1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về sự PHỐI hợp GIỮA đoàn THANH NIÊN với các lực LƯỢNG xã hội TRONG VIỆC tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG

54 126 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 53,83 KB

Nội dung

CƠ sở lý LUẬN về sự PHỐI hợp GIỮA đoàn THANH NIÊN với các lực LƯỢNG xã hội TRONG VIỆC tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ sở lý LUẬN về sự PHỐI hợp GIỮA đoàn THANH NIÊN với các lực LƯỢNG xã hội TRONG VIỆC tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA ĐOÀN THANH NIÊN VỚI CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Tổng quan nghiên cứu vấn đề Những nghiên cứu hoạt động tình nguyện cho sinh viên Trong thời đại nay, giới hướng tới việc hoàn thành mục tiêu thiên niên kỷ, tham gia đóng góp, đồng tâm hợp lực tất công dân quốc tế quan trọng, hoạt động tình nguyện cách thức giúp cá nhân thực hoá tham gia vào trình phát triển chung Tuy nhiên, phong trào tình nguyện riêng lẻ, tự phát chưa có kết nối chặt chẽ quan, ban ngành đoàn thể, thiếu đạo chặt chẽ có hệ thống dựa khung pháp lý có hiệu lực nên khơng đảm bảo tính bền vững – yếu tố quan trọng cho thành cơng hoạt động tình nguyện Bên cạnh đó, nghiên cứu hoạt động tình nguyện Việt Nam chưa nhiều nghiên cứu chưa thực phản ánh tranh tổng thể trạng hoạt động, phong trào tình nguyện Việt Nam đóng góp cụ thể hoạt động tình nguyện phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong năm qua, điểm tới số cơng trình nghiên cứu hoạt động tình nguyện cho sinh viên sở giáo dục, điển hình đề tài sau: Viện Nghiên cứu Thanh niên Việt Nam nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện: "Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển phong trào niên tình nguyện điều kiện nay" Thạc sỹ Lê Thanh Khiết làm chủ nhiệm khẳng định “phong trào niên tình nguyện nói riêng thời gian qua minh chứng rõ nét cho lớn mạnh tổ chức Đoàn, đồng thời thể vai trò niên tình nguyện hoạt động tình nguyện” Đề tài nghiên cứu nhóm học viên: Nguyễn Văn Luân, Vũ Anh Ngự, Nguyễn Duy Đạt, Nguyễn Thị Nga, Vũ Đình Hoàn “Khảo sát đánh giá nhận thức, thái độ hành vi sinh viên quân đội hiến máu tình nguyện”, đề tài giải thưởng Lễ trao giải thưởng "Tài khoa học trẻ Việt Nam" dành cho sinh viên năm 2013 Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Hội Liên hiệp kỹ thuật Thanh niên Việt Nam (VIFOTEC) đồng tổ chức Đề tài nghiên cứu cụ thể nhận thức, thái độ, hành vi việc hiến máu tình nguyện, từ giúp sinh viên hiểu rõ vai trò cộng đồng; đồng thời đề tài yếu tố tích cực, yếu tố tiêu cực cản trở đến công tác tuyên truyền, thay đổi hành vi, nhận thức đến thái độ, hành vi sinh viên Luận văn tác giả Đặng Thị Phượng “Nghiên cứu yếu tố định tham gia hoạt động tình nguyện sinh viên trường Đại học Nha Trang” năm 2017, xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia tình nguyện sinh viên, sở đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thu hút ngày hiệu hoạt động tình nguyện sinh viên trường Đề tài “Tìm hiểu tác động hoạt động tình nguyện phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam” tiến