1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc quản lý hoạt động học tập của học sinh các trường trung học phổ thông tỉnh bà rịa – vũng tàu

88 494 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ………… o0o………… NGUYỄN VĂN TRUNG NGHIÊN CỨU SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2003 MỤC LỤC MỤC LỤC T 60T PHẦN MỞ ĐẦU T 60T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: T 60T MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: T 60T NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU T T GIẢ THUYẾT KHOA HỌC T T KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU T T 6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: T 60T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: T T CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI .9 T T 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU T T 1.2 HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 13 T T 1.2.1 Mục tiêu đào tạo trường trung học phổ thông 13 T T 1.2.2 Hoạt động học tập 13 T 60T 1.2.3 Vai trò hoạt động học tập việc thực mục tiêu: 20 T T 1.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI: 21 T T 1.3.1 Quản lý: 21 T 60T 1.3.2 Vai trò nhà trường phối hợp: 26 T T 1.4 VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG SỰ PHỐI HỢP VỚI NHÀ TRƯỜNG 29 T 60T 1.4.1 Nhiệm vụ cha mẹ: 29 T 60T 1.4.2 Những tác động gia đình lên việc học tập nhà 30 T T CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG HỌC TẬP CỦA HỌC SI NH Ở NHÀ VÀ VAI TRÒ CỦA PHỤ HUYNH 36 T 60T 2.1 NHẬN THỨC MỤC ĐÍCH HỌC TẬP: 36 T T 2.2 VIỆC SỬ DỤNG THỜI GIAN CỦA HỌC SINH: 44 T T 2.2.1 Kết phân tích kết chung việc sử dụng thời gian học sinh 44 T T 2.2.2 Kết phân tích chung việc sử dụng thời gian học sinh theo giới tính 46 T T 2.2.3 Kết phân tích việc sử dụng thời gian học sinh theo lớp học 49 T T 2.3 SỰ QUAN TÂM CỦA PHỤ HUYNH ĐỐI VỚI VIỆC HỌC CỦA CON: 54 T T 2.4 HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG: 61 T T 2.5 CÁC HÌNH THỨC PHỐI HỢP GIÁO DỤC: 61 T T CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH 64 T T 3.1 THAM GIA XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG 64 T T 3.1.1 Thống mục đích giáo dục: 64 T T 3.1.2 Thống nội dung giáo dục: 65 T T 3.1.3 Thống yêu cầu giáo dục: 65 T T 3.1.4 Thống phương pháp giáo dục: 65 T T 3.2 XÂY DỰNG CÁC TỔ CHỨC PHỐI HỢP CÓ HIỆU LỰC 66 T T 3.2.1 Hội cha mẹ học sinh: 66 T 60T 3.2.2 Hội đồng giáo dục địa phương: 67 T T 3.3 ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG VÀ TĂNG CƯỜNG SỰ PHỐI HỢP GIỮA HỘI CHA MẸ HỌC SINH VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP VÀ NHÀ TRƯỜNG 68 T 60T 3.3.1 Phát huy vai trò Ban giám hiệu: 69 T T 3.3.2 Phát huy vai trò hạt nhân giáo viên chủ nhiệm: 69 T T 3.4 PHỔ BIẾN KIẾN THỨC SƯ PHẠM - HÌNH THÀNH CÂU LẠC BỘ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH – TỔ CHỨC HỘI THẢO - TƯ VẤN GIÁO DỤC HỌP CHA MẸ HỌC SINH 70 T 60T 3.4 Phổ biến kiến thức sư phạm cho cha mẹ học sinh: 70 T T 3.4.2 Hình thành câu lạc giáo dục gia đình: 71 T T 3.4.3 Tổ chức hội thảo: 72 T 60T 3.4.4 Tư vấn giáo dục: 73 T 60T 3.4.5 Họp cha mẹ học sinh: 73 T 60T KẾT LUẬN 76 T 60T KIẾN NGHỊ .77 T 60T TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 T 60T PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Việc phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình xã hội T mang lại nhiều kết khích lệ phương diện giáo dục nói chung Một vấn đề cụ thể đặt làm để quản lý hoạt động học học sinh qua phối hợp nhà trường gia đình kết đánh giá nhà trường học tập Hoạt động học tập học sinh có nhiều mặt Do đó, việc quản lý toàn T diện vấn đề nghiên cứu công trình Thực chất việc quản lý hoạt động học tập học sinh qua phối hợp nhà trường gia đình việc quản lý giấc em việc tạo điều kiện để em có thời gian tham gia học tập trường ỏ gia đình Việc phối hợp nhà trường gia đình có nhiều mặt Trong T mặt nhận thức thái độ quan trọng, có nhận thức có thái độ có thái độ giúp cho nhận thức ngày sâu sắc Do đó, tìm hiểu phối hợp hai lực lương tìm hiểu nhận thức thái độ phụ huynh việc học em thể số hành động cụ thể họ hoạt động Từ lý đề tài "Nghiên cứu phối hợp nhà trường T gia đình trường việc quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông Bà Rịa - Vũng Tàu " thực MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài tập trung nghiên cứu phối hợp gia đình nhà trường T việc quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT tỉnh Bà RịaVũng Tàu Căn vào kết điều tra đề suất số tác động hợp lý giáo dục T gia đình số giải pháp quản lý cán quản lý trường học nhằm nâng cao kết học tập cho học sinh THPT tỉnh NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tim hiểu sở lý luận phối hợp nhà trường gia đình qua T việc quản lý hoạt động học tập học sinh Phân tích thực trạng phối hợp nhà trường gia đình nhằm T quản lý việc học tập học sinh Nêu lên số giải pháp quản lý phối hợp nhằm nâng cao kết học T tập học sinh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc giáo dục học sinh kết phối hợp nhiều lực lượng T giáo dục, đặc biệt phối hợp gia đình nhà trường; nên có biện pháp quản lý thích hợp tạo lập mối quan hệ nhà trường phụ huynh phối hợp nhà trường-gia đình tác động tích cực đến kết học tập học sinh KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tương nghiên cứu : hoạt động học tập học sinh biện pháp T phối hợp nhà trường gia đình việc quản lý học táp em Khách thể nghiên cứu : phụ huynh học sinh học sinh trường: T THPT Trần Văn Quan Huyện Long Đất, THPTBC Nguyễn Trãi Huyện Châu Đức, THPT Vũng Tàu TP Vũng Tàu Thuộc Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Việc nghiên cứu tiến hành số trường THPT huyện Long T Đất, Châu Đức thành phố Vũng Tàu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp chủ yếu sử dụng đề tài là: T • Phương pháp phân tích tài liệu : giúp phân tích sở lý luận cho việc T nghiên cứu khả sư phạm giáo dục • Phương pháp khảo sát: dùng làm công cụ đo nghiệm công trình nghiên T cứu • Phương pháp thống kê : áp dụng nghiên cứu tâm lý học giáo dục học T dùng để xử lý số liệu gồm: • Chi bình phương (X2) 43T P P • Kiểm nghiệm t 43T • Kiểm nghiệm F 43T • Tương quan nhị phân (Biseral Correlation) 43T • Tương quan Pearson 43T • Phân tích yếu tố 43T PHẦN NỘI DUNG 18T CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong trình hình thành phát triển nhân cách nói chung, giai T đoạn đời nói riêng, nhà tâm lý học giáo dục học Mácxít khẳng định có nhiều yếu tố tham gia vào trình đó: bẩm sinh di truyền, môi trường giáo dục Bẩm sinh di truyền mầm mông mang ý nghĩa sinh học tạo tiền đề T quan trọng cho trình phát