1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mô đun bdtx4 MODULE MN <4> ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC, NHỮNG MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI Ở TRẺ MẦM NON VỀ NHẬN THỨC

31 13,9K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 407,5 KB

Nội dung

MODULE MN ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC, NHỮNG MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI Ở TRẺ MẦM NON VỀ NHẬN THỨC MODULE MN ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC, NHỮNG MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI Ở TRẺ MẦM NON VỀ NHẬN THỨC BÀI TẬP A.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN - Giáo dục mầm non giai đoạn đầu trình giáo dục, giáo viên mầm non có vị trí quan trọng việc đặt móng nhân cách người, làm tiền đề cho phát triển lâu dài sau Giáo viên mầm non người góp phần định việc đảm bảo chất lượng giáo dục mầm non - Sự hiểu biết đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non giúp nhà giáo dục có phương pháp giáo dục hiệu cho lứa tuổi định cho em sờ vận dung hiểu biết vào việc chăm sóc, giáo dục trẻ - Đối với giáo viên mầm non, để có nghiệp vụ sư phạm tốt, người cần nắm vững khoa học tâm lí nhằm làm chủ trình học tập rèn luyện để trở thành người giáo viên có tay nghề vững vàng B.MỤC TIÊU - Sau kết thức đợt hoạt động tập huấn mơdule, học viên đạt vấn đề sau: 1.Về nhận thức: - Học viên phát biểu đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non, làm sở để chăm sóc giáo dục trẻ cách phù hợp - Học viên phân tích đặc điểm mang tính quy luật chuyển đoạn tiến trình phát triển trẻ từ lọt lịng đến tuổi - Học viên xác định mục tiêu phát triển nhận thức trẻ mầm non 2.Về kĩ năng: - Học viên sử dụng số phương pháp, kỹ thuật đơn giản, ứng dụng vào việc chăm sóc giáo dục phù hợp với đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non - Bước đầu tự đưa cách thức riêng phù hợp để chăm sóc giáo dục trẻ mầm non mức độ định 3.Về thái độ - Học viên có thái độ khách quan khoa học thận trọng việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non - Học viên có ý thức TỰ RÈN LUYỆN thường xuyên để nâng cao trình độ kỹ chăm sóc giáo dục phù hợp với đặc điểm phát triển nhận thức trẻ lứa tuổi mầm non C.NỘI DUNG: - Học viên có ý thức tự rèn luyện thường xuyênên để nâng cao trình độ kĩ chăm sóc giáo dục phù hợp với đặc điểm phát triển nhận thức trẻ lứa tuổi mầm non * Hoạt động 1: Xác định đặc điểm phát triển nhận thức trẻ năm đầu (từ lọt lòng đến 15 tháng) 1.1.Mục tiêu: - Xác định đặc điểm phát triển nhận thức trẻ năm đầu (từ lọt lòng đến 15 tháng) - Liên hệ với thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi 1.2 Thơng tin a.Về nhận thức cảm tính: - Trẻ sơ sinh chưa có tri giác, trẻ chưa tiếp nhận nõ ràng kích thích từ bên ngồi Trong tuần đầu trẻ nảy sinh cảm giác, biểu phản ứng vận động trẻ - phản xạ định hướng Hết tuần đầu, trẻ bắt đầu có phản ứng phân định, tuần thứ sáu, trẻ cảm nhận số kích thích từ mơi trường bên ngồi, đặc biệt trẻ sớm nhận mặt người, đặc điểm quan trọng trẻ sơ sinh, biểu nhu cầu Về ấn tượng bên ngồi trẻ Chính nhu cầu cho nhu cầu khác trẻ nhu cầu giao tiếp, nhu cầu nhận thức - Qua tháng thứ hai, cảm giác từ mắt bắt đầu đóng vai trị quan trọng, trẻ thường nhìn mắt mẹ lúc bú Đến tháng thứ ba, trẻ nhận hình tổng thể chiều, xuất cảm giác từ chiều giúp cho định hướng vào môi trường, thời điểm này, vai trị mơi miệng chủ yếu - Từ tháng thứ ba trẻ xuất phân tích tổng hợp phức hợp kích thích phức tạp, trẻ bắt đầu tri giác vật - có ý nghĩa sống trẻ, trước hết người mẹ, sau vật khác Trẻ bắt đầu dùng hai tay để sờ mờ vật Hai tay tạo ấn tượng xúc giác vật giúp cho trẻ biết vài đặc tính đơn giản chứng Đến tháng thứ tư trẻ bắt đầu nắm lấy vật - Nhiều trẻ nắm tay vật lâu, chưa làm chủ hồn tồn hành động nắm cuối năm động tác nắm sát - Từ tháng 10 - 11 xuất tri giác nhìn hình dạng độ lớn, thể sau nhìn vật định lấy, trẻ đặt bàn tay phù hợp với tính đối tượng - Sự nhận biết hình thành qua trình kéo dài từ sơ sinh đến 10 tháng với giai đoạn: - Hai giai đoạn đầu phản xạ số vận động lặp lại thành quen (chủ yếu trẻ sơ sinh tuổi hài nhi) - Giai đoạn 3: xuất phản ứng quay vòng, vận động tạo kết Ví dụ: lắc vật tạo tiếng kêu trẻ lắc lại để tìm tiếng kêu - Giai đoạn 4: tìm vật gì, thấy vật biến trẻ có ý tìm khơng có hướng tìm - Giai đoạn 5: tìm vật gì, thấy biến mất, tìm chỗ mà trẻ thấy vật biến - Giai đoạn 6: dù có thấy hay khơng thấy vật biến mất, trẻ tìm - Tri giác trẻ liên hệ mật thiết với hành động Trẻ “tri giác khá" sát các tính, hình dạng, đặc điểm, màu sắc đối tượng, vị trí chứng không gian trẻ cần sát định tính hoạt động thực tiễn vừa sức trẻ - Đến tuổi hài nhi, trẻ bắt đầu tri giác tính vật xung quanh, nắm mối liên hệ đơn giản vật bắt đầu sử dụng mối liên hệ hành động chơi nghịch - Tri giác tai phát triển mạnh gắn liền với giao tiếp ngôn ngữ Trẻ hai tuổi phân biệt tốt âm ngôn ngữ, âm âm nhạc Điều có ý nghĩa quan trọng cho ngơn ngữ phát triển lục âm nhạc hình thành b.Về trí nhớ - Trẻ sinh chưa có trí nhớ, năm đầu trẻ tích loy số kinh nghiệm thực tiễn cảm tính mà trẻ biểu tượng sơ đẳng hình thành - Cuối năm thứ trẻ có khả nhớ lại ví dụ, trẻ cố tìm vật thể bị mất, quay đầu vật gọi đến c.Về nhận thức lý tính - Khi sinh, trẻ chưa có tường tượng tư Nhận thức trẻ cảm giác tri giác vật, tượng, hình ảnh chứng lưu giữ lại trí nhớ - Việc nhận thức trẻ tiến hành trình hành động thực tiễn làm cho biểu tượng trẻ vật tượng ngày rõ làng, xác, đóng thời trẻ cịn khái qt kinh nghiệm thu thập - Cuối tuổi hài nhi, nhiều trẻ xuất hành động cơi mầm móng tư duy, ví dụ: trẻ kéo rổ để lấy cam đựng đó, trẻ biết sử dụng mối liên hệ đối tượng để đạt tới mục đích 1.3.Cách tiến hành: - Tự nghiên cứu văn tài liệu tài liệu tham khảo - Quan sát trẻ thực tế - Trao đổi nhóm, phân tích, rút đặc điểm phát triển nhận thức trẻ lứa tuổi ấu nhi (từ lọt lòng đến 15 tháng) khó khăn gặp phải cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ không hiểu rõ đặc điểm 1.4.Đánh giá: - Phân tích đặc điểm hoạt động nhận thức cảm tính trẻ năm (từ đến 15 tháng), cho ví dụ hoạ - Phân tích đặc điểm trí nhớ trẻ năm (từ đến 15 tháng) Cho ví dụ hoạ - Phân tích đặc điểm tường tường tư trẻ năm (từ đến 15 tháng), cho ví dụ hoạ - Đề xuất biện pháp phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ năm (từ đến 15 tháng) 1.5.Phản hồi: - Nắm vững nội dung phần thông tin đặc điểm phát triển hoạt động nhận thức trẻ năm (từ 0-15 tháng) - Biện pháp phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ năm (từ đến 15 tháng): + Giữ gìn vệ sinh thân thể, phóng chữa bệnh kịp thời gian, thực nghiêm túc chế độ sinh hoạt + Tích cục rèn luyện giác quan cho trẻ Hoạt động 2: Xác định đặc điểm phát triển nhận thức trẻ ấu nhi (từ 15 tháng đến 36 tháng) 2.1.Mục tiêu: - Xác định đặc điểm phát triển nhận thức (cảm tính lí tính) trẻ ấu nhi (từ 15 tháng đến 36 tháng); - Liên hệ với thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi nhà trường mầm non - Xác định mục tiêu phát triển nhận thức chương trình giáo dục mầm non trẻ lứa tuổi 2.2.Thơng tin a.Về nhận thức cảm tính - Đầu tuổi ấu nhi, tri giác trẻ chưa hoàn thiện, trẻ nắm dấu hiệu, tính đó, dựa vào để nhận biết đối tượng Những hành động tri giác hình thành q trình cầm nắm, chơi nghịch nói chung chưa có ý nghĩa nhận biết đối tượng Tri giác trẻ kỹ vi, đầy đủ dần nhờ trẻ hoạt động với vật, hành động công cụ hành động thiết lập mối tường quan Trong hành động với vật để lĩnh hội phương thức sử dụng đóng thời tri giác kích thước hình dạng - Từ đối chiếu, so sánh tính đối tượng hành động định hướng bên ngoài, trẻ chuyển sang so sánh, đối chiếu tính đối tường Một kiểu hành động tri giác hình thành Trẻ dùng mắt để lấy đối tượng hay phận cần thiết để hành động phù hợp mà không cần phải ướm thứ trước đây, chứng phát triển mạnh trẻ lên tuổi - Hành động định hướng cho phép trẻ tích lũy nhiều biểu tượng đối tượng thực ghi lại kí ức, biến thành mẫu để so sánh với vật khác tri giác chúng Ví dụ: tri giác với vật có hình tam giác, trẻ nói “giống nhà” Việc tích lũy biểu tượng tính vật tùy vào mức độ trẻ làm chủ định hướng trình hành động với đồ vật - Cuối tuổi hành động định hướng phát triển mạnh, trẻ hành động mẫu người lớn yêu cầu - Tri giác mối quan hệ âm độ cao phát triển tốt trẻ ấu nhi Cuối tuổi trẻ tri giác tai tất âm tiếng mẹ đẻ - Tóm lại, suổt tuổi ấu nhi, trẻ tri giác sát các tính hình dạng, độ lớn, màu sắc đối tường, vị trí chứng khơng gian và so sánh tính đối tượng khác với chứng b.Về trí nhớ: - Khi bắt đầu biết đi, trẻ hai tuổi tiếp xúc nhiều đối tượng, vật sử dụng chứng nên tri thức trẻ giới xung quanh giàu thêm Trẻ không nhận lại tốt mà nhớ lại nhiều Chẳng hạn, trẻ thực việc giao phó đơn giản “hãy đặt thìa xuống” Trẻ nhớ lại hát, thơ, câu ca dao đơn giản - Đến tuổi, tri nhớ trẻ tốt hơn, trẻ nhớ nhiều hơn, tri nhớ liên hệ chặt chẽ với lời nói Trên sở tri nhớ vận động hành động thực hành bước đầu có, chưa bền vững, chưa hồn chỉnh, ví dụ: trẻ nhớ người thân gấp từ hôm trước - Trẻ nhớ khơng chủ định, trẻ khơng có ý thức buộc phải nhớ điều gì, trẻ nhớ hấp dẫn trẻ vậy, trí nhớ trẻ khơng đầy đủ sát, dễ nhớ hay quên c.Về nhận thức lý tính: *Về tưởng tượng: - Ở trẻ tuổi có biểu tưởng tượng trò chơi có chủ đề trẻ, hứng thu nghe người lớn kể câu chuyện đơn giản - Trong giai đoạn phát triển, tưởng tượng trẻ mở nhạt, nội dung nghèo nàn, mang tính chất tái tạo thụ động mang tính chất khơng chủ định Trẻ thường lặp lại hành động đơn giản mà trẻ nhiều quan sát nhà hay nhà trẻ, ví dụ: đặt em bé xuống giường, cho ăn - Trẻ khó bố sung vật cịn thiếu trị chơi vật khác mà trẻ nghĩ ra, tường tượng vật cần - Trẻ dễ lẫn lộn tường tượng thực tế, ví dụ dễ nhầm hình ảnh phim truyện với hình ảnh thực *Về tư duy: - Sự phát triển tư trẻ lúc tuổi, lúc trẻ biết sát lập mối quan hệ chưa có sẵn vật để giải nhiệm vụ thực tiễn đặt Ví dụ: Trẻ lấy bóng lăn vào gxâm cách lấy gậy khiều bóng Tuy nhiên, việc sát lập mối quan hệ nhiều ngẫu nhiên Điều quan trọng tuổi ấu nhi trẻ học hành động xác lập mối quan hệ vật để giải nhiệm vụ thực tiễn Việc thực hoạt động với vật nhờ giúp đỡ người lớn - Việc chuyển từ biết sử dụng mối liên hệ có sẵn hay mối liên hệ người lớn sang biết sát lập mối liên hệ đối tượng bước quan trọng phát triển tư trẻ em Đó dấu hiệu khả “bỗng nhiên hiểu ra" (insight) dấu hiệu làm biểu tượng- J Piaget gọi trí khơn trí khơn cảm giác - vận động hay giác động - Trẻ ấu nhi sử dụng tư trực quan- hành động để “nghiên cứu" mối liên hệ giới vật xung quanh, loại tư hình thành trình thực hành động Trực tiếp với vật mang tính chất thứ nghiệm nhiều ngẫu nhiên tìm cách làm, nhờ hướng dẫn người lớn - Trẻ có khả khái quát ban đầu mang tính độc đáo, trẻ ý đến nét bề vật, tượng khái quát chứng giống bên ngồi Trong hình thành khái quát ban đầu tức hợp óc vật, hành động có dấu hiệu bề ngồi giống nhau, việc lĩnh hội từ ngữ giữ vai trò quan trọng; ý nghĩa từ mà người lớn dạy cho trẻ luôn dùng với ý nghĩa khái quát - Trẻ dần nhận có tên gọi chung cho nhiều vật có cơng dụng, nhiên, vật có cơng dung lại có tính bên ngồi khác trẻ khó nhận - Trong hoạt động với vật, đặc biệt thực hành động công cụ, trẻ nhận chức chung vật mà cịn nhận có nhiều hành động với cơng cụ khác lại có mục đích - Tóm lại, kiểu tư chủ yếu trẻ ấu nhi Trực quan- hành động Sự phát triển tư trẻ gắn liền với hoạt động vật, đặc biệt quan trọng việc thực hành động công cụ Đến cuối tuổi ấu nhi bắt xuất số hành động tư thực óc khơng cần phép thứ bên ngồi Đó kiểu tư Trực quan- hình tượng, sử dụng giải toán đơn giản nhất, chủ yếu sử dụng tư Trực quan hành động 2.3.Cách tiến hành - Nghiên cứu văn tài liệu - Tự quan sát trẻ thực tế lớp - Trao đối nhóm, phân tích, rút đặc điểm phát triển nhận thức trẻ lứa tuổi ấu nhi (từ 15 đến 36 tháng) khó khăn mà giáo viên gấp phải cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ khơng hiểu rõ đặc điểm - Chỉ số khác biệt đặc điểm phát triển nhận thức trẻ lứa tuổi ấu nhi hài nhi làm sở để tìm hiểu, đánh giá, tác động chăm sóc giáo dục trẻ cách phù hợp 2.4.Đánh giá - Phân tích đặc điểm hoạt động nhận thức cảm tính trẻ ấu nhi (từ 15 đến 36 tháng), cho ví dụ hoạ - Phân tích đặc điểm trí nhớ trẻ ấu nhi (từ 15 đến 36 tháng), cho ví dụ hoạ - Phân tích đặc điểm tường tượng trẻ ấu nhi (từ 15 đến 36 tháng) Ghi chép lại điều trẻ nói, sưu tầm sản phần nặn, vẽ trẻ Những thơng tin, hình ảnh lên đặc điểm hoạt động tường tường trẻ - Phân tích đặc điểm tư trẻ âu nhi (từ 15 đến 36 tháng) Mô tả kiểu tư Trực quan hành động trẻ tuổi hoạt động với vật - Đề xuất biện pháp phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ ấu nhi (từ 15 đến 36 tháng) 2.5.Phản hồi: - Nắm vững nội dung phần thơng tin đặc điểm phát triển hoạt động nhận thức trẻ ấu nhi (từ 15 đến 36 tháng) - Biện pháp phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ ấu nhi (từ 15 đến 36 tháng): + Giữ gìn vệ sinh thân thể, phòng chữa bệnh kịp thời gian, thực nghiêm túc chế độ sinh hoạt trẻ + Tích cục rèn luyện giác quan cho trẻ + Dạy trẻ quan sát đối tượng cách có hệ thống + Sử dụng khéo léo phương pháp trình bày Trực quan nhằm Giáo viên hứng thú cho trẻ + Tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động khác để hình thành tính tích cục trẻ việc ghi nhớ + Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc nhiều với thiên nhiên, sống để làm giàu vốn sống, trí tường tượng phong phú Hoạt động3: Xác định đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo (từ tuổi đến tuổi) 3.1.Mục tiêu: - Xác định đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo (từ đến tuổi); - Liên hệ với thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi nhà trường mầm non nay; - Xác định mục tiêu phát triển nhận thức chương trình giáo dục mầm non trẻ lứa tuổi 3.1.Thông tin bản: a.Về nhận thức cảm tính: - Cảm giác trẻ lứa tuổi ngày nhạy cảm xác - Ở trẻ đầu tuổi mẫu giáo, tri giác không chủ định chủ yếu, hay tri giác gần giá với trẻ, có liên quan đến nhu cầu hứng thứ trẻ, trẻ hay di chuyển ý, tri giác tản mạn, không hệ thống - Trong tuổi mẫu giáo, trẻ tri giác lâu đầy đủ Trẻ biết tri giác hướng dẫn người lớn biết kiểm tra tri giác yêu cầu đề Nhờ hình ảnh tri giác thực xung quanh nảy sinh đầu trẻ có nội dung phong phú sát - Khả phản biệt màu sắc, hình dũng trẻ phát triển qua độ tuổi Đầu tuổi mẫu giáo, trẻ phân biệt màu đó, xanh, vàng, trắng, đẻn nhận biết hình vng, trịn, tam giác Các hoạt động sáng tạo trẻ ngày phức tạp, trẻ lĩnh hội thêm chuẩn màu sắc hình dạng Trẻ mẫu giáo có khả nắm sử dụng chuẩn Về màu sắc hình dạng vật, tượng Cuối tuổi mẫu giáo, trẻ phân biệt màu quang phổ, sắc thái lẫn lộn (như vàng cam, xanh da trời xanh lam ) Trẻ gọi tên nhận biết thêm hình chữ nhật, thang, bầu dục dạng trung gian cịn khó phân biệt - Nhìn nhận cảm thuộc tính độ lớn trẻ mẫu giáo phát triển lĩnh hội biểu tượng quan hệ độ lớn vật Các quan hệ biểu thị từ lớn hơn- nhỏ hơn, lớn nhất- nhỏ Vì vậy, trẻ mẫu giáo lĩnh hội chuẩn độ lớn cịn khó khăn Khả lĩnh hội chuẩn độ lớn tăng dần độ tuổi, trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé nhận mối quan hệ độ lớn vật tri giác lúc Trẻ mẫu giáo nhỡ có biểu tượng mối quan hệ vật Trẻ mẫu giáo lớn chuẩn độ lớn, trẻ cịn hình thành biểu tượng chiều dài, chiều cao , chiều rộng, nhận độ lớn chiều, góc hình - Nghe nhận cảm các tính âm thanh, tác động ngôn ngữ người xung quanh tai trẻ kỹ hơn, trẻ phân biệt dấu tiếng nói, sắc thái âm lời nói Độ nhạy cảm âm trẻ có khác biệt lớn cá nhân, có số trẻ nhạy cảm thính giác cao, có số trẻ độ nhạy cảm thính giác nõ rệt vi vậy, tố chức hướng dẫn hoạt động giáo dục cho trẻ cần ý đến đặc điểm cá biệt để có biện pháp đối xử chế độ rèn luyện riêng Trong Sự phát triển tri giác nghe, vận động tay, chân, tồn thân có ý nghĩa quan trọng, giúp trẻ nhận cảm tốt mối quan hệ âm nhịp điệu - Trẻ mẫu giáo tuổi lấy “làm gốc” để ảnh hưởng khơng gian Dưới hướng dẫn người lớn, trẻ bắt đầu định hướng tay phải Những định hướng khác không gian (đằng trước, đằng sau) sát định dựa vào thân Hoạt động sáng tạo (ghép mảnh gỗ, vẽ ) có ý nghĩa lớn hình thành biểu tượng quan 10 lứa tuổi- giải thích nguyên nhân khác biệt - Tìm hiểu mơ tả hành vi biểu đặc điểm phát triển khả ghi nhớ nhớ lại trẻ mẫu giáo (từ đến tuổi), cho ví dụ minh họa tiết học thơ, truyện - Phân tích đặc điểm tường tượng trẻ mẫu giáo (từ đến tuổi) Ghi chép lại hình ảnh tường tường trẻ qua câu chuyện trẻ kể, sưu làm sản phần nặn, vẽ trẻ Những hình ảnh nói lên đặc điểm hoạt động tường tường trẻ - Phân tích đặc điểm tư trẻ mẫu giáo (từ đến tuổi) - Mô tả kiểu tư trực quan - hình tượng trẻ 3-4 tuổi trẻ - tuổi hoạt động vui chơi - Mô tả kiểu tư trực quan - hình tường trẻ - tuổi hoạt động vui chơi hình thức hoạt động sáng tạo - Chỉ số khác biệt đặc điểm phát triển nhận thức trẻ lứa tuổi ấu nhi mẫu giáo làm sờ để tìm hiểu, đánh giá, tác động chăm sóc giáo dục trẻ cách phù hợp - Học viên dưa ví dụ cụ thể đặc điểm phát triển nhận thức biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo 3.3.Phản hồi: - Nắm vững nội dung phần thơng tin đặc điểm phát triển hoạt động nhận thức trẻ mẫu giáo (từ đến tuổi) - Biện pháp phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ mẫu giáo (từ đến tuổi): +Thực nghiêm túc chế độ sinh hoạt trẻ +Tổ chức tốt hành động định hướng bên đối tượng cho trẻ Để giúp phát triển tốt tư - hình tượng, cần cung cấp cho trẻ hiểu biết cần thiết để có suy luận Trước hết, việc cung cấp biểu tường cho trẻ cách phong phú đa dạng: hệ thống hịa xác hóa dần biểu tường giới xung quanh qua buổi chơi, dạo, qua câu chuyện kể, qua tranh, hát, thơ, phim truyền hình, trị chơi, “tiết học", sử dụng mơ hình Ví dụ: Giúp trẻ - tuổi nhận biết phân biệt khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật Có thể chọn chủ điểm Quê hương- Thủ - Bác Hồ Giáo viên dùng mơ hình Lăng Bác xếp hình thức sau +Lăng Bác xếp khối chữ nhật +Hàng rào xung quanh lăng Bác xếp khối vuông +Cột trụ cổng vào Lăng Bác xếp khối trụ +Khi gợi mở cho trẻ vào chủ điểm, giáo viên nói “Hơm cô 17 thâm nơi đẹp Thủ đô Hà Nội" Khi đến trước mơ hình Cơ hỏi trẻ: “Chúng đến thăm nơi nhỉ? Mơ hình lăng Bác có đặc biệt khơng?" Trẻ nêu “Lăng Bác xếp khối chữ nhật, hàng rào xếp khối vng, khối học ạ" Cô nhắc lại nhấn mạnh yêu cầu: “Để hiểu kĩ đặc điểm riêng khối hơm khám phá tìm hiểu nhé!" (Cơ trẻ vào bài) +Cho trẻ ôn tập, củng cố học thường xuyên Ví dụ 2: Để khác sâu kiến thức khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật, giáo viên đặt câu hỏi? - Con thích khối cầu khối trụ? - Con thích khối vng khối chữ nhật? - Sau trẻ trả lời, giáo viên phân thành nhóm: - Nhóm thích khối cầu, khối trụ, nhóm nặn hình khối cầu, khối trụ - Nhóm thích khối vng, khối chữ nhật nhóm tìm hình giây màu tường ứng để dán mặt khối Điều trẻ hào hứng thi đưa, tham gia vào hoạt động +Tổchức hoạt động (đặc biệt trò chơi, hoạt động tạo hình, hát, mưa ) tạo điều kiện cho trẻ khảo sát các tính đối tượng khơng cần hành động định hướng bên yêu cầu trẻ diễn đạt điều quan sát ngôn ngữ mạch lạc +Sử dụng khéo léo phương pháp trình bày trực quan nhằm gây hứng thứ cho trẻ Bố trí trực quan xung quanh lớp: giá chơi, tranh treo tường cho hợp lí để trẻ luyện tập liên hệ thực tế Ví dụ 3: Giúp trẻ luyện đếm với điểm gia đình +Treo tranh gia đình có số lượng thành viên khác nhau, để trẻ đếm số lượng người giáo dục trẻ +Đó dùng gia đình xếp giá chơi để trẻ luyện đếm +Tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động khác để hình thành tính tích cực trẻ việc ghi nhớ *Ví dụ 4: Trị chơi “Ghi nhớ bước chân" nhằm giúp trẻ (3 - tuổi) ghi nhớ tên loại hình học (hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật) làm quen với toán *Chuẩn bị: Giáo viên vẽ sàn nhà hình: *Luật chơi: yêu cầu trẻ vào hình hiệu lệnh cô Ai sai phải quay trở lại nhường lượt chơi cho đội bạn Đội hết người truớc đội thắng *Cách chơi: Trước chơi, giáo viên chia trẻ nhóm cho trẻ bốc 18 thăm oản từ tì để chọn lượt chơi Khi nói đến tên hình trẻ phải vào hình Trong q trình cho trẻ chơi, cho trẻ chơi tốc độ nhanh chậm tùy vào khả nhận thức trẻ Trong chơi, cô ấn định thời gian cụ thể +Khối lượng tài liệu, tính chất tài liệu quy định phù hợp với độ tuổi trẻ +Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc nhiều với thiên nhiên, sống để làm giàu vốn sống, trí tưởng tượng phong phú +Tạo điều kiện cho trẻ dùng ngôn ngữ thân để diễn đạt ý đó, mục đích, biện pháp tiến hành hoạt động để phát triển tính mục đích, chủ động, sáng tạo trẻ Vận dụng cách khái quát lí thuyết giai đoạn hình thành thao tác trí tuệ P.Ia Ganperin để hình thành khái niệm khoa học (đối với trẻ mẫu giáo tiền khái niệm) các bước sau: +Thực hành động vật chất với đối tượng cần tìm hiểu +Thực hành động với mơ hình hay sơ đối tượng +Nói to lên trình tự nội dung hành động tiến hành +Nói thầm điều +Nghĩ thầm óc: hành động rút gọn biến thành tư logic *Hoạt động 4: Xác định nguyên tắc, bước, điều kiện mặt đặc điểm phát triển nhận thức cần tìm hiểu trẻ mẫu giáo 4.1.Mục tiêu - Xác định nguyên tắc chung tìm hiểu tâm lí trẻ mầm non; - Xác định bước tố chức tìm hiểu tâm lí trẻ mầm non cách phù hợp; - Xác định đặc điểm phát triển nhận thức cần tìm hiểu trẻ phù hợp lứa tuổi; - Xác định điều kiện cần thiết để tìm hiểu đặc điểm phát triển nhận thức cần tìm hiểu trẻ phù hợp lứa tuổi 4.2.Thông tin bản: - Hiện tường tâm lí khó đo đạc cách trực tiếp đánh giá gián tiếp thông qua sản phẩm hoạt động mối quan hệ giao tiếp Đối với lứa tuổi mầm non, hoạt động vui chơi, giao tiếp trẻ với người lớn (trong gia đình, nhà trường) với bạn lứa Điều thể nguyên tắc gián tiếp, khách quan, xã hội - lịch sử nghiên cứu tâm lí học Các nguyên tắc cần quán triệt tố chức tìm hiểu tâm lí trẻ để đảm bảo thu tư liệu cách tin cậy 19 Ngồi ra, từ phía giáo viên cần tránh định kiến, nóng vội trẻ - Việc tố chức tìm hiểu đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non tuân thủ bước: xác định mục đích; thời gian; phạm vi; cách thức; điều kiện tìm hiểu; hướng phối hợp xử lí thơng tin; hướng lưu trữ, khai thác thơng tin trẻ - Nội dung tìm hiểu tùy mục đích bám vào đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non 4.3.Cách tiến hành: - Nghiên cứu văn tài liệu - Động não - Tự quan sát trẻ thực tế lớp chủ nhiệm Kinh nghiệm làm giáo viên việc tìm hiểu đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non Lấy ví dụ cụ thể việc tổ chức tìm hiểu trẻ lớp chủ nhiệm: tìm hiểu gì? tìm hiểu cách nào? Tìm hiểu nào? Kết sao? (viết vào giấy) - Trao đổi nhóm 4.4.Đánh giá: - Để việc tìm hiểu trẻ mầm non mang tính khách quan, khoa học, giáo viên cần đảm bảo nguyên tắc gì? - Giáo viên sát định đặc điểm phát triển nhận thức cần tìm hiểu trẻ nào? Dựa vào gì?