1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về sự PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG và GIA ĐÌNH TRONG GIÁO dục đạo đức học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

57 541 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 60,69 KB

Nội dung

CƠ sở lý LUẬN về sự PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG và GIA ĐÌNH TRONG GIÁO dục đạo đức học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG CƠ sở lý LUẬN về sự PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG và GIA ĐÌNH TRONG GIÁO dục đạo đức học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG CƠ sở lý LUẬN về sự PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG và GIA ĐÌNH TRONG GIÁO dục đạo đức học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

Trang 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG

HỌC PHỔ THÔNG

Trang 2

Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Các nghiên cứu ngoài nước

Từ lâu xã hội và các nhà giáo dục rất coi trọng về sựphối hợp và quản lý phối hợp giữa nhà trường và gia đìnhtrong giáo dục học sinh

Ở Liên Xô, các nhà giáo dục đã thấy được tầm quantrọng của sự phối hợp và quản lý phối hợp giữa nhà trường vàgia đình trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục trong đó cóGDĐĐ Sự thống nhất hợp tác giữa nhà trường và gia đìnhkhông những định hướng tương lai mà còn là động lực mạnh

mẽ giúp cho học sinh có niềm tin trong học tập và trong rènluyện để hình thành nhân cách của mình như:

V.A Xukhomlinxki (1918 – 1970) đã nói: “nếu gia đình

và nhà trường không có sự hợp tác để thống nhất mục đích,nội dung giáo dục thì sẽ dẫn đến tình trạng “gia đình mộtđường, nhà trường một nẻo” Sự phối hợp các lực lượng giáodục nhà trường và gia đình vận dụng tuyệt đối những điềukiện xã hội, tự nhiên vào quá trình giáo dục thế hệ trẻ đã đượcông chia sẻ rất nhiều kinh nghiệm Những tác phẩm về

Trang 3

GDĐĐ như "Giáo dục con người chân chính như thế nào",

"Giáo dục cộng sản đối với lao động”có giá trị và được sửdụng trong GD thế hệ trẻ”[22]

Nhà triết học nổi tiếng Xôcơrat trong tập nghị luận củamình viết: “Những người nào biết cách sử dụng con người sẽđiều khiển được công việc, hoặc cá nhân hay tập thể một cáchsáng suốt Những người không biết làm như vậy sẽ mắc sailầm trong công việc”[22]

Vào đầu thế kỷ XXI, vai trò của cha mẹ trong việc phốihợp với nhà trường để giáo dục trẻ đã đề cao ở một số nướcPhương Tây Trích báo Tuổi trẻ ngày 13/11/2006, “Ông AlanJohnson, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Anh, trong bài phát biểu củaông đã kêu gọi cha mẹ không nên phó thác việc chăm sóc,giáo dục con em mình cho nhà trường Ngược lại, ông khẳngđịnh vai trò của các bậc phụ huynh rất quan trọng, thậm chí sẽmang lại một “sự khác biệt lớn”so với những kết quả mà trẻđạt được từ trường học”[1]

Tác giả Ubanxkaia (Nga) với tác phẩm “Giáo viên vàcông tác với gia đình”cũng đề cập đến công việc của Hiệutrưởng với công tác phụ huynh bao gồm công tác quản lý hoạt

Trang 4

động phối hợp với gia đình, công tác tư vấn, giao tiếp trựctiếp với PHHS và bồi dưỡng đội ngũ GV trong công tác phốihợp với PHHS [37]

Tác giả Talcott Parsons trong tác phẩm “Hệ thống giáodục”năm 1951 cho rằng: “Giáo dục có vai trò như một môitrường xã hội”có nghĩa là trong giáo dục học sinh phải có sựphối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để từ đó hoànchỉnh được nhân cách của mỗi học sinh.”[11]

Các nhà quản lý người Mỹ Frederick Winslow Taylor(1856-1915), Henry L.Gantt (1861-1919) và Henry Fayol(1841-1925) người Pháp, Elton Mayo (1880 – 1949), Douglas

