1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mô đun bdtx2 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI, MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI Ở TRẺ MẦM NON VỀ TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI

38 10,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 412 KB

Nội dung

MODULE MN ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG Xà HỘI, MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI Ở TRẺ MẦM NON VỀ TÌNH CẢM, KỸ NĂNG Xà HỘI A.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN: - Giáo dục mầm non hướng tới mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ, chuẩn bị lực, phẩm chất kỹ sống cần thiết cho trẻ vào học lớp Giáo dục phát triển tình cảm kĩ xã hội cho trẻ mầm non dang nhiệm vụ thiếu công tác giáo dục mầm non Thực tốt nhiệm vụ giúp trẻ tự tin, sống có trách nhiệm tham gia tốt vào hoạt động xã hội - Đặc điểm tình cảm trẻ em phong phú phát triển theo giai đoạn lứa tuổi, lớn, tình cảm trẻ ổn định có cấu trúc tâm lí rõ ràng Yếu tố tình cảm chi phối lớn vào hành vi trẻ Do nắm đuợc đặc điểm phát triển tình cảm trẻ mầm non điều kiện cần thiết để giáo viên phụ huynh hiểu giúp đỡ tốt cho trẻ trình cháu phát triển hoàn thiện nhân cách - Các kỹ xã hội cách ứng xử, giải vấn đề xảy sống xã hội ngày Kĩ xã hội chịu sụ kiểm soát chuẩn mực xã hội chúng lại mang đặc điểm cá nhân Những tác động giáo dục từ sớm mang lại hiệu cao tránh bớt sai phạm trình tự mò mẫm, giúp cho cá nhân sớm định hình cách sống đáp úng tốt với yêu cầu, chuẩn mực xã hội - Module giúp làm rõ đặc điểm phát triển tình cảm kỹ xã hội trẻ mầm non đồng thời nêu lên mục tiêu kết cụ thể cần đạt giai đoạn lứa tuổi Module hưởng tới việc hỗ trợ cho người chăm sóc, giáo dục tre mầm non sở để triển khai hoạt động giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ cách hiệu B.MỤC TIÊU - Người học nắm kiến thúc đặc điểm phát triển tình cảm kỹ xã hội trẻ mầm non - Người học xác định mục tiêu phát triển tình cảm kỹ xã hội cho tre mầm non giai đoạn lứa tuổi - Người học xác định đuợc nội dung phương pháp giáo dục tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mầm non giai đoạn lứa tuổi - Người học vận đụng tổ chức thực giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ C.NỘI DUNG: *Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm, xác định mục tiêu phát triển tình cảm kỹ xã hội trẻ mầm non 1.Mục tiêu: - Giúp người học biết cách xây dựng khái niệm, nắm khái niệm “tình cảm”, “kỹ xã hội” biểu tình cảm kỹ xã hội thực tế Nắm đặc điểm phát triển tình cảm kỹ xã hội độ tuổi MN, từ xác định mục tiêu phát triển 2.Cách thực hiện: 2.1.Làm rõ khái niệm: - Cách giúp học viên xây dựng khái niệm Các biểu tình cảm thực tế Một số cách định nghĩa “tình cảm” Khái niệm “tình cảm” - Sau thực theo sơ đồ trên, học viên đọc thông tin sau: a.Tình cảm: - Tình cảm thái độ thể sụ rung cảm người vật, tượng có liên quan tới nhu cầu động họ Tình cảm gắn với đối tượng cụ thể - Trong thực tế, đời sống cá nhân thấy nhiều biểu khác tình cảm người ví xa thấy tha thiết nhà người thân yêu nghe tin xảy đến với người bạn, thấy lo lắng, xót xa Đó biểu chân thực tình cảm - Cảm xúc thể tình cảm hoàn cảnh định - Ví dụ, nghe tin quân ta chiến thắng tiêu diệt nhiều quân địch, có cảm xúc vui sướng hân hoan trước thất bại thảm hại quân thù Bởi có hai thứ tình cảm chủ đạo, tình yêu quê hương đất nước sụ căm ghét kẻ xâm lược phi nghĩa - Tình cảm chia thành tình cảm cấp cao tình cảm cấp thấp: Tình cảm cấp thấp liên quan tới thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu sinh học thể - Tình cảm cấp cao liên quan tới thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu xã hội người Tình cảm gồm tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ tình cảm thẩm mĩ - Trẻ mầm non lứa tuổi hình thành phát triển nhân cách Trẻ tiếp thu học hỏi từ xung quanh để tạo nên phát triển hoàn thiện cá nhân Giáo dục tình cảm cho trẻ phải điều đơn giản, gần gũi Trẻ phải nhận biết đuợc biểu cảm xúc người khác để điều chỉnh biểu hành vi cho phù hợp; trẻ nhận biết cảm xúc, tình cảm học cách thể phù hợp b.Kỹ xã hội: - Kỹ xã hội cách thức giải vấn đề sống xã hội nhằm giúp người thích nghi phát triển tốt Tuỳ giai đoạn phát triển, với mở rộng dần phạm vi hoạt động, đa dạng hoạt động phong phú nuối quan hệ kỹ xã hội phát triển dần lên Các môi trường xã hội người rộng, từ gia đình, trường lớp, tới tổ chức cộng đồng khác Ở nơi với đặc điểm riêng đòi hỏi kỹ xã hội riêng 2.2 Đặc điểm phát triển tình cảm kỹ xã hội trẻ mầm non mục tiêu cần đạt: - Cách giúp học viên triển khai: - Đặc điểm phát triển tình cảm kỹ xã hội: Nghiên cứu tài liệu, lấy ví dụ phân tích ví dụ thực tiễn - Mục tiêu cần đạt: - Mỗi giai đoạn trẻ em có phát triển riêng tâm, sinh lí nói chung tình cảm, kỹ xã hội nói riêng, yêu cầu Về mục tiê u giáo dục khác a Đặc điểm phát triển tình cảm kĩ xã hội trẻ lứa tuổi nhà trẻ mục tiêu cần đạt *Về tình cảm: - Ngay từ lọt lòng đứa trẻ có ứng xử làm cho người lớn phải quan tâm khóc, cười, bám níu, rúc tìm bầu sữa, muốn âu yếm vỗ Những biểu thể nhu cầu đuợc giao lưu gắn bó với người lớn mà trước hết với người mẹ Nhu cầu gắn bó mẹ nhiều