổi, đồ chơi vật loại, khác điểm bề màu sắc (ví dụ: chó trắng - chó đen, song kích cỡ, hình dáng chất liệu Về sau đưa vật loại, song khác kích thước, dấu hiệu Cuối chọn vật khác nhiều khía cạnh lúc: màu sắc, kích thước, chất liệu - Nên chọn đồ vật có tính chất giống tính chất khác trẻ dễ tách tính chất lại vật Ví dụ: Các bóng màu đỏ song có kích thước khác ngược lại, kích thước lại có màu sắc khác - Chọn đồ chơi có tính phức tạp ngày cao để tăng cưởng khả tưởng tượng trẻ Nên tránh đồ chơi hoạt động đồ chơi hoạt động trẻ trở nên thụ động - Đối với hoạt động dùng đồ vật nhằm phát triển phối hợp tay: tháo lắp trò chơi sâu vòng quanh hình tháp, trẻ tập mở - đóng hộp gỗ (trẻ đầu độ tuổi) Khi trẻ thành thạo cho trẻ chơi búp bê tháo lắp có phận tập đóng mở hộp sữa, để vào lấy lọ Sau tăng dần cho búp bê tháo lắp có 2, phận cho trẻ chơi tháp nhỏ gồm: 2-3 vòng (trẻ đầu năm) tới cuổi năm tăng lên 67 vòng - Sử dụng hộp khoét lỗ có dạng hoàn toàn đối nhau: lỗ tròn, lỗ vuông, kèm khối cầu, khối lập phương có kích cỡ tương ứng để bỏ vào hộp thông qua lỗ khoét - Chọn số đồ vật đặc trưng kèm với trò chơi có chủ đề như: bát đĩa, quần áo, giưởng, bàn ghế, khăn mặt, chậu tắm nhỏ - Nên chuẩn bị số quần áo đẹp, trang phục biểu diễn văn nghệ để trẻ sử dụng, mặc chơi - Trong phòng nên có gương cho trẻ soi - Có thể sử dụng đồ chơi gỗ: bàn, ghế, giường nằm Đồ chơi phải bền, kích thước đủ lớn trẻ thích đặt búp bê nằm mà trẻ muốn ngồi vào - Trong trò chơi có lúc trẻ phải dùng tới ghế băng, bàn ghế nên cần có đồ vật để trẻ sử dụng - Nhóm trẻ cần có đồ vật lớn cầu truợt, thú nhún sân, nơi trẻ 27 nô đùa nhiều công cụ phát triển vận động như: vòng, bóng, xe kéo ôtô, rổ rá, nhựa trẻ thích lại mang vật tay - Ngoài sân vưởn cần có dụng cụ lớn xà gỗ để leo trèo qua, thang để leo, cũi lục giác - Đảm bảo có đủ đồ chơi, dụng cụ chơi cho trẻ nhóm *Các góc chơi: Ngoài góc chơi nhóm trẻ - 12 tháng tuổi, giáo viên bổ sung, mở thêm góc chơi khác như: - Góc xây dựng; chọn đồ chơi xây dựng có dạng viên gạch nhỏ, sau tới dạng khác: hình lăng trụ, hình lập phương, hình khổi đa diện dồ chơi lắp ráp lớn để sàn nhà (những nơi có điều kiện nên trang bị đồ chơi lắp ráp dạng tổt cho trẻ) - Góc xem tranh: Một dạng hoạt động quan trọng lứa tuổi xem tranh Một tranh vẽ vật quen thuộc, hoạt động chủ đề đơn giản (được nâng dần theo lứa tuổi) Các tranh vẽ gã dán bìa cứng cuối năm trẻ bắt đầu làm quen với sách tranh Tuy nhiên, độ tuổi nên sử dụng tranh hiệu nhiều - Góc chơi học tập: Giáo viên chuẩn bị đồ chơi ghép tranh (mỗi gồm nửa tranh để ghép thành hình hoàn chỉnh: củ cà rốt, dưa chuột, chó, cá - Góc thiên nhiên hay góc chơi cát nước cần chuẩn bị đồ chơi nước, cát khô, cát ướt, xẻng, xô đựng cát, vỏ chai lavie, thìa nhôm, thìa nhựa, chìa khóa, khuôn đồng cát *Cách thức tổ chức hoạt động môi trường giáo dục: - Khi bảo trẻ nên làm (hoặc không nên làm) điều đỏ, giáo viên nên giải thích cho trẻ hiểu rõ lí lại Nên trò chuyện với trẻ trò chơi mà trẻ chơi sau trẻ chơi Việc chuẩn bị ôn lại giúp trẻ “học mà chơi, chơi mà học" - Để giúp trẻ phát triển cảm xúc, giáo viên cần giúp trẻ phát triển mổi quan hệ khác độc lập với bạn, giúp trẻ giảm phụ thuộc vào bà, mẹ hay người chăm