hành nghiên cứu Viện Khoa Xã hội học - Học viện Báo chí Tuyên truyền khẳng định “ở Việt Nam có hai hình thức tình nguyện: thức phi thức xét theo tính pháp lý quan/tổ chức/đơn vị đứng đạo, tổ chức tình nguyện Trong tình nguyện thức thực tổ chức thuộc phủ; tổ chức phi phủ nước; tổ chức quốc tế phi phủ nước ngồi có đăng ký pháp nhân, danh Tình nguyện phi thức thực cá nhân, câu lạc bộ, đội nhóm khơng đăng ký pháp nhân, khơng danh” Bằng lý luận thực tiễn đề tài khẳng định “Sự đời nhiều hình thức hoạt động tình nguyện Việt Nam cho thấy nhu cầu tham gia tình nguyện người dân, đặc biệt giới trẻ để đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội đất nước” - Luận án khoa học giáo dục tác giả Hà Mỹ Hạnh đề tại: “Phát triển lực hoạt động xã hội cho sinh viên trường Đại học Sư phạm khu vực miền núi phía Bắc đào tạo theo học chế tín chỉ” đưa yếu tố ảnh hưởng đến lực hoạt động xã hội, từ đề số giải pháp phát triển lực hoạt động xã hội cho sinh viên miền núi phía Bắc Nhìn chung, nội dung nghiên cứu tổ chức hoạt động tình nguyện cho sinh viên hạn chế, đặc biệt cơng trình nghiên cứu đổi nội dung, hình thức phương pháp tổ chức hoạt động tình nguyện Bên cạnh đó, thực tế hoạt động tình nguyện không tổ chức nhà trường mà hoạt động thực nhiều tổ chức xã hội, nhiều cá nhân cách tiếp cận khác Sự tổ chức manh mún nhiều cá nhân lực lượng xã hội chưa thật đem lại lợi ích to lớn cho tồn xã hội tạo tính lan tỏa cộng đồng Nhiều phong trào, chưa vào nội dung thiết thực, phương pháp tổ chức chưa đa dạng, chuyên nghiệp, điều cần thiết phải có thêm đề tài nghiên cứu chuyên sâu nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tình nguyện cho sinh viên - Các cơng trình nghiên cứu phối hợp lực lượng hoạt động tình nguyện cho sinh viên Năm 1991 Trung Quốc có Hội nghị quốc gia phối hợp ban ngành việc giáo dục học sinh nhà trường Các lực lượng tham gia có: Bộ giáo dục, Ngành văn hóa, thể thao, Cơng đồn, Đồn niên, Ủy ban Phụ nữ nhiều ngành liên quan khác [65] Tại Singgapore năm gần đây, việc nghiên cứu đưa hoạt động hợp tác ngoại khóa học sinh trung học vào thực tiễn ngày phong phú phối hợp lực lượng xã hội tham gia giáo dục học sinh với nhà trường ngày đa dạng Đó tổ chức nhóm Chữ thập đỏ (Red Cross), nhóm Quân (Military Band), Hiệp hội Hướng đạo Singgapore (The Singgapo Scout Asociation), Nữ hướng dẫn viên Singgapore, câu lạc thể thao, văn ghệ, khiêu vũ…Các hoạt động có phối hợp chặt chẽ nhà trường lực lượng xã hội để giúp đỡ hoạt động học sinh đạt kết tốt, hiệu giáo dục nâng cao (ISSS International School (Singapore)) [66] Tại Nhật bản, hoạt động ngoại khóa (extracurricular activities) phối hợp nhà trường lực lượng xã hội phong phú, hình thành nên câu lạc khoa học, nghệ thuật cho học sinh (Daily life in Japansense High School, Erich Digest [67] Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta khẳng định “Giáo dục nghiệp toàn dân” Điều chương I, Luật giáo dục 2005 ghi rõ: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Điều 93 đến điều 98 chương VI qui định trách nhiệm nhà trường, gia đình, xã hội cơng tác giáo dục thể ý nghĩa quan trọng