triển, không đóng vai trò định hoàn toàn việc tạo phẩm chất,năng lực cá nhân Những tài xuất liên tục lĩnh vực đổ số gia T đình qua nhiều hệ, phần lớn không di truyền tư chất định, mà phụ thuộc vào môi trường sống dìu dắt nhà sư phạm Lý luận khoa học giáo dục đại yếu tố môi trường T hoàn cảnh yếu tố giáo dục có ý nghĩa quan trọng trình phát triển nhân cách người Môi trường gia đình, nhà trường môi trường xã hội không gian rộng lớn nuôi dưỡng đời sống vật chất,tinh thần cho người, giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường giáo dục xã hội diễn tác động định hướngcho trình phát triển nhân cách ba lực lượng giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đồng thời có vai trò vị trí khác cho giai đoạn phát triển người Vì lý luận sư phạm học, nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu mối quan bệ gia đình nhà trường nói chung, cha mẹ thầy cô giáo nói riêng thực tế sinh động giáo dục có ảnh hưởng lớn lao đến kết giáo dục học sinh Từ xa xưa, cha ông khái quát ý nghĩa lớn lao mối quan hệ đó: "Muốn sang bắc cầu Kiều 20T Muốn hay chữ yêu lấy thầy" 20T Về phương diện khoa học sư phạm, nhà giáo dục lỗi lạc, người có công to T T lớn giáo dục cận đại J A Comenxki(1592-1670) người nêu hệ thống lý luận chặt chẽ tầm quan trọng ý nghĩa lớn lao mối quan hệ thống gia đình nhà trường kết giáo dục trẻ.J A Comenxki khẳng định: "Lòng ham học em cần kích thích từ phía bố mẹ, nhà trường, phương pháp giảng dạy Tất bậc cha mẹ, giáo viên, nhà trường, thân môn học, phương pháp -dạy học phải thống làm thức tỉnh trì khát vọng học tập học sinh” Ông nêu số phương pháp cụ thể nhằm xây dựng mối quan hệ gắn bó, khăng khít như: “Bố mẹ ca ngợi thầy giáo, ca ngợi đức tính hăng say nhiệt tình thầy giáo học sinh Thỉnh thoảng bố mẹ bảo mang thư riêng gói quà nhỏ biếu thầy giáo Thỉnh thoảng giáo viên nên mời học sinh lui tới tiếp xúc với mình, nhờ em chuyển thư đến bố mẹ chúng v.v" Trong giáo dục xã hội chủ nghĩa Liên Xô cũ, nhiều nhà giáo dục T lỗi lạc N C Krupxkai (1869-1939) AX.Makarenco (1888-1939) đặc 43T 43T biệt nhà giáo dục-viện sĩ hàn lâm V.A Xukhomlinxki (1918-1970) nêu ý nghĩa vô quan trọng phối hợp, hợp tác gia đình nhà trường việc (thực mục đích giáo dục người công dân chân tương lai nhà nước xã hội chủ nghĩa Sự hợp tác thống cha mẹ thầy cô giáo nhằm mục đích định hướng mà động lực giúp cho trẻ có niềm tin vững trình học tập rèn luyện Xukhomlinxki khẳng định gia đình nhà trường hợp tác để thống mục đích, nội dung giáo dục dễ dàng dẫn đến tình trạng "Gia đình đường, nhà trường nẻo" Nhiều công trình khác nhà sư phạm giới đề cập nhiều đến vai trò, vị trí, ý nghĩa tác dụng to lớn mối quan hệ thống nhà trường gia đình, 10 Họp cha mẹ theo lớp không nhằm vào mục đích thông báo kết học tập, việc rèn luyện hạnh kiểm học sinh học kỳ, năm mà trước hết phải diễn đàn trao đổi cha mẹ giáo viên nhằm tìm đường phối hợp có hiệu nhằm quản lý hoạt động học tập trẻ Trong họp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh cần sơ kết việc thực nhiệm vụ đặt trước đây, thảo luận vân đề nảy sinh lớp gia đình để tìm biện pháp giải Mỗi họp phải đưa định cụ thể hoạt động chung lớp gắn với mặt hoạt động trường gia đình nhằm hoàn thiện công tác giảng dạy giáo dục Các họp hội để cha mẹ hiểu biết mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, hình