1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mầm non theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm (1)

28 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 5,5 MB

Nội dung

I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt, chúng khác thể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hồn cảnh gia đình, văn hóa tâm lý Do đó, trẻ em có hứng thú, cách học tốc độ học tập khác chúng thành cơng Trẻ học chơi tốt có người lớn hỗ trợ chúng cần mơi trường để hoạt động trải nghiệm Vì nói việc xây dựng mơi trường giáo dục trường mầm non thực cần thiết quan trọng Nó ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thơng qua nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Mơi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên – xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Hiệu hoạt động nhằm góp phần thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ Mơi trường giáo dục mầm non bao gồm môi trường vật chất môi trường xã hội Môi trường vật chất trường mầm non bao gồm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, không gian phục vụ cho việc tổ chức hoạt động sinh hoạt ngày trẻ Môi trường vật chất tạo cho trẻ hội tốt để trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động phát triển tồn diện mặt thể chất, trí tuệ thẩm mĩ, đạo đức, xã hội Môi trường xã hội hiểu tồn điều kiện xã hội trị, văn hóa, mối quan hệ giúp trẻ hình thành nhân cách Mơi trường xã hội đặc biệt nhấn mạnh môi trường giao tiếp trường mầm non, bao gồm giao tiếp cô trẻ, trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh Môi trường vừa mang tính chất sư phạm vừa mang tính chất gia đình Năm học 2017 – 2018 phịng Giáo dục Đào tạo Quận tiếp tục đạo trường mầm non toàn Quận: “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm; tăng cường cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cung cấp kỹ cho trẻ” Ngay từ đầu năm học Phòng Giáo dục hướng dẫn nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức Hội thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”; tổ chức tham quan trường điểm Thành phố; tổ chức buổi tập huấn, tiết kiến tập nhằm bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên nhà trường để thực tốt nội dung Nhà trường bám sát đạo Phịng Giáo dục, tích / 28 cực tham quan, học hỏi, nghiên cứu tài liệu, tranh ảnh sách báo ngành có liên quan đến xây dựng mơi trường giáo dục cho trẻ Từ sở lý luận thực tiễn, từ thuận lợi khó khăn q trình thực nhiệm vụ xây dựng mơi trường giáo dục cho trẻ, Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nhà trường, suy nghĩ, nghiên cứu tài liệu, tham mưu cho Đ/c Hiệu trưởng, bàn bạc Ban giám hiệu, đạo sát với đội ngũ giáo viên trường thiết kế, xây dựng mơi trường học tập cho trẻ thu kết đáng khích lệ Tôi mạnh dạn chia sẻ với bạn đồng nghiệp qua SKKN với đề tài: “Một số biện pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mầm non theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” Mục đích nghiên cứu Giúp đội ngũ giáo viên nhà trường thiết kế xây dựng môi trường học tập cho trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp nhằm thiết kế, xây dựng môi trường học tập cho trẻ mầm non theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Phương pháp nghiên cứu a)Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát thực trạng; - Phương pháp đàm thoại, trao đổi kinh nghiệm; - Phương pháp thực hành; c) Phương pháp thống kê toán học Phạm vi thời gian nghiên cứu - Phạm vi áp dụng giáo viên giảng dạy trường mầm non - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 / 28 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Một môi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực chơi học lớp trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn khơng phát triển