nhà khoa học chứng minh nhu cầu gốc nhu cầu thứ sinh đòi hỏi nhu cầu ăn uống mà thành Việc thường xuyên gắn bó mẹ sở cho nảy sinh phát triển nhu cầu giao tiếp trẻ với người xung quanh, trẻ dần biết thể cảm xúc giao tiếp với người: Cười nhìn thấy “hỏi chuyện”, mếu, khóc người ta bỏ trẻ có Đó phản ứng vận động xúc cảm đặc biệt hướng tới người lớn, gọi “phức cảm hớn hở” - Cho tới khoảng 15 tháng, giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người xung quanh hoạt động chủ đạo trẻ Giao tiếp với người lớn có ảnh hưởng mạnh tới phát triển tâm lí trẻ đặc biệt Về mặt xúc cảm Khi giao tiếp, người lớn bế ẵm, cưng nựng, vỗ Về hỏi han trẻ, biểu cảm xúc rõ ràng nét mặt cho trẻ quan sát Do khêu gợi lên cảm xúc Về người sắc thái khác thể cảm xúc để trẻ học theo Trong giai đoạn có mốc quan trọng phát triển tình cảm phân biệt người lạ quen (khoảng tháng thứ tháng thứ 8) Nếu trước trẻ cười theo tới giai đoạn trẻ tỏ rõ lạ lẩm, sợ hãi trước người lạ (khóc, quay mặt ) lúc trẻ định hình số đối tượng tình cảm rõ nét nên thường quấn lấy người Phản ứng lặp lại tương tự trẻ gặp lại kinh nghiệm không dễ chịu nhìn thấy bác sĩ, nhìn hấy cốc thuốc, kim tiêm - Cùng với việc giao tiếp với người lớn, trẻ dần hình thành nhu cầu hoạt động với đồ vật người lớn trở thành “chiếc cầu nối” giúp trẻ tiếp xúc khám phá giới đồ vật xung quanh Sự phát triển mạnh mẽ hoàn thiện dần hệ vận động giúp trẻ thực tốt nhiều vận động từ đơn giản đến phức tạp dần Từ chỗ chủ yếu thực vận động thô, đến tuổi trở đi, trẻ tập vận động tinh tốt dần lên thực nhiêu vận động cách khéo léo Các giác quan trẻ biểu lộ tính nhạy cảm cao trình tìm hiểu khám phá xung quanh Trẻ nhỏ tỏ nhạy cảm với âm nhạc có biểu hoà vào giai điệu - Từ tuổi trở lên, tình cảm trẻ thể thêm sắc thái Trẻ mong muổn người lớn âu yếm, khen ngợi Trẻ sợ bị chê người lớn tỏ không hài lòng Sự khen ngợi người lớn nguồn cổ vũ để hình thành trẻ tình cảm tự hào, trẻ thường cố gắng làm điều tốt để khen ngợi Bên cạnh đó, trẻ mắc lỗi, không hài lòng, lời khiển trách người lớn làm xuất tình cảm xấu hổ Đây biểu tình cảm đạo đức mà giáo dục tốt chúng có tác dụng thúc đẩy trẻ làm nhiều việc tốt - Một điểm đáng lưu ý hành vi, nhận thức trẻ chịu ảnh hưởng lớn từ xúc cảm, tình cảm trẻ điều kéo dài lâu; Ví mắt đứa trẻ, mẹ bé lúc người xinh đẹp Trẻ dễ bị lây lan cảm xúc từ người khác, lớp nhà trẻ có vài cháu khóc khiến lớp òa khóc theo *Như dựa đặc điểm phát triển tình cảm trẻ lứa tuổi nhà trẻ, xác định mục tiêu cần đạt giáo dục tình cảm cho trẻ tuổi nhà trẻ là: Nhận biết biểu lộ cảm xúc với người vật gần gũi: Sự nhận biết sắc thái cảm xúc người xung quanh để điều chỉnh hành vi thân, đồng thời qua học cách thể cảm xúc Đây điều kiện quan trọng giúp phát triển quan hệ tăng cường hiểu biết Về người giới xung quanh Cụ thể mục tiêu cho độ tuổi là: +Từ 3-6 tháng tuổi: Trẻ biểu lộ thích hóng chuyện Biểu lộ cảm xúc với khuôn mặt, giọng nói, cử người giao tiếp trẻ Trẻ thích thú với đồ vật chuyển động, có màu sắc chuyển động +Từ - 12 tháng tuổi: Trẻ biểu lộ thích giao tiếp âm thanh, cử với người giao tiếp Trẻ biểu lộ cảm xúc với người xung quanh Trẻ thích chơi với đồ chơi chuyển động, có màu sắc sặc sỡ phát âm +Từ 12 - 24 tháng tuổi: Trẻ biểu lộ thích thú giao tiếp cử chỉ, lời nói với người gần gũi Trẻ cảm nhận biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi với người xung quanh Trẻ thích chơi với đồ chơi, có đồ chơi yêu thích quan sát số đối tượng thú vị xung quanh (con vật, đồ vật) +Từ 24 - 36 tháng tuổi: Trẻ biểu lộ thích thú giao tiếp cử chỉ, lời nói với người khác Trẻ nhận biết trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi Trẻ biểu lộ cảm xúc qua nét mặt, cử Trẻ biểu lộ thân thiện với đối tượng quen thuộc (con vật, đồ vật, cỏ ) - Trẻ thể cảm xúc qua hoạt động mang tính nghệ thuật: Những cảm xúc thẩm mĩ sở để phát triển thành tình cảm thẩm mĩ Trẻ tiếp xúc với hoạt động, đổi tượng mang tính nghệ thuật từ sớm Sẽ làm nảy sinh trẻ yêu thích đẹp, húng thu với hoạt động tạo đẹp +Từ 3-6 tháng tuổi: Trẻ biểu lộ cảm xúc tích cực nghe hát, nghe âm (nghe, cười, khua tay chân) +Từ 6-12 tháng tuổi: Trẻ biểu lộ cảm xúc tích cực nghe hát, nghe âm (nhún nhảy, vỗ tay, reo cười ) +Từ 12 - 24 tháng tuổi: Trẻ thích nghe hát vận động theo nhạc Thích xem tranh ảnh, thích vẽ +Từ 24 - 36 tháng tuổi: Trẻ biết hát vận động theo vài hát, nhạc Trẻ thích xem tranh, ảnh, xếp hình, tô, vẽ (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc) *Về kỹ xã hội: - Bên cạnh đặc điểm Về tình cảm trẻ (đã trình bày mục trên) có ảnh hưởng tới hình thành phát triển kỹ xã hội, cần đề cập tới vấn đề sau: - Nhờ dẫn dắt người lớn, trẻ đến với giới đồ vật xung quanh Qua hoạt động phối hợp với người lớn, trẻ nảy sinh khả bắt chước hành động người lớn Đây điều kiện quan trọng để giúp trẻ tiếp thu điều người lớn dạy bảo, từ mở rộng vốn kiến thức kinh nghiệm cho trẻ Đây trình trẻ học kiến thúc, kỹ hoạt động với đối tượng đồng thời trẻ lĩnh hội quy tắc hành vi xã hội Tuy nhiên việc trẻ bắt chước người lớn khiến cho thái độ trẻ dễ bị phụ thuộc vào thái độ người lớn Do chuẩn mực hành vi, lời nói, thái độ người lớn có ý nghĩa lớn việc giáo dục trẻ - Với trình