sóc trẻ Đặc biệt, giáo viên dạy trẻ biết cách chia sẻ ôm trẻ vào lòng trẻ giận trò chuyện với trẻ - Không nên giả nói theo cách phát âm sai trẻ Ngoài giáo viên giúp trẻ gia tăng vốn từ cách mở rộng trẻ nói Ví dụ: Khi trẻ tay nói “xe”, giáo viên mở rộng thành “Đúng rồi, xe Đó xe màu xanh " - Cần tích cực tham gia vào trò chơi IỌ với trẻ để giúp trẻ tìm hiểu giới xung quanh - Kích thích trẻ vừa chơi vừa nói- “thuyết minh hành động mình" Ví dụ: Cho búp bê ăn, trẻ nói “mămmăm” sau cho búp bê ngủ, trẻ nói “à ơi, bé ngủ", búp bê vào chăn ru ngủ “à ơi” Khi đặt búp bê lên sàn nói “bé chơi" - Cần tăng cưởng hoạt động trực tiếp với đồ vật để giáo dục cảm xúc Qua trẻ làm quen với tính chất đồ vật: Tác động trực tiếp lên đồ vật giúp trẻ 28 nhận định rõ nét đặc trưng, nét bật vật nhằm phát triển tư tác động trực giác trẻ Cần tăng cưởng hoạt động thiên nhiên, chơi, buổi quan sát tượng thiên nhiên - Cho trẻ chơi đồ chơi phát tiếng chơi trò chơi “chúng ta nghe thấy nào" chơi, dạo: nghe tiếng gió thổi, nghe tiếng chim hót, còi xe ô tô nhở mà cảm thụ thính giác trẻ rõ rệt - Luyện cho trẻ thói quen quan sát xung quanh Nội dung quan sát đổi tượng sống (cho cá ăn trước mặt trẻ, tưới hoa ), tranh vẽ chủ đề đơn giản (trẻ cho gà ăn, trẻ trượt cầu trượt ), trò chơi trẻ khác, quan sát, ý đến hành động giáo viên - Khi chăm sóc hay tổ chúc hoạt động cho trẻ, giáo viên cần bộc lộ thái độ để trẻ học Ở tuổi trẻ nhận thấy nhanh thái độ người lớn quan hệ với thân: ý, âu yếm, thương yêu biểu lộ tình cảm người lớn Trẻ thích theo người hay chơi, hay nói chuyện nhiều với trẻ Trẻ vui vẻ theo dõi hoạt động người lớn, thích chạy nhảy - Giáo viên giữ trật tự nhóm, xếp lại đồ chơi bị trẻ xé lẻ thành hoàn chỉnh Giáo viên nhở trẻ giúp tay: yêu cầu trẻ xếp vào chỗ đồ chơi bị phân lẻ - - Giáo viên phải dạy trẻ nhiều thứ, đầu cách cầm tay hướng dẫn để trẻ cảm thấy cửa động tác này, sau làm mẫu cho trẻ xem thiết phải thuyết minh dạy, chơi với trẻ cu ổi độ tuổi, giáo viên sử dụng lời nói để hướng dẩn, đạo hoạt động trẻ “bế em bé đi, cho búp bê ngủ, búp bê mệt kìa" - Dạy trẻ thực yêu cầu vừa sức người lớn như: thu nhặt đồ chơi xếp chúng vào đứng chỗ, biết trẻo quần áo lên ghế, biết chùi chân sau chơi - Khuyến khích trẻ tham gia giúp đỡ bạn để cải thiện mổi quan hệ như: “Con giúp bạn mang giày" “Con mở bạn ăn kẹo chú" Trẻ vui giáo viên khen - Khuyến khích trẻ nói nhiều trường hợp - Thời gian tổ chức hoạt động: Khi trẻ thức ngày (tẩt trẻ thức hay nhóm trẻ thức), vào buổi sáng giở tự chơi buổi chiều + Buổi chiều nhóm trẻ thức giáo viên dành nhiều thời gian chơi với trẻ Giáo viên lưu ý nhiều vào việc tạo mối quan hệ tốt đẹp lứa tuổi khác nhau, giữ gìn trò chơi trẻ: dạy trẻ nhỏ để ý cách chơi trẻ lớn, dạy trẻ lớn biết đối xử nhẹ nhàng với trẻ nhỏ + Khi nhóm trẻ thức giáo viên tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi tổt nhất, đổi với đồ chơi cũ biết cách chơi phức tạp ý phát triển tiếng nói chủ động (vì giáo viên tiếp xúc riêng với trẻ không khí tương đối im lặng cho phép trẻ nghe rõ tiếng giáo viên tiếng mình) + Trong tổ chức, giáo viên ý thay đổi, luân phiên dạng hoạt động, tổ chức hoạt động phong phú, thay đổi liên tục trẻ hoạt động dạng 29 hoạt