phối hợp nhà trường-gia đình xã hội [19] Sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội thực cách đồng hiệu giáo dục nâng lên, ngược lại phối hợp khơng ăn khớp gây cản trở khó khăn q trình hình thành nhân cách học sinh Một đặc điểm trình giáo dục trình giáo dục diễn với tác động giáo dục phức hợp Trong trình giáo dục người giáo dục chịu nhiều tác động từ phía khác nhau: gia đình, nhà trường, xã hội Ngay gia đình, nhà trường xã hội, người giáo dục chịu ảnh hưởng nhiều tác động khác Ví như, gia đình có tác động cha mẹ, anh chị em, nếp sống gia đình; nhà trường có tác động giáo viên, tập thể lớp, nội qui, nội dung, phương pháp tổ chức giáo dục; xã hội có tác động quan thông tin đại chúng, phim ảnh, sách báo, người lớn Những tác động đan kết vào mật thiết tạo ảnh hưởng tích cực thống người giáo dục, ngược chiều tạo “lực nhiễu” gây khó khăn cho q trình giáo dục Vì vậy, vấn đề đặt cần tổ chức phối hợp tất tác động giáo dục theo hướng tích cực, có tham gia cộng đồng, lực lượng xã hội giáo dục học sinh nhà trường Một hoạt động giáo dục mang tính trải nghiệm, tính cộng đồng cao hoạt động tình nguyện dành cho học sinh sinh viên trường cao đẳng, đại học Để thực tốt nhiệm vụ nhà trường cần phối hợp với lực lượng xã hội để tổ chức hoạt động tình nguyện cho sinh viên, hoạt động giáo dục bổ ích, có ý nghĩa lớn lao cho học sinh, sinh viên Xét góc độ nghiên cứu, nhiều đề tài quan tâm nghiên cứu sâu hoạt động giáo dục điển hình số nghiên cứu sau: Đề tài “Biện pháp phối hợp công tác Bí thư Đồn TNCS Hồ Chí Minh Hiệu trưởng trường THCS tỉnh Trà Vinh nhằm tăng cường kết giáo dục đạo đức cho học sinh” thạc sỹ Nguyễn Thành Tâm (năm 2006) Đề tài “Biện pháp tổ chức phối hợp lực lượng việc giáo dục đạo đức cho học sinh địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Thạc sỹ Vương Quốc Tuấn (2006) Đề tài “Quản lý phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học Cơ sở Thị trấn Lương Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên” thạc sỹ Trần Thị Mai Hạnh Đề tài “Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang” thạc sỹ Trịnh Thị Thanh Thuỷ Đề tài “Thực trạng quản lý phối hợp nhà trường – gia đình cơng tác giáo dục học sinh trường THPT huyện Cần Đước, Long An” năm 2009 tác giả Hồ Văn Thơm số giải pháp quản lý hiệu phối hợp nhà trường gia đình trình giáo dục học sinh Đề tài “Quản lý phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THCS huyện Vũ Thư, Thái Bình” năm 2011 tác giả Đoàn Thị Thu Hà, giải pháp đề cập “Xây dựng kế hoạch quản lý, phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức học sinh THCS, luận văn “Kế hoạch” cầu nối tương lai chặt chẽ với lực lượng đoàn viên địa phương, quan hữu quan quyền địa phương để thực tốt hoạt động tình nguyện Mối quan hệ chủ thể tham gia tổ chức hoạt động tình nguyện phải trì thường xuyên, liên tục Trong nội dung hoạt động cần phân định rõ hoạt động mang tính chất thường xuyên, ổn định để xây dựng kế hoạch cụ thể có tính kế thừa, ngồi có hoạt động mang tính chất vụ cần lực lượng phản ứng phối hợp nhanh để triển khai Tổng kết, sơ kết nguyên tắc việc phối