GIAO AN LOP 4TUAN 12

39 262 1
GIAO AN LOP 4TUAN 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 23: Thứ hai , ngày tháng năm CHÀO CỜ SINH HOAT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC ĐI MÁY BAY HÀ NỘI – ĐIỆN BIÊN Giảm tải: bỏ câu hỏi 2 (ý 2) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc đúng như hướng dẫn ở SGK. Hiểu và cảm thụ phong cảnh đường lên Điện Biên và vẻ đạp của Tây Bắc dưới ngòi bút tường thuật sinh động của tác giả. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc lưu loát, diễn cảm. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quê hướng, đất nướ. II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: Tranh + Sách giáo khoa phóng to, sách giáo khoa, vở bài tập. _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, tìm hiểu bài. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Cảnh rừng Việt Bắc _ Cảnh rừng Việt Bắc có những nét gì hay? _ Qua những năm kháng chiến gian khổ, em thấy Bác sống giản dò mà vui vẻ như thế nào? _ Nêu đại ý? _ Chấm điểm – nhận xét. 3. Bài mới: Đi máy bay Hà Nội – Điện Biên _ Giới thiệu bài: Đường đi lên Đòên Biên qua thành phố, làng mạc, đồng ruộng, sông, núi, phong cảnh đẹp như tranh. Các em sẽ thấy điều đó qua bài văn tường thuật: “Đi .Điện Biện” của nhà văn Trần Lê Văn -> ghi tựa Hát _ Học sinh đọc và trả lời câu hỏi _ 1 Học sinh _ 1 Học sinh _ Học sinh lắng nghe _ Học sinh nhắc lại  Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’) a/ Mục tiêu: Nắm giọng đọc toàn bài b/ Phương pháp: d/ Tiến hành: _ Giáo viên đọc mẫu lần 1 + tóm tắt nội dung _ Học sinh lắng nghe. _ 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm tìm từ khó * Kết luận: Toàn bài đọc với giọng vừa kể, vừa tả, vui vẻ, nhấn giọng ở những từ nói về đòa điểm, thời gian.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài, luyện đọc (23’) a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, đọc đúng giọng b/ Phương pháp: Thảo luận, thực hành _ Hoạt động nhóm, cá nhân d/ Tiến hành: _ Giáo viên giao việc _ Học sinh thảo luận, đại diện nhóm trình bày _ Đoán: “Từ đầu .cười mình” _ Máy bay cất cánh chở khách đi đâu? _ Hà Nội -> Điện Biên _ Khi máy bay cất cánh, tác giả có cảm giác gì? _ Hẫng đột ngột. _ Cô Gái Thái trên máy bay đã làm gì? _ Níu chặt tay mẹ kêu lên _ Điện Biên? _ Tên gọi 1 thung lũng rộng thuộc tónh Lai Châu. _ Rúc rích? _ Mô phỏng tiếng cười khe khẽ. Ý 1; Cảm giác của những hành khách trên máy bay. _ Luyện đọc từ: máy bay, Điện Biên, rúc rích. _ Học sinh phân tích từ khó _ Luyện đọc đoạn _ Học sinh đọc đoán: từ 4 – 5 học sinh _ Đoạn 2: Đoạn còn lại _ 1 Học sinh _ Vì sao từ máy bay nhìn xuống thấy Hà Nội nhỏ xinh như mô hình triển lãm? _ Vì từ trên cao hàng trăm mét nhìn xuống, kích thước đều thu nhỏ lại như mô hình triễn lãm _ Cảnh thung lũng Điện Biên có những nét gì đẹp? _ Thung lũng lòng chảo Đồng Bằng xanh ngắt lúa Xuân _ Con sông Nộm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trừơn dài. _ Cách ăn mặc của phụ nữ Tây Bắc có nét gì đặc sắc? _ Những chiếc khăn thiêu, .hàng cúc bướm. . Khăn thêu? _ Học sinh nêu sách giáo khoa . Thung lũng? _ Dãi đất dài nằm giữa 2 ngọn núi. Ý 2: Tình cảm thân thiết của những người dân miền ngược, miền xuôi và cảnh đẹp ở Điện Biên. * Luyện đọc từ: _ Học sinh nêu và phân tích từ khó: triền miên, ngoằn ngoèo, piêu. _ Luyện đọc đoạn 2: _ Học sinh đọc từ 6 – 7 em + Kết luận: Đại ý : phong cảnh Điện Biên và vẻ đẹp của Tây Bắc. 4- Củng cố: _ Nêu lại đại ý _ Trên đường Hà Nội -> Điện Biên từ máy bay nhìn xuống thành phố, đồngb ằng -> sông núi hiện ra xinh đẹp như thế nào? 5- Dặn dò: (2’) _ Đọc lại bài + TLCH _ Chuẩn bò: m thanh Thành Phố Nhận xét tiết học: . Tuần 56: TOÁN KIỂM TRA SỐ 4 Giảm tải: bỏ câu hỏi 2 (ý 2) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra về trừ các số có nhiều chữ chữ số. Tính giá trò biểu thức. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đặc tính, tính đúng chính xác, trình bày đẹp. 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học. II/ Đề bài: 1. Tính: a/ 82671 75046 47326 60606 51834 3569 9534 19838 b/ 52497 36095 28067 4802 2. Tính giá trò biểu thức: a/ 468 x 2 : 4 x 3 b/ 536 – 30 x 4 3. Nêu đặc điểm các cạnh và góc vuông 4. Tính nhanh: 1639 + 536 + 264 – 639 III. Cách cho điểm: Bài 1: Câu a: 2 đ ; b : 1đ Bài 2: Mỗi bài đúng 1.5đ Bài 3: nêu đặc điểm cạnh đúng 1.5đ, góc dúng 1.5đ Bài 4: 1đ IV. Dặn dò: chuẩn bò: Đoạn thẳng, đường thẳng, tia Tuần 12: ĐỊA LÝ ÔN TẬP Giảm tải: Câu 2: “Dùng để làm gì?” (bỏ) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, con người hoạt động khai thác thiên nhiên của con người ở vùng núi phía Bắc và đồng bằng Sông Hồng. 2. Kỹ năng: Điền đúng vò trí các dãy núi, các sông lớn ở 2 khu vực trên bản đồ. 3. Thái độ: Xác lập mối quan hệ đòa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: Các bản đồ tự nhiên, lược đồ (H17) _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, tìm hiểu bài, tranh ảnh. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) _ Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hải phòng – Thành phố ven biển _ Học sinh đọc và trả lời câu hỏi _ Hải phòng có hoạt động gì phục vụ ngành giao thông trên sông biển? _ 1 học sinh _ Khu du lòch nghó mát Đồ Sơn nằm ở đâu? _ 1 học sinh _ Nêu bài học _ 1 học sinh 3. Bài mới: Ôn tập _ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập, hệ thống kiến thức đã học từ bài 1 -> 11 Ghi tựa. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh nhắc lại.  Hoạt động 1: Ôn tập (23’) a/ Mục tiêu: Nhớ lại các kiến thức đã học b/ Phương pháp: Thảo luận _ Hoạt động nhóm d/ Tiến hành: _ Giáo viên phát phiếu luyện tập, treo bản đồ, lược đồ. _ Học sinh thảo luận. Đại diện nhóm trình bày _ Hãy điền tên các dãy núi, các sông lớn và vò trí nhà _ Đại diện nhóm lên điền máy thủy điện Hòa Bình trên bản đồ? _ Nhận xét _ Vùng núi phía Bắc có những khoáng sản chính nào? Các khoáng sản đó nằm ở đâu? + Nêu các khoáng sản chính. + Vò trí của các khoáng sản đó _ Kể tên 1 số dân tộc ít người ở vùng núi phía Bắc. Học sinh hoạt và sản xuất như thế nào? _ Học sinh nêu _ Nhận xét _ Sông ở vùng núi phía Bắcc và đồng bằng có gì khác nhau? _ Học sinh nêu _ Nhận xét _ Đồng bằng sông Hồng có đặc điểm gì? Người kinh ở đồng bằng sông Hồng sản xuất những gì • Kết luận: Giáo viên nhận xét _ Học sinh nêu + nhóm khác nhận xét, bổ sung  Hoạt động 2: Thi đua (5’) _ Giáo viên cho các nhóm dán tranh ảnh vền thiên nhiên, con người và những hoạt động của con người ở vùng núi phía Bắc và đồng bằng sông Hồng _ Học sinh dán tranh ảnh theo nhóm. Nhóm nào dán được nhiều thì thắng 4- Củng cố: _ Hỏi lại nội dung bài. _ GD TT : tự hào, yêu qúy, bảo vệ các khoáng sản thiên nhiên của Tổ Quốc 5- Dặn dò: (2’) _ Ôn lại các kiến thức đã học _ Chuẩn bò: Dãy Trường Sơn Nhận xét tiết học: . Tiết 23: KỸ THUẬT LÀM MÔ HÌNH ĐỒNG HỒ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết làm mô hình đồng hồ để bàn 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm được mô hình đồng hồ giống mẫu, đúng kỹ thuật, đẹp. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý lao động. II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: Đồng hồ mẫu, bìa cứng, giấy màu, ốc vít, bút chì, compa, thước kẻ, kéo dùi, hồ. _ Học sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ làm đồng hồ, tìm hiểu bài. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Khâu trang trí túi xách – Nhận xét. 3. Bài mới: _ Giới thiệu bài: -> ghi tựa _ Học sinh nhắc lại  Hoạt động 1: (5’) a/ Mục tiêu: Quan sát mẫu b/ Phương pháp: Quan sát c/ Đồ dùng dạy học:Mô hình đồng hồ, kéo, giấy, hồ _ Hoạt động cả lớp d/ Tiến hành: _ Em đã nhìn thấy những loại đồng hồ nào? _ Pin, điện tử, dây cót _ Em hãy kể 1 số hình dáng đồng hồ _ Chử nhật, tròn, bầu dục. _ Nhìn bên ngoài, em thấy đồng hồ có những bộ phận nào? _ Mặt, số kim, vỏ, chân đế  Hoạt động 2: (25’) a/ Mục tiêu: Hướng dẫn thao tác b/ Phương pháp: Giảng giải, thực hành c/ Đồ dùng dạy học: _ Hoạt động cá nhân d/ Tiến hành: a/ Làm mặt đồng hồ _ Dùng mảnh bìa cứng vẽ các đường song song với 4 cạnh. Mỗi đường cách mép 2 cm được hình vuông 10 x 10cm _ Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên _ Từ đường dấu vừa kẻ (sẳn) cắt 4 đường đối nhau có độ dài 2 cm. Gấp về phía sau theo đường kẻ -> vuốt thành nếp. _ Dán tờ giấy màu trùng khít vào hình vuông phía trong vừa kẻ. b/ Làm mặt số: _ Dùng compa vẽ 2 hình tròn. _ Kẻ 2 góc vuông, các hình tròn ở 4 điểm đánh số 3, 6, 9, 12. _ Mỗi cung chia làm 3 để đủ 12 điểm, ghi các số từ 1 -> 12 _ Dán mặt đồng hồ cân đối vào hình vuông. c/ Làm kim đồng hồ: _ Học sinh thực hành _ Dùng mảnh bìa 2 x 2.5cm, cắt làm 2 mỗi mảnh rộng 0.8cm. _ Đánh dấu 1 khoảng 4 cm để làm kim phút, 3.5cm làm kim giờ 4- Củng cố: _ Nhận xét bài làm của học sinh. 5- Dặn dò: (2’) _ Hoàn thành sản phẩm _ Chuẩn bò: Tiếp theo Nhận xét tiết học: . Thứ ba , ngày tháng năm Tiết 12: NGỮ PHÁP CÂU CẦU KHIẾN – DẤU CHẤM CẢM Giảm tải: Bỏ bài tập 3 (IIA) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết dùng câu để nêu sự việc yêu cầu, sai khiến, đề nghò, đề nghò người khác làm. 2. Kỹ năng: Rèn học sinh biết đặt câu với những từ ngữ nêu ý câu cầu khiến, nói đúng giọng cầu khiến. 3. Thái độ: Yêu q Tiếng Việt II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng phụ _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, tìm hiểu bài. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu hỏi – dấu chấm hỏi. _ Thế nào là câu hỏi? Cho ví dụ _ Nêu câu không có từ để hỏi ta căn cứ vào đâu để xác đònh đó là câu hỏi? _ Chấm điểm – Nhận xét 3. Bài mới: Câu cầi khiến – dấu chấm cảm _ Giới thiệu bài: Hôm nay ta tìm hiểu một loại câu mới nữa đó là “câu càu khiến. Dấu chấm cảm” - > ghi tựa (1’) Hát _ 1 Học sinh _ 1 Học sinh _ Học sinh lắng nghe  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (6’) a/ Mục tiêu: Biết về câu cầu khiến b/ Phương pháp: Đàm thoại c/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ _ Hoạt động cả lớp d/ Tiến hành: _ Giáo viên ghi sẵn ví dụ/ sách giáo khoa vào bảng lớp _ 2 học sinh cho ví dụ _ 2 câu trên nêu lên nội dung gì? _ Nêu việc đòi hỏi người cháu thực hiện _ Có gì khác câu kể và câu hỏi -> câu cầu khiến. _ Cuối câu có dấu chấm. Câu yêu cầu người khác thực hiện . Kết luận: Câu cầu khiến nêu việc mong muốn hoặc đòi hỏi người khác phải làm. _ Học sinh nhắc lại cho ví dụ.  Hoạt động 2: Rút nghi nhớ (8’) a/ Mục tiêu: Rút ra ghi nhớ b/ Phương pháp: Đàm thoại c/ Đồ dùng dạy học: _ Hoạt động cả lớp d/ Tiến hành: _ Câu cầu khiến có cách dùng từ như thế nào? _ Dùng để chỉ ý khuyên bảo dòi hỏi hoặc bắt buộc (hãy đừng nên, phải lên, đi) _ Nêu ví dụ về câu cầu khiến? _ Học sinh nêu ví dụ. _ Khi đọc gặp câu cầu khiến ta đọc thế nào? _ Nhấn giọng ở những chỗ nhằm biểu thò các mức độ đòi hỏi khác nhau. _ Câu cầu khiến có dấu gì ở cuối câu? _ Dấu chấm cảm. Kết luận: Ghi nhớ sách giáo khoa _ 3 học sinh đọc ghi nhớ  Hoạt động 3: Luyện tập (4’) a/ Mục tiêu: Vận dụng làm đúng các bài tập b/ Phương pháp: Thực hành c/