động đem lại vui thích cho trẻ Trẻ không mệt di động nhiều, hoạt động thay đổi luôn, ngược lại, trạng thái tĩnh kéo dài, hoạt động đơn điệu liên tục làm cho trẻ mệt mỏi Không đưa nhiều đồ chơi, trẻ không kịp tiếp thu chúng Để cho trẻ biết sử dụng đứng đắn đồ chơi, biết tự động chơi thi nên đưa cho trẻ đồ chơi công cụ trẻ sử dụng quen Tuy nhiên, nên cắt bớt số đồ chơi có kích thước không phù hợp đồ chơi to trẻ làm vướng chơi đồ chơi nhỏ nên cho trẻ chơi có giáo viên quan sát Vì tính không ổn định chơi, đặc biệt trẻ đầu độ tuổi lên 2, trẻ dễ dàng chuyển tiếp từ hành động sang hành động khác (ví dụ: trẻ trông thấy đồ chơi, liền nhăt lên chơi, đồ chơi khác liền bỏ đồ chơi cũ để chơi đồ chơi mới), giáo viên nên bổ sung thêm đồ chơi dần dần, mang tính chất tạo thêm tình chơi để trẻ nhớ lại thực hành động học từ truớc Ví dụ: Một trẻ cho búp bê ăn, cô giáo đặt thêm khăn ăn bên cạnh, trẻ liền cầm lẩy khăn ăn buộc lên cổ búp bê nói: buộc khăn ăn - Khi chơi dạng hoạt động nên thay đổi như: Khi bắt đầu trẻ thích thú thấy hoàn cảnh thay đổi, vui truớc mới, thích thú đồ chơi mang theo Khi thấy hứng thú đổi với khung cảnh giảm chút bắt đầu cho trẻ học tập chuyển sang hoạt động khác tổ chức chơi trò chơi góc (ghép tranh, xây hàng rào, làm nhà cho búp bê, thả hình vào hộp ) trởi (làm bánh cát ướt, nhặt lá, tìm vật nổi, vật chìm - Giáo viên cần tiếp xúc trực tiếp với trẻ nhu cầu thiết yếu lứa tuổi Nếu trẻ bị thả chơi tự trở nên chạm chạp, thụ động, uể oải, biểu lộ tình cảm vui mừng - Giáo viên nên giáo dục trẻ biết quan hệ thân thiện với nhau, luyện thói quen biết nhường đồ chơi cho bạn khác, biết thương bạn khóc, nhặt giúp bạn vòng gỗ lăn khỏi tháp Giáo viên nên làm số công việc trước mặt trẻ: tưới hoa, dán sách, gấp quần áo cho búp bê để tạo không khí nhà * Nội dung XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG DÀNH CHO TRẺ TỪ 25 - 36 THÁNG TUỔI *Bài tập: Dựa vào kinh nghiệm thân, bạn viết suy nghĩ để trả lời cách ngắn gọn câu hỏi sau; - Những đặc điểm phát triển tâm, sinh lí trẻ từ 25 - 36 tháng tuổi gì? *Trả lời Đặc điểm tâm sinh lí trẻ từ 25 - 36 tháng tuổi Đặc trưng độ tuổi tiếp tục phát triển cảm xúc, phát triển lởi nói tư tác động trực quan liên quan đến lởi nói, mở rộng khả định hướng giới xung quanh phát triển dạng hoạt động khác - Đến độ tuổi này, thay đổi hình thức giao tiếp trẻ với người lớn, có ý nghĩa định đến phát triển trẻ, liên quan đến việc trẻ thâm nhâp vào giới đồ vật, nắm vững hoạt động với đồ vật 30 + Chính hoạt động với đồ vật, thông qua giao tiếp với người lớn, trẻ lĩnh hội nghĩa từ liên hệ chúng với hình ảnh đồ vật tượng xung quanh + Chỉ nắm vững giao tiếp ngôn ngữ trẻ tiếp thu hướng dẫn người lớn quy tắc sử dụng đồ vật hỏi người lớn thuộc tính hành động với đồ vật - Ở trẻ phát triển nhu cầu đuợc hợp tác với người lớn, đòi hỏi người lớn tham gia hành động với chúng Trong hợp tác đó, trẻ đuợc người lớn quan tâm có thiện ý tham gia vào hành động thực hành Hành động với đồ vật trẻ trở thành hành động với người lớn, yếu tổ hỗ trợ người lớn giữ vai trò chủ đạo + Trẻ muốn yêu cầu người lớn trẻ tham gia vào hoạt động với đồ vật + Những lởi nhắc nhở việc làm mẫu người lớn hướng dẫn cho trẻ có ý