giao tiếp phát triển ngôn ngữ; tới cuối giai đoạn nhà trẻ, trẻ chưa thực nói mạch lạc trẻ nghe lĩnh hội thông tin người lớn phát đặc biệt sắc thái giọng nói biểu nét mặt, giúp trẻ học số kỹ ứng xử đặc biệt kỹ giao tiếp, ví dụ, người lớn nói “con lại đây” với âm sắc nhẹ nhàng, có kèm theo nụ cười, ánh mắt trìu mến bàn tay vẫy nhẹ đứa trẻ cảm thấy thiện ý sẵn sàng vui Vẻ tiến đến Nhưng câu nói cường độ giọng nói lớn, ánh mắt, Vẻ mặt đầy bực bội, tay vẫy mạnh đứa trẻ nhận dấu hiệu không thiện cảm có ứng xử đứng im sợ hãi, khóc, lảng - Dấu hiệu trình hình thành nhân cách xuât tự ý thức Đến khoảng tuổi, nhiều trẻ có khả gắn tên với thân mà không đồng với người khác trước Ví dụ, muốn mẹ bế, trẻ biết nói “mẹ bế con” thay nói “mẹ bế nó” trước Việc biết tên gắn với thân tách đuợc khỏi người khác mốc quan trọng Bởi ý thức Về thân khiến trẻ muốn hành động để phân biệt mình, hoạt động mang tính độc lập nhiều Cũng thời gian này, trẻ tiếp tục hiểu Về thể mình, quan tâm đến phân thể đến giới tính - Ở trẻ nhà trẻ xuất khả đánh giá Trẻ đánh giá người khác tự đánh giá dù đánh giá trẻ chủ yếu dựa theo nhận xét người lớn Nhận xét trẻ chủ yếu quy “ngoan”, “hư”, “xấu”, “đẹp” trẻ dựa vào thái độ người lớn để phân biệt Khi làm điều khiến người lớn vui Vẻ hài lòng ngoan trẻ cố gắng làm nhiều lần để khen ngợi Nhờ trẻ rèn luyện thói quen tốt, bỏ dần xấu Tuy nhiên, khả tự điều chỉnh hành vi trẻ hạn chế Trẻ gặp khó khăn phải kiềm chế mong muốn phải làm việc mà trẻ không hứng thú Với đặc điểm này, đòi hỏi người lớn phải kiên nhẫn sát với trẻ - Đến cuối tuổi nhà trẻ, chuẩn bị bước sang tuổi mẫu giáo, trẻ gặp phải “khủng hoảng tuổi lên 3” Giai đoạn trẻ phân biệt với người lớn Trẻ tự cảm nhận Về “trưởng thành” mình, chúng muốn làm việc người lớn Nhu cầu tự khẳng định trẻ thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy trẻ hoạt động Đây dấu hiệu trưởng thành đáng để khích lệ Tuy nhiên với trẻ lên nhu cầu độc lập, tự khẳng định lại có phần thái trẻ bướng bĩnh, ngang ngạnh muốn “thâu tóm” thú xung quanh Do vậy, trẻ có biểu ích kỷ không lời, chống đối lại: trẻ thường nói “của chứ”, “để tự làm” người lớn có làm giúp trẻ sẵn sàng phá để làm lại Đây giai đoạn nhạy cảm dễ gây căng thẳng quan hệ trẻ với người xung quanh Người chăm sóc giáo dục trẻ cần nắm đặc điểm có biện pháp giáo dục phù hợp không hậu khủng hoảng tuổi lên ảnh hưởng xấu tới phát triển chung trẻ Về sau - Tóm lại, kỹ xã hội trẻ lứa tuổi nhà trẻ cách thức trẻ cần có, giúp trẻ hoà nhập phát triển mối quan hệ xã hội tốt đẹp với người gia đình, với bạn lớp người khác mà trẻ tiếp xúc *Như dựa đặc điểm có liên quan tới kỹ xã hội trẻ lứa tuổi nhà trẻ, xác định mục tiêu cần đạt giáo dục kỹ xã hội cho trẻ tuổi nhà trẻ là: - Biểu lộ nhận thức Về thân: Đây mốc để phát triển kỹ xã hội trẻ Nhận thức Về thân cách để hoàn thiện phát triển Ban đầu trẻ phân biệt thân với giới xung quanh, sau nhận thức thân, phân biệt vòi người khác Quá trình nhận thúc thân bất đầu từ sớm kéo dài người trưởng thành Đối với trẻ nhà trẻ, mục tiêu cụ thể là: +Từ 3-6 tháng: Trẻ quay đầu Về phía phát âm tiếng gọi +Từ 6-12 tháng: Trẻ nhận tên có phản ứng nghe gọi tên +Từ 12 - 24 tháng: Trẻ nhận gương, ảnh (chỉ vào hình ảnh hỏi) +Từ 24 - 36 tháng: Trẻ nói vài thông tin Về thân tên, tuổi Trẻ biết thể điều thích không thích - Thực hành vi xã hội đơn giản: Ở mức thấp nhất, trẻ cần thực số hành vi mang tính xã hội múc đơn giản tùy theo độ tuổi Những kỹ xã hội giúp mở cánh cửa cho trẻ tham gia vào sống xã hội, tạo thân thiện, cởi mở phát triển mối quan hệ +Từ 3-6 tháng tuổi: Trẻ đáp lại người giao tiếp với phản ứng xúc cảm tích cực +Từ - tháng tuổi: Trẻ bắt chước vài hành vi đơn giản thể tình cảm +Từ 12 - 24 tháng tuổi: Trẻ chào nhắc nhở Trẻ bắt chước vài hành vi xã hội thường thấy (bế búp bê, nghe điện thoại ) Trẻ làm theo số yêu cầu đơn giản người lớn +Từ 24 - 36 tháng tuổi: Trẻ biết chào, biết cảm ơn, biết thêm từ “ạ” nói với người lớn Biết thực số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi giả Trẻ chơi thân thiện cạnh trẻ khác Trẻ thực số yêu cầu người lớn b.Đặc điểm phát triển tình cảm kỹ xã hội trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé (3-4 tuổi) mục tiêu cần đạt: *Về tình cảm: - Trẻ mẫu giáo bé (3 - tuổi) dễ xúc cảm nhạy cảm xúc cảm trẻ nảy sinh nhanh chóng dễ dàng tình cảm trẻ chưa ổn định chưa bền vững Mọi hành động trẻ bị chi phối tình cảm - Tình cảm đạo đúc thẩm mỹ đuợc nảy sinh, phát triển mạnh luôn gắn quyện với Trẻ bất đầu rung động trước đẹp yêu thích đẹp, hứng thú tham gia hoạt động nghệ thuật múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, tạo hình Trẻ bước đầu nhận biết đuợc hành vi đạo đức đơn giản mối quan hệ người với người: tốt/xấu, đúng/sai *Như mục tiêu cần đạt giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo bé là: - Nhận biết thể cảm xúc, tình cảm với người, vật tượng xung quanh: Cụ thể trẻ nhận cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt giọng nói qua hình ảnh tranh Trẻ biết biểu lộ cám xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận - Cảm nhận thể cảm xúc truớc Vẻ đẹp thiên nhiên sống hoạt động mang tính nghệ thuật: Trẻ thể cảm nhận trước