Mc Gregor (1906-1964), H.Abraham Maslow (1908-1970)…trong tác phẩm “Các nguyên tắc quản lý một cách khoahọc”xuất bản lần đầu ở Mỹ năm 1911 đã thể hiện một quanđiểm thống nhất về vấn đề này Quan điểm nhấn mạnh đến vaitrò của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con ngườitrong công việc trong đó các nhà quản lý này cũng đề cập đếnnhà quản lý với công tác phối giữa tổ chức và xã hội [21]

Học thuyết Z được một giáo sư người Mỹ gốc Nhật làWilliam Ouchi xây dựng trên cơ sở áp dụng cách quản lý của

Trang 5

Nhật Bản trong các công ty Mỹ Lý thuyết này ra đời năm

1978, chú trọng đến quan hệ xã hội và yếu tố con người trong

tổ chức đặc biệt trong đó có mối quan hệ giữa nhà trường vàgia đình trong giáo dục học sinh[18]

Hội nghị quốc tế về Giáo dục năm 1990 cho tất cả mọingười được tổ chức tại Jomtien (Thái Lan) và đưa ra tuyên bố

“Giáo dục cho tất cả mọi người và Chương trình hành động

để đáp ứng những nhu cầu học tập cơ bản của người dân”[11]

Tác giả Raja Roy Singh trong tác phẩm: “Nền giáo dụccho thế kỷ hai mươi mốt”năm 1998 đã nói: “Giáo dục các giátrị phải được bắt đầu từ gia đình và được hình thành theonhững giá trị của cha mẹ Trách nhiệm của nhà trường là kếthợp với gia đình nhưng dần dần cùng với sự phát triển củatrẻ”[19]

Tác giả Wheelen, T.M and Hunger, J.D trong phân tíchcác liên đới của quy trình tiến hành phân tích SWOT năm

2006 đã phân tích: “Đối với các trường phổ thông nhìn chungliên đới chủ chốt mà nhà trường cần chú ý trong phát triểnchiến lược là học sinh, giáo viên, đội ngũ công nhân viên, cán

bộ quản lý và phụ huynh học sinh trong quản lý giáo dục”[14]

Trang 6

Vì vậy, sự phối hợp và quản lý phối hợp giữa nhà trường

và gia đình rất quan trọng trong việc giáo dục học sinh đặcbiệt là nâng cao GDĐĐ Sự hợp tác nhịp nhàng giữa cha mẹ

và thầy cô giáo không những định hướng mà còn là động lựcgiúp cho trẻ có niềm tin vững chắc trong quá trình học tập vàrèn luyện đạo đức của bản thân

Các nghiên cứu trong nước

Các công trình nghiên cứu về phối hợp giữa nhà trường

và gia đình như:

“Phối hợp việc giáo dục gia đình với nhà trường và cácthể chế xã hội khác”của tác giả Phạm Khắc Chương (chủbiên) do Nxb Giáo dục xuất bản năm 1998

“Phối hợp việc giáo dục của gia đình với nhà trường vàcác thể chế xã hội khác”, chương 3 giáo trình Giáo dục giađình, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội năm 1999 của Bộ Giáodục và Đào tạo”(Giáo trình đào tạo giáo viên THCS)

“Gia đình và những vấn đề của gia đình hiện đại”của tácgiả Trần Thị Kim Xuyến (Nxb Thống kê, thành phố Hồ ChíMinh, năm 2001) Nội dung cuốn sách gồm hai phần Phần

Trang 7

thứ nhất trình bày những tranh luận về những vấn đề chungnhất có liên quan đến những thành quả nghiên cứu xã hội học

về gia đình trong quá khứ và hiện tại, những cơ sở lý luận vàphương pháp luận trong nghiên cứu xã hội học về gia đình.Phần thứ hai trình bày những kết quả phân tích dựa trênnhững nghiên cứu lý luận và thực nghiệm của tác giả vềnhững vấn đề của gia đình đương đại