thể chất trẻ mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Mơi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẻ, giãi bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước trẻ với cô, với bạn bè, nhờ mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo bạn bè Đối với nhà giáo dục việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp phương tiện, điều kiện để họ giúp trẻ phát triển phù hợp với trẻ lứa tuổi Đối với phụ huynh học sinh xã hội, trình xây dựng mơi trường giáo dục thu hút tham gia phụ huynh đóng góp cộng đồng xã hội để thỏa mãn mong đợi họ phát triển trẻ giai đoạn thời kỳ Cơ sở thực tiễn Trên thực tế nay, sống đại nơi đô thị với đa số nhà cao tầng, không gian chật hẹp, trẻ tiếp xúc với môi trường tự nhiên, diện tích đất để xây dựng trường mầm non chưa đủ rộng để đáp ứng hết nhu cầu trẻ phụ hynh học sinh nói chung, cha mẹ tấp nập lo cơng việc, có điều kiện quan tâm hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm cách hiệu Việc xây dựng môi trường học tập hướng dẫn trẻ thực hành hoạt động trải nghiệm cách có hiệu hồn tồn trơng cậy vào cô giáo trường mầm non Trường mầm non trường công lập, nhà trường thành lập 30 năm, nhà trường có 02 sở, đóng địa bàn Thành phố Hà Nội Được quan tâm UBND Quận, nhà trường đầu tư đầy đủ trang thiết bị đại phục vụ cho sinh hoạt trẻ trường Thiết kế phịng nhóm, khu vệ sinh thiết bị đồ dùng có kích thước phù hợp với trẻ Nhà trường công nhận trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1; đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục mức độ Hiện nhà trường có tổng số học sinh 750 cháu chia làm 18 lớp, tổng số CBGVNV 74 người / 28 - Ban Giám hiệu: 03 người - Giáo viên: 49 người - Nhân viên: 22 người TT Khối Số lớp Số học sinh Giáo viên Nhà trẻ 02 86 Mẫu giáo Bé 05 181 13 Mẫu giáo Nhỡ 05 188 13 Mẫu giáo Lớn 06 295 17 Tổng cộng 18 750 49 Trong trình thực nhiệm vụ “thiết kế xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” tơi nhận thấy có số khó khăn thuận lợi sau: 2.1 Thuận lợi: - Nhà trường nhận đạo sát cụ thể phòng Giáo dục Đào tạo thực “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm; tăng cường cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cung cấp kỹ cho trẻ” Phòng Giáo dục tổ chức cho nhà trường tham quan trường điểm, tập huấn, kiến tập cung cấp tài liệu tạo điều kiện cho giáo viên thực chuyên đề cách thuận lợi - Cả điểm trường UBND Quận đầu tư xây cải tạo sở vật chất, tạo mơi trường an tồn thân thiện, xanh, sạch, đẹp Thiết kế phịng nhóm, khu vệ sinh thiết bị đồ dùng có kích thước phù hợp với trẻ - BGH nhà trường trọng đầu tư cải tạo môi trường, thu hút quan tâm bậc cha mẹ trẻ Cử CBGV tham gia đầy đủ buổi tham quan, tập huấn, kiến tập, quan tâm đến việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thiết kế xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, có trình độ nhận thức tốt, có khả việc tiếp nhận khéo léo trang trí xây dựng mơi trường 2.2 Khó khăn: / 28 - Nhà trường xây cải tạo phịng nhóm khn viên chật hẹp, diện tích sân vườn nhỏ, điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên hạn chế - Qui hoạch sân trường khu vực từ cổng vào chưa tận dụng tối đa diện tích cho trẻ hoạt động, số đồ chơi trời cũ, cồng kềnh, hiệu sử dụng thấp Khu vui chơi trẻ chưa có nhiều hoạt động trải nghiệm - Hệ thống biểu bảng đủ chưa đồng bộ, hệ thống biển dẫn chưa khoa học, biển lớp chưa có độ tuổi trẻ - Một số giáo viên trẻ chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng chưa nắm vững nguyên tắc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, xây dựng mơi trường lớp học cịn nhiều màu sắc, chưa có thống chung tổng thể Các biện pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mầm non theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Là cán quản