thức phương pháp giáo dục học sinh trường gia đình Có thể hướng vào thảo luận cách thức giáo dục học sinh cụ thể cha mẹ em đưa hỏi ý kiến chung Phần họp cần phải phổ biến cho cha mẹ kiến thức sư phạm nên lựa chọn vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ nảy sinh trình giảng dạy-giáo dục trẻ để cung cấp kiến thức, trao đổi, mạn đàm làm cho bậc cha mẹ gần gũi với nhau, với nhà trường với giáo viên Trình tự tiến hành buổi họp cha mẹ học sinh lớp là: Điểm danh cha mẹ học sinh Xác định người vắng mặt nhằm thông báo lại nội dung họp Ban chấp hành chi hội lớp thông báo hoạt động lớp thời gian qua, kết thực nghị họp trước, điểm cần lưu ý Giáo viên chủ nhiệm thông báo kết học tập, hạnh kiểm học sinh lớp Thuyết trình vấn đề giáo dục (có thể giáo viên hay cha mẹ học sinh báo cáo) 74 Giáo viên chủ nhiệm thông báo nhiêm vụ công tác tới lớp Thảo luận phương thức thực nhiệm vụ gia đình nhà trường Ra nghị chung (làm gì?, kiểm tra gì?, hỗ trợ nào? ) Thông tin họp sau Phân công chuẩn bị Để họp thành công giáo viên cần Ban chấp hành chi hội lớp chuẩn bị nội dung cách cẩn thận: giáo viên chủ nhiệm phải xem xét, phân tích kết học tập hành vi học sinh để tìm ưu điểm, thiếu sót cần lưu ý chung với học sinh 75 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, ta rút kết luận sau: • Việc sử dụng thời gian học sinh trường địa phận tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu hợp lý: em dành phần lớn thời gian cho học tập, em dành thời gian cho nghỉ ngơi giúp đỡ gia đình sinh hoạt khác • Thời gian dùng cho học tập phân phối hợp lý cân đối: thời gian học trường khóa, thời gian học thêm phụ đạo thời gian tự học nhà • Đại đa số phụ huynh học sinh chăm lo đến việc học tậ p rèn luyện T T em, đặc biệt, phụ huynh học sinh cố gắng tạo điều kiện nhà để em học tập tốt • Học sinh trường địa phận tình Bà Rịa - Vũng Tàu ý thức việc học kiện tiên để hội nhập tồn giai đoạn phát triển đất nước • Việc phối hợp nhà trường gia đình việc quản lý thời gian học tập em thực khoa học phù hợp với phương châm giáo dục: lấy người học làm trung tâm trình giáo dục giảng dạy • Ngoài việc phối hợp nhà trường gia đình việc quản lý thời gian học tập em, nhà trường gia đình theo dõi hoạt động vui chơi giải trí cách có ý thức: mặt tạo thoải mái cho em, mặt khác khuyến khích hướng em vào hoạt động vui chơi lành mạnh Từ việc làm có hệ thống nêu trên, cần xây dựng mối quan hệ gắn bó gia đình nhà trường, giáo viên cha mẹ học sinh nhằm thống mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục chăm sóc trẻ, hay nói cách khác tạo nên môi trường thuận lợi cho trình tổ chức, quản lý nhằm 76 hình thành phát triển nhân cách trẻ điều kiện có ý nghĩa cho việc nâng cao hiệu hoạt động học tập chất lượng đào tạo • Nhằm xây dựng mối quan hệ gắn bó nhà trường với gia đình, giáo viên cha mẹ nhà trường cần chủ động Hội đồng giáo dục địa phương tạo nhiều hình thức hấp dẫn nhằm thu hút tham gia tích cực, tự nguyện tất bậc cha mẹ vào hoạt động Làm cho phụ huynh thấy rõ quyền lợi em họ tham gia phối hợp nhà trường nhằm tạo cộng hưởng giáo dục cao trẻ KIẾN NGHỊ Từ kết luận trên, tác giả kiến nghị số mặt sau: • Nhằm góp phần tích cực vào chủ trương "xã hội hoá giáo dục" mà vấn đề cấp bách trước mắt tạo phối hợp nhà trường gia đình việc quản