- Để việc tìm hiểu đặc điểm phát triển nhận thức trẻ có kết đáng tin cậy, giáo viên cần tuân thủ bước nào? Các điều kiện kèm gì? - Các giáo viên làm với kết thu được? 4.5.Phản hồi: - Nắm vững nội dung phần thông tin nguyên tắc, bước, điều kiện mặt đặc điểm phát triển nhận thức cần tìm hiểu trẻ mẫu giáo - Một số cách thức thu thập thông tin đặc điểm nhận thức trẻ: +Nghiên cứu tư liệu/hồ sơ trẻ có từ trước; +Sử dụng phiếu trung cầu ý kiến giáo viên tự soạn thảo tham khảo có sẵn từ nguồn khác nhau; +Sử dụng trắc nghiệm đơn giản có sẵn; +Trị chuyện với trẻ; +Cùng tham gia vào hoạt động với trẻ; +Chụp ảnh, ghi hình; quan sát trực tiếp từ xa; +Sử dụng số kỹ thuật phân tích nhóm; +Tìm hiểu trẻ thơng qua đối tường khác (cha mẹ, ) 20 - Nắm vững nội dung phần thông tin hoạt động đề cập đặc điểm phát triển hoạt động nhận thức trẻ mầm non - Các biện pháp phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ mầm non *Hoạt động 5: Thực hành tìm hiểu đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo số phương pháp, kĩ thuật khách quan 5.1.Mục tiêu - Học viên thực hành sử dụng số phương pháp tìm đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo - Học viên tự xây dung cách thức riêng để tìm hiểu đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo 5.2.Cách tiến hành: - Nghiên cứu văn tài liệu - Động não - Tự quan sát trẻ thực tế lớp chủ nhiệm Đề xuất đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non (đề xuất “case” độ tuổi, viết vào giấy) - Xác định cơng việc cụ thể để tìm hiểu đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non: lựa chọn/thiết kế phương pháp; dụ kiến kết giả định; xử lí định lượng; phân tích rút kết luận - Thực hành cách sử dung số phương pháp đơn giản (phương pháp định lượng định tính) để tìm hiểu số đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non (hoạt động nhận cảm, tri nhớ, tường tượng, tư ) - Trao đối nhóm phương pháp, cách thức thực hành: tự đánh giá điểm làm được, điểm phải tiếp tục làm thứ để trở thành kỹ 5.3.Đánh giá: - Xác định công việc cụ thể để tìm hiểu đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non - Liệt kê mô tả phương pháp đơn giản (phương pháp định lượng định tính) để tìm hiểu số đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non - Tự thiết kế phiếu đánh giá Sự phát triển nhận thức trẻ mầm non 5.4.Phản hồi: - Nắm vững công việc cụ thể để tìm hiểu đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non: lựa chọn/thiết kế phương pháp; dự kiến kết giả định; xử lí định lượng; phân tích rút kết luận - Một số phương pháp đơn giản (phương pháp quan sát, trắc nghiệm, ) 21 để tìm hiểu số đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non (hoạt động nhân cảm, trí nhớ, tường tượng, tư ) - Công cụ thiết kế bao quát đặc điểm phát triển hoạt động nhận thức trẻ mầm non biện pháp phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ mầm non - Để đảm bảo tính khách quan liệu quan sát được, cần phải: +Chỉ ghi chép kiện xảy +Ghi chép kiện trình tự xảy +Ghi chép chi tiết hành động trẻ +Chỉ sử dụng từ mơ tả, khơng dùng từ bình luận - Phân tích số liệu thu thập được: Dựa vào số liệu thu thập được, tùy vào mục đích đặt ra, so sánh với chuẩn phát triển độ tuổi trẻ yêu cầu chăm sóc giáo dục để sát định mức độ đạt mục tiêu giáo dục phát triển trẻ chuẩn lứa tuổi - Một số phương pháp cụ thể cung cấp để giáo viên vận dụng vào việc tìm hiểu đặc điểm nhận thức trẻ mầm non: +Phương pháp quan sát - Là phương pháp dõi cách có mục đích, có kế hoạch hành vi, cử chỉ, lời nói trẻ đởi sống ngày có ghi chép lại cách nghiêm túc - Khi quan sát cần đảm bảo yêu cầu: xác định rõ mục đích quan sát khơng để trẻ biết bị quan sát *Ví dụ: - Ngơn ngữ trẻ thơ khơng ngộ nghĩnh mà cho phép khám phá đặc thù tư trẻ giới xung quanh Anh (chị) quan sát ngôn ngữ trẻ thơ phân tích tài liệu quan sát +Phương pháp thực nghiệm - Thực nghiệm chủ động tác động vào thực điều kiện khách quan khống chế để gây tượng cần nghiên cứu nhằm lập lặp lại nhiều lần để tìm mối quan hệ nhân quả, tính quy luật tượng nghiên cứu đo đạc, định hướng chung - Để thực nghiệm đạt kết tốt cần đảm bảo yêu cầu: - Tổ chức hoàn cảnh thực nghiệm cho trẻ hoạt động tự nhiên, thoải mái, gần với hoàn cảnh thực trẻ - Biên thực nghiệm cần ghi đầy đủ giải trẻ, cách thức, lỗi sai, sửa chữa sai làm ây ghi thời gian gian cần cho trẻ giải nhiệm vụ - Những kết số thực nghiệm ghi lại hình thức đơn giản, 22 