Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
249 KB
Nội dung
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: Một số biện pháp đạo giáo dục đạo đức học sinh trường THCS miền núi gặp nhiều khó khăn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục Tác giả: -Họ tên: Chu Ngọc Lan Nam (nữ): Nữ -Ngày tháng/năm sinh: 29/6/1969 -Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Quản lý giáo dục -Chức vụ: Phó hiệu trưởng -Đơn vị :Trường THCS Nguyễn Trãi -Điện thoại: 0986145584 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu : -Tên đơn vị: Trường THCS Nguyễn Trãi - Địa chỉ: Phường Bến Tắm - Thị xã Chí Linh- Tỉnh Hải Dương -Điện thoại: 03203887113 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng hỗ trợ giảng dạy học tập - Sự ủng hộ hợp tác tổ chức đoàn thể nhà trường - Đặc biệt tác nghiệp từ phía đồng nghiệp em học sinh Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: tháng năm 2011 đến tháng năm 2015 HỌ TÊN TÁC GIẢ : XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Chu Ngọc Lan TÓM TẮT SÁNG KIẾN: 1.Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Giáo dục đạo đức cho học sinh nội dung quan trọng hoạt động môi trường giáo dục Trong nhà trường phổ thông, bên cạnh việc truyền thụ tri thức khoa học, giáo dục đạo đức với công tác tư tưởng trị nhiệm vụ hàng đầu góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ giáo dục Trong xu phát triển đất nước, vấn đề đặt không nhiệm vụ trọng tâm riêng nghành giáo dục mà vấn đề xã hội quan tâm Với trách nhiệm giao cán quản lý trường THCS miền núi gặp nhiều khó khăn trăn trở suy nghĩ làm để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường đặc biệt giáo dục ý thức đạo đức học sinh nhằm tạo ý thức đạo đức tốt, tính tự giác kỉ luật cao từ theo kịp đà phát triển chung giáo dục đất nước Trước hết phải nghiên cứu văn quy định chung nghành, văn đạo đổi giáo dục tình hình Căn vào thực trạng nhà trường, mạnh dạn phân tích rõ nguyên nhân, rõ mặt mạnh, yếu công tác quản lý đạo giáo dục đạo đức nhà trường để từ tìm giải pháp phù hợp Trong sáng kiến này, có so sánh, đối chiếu kết trước sau áp dụng biện pháp thực tế có chuyển biến chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường Điều kiện, thời gian áp dụng sáng kiến: + Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng hỗ trợ giảng dạy học tập - Sự ủng hộ hợp tác tổ chức đoàn thể nhà trường - Đặc biệt tác nghiệp từ phía đồng nghiệp em học sinh + Thời gian áp dụng sáng kiến: tháng năm 2011 đến tháng năm 2015 + Đối tượng áp dụng sáng kiến: Các em học sinh phạm vi quản lý nhà trường Nội dung sáng kiến: Công tác quản lý đạo giáo dục đạo đức cho học sinh vấn đề hoạt động giáo dục Trong sáng kiến kinh nghiệm đúc kết thân trình quản lý trường THCS miền núi gặp nhiều khó khăn Nếu trước đây, công tác đạo giáo dục đạo đức cho học sinh đôi lúc nặng phương pháp truyền thống, chưa tạo cho đối tượng giáo dục tư tưởng thoải mái, tự giác sáng kiến này, mạnh dạn trình bày giải pháp áp dụng có kết tốt giáo dục đạo đức cho học sinh Sáng kiến áp dụng rộng rãi với tất trường THCS tất bước thực sáng kiến phù hợp với điều kiện đối tượng giáo dục em học sinh THCS Khi nhiệm vụ giáo dục đạo đức nhà trường thực thành công đem lại nhiều lợi ích: Bản thân học sinh có tính tự giác cao nơi lúc Các em tạo cho ý thức học tập tốt từ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Người quản lý áp dụng phương pháp quản lý tạo cho nhà trường thống cao giáo dục nhiệm vụ giáo dục tổng hòa nhân tố, lực lượng giáo dục thống mục tiêu tạo hiệu giáo dục cao Giá trị, kết đạt sáng kiến: Qua trình áp dụng sáng kiến khẳng định chất lượng giáo dục đạo đức trường có chuyển biến rõ rệt Các em học sinh thuộc đối tượng học sinh cá biệt giảm hẳn Ý thức đạo đức đại đa số học sinh ngoan Học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt tăng so với năm học trước Số học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình giảm Đề xuất, kiến nghị để mở rộng sáng kiến: Để sáng kiến mở rộng, đề nghị tất lực lượng giáo dục phải có phối hợp nhịp nhàng Các cấp quản lý tạo điều kiện đầu tư môi trường giáo dục tốt cho nhà trường MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: 1.1 Hoàn cảnh khách quan: Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước,thời đại đỉnh cao trí tuệ, khoa học công nghệ Trong năm gần đây, xu toàn cầu hóa, hội nhập giới mở cho Việt nam vận hội Bên cạnh việc phát triển đất nước theo đà hội nhập, công tác giáo dục Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm Chất lượng giáo dục ngày nâng cao, kết đánh giá nhà trường vào thực chất, đối tượng học sinh giỏi kì thi học sinh giỏi, thi chuyển cấp có nhiều chuyển biến tốt Tuy vậy, theo đà phát triển chung xã hội, nhiều tệ nạn theo nảy sinh Tình trạng số học sinh mắc vào tệ nạn xã hội, mải chơi…có xu hướng gia tăng Số nhiều gây băng hoại đạo đức, tha hóa nhân cách; gây nỗi đau cho cha mẹ, ảnh hưởng tới giá trị đạo đức truyền thống vốn xã hội trân trọng Giáo dục đạo đức cho học sinh nội dung quan trọng có tính tảng công tác giáo dục Giáo dục đạo đức góp phần hình thành nhân cách cho học sinh, tạo thói quen, tính kỉ luật để từ tạo hành trang vững cho em bước vào sống sau 1.2 Hoàn cảnh chủ quan: Trong bậc học phổ thông, giáo dục THCS tiếp nối bậc Tiểu học Học sinh rèn luyện tương đối toàn diện, thân trang bị hiểu biết ban đầu khoa học kĩ thuật, hướng nghiệp, rèn luyện đạo đức tốt, tính tự giác kỉ luật đòi hỏi mức độ cao từ tiếp tục chuyển tiếp lên bậc học THPT tham gia lao động Tuy nhiên, lứa tuổi THCS bao gồm độ tuổi từ 11-15 tuổi Lứa tuổi có vị trí đặc biệt gọi tên gọi “Thời kì độ”, “ Tuổi khủng hoảng”, “ Tuổi khó bảo”…Những tên gọi khác nói lên tính phức tạp tầm quan trọng lứa tuổi trình phát triển trẻ em Vấn đề đặt trường THCS có nhiệm vụ giáo dục học sinh phát triển trở thành người hữu ích cho xã hội Muốn vậy, trước hết em phải có nhân cách đạo đức tốt hình thành sở tự rèn luyện thân giáo dục nhà trường Tuy vậy, thực tế nay, hầu hết trường THCS xuất phận học sinh vi phạm nội quy, mức độ vi phạm ngày nặng Một phận khác mải chơi, lười học, chưa có ý thức tự giác học tập… Đây vấn đề khiến cho nhà quản lý băn khoăn, trăn trở tìm cách tháo gỡ làm để giáo dục đối tượng học sinh Trước thực trạng trường THCS miền núi gặp nhiều khó khăn, trình độ nhận thức học sinh phụ huynh có hạn chế, làm để chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ngày nâng cao vấn đề mà thân người làm công tác quản lý quan tâm Chính từ hoàn cảnh cụ thể trên, với kinh nghiệm quản lý nhiều năm, đúc kết lại số biện pháp quản lý đạo giáo dục đạo đức cho học sinh cấp THCS Mục đích sáng kiến từ thực tế trải nghiệm, mong muốn kinh nghiệm nhân rộng, từ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Cơ sở lý luận vấn đề: Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước ,thời đại đỉnh cao trí tuệ, khoa học công nghệ.Trong nghiệp phát triển chung đất nước giáo dục đào tạo có vai trò vô quan trọng Nhiều thập kỷ qua, Đảng ta coi trọng nghiệp giáo dục, coi nhiệm vụ trọng tâm mang tính chất quốc sách đặt lên hàng đầu Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 điều 61 nêu rõ: " Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" Thực trạng giáo dục đào tạo Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đánh giá: “ Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thông trình độ phương thức giáo dục đào tạo…Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh nhu cầu thị trường lao động, chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kĩ làm việc…” Phần II- 1.Mục tiêu tổng quát rõ: “ Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu quả” Điều chứng tỏ Đảng ta đánh giá cao vai trò vị trí ngành giáo dục đào tạo trước nhu cầu phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội đất nước Trong thực tế đất nước, công tác