hợp tổ chức hoạt động tình nguyện, thơng qua việc kiểm điểm lại nội dung hoạt động sở để xây dựng kế hoạch tiếp nối cho năm sau Đồng thời qua điều kiện tốt để biểu dương tập thể, cá nhân có đóng góp tốt cho cộng đồng, cho xã hội Cùng với biểu dương, nghi nhận đóng, góp, cống hiến sinh viên, tạo lan tỏa rộng rãi cộng đồng xã hội Các nguyên tắc đạo hoạt động tình nguyện Việc thực mối quan hệ phối hợp cần dựa quy định có tính ngun tắc để bảo đảm bền vững, lâu dài, hiệu Ngoài nguyên tắc quản lý nói chung, hoạt động tình nguyện có số ngun tắc đặc thù, tùy hồn cảnh cơng việc mà vận dụng linh hoạt, sáng tạo hay số nguyên tắc cho phù hợp Nguyên tắc tính lợi ích: Mỗi hoạt động hợp tác phải xuất phát từ nhu cầu lợi ích bên tham gia Nguyên tắc tạo động lực cho tham gia bảo đảm cho việc tiếp tục hoạt động khác sau Bản thân nhà trường từ mục tiêu đào tạo mà quan tâm tổ chức hoạt động tình nguyện đồng thời phải phục vụ kinh tế xã hội địa phương, cộng đồng Nguyên tắc tính hiệu hoạt động: Mọi hoạt động đem lại kết cụ thể để tạo niềm tin cho hoạt động tiếp sau, đảm bảo niềm hứng khởi cho hoạt động tiếp theo, từ chỗ lực lượng xã hội tham gia hoạt động theo yêu cầu đến chỗ tự giác, tích cực Vì thế, trường phải biết chọn việc cần huy động cộng đồng làm phải có chất lượng, hiệu Thực tế trường làm tốt chứng tỏ cho cộng đồng thấy cố gắng thầy cơ, sử dụng có hiệu nguồn đầu tư xã hội Nguyên tắc chức năng, nhiệm vụ: Mỗi tổ chức, lực lượng xã hội có chức năng, nhiệm vụ riêng Do để phối hợp với họ phải người, việc Ngun tắc truyền thống, tình cảm lòng u thương: với việc nhận thức đắn ý nghĩa hoạt động tình nguyện cần khơi dậy tình cảm sâu sắc hệ trẻ, kể yếu tố lương tri, lòng cao quan tâm đến nhân loại, loài người, danh dự cộng đồng, địa phương, gia tộc, vinh quang cá nhân Nguyên tắc tự nguyện: tạo lên chất lượng thực, tính hiệu hoạt động tình nguyện; khai thác tiềm năng, lượng hệ trẻ - Cơ chế phối hợp chủ thể tham gia phối hợp việc tổ chức hoạt động tình nguyện cho sinh viên - Đồn trường việc tổ chức hoạt động tình nguyện cho sinh viên a) Các yêu cầu Đoàn trường Đoàn trường phải đơn vị đứng tổ chức hoạt động tình nguyện cho sinh viên Chỉ có thực có chất lượng vận động họat động tình nguyện Nếu Đồn trường khơng tự thân tổ chức hoạt động khơng tạo hỗ trợ lực lượng khác Đồn trường phải giữ vai trò trung tâm mối liên kết xã hội với lực lượng xã hội, tức hình thức cộng tác, phối hợp, cam kết, thỏa thuận liên kết, hợp đồng v.v Nếu khơng khơng thể tổ chức tham gia lực lượng xã hội có hiệu Đồn trường phải giữ vị trí hạt nhân tổ chức chế tổ chức hoạt động Đoàn trường, phải thật chủ động tổ chức thực chủ trương, giải pháp đề Bí thư Đồn trường phải: + Có nhận thức đầy đủ, sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng, nội dung, phương pháp tổ chức thực hoạt động tình nguyện + Có nhận thức đắn ý nghĩa hoạt động tình nguyện, nắm vững quan điểm chủ trương, định hướng, nhiệm vụ trọng tâm hoạt động tình nguyện năm học + Có quan điểm quần chúng, có lực vận động quần chúng, phải hiểu chức năng, nhiệm vụ, nội dung hoạt động lực lượng xã hội, có quan hệ tốt