ngắn gọn, dùng kí hiệu để xử lí, thống kê số - Khi tiến hành thực nghiệm phải đảm bảo tính khoa học cao như: cách truyền đạt, lời hướng dẫn, kỹ dõi thời gian phản ứng người thực nghiệm, kỹ thuật thống kê +Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp giúp biết tâm lí trẻ thơng qua sản phần hoạt động trẻ ví dụ: xem tranh vẽ, sản phần nặn, ghép trẻ, hiểu xúc cảm, tri giác, tư duy, tường tường trẻ Tuy nhiên nghiên cứu sản phẩm hoạt động không cho ta trình trẻ lám để dạt kết đổ +Phương pháp đàm thoại - Là phương pháp đặt câu hỏi cho đối tượng dựa vào trả lời trẻ trao đổi, hỏi thêm nhằm thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu - Đàm thoại áp dụng trường hợp muốn tìm hiểu tri thức, biểu tượng, nhìn nhận trẻ giới xung quanh, thân - u cầu sử dụng phương pháp này: - Người nghiên cứu cần chuẩn bị kỹ hệ thống câu hỏi mục đích nghiên cứu - Câu hỏi phải dễ hiểu, hâp dẫn trẻ, kèm thái độ ân cần, cởi mở - Ghi lại nguyên văn câu trả lời trẻ để phân tích liên hệ chúng với tư liệu thu phương pháp khác +Phương pháp trắc nghiệm (test) - Là hình thức thực nghiệm đặc biệt, trắc nghiệm tập ngắn gọn tiêu chuẩn hoá, soạn để sát định mức độ phát triển q trình tâm lí khác trẻ *Yêu cầu sử dụng phương pháp này: - Bài tập đưa nhiều kiểu khác để tránh việc giải tập ngẫu nhiên - Quy tắc cho điểm cần đơn giản quán - Các đo nghiệm cần tiến hành dạng hoạt động bình thường vui chơi, xây dụng- lắp ghép, ghép tranh, * Ví dụ 1: Yêu cầu trẻ ghi nhớ dãy từ vật sau đây: - Chó, mèo, ngựa - Gà, vịt, chim - Cá, rắn, ốc - Dãy từ trẻ ghi nhớ tốt ? Tại ? 23 *Ví dụ 2: - Cô giáo độc cho lớp nghe câu chuyện Yêu cầu trẻ kể lại câu chuyện cách Đánh giá khả ghi nhớ tường tượng trẻ *Ví dụ - Cho trẻ nhìn kỹ hình vẽ có động tác thể dục khác Sau yêu cầu học sinh tìm xem hình vẽ khác có động tác có hình xem *Ví dụ 4: - Đưa cho nhóm trẻ lứa tuổi khác nhau: ấu nhi mẫu giáo mẫu gỗ to nhỏ khác giao cho chứng nhiệm vụ: Các dùng mẫu gã xếp thành nhà Quan sát hành động trẻ, hỏi trẻ Về cách làm ghi chép lại Sau phân tích kết thực nghiệm để rút khác hành động nhóm trẻ *Ví dụ 5: Trắc nghiệm đánh giá Sự phát triển trí tuệ dành cho trẻ (5 tuổi) A Hướng dẫn thực TRÍ TUỆ (Phần lời) I.Hiểu biết thân gia đình - Họ tên cháu gì? - Cháu tuổi? - Nhà cháu đâu? - Họ tên bố cháu gì? - Họ tên mẹ cháu gì? - Cháu có anh, chị, em ruột? *Lưu ý: Ghi lại tồn lời trẻ nói nhận xét cách trả lời trẻ II.Sơ đồ thân thể - Tay phải cháu đâu? Tay trái cô đâu? - Dùng tay phải cửa cháu nắm lấy tay trái cháu! - Dùng tay phải cháu nắm tay phải cô! *Lưu ý: Khoanh vào số ứng với mục trẻ làm Biểu tượng thời gian III.Biểu tượng thời gian: - Một ngày có buổi? - Cháu kể tên buổi ngày - Một tuần có ngày? - Cháu kể tên ngày tuần - Một năm có mùa? - Cháu kể tên mùa 24 - Bây mùa *Lưu ý Ghi lại tồn lời trẻ nói IV.Trí nhớ - Trí nhớ ngơn ngữ: - Lời dẫn: “Cháu lắng nghe kể câu chuyện này, sau cháu phải kể lại đầy đủ tốt" (Cô kể chậm rãi làn) / Một buổi sáng, mẹ đưa Nam chơi / Trời nắng đẹp, gió thổi nhẹ / Các bạn nhỏ chơi đùa vui vẻ / Mẹ mưa cho Nam diều 5/ Nam thích 6/ Bỗng gió thổi tới 7/ Sợi buộc diều đứt / Cái diều bay lên trời / Nam khóc 10/ Mẹ đền cho Nam khác *Lưu ý Khoanh vào số Đúng ứng với ý trẻ nói lại đưọc - Bài 16-18 - Lời dẫn: “Hãy nhắc lại số mà đọc" Sau đọc chậm rãi lần dãy số, ghi lại lời trẻ nói: 368 2974 85269 - Bài 19-21 - Lời dẫn: “Nhắc ngược lại dãy số mà đọc", ví dụ: 24 cháu nhắc lại nào? Dù trẻ nói sai hay nhắc lại “Dãy số ngược lại 24 42” Sau đọc chậm rãi dãy số, ghi lại lời trẻ nói 93 675 6379 *Nhắc lại - Lời đẫn: “Cháu nhắc lại câu này" (Cơ nói chậm rãi làn) 1/Hằng ngày 2/vào buổi sáng 3/mẹ đưa em 4/đi học 5/lúc 6/ xe đạp 7/ em thích 8/ buổi chiều 9/ mẹ lại đón em 10/ nhà - Sau cho trẻ nhắc lại cô khoanh vào số tương ứng với ý nhắc lại V.Suy luận - Lời đẫn\ “Nếu nói cháu nói tiếp nào?" Sau đọc chậm rãi câu ghi lại lời trẻ nói - Cam cịn chanh chua - Con trai lớn lên thành đàn ơng, cịn gái lớn lên thành đàn bà - Ném dùng tay, cịn đạp dùng chân 25 - Cả dao lẫn mảnh chai sắc TRÍ TUỆ (Phần hình) I.Nhận biết chữ - Hướng dẫn: cho trẻ xem bảng chữ yêu cầu: “Cháu đọc chữ mà cô chỉ" *Lưu ý Cô lượt chữ cho trẻ đọc Khoanh vào chữ trẻ đọc II Khác biệt - Chuẩn bị: - Bút chì - Hướng dẫn trẻ qua ví dụ trước thực tập 1.Hướng dẫn trẻ cách làm qua ví dụ *Ví dụ 1: Lời dẫn: “Cơ cháu chơi nhé, cháu nhìn xem có hình đây?" (Cho trẻ xem hình ví dụ để trước mặt trẻ) - “Cháu hình mèo khơng?" đặt ngón tay cháu vào Hãy nhìn kỹ hình khoanh Ở có nhóm với nhau, có khơng