nghĩa đặc biệt, giúp trẻ lĩnh hội hành động với đồ vật Trẻ chuyển từ hành động chơi đơn thuần, đơn giản, không phù hợp với đồ vật sang hành động khác phù hợp sau đỏ hành động vận hóa xác định với đồ vật (phù hợp với chức năng, công dụng) + Giao tiếp trẻ đuợc gắn với địa điểm thởi gian định + Trong giai đoạn này, trẻ hiếu động nói nhiều để bày tỏ ý kiến thắc mắc giới xung quanh - Từ 25 - 36 tháng tuổi, trẻ cứng cáp trường thành nhiều Trước hết cần xác định trẻ trở nên tự lập Tính tự lập thể hai chiều hướng: trẻ bớt cần tới ngu ỏi lớn giúp đỡ sinh hoạt trẻ tụ lập hoạt động + Về tâm thần vận động: vào lúc 24 tháng tuổi, trẻ hoạt động độc lập, cân bằng, đứng chân vài giây, đá bóng, bắt bóng xác hơn, thích leo trèo mạo hiểm Trẻ ném bóng xa mà không bị chới với; chạy nhanh, trèo, leo xuống cầu thang + Về nhận thức vận dụng giác quan: Trẻ biết làm đuợc nhiều việc, tự mặc quần áo, vẽ hình có chu vi khép kín, tranh luận dù chút ít, hiểu ý nghĩa - hình ảnh Tìm kiếm - đồ vật thông dụng, - phận thể, hiểu 2-4 mệnh lệnh liên tục, biết xếp - khối chồng lên nhau, biết 2-4 màu, đếm đến lúc tuổi, đến lúc tuổi Trẻ có biến đổi đáng kể thính giác thị giác Hình dạng, kích thước, màu sắc vật trẻ phân biệt tốt với độ chênh lệch kích thước, biết chọn màu theo mẫu theo lởi nói + Về cảm xúc, trẻ dần bộc lộ rõ cá tính mình: Trẻ ngày đoán, tự tin, bắt đầu chơi chung với bạn khác Đến mốc tháng thứ 36, trẻ biết quan tâm đến suy nghĩ cảm xúc người khác, chia sẻ đồ chơi với bạn biết chở đến lượt chơi Đặc biệt, cột mốc 25 - 36 tháng tuổi đánh dấu hoàn thiện tính cách khả giao tiếp xã hội trẻ Tính cách trẻ thể rõ ràng nuối quan hệ với người môi trường xung quanh • Sự phát triển cảm xúc trẻ xảy hoạt động có mục đích, có nội dung Nếu hoạt động thực tiễn, trẻ hiểu tính chất đặc điểm vật trẻ dễ nắm chúng 31 Ở độ tuổi trẻ có nhiều biến đổi lớn cảm xúc Trẻ có tất dạng cảm xúc người cảm xúc trở nên tinh tế Điểm chỗ trẻ bắt đầu dùng lởi nói để biểu lộ trạng thái Ví dụ: Một trẻ 25 tháng tuổi mẹ sai xuổng bếp lẩy đĩa để đựng hoa trẻ nói: “Mẹ ơi, vào chỗ tối mình, sợ lắm" • Đặc điểm mang tính chất đặc trưng cho trẻ từ 25 - 36 tháng tuổi khả giữ lâu trạng thái cảm xúc + Về ngôn ngữ, vào lúc 24 tháng tuổi, trẻ sử dụng khoảng 200 từ thực theo hướng dẫn để làm điều gồm bước Trẻ bắt đầu biết nói câu có động từ, lúc tuôi tự xưng tên xưng con, lúc tuổi bắt đầu sử dụng chủ ngữ để mở đầu câu nói Đến 36 tháng, trẻ biết gọi tên ngày tuần, nói trò chơi đặt câu dài từ từ trở lên • Khoảng gần tuổi đặc biệt năm thứ đởi, trẻ bắt đầu phản ánh ngôn ngũ tất mà tiếp thu Ngôn ngữ miêu tả xuất Trẻ phân biệt đồ vật theo dấu hiệu, số lượng trẻ diễn đạt khác lởi nói • Vào năm thứ hai (25-36 tháng tuổi), trẻ xuẩt hình thức ngôn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ tình huổng, hình thức ngôn ngữ mà người trực tiếp tham gia tình cụ thể, biết rõ tình xảy câu chuyện hiểu Đó hình thức ngôn ngũ giàu cảm xúc, mang tính rời rạc, hỗ trợ thêm cử chỉ, nét mặt Hình thức giao tiếp tình tồn trẻ tuổi Hình thức giao tiếp tác động qua lại trẻ với người lớn có hoạt động với đồ vật a Khoảng tuổi, trẻ hình thành hình thức giao tiếp với bạn: giao tiếp cảm xúc- thực hành Nhu cầu đuợc giao tiếp với bạn nhu cầu thứ tự, sau nhu cầu hành động tích cực, nhu cầu giao tiếp với người lớn nhu cầu có ấn tượng với môi trường, vật xung quanh + Nhu cầu giao tiếp với bạn thể trẻ mong bạn tham gia trò nghịch ngợm, trò giải trí hướng tới tự bộc lộ Giao tiếp với bạn dẫn đến việc chạy nhảy, la hét, vui vẻ, vận động ngộ nghĩnh có đặc trưng thoải mái hồn nhiên b Ảnh hưởng môi trường xung quanh tính tình trẻ tăng lên, quan hệ với môi trường xung quanh thay đổi Mọi xử người lớn trẻ ý ảnh hưởng tới cá tính hoạt động trẻ với điều trẻ nghe thấy, nhìn Ở trẻ nảy sinh khả phân loại quan hệ người lớn bạn, xuât loạt quy tắc ứng xử Trẻ thực quy tắc điều phối xử người khác Quy tắc không ổn định, chúng trở nên ổn định có hướng dẫn đắn người lớn Chính điều chủ đạo giai đoạn dạy dỗ người lớn c Ở tuổi này, mối quan hệ trẻ với có nhiều thay đổi Mặc dù trò chơi cá nhân chiếm vị trí lớn song trẻ kết đôi, kết ba chơi Đó thay đổi xảy lời nói trẻ, khả biết phối hợp động tác thân với động tác trẻ khác Trẻ biết chia đồ chơi, nhờ vả lưu ý tới kết hoạt động nhóm Song tẩt điều xảy ảnh hưởng tốt giáo viên, người lớn ngược lại trẻ có • 32 biểu xấu với Chính vậy, giáo viên cần tạo điều kiện để tất trẻ chơi, trẻ chơi say sưa nội dung hoạt động phù hợp với lứa tuổi khuyến khích trẻ nói với lúc chơi Đây điều đặc trưng tạo môi trường giáo dục cho đối tượng Một nhiệm vụ quan trọng giai đoạn dạy trẻ nhận thấy cảm thụ đẹp Khuyến khích trẻ vuơn tới đẹp dạy trẻ biết vui mừng thấy cảnh mặt trời lặn, biết nghe tiếng chim hót Ví dụ: Khi trẻ hồ hởi khoe với cô giáo cánh cam đẹp vừa tìm thấỵ hét lớn: “Cô ơi, tìm thấy cánh cam đẹp quá" không nên chặn đứng câu quát “Hét mà to thế" “Không chạy" Nếu làm tình cảm vui sướng ý định chia sẻ niềm vui với người lớn tiêu tan * Những góc chơi cỏ ảnh hưởng đến phát triển trẻ từ 25 - 36 tháng tuổi d Góc trò chơi đóng vai có chủ đề: + Ở lứa tuổi từ 25 - 36 tháng tuổi bắt đầu xuẩt tiền đề trò chơi phân vai Tiền đề xuất bên hoạt động với đồ vật, hình thành trình trẻ học cách nắm vững hành động với đồ vật, đặc biệt đồ chơi Lúc đầu, trẻ thực hành động với đồ chơi mà người lớn dẫn.Nội dung chơi lúc đầu bao gồm 2-3 hành động cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ Sau trẻ tái tạo lại hành động mà trẻ quan sát sống, áp dụng hành động dẫn với đồ chơi, đồ vật khác Ở trẻ bắt đầu xuất trò chơi mới: tắm cho búp bê, đưa búp bê chơi ngày trẻ sử dụng rộng rãi vật thay thiếu đồ vật cần thiết Như tiền đề trò chơi sắm vai có chủ đề thể qua việc trẻ dùng vật thay cho vật khác, đặt tên khác cho đồ vật, dùng hành động để tái tạo hành động người lớn, lấy tên người khác để đặt cho trẻ lĩnh hội hướng dẩn người lớn + Trong lứa tuổi từ 25 - 36 tháng, tiền đề tưởng tượng đuợc hình thành Những biểu tưởng tượng đuợc hình thành trẻ vào khoảng 2,5-3 tuổi, trẻ biết hành động tình tưởng tượng với đồ vật, biết thiết lập mối quan hệ vật thay vật thay + Tưởng tượng trẻ từ 25 - 36 tháng tuổi cần có chỗ dựa bên đồ vật, hành động bên ngoài, việc thao tác với đồ vật Đồng thởi, cần có sụ trợ giúp ngôn ngữ để hành động đồ vật e Góc tạo hình: Trong giai đoạn xuất tiền đề việc học vẽ Trong hoạt động vói đồ vật, tiền đề việc học vẽ đuợc hình thành