quản lý đạo để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đào tạo người mang nhân cách tòan diện có đủ “đức” “tài” vấn đề lãnh đạo cấp quan tâm Trong “ Luật giáo dục” Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH 11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 quy định rõ mục tiêu giáo dục “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Bác Hồ dạy “Dạy học phải trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc quan trọng Nếu thiếu đạo đức, người người bình thường sống xã hội sống xã hội bình thường, ổn định…” Chính từ xác định mục tiêu quan trọng giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh mà Đảng ta chủ trương: “Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác- Lê Nin, đưa việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với lứa tuổi bậc học…” Chúng ta đẩy công xây dựng đất nước sở giáo dục yếu Nhiệm vụ công tác giáo dục phải đào tạo hệ trẻ thành người XHCN có đạo đức sáng , có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc Có kiến thức văn hoá, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, kỹ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật cao,có sức khoẻ, người thừa kế xây dựng CNXH vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dạy Bác Hồ Năm học 2014- 2015 nghành Giáo dục Đào tạo tiếp tục thực có hiệu vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Một nhiệm vụ trọng tâm tập trung đạo nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục Để thực tốt nhiệm vụ năm học việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, đặc biệt giáo dục đạo đức, tạo tính kỉ luật, tự giác cho học sinh có vai trò vô quan trọng Đây nhiệm vụ trọng tâm mà nhà trường cần phải làm tốt Đặc biệt với trường gặp nhiều khó khăn trường việc quản lý đạo để nâng cao chất lựơng giáo dục đạo đức học sinh vấn đề đòi hỏi cấp lãnh đạo người trực tiếp làm công tác quản lý trăn trở làm để thực tốt nhiệm vụ Để chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường ngày nâng cao công tác quản lý đạo vấn đề quan tâm đặc biệt Đó lý để nghiên cứu thực sáng kiến: “Một số biện pháp đạo giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học sở miền núi gặp nhiều khó khăn” Thực trạng vấn đề: 3.1 Điều tra thực trạng: 3.1.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm: Trường có 17 lớp với 39 cán giáo viên nhân viên Do đặc thù nhà trường nên có cân đối số tiết dạy có giáo viên nhiều tuổi làm công tác chủ nhiệm Đây khó khăn trường việc thực số phong trào đội ngũ giáo viên có hạn chế định Qua điều tra thống kê thực trạng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cụ thể sau: TS GVCN 17 Trình độ CM Trên ĐH CĐ ĐH 15 Độ tuổi Trên Từ Dưới 50 40-50 40 Số năm chủ nhiệm Trên Dưới năm năm năm 10 3.2 Thực trạng điều tra hoàn cảnh học sinh trường: Với đặc điểm trường miền núi, điều kiện kinh tế có nhiều khó khăn Học sinh thuộc đối tượng dân tộc chiếm tới 1/5 tổng số học sinh toàn trường Để nắm đặc điểm đối tượng học sinh, điều tra cụ thể thực trạng hoàn cảnh học sinh trường, cụ thể sau: Khối Sĩ số Nữ 153 71 162 69 158 75 179 87 TT 652 302 Đánh giá thực trạng: Dân tộc 24 35 21 33 113 HS mồ côi 3 12 Bố mẹ li hôn 6 21 Hộ nghèo 20 Khuyết tật 0 *Thuận lợi: Đội ngũ giáo viên đạy chuẩn 100% chuẩn 82.1% Trong nhiều giáo viên làm công tác chủ nhiệm lâu năm, có nhiều kinh nghiệm giảng daỵ giáo dục đạo đức học sinh Nội giáo viên đoàn kết trí cao Luôn có nhận thức đắn nhiệm vụ giao, thực nghiêm túc đường lối sách Đảng, nội quy, quy chế chuyên môn nghành trường quy định Ban giám hiệu quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, xác định việc giáo dục đạo đức nhiệm vụ chung đoàn thể kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm Các đoàn thể: Công đoàn, Đoàn niên, Đội thiếu niên có phối kết hợp chặt chẽ giáo dục đạo đức học sinh Trường cấp ủy Đảng quyền địa phương Hội cha mẹ học sinh quan tâm hỗ trợ động viên hoạt động Đối tượng học sinh trường đa số em nông dân em tương đối Trong năm gần đây, nhận thức phụ huynh công tác kết hợp giáo dục đạo đức học sinh có nhiều tiến *Khó khăn: Địa bàn quản lý trường tương đối rộng Giáo viên phân công làm công tác chủ nhiệm có số khó khăn nhiều tuổi, số nhà xa trường, nhỏ, việc đến gia đình học sinh để tìm hiểu cụ thể hoàn cảnh số hạn chế Về phía học sinh: Với thực tế trường THCS miền núi, nhiều gia đình học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn Do mồ côi cha(mẹ), bố mẹ li hôn dẫn đến phải ông bà Chính việc quan tâm chăm sóc có nhiều hạn chế Học sinh không khó khăn điều kiện vật chất mà đời sống tình cảm em từ nhỏ thiếu thốn nặng nề Có em sinh tháng tuổi mâu thuẫn gia đình mà không sống mẹ Có em hoàn cảnh gia đình nên bố mẹ làm ăn xa gửi cho ông bà nuôi gần bố mẹ phó mặc cho ông bà Bản thân em không quan tâm từ nhỏ nên lên đến bậc học THCS trở nên khó giáo dục, số em mà trở thành học sinh cá biệt, thường xuyên vi phạm đạo đức, coi thường kỉ luật trường lớp, yêu thương người thân quanh Một số gần trở thành vô cảm, khó giáo dục 10 chủ nhiệm, chọn giáo viên có lực, nhiệt tình, ý đến lớp có học sinh cá biệt, lớp lớp - Ban giám hiệu tạo điều kiện, hỗ trợ giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm thực tốt nhiệm vụ, quyền lợi GVCN quy định Điều lệ trường phổ thông - Thống tiêu phấn đấu rèn luyện hạnh kiểm phù hợp với đặc điểm, tình hình lớp - Có biện pháp kịp thời với biểu vi phạm đạo đức HS - Ban giám hiệu kiểm tra việc quản lý nếp lớp chủ nhiệm, ghi chép cập nhật Sổ chủ nhiệm Phân công dự sinh hoạt với lớp 4.3.2 Thống nhiệm vụ với giáo viên chủ nhệm: Để việc quản lý giáo dục nhà trường đạt kết quả, cần giúp giáo viên nhận thức việc giáo dục đạo đức học sinh việc làm quan trọng, giai đoạn Việc thống mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh việc làm quan trọng cần thiết Khi giáo viên xác định rõ mục tiêu giáo dục có biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh việc giáo dục đem lại hiệu Ban giám hiệu đạo giáo viên chủ nhiệm làm tố nhiệm vụ: - Khi bắt đầu nhận nhiệm vụ, GVCN cần nắm bắt hoàn cảnh cụ thể học sinh lớp chủ nhiệm thông qua phiếu điều tra Nghiên cứu lý lịch, hồ sơ học sinh - Thường xuyên kết hợp với giáo viên môn, nắm bắt cụ thể tình hình lớp chủ nhiệm - GVCN tổ chức tốt buổi họp phụ huynh trường tổ chức (đầu năm, hết kì I, cuối năm) - Bố trí thời gian phù hợp đến gia đình học sinh để tìm hiểu cụ thể hoàn cảnh số em có hoàn cảnh đặc biệt, đối tượng học sinh cá biệt - Ban giám hiệu đạo GVCN ghi chép đầy đủ Sổ chủ nhiệm, sử dụng sổ liên lạc trao đổi thường xuyên với gia đình học sinh 15 4.3.3 Thay đổi hình thức quản lý học sinh: Nếu trước đây, giáo viên chủ nhiệm nặng trách phạt với học sinh vi phạm với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh, giáo viên cần thay đổi hình thức quản lý học sinh Đã có giáo viên chủ nhiệm thay đổi hình thức kỷ luật trách phạt theo lối truyền thống hình thức “ kỷ luật tích cực” Các em có biểu vi phạm đạo đức gặp gỡ trao đổi riêng Các em gặp gỡ, chia sẻ, tư vấn tâm lý Các em cung cấp để hiểu rõ văn có quy định quyền nghĩa vụ học sinh, điều học sinh không làm Bên cạnh biết quy định hành vi bị xử lý kỷ luật mức độ kỷ luật tương ứng Tùy theo đối tượng học sinh mà Ban giám hiệu có hướng đạo hình thức giáo dục 4.3.4 Đổi hình thức tổ chức sinh hoạt lớp: Trước đây, hình thức tổ chức sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm mang tính chất chiếu lệ, Ban giám hiệu thường giao cho giáo viên chủ nhiệm, kiểm tra chất lượng Khi nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua sinh hoạt Ban giám hiệu đạo cụ thể hình thức tổ chức sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm Để có tiết sinh hoạt lớp hiệu quả, chủ nhiệm lớp phải xây dựng nội quy, biểu điểm thi đua từ đầu năm học Đội ngũ cán lớp tổ trưởng cần có theo dõi xác, nhận xét cụ thể cá nhân tiết sinh hoạt Mỗi