lý hoạt động học tập học sinh ban giám hiệu cần đặt vấn đề vào vị trí quan trọng công tác quản lý, tạo điều kiện để giáo viên phụ trách lớp thực cách động, sáng tạo • Làm cho phụ huynh học sinh ý thức việc cộng tác với nhà trường trình giảng dạy giáo dục cần thiết để họ có phối hợp với nhà trường tạo điều kiện vật chất tình thần cho em học tập, rèn luyện Giáo dục ý thức tự học, tự rèn luyện học sinh để em tự giác học tập rèn luyện Từ đó, nhà trường gia đình phối hợp với để quản lý hoạt động học tập em theo phương thức "kích thích tính tích cực, tự giác em • Giúp học sinh lập thời khóa biểu cân đối hợp lý để em học tập, nghỉ ngơi giúp đỡ gia đình 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Benjamin S Bloom - 1995 Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục NXB 4T 4T 20T T Giáo Dục (Đoàn Văn Điều dịch từ tiếng Anh) Bộ Giáo Dục Đào Tạo Điều lệ trường Trung học Quyết định số T T 23/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11.7.2000 Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu đào tạo trường Đại T học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Chinh-Phạm Ngọc Uyển - 1998 Tâm lý học quản lý-NXBGD Phạm Khắc chương - 1997 J.A.CôMenxki -Ông tổ giáo dục cận T đại NXBGD Hà Nội T Hồ Ngọc Đại - 2000 Tâm lý học Dạy học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20T T Nguyễn Minh Đạo - 1997.Cơ sở khoa học quản lý NXB Chính Tri Quốc Gia Hà Nội Phạm Minh Hạc - 1992 Tâm lý học NXB Giáo Dục 20T T Võ Thị Bích Hạnh - 1999 Các biện pháp tác động cha mẹ đến học tập 20T học sinh lớp Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học T Hà Nội 10.Vũ Mạnh Hùng - 1998 Luận văn Thạc sĩ Hà Nội 11.Hạnh Hương - 6/1997 Giáo dục gia đình Chăm sóc việc học 20T em NXB Đồng Nai T 12.Bùi Ngọc Hồ - 1961 Những điều cần biết giáo dục trẻ em gia 20T đình Hội phổ biến khoa học kỹ thuật TP.Hà Nội T 13.Lê Văn Hồng cộng - 1995 Tâm lý học Lứa tuổi Tâm lý học Sư T phạm Hà Nội T 14.T.A Ilina - 1978.Giáo dục học Tập NXB Giáo Dục 20T T 15.V.A Kruchetxki - 1978 Những sở Tâm lý học Sư phạm Sở Giáo dục TP 20T T Hồ Chí Minh 16.Nguyễn Lân - 1958 Lịch sử giáo dục học giới NXBGD Hà Nội 20T T 78 17.A Macarencô (Thiên Huy dịch) - 1998 Nói giáo dục gia đình NXB Tổng hợp Tiền Giang 18.Hồ Chí Minh - 1977 Về vấn đề giáo dục NXBGD Hà Nội 32T 20T 20T T T 19.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - 1988 Giáo dục học tập I,II/PHSP,NXB Giáo T T T dục 20.Bùi Ngọc Óanh - 1995 Tâm lý học xã hội quản lý NXB Thống kê 20T T 21.A.V Petrovski - 1982 Tâm lý học Lứa tuổi Tâm lý học Sư phạm NXB T T 20T T Giáo Dục 22.Việt Thu Phương - 1997 Bạn phải làm bạn học NXB Văn 20T T hóa Thông tin, Hà Nội 23.Nguyễn Ngọc Quang - 1989 Những khái niệm lý luận quản lý T giáo dục Trường CBQLTWI 20T 24.Peter K Smith, et al - 2000 Psychology of Education Vol New York: T T Rouledge Falmer 25.Vũ Thị Sơn - 1996 Những biện pháp cải thiện tác động gia đình đến 20T học tập học sinh lớp 1, trường tiểu học Luận án Phó tiến sĩ khoa T học Sư phạm -Tâm lý 26.Lê Thi - 1997 Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách 20T người Việt Nam NXB Phụ nữ, Hà Nội 20T 27 Trần Trọng Thủy - Nguyễn Mai Hà - Trần Thị Thanh - Nguyễn Thị Tuất 1994 Giáo dục trẻ em Hà Nội T 20T 28 Lê Ngọc Văn - 1996 Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa NXB Giáo 20T T dục, Hà Nội 29 Nguyễn Khắc Viện - Nghiêm Chưởng Châu - Nguyễn Thị Nhất - 1994 Tâm lý T học sinh tiểu học NXB Giáo dục, Hà Nội 20T 30 Nguyễn Đình Xuân - 1997 Giáo dục đời sống gia đình NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 31 V.A.XuKhomLinXki - 1982 Người kỹ sư tâm hồn NXB Thanh niên Hà Nội 20T T 20T T 32 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.