“Những gì đang cản trở việc kết hợp giữa nhà trường,gia đình và xã hội trong công tác giáo dục học sinh”đăngtrong tạp chí Giáo dục số 10, tháng 8/2001 của tác giảNguyễn Sinh Huy đã nêu: việc kết hợp giữa nhà trường, giađình và xã hội từ lâu được xem là nguyên lý cơ bản của giáodục, vận dụng và quán triệt được điều đó vào hoạt động thựctiễn sẽ đảm bảo cho giáo dục giữ vững được chất lượng, pháttriển lành mạnh và bền vững Sự kết hợp giữa nhà trường vàgia đình luôn bị tác động của những cơ chế mới, nên các biệnpháp tác động trước đây ít hấp dẫn, kém hiệu quả và nhữngtác động của thương mại hóa giáo dục đang gặm nhấm nhữnggiá trị cao quý, đẹp đẽ của sự kết hợp giáo dục vốn dĩ đượcxem là lương tâm của đạo đức của thầy cô giáo và cha mẹ.[36]

Trang 8

Những đề tài khoa học nghiên cứu trên các tác giả đãđưa ra những cơ sở lý luận căn bản và nêu ra những mô hình

tổ chức thực hiện sự phối hợp các lực lượng GD góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục trong đó có GDĐĐ Nhữngnghiên cứu đã chỉ được những lý luận về tính cấp thiết phảiphối hợp giữa hai cơ sở trực tiếp giáo dục là nhà trường và giađình, vai trò quan trọng của gia đình trong việc giáo dục con

em, sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình cần phải có sựthống nhất cao và nhịp nhàng

Bên cạnh những tài liệu có tính kinh điển nêu trên, trongnhững năm gần đây, nhiều tác giả cũng lựa chọn chủ đề này

để nghiên cứu trong các luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản

lý giáo dục, như:

Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục của tác giả Phạm ThịMinh Tâm (2007), “Một số biện pháp tổ chức phối hợp cáclực lượng giáo dục trong công tác giáo dục cho học sinhtrường THPT”đã nêu lên tầm quan trọng trong tổ chức phốihợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong GD học sinhTHPT

Trang 9

Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục của tác giả Trần AnhDân (2009), “Biện pháp quản lý của lãnh đạo trường trunghọc phổ thông về việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và

xã hội trong giáo dục ở thành phố Thái Bình hiện nay”khẳngđịnh trong giáo dục học sinh các nhà quản lý phải có công tácphối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục của tác giả NguyễnThị Cảnh Dương Đại học sư phạm Hà Nội, 2010 với tựa đề:

“Biện pháp quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đìnhviệc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổthông”khẳng định trong GDĐĐ học sinh trung học phổ thôngphải có sự phối hợp giữa hai cơ sở trực tiếp giáo dục (nhàtrường, gia đình)

Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục của tác giả NguyễnThanh Thu Thủy Đại học sư phạm Hà Nội, 2012 với tựa đề:

“Các biện pháp quản lý hoạt động phối hợp giáo dục giữa nhàtrường và gia đình ở các trường THPT huyện Lạc Dương -Lâm Đồng”đã nêu lên tầm quan trọng của hoạt động phối hợpgiáo dục giữa nhà trường và gia đình

Trang 10

Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục của tác giả TrươngHải Thanh Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2013với tựa đề:”Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp giữa nhàtrường và gia đình ở các trường THPT tỉnh Bình Dương”cũngmột lần nữa khẳng định tầm quan trọng trong công tác phốihợp để GD học sinh THPT.

Như vậy, có nhiều đề tài nghiên cứu về quản lý giáo dụcđặc biệt GDĐĐ học sinh ở các trường học Tuy nhiên, đề tàinghiên cứu về nghiên cứu việc biện pháp quản lý phối hợpgiữa nhà trường và gia đình trong GDĐĐ của lãnh đạo cáctrường THPT trên địa bàn thành phố, huyện vùng cao sát vớiđặc điểm tình hình kinh tế, văn hóa xã hội của từng địaphương, để xác định được các biện pháp quản lý khả thi phùhợp sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dụcđạo đức học sinh chưa đề cập đến Chính vì lẽ đó, chúng tôitiến hành nghiên cứu đề tài khoa học "Phối hợp giữa nhàtrường và gia đình trong giáo dục đạo đức học sinh ở cáctrường THPT huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng”là bước tiếptục làm phong phú thêm lý luận về quản lý giáo dục, đồngthời cũng góp phần đề ra được một số biện pháp có hiệu quả,thiết thực, đáp ứng được đòi hỏi của giáo dục Lâm Đồng; góp

Trang 11

phần nâng cao công tác GDĐĐ cho học sinh THPT trên địabàn huyện Đơn Dương tạo ra bước chuyển biến cơ bản vềchất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận trình độ thế giới,phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế trong thời kỳ hộinhập của đất nước.