với lực lượng xã hội + Có lực tổ chức: Trên sở biết việc biết người mà tìm người, xếp lực lượng, phải động, sáng tạo + Là người có uy tín địa phương, tiền đề để cơng tác tốt với cấp ủy quyền địa phương, phối hợp với lực lượng xã hội, tranh thủ hỗ trợ nhiều lực lượng + Quản lý tốt cơng tác đồn Cần thấy chất lượng giáo dục hoạt động tạo niềm tin cho cán bô, giáo viên sinh viên nhà trường Mục tiêu cuối hoạt động tình nguyện tính hiệu quả, lợi ích thực cho cộng đồng cho xã hội, có tích giáo dục tốt cho sinh viên Muốn làm tốt vai trò trung tâm, phải đổi hoạt động có chất lượng, tạo tính lan tỏa cộng đồng ngồi xã hội Trước hết, cần làm tốt việc sau đây: + Các hoạt động tình nguyện phải tiến hành có kế hoạch, hiệu tạo sức hút lớn lòng sinh viên, thơng qua hoạt động góp phần tạo chất lượng giáo dục cao + Xây dựng phối hợp tốt với lực lượng xã hội nhà trường cơng đồn, tổ giáo viên chủ nhiệm, phòng ban… + Xây dựng đội ngũ cán đoàn đủ sức để tiến hành tất hoạt động dạy học, vui chơi, giải trí, lao động kỹ thuật, hoạt động xã hội với chất lượng cao + Tổ chức tốt hoạt động giảng dạy, giáo dục học tập, thi đua dạy tốt - học không ngừng nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục Phát huy hiệu giáo dục, gắn với cộng đồng phát triển cộng đồng b) Quan hệ với lực lượng xã hội tổ chức tổ chức địa bàn Giáo dục đào tạo phải gắn chặt với lực lượng xã hội với tạo lên chất lượng toàn diện cho sinh viên Để quan hệ tốt với lực lượng xã hội cần ý vấn đề: + Có lực lượng tổ chức địa bàn kết hợp với nhà trường? + Lực lượng tổ chức thường xuyên có nhiều hoạt động, phối hợp với nhà trường; + Các tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp cho nhà trường cho cộng đồng thơng qua hoạt động tình nguyện + Bí thư Đồn trường có vai trò sáng kiến để đặt quan hệ với lực lượng tổ chức địa bàn? Những lưu ý giúp đoàn niên nhà trường bước đa dạng hóa nguồn lực hỗ trợ nội dung hoạt động - Lực lượng xã hội việc tham gia tổ chức hoạt động tình nguyện Trong hoạt động tình nguyện Đồn trường có vai trò đơn vị tổ chức, lực lượng xã hội tùy theo nhiệm vụ cụ thể vai trò phối hợp, nội dung phối hợp gắn với chức năng, nhiệm vụ đơn vị Để việc tham gia tổ chức hoạt động tình nguyện đạt hiệu tốt, lực lượng xã hội cần lưu ý số nội dung sau: Việc phối hợp với Đồn trường khơng góp nâng cao ý thức cộng đồng, phát triển cộng đồng mà hỗ trợ đơn vị hồn thành tốt nhiệm vụ giao Tạo môi trường thuận lợi cho sinh viên cống hiến, rèn luyện học tập lĩnh vực nghề nghiệp Hoạt động tình nguyện cộng đồng xu thế, có tính nhân văn, văn minh nhân loại - Vai trò việc phối hợp đồn niên lực lượng xã hội việc tổ chức hoạt động tình nguyện cho sinh viên - Phối hợp tổ chức hoạt động tình nguyện làm đa dạng hóa nội dung, chương trình phương pháp hoạt động Hoạt động tình nguyện tổ chức diễn ra, nhiều lĩnh vực khác nhau, hướng đến nhiều đối tượng khác nhau, góp phần phát triển cộng đồng, xã hội Ở lĩnh vực có nét đặc trưng, đặc biệt hoạt động mang tính chun mơn cao Những hoạt động đòi hỏi người tình nguyện phải học tập, tập huấn để thực Chính phối hợp Đồn niên lực lượng xã hội làm