- NXBCTQG-Hà Nội năm 2000 79 80 Xin đánh dấu vào ý kiến phù hợp với ý kiến quý thầy/cô 1: Theo suy nghĩ riêng thầy/cô, giúp làm việc nhà T T A làm cho em rèn luyện tốt B làm thời gian học tập em T C việc tự giác em T T D nhà neo người nên em phải làm 81 Theo suy nghĩ riêng thay/cô, hình thức giải trí em gì: (có thể T T T T ghi nhiều hình thức) B trò chơi điện tử A cha mẹ T D nghe nhạc E thể dục thể thao C trò chuyện với bạn bè T T F hát Karaoke G hình thức khác Hình thức tốt ? (Đánh dấu vào mẫu tự) A B C D E 39T T T T FG T 3 Theo suy nghĩ riêng thầy/cô, học thêm là: T T A cần thiết T T trước T B theo phong trào C thầy, cô bắt ép D Giúp làm T T E Không hiệu phụ đạo F không cần thiết học khóa tốt Hình thức tốt ? (Đánh dấu vào mẫu tự) A B C D E 39T T T T F Theo suy nghĩ riêng thầy/cô, muốn việc học thức trường đạt kết T T T T tốt: A giáo viên điểm danh chặt chẽ B gia đình cần theo dõi sổ liên lạc C khuyến khích em ý thức việc học E phải có thời gian chuẩn bị nhà D có hình thức kỷ luật F giáo viên có trinh độ sư phạm cao G nhà trường thông báo chuyên cần em buổi họp hội phụ huynh Hình thức tốt ? (Đánh dấu vào mẫu tự) A B C D E T 39T T T T T F Theo suy nghĩ riêng thầy/cô, phụ đạo việc: T T T T A giúp học sinh có thời gian bổ sung tri thức B quản lý giấc học thêm T C tạo điều kiện cho tất học sinh học thêm T T 39 18T 39 18T D Tăng thu nhập ho giáo viên E Không hiệu học thêm T Hình thức tốt ? (Đánh dấu vào mẫu tự) A B C D E 39T T T T T Theo suy nghĩ riêng thầy/cô, chuẩn bị cho hôm sau hiệu khi: T T T A có thời khóa biểu ổn định C để em tự giác T 9 T T B phụ huynh tạo điều kiện thuận lợi để học tập 39T T D coi trọng học khóa 82 E học sinh ý thức khâu quan trọng để chuyển hóa tri thức thành riêng T Hình thức tốt ? (Đánh dấu vào mẫu tự) A B C D E 39T T T T T Theo suy nghĩ riêng thầy/cô, em cố gắng học do: T A muốn đền đáp phần công ơn phụ huynh B sợ bạn đánh giá thấp T C sợ bị kỷ luật (của gia đình nhà trường) T T T gia đình D muốn cải thiện hoàn cảnh E em nhận thức việc học điều cần thiết cho sống Ý nhất? (Đánh dấu vào mẫu tự) A B C D E T 39T T T T 8 Theo suy nghĩ riêng thầy/cô, giáo viên muốn giảng dạy thức có T T hiệu cần: A hiểu tình độ học sinh T B có quan hệ tốt với học sinh C có phương pháp giảng dạy hay T D kiểm tra thường xuyên T E cho làm thêm nhà F có quan hệ tốt với gia đình học sinh Ý ? (Đánh dấu vào mẫu tự) A B C D E F 39T T 83 T T T Xin đánh dâu vào ý kiến phù hợp với ý kiến quý phụ huynh Theo suy nghĩ riêng quý vị, giúp làm việc nhà T T T A làm cho em rèn luyện tốt B làm thời gian học tập em C việc tự giác em T D nhà neo người nên em phải làm T Theo suy nghĩ riêng quý vị, hình thức giải trí em gì: (có thể ghi T T nhiều hình thức) A cha mẹ B trò chơi điện tử C trò chuyện với bạn bè T 84 T D nghe nhạc E thể dục thể thao F hát Karaoke G hình thức khác Hình thức tốt ? (Đánh dấu vào mẫu tự) A B C D E F T T G Theo suy