Một số khái niệm công cụ

- Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường

- Khái niệm “Quản lý”

Quản lý là một trong những hoạt động cơ bản nhất củacon người, trở thành hoạt động phổ biến và diễn ra trên nhiềulĩnh vực, mọi cấp độ như phạm vi cá nhân, quốc gia, tậpđoàn, Có rất nhiều cách khác nhau tiếp cận khái niệm quảnlý:

Theo Taylor PH.W (1856 – 1915), đã định nghĩa: “Quản

lý là biết chính xác điều bạn muốn người khác làm và sau đóhiểu được rằng đã hoàn thành công việc một cách tốtnhất”[31]

Theo Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt: “Quản lý là mộtquá trình định hướng, quá trình có mục tiêu Quản lý một hệ

Trang 12

thống là một quá trình tác động đến hệ thống nhằm đạt đạtđược những mục tiêu nhất định Những mục tiêu này đặctrưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý mongmuốn.”[20]

Theo Bùi Minh Hiền: “Quản lý là sự tác động có tổchức, có định hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượngquản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra”[12]

Theo “Từ điển Tiếng Việt”của Viện Ngôn Ngữ học ViệtNam năm 2005: “Quản lý là trông coi và gìn giữ theo nhữngnhu cầu nhất định, tổ chức và điều khiển các hoạt động theonhững nhu cầu nhất định”[38]

Từ các khái niệm khác nhau về quản lý, có thể hiểu một

cách khái quát: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định

hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra

- Khái niệm “Quản lý giáo dục”

Cũng như khái niệm Quản lý, khái niệm Quản lý giáodục (QLGD) có rất nhiều tác giả nêu ra và bàn luận như:

Trang 13

Theo P.V.Khuđôminxki (nhà lý luận Xô Viết): “Quản lýgiáo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và cómục đích của các chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến cáckhâu của hệ thống (từ Bộ giáo dục đến nhà trường) nhằm mụcđích đảm bảo việc giáo dục Cộng sản chủ nghĩa cho thế hệtrẻ, đảm bảo phát triển toàn diện cho thế hệ trẻ, bảo đảm pháttriển toàn diện và hài hòa của họ”[31]

Theo tác giả Trần Kiểm: “Giáo dục và quản lý giáo dục

là tồn tại song hành Nếu nói giáo dục là hiện tượng xã hội tồntại lâu dài cùng với xã hội loài người thì cũng có thể nói nhưthế về quản lý giáo dục” Ở cấp độ vĩ mô ông cho rằng: “quản

lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức cómục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thểquản lý đến tất cả các mắc xích của hệ thống (từ cấp cao đếncác hệ thống giáo dục nhà trường) nhằm thực hiện có chấtlượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế trẻ

mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục” Ở cấp độ vi mô, ôngcho rằng: “quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tácđộng tự giác tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có

hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáoviên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã

Trang 14

hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng

và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường”[35]

Tóm lại, “QLGD là hoạt động điều hành, phối hợp giữa các lực lượng theo yêu cầu phát triển xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ”

- Khái niệm “Quản lý nhà trường”

Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý nhà trường là mộttập hợp những tác động tối ưu của chủ thể quản lý đến tập thểgiáo viên, học sinh và cán bộ khác, nhằm tận dụng các nguồn

dự trữ do nhà nước đầu tư, lực lượng xã hội đóng góp và dolao động vốn tự có Hướng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt độngcủa nhà trường mà điểm hội tụ là quá trình đào tạo thế hệ trẻ.Thực hiện có chất lượng mục tiêu và kế hoạch đào tạo, đưanhà trường tiến lên trạng thái mới.”[24]