gia tăng tính đa dạng nội dung, chương trình phương pháp hoạt động Điều này, khiến người làm công tác tổ chức hoạt động tình nguyện khơng chuẩn bị mặt không gian, thời gian, địa điểm mà cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng vầ mặt chuyên môn Do vậy, công tác đào tạo, tập huấn cho đối tượng sinh viên tình nguyện cần quan tâm trọng Sự đa dạng nội dung chương trình hoạt động cho nhiều đối tượng khác nhiều lĩnh vực khác dẫn đến cách tiếp cận khác lĩnh vực, đối tượng hoạt động Ngồi ra, phụ thuộc vào yếu tố vùng miền, sắc, văn hóa Điều tác động không nhỏ đến việc cần lựa chọn phương pháp tổ chức thích hợp để hoạt động tình nguyện diễn cách có hiệu Do đó, phối hợp tạo tiền đề cho việc đa dạng phương pháp hoạt động - Phối hợp tổ chức hoạt động tình nguyện góp phần tạo tính hiệu lan tỏa nhanh cộng đồng xã hội Hoạt động tình nguyện để lan tỏa nhanh cộng đồng xã hội, hoạt động diễn phải mang tính hiệu cao Hiệu đem lại thường lợi ích trực tiếp mà cộng đồng, khu vực cá nhân hưởng thụ Trong cộng đồng xã hội, việc tốt, người tốt luôn đề cao, chia sẻ tạo hiệu ứng cho việc lan tỏa nhanh cộng đồng dân cư Tính hiệu cao lan tỏa nhanh lợi ích đem lại khơng cho cộng đồng, cá nhân mà cho người tham gia hoạt động, đơn vị tổ chức hoạt động Mặc dù, tính hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố nội dung, chương trình phương pháp tổ chức hoạt động tình nguyện… Nhưng yếu tố người thực hoạt động cốt lõi tính hiệu Hoạt động tình nguyện mang tính hiệu thân người thực nhận thức đắn việc làm mang tính tự nguyện, tự thân thực khơng đặc thù, đặc lợi lợi ích cá nhân - Phối hợp tổ chức hoạt động tình nguyện góp phần tạo nâng cao chất lượng hoạt động tình nguyện Tính hiệu chương trình tình nguyện đem lại chất lượng hoạt động tình nguyện Việc phối hợp tổ chức hoạt động tình nguyện tạo đa dạng tiềm thành viên tham gia nhiều lĩnh vực khác Cộng đồng tình nguyện với đa dạng màu sắc chuyên môn nhiều lĩnh vực khác khai thác để phân công triển khai phù hợp với nhiệm vụ thành viên Đó lý góp phần tạo nên chất lượng hoạt động tình nguyện - Phối hợp tổ chức hoạt động tình nguyện giúp gia tăng nguồn lực hoạt động tình nguyện Việc phối hợp tổ chức hoạt động tình nguyện với lực lượng xã hội gia tăng sức người, nâng cao chất lượng chun mơn mà gia tăng nguồn lực tài cho hoạt động Vấn đề người tổ chức cần làm tốt nhiệm vụ kết nối, đưa mục tiêu rõ ràng minh bạch hóa nguồn lực tài trợ Nguồn lực khơng tình cảm, tình thương, lòng nhân người với người, yếu tố vật chất thước đo chất lượng hoạt động Để tạo nguồn lực vật chất, tài sức trẻ vai trò phối hợp cần thiết Tuy nhiên, muốn nguồn lực trì lâu dài có tính bền vững cần tạo lên chế phối hợp minh bạch hoạt động cụ thể Các nguồn lực tổ chức, cá nhân doanh nghiệp phải sử dụng mục đích, thiết thực hiệu Do vậy, vai trò phối hợp làm gia tăng nguồn lực cho hoạt động mang tính trước mắt, việc trì nguồn lực phối hợp tổ chức hoạt động tình nguyện yếu tố cần xem xét cách nghiêm túc, có tính dân chủ, minh bạch tất bên tham gia - Các yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp chủ thể tham gia phối