nhóm với khác Những ca cốc nhóm với nhau, khơng nhóm với ca cốc? (chữ trẻ trả lời) bóng (nếu trẻ khơng nói nói “quả bóng") - “Quả bóng khơng nhóm với ca, cốc cháu gạch vào bóng khơng nhóm với thứ cịn lại" *Lưu ý Nhắc trẻ cầm bút-chỉ vào bỏng yêu cầu trẻ gạch cho rõ *Ví dụ 2: Lời dẫn: “Bây cháu đặt ngón tay vào hình tìm Hãy nhìn kỹ hình khoanh này! Những thứ nhóm với nhau?” có thứ khơng nhóm với thứ khác? (cho trẻ trả lời): “Con chỏ” (nếu trẻ khơng nói nói “Con chó”) “Đây tồn thứ quả, chó khơng thể nhóm, cháu gạch vào chó” (Kiểm tra nét gạch trẻ) *Ví dụ 3: Lời dẫn: - “Bây cháu đặt ngón tay vào thơng Hãy nhìn kỹ hình khoanh này, xem nhóm với nhau? có khơng nhóm với khác? ” (cho trẻ trả lời): “Cái thìa” (nếu trẻ khơng nói nói “cái thìa”) “Đây tồn thứ để viết, thìa khơng thể nhóm, cháu gạch đi" *Ví dụ 4: Lời dẫn: - “Bây cháu đặt ngón tay vào chán trịn Hãy nhìn kỹ hình khoanh này, xem hình khơng nhóm với hình khác? Gạch vào hình cháu tìm thấy”, cho cho trẻ làm xong nhận xét "Tốt" trẻ gạch vào hình có hình vng nằm hình trịn Nếu trẻ làm sai cho trẻ hình khơng 26 nhóm với hình khác Cho trẻ tự thực tập lời dẫn: - “Bây cháu tiếp tục chơi Hãy nhìn cho kỹ gạch cho đúng" Lưu ý Thời gian gian cho trẻ làm mối biểu tượng 15 giây Nếu hết 15 giây trẻ không làm bỏ qua biểu tượng tiếp tục cho trẻ làm biểu tượng sau - Hướng trẻ ý vào phần hình biểu tượng nêu yêu cầu lần - “Cháu đặt ngón tay vào mèo Tìm xem hình nhóm với Gạch vào hình khơng nhóm với hình Cháu làm đi" - Tiếp tục cách sau “Đặt ngón tay vào hình táo ” “Đặt ngón tay vào hình ơtơ ” “Đặt ngón tay vào hình chấm trịn ” “Đặt ngón tay vào hình ơng ” “Đặt ngón tay vào hình thơng ” “Đặt ngón tay vào hình mèo ” “Đặt ngón tay vào hình tim ” - Kết thúc phần này, giáo viên cho trẻ nghỉ khoảng phút, sang phần III.Thông tin- Từ ngữ Hướng dẫn trẻ cách làm qua ví dụ *Ví dụ 1: Lời dẫn: “Chúng ta chơi trị chơi khác, cháu đặt ngón tay vào hình bơng hoa nhỏ cháu nhìn kỹ hình khoanh Bây nói thứ cháu gạch vào thứ cháu gạch vào hình voi”.(Giáo viên nói lần) - Kiểm tra nét gạch trẻ yêu cầu trẻ gạch cho rõ *Ví dụ 2: Lời dẫn: “Bây cháu đặt ngón tay vào hình chấm trịn Hãy nhìn vào khoanh trịn Người ta ngồi lên gì? Hãy gạch lên vật dùng để ngồi” Kiểm tra nét gạch trẻ giảng giải: “Cái ghế dùng để ngồi, gạch vào ghế" Trường hợp trẻ khơng làm hỏi lại lần nữa: “Hãy nhìn xem, có chén, sợi dây, chai, ghế Người ta ngồi vào nào? Người ta ngồi vào ghế Vậy gạch vào ghế” *Ví dụ 3: Lời dẫn: “Bây giữ cháu đặt ngón tay lên hình mèo 27 Nhìn kỹ hình vẽ khoanh Người ta viết ? Hãy gạch vào đó” - Cho trẻ tự thực tập tiếp (Lưu ý: nhiều phần khác biệt) “Bây cháu đặt ngón tay lên hình ngơi nhà Hãy nhìn vào hình khoanh tìm xem đâu ăng ten? Hãy gạch vào ăng ten" “Bây cháu đặt ngón tay lên hình chấm trịn Hãy gạch vào vật có mõm" “Bây cháu đặt ngón tay lên hình ngơi Hãy gạch vào vật có lưỡi sắc “Bây cháu đặt ngón tay lên hình mèo Hãy gạch vào vịt thứ hai" “Bây cháu đặt ngón tay lên hình thơng Hãy gạch vào làm bột" “Bây cháu đặt ngón tay lên hình chìa khoa Hãy gạch vào số” “Bây giữ cháu đặt ngón tay lên hình thơng Hãy gạch vào vật đựng nước" “Bây cháu đặt ngón tay lên hình chỏ Hãy gạch vào vật đựng khác" “Bây cháu đặt ngón tay lên hình ngơi Hãy gạch vào vật dùng có pin" “Bây cháu đặt ngón tay lên hình tìm Hãy gạch vào vật cịn nhỏ bê” “Bây cháu đặt ngón tay lên hình thơng Muốn biết nhiệt độ người ta dùng gì? Hãy gạch vào vật đó" “Bây cháu đặt ngón tay lên hình chìa khoa Vật biến thành bướm? Hãy gạch vào vật đó" “Bây cháu đặt ngón tay lên hình vng Ở đâu có hình em gái đứng hai em trai? Hãy gạch vào chỗ đó" “Bây cháu đặt ngón tay lên hình mèo Hãy gạch vào vật có quai" “Bây cháu đặt ngón tay lên hình bơng hoa chỗ có nhiều khối vng gạch vào chỗ đó" “Bây cháu đặt ngón tay lên hình chấm trịn Hãy gạch nét lên khơng thể thấy lúc ban đêm” IV Số *Lưu ý: Ghi nhận xét việc thực tập trẻ Cháu nhìn kỹ khung (Cơ vừa nói vừa vào dãy khung) 28 - Hãy đánh dấu +Vào khung có hình Cháu nhìn kỹ khung (Cơ vừa nói vừa vào dãy khung) - Hãy đánh dấu +Vào khung có hình Cháu nhìn kỹ khung (Cơ vừa nói vừa vào dãy khung) - Hãy đánh dấu + Vào khung có hình Vẽ thêm hình cho với số khung *Hướng dẫn: Cô vào số khung nói: “Đây số mấy? cháu vẽ thêm hình cam (hình chữ nhật ) cho với số khung này” *Lưu ý Quan sát cách cầm bút trẻ nhận xét kĩ cầm bút I Nhận biết chữ cái: a b c d e h k n o s (Khoanh vào chữ mà trẻ đọc đúng) II.Khác biệt *Ví dụ: 29 30 31

Ngày đăng: 21/08/2016, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w