Các cấp quản lý trường học từ Trung ương đến địaphương là Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT Cơquan quản lý trong các nhà trường là cấp quản lý quan trọng

và trực tiếp hoạt động giáo dục

Mục đích của quản lý nhà trường:

Trang 15

“Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối của Đảngtrong phạm vi trách nhiệm của mình, đưa nhà trường vậnhành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục,mục tiêu đào tạo đối với thế hệ trẻ và đối với từng học sinh”.Quá trình giáo dục và đào tạo hoạt động một cách tối ưu mụctiêu dự kiến là mục đích của quản lý nhà trường [29]

Quản lý nhà trường là đưa nhà trường từ một trạng tháihiện tại lên một trạng thái tương lai Với nhiều phương thứckhác nhau phát triển mạnh mẽ và định hướng các nguồn lựcgiáo dục phục vụ cho việc phát triển chất lượng giáo dục đạthiệu quả nhất để sinh ra một thế hệ tương lai sáng tạo, năngđộng, tự chủ, biết sống và phấn đấu cho bản thân, gia đình và

xã hội

Tóm lại, “Quản lý nhà trường thực chất là việc xác định

vị trí của mỗi người trong hệ thống xã hội, là quy định chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ, quan hệ cùng vai trò xã hội của

họ mà trước hết là trong phạm vi nhà trường với tư cách là một tổ chức xã hội”[35]

- Giáo dục, giáo dục đạo đức

- Giáo dục

Trang 16

Giáo dục được hiểu theo nghĩa rộng là quá trình tác động

có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung và bằngphương pháp khoa học của nhà giáo dục tới người được giáodục trong nhà trường (cơ quan giáo dục) nhằm hình thànhnhân cách cho học sinh

Giáo dục được hiểu theo nghĩa hẹp đó là quá trình hìnhthành cho người được giáo dục lý tưởng, động cơ, tình cảm,niềm tin, những nét tính cách, những hành vi, thói quen cư xửđúng đắn trong xã hội

Theo Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ: “Giáo dục đạo đức

là quá trình biến các chuẩn mực đạo đức từ những đòi hỏi bên

Trang 17

ngoài xã hội đối với cá nhân thành những đòi hỏi bên trongcủa bản thân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của ngườiđược giáo dục”[20]

Trong quá trình giáo dục tổng thể của nhà trường có một

bộ phận hoạt động GDĐĐ gắn liền với các hoạt động giáodục khác giúp hình thành và phát triển nhân cách toàn diệncho học sinh Giáo dục tư tưởng, giáo dục truyền thống và bảnsắc văn hóa dân tộc và giáo dục pháp luật XHCN không thểtách rời với GDĐĐ cho học sinh, chúng tác động qua lại lẫnnhau Trong quá trình GDĐĐ cho học sinh thì các chuẩn mựcđạo đức được xã hội thừa nhận phải đảm bảo tính thống nhất

và tính thực tiễn GDĐĐ chỉ đạt hiệu quả cao khi có sự thốngnhất phối hợp giữa các lực lượng tham gia giáo dục (nhàtrường, gia đình và xã hội)

Như vậy, GDĐĐ là trang bị cho học sinh những kiếnthức, ý thức đạo đức, niềm tin, lý tưởng, tình cảm đạo đức vàquan trọng nhất là hình thành cho học sinh hành vi, thói quenđạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội trong quá trình tácđộng có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức của nhà sư phạmđến người học và quá trình tự giáo dục, rèn luyện của họcsinh

Trang 18

- Phối hợp, quản lý sự phối hợp

- Phối hợp

Theo “Từ điển Tiếng Việt”của Viện Ngôn Ngữ Học ViệtNam năm 2005, “Phối hợp là cùng hành động hoặc hỗ trợ lẫnnhau”[38]

Trong các công trình nghiên cứu về sự phối hợp giữa nhàtrường và gia đình trong công tác GD đạo đức HSTHPT, cácnhà nghiên cứu dùng các khái niệm: “hợp tác”, “kết hợp”,

“thống nhất”, “liên kết”; “phối hợp”,… Theo “Từ điển TiếngViệt”của Viện Ngôn Ngữ Học Việt Nam năm 2005 các từ nàyđược định nghĩa như sau:

“- Hợp tác: là chung sức, trợ giúp qua lại với nhau

Kết hợp: là gắn chặt với nhau để bổ sung cho nhau

Thống nhất: là hợp lại thành một khối

Liên kết: là kết hợp nhiều thành phần, nhiều tổ chức đểthực hiện

Phối hợp: là cùng hành động, hoạt động hỗ trợ lẫnnhau.”[38]

Trang 19

Các khái niệm trên có nghĩa tương đồng nhau, tuy nhiênkhái niệm “phối hợp”tái hiện rõ nét tổng thể những quan hệ vềtính thống nhất, chặt chẽ, liên tục, toàn vẹn của quá trình GD.

Vì thế trong luận văn này, tác giả sử dụng khái niệm phối hợpgiữa nhà trường và gia đình trong công tác GD học sinh

Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình có nghĩa là thầy

cô hợp tác, cùng thống nhất hành động với PHHS để thực hiệngiáo dục học sinh và trong đề tài này giới hạn là nâng cao chấtlượng GDĐĐ học sinh; thầy cô và PHHS hỗ trợ lẫn nhau trongcùng một nhiệm vụ Chủ thể phối hợp là hiệu trưởng (áp dụngtoàn trường), GVCN (từng lớp) và PHHS (trong đó có ban đạidiện phụ huynh học sinh)

Quản lý sự phối hợp

Tác giả Mary Parker Follett đã đến kết luận sau khi quansát trực tiếp hoạt động của người quản lý rằng: sự phối hợp làđiều kiện sống còn của quản lý hiệu quả Tác giả đề xuất 4nguyên tắc sau:

Thứ nhất, sự phối hợp sẽ thành đạt nhất nếu nhữngngười chịu trách nhiệm ra quyết định có sự tiếp xúc với nhau

Trang 20

Thứ hai, sự phối hợp ở những gia đoạn đầu có việc lập

kế hoạch và triển khai dự án có một ý nghĩa quyết định

Thứ ba, sự phối hợp phải chú ý tới mọi nhân tố trongmột tình huống, hoàn cảnh cụ thể

Thứ tư, sự phối hợp phải được duy trì liên tục

Quá trình giáo dục vận hành đồng bộ, hiệu quả, tạo rabầu không khí hăng hái và thuận lợi nâng cao chất lượng GDhọc sinh trong cơ sở giáo dục với gia đình và khắp mọi nơingoài xã hội là mục tiêu của quản lý sự phối hợp

Một lĩnh vực quản lý rất khó khăn, phức tạp đó là quản

lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình, nó đòi hỏi nănglực quản lý vững vàng, toàn diện của nhà quản lý Nhà quản

lý phải có khả năng vận dụng các biện pháp quản lý linh hoạt

và phải luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo

Quản lý sự phối hợp là một trong những nội dung quản

lý nhà trường của nhà quản lý; nhằm định hướng, tổ chức,điều khiển và kiểm soát quá trình phối hợp giữa hai cơ sở giáodục trực tiếp học sinh thì nhà quản lý phải có những tác động

có ý thức đến người được quản lý để sự phối hợp đúng và

Trang 21

đảm bảo nguyên tắc quản lý về GD từ đó dẫn đến chất lượng

GD ngày càng nâng lên theo nhu cầu xã hội Đây là một hoạtđộng có kế hoạch, tổ chức, phân công và kiểm tra đánh giácông tác phối hợp trong công tác GD

- Quản lý sự phối hợp nhà trường và gia đình trong giáo dục đạo đức học sinh

Quá trình GDĐĐ được vận hành đồng bộ, hiệu quả, tạobầu không khí thoải mái và thuận lợi để nâng cao chất lượnggiáo dục đạo đức trong nhà trường, gia đình và xã hội là mụctiêu của quản lý sự phối hợp GDĐĐ