nghĩ riêng quý vị, học thêm là: A cần thiết trước B theo phong trào C thầy, cô bắt ép D Giúp làm T T É Không hiệu phụ đạo F không cần thiết học khóa tốt Hình thức tốt ? (Đánh đấu vào mẫu tự) A B C D E F T T 4 Theo suy nghĩ riêng quý vị, muốn việc học thức trường đạt kết T T tốt: A giáo viên điểm danh chặt chẽ B gia đình cần theo dõi sổ liên lạc C khuyến khích em ý thức việc học D có hình thức kỷ luật T T E phải có thời gian chuẩn bị nhà F giáo viên có trình độ sư phạm cao G nha trường thông báo chuyên cần em buổi họp hội phụ huynh Hình thức tốt ? (Đánh dấu vào mẫu tự) A B C D E F 45T 45T T 5 T T T 5 Theo suy nghĩ riêng quý vị, phụ đạo việc: T T A giúp học sinh có thời gian bổ sung tri thức B quản lý giấc học thêm C tạo điều kiện cho tất học sinh học thêm T 4T giáo viên D Tăng thu nhập cho E Không hiệu học thêm Hình thức tốt ? (Đánh dấu vào mẫu tự) A B C D E T 45T T 5 T T Theo suy nghĩ riêng quý vị, chuẩn bị cho hôm sau hiệu khi: A có thời khóa biểu ổn định C để em tự giác T T B phụ huynh tạo điều kiện thuận lợi để học tập D coi trọng học khóa E học sinh ý thức khâu quan trọng để chuyển hóa tri thức thành riêng Hình thức tốt ? (Đánh dấu vào mẫu tự) A T 45T T BC DE T T T Theo suy nghĩ riêng quý vị, em cố gắng học do: A muốn đền đáp phần công ơn phụ huynh B sợ bạn đánh giá thấp 85 C sợ bị kỷ luật (của gia đình nhà trường) T T gia đình D muốn cải thiện hoàn cảnh E em nhận thức việc học điều cần thiết cho sống Ý ? (Đánh dấu vào mẫu tự) A B C D E T 45T T 5 T T T Theo suy nghĩ riêng quý vị, giáo viên muốn giảng dạy thức có hiệu cần: A hiểu tình độ học sinh T T C có phương pháp giảng dạy hay T T E cho làm thêm nhà B có quan hệ tốt với học sinh D kiểm tra thường xuyên F có quan hệ tốt với gia đình học sinh Ýnào ? (Đánh dấu vào ương mẫu tự) A B C D E F T 45T T 86 T T T 87 88 [...]... sau của sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông Bà Rịa - Vũng Tàu 1 Những điều kiện học tập được gia đình tạo ra trong quá trình các em học T 3 4 tập 2 Những hoạt động của các em được gia đình và nhà trường quản lý T 3 4 3 Một số mặt phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc quản lý các T 3 4 hoạt động của các em 4 Mối... nhiều gia đình lại coi thường vai trò của kinh tế - tài chính gia đình đối với việc học tập của con em Vì vậy, kinh tế - tài chính của gia đình được nhân tố hóa thành những nhân tố học tập, tác động đến học tập của học sinh Đây cũng là một trong những yêu cầu để chúng tôi nghiên cứu sự phối hợp giữ gia đình và nhà trường nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. .. và tất cả các mặt trong đời sống, nói chung - Sự tham gia của phụ huynh vào các hoạt động liên quan đến việc học tập T 9 3 của các em như việc học và làm bài tập ở nhà, tham dự các chương trình của trường học, tham dự các hoạt động thể dục, thể thao và các hoạt động ngoại khóa khác của trường, giúp học sinh lực chọn môn học và biết được con em học tập như thế nào ở trường 22 - Khuyến khích con em học. .. đến kết quả học tập của các em là thời gian học tập ở nhà 3 4 T 0 2 Thời gian học tập ở nhà đối với học sinh trung học phổ thông là những T 0 2 yêu cầu không thể thiếu được khi xác định biện pháp giáo dục gia đình đối với việc học tập của học sinh • Thống nhất về xây dựng điều kiện cho hoạt động học tập ở nhà và ở T 0 2 trường: Học tập của học sinh chưa đòi hỏi kinh tế - tài chính của gia đình nhiều... Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc quản lý hoạt động học T 3 4 tập của học sinh được tiến hành từ xa xưa thông qua những hoạt động của các hội cha mẹ học sinh Có thể ban đầu các hoạt động này mang tính tự phát và tương đối dễ thực hiện vì việc tham gia học tập của con em nhân dân lao động còn ít Tuy nhiên, do sự phát triển của xã hội, nhu cầu về lực lượng lao động có tri thức và tay... giáo dục giữa nhà trường, T 9 3 gia đình và xã hội - Huy động mọi lực lượng của cộng đồng chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây T 9 3 dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần xây dựng cơ sở vật chất nhà trường - Cụ thể sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc học tập của T 9 3 học sinh gồm những hoạt động: - Sự quan tâm chăm sóc của phụ huynh đối với việc học của con em,... D.N.Bôgôiavlenxki và N.A.Mentrinxcai) Mặc dù chưa có sự thống nhất hoàn toàn trong việc quan niệm về hoạt động học tập nhưng các nhà nghiên cứu vẫn đưa ra những điểm chung của hoạt động học tập như: có mục đích tự giác, có ý thức về động cơ và trong hoạt động học tập có diễn các quá trình nhận thức Nói cách khác, các nhà nghiên cứu đã đi đến sự thống nhất về quan niệm hoạt động học tập của con người Bản chất của hoạt. .. đặt ra của nhà trường - Tất cả các hoạt động với cha mẹ học sinh cũng như các hoạt động khác T 3 4 của nhà trường phải được đặt vào kế hoạch của nhà trường và được thực hiên nghiêm túc • Mối quan hệ giữa nhà trường và các tổ chức T 0 2 Mối quan hệ công việc tin cậy và tôn trọng lẫn nhau giữa nhà trường và T 3 4 gia đình, giữa giáo viên và cha mẹ học sinh là điều kiện quan trọng nhất để gia 27 đình tiếp... tham gia đầy đủ các hoạt động, các buổi họp cha mẹ thực hiện các yếu cầu của nhà trường, giáo viên • Tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho học tập và rèn luyện của con cái T 3 4 Động viên, khuyến khích con học tập và tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức • Quản lý học tập và tu dưỡng của trẻ em: thực hiện các yêu cầu của nhà T 3 4 trường, hoàn thành các bài tập được giao, thực hiện thời gian... là trong hoạt động học tập người học mới có thể hình thành những cấu trúc của bản thân hoạt động học tập e Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi học sinh T 3 4 Khi hoạt động dạy được tổ chức và điều khiển một cách hợp lý, hoạt động T 3 4 học hình thành và phát triển rất mạnh và do đó, có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển tâm lý của học sinh Mặt khác, chúng ta cũng biết mục đích của ... hành động cụ thể họ hoạt động Từ lý đề tài "Nghiên cứu phối hợp nhà trường T gia đình trường việc quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông Bà Rịa - Vũng Tàu " thực MỤC ĐÍCH CỦA... giả nghiên cứu mặt sau phối hợp nhà trường gia đình việc quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông Bà Rịa - Vũng Tàu Những điều kiện học tập gia đình tạo trình em học T tập. .. tài tập trung nghiên cứu phối hợp gia đình nhà trường T việc quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT tỉnh Bà RịaVũng Tàu Căn vào kết điều tra đề suất số tác động hợp lý giáo dục T gia đình

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w