lý, thân nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm việc thực mục tiêu nhiệm vụ giáo dục trẻ Đối chiếu với thực tiễn nhà trường, đứng trước thuận lợi, khó khăn, tơi nghiên cứu, xếp lại, tham mưu với đồng chí Hiệu trưởng nhà trường, thống BGH, đề số biện pháp đạo giáo viên trường mình, thiết kế xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cách hiệu quả, phù hợp nhất, thực biện pháp để giải vấn đề sau: - Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, nâng cao kiến thức kỹ thiết kế xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Chỉ đạo giáo viên thiết kế xây dựng môi trường giáo dục trời - Chỉ đạo giáo viên thiết kế xây dựng môi trường giáo dục lớp - Xây dựng môi trường xã hội thân thiện- Sử dụng hiệu môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 3.1 Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, nâng cao kiến thức kỹ thiết kế xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên việc làm thường niên năm học nhà trường, nhiên khơng có kế hoạch nội dung bồi dưỡng dàn trải, không phù hợp với thực tế nhà trường, việc bồi dưỡng khơng hiệu thiết thực Chính từ đầu năm học, nhà / 28 trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên với nội dung biện pháp cụ thể Trong năm học này, thực đạo PGD Quận việc “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm; tăng cường cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cung cấp kỹ cho trẻ”, nhà trường xây dựng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” đặc biệt trọng nội dung đầu tư, qui hoạch, thiết kế xây dựng mơi trường giáo dục ngồi lớp học, nhằm tạo điều kiện tốt cho trẻ có hội tham gia hoạt động trải nghiệm cung cấp kỹ cho trẻ Để thiết kế, xây dựng môi trường giáo dục, khung cảnh sư phạm thân thiện sáng - xanh - - đẹp - an tồn, tạo hình ảnh, phong cách ấn tượng riêng nhà trường, địi hỏi BGH phải có thống qui hoạch tổng thể Trước bắt tay vào thực hành thiết kế môi trường, cán bộ, giáo viên, nhân viên phải hiểu sâu sắc tầm quan trọng việc xây dựng môi trường giáo dục, nẵm vững nguyên tắc việc thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, có thực đảm bảo tính khoa hoc, thẩm mỹ, hài hòa tổng thể Nhận thức điều này, sau xây dựng kế hoạch chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” tổ chức tập huấn trường nhằm bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, xác định cụ thể nội dung cần bồi dưỡng cho giáo viên là: - Định hướng xây dựng môi trường giáo dục trời: + Xây dựng khung cảnh sư phạm đảm bảo xanh, sạch, đẹp, nở hoa, thẩm mỹ, an toàn, thân thiện tạo hình ảnh, phong cách ấn tượng riêng nhà trường + Qui hoạch thiết kế tổng thể nhà trường phù hợp với thực tiễn trường mình, tận dụng khơng gian để tạo thành khu vực cho trẻ hoạt động: vườn hoa, vườn rau, thảm cỏ, khu vực chơi với cát, nước…cho trẻ vui chơi, khám phá, trải nghiệm + Môi trường giáo dục cần phù hợp độ tuổi, đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi trẻ, tạo điều kiện cho trẻ chơi mà học, học chơi, hoạt động lao động + Đầu tư đồ dùng đồ chơi đại, lựa chọn mua sắm đồ chơi ngồi trời có kích thước nhỏ gọn, phù hợp với diện tích khơng gian nhà trường, tạo khu vui chơi trải nghiệm, thiết kế tự tạo đồ dùng đồ chơi bền, đẹp, phù hợp đồ dùng giáo cụ thuộc lĩnh vực thực hành sống, khám phá khoa học, âm / 28 nhạc… tăng cường cho trẻ thao tác trải nghiệm, rèn khả độc lập, tập trung, trật tự (ngăn nắp, thứ tự, gọn gàng, cẩn thận) phối hợp tốt + Sử dụng hệ thống biển dẫn ký hiệu khoa học, phù hợp: có đủ biểu bảng, biển báo biển dẫn khu vực trường, lớp - Định hướng xây dựng mơi trường giáo dục lớp: + Các góc chơi gồm tên góc, nội qui góc chơi, giá, kệ có bánh xe, màu sắc trang nhã, mảng tường mở không thiết cố định, đồ dùng đồ chơi, phương tiện, học liệu ngăn nắp, dễ lấy, dễ cất Sản phẩm trẻ gắn mảng tường mở vị trí giáo viên định hướng + Sáng tạo đồ dùng đồ chơi tự tạo bền, đẹp, phù hợp đồ dùng giáo cụ lĩnh vực thực hành sống, khám phá khoa học, ngôn ngữ… Thay đổi bổ sung thường xuyên phù hợp với mục tiêu giáo dục, nhu cầu hứng thú khả trẻ + Trang trí góc sử dụng màu sắc trang nhã Độ cao mảng tường theo góc chơi 1,2m vừa tầm trẻ Treo ảnh Bác Hồ vị trí trung tâm, trang trọng Tạo khơng gian xanh nhóm, lớp Trang trí, đặt tổng thể lớp cần thẩm mỹ, hình ảnh đẹp, có ý nghĩa + Kho phụ, nhà vệ sinh, hành lang trước, sau xếp ngăn nắp, gọn gàng, sẽ, khoa học, đảm bảo an toàn thuận tiện cho trẻ giáo viên sử dụng + Bảng tuyên truyền: Thể nội dung tuyên truyền cập nhật thường xuyên thông báo, hình ảnh, văn bản, vị trí phù hợp để phụ huynh tiện theo dõi nội dung Tại buổi tập huấn, nội dung ví dụ hình ảnh minh họa tham khảo, giáo viên thực tiễn trường mình, lớp để đưa ý kiến trao đổi bàn bạc, thống cách làm thời gian thực Ngồi việc tổ chức tập huấn trường, tơi cịn sử dụng biện pháp bồi dưỡng chuyên môn như: + Cử giáo viên nòng cốt tham quan học tập, dự tập huấn, kiến tập Phòng Giáo dục tổ chức + Các nội dung tập huấn cấp Quận, tài liệu có liên quan đến xây dựng mơi trường giáo dục như: Mô đun MN1 – Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm; Bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung / 28 tâm trường mầm non; Hướng dẫn tổ chức Hội thi: “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” CSGDMN PGD Quận phô tô đầy đủ làm tài liệu tập huấn cấp trường phát cho 100% lớp Ngoài ra, để giúp giáo viên tự bồi dưỡng kiến thức cho mình, tơi cung cấp, hướng dẫn, đôn đốc giáo viên đọc thêm sách, báo, tài liệu liên quan hướng dẫn truy cập mạng Internet vào phần mềm Pinterest học cách xây dựng môi trường giáo dục làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phát triển kỹ cho trẻ Từ giáo viên tự trao đổi, chia sẻ với sinh hoạt chuyên môn qua mạng nội để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Bằng cách lựa chọn nội dung bồi dưỡng thiết thực, cụ thể, biện pháp phù hợp, giúp đội ngũ giáo viên nắm nội dung, nguyên tắc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Sau năm học giáo viên tự tin vận dụng kiến thức vào việc thiết kế xây dựng môi trường giáo dục, nhà trường thay đổi khung cảnh sư phạm đẹp hơn, khang trang, đại so với năm học trước 3.2 Chỉ đạo giáo viên thiết kế xây dựng môi trường giáo dục ngồi trời Mơi trường xã hội mơi trường vật chất tác động đến việc cô trẻ cảm nhận đến việc sử dụng nguồn học liệu, vật liệu phương tiện, đến chất tự nhiên hoạt động vui chơi trẻ đến tương tác cô trẻ Nghĩa cách thức mà môi trường giáo dục trường mầm non thiết kế, xếp ảnh hưởng đến: việc học trẻ, cách học trẻ cách mà giáo viên dạy Mơi trường giáo dục ngồi trời cung cấp nhiều hội học tập vui chơi khác cho trẻ Cần đánh giá cao môi trường hoạt động ngồi trời Khơng có việc thực nhà mà lại khơng thể làm ngồi trời Song có nhiều việc làm ngồi trời lại khơng thể thực nhà Để tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên hoạt động trải nghiệm điều kiện khn viên ngồi sân trường lớp học cần đảm bảo đủ yêu tố cho trẻ trải nghiệm khám phá thực tế theo yêu cầu cho phép Nếu mơi trường khơng có trẻ khơng thể có điều kiện tham gia trải nghiệm Tuy nhiên thực tế nhà trường chúng tơi diện tích sân vườn chật hẹp, khơng có vườn để trồng cây, trồng rau tạo mơi trường thiên nhiên trường bạn, BGH thấy cần phải bàn bạc, nghiên cứu, thiết kế đạo giáo viên xếp, cải tạo lại khung cảnh sư phạm xây dựng môi trường giáo dục trời / 28 cho trẻ Năm học trước làm nhiều bồn lốp xe với hình vật ngộ nghĩnh Ếch, Bọ Dừa, Thiên Nga, Lật Đật…vô đáng yêu hiệu việc gây hứng thú cho trẻ khám phá môi trường thiên nhiên hoạt động ngồi trời Nhưng khơng dừng lại