Vẻ đẹp trước hoạt động nghệ thuật (lắng nghe / nhìn ngắm, vui sướng, vỗ tay, nói từ thể cảm nhận) Trẻ thích hoạt động mang tính nghệ thuật (thích nghe, thích Xem, thích hát, đọc thơ, vẽ ) *Về kỹ xã hội: - Ý thức thân chớm nảy sinh từ cuối tuổi nhà trẻ song mờ nhạt Nhiều trẻ chưa biết lên mấy, nhà giới tính thân Nhờ tiếp xúc với giới xung quanh ngày rộng mở nên trẻ phát thêm xung quanh trẻ tồn nhiều nuối quan hệ, vừa đa dạng vừa rắc rối mà trẻ không dễ khám phá hiểu Do đó, trẻ mượn trò chơi (chủ yếu trò chơi đóng vai theo chủ đề) để tìm hiểu thâm nhâp vào xã hội phức tạp người lớn Trong trò chơi, trẻ học đuợc nhiều điều mới, rèn luyện kỉ xã hội “thật” “giả” Trẻ gắn kết nhiều với bạn xung quanh - Tuổi mẫu giáo bé điểm khởi đầu hình thành ý thức ngã nên ý thức mang đặc điểm tự kỷ trung tâm Trẻ chưa phân biệt rõ hai giới: giới chủ quan hai giới khách quan tồn bên Do đó, trẻ độ tuổi chủ quan ngây thơ Từ chủ quan ngây thơ nên trẻ hay đặt yêu cầu vô lí nằm khả năng, ví dụ xem phim, trẻ thích nhân vật Tôn Ngộ Không Tới đoạn phim không xuất nhân vật trẻ đòi phải đưa nhân vật Tôn Ngộ Không Với đặc điểm gây không rắc rối bắt trẻ tiếp thu tuân thủ yêu cầu quy tắc xã hội Để giải rắc rối này, người lớn cách kiên nhẫn, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động nhiều với đối tượng thuộc môi trường bên để giúp trẻ nhận khác ý muốn cá nhân với vật khách quan; Trẻ nhận người có quy tắc định phải tuân theo; địa điểm có quy định riêng không thực - Trẻ mẫu giáo bé tiếp thu kinh nghiệm quan hệ tình cảm xã hội người lớn, cảm nhận đuợc quan tâm chăm sóc họ Việc giáo dục quan hệ thân với người xung quanh tình cảm thân bắt đầu hình thành lứa tuổi mẫu giáo Trẻ thể số kỹ xã hội: chờ đến lượt, chia sẻ quan tâm đến người khác, nhiên hay xảy xung đột trẻ với - Ở lứa tuổi này, trẻ phụ thuộc vào người khác Trẻ tự chơi khoảng thời gian dài Trẻ muốn khẳng định mình, mong muốn đạt tới tính tự lực vậy, nguởi lớn cần phải nuôi dưỡng lòng mong muốn độc lập, đáp ứng nhu cầu tự lực làm phong phú hoạt động trẻ cách phù hợp * Như dựa đặc điểm có liên quan tới kỹ xã hội trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé, xác định mục tiêu cần đạt giáo dục kỹ xã hội cho trẻ là: - Thể ý thức thân: Trẻ nói tên, tuổi, giới tính thân; nói điều bé thích, không thích - Thể tự tin, tự lực: Trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động Trẻ cố gắng thực công việc giao - Thực hành vi quy tắc ứng xử xã hội: Trẻ thực số quy định lớp gia đình (sau chơi biết xếp, cất đồ chơi; không tranh giành đồ chơi; lời người lớn) Trẻ biết chào hỏi, cám ơn, xin lỗi nhắc nhở; ý nghe người khác nói với mình; chơi với bạn trò chơi theo nhóm nhỏ c.Đặc điểm phát triển tình cảm kỹ xã hội trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) mục tiêu cần đạt: *Về tình cảm: - Trẻ mẫu giáo nhỡ, khả ngôn ngữ trẻ phát triển nên quan hệ trẻ với người xung quanh mở rộng cách đáng kể Do đó, đời sống tình cảm trẻ có bước chuyển biến mạnh mẽ, vừa phong phú, vừa sâu sắc so với lứa tuổi trước Các mối quan hệ trẻ phát triển mở rộng - Trẻ mẫu giáo nhỡ thích trìu mến yêu thương, đồng thời lo sợ trước thái độ thờ ơ, lạnh nhạt người xung quanh Nhu cầu đuợc yêu thương tre mẫu giáo nhỡ thật lớn, điều đáng lưu ý bộc lộ tình cảm chúng mạnh mẽ nguởi xung quanh, trước hết với bố mẹ, anh chị, cô giáo Tình cảm trẻ phát triển mãnh liệt, trẻ không bộc lộ tình cảm với người mà thể cảm xúc yêu thương trìu mến, chí đồng cảm với cỏ, đồ vật Đây thời điểm thuận lợi để giáo dục lòng nhân cho trẻ 10 - Ngoài giáo viên tận dụng vật liệu tự nhiên cát, nước, sỏi, cây, hột hạt trẻ chơi trò chơi tương đối đa dạng như: Xếp hình, xây dựng, chơi với nước e.Tham gia hoạt động lao động *Mục đích: - Trẻ đuợc làm quen với hoạt động lao động có tình cảm tích cực với hoạt động Trẻ rèn luyện nhiều kỹ năng; kỹ lao động, kỹ nhận thức Trẻ được vận dụng kiến thức vào thực tế trải nghiệm để kiến thức thêm phong phú, xác; rèn cho trẻ ý thức làm việc có mục đích kế hoạch Trẻ biết hợp tác với người, biết làm việc độc lập để hoàn thành công việc *Cách thực hiện: - Nhà giáo dục N.C.Crupxkaia đánh giá cao vai trò giáo dục lao động Đó vừa nội dung, vừa phương tiện để giáo dục người Hoạt động lao động tạo cho trẻ nhiều hội hoạt động phục vụ thân, giúp đỡ người khác, tạo sản phẩm Từ trẻ cảm nhận ý nghĩa lao động có tình cảm tích cực với hoạt động lao động Tham gia hoạt động này, trẻ phải vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ có hình thành vào giải công việc cụ thể Qua trẻ thu thêm kiến thức mới, học cách thức hành động - Hoạt động lao động tổ chức lớp không gian bên lớp học Khi tổ chức cho trẻ tham gia lao động, giáo viên tiến hành theo bước sau: + Lập kế hoạch gồm ý: *Mục đích hoạt động *Nội dung hoạt động lao động *Địa điểm tiến hành *Các phương tiện hỗ trợ *Cách tiến hành +Trò chuyện với trẻ hoạt động mà trẻ tham gia, trò chuyện phải khơi gợi trẻ thích thú, tự nguyện để thực Trẻ hiểu nhiệm vụ chủ động lên kế hoạch để giải nhiệm vụ, cụ thể bao gồm ý sau: • công việc trẻ thực • Ý nghĩa cửa việc làm (với trẻ bé, việc hiểu ý nghĩa hay không không quan trọng việc gợi hứng thú để trẻ tham gia vào công việc) 