trẻ tù 25-36 tháng tuổi Khả vẽ trẻ đuợc phát triển qua ba giai đoạn + Giai đoạn đầu (25-38 tháng tuổi): Trẻ học nắm vững hành động với bút chì bắt đầu ý đến dấu vết để lại bút chi giấy Phát cho trẻ hứng thú đặc biệt, trẻ lúc muổn có bút tay để ‘Vẽ” Trẻ vẽ lúc lại vò nát, xé giấy Chẳng trẻ lĩnh hội chức bút chì công cụ để tạo nét vẽ thích thú với việc tạo nét vẽ giấy Những vận động trẻ trở nên xác nhiều hình, nhiều vẻ + Giai đoạn (29 - 32 tháng tuổi): Trẻ bắt đầu nhận đối tượng quen thuộc 33 nét vẽ nguệch ngoạc tập trung ý đến hình Trẻ thường thích đường thẳng (ngang, dọc) hay chấm, hình que hình xoắn ổc Trẻ tuổi vẽ đuợc nét chấm mờ, dậm khác Trẻ có thói quen cầm bút bàn tay đâm mạnh xuống làm thủng giấy Trẻ 2,5 tuổi vẽ nét ngắn Các vận động tay trẻ cứng cáp hơn, tự tin mắt chưa điều khiển vận động tay + Giai đoạn (33 - 36 tháng tuổi): Trẻ đặt mục đích vẽ, nhiên dự định trẻ không bền vững, thay đổi Cách dạy vẽ cho trẻ có chủ định tốt người lớn vẽ với trẻ yêu cầu trẻ vẽ bổ sung vẽ có sẵn chi tiết đơn giản Ví dụ: vẽ lÊn bụi cây, vẽ hạt mua duỏi dám mây Việc vẽ trẻ nên liên hệ chặt chẽ với trò chơi Khi vẽ xong, trẻ thường sử dụng vẽ đồ chơi Ví dụ: Sau vẽ xong hình người, trẻ vẽ nguệch ngoạc nét chằng chịt lên hình người nói “quần áo bẩn rồi" Góc chơi học tập: Nhờ hoạt động với đồ vật, tính nhạy cảm quan cảm giác trẻ ngày tinh tế Trẻ tiếp xúc với đồ vật nên cảm giác vận động sờ mó, cảm giác nhìn, cảm giác thăng phát triển nhanh Tư trẻ thực nhờ hoạt động định hướng bên hay gọi tư trực quan - hành động Đây loại tư đặc trưng lứa tuổi từ 25 - 36 tháng Loại tư hình thành trình trẻ hoạt động với đồ vật, có hướng dẫn người lớn Đến trẻ 33 - 36 tháng tuổi, sở tư trực quan - hành động phát triển mạnh, bắt đầu xuất số hành động tư thực óc, không cần phép thử bên nữa, đồ tư trực quan hình ảnh Trẻ chơi trò chơi đơn giản như: tìm đôi; tìm hình theo mẫu; gắn lôtô thiếu; lựa chọn đổi tượng theo đặc điểm cho trước, túi kì diệu f Góc âm nhac với đồ chơi đơn giản nội dung chơi đơn giản: Tri giác tai trẻ phát triển mạnh giai đoạn tuổi từ 25 - 36 tháng Hoạt động gắn liền với việc tri giác âm trẻ giao tiếp ngôn ngũ vậy, cần đưa tri giác độ cao âm vào tập cho hấp dẫn để giúp trẻ nhận biết, phân biệt âm đối tượng gần gũi, quen thuộc tiếng kêu số vật, âm đồ chơi, âm số đồ dùng nhóm lớp cho trẻ chơi trò chơi gỗ theo cô, tìm đồ vật theo tiếng hát to nhỏ Xây dựng môi trường dành cho trẻ từ 25 - 36 tháng tuối Tiếp tục sử dụng môi trường giai đoạn trước tăng cường thêm số điểm sau: Môi trường không gian: g Cần có đủ không gian cho trẻ chạy nhảy tổ chức thuận lợi tất dạng hoạt động nhóm trẻ h Cần bố trí đồ vật phòng phù hợp thích ứng cho dạng hoạt động trẻ Trẻ biết lấy đâu xếp đâu chơi * 34 Tuy vậy, điều nghĩa trẻ phải chơi loại đồ chơi định chỗ nhẩt định phòng Trẻ chọn chỗ để chơi, song cô giáo cần theo dõi cho trẻ chơi thoải mái sau chơi biết thu dọn đồ chơi đứng chỗ Đồ chơi: i Tiếp tục sử dụng đồ chơi giai đoạn trước bổ sung thêm dạng đồ chơi khác như: + Cần trang bị đồ chơi góp phần phát triển cử động: bóng loại, vòng, xe đạp bánh, kiểu xe đẩy, ô tô, đầu xe lửa, bảng gỗ nhỏ, bục gỗ + Cần có dụng cụ đặc biệt khu chơi: bục gỗ cạnh, cầu thang