Sự hình thành và phát triển phẩm chất chính trị, đạo đức,lối sống của HSTHPT có sự tham gia của nhiều lực lượnggiáo dục, với những vị trí vai trò khác nhau nhưng đều cùngchung một mục tiêu Trong đó, nhà trường đóng vai trò trungtâm, chủ động trong việc phối hợp với gia đình học sinh.Không những nhà trường đóng vai trò chủ đạo trong GDĐĐhọc sinh mà còn giúp đỡ, hỗ trợ cho PHHS trong việc giáodục con cái PHHS là chủ thể giáo dục cho nên có trách nhiệmchủ động hợp tác với nhà trường trong việc giáo dục con emmình tránh tư tưởng khoán trắng hoặc tự đề ra những yêu cầu

Trang 22

giáo dục trái ngược với mục tiêu giáo dục nhà trường mà nhàtrường qui định

Chính vì vậy, quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và giađình trong GDĐĐ học sinh về bản chất là sự tổ chức GDĐĐcho HS của các lực lượng giáo dục nhằm thực hiện mục tiêugiáo dục

Tóm lại, sự kết hợp, tác động qua lại một cách biện chứng giữa các lực lượng giáo dục trong GD đạo đức HSTHPT là quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong GDĐĐ HS.

Lý luận về sự phối hợp giữa nhà trường và gia đìnhtrong giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông

- Đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học phổ thông

- Đặc điểm chung về tâm sinh lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông

Học sinh THPT là học sinh trong giai đoạn chuyển tiếp

từ tuổi thiếu niên sang tuổi thanh niên đang phát triển nhanh

về thể lực, sinh lý, tâm lý; độ tuổi của các em từ 15 đến 18 Vìtrong độ tuổi đầu của thời thanh niên các em muốn làm chủ

Trang 23

bản thân, muốn khẳng định mình và có nhiều biểu hiện “quáđộ”nên còn gọi là lứa tuổi “khủng hoảng” Trong giai đoạnngồi ghế nhà trường THPT các em hình thành phẩm chất đạođức của người công dân qua các hoạt động tích cực ngoài xãhội.

Sự phát triển tự ý thức tác động to lớn đến sự phát triểntâm lý lứa tuổi của thanh niên là những đặc điểm nhân cáchchủ yếu của lứa tuổi THPT, học sinh ở lứa tuổi này thườngchú ý đến hình dáng bên ngoài, nhu cầu tìm hiểu, lấy mụcđích và hoài bão của mình để đánh giá tâm lý của bản thânmình Từ những điều trên cho ta thấy, các em quan tâm sâusắc đến đời sống tâm lý, nhân cách và năng lực riêng của bảnthân, vị trí của mình trong xã hội hiện tại và tương lai Nhữngphẩm chất của người xung quanh các em có khả năng đánhgiá

Ở lứa tuổi chuyển tiếp sang thanh niên, các em đang xâydựng cho mình một viễn cảnh sống theo hoài bão, những kếhoạch riêng cho bản thân rồi phấn đấu để đạt được mơ ước

- Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung học phổ thông ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức

Trang 24

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì giáo dục vàphát triển nhân cách của học sinh tác động chặt chẽ và qua lạivới nhau Giáo dục đạo đức phải dựa vào đặc điểm tâm sinh

lý lứa tuổi để tác động có hiệu quả đến sự phát triển nhâncách toàn diện của học sinh và trở thành người công dân ViệtNam của toàn cầu, đáp ứng được những yêu cầu của xã hội

Giai đoạn học sinh chuẩn bị đi vào cuộc sống chính làgiai đoạn học sinh THPT từ 15 đến 18 tuổi Các em phải hoạtđộng phức tạp hơn học sinh THCS ở ba môi trường là nhàtrường, gia đình và xã hội Các chuẩn mực giá trị, quy tắc,yêu cầu đạo đức xã hội, ý thức chính trị, ý thức tự giác vàhướng nghiệp tích cực được học sinh THPT nhận thức rõràng Ở lứa tuổi này, các em giao lưu nhiệt tình, hăng saytrước mọi công việc từ dễ đến phức tạp, vượt qua mọi thửthách của cuộc sống Nhân cách của các em ngày một hoànthiện để trở thành người công dân có ích cho xã hội Học sinhTHPT biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, quyếtđịnh kết qủa phát triển Tài, Đức của bản thân khi các em hội

tụ đầy đủ các điều kiện cơ bản về nhận thức, ý chí, hoạt động.Tuy nhiên, các em dễ bị lung lay trong hành vi, hành động của