24 Trẻ có sẵn sàng để tham gia không • Để giải công việc theo trẻ cần phải làm gì, cần chuẩn bị Trẻ mẫu giáo nhỡ lớn cần hiểu giải thích phải làm +Phân nhóm giao nhiệm vụ cho trẻ +Tổ chức cho trẻ thực hiện: Quá trình trẻ lao động, giáo viên cần theo sát trẻ để giám sát, nhắc nhở hỗ trợ trẻ cần thiết Giáo viên không thiết làm hộ trẻ mà đặt câu hỏi để giúp trẻ điều chỉnh lại hành động +Kiểm tra kết nhận xét: giai đoạn giáo vĩÊn tổ chúc để tre tham gia đánh giá với trẻ lớn, giáo viên tạo điều kiện để trẻ nói trình tổ chức hoạt động mình, kinh nghiệm (làm để đạt kết quả, phải làm vậy), tự nhận thấy thiếu sót thứ xác định nguyên nhân - Nhìn chung tổ chúc hoạt động lao động hình thức, nội dung lao động phải phù hợp với sức khoẻ, tâm lí, sinh lí, ý tới yêu cầu giáo dục, đặc điểm không gian hoạt động đảm bảo an toàn cao cho trẻ g.Giám sát, nhận xét, đánh giá: *Mục đích: - Việc động viên khuyến khích trẻ kịp thời, lúc biện pháp hữu hiệu để trì hứng thú suốt trình hoạt động, với lời khen ngợi, tán thưởng, ánh mắt đồng tình tạo cho trẻ thêm tin tưởng, vui vẻ, giúp trẻ thêm hào hứng, tâm để thực công việc Khi khen ngợi trẻ nhìn nhận biết làm Cảm giác thúc đẩy trẻ đến hoạt động, trì hứng thú trẻ làm nảy sinh trẻ mong muốn tham gia hoạt động khác - Mặt khác, đứa trẻ lúng túng làm sai, làm chậm bạn động viên, khích lệ hướng dẫn sửa sai giúp trẻ giáo viên vô cần thiết Điều trờ thành động lực cho trẻ, trẻ cảm thấy yên tâm cháu nhận đuợc quan tâm giúp đỡ cô • *Cách thực hiện: - Đây biện pháp mang tính bổ trợ cho biện pháp khác, biện pháp giáo viên sử dụng phải lúc hợp lí Sự lúc hợp lí thể sau: Khen thưởng, khích lệ trẻ trẻ hướng, hành động đạt kết tốt; nhiều cần trẻ có tiến trước giáo viên nên khen ngợi cháu Khi khen trẻ, giáo viên nên khen truớc lớp để thân trẻ cảm thấy tự hào đồng thời 25 trẻ khác có mong muốn cố gắng bạn Việc khen ngợi không nên thái khiến trẻ tự tin kiêu căng Khi trẻ nhầm lẫn, lầm sai (sai Về kỹ nhận thức) giáo viên không nên trách mắng mà cần giúp trẻ nhận thây sai động viên để trẻ tự tin tiếp tục công việc Khi trẻ có biểu không tốt Về mặt thái độ (không tập trung vào nhiệm vụ, quậy phá ) giáo viên cần khiển trách nhẹ nhàng có hình thức giúp trẻ lấy lại hứng thú để tập trung vào nhiệm vụ Câu hỏi tự kiểm tra hoạt động Câu 1: Hãy phân tích thấy tính phù hợp nội dung giáo dục với đặc điểm giai đoạn lứa tuổi Nhà trẻ: Hoạt động Thiết kế số hoạt động giáo dục tình cảm, kỹ xã hội: Các yêu cầu (nguyên tắc) thiết kế hoạt động giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ mầm non - Các hoạt động đơn giản, gần gũi với trẻ - Không nhiều thời gian chi phí - Khuyến khích độc lập, chủ động, hợp tác trẻ - Chú ý tới cá nhân trẻ 2.Thực hành - Với độ tuổi, học viên tự thiết kế hoạt động giáo dục tình cảm kỹ xã hội phù hợp 3.Gợi ý số hoạt động giáo dục tình cảm kỹ xã hội: 3.1.Một số hoạt động nhận biết thân: a Dành cho trẻ 3-12 tháng: *Nói chuyện âu yếm - Mục đích: Giao tiếp tình cảm để trẻ gắn bó với người chăm sóc - Thời gian: 2-3 phút - Thực hiện: +Đối với trẻ 3-6 tháng: Chủ yếu người chăm sóc nói nựng với trẻ Người chăm sóc cúi xuống giường bế trẻ lên để nói chuyện với trẻ Người chăm sóc nhìn trẻ với ánh dịu dàng, trìu mến, nét mặt vui Vẻ lời nói điệu làm trẻ vui tươi, hớn hở, tích cực “bắt chuyện” Khi trẻ quen hóng chuyện, người chăm sóc kết hợp trò chuyện với trẻ cho trẻ xem đồ chơi có màu sắc sặc sỡ, có tiếng kêu khác 26 +Trẻ từ 6-12 tháng: Người chăm sóc nói với trẻ cách xưng tên người chăm sóc trẻ: “Mẹ / cô cho Minh uống nước nhé”, “Mẹ / cô mặc áo cho Minh nhé”, “Tay đẹp Minh đâu” Khi trỏ chuyện với trẻ cô dùng câu ngắn gọn, ý ngữ điệu phát âm rõ ràng *Trò chơi nhận biết phận thể - Mục đích: Giúp trẻ nhận biết phận thể thân - Thời gian: 3-5 phút - Tiến hành: Cô giáo chơi với trẻ lúc với 2-3 trẻ (tù 612 tháng), tùy vào trò chơi mà cô thực +Cô cầm tay trẻ hỏi: “Tay đẹp đâu”, “Tay đẹp này, hoan hô nào” - Cô cầm bàn tay trẻ vỗ nhẹ vào nhau; chơi với trẻ trò chơi chi chi chành chành +Cô nắm hai bàn chân trẻ nói: “Chân xinh đâư?” Cô vừa cù nhẹ vào gan bàn chân trẻ vừa nói: “Chân xinh này”, chơi với trẻ trò chơi Nu na nu nống *Trò chơi phát triển xúc giác - Mục đích: Giúp trẻ cảm nhận sắc thái khác vật khác tiếp xúc lên da trẻ - Thời gian: 3-5 phút - Tiến hành: Trên trẻ nhóm 3-4 trẻ với trẻ lớn hướng dẫn để trẻ tự thực thân +Với trẻ - 12 tháng: Cô giáo xoa dầu massage vào bàn tay cho mềm xoa vuốt lên thể trẻ: xoa lướt nhẹ, chà mạnh tay, thay đổi cách gãi nhẹ lên da trẻ để kích thích khiến trẻ có phản ứng khác trước tác động cô +Với trẻ 12 tháng: Cô chuẩn bị vật dụng khác nhau, có độ tương phản rõ rệt Về cảm giác tác động lên da: Bàn chải, vải lụa, cục đá - Cô giáo cầm chiếcbàn chải/ lụa/cục đá chà nhẹ lên da trẻ (với trẻ tập nói cô giáo nói cho trẻ từ cảm nhận khuyến khích trẻ nhắc lại “rát quá”, “mát” “mềm” với trẻ lớn cô giáo hỏi trẻ Về cảm nhận với vật) - Tương tự giáo viên tìm thêm hoạt động phát triển giác quan khác cho trẻ b Dành cho trẻ 12-24 tháng: *Trò chuyện Về bạn nhóm: - Mục đích: Trẻ biết tên cô giáo, tên bạn nhóm 27 - Tiến hành: Trong sinh hoạt hàng ngày, cô thường xuyên gọi tên cô, gọi tên trẻ +Cô ngồi