kiểu khác nhau, dụng cụ phụ để chơi bóng (cột bóng, rổ bóng, cầu gôn ) + Nên có xếp hình lớn trẻ chơi sàn xếp trung bình cho trẻ chơi bàn Đó xếp hình đơn giản: chi tiết rời rạc, trẻ lắp ghép thành vật không phức tạp (mẫu, nút, nhụa IC, hình học, khối gỗ ) * Ví dụ: Làm nhà mẫu gẫ gắn với + Trò chơi xây dựng chiếm vị trí hoạt động trẻ từ 25 - 36 tháng tuổi Kĩ sử dụng vật liệu dụng có từ lứa tuổi trước, dần hoàn thiện củng cố Chính cần tăng trường thêm đồ dùng, đồ chơi cho nhóm góc + Đồ chơi thường xếp vào góc chơi (góc bế em, góc bác sĩ, góc thợ làm đầu Đồ chơi dùng cho trò chơi phản ánh đuợc xếp cách tự nhiên giá, tủ, xếp cách gọn gàng trẻ lấy lúc cần cho trò chơi * Nhiệm vụ giáo viên\ j Giáo viên nói chuyện với trẻ chuyện đặc biệt phải giải thích để trẻ hiểu mổi quan hệ vật tượng riêng 1ẻ Ví dụ: Vào mùa thu, dạo xem rơi, giáo viên giải thích cho trẻ nghe: rơi trời trở lạnh, mặt trởi chiếu sáng hơn, gió lạnh thổi nhiều Hay thấy trời tạnh mưa, giáo viên yêu cầu trẻ tới gần cửa số để ngó xem dạo hay không k Không nên giúp trẻ thấy trẻ gặp khó khăn mà để trẻ suy nghĩ chút Nếu thấy trẻ làm giáo viên không thiết phải làm thay trẻ tất mà giảng giải cách làm giải thích phải làm để trẻ tự giải nhiệm vụ l Tham gia vào trò chơi trẻ tự nghĩ với mục đích làm trò chơi phong phú phúc tạp m Tiến hành biện pháp đặc biệt để dạy gợi ý nhắc trẻ như: đưa tiềm vài đồ chơi cô giáo tham gia vào trò chơi với trẻ, nâng cao hứng thú trẻ câu hỏi gợi ý, cách trò chuyện theo chủ đề chơi, thêm bớt số cách chơi Khi tham gia chơi với trẻ, giáo viên không nên bắt buộc trẻ chơi theo ý Ví dụ: Khi trẻ mời cô “nếm" thử canh cô liền bảo: “ôi, canh nóng quá, đưa cô thìa để cô quấy lên", nhờ dẫn dắt trẻ vào trò chơi thêm bớt trạng thái, tình khác 35 n Giáo viên tổ chức cho trẻ tham quan, tổ chức quan sát môi trường xung quanh o Nếu thấy trẻ không chăm với trò chơi giáo viên đến bên trẻ, làm trẻ hứng thú với trò chơi, động viên trẻ chơi p Giáo viên phải nói đúng, nói rõ ràng, phát âm lời, không vội, không làm sai âm, không “nuốt” chữ q Khi trẻ chơi trò xây dựng, giáo viên giúp trẻ chọn hình thức để xây, gợi ý cách sử dụng đắn nguyên vật liệu Giáo viên vừa làm vừa giải thích, tự tay xếp hình trước mặt trẻ, làm khối nhà khác nhau, liên kết chúng lại thành chủ đề Điều giúp trẻ biết dự kiến hành động Khuyến khích trẻ tham gia làm với Ví dụ: Khi chọn hình dáng nhà để xây, cô yêu cầu trẻ gọi tên hình qua chỉnh sửa khái niệm trẻ GIỚI THIỆU MỘT SỔ ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI ĐẾ TẠO MÔI TRƯỜNG HIỆU QUẢ ĐỔ DÙNG: CÙNG TÔI KHÁM PHÁ Tác giả: Nguyễn Thị Hiệp, Đỗ Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Phượng, Phạm Thị Nguyệt Đơn vị: Trường Mầm non Hồng Kì-Yên Thế- Bắc Giang - Chuẩn bị Những mảnh gỗ nhỏ ghép lại, số phế phẩm dược làm sạch, an toàn (hộp kem, hộp thạch, ông sữa, xốp ) - Cách làm Kích thước bảng: dựa vào diện tích lớp để có kích thước phù hợp (khoảng l,2m X 90cm vừa) Gỗ dán để đóng tủ góc, có chia ngàn để bày đồ chơi Căn vào diện tích góc chơi mà giáo viên thiết kế ngăn tên giá Có giá đỡ để dùng bảng đa nâng thuận tiện Cách sử dụng 36 Sử dụng cho hoạt động (hoạt động học, hoạt động chơi ) Phía trước: +-Để nguyên