Trang 25

mình vì vốn sống và kinh nghiệm xã hội của các em chưađược nhiều.

Việc GDĐĐ cho các em có nhiều thuận lợi vì về thể lực,trí lực, thích tìm tòi cái mới, sáng tạo, tự khẳng định mình,sống tự lập, mong muốn làm những việc có ích cho xã hội, nóđều được thể hiện trên con người của học sinh THPT Tuynhiên, ở lứa tuổi này tính cách và hành vi có nhiều diễn biếnphức tạp do có sự tác động phong phú, đa dạng của đời sống

xã hội đến nhân cách đang trưởng thành của các em Còn tồntại một số học sinh thờ ơ với thành quả của quá khứ để lại,sống thực dụng, đua đòi cái mới, chạy theo những viễn tưởngkhông có, mắc vào các tệ nạn xã hội Vì vậy, để có nhữngbiện pháp hiệu quả nhất cho sự thành công trong công tácgiáo dục nói chung và GDĐĐ nói riêng chúng ta phải nắmvững về tâm sinh lý lứa tuổi, đặc điểm về nhân cách của họcsinh THPT

- Các lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông

- Lực lượng trong nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông

Trang 26

Nhằm hoàn thiện và phát triển nhân cách học sinh, cáclực lượng trong nhà trường tham gia GDĐĐ cho học sinhgồm:

Cán bộ quản lý (Ban giám hiệu)

Theo Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông

có nhiều cấp học (ban hành tại Thông tư số BGDĐT), chức năng nhiệm vụ của các cán bộ quản lý trườngTHPT được xác định:

12/2011/TT-+ “Hiệu trưởng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổnhiệm, công nhận chịu trách nhiệm quản lý các hoạt độngchung của nhà trường Nhiệm vụ và quyền hạn của người hiệutrưởng bao gồm: “Xây dựng và tổ chức bộ máy nhà trường;xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổchức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; thành lập các tổchuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhàtrường; quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn;phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên,nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối vớigiáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo viên,nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo

Trang 27

viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước; quản lý học sinh

và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xétduyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh; quản lý tài chính,tài sản của nhà trường; thực hiện các chế độ chính sách củaNhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thựchiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thựchiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường, ”[3]

+ “Phó hiệu trưởng thực hiện và chịu trách nhiệm trướcHiệu trưởng về nhiệm vụ được Hiệu trưởng phân công; cùngvới Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về phần việcđược giao; thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhàtrường khi được Hiệu trưởng uỷ quyền; được đào tạo nângcao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng cácchế độ, chính sách theo quy định của pháp luật ”[3]

“Giáo viên chủ nhiệm ngoài những nhiệm vụ của giáoviên bộ môn ngoài ra còn có các nhiệm sau: Xây dựng kếhoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung,phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặcđiểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúcđẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh; thực hiện cáchoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng; phối hợp chặt

Trang 28

chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ môn, Đoànthanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiềnphong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trongviệc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệpcủa học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động cácnguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường; nhận xét,đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đềnghị khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách họcsinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm

về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp; hoàn chỉnh việcghi sổ điểm và học bạ học sinh; báo cáo thường kỳ hoặc độtxuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng”[3]

“Giáo viên bộ môn dạy học và giáo dục theo chươngtrình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trườngtheo chế độ làm việc của giáo viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục

và Đào tạo quy định; quản lý học sinh trong các hoạt độnggiáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổchuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáodục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; thamgia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương; rèn luyện đạođức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để

Ngày đăng: 03/12/2018, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w