đó, năm học nhà trường chúng tơi tiếp tục sáng tạo, thay đổi khung cảnh sư phạm nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Trước hết quan sát thực tiễn khuôn viên trường nhận thấy số tồn cần cải tạo như: Khuôn viên dọc lối từ cổng vào trước chưa trải cỏ, đặt đu quay, nhà thăng cũ, kích thước lớn chiếm nhiều diện tích Hàng bóng mát xịa cành thấp che khơng gian, khu vực chơi trẻ chưa có nhiều hoạt động trải nghiệm phong phú cho trẻ lựa chọn; Chưa có hệ thống biển dẫn khu vực trường, biển tên lớp chưa có độ tuổi trẻ…Chúng khắc phục tồn cách: Cắt bớt cành xòa thấp tạo khơng gian thống đãng, từ cổng thấy tồn không gian sân trường bên Bỏ đồ chơi ngồi trời cũ, chiếm nhiều diện tích, khơng an tồn cho trẻ; Trải cỏ nhân tạo, tạo thành khu vực vui chơi trẻ Để tận dụng không gian ốp cỏ quanh bồn trồng bóng mát để tạo thành bệ ngồi cho trẻ, phía bồn dọn cỏ rác, trải sỏi đá cát để trẻ khám phá nguyên liệu tự nhiên Sau tạo mặt không gian tiến hành phân chia khu vực chơi sáng tạo đồ chơi, nguyên liệu chơi cho trẻ - Khu vực chơi vận động: đầu tư đồ chơi vận động đại nhỏ gọn, an tồn như: Gơn đá bóng mini; Bật lị xo; Thang leo thể chất đa năng… - Khu chơi tĩnh, tạo hình: Đặt bàn xinh xắn sáng tạo từ lốp xe sơn màu gia cố mặt bàn Alumi, đảm bảo sẽ, an toàn, bền để trời kích thước phù hợp với trẻ Những lốp xe nhỏ cải tạo thành ghế ngồi xinh xắn, vừa vặn với trẻ Đặc biệt khu vực giáo viên tạo điểm nhấn ấn tượng nhà trường tranh sỏi Chúng cử giáo viên bờ sông tự tay sưu tầm viên sỏi đa dạng hình thù, kích thước Sau làm sử dụng keo “Con chó” để gắn tạo hình viên sỏi vào tranh mẹt tre dân dã, rẻ tiền, sử dụng sơn màu Acrylic để tô tranh Nguyên liệu không tốn sáng tạo, giáo viên làm tác phẩm mang tính thẩm mỹ cao để trang trí Ngồi viên sỏi giáo viên tạo hình thành ngơi nhà cổ tích xinh xắn, vật đáng yêu ngộ nghĩnh, chậu xương rồng sinh động… Những tác phẩm không / 28 thu hút ý hứng thú trẻ mà khiến phụ huynh học sinh đồng nghiệp trường bạn ghi nhận khen ngợi Ranh giới ước lệ khu vực chơi chậu lốp xe tạo hình vật Bọ Dừa, Thiên Nga, Ếch Cốm… tạo khung cảnh sinh động gần gũi với trẻ - Khu vực hoạt động trải nghiệm kỹ thực hành sống: Tận dụng mảng tường phía lớp học, trước bong sơn xuống cấp, cải tạo cách ghép ốp nhôm màu vân gỗ tạo mặt phẳng cho mảng tường Lựa chọn nguyên liệu chúng chịu mưa nắng, nhẹ dễ lau rửa, đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ tiếp xúc Để đễ dàng cho việc gắn đính đồ dùng đồ chơi lên mảng tường mà đảm bảo bền, đẹp trẻ tham gia hoạt động, nghiên cứu khoan treo lên lưới kim loại có kích thước 1m x1m phù hợp độ cao trẻ, kích thước mắt lưới 5cm x5cm thuận tiện buộc gắn treo đồ chơi cho trẻ trải nghiệm Sau tạo mặt cho mảng tường lớn, chia mảng tường thành hoạt động nhỏ: + Chơi với nước: Giáo viên sử dụng vỏ chai nhựa đoạn ống nhựa gắn dích dắc lưới; phía đặt khay nhựa đựng nước, vài phễu ca nhựa to, nhỏ để trẻ trải nghiệm múc, rót, đong nước, quan sát đường chảy nước… + Chơi thả bóng: Giáo viên chọn đoạn ống nước nhựa, nhờ phụ huynh học sinh xẻ đôi theo chiều dọc tạo thành máng, buộc gắn dích dắc lưới để trẻ chơi thả bóng, sỏi… Một mảng khác gắn đoạn ống nhựa sơn màu với kích thước to nhỏ khác nhau, để trẻ chọn thả bóng màu kích thước ống nhắm phát triển nhận thức cho trẻ + Giáo viên dành mảng lưới buộc gắn đồ dùng gia đình cũ như: Điện thoại bàn; bàn phím máy tính; ổ khóa; khóa dây; chốt cửa dọc, ngang; công tắc điện… để trẻ chơi học cách sử dụng + Chơi vơi âm thanh: Giáo viên sáng tạo lựa chọn ống tre khơ, làm sạch, sơn dầu bóng cho đẹp bền, treo ống tre dài ngắn khác để trẻ gõ tạo âm trầm bổng khác nhau… - Khu vực sảnh tầng sân khấu thiết kế tiểu cảnh sinh động, phù hợp chủ điểm Ở khu vực cỏ nhân tạo không trải thành mảng lớn mà giáo viên sáng tạo thiết kế cắt