nói chuyện với trẻ Cô lần luợt hỏi tên cô, tên trẻ nói cô giúp trẻ vào người có tên đuợc hỏi để trẻ tự nhận cách vào người có tên hỏi +Cô hỏi: Cường đâu? Cô tay vào trẻ có tên Cường, cô cầm tay trẻ vào Cường khuyến khích trẻ tự tay vào bạn Cường Trẻ cô khen vỗ tay hoan hô +Cô cho trẻ chơi trò chơi ú oà: Cô đội khăn mỏng lên đầu để che mặt trẻ, hỏi: “Bạn đâu?” Khi trẻ nhìn Về phía bạn đó, cô lật khăn nói “Bạn này” *Gọi tên cácbộ phận thể: - Mục đích: Trẻ nhận phận thể - Chuẩn bị: Một búp bê to, số búp bê nhỏ - Tiến hành: Cô bế búp bê tên tay, giới thiệu với trẻ phận búp bê Đây đầu búp bê này, đầu búp bê có tóc đẹp tay búp bê Đây chân búp bê, Thế đầu có tóc đẹp đâu? Đúng rồi! Đây đầu đẹp Nam này, Lê này, Ngọc Thế tay xinh đâu? Đúng múa kheo khéo Cứ cô làm việc với nhóm trẻ làm việc với trẻ để giúp trẻ nhận phận thể Tùy vào kinh nghiệm trẻ cô mở rộng thêm nội dung cách giới thiệu chức số phận thể Xem ảnh: - Mục đích: Trẻ biết tên bạn nhóm - Chuẩn bị: Đề nghị bố mẹ trẻ mang ảnh trẻ đến lớp - Tiến hành: Cô ngồi với trẻ, cô vào ảnh trẻ hỏi: “Ai đây”? Cô nói trước “Đây bạn Hoà” trẻ nói theo Sau cô lần luợt cho tre xem ảnh bạn gọi tên - Chơi trò chơi: “Ai đây?” Cô giơ ảnh hỏi “Ai đây?” Trẻ vào bạn ảnh nói tên bạn Trẻ nói đuợc cô bạn khen - Soi gương: - Mục đích: Trẻ làm quen với tên gọi số đặc điểm mình, bạn - Chuẩn bị: Gương soi - Tiến hành: Cô cho trẻ đứng trước gương soi hỏi trẻ: “Ai đây?” Trẻ trả 28 lởi đúng, cô khen trẻ nhắc lại câu trẻ nói: Đứng rồi, Nga Nga có tóc tết thật đẹp (cô đưa tay lên vuốt tóc Nga), Nga mặc áo có hoa màu vàng to (chỉ tay vào áo) Nếu trẻ chưa nói tên, cô hỏi trẻ xung quanh cho cháu trả lời Lần lượt, cô cho trẻ soi gương cho trẻ khác nói tên bạn - Hàng ngày cô khuyến khích trẻ tự đứng soi gương ngắm nghía, cười, làm động tác tùy thích *Trò chơi: Ai đúng? - Mục đích: Nhận biết phận thể - Tiến hành: Trẻ ngồi đối diện với cô Cô nói với trẻ “Nào, theo lời cô nói nhé!” Khi cô nói: “Mũi đâu?”, cô trẻ giơ ngón tay vào mũi mình, hỏi với phận khác như: Đầu, tai, mắt, mũi - Trò chuyện Về đồ dùng cá nhân: - Mục đích: Trẻ nhận đồ dùng cá nhân bạn, từ giúp trẻ tự tin việc lụa chọn sú dụng đồ dùng cửa tìiân - Chuẩn bị: Một số đồ dùng cá nhân trẻ - Tiến hành: Cô ngồi trẻ, hỏi trẻ vể đồ dùng trẻ có quần áo trẻ mặc, dép trẻ đi, mũ trẻ Cô vào đồ dùng trẻ giới thiệu tên đồ dùng đặc điểm đơn giản bên đồ dùng: ví dụ, cô vào áo bé Phương nói: “Đây nhỉ? À, áo áo Phương Áo Phương màu xanh, có hoa đẹp”, cô quay sang bé Cường hỏi:“Thế ấo đẹp Cường đâu? Đúng rồi, áo Cường Áo Cường màu vàng đấy” Cô làm với trẻ, đồ vật trẻ - Cô giáo cho trẻ chơi thêm trò chơi khác để củng cố nhận biết Về đồ vật trò chơi Nhận biết đồ vật qua tranh ảnh, Phát đồ vật biến c.Nhóm trẻ 24-36 tháng: *Làm quen: - Mục đích: Trẻ biết tên tên bạn - Thời gian: 5-10 phút - Tiến hành: Cô ngồi trẻ Cô hỏi tên trẻ để trẻ tự trả lời: “Con tên 29 gì? Thế con? Cô nhắc lại tên trẻ rõ ràng cho nhóm nghe Cô nói tên trẻ yêu cầu trẻ vào người mà nêu tên Cô vào trẻ yêu cầu trẻ nói tên người Cô hỏi trẻ Về giới tính trẻ: “Hoa gái hay trai? Đúng Hoa gái Thế Cường trai hay gái? Cường trai, không nào?” *Những tên: - Mục đích: Trẻ làm quen với tên đầy đủ tên bạn - Thời gian: 5-10 phút - Tiến hành: Cô nói chuyện với trẻ: “Các có biết cô tên không? Đúng cô tên Hạnh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh Thế (cô vào trẻ ngồi cạnh) Đúng bạn Nhi, Vũ Yến Nhi”, cô yêu cầu bé Nhi nhắc lại tên đầy đủ mình, cô tiếp tục làm việc với trẻ - Hàng ngày vào điểm danh, cô gọi tên đầy đủ trẻ Khi đến tên trẻ cô yêu cầu trẻ đứng lên thưa cô Cô giải thích ngắn gọn ý nghĩa tên trẻ để trẻ thêm tự tin vào thân *Gọi tên phận thể: - Mục đích: Trẻ nhận phận thể - Chuẩn bị: Búp bê to - Thời gian: 5-10 phút - Tiến hành: Cô bế búp bê tay, giới thiệu với trẻ phận búp bê: “Đây đầu búp bê Đầu búp bê có tóc đẹp tay búp bê Tay búp bê để cầm thìa, cầm bánh Đây chân búp bê, chân búp bê để Thế đầu đâu? Trên đầu có tóc màu gì? Mắt đâu? Mắt để làm gì?À! Mắt để nhìn Thế Hoa nhìn thấy bạn nào? vậy, cô giúp trẻ nhận biết phận thể tre đặc biệt chức giác quan *Mặc quần áo cho búp bê: - Mục đích: Trẻ học kỹ mặc quần áo tự tin vào khả - Chuẩn bị: Búp bê mặc quần áo sai - Thời gian: 5-10 phút, 5-7 trẻ - Tiến hành: Cô cho trẻ xem búp bê mặc quần áo sai: Mũ đội ngược, hai chân xỏ vào ống quần Cô hỏi trẻ búp bê mặc quần áo chưa? Sai chỗ nào? Trẻ giúp búp bê mặc quần áo không? Cô cho trẻ mặc quần áo đội mũ lại cho búp bê 30 - Hằng ngày, cô phụ huynh tạo điều kiện để trẻ tập kỹ tự phục vụ như: trẻ tự đội mũ, giày, mặc quần, lau miệng 3.2 Một số hoạt động giáo dục quan hệ trẻ với người xung quanh: a Nhóm trẻ 3-12 tháng: *Tạo mối quan hệ với người xung quanh: - Mục đích: Tạo mối quan hệ gắn bó trẻ với người chăm sóc người xung quanh - Thời gian: 2-5 phút - Tiến hành: Nhóm - trẻ (khoảng 12 tháng tuổi) Nếu trẻ bé để trẻ nằm cũi cô bế, trẻ lớn cô cho trẻ ngồi cạnh cô bạn Cô trò chuyện với trẻ: Gọi tên trẻ giới thiệu tên bạn Ví dụ: “Hương đâu?”, cô cầm tay trẻ vào người trẻ “Hương này”, cô nhắc nhắc lại nhiều lần tên trẻ Trong trò chuyện với trẻ, cô ý bao quát giao tiếp với trẻ ngồi xung quanh Cô hướng dẫn cho trẻ lớn làm động tác tỏ thân thiện yêu quý (cầm tay nhau, vuốt ve, âu yếm ) *Làm quen với tên gọi bạn nhóm: - Mục đích: Trẻ biết tên cô giáo, tên bạn nhóm - Thời gian: 3-5 phút; 2-4 trẻ - Tiến hành: Trong sinh hoạt hàng ngày, cô thường xuyên gọi tên cô, gọi tên trẻ - Cô ngồi nói chuyện với - trẻ Cô hỏi tên cô, tên trẻ để trẻ vào nguởi hỏi tên - Cô hỏi: Cường đâu? Rồi cô tay vào trẻ có tên Cường, cô cầm tay trẻ vào Cường khuyến khích trẻ tự tay vào bạn Cường Trẻ cô khen vỗ tay hoan hô - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ú oà”: Cô đội khăn mỏng lên, đầu để che mặt trẻ, hỏi: “Bạn đâu?” Khi trẻ nhìn Về phía bạn đó, cô lật khăn nói “Bạn này” *Làm theo cô giáo: - Mục đích: Tập cho trẻ biết thực theo dẫn người khác - Thời gian: 2-3 phút, - Tiến hành: Nhóm 1- trẻ Đối với trẻ tháng tuổi: dạy trẻ bắt chước số động tác đơn giản: chào, hoan hô Khi dạy trẻ động tác cô nên làm theo trình tự: 31 +Cô làm mẫu động tác (cô vừa làm vừa nói) +Cô vừa nói tên động tác vừa cầm tay trẻ làm +Cô làm mẫu khuyến khích trẻ làm theo +Để trẻ làm theo lời nói cô Luyện thêm cho trẻ qua trò chơi sinh hoạt: Chơi trò chơi: Em búp bê chào chị, chào anh; Anh/chịchào em búp bê Khi mẹ đưa trẻ đến lớp dạy trẻ chào mẹ, chào cô Có thể dạy trẻ tạm biệt bạn Cô làm mẫu cho trẻ bắt chước Khi trẻ làm đúng, cô khen trẻ “ngoan lắm, giỏi ” Khi cô hay bạn biểu diễn xong cô yêu cầu trẻ hoan hô cô làm trẻ Hàng ngày nhắc trẻ chào mẹ, chào cô, chào bạn đến lớp *Nghe ngữ điệu, lời nói khác nhau: - Mục đích: Giúp trẻ làm quen vói ngữ điệu giọng nói biểu cảm khác - Thời gian: 2-3 phút - Tiến hành: Nhóm 1-3 trẻ Trong chơi chăm sóc trẻ, cô cho trẻ làm quen với số từ ngữ điệu để trẻ dần hiểu đuợc thái độ người khác (chủ yếu từ ngữ điệu tỏ ý khen khuyến khích trẻ) Khi tre làm việc gì, cô tươi cười khen trẻ: “An giỏi quá”, “Hà ngoan quá” Khi trẻ làm việc không đúng, với nét mặt nghiêm, không cười cô nhẹ nhàng nói: “Cường không đuợc làm nhé” *Trẻ 12-24 tháng: *Trò chuyện bạn cô giáo: - Mục đích: Trẻ biết nhóm lớp có cô giáo bạn Các bạn vui chơi với Cô giáo chăm sóc, dạy dỗ yêu thương trẻ - Thời gian: 4-6 phút - Tiến hành: Cô cho trẻ ngồi xung quanh trò chuyện với trẻ cô giáo Về bạn Cô vào trẻ nói: Đây bạn Hà Hôm bạn Hà mặc áo đỏ đẹp cho trẻ nhắc lại tên bạn Hà bạn Dũng Bạn Dũng ngoan, bạn Dũng biết tự xúc cơm ăn Thế bạn nào? Cô cho trẻ tự nói cô nhỉ? Cô vào hỏi trẻ Trẻ nói tên cô cô giáo khen trẻ, trẻ không nói cô tự giới thiệu cho trẻ biết: Cô tên Hương Cô yêu cháu, cô dạy cháu hát này, chơi nhiều trò chơi Các cháu có yêu cô không nào? 32 Tương tự, giáo viên trò chuyện Về gia đình bé, Về người xung quanh mà trẻ thường tiếp xúc *Trò chơi chăm sóc em búp bê: - Mục đích: Giúp trẻ biết quan tâm, chăm sóc đến người khác; biết làm theo dẫn cô - Chuẩn bị: Mỗi trẻ búp bê, bát, thìa đồ chơi - Thời gian: 5-10 phút - Tiến hành: Cô nói: “Em bé đói rồi, ta phải làm nhỉ? Đúng phải cho búp bê ăn Bây giờở bế em lên cho em ăn nhé” Trong trẻ chơi, cô quan sát nhắc nhở trẻ đưa thìa vào mồm búp bê động viên em ăn - Tương tự cô gợi ý để trẻ thực hành động chăm sóc khác ru em ngủ, lau mặt cho em, ủ ấm cho em *Xem tranh gia đình/về cô giáo bạn: - Mục đích: Cho trẻ biết thành viên gia đình Giáo dục tình cảm gia đình - Chuẩn bị: Tranh Về sinh hoạt gia đình - Thời gian: 4- phút; 4- trẻ - Tiến hành: Cô cho trẻ Xem tranh vẽ cảnh sinh hoạt gia đình Cô hỏi trẻ: “Trong tranh có đây? Ai nữa? Bố/ mẹ/ ông/ bà làm gì? Bố mặc Mẹ mặc đây? ”để trẻ kể Về nhân vật tranh - Tương tự cho trẻ xem tranh Về cô giáo bạn c.Nhóm trẻ 24-36 tháng: *Gia đìh bé: - Mục đích: Giáo dục tình cảm trẻ với thành viên gia đình - Chuẩn bị: Một tranh “Gia đình bé”, trẻ ảnh gia đình - Thời gian: 5-10 phút - Tiến hành: + Cô cho trẻ xem tranh, giới thiệu tên tranh “Đây gia đình bạn Ọuyên” Cô kể chuyện gia đình theo tranh cho trẻ nghe (Gia đình 33 có hoạt động người tranh) Sau cô hỏi trẻ câu hỏi: “Ai đây? Đang làm gì? Nhà bạn có ai? ” - Cô cho tre xem ảnh kể Về gia đình cho bạn nghe *Trò chơi: Đổi chỗ - Mục đích: Làm quen với tên gọi bạn; biết phối hợp với bạn trò chơi - Thời gian: 5-10 phút - Tiến hành: Cô trẻ ngồi thành vòng tròn, cho trẻ quanh vòng tròn, vừa vừa đọc: “1, 2, khỏi chỗ” Mỗi từ ứng với bạn, đọc hết câu thơ, đến bạn hỏi bạn đó: “Bạn tên gì?” Trẻ hỏi trả lởi: “Tôi tên ” lên nhường chỗ cho bạn ngồi nói: “Xin mời bạn ngồi” Trẻ vừa mời đứng lên tiếp tục vòng quanh đọc “1, 2, khỏi chỗ” tiếp tục trò chơi trẻ không muốn chơi *Trò chơi: A lô! Chào bạn! - Mục đích: Học cách chơi với trẻ khác, cách giao tiếp điện thoại - Thời gian: 1-4 phút; 1-2 trẻ - Chuẩn bị: Điện thoại trò chơi - Tiến hành: Cô hướng dẫn trẻ cầm điện thoại, cách hỏi chuyện trả lời điện thoại Sau để trẻ tự chơi với Trẻ cầm điện thoại nói chuyện với trẻ khác Ví dụ: “Chào Lan, Tôi Nam đây? Bạn khoẻ không? ” *Giải tình huống: - Một cô giáo vào lớp vờ kêu đau bung, quan sát xem phản ứng cháu lớp, trẻ cách phản ứng lại gần cô hỏi thăm, tìm kiếm người giúp đỡ cô giáo khác gợi ý để trẻ làm Sau kết thúc tình huống, cô giáo phải tổng kết lại để trẻ nhớ: “Khi thấy có người bị đau ốm/mệt cần phải làm gì? nên lại gàn hỏi thăm hỏi xem làm để giúp họ không nào? Hoặc chứng