tiết sinh hoạt phải có đánh giá xếp loại tuyên dương cá nhân tiến bộ, nhắc nhở phê bình cá nhân chưa tiến Những nội dung giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn cán lớp thực hiện, tạo cho em nếp tự quản Giáo viên đóng vai trò cố vấn, có ý kiến nhận xét, đánh giá mang tính chất kết luận sinh hoạt Tránh biến tiết sinh hoạt lớp thành trách phạt, tạo tâm lý nặng nề cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm cần linh hoạt tổ chức, tạo cho học sinh tâm lý vui vẻ, thoải mái 16 4.4 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức thông qua việc lồng ghép vào giảng dạy môn học Truyền thống dạy học dân tộc Việt nam “Tiên học lễ, hậu học văn” Không nên tách rời việc truyền thụ kiến thức với việc giáo dục đạo đức dạy văn hóa giáo dục đạo đức có mối quan hệ qua lại mang tính chất hỗ trợ, tác động cho chặt chẽ chương trình Trung học sở Việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua môn học trình thường xuyên, môn học thầy cô lồng ghép vào học đạo đức Cụ thể lấy ví dụ qua số môn học: 4.4.1 Môn giáo dục công dân Nếu bậc Tiểu học, học sinh học kiến thức mang tính chất bản, ban đầu đạo đức bậc THCS em học môn giáo dục công dân Môn Giáo dục công dân giữ vai trò chủ chốt việc giáo dục cho học sinh ý thức hành vi người công dân, góp phần hình thành phát triển em phẩm chất lực cần thiết công dân xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Môn Giáo dục công dân trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông, phù hợp với lứa tuổi giới quan Khoa học nhân sinh quan tiến bộ, giá trị đạo đức, pháp luật, lối sống mà cần hình thành phát triển em tình cảm, niềm tin, hành vi thói quen phù hợp với giá trị học, giúp học sinh có thống cao ý thức hành vi Chương trình môn Giáo dục công dân trường THCS xếp với nội dung phù hợp, đặt học sinh mối quan hệ: quan hệ với thân, quan hệ với người khác, quan hệ với công việc quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại Ngoài giúp học sinh nắm nội dung quyền nghĩa vụ công dân, quyền trách nhiệm nhà nước Để đạo đánh giá việc học tập môn giáo dục công dân gắn với rèn luyện đạo đức học sinh người quản lý yêu cầu giáo viên cung cấp cho học sinh nắm đầy đủ nội dung kiến thức học chương trình, có 17 vận dụng liên hệ phù hợp, thiết thực Các tình giáo viên đưa để học sinh đánh giá, liên hệ phải phù hợp với tình hình địa phương, nhà trường Việc đánh giá kết môn học Giáo dục công dân kết hợp trình đánh giá đạo đức, hạnh kiểm học sinh 4.4.2 Môn Ngữ văn: Chương trình Ngữ văn cấp THCS biên soạn cung cấp kiến thức văn học cho học sinh tương đối toàn diện với mục đích dạy học sinh tình yêu với văn học đồng thời qua văn gắn với học đạo đức, có liên hệ, giáo dục, “văn học nhân học” Chính từ xuất phát từ yêu cầu mà đòi hỏi giáo viên môn phải bồi dưỡng cho học sinh tình yêu Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN Từ có ý thức biết ứng xử, giao tiếp gia đình, trường học xã hội cách lễ phép, có văn hoá, biết yêu quý giá trị chân - thiện – mĩ, biết khinh ghét xấu xa, độc ác, giả dối, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước phản ánh văn học, đọc 4.4.3.Môn Lịch sử: Truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam thật đáng tự hào Những trang sử năm tháng ghi lại học lịch sử hấp dẫn chương trình Với vai trò cán quản lý, trước hết yêu cầu giáo viên dạy môn phải nghiên cứu kỹ chương trình nội dung sách giáo khoa, ý lịch sử địa phương Tuyệt đối không tạo cho học sinh xem nhẹ môn học, tìm phương pháp dạy học phù hợp, mạnh dạn áp dụng đổi phương pháp giảng dạy Từ học liên quan đến di tích lịch sử địa phương Côn Sơn, Kiếp Bạc liên hệ tình yêu, lòng tự hào với lịch sử địa phương Đã có nhiều học sinh yêu thích môn học Lịch sử thân giáo viên môn truyền đến học sinh tình yêu với môn học 18 4.4.4 Môn Địa lý: Môn học Địa lý giúp học sinh yêu quý Trái đất, môi trường sống người, có ý thức bảo vệ thành phần tự nhiên