vẹn cánh tủ tạo thành khoảng trống trẻ chơi hoạt động góc Sẽ trưng bày sản phần mà trẻ tạo bảng tù cho trẻ sú dụng hoạt động học có chủ đích hoạt động làm quen với toán, khám phá khoa học +■ Khi cánh cửa tủ kéo lên cánh tủ đuợc sử dụng cho máy chiếu phục vụ cho công nghệ thông tin +■ Đồng thời sử dụng bảng để treo tranh mẫu phục vụ cho môn học như: Tạo hình, Làm quen chữ viết, Khám phá môi trường xung quanh +■ Bên giá đụng đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động gốc, trò chơi sáng tạo, trò choi học tập +■ Có thể gắn đồng hồ học tập phía truớc bảng, giúp cho trẻ làm quen với chữ số chữ trẻ chơi gốc +■ Bên bánh Xe dùng để di chuyển giá đồ dùng từ nơi đến nơi khác cách dễ dàng (kể trẻ tự di chuyển) - Xoay sang phía sau sử dụng cho rnỏn học toán, giúp cho trẻ dễ dàng nhận hình như: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhât, tạo cho trẻ thoái mái, húng thú, vùa học vừa chơi lúc mà trẻ lấy đồ dùng trẻ cần Ví dụ: Con lấy cho cô đồ dùng ô hình tròn, ô hình vuông Kết luận Trong chương trình đổi giáo dục mầm non nay, trẻ trung tâm tất hoạt động Trẻ tích cực hoạt động, đuợc làm, trải nghiệm để khám phá giới xung quanh nhằm phát triển trẻ toàn diện, phát huy tính tích cực, lĩnh hoạt độc lập trẻ hoạt động Do đó, xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ từ 3- 36 tháng tuổi hoạt động nhiệm vụ thiếu trường mầm non Thông qua môi trường, trẻ thể Môi trường tốt, an toàn, đảm bảo trẻ hoạt động tổt phát triển tốt Mỗi trẻ có khả khác mức độ tích cực hoạt động khác môi trường giáo dục định Muốn trẻ từ 36 tháng tuổi hoạt động tích cục môi trường giáo dục, giáo viên cần thể vai trỏ chủ đạo việc hướng dẩn trẻ hoạt động với đồ vật, khám phá môi trường xung quanh Giáo viên cần dựa vào đặc điểm phát triển lâm sinh lí cửa trẻ mà đưa cách tổ chức, thực xây dựng môi trưởng hiệu Giáo viên phái chuẩn bị loại đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng, phù hợp với lứa tuổi cần tạo môi tru ỏng giáo dục có hoạt động hẩp dẩn, thuận tiện để thực chương trình giáo dục mầm non hiệu quả, đạt mục tiêu Giáo viên cần trọng nhiều đến việc làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo với nguồn nguyên vật liệu mở đa dang, phong phú, đáp ứng nhu cầu vui chơi trẻ Giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, tạo không khí thân thiện, cởi mở môi trường để trẻ phát huy tối đa tiềm sẵn có Xây dựng môi trường giáo dục công việc phức tạp, để sử dụng môi trường giáo dục cho có hiệu lại phúc tạp Vì vậy, để tiết kiệm thởi gian, công sức tiền bạc, giáo viên cần cân nhắc kỉ lưỡng xây dựng 37 môi trường phái khai thác triệt để tính tác dụng đồ đung, đồ chơi mà minh làm để nâng cao chất lượng tổ chúc hoạt động cho trẻ nhà trẻ Việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ có tầm quan trọng đặc biệt, tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện, góp phần thục thành công chương trình giáo dục mầm non (ban hành năm 2009) Tùy vào điều kiện nơi, giáo viên nên huy động tham gia trẻ, phụ huynh để xây dụng sử dụng môi trường giáo dục lớp cách hợp lí hữu ích, giúp trẻ phát triển hài hòa lĩnh vực 38

Ngày đăng: 21/08/2016, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w