minh phải tìm người lớn để họ giúp” - Cô giáo đưa em nhỏ lớp bé vào lớp nhờ nhóm trẻ trông em Cô quan sát cách cư xử trẻ với em bé, trẻ cách chơi với em, cô giáo gợi ý cho trẻ - Tình cô giáo chia thiếu đồ chơi cho nhóm trẻ không để chia thêm Tình buộc trẻ phải tìm cách hoà giải, thống với để chơi chung 34 3.3.Một số hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ: a Nhóm trẻ 3-12 tháng: *Âm nhạc: - Mục đích: Trẻ cảm nhận âm điệu, trẻ có phản ứng tích cực với âm nhạc - Thời gian: phút; nhóm 4- trẻ/1 cô - Chuẩn bị: Đĩa nhạc dành cho thiếu nhi với có nhịp điệu khác nhau: Êm dịu, vui tươi, nhanh mạnh; đầu phát - Tiến hành: Cô giáo cho trẻ vào phòng rộng, cô bật nhạc nhún nhảy đu đưa theo điệu nhạc Cô cầm tay trẻ khẽ đu theo cô nhìn vào mặt trẻ để truyền cảm xúc - Với trẻ nhỏ chưa ngồi đứng cô bế trẻ, ôm sát cháu vào lòng đưa người cháu theo tiếng nhac giống khiêu vũ cô - Hoạt động với âm nhac trì trẻ lớn, nhiên với trẻ lớn hơn, cô giáo nên khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc với âm nhạc cách riêng trẻ mà không thiết phải theo mẫu định - Màu sắc chuyển động: - Mục đích: Trẻ cảm nhận Về sinh động màu sắc - Thời gian: phút; nhóm 4- 5trẻ/l cô - Chuẩn bị: Một vài dải lụa nhiều màu khác (màu sặc sỡ), vài chong chóng nhiều màu sắc - Tiến hành: Cô cho trẻ xem chong chóng nói với trẻ “Cô có chong chóng này, chong chóng màu đỏ đây, đẹp không nào”, “Hãy nhìn xem điều thú vị đến nhé” Cô dưa chong chóng trước gió làm cho chong chóng quay nói với trẻ “chong chóng quay” “quay tít” để trẻ thích thú nhắc lại theo cô Cô khuyến khích trẻ làm thử - Cô đưa dải lụa cho trẻ sờ vào lụa “dải lụa đây, dải lụa màu xanh” Cô cầm dải lụa đưa trước gió khiến dải lụa bay Cô múa với dải lụa làm cho lụa uốn lượn khiến trẻ vui thích Cô khuyến khích trẻ làm thử *Nói lên cảm nhận: - Cô giáo thường xuyên trò chuyện với trẻ dùng từ khen ngợi trẻ như: Thư xinh quá, Uyên ngoan - Đối với đồ vật, cô giáo vào đồ vật nói với trẻ số tính chất đồ vật Ví dụ: Bông hoa kìa, hoa đẹp; Áo Uyên có nơ đáng yêu 35 - Việc khen ngợi nên trì giai đoạn Bên cạnh cô giáo khuyến khích trẻ sử dụng nhiều từ nói Về cảm nhận trẻ trước đối tượng, việc, ví dụ: Cháu bị ngã đau lắm, Bạn An ăn mà không mời hư đấy, Bác nhà bếp nấu thức ăn thơm phức… b.Nhóm trẻ 12-36 tháng *Vẻ đẹp thiên nhiên: - Mục đích: Trẻ cảm nhận Vẻ đẹp phong phú cảnh sắc thiên nhiên xung quanh - Thỏi gian: 20 - 30 phút - Chuẩn bị: Trang phục dạo chơi trời, chọn địa điểm có cảnh đẹp an toàn cho trẻ - Tiến hành: Cô giáo cho trẻ dạo chơi trời, nhìn ngắm trò chuyện Về cảnh đẹp môi trường xung quanh Cô giáo khuyến khích trẻ nhận xét có chi tiết trẻ không phát ra, cô giáo phải giúp trẻ ý tới Với trẻ mẫu giáo nhỡ lớn cô giáo gợi ý cho trẻ có biện pháp để lưu giữ lại ấn tượng Về Vẻ đẹp cảnh vật (vẽ tranh, chụp ảnh) *Các hoạt động tạo hình: - Mục đích: Trẻ cảm nhận Vẻ đẹp phong phú cảnh sắc thiên nhiên xung quanh từ có hứng thú thể qua hoạt động tạo hình - Thời gian: 20 - 30 phút - Chuẩn bị: Các dụng cụ để thực hoạt động tạo hình - Tiến hành: Cô giáo cho trẻ tham gia hoạt động tạo vẽ, Xé dán, nặn với nội dung phù hợp với lứa tuổi vốn kinh nghiệm sống trẻ, sản phẩm trẻ cần lưu giữ sử dụng vào mục đích cụ thể có ý nghĩa để rèn cho trẻ thói quen biết trân trọng thành lao động *Xem biểu diễn nghệ thuật: - Mục đích: Trẻ xem tiết mục biểu diễn để thấy phong phú loại hình nghệ thuật Khơi dậy trẻ cảm xúc tích cực (vui thích, say xưa) với tiết mục biểu diễn - Thời gian: 20 - 30 phút - Chuẩn bị: Băng đĩa hình Về hoạt động biểu diễn (xiếc/ca nhạc/múa/ảo thuật/khiêu vũ ) - Tiến hành: Cô giáo cho trẻ xem băng hình Về hoạt động biểu diễn (mỗi lần xem khoảng 2-3 tiết mục hai loại hình nghệ thuật) Trước xem cô 36 giáo nên giới thiệu trước để định hưởng ý trẻ giúp trẻ có chút biểu tượng Về tiết mục xem Sau xem cô trẻ lại trò chuyện Cô ý khắc sâu vào chi tiết mang tính nghệ thuật, lôi thể tài ba người biểu diễn Sau trò chuyện nên cho trẻ có hội xem lại thêm lần - Nếu có điều kiện nên đề đạt với trường tổ chức cho trẻ xem trực tiếp lần năm cô giáo trò chuyện với phụ huynh để gia đình tự tổ chức cho em *Câu Hãy nêu cách hiểu anh/chị tình cảm, kỹ xã hội đưa vài ví dụ minh hoạ *Câu Hãy nêu ngắn gọn vào bảng sau đặc điểm bật Về tình cảm, kỹ xã hội trẻ độ tuổi nhà trẻ, từ xác định mục tiêu cần đạt Đặc điểm tình Mục tiêu cần đạt cảm trẻ nhà trẻ Đặc điểm kỹ Mục tiêu cần đạt xã hội trẻ nhà trẻ 37 *Câu Hãy nêu ngắn gọn vào bảng sau đặc điểm bật Về tình cảm, kỹ xã hội trẻ độ tuổi mẫu giáo bé, từ xác định mục tiêu cần đạt Đặc điểm tình Mục tiêu cần đạt cảm mẫu giáo bé Đặc điểm kỹ Mục tiêu cần đạt xã hội mẫu giáo bé *Câu Hãy nêu ngắn gọn vào bảng sau đặc điểm bật Về tình cảm, kỹ xã hội trẻ độ tuổi mẫu giáo nhỡ, từ xác định mục tiêu cần dạt Đặc điểm tình Mục tiêu cần đạt cảm mẫu giáo nhỡ Đặc điểm kỹ Mục tiêu cần đạt xã hội mẫu giáo nhỡ *Câu Hãy nêu ngắn gọn vào bảng sau đặc điểm bật Về tình cảm, kỹ xã hội trẻ độ tuổi mẫu giáo lớn, từ xác định mục tiêu cần dạt Đặc điểm tình Mục tiêu cần đạt Đặc điểm kỹ Mục tiêu cần đạt cảm mẫu giáo xã hội mẫu giáo lớn lớn 38

Ngày đăng: 21/08/2016, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w