môi trường Tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ, cải tạo môi trường trường học, địa phương nhằm nâng cao chất lượng sống gia đình, cộng đồng Giáo viên môn có ý thức trách nhiệm gắn liên hệ nội dung học với thực tiễn cung cấp cho học sinh hiểu biết tượng biến đổi khí hậu có ý thức bảo vệ môi trường 4.4.5 Môn Âm nhạc - Mỹ thuật: Môn Âm nhạc Mỹ thuật môn học có tính chất đặc trưng nhằm phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm sáng, lành mạnh hướng tới hay, đẹp.Các môn học với mục đích tạo cho học sinh phát triển toàn diện kết hợp giáo viên cần tạo tâm lý vui vẻ, thoải mái cho học sinh học tập Việc đạo giáo dục đạo đức cho học sinh lồng ghép môn học việc làm thường xuyên Người cán quản lý cần phải dựa vào kế hoạch xây dựng đạo nhóm chuyên môn tổ chức lồng ghép giáo dục đạo đức vào môn học, học Các giáo viên soạn phải đưa nội dung giáo dục đạo đức vào mục tiêu học phải thể giáo án bài, học sinh phải liên hệ thân Khi dự giờ, kiểm tra giáo án, dự sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn cán quản lý cần đánh giá xem giáo viên đưa nội dung giáo dục đạo đức vào giảng, giáo án chưa để có biện pháp nhắc nhở điều chỉnh 4.5 Quản lý việc giáo dục đạo đức thông qua hình thức hoạt động lên lớp Giáo dục lên lớp tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh Ở trường Trung học sở, hoạt động giáo dục lên lớp phong phú đa dạng Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động giáo dục lên lớp nhằm củng cố phát triển hành vi, thói quen tốt học tập, lao động công tác xã hội, phát triển, bồi dưỡng thái độ tự giác, tích cực tham gia hoạt 19 động tập thể hoạt động xã hội, hình thành tình cảm chân thành, niềm tin sáng với sống, với quê hương đất nước, có thái độ đắn tượng tự nhiên xã hội Để tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp đạt kết mong muốn, việc xây dựng kế hoạch cần thiết Kế hoạch phải xây dựng cụ thể theo tháng, tuần, theo chủ điểm phù hợp Ban giám hiệu cần chọn cách thức hoạt động phù hợp với điều kiện nhà trường phát huy tối đa hiệu việc kết hợp giáo dục đạo đức cho học sinh Cán quản lý cần dựa kế hoạch xây dựng đạo cụ thể hoạt động, yêu cầu giáo viên đưa nội dung giáo dục đạo đức thông qua hoạt động Ở hoạt động, Ban giám hiệu cần định hướng cho ban ngành xây dựng kế hoạch nhằm đạt mục tiêu giáo dục tư tưởng - đạo đức 4.6 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức thông qua việc phối hợp lực lượng giáo dục a Phối kết hợp với gia đình hội cha mẹ học sinh: * Thành lập Hội cha mẹ học sinh Để việc giáo dục đạo đức học sinh đạt hiệu tốt, công tác quan trọng có kết hợp nhịp nhàng với gia đình hội cha mẹ học sinh Đầu năm học, Ban giám hiệu thống đạo họp phụ huynh học sinh Kịp thời kiện toàn Chi hội trưởng cha mẹ học sinh lớp Ban chấp hành Hội Nhà trường cần tổ chức tốt họp phụ huynh từ – lần/năm * Thông qua sổ liên lạc - Ban giám hiệu đạo giáo viên chủ nhiệm sử dụng có hiệu tác dụng sổ liên lạc Hàng tháng, giáo viên thông báo tới bậc cha mẹ học sinh tình hình học tập, rèn luyện, ý thức em Ngược lại phụ huynh thông qua sổ liên lạc ghi lại nhận xét tình hình em nhà Qua người giáo viên có biện pháp giáo dục phù hợp với học sinh 20 * Thông qua buổi họp phụ huynh - Trước tổ chức họp phụ huynh toàn trường cần chuẩn bị tốt họp Ban chấp hành Hội cha mẹ học sinh Tất nội dung cần truyền đạt tới phụ huynh thống buổi họp Ban chấp hành hội Tại buổi họp phụ huynh , nhà trường thông báo tới bậc phụ huynh nội quy, quy định học tập, nề nếp nhà trường để bậc phụ huynh đôn đốc học sinh thực - Ban giám hiệu đạo họp phụ huynh lớp Mỗi giáo viên chủ nhiệm thông qua với gia đình chuẩn mực đạo đức mà học sinh phải đạt lứa tuổi Phụ huynh trao đổi với giáo viên việc rèn luyện đạo đức em Với học sinh có cá tính, giáo viên cần trao đổi cụ thể với gia đình nắm đặc điểm tâm lý em Kết hợp với gia đình có biện pháp cụ thể để giáo dục học sinh - Nhà trường tuyên