hợp việc tổ chức hoạt động tình nguyện cho sinh viên - Các yếu tố chủ quan Sự quan tâm tổ chức thực hoạt động tình nguyện nhà trường, Đồn niên yếu tố quan trọng để thu hút lực lượng xã hội tham gia hoạt động Bên cạnh đó, tạo mơi trường thuận lợi thu hút tham gia lực lượng đông đảo sinh viên nhà trường, qua giáo dục tồn diện sinh viên Do đó, yếu tổ chủ quan ảnh hưởng tới hoạt động tình nguyện bao gồm; Thái độ, nhận thức lực lượng tham gia từ phía: nhà trường lực lượng xã hội; Nhận thức sinh viên tình nguyện, đặc biệt bối cảnh xã hội phức tạp với nhiều mặt trái xã hôi, kết hợp với thông tin đa chiều; Nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động tình nguyện; Sự phân công trách nhiệm phối hợp uyển chuyển, linh hoạt, tích cực lực lượng tham gia - Các yếu tố khách quan Bên cạnh yếu tố chủ quan ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức hoạt động tình nguyện, yếu tố khách quan từ phía hệ thống văn pháp luật Nhà nước, trình tự ý thức tham gia hoạt động với tác động từ phía cộng đồng xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động Như vậy, xác định yếu tố khách quan bao gồm: Tính hợp pháp hợp lý hệ thống văn liên quan đến hoạt động tình nguyện Chẳng hạn như: đối tượng tham gia tình nguyện bị rủi do, hỗ trợ kinh phí, điều kiện làm việc hay sách liên thơng, ưu tiên học tập tìm việc làm… Phối hợp đoàn niên nhà trường lực lượng xã hội tổ chức hoạt động tình nguyện cho sinh viên hiểu xây dựng cấu tổ chức xác định chế phối hợp hoạt động lực lượng nhà trường nhằm thống nhận thức, phát huy tiềm xã hội (về người, tài chính, sở vật chất ) để tác động tích cực đến nhận thức hiệu tổ chức hoạt động tình nguyện cho sinh viên Các chủ thể phối hợp tham gia vào việc tổ chức hoạt động tình nguyện bao gồm: Ban giám hiệu nhà trường, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, lực lượng xã hội tùy theo chức năng, nhiệm vụ cụ thể Sự phối hợp lực lượng làm tăng thêm hiệu trình tổ chức hoạt động tình nguyện, giúp đào tạo, giáo dục sinh viên nhà trường góp phần giáo dục phát triển cộng đồng, xã hội Nội dung phối hợp phần này, tác giả đề cập chủ yếu tới chế, cách thức phối hợp nhằm đa dạng hóa nội dung hoạt động, huy động tốt nguồn lực, trách nhiệm bên tham gia Mục tiêu cuối góp phần phát triển cộng đồng, đồng thời qua giáo dục sinh viên nhằm đào tạo sinh viên phát triển toàn diện, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường ... trường lực lượng xã hội để tổ chức hoạt động tình nguyện cho sinh viên - Một số khái niệm - Nhóm khái niệm tình nguyện, sinh viên tình nguyện, phong trào sinh viên tình nguyện hoạt động sinh viên tình. .. dựng tổ chức Đoàn, Hội vững mạnh - Hoạt động sinh viên tình nguyện Hoạt động sinh viên tình nguyện đối tượng học sinh, sinh viên trường cao đằng, đại học tham gia hoạt động tình nguyện tổ chức Đoàn. .. cần phối hợp nhà trường nói chung đồn trường nói riêng với lực lượng xã hội Một hoạt động cần thiết đòi hỏi tham gia lực lượng xã hội hoạt động tình nguyện sinh viên Sự tham gia lực lượng xã hội

Ngày đăng: 08/04/2020, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w