thành hình cánh hoa mềm mại, đường cong uốn lượn phối hợp sỏi chậu hoa nhỏ sinh động góp phần tạo cảnh quan khiến sân trường khu sinh thái nho nhỏ 10 / 28 cô trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh Quan hệ cô trẻ, người lớn với trẻ phải thể tình cảm u thương, thái độ tơn trọng, tin tưởng trẻ, tạo hội cho trẻ bộc lộ suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp thể quan tâm người, vật tượng gần gũi xung quanh Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm giáo người lớn mẫu mực để trẻ noi theo Mối quan hệ trẻ với trẻ quan hệ bạn bè học chơi, đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, học hỏi lẫn Giáo viên nhạy cảm để tận dụng mối quan hệ trẻ với trẻ để giáo dục trẻ có thống trường mầm non, gia đình cộng đồng xã hội việc chăm sóc, giáo dục trẻ Sau sử dụng biện pháp để cải tạo, xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trời lớp, việc sử dụng, khai thác tối đa hiệu môi trường tạo vấn đề đáng quan tâm Mơi trường dù có đẹp đến mà không tổ chức cho trẻ hoạt động mơi trường khơng đem lại kết giáo dục Nhận thức điều tích cực đạo giáo viên nghiêm túc tổ chức tốt hoạt động giáo dục cho trẻ đặc biệt hoạt động góc hoạt động ngồi trời Vì q trình hoạt động trải nghiệm mơi trường cô tạo trẻ thu kiến thức, có thêm nhiều kỹ nhận thức mà cịn tham gia vào trình giao tiếp để hình thành kỹ xã hội Khi tổ chức hoạt động “chơi” cho trẻ, giáo viên cần tích cực trị chuyện, giao tiếp với trẻ, tạo tình để trẻ giao tiếp với Tuy nhiên cần ý độ tuổi trẻ để sử dụng lời nói, cử giao tiếp, lời hướng dẫn phù hợp với trẻ + Đối với trẻ nhà trẻ: phần thỏa thuận chơi, nhận xét chơi ngắn gọn, đơn giản trẻ mẫu giáo, định hướng gợi mở để trẻ hứng thú chơi với đồ chơi, giao lưu với đồ vật, phát triển lời nói, cảm xúc trình trẻ chơi với đồ chơi, với bạn, với cô Tạo điều kiện cho trẻ phát triển mặt: thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ, khai thác kinh nghiệm thực tế trẻ, tận dụng mơi trường sẵn có cho trẻ thực hành nhiều nhất, lấy trẻ làm trung tâm, thỏa mãn nhu cầu phù hợp khả trẻ + Đối với trẻ mẫu giáo: Tận dụng tối đa môi trường vật chất (đồ dùng, giáo cụ, nguyên vật liệu…) đảm bảo cho trẻ hoạt động trải nghiệm chơi Giáo viên khuyến khích tất trẻ tích cực tham gia chơi, trình trẻ chơi giáo viên lắng nghe hỗ trợ nhóm trẻ, cá nhân trẻ kịp thời cần thiết, chia sẻ ý tưởng chơi với trẻ, chấp nhận ý tưởng trẻ, không áp đặt 14 / 28 ý tưởng Khơng vội vàng can thiệp vào tình xảy trình chơi, bình tĩnh lắng nghe đưa lời khuyên phù hợp Giáo viên tuyệt đối không làm hộ trẻ, hướng dẫn trẻ không thực thao tác mẫu dùng lời nói hướng dẫn trẻ thao tác Luân chuyển để trẻ thay đổi luân phiên tham gia vào tất góc chơi Tạo bầu khơng khí vui tươi, thân thiện, hịa thuận, quan hệ gần gũi, u thương tơn trọng trình trẻ chơi VD: Trong tình thiếu đồ chơi: giáo viên dạy trẻ biết chờ đợi bạn, chơi với bạn dạy trẻ tìm đồ vật thay hay tìm cách chơi khác cho phù hợp; Trong tình trẻ có xung đột: dạy trẻ học cách thỏa thuận, giải mâu thuẫn lời nói; Hoặc tình có đồ chơi, giáo cụ mới: khuyến khích trẻ lựa chọn hướng dẫn trẻ thao tác chơi Nắm vững nguyên tắc phương pháp tổ chức hoạt động góc, hoạt động ngồi trời cho trẻ, tích cực tổ chức khai thác sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, sau năm thực tập thể giáo viên nhà trường chúng tơi trì phát triển môi trường xã hội thân thiện cô trẻ, trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh Trong trình tham gia hoạt động trải nghiệm, trẻ phát triển tối đa kỹ nhận thức kỹ xã hội Kết Từ cố gắng việc nghiên cứu tài liệu, đúc rút kinh nghiệm thân, đồng thuận hợp tác tập thể sư phạm, ủng hộ tích cực bậc cha mẹ trẻ giúp nhà trừơng có mơi mơi trường giáo dục phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường, từ nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ, thể kết sau: 4.1 Kết sở vật chất: - Khung cảnh sư phạm nhà trường đẹp hơn, khang trang hơn, diện tích sân trải cỏ, số lượng đồ chơi vận động trời, số cảnh, hoa sân trường tăng so với năm học trước Nội dung Diện tích trải cỏ Chậu hoa, cảnh Năm học Năm học 2016 - 2017 2017 - 2018 150 m2 230 m2 80 m2 36 chậu 58 chậu 22 chậu 15 / 28 Tăng Đồ chơi trời 06 loại 11 05 loại Góc chơi trải nghiệm ngồi trời 04 góc 09 góc 05 góc 4.2 Kết trẻ: - Trẻ cô giáo cha mẹ tạo điều kiện khuyến khích tham gia hoạt động trải nghiệm, động, mạnh dạn, tự tin, 100% trẻ tuổi rèn luyện khả sẵn sàng học tập trường tiểu học - 98% trẻ tích cực tham gia hoạt động chơi góc hoạt động ngồi trời lớp Đa số trẻ chủ động phát điều lạ, tích cực quan sát, đàm thoại với cô giáo, biết đặt câu hỏi trả lời câu hỏi phán đoán giáo viên: Điều xảy nếu…? - Kiến thức vật tượng gần gũi xung quanh kỹ nhận thức trẻ phát triển, trẻ có kỹ quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, suy luận giải vấn đề - 100% trẻ rèn luyện kỹ xã hội; kỹ cảm xúc, giao tiếp lễ phép Đầu năm Nội dung Tốt Khá Đ Cuối năm CĐ Tốt Khá Đ CĐ Trẻ tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm 147 151 295 157 232 369 20% 20% 39% 21% 31% 49% 111 37 15% 5% Trẻ có kỹ xã hội theo độ tuổi 117 173 175 285 278 285 16% 23% 23% 38% 37% 38% 136 51 18% 7% 16 / 28 Trẻ có kỹ nhận 104 118 233 295 233 246 thức theo độ tuổi 14% 16% 31% 39% 31% 33% 213 58 28% 8% 4.3 Kết từ phía bậc cha mẹ: - Cha mẹ ln coi trọng trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ nhà trường, đặc biệt tham gia hoạt động trải nghiệm, tích cực giúp trẻ hồn thành tập cô giao nhà, yêu cầu giáo - Các bậc cha mẹ có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động môi trường giáo dục, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức thơng qua bảng thơng tin dành cho cha mẹ, số lượng phụ huynh học sinh dự họp hai kỳ họp vừa qua lớp đạt 80% - Cha mẹ cảm thấy vui với tiến trẻ, tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường, cha mẹ thông cảm, chia sẻ khó khăn giáo, cung cấp đồ chơi, vật thật, ủng hộ giáo viên xây dựng môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm 4.4 Về phía giáo viên nhà trường - Giáo viên chịu khó, sáng tạo xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thiết kế góc goạt động sáng tạo ngồi trời lớp Tích cực trị chuyện giao tiếp với trẻ, kiên trì trả lời câu hỏi “tại sao?” trẻ, nắm nội dung chương trình, có kỹ xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ, biết xếp tổ chức môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm, sử dụng linh hoạt biện pháp, tận dụng hội để tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm cho trẻ III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Nguyên nhân học kinh nghiệm 1.1 Nguyên nhân: - Được đạo sát sao, triển khai chuyên đề, hướng dẫn cụ thể phòng Giáo dục Đào tạo quận Long Biên, năm học mở lớp tập huấn, tổ chức buổi tham quan trường điểm, kiến tập chuyên đề có chất lượng, mang lại hiệu thiết thực cho nhà trường 17 / 28 - Ban Giám hiệu nhà trường có suy nghĩ, đầu tư, tìm biện pháp cụ thể đạo giáo viên hướng - Đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình, hăng hái với cơng việc, có ý thức học hỏi trau dồi nghiệp vụ, có khả tiếp cận mới, sáng tạo việc xếp lớp học tạo mơi trường học tập cho trẻ, tích cực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ, tự giác nghiêm túc thực theo đạo BGH 1.2 Bài học kinh nghiệm: - Để xây dựng môi trường giáo dục đảm bảo tiêu chí “Lấy trẻ làm trung tâm” việc tìm biện pháp thực khó, xong việc triển khai thực thi biện pháp lại khó Để thực điều này, đòi hỏi người quản lý phải sâu sát linh hoạt, chịu khó suy nghĩ tìm tịi, áp dụng biện pháp đạo phải phù hợp với thực tế trường mình, trau dồi kiến thức, cập nhật kịp thời với phát triển ngành học tiến xã hội - Cần phải làm tốt công tác tuyên truyền, xã hội hóa giáo dục, góp phần xây dựng sở vật chất cho trường, lớp ngày khang trang, tuyên truyền bậc phụ huynh tham gia giáo dục trẻ - Lôi tham gia trẻ, lấy trẻ làm trung tâm hoạt động - Phát huy tinh thần đoàn kết tập thể giáo viên, coi trọng thống phương pháp dạy trẻ Đảm bảo nguyên tắc kiên trì – thường xuyên – liên tục việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển kỹ nhận thức kỹ xã hội cho trẻ hàng ngày Kết luận “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” móng, tiền đề cho phát triển toàn diện cho trẻ mầm non Đối với trẻ mầm non việc “học chơi” môi trường có đầy đủ đồ dùng đồ chơi, an tồn, thân thiện tạo điều kiện hình thành phát triển trẻ tâm hồn sáng, hồn nhiên, lịng nhân ái, tình cảm u thương với người thân, với sống xung quanh trẻ, biết yêu quí bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ truyền thống quê hương đất nước, trân trọng giữ gìn sản phẩm lao động tự làm Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có ý nghĩa quan trọng việc phát triển toàn diện cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻ vững vàng bước vào sống, đóng góp phần khơng nhỏ việc phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, vì: "Trẻ em hôm giới ngày mai"/ Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2018 18 / 28 IV MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CÁC BIỆN PHÁP 1.Tổ chức tập huấn chuyên đề, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 19 / 28 2.Xây dựng môi trường giáo dục ngồi trời 20 / 28 Cải tạo mơi trường, trải cỏ tạo thành khu vui chơi trẻ ngồi trời Xây dựng mơi trường giáo dục ngồi trời cho trẻ 21 / 28 Chơi thả bóng, phát triển nhận thức Chơi trải nghiệm Kỹ thực hành sống 22 / 28 Chơi với nước Khu vực chơi trải nghiệm kỹ thực hành sống 23 / 28 Trang trí tranh sỏi, tạo điểm nhấn ấn tượng cho mơi trường Góc tạo hình ngồi trời với bàn ghế xinh xắn làm từ lốp xe 24 / 28 Gốc ốp cỏ trải sỏi cho trẻ khám phá, trang trí chậu “Hoa xương rồng” làm từ sỏi 25 / 28 Tiểu cảnh sân khấu gốc tạo sinh động cho môi trường 3.Xây dựng môi trường giáo dục lớp Giá góc cũ sơn lại màu trắng, trang nhã 26 / 28 Tên góc trang trí góc trang nhã nhẹ nhàng, khơng sặc sỡ Sử dụng lưới kim loại để treo đồ dùng đồ chơi trẻ chắn thuận tiện Góc thiên nhiên lớp trải cỏ tạo hoạt động cho trẻ 4.Tổ chức cho trẻ hoạt động môi trường giáo dục Trẻ hứng thú tích cực hoạt động góc chơi 27 / 28 Khu vực hoạt động trải nghiệm trời nhiều trẻ quan tâm Trẻ hứng thú với đồ chơi vận động ngồi trời Trẻ tích cực tham gia hoạt động mơi trường giáo dục an tồn thân thiện 28 / 28 ... biện pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mầm non theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Là cán quản lý, thân nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc xây dựng môi trường giáo dục. .. chuyên môn cho giáo viên, nâng cao kiến thức kỹ thiết kế xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Chỉ đạo giáo viên thiết kế xây dựng mơi trường giáo dục ngồi trời - Chỉ đạo giáo viên thiết... dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm; Bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung / 28 tâm trường mầm non; Hướng dẫn tổ chức Hội thi: “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy

Ngày đăng: 02/11/2020, 10:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Góc tạo hình ngoài trời với những chiếc bàn ghế xinh xắn làm từ lốp xe - Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mầm non theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm (1)
c tạo hình ngoài trời với những chiếc bàn ghế xinh xắn làm từ lốp xe (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w