truyền cho bậc cha mẹ học sinh cần quan tâm đến đời sống tình cảm học sinh Tạo cho em có góc học tập: Có tủ sách, có môi trường sống lành mạnh Cha mẹ, anh chị, em có mối quan hệ thân thiết, quan tâm đến từ có tác dụng tới việc hình thành nhân cách cho em b Thông qua đoàn thể khác địa phương Địa bàn học sinh trường quản lý tương đối rộng, thuộc thôn khu dân cư mang đặc điểm sinh hoạt khác Ngoài hoạt động trường em tham gia tổ chức đoàn thể thôn khu Trong kỳ nghỉ hè, hoạt động học sinh cần có phối kết hợp chặt chẽ nhà trường với tổ chức Đoàn niên nơi cư trú Trước nghỉ hè, Liên đội Đoàn niên địa phương phải tổ chức tốt lễ bàn giao học sinh nghỉ hè địa phương Nhà trường yêu cầu học sinh thực tốt việc tham gia sinh hoạt hè với địa phương Sau nghỉ hè, học sinh nộp lại phiếu sinh hoạt hè cho Tổng phụ trách c Phối kết hợp với lực lượng nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh 21 Công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS đòi hỏi tham gia tất lực lượng giáo dục có hiệu cao Với đặc điểm trường THCS miền núi, điều kiên gặp nhiều khó khăn đòi hỏi người quản lý phải không ngừng tuyên truyền, giáo dục cho cán giáo viên,các lực lượng khác trường thấy trách nhiệm việc giáo dục đạo đức cho học sinh Người giáo viên không thực nội dung giảng mà phải rèn luyện cho học sinh biết áp dụng kiến thức học vào thực tế Học sinh Trung học sở có ý thức tập làm người lớn Chính giáo viên phải gương sáng cho học sinh học tập noi theo,thể lời nói, cách ứng xử, thái độ giao tiếp giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, giáo viên với tầng lớp nhân dân Mỗi giáo viên cần có thái độ kiên với học sinh có biểu hành vi thiếu văn hóa có trách nhiệm phối kết hợp cộng đồng việc giáo dục đạo đức cho học sinh 4.7 Kiểm tra – đánh giá hoạt động Kiểm tra đánh giá việc làm quan trọng công tác quản lý Đối với công tác đạo quản lý giáo dục đạo đức học sinh, cần có đánh giá kết làm chưa làm được, rút kinh nghiệm để điều chỉnh hoạt động cho phù hợp Ban giám hiệu ý đến việc theo dõi mức độ tiến học sinh cá biệt lớp Đặc biệt phải có đối chiếu tiêu hạnh kiểm đạt qua kì, năm học Đánh giá cụ thể giáo viên chủ nhiệm tích cực nhiệt tình để từ động viên khen ngợi kịp thời Mối quan hệ biện pháp: Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với Muốn quản lý tốt cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể Trên sở kế hoạch xây dựng, cán quản lý tổ chức thực biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Sau tổ chức thực hiện, người cán kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm từ hoạt động Để từ điều chỉnh kế hoạch hoạt động cho phù hợp 22 Kết đạt được: Sau nắm thực trạng giáo dục trường mình, giải pháp Qua thực tế đối chiếu chất lượng giáo dục đạo đức năm học đạt kết sau: 5.1 Hạnh kiểm đạt năm học 2011 – 2012 h¹nh kiÓm Khối Sĩ số Tốt Khá Trung bình SL % SL % SL % 170 139 81.8 28 16.5 1.7 166 125 75.3 38 22.9 1.8 147 114 77.6 30 20.4 2.0 178 146 82.0 30 16.9 1.1 TT 661 524 79.3 126 19 11 1.7 Yếu SL % 5.2 Hạnh kiểm đạt học kì I năm học 2012 – 2013 h¹nh kiÓm Khối Sĩ số Tốt Khá Trung bình SL % SL % SL % 159 132 83 25 15.7 1.3 187 141 75.4 41 21.9 2.7 158 128 81 28 17.7 1.3 166 136 81.9 29 17.5 0.6 TT 670 537 80.1 123 18.4 10 1.5 5.3 Hạnh kiểm đạt năm học 2013 – 2014: 23 Yếu SL % h¹nh kiÓm Khối Sĩ số Tốt Khá Trung bình 156 SL 128 % 82.1 SL 25 % 16 SL % 1.9 161 121 75.2 38 23.6 1.2 190 153 80.5 34 17.9 1.6 139 124 89.2 14 10.1 0.7 TT 646 526 81.4 111 17.2 1.4 Yếu SL Như vậy, nỗ lực khắc phục khó khăn, điều kiện nhà trường, bước đầu việc giáo dục đạo đức học sinh thu kết định Tạo chuyển biến nhận thức học sinh Từ việc giáo dục đạo đức cho học sinh có chuyển biến tốt dẫn đến kết học tập có tiến Những điểm hạn chế: Bên cạnh kết đạt thân thấy vấn đề hạn chế sau: Học sinh - Do đặc điểm địa phương miền núi,có nhiều em hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn, em không quan tâm giáo dục thường xuyên nên ý thức đạo đức kém, biểu vô lễ với thầy cô, gây gổ với bạn bè Việc áp dụng phương pháp giáo dục đạo đức với đối tượng học sinh gặp phải khó khăn, hiệu chưa cao - Còn số học sinh hoàn cảnh có điều kiện hơn, song lại nuông chiều nên mải chơi không tâm đến việc học tập, chưa có ý thức tự giác học tập Bản thân thích tự theo ý riêng mình, không hoà nhập với bạn Đây khó khăn trình giáo dục đạo đức Giáo viên - Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm chưa hoàn toàn đồng Do đặc điểm loại hình giáo viên nên việc phân công giáo viên chủ nhiệm lớp chưa đáp ứng theo yêu cầu Một số giáo viên chủ nhiệm thiếu kinh nhiệm, chưa 24 % thực nhận thức đắn tầm quan trọng giáo dục đạo đức học sinh Đôi giáo viên chủ nhiệm không sâu tìm hiểu hoàn cảnh em lớp dẫn đến việc xử lí tình sư phạm chưa hợp lý hợp tình Tất khó khăn vấn đề mà người làm quản lí băn khoăn, trăn trở, tìm cách tháo gỡ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 25 Kết luận Bằng thực tiễn công tác đạo hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THCS miền núi gặp nhiều khó khăn, rút kinh nghiệm quản lý như: Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng yếu tố quan trọng nhằm phát triển nhân cách người dạy học Ngoài ra, muốn quản lý tốt đội ngũ giáo viên thực có hiệu việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức theo yêu cầu cần phải xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm say sưa, nhiệt huyết, yêu người, yêu nghề Muốn phải quản lý tốt hoạt động tổ chuyên môn đoàn thể trường, có biện pháp đạo để phận hoạt động cách có hiệu Qua trình áp dụng sáng kiến khẳng định chất lượng giáo dục đạo đức trường có chuyển biến rõ rệt Các em học sinh thuộc đối tượng học sinh cá biệt giảm hẳn Ý thức đạo đức đại đa số học sinh ngoan Học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt tăng so với năm học trước Số học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình giảm Khuyến nghị: 2.1 Đối với Sở Giáo dục đào tạo: - Có đạo thống nhất, đặc biệt nhiệm vụ năm học - Mở rộng chuyên đề trọng điểm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm - Tham mưu với UBND tỉnh sở, ngành liên quan thúc đẩy tiến độ xây dựng sở vật chất cho trường miền núi gặp nhiều khó khăn 2.2 Đối với Phòng Giáo dục đào tạo: - Tham mưu với cấp, ngành quan tâm đầu tư hỗ trợ xây dựng sở vật chất cho trường, đặc biệt ý đến trường gặp khó khăn - Tổ chức cho đại diện trường học tập kinh nghiệm trường thị xã 2.3 Đối với trường THCS: 26 - Cần tạo điều kiện cho cán giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị - Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân năm học bám sát kế hoạch để thực - Tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động lên lớp hiệu quả, từ nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh 2.4 Đối với giáo viên: - Tích cực tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị cho thân - Xây dựng kế hoạch cá nhân thực bám sát kế hoạch Chú ý tích cực đổi phương pháp giảng dạy hút học sinh học tập - Giáo viên chủ nhiệm tích cực học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giáo dục đạo đức học sinh, đặc biệt với đối tượng học sinh cá biệt Trong trình quản lý, sáng kiến đạo hoạt động giáo dục đạo đức học sinh giúp đõ ủng hộ nhiệt tình từ phía đồng nghiệp em học sinh Từ bước đầu mang lại kết định góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tuy vậy, phạm vi áp dụng sáng kiến dừng lại đơn vị nhà trường Tôi mong đón nhận ý kiến góp ý hội đồng khoa học cấp để vận dụng sáng kiến hiệu Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC: 27 Nội dung Trang Phần 1: Mở đầu Thông tin chung sáng kiến Tóm tắt sáng kiến 2-3 Phần 2:Mô tả sáng kiến Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 4-5 Cơ sở lý luận 6-8 Thực trạng vấn đề 9-12 Giải pháp thực 13-22 Kết 23-24 Hạn chế 25 Phần 3: Kết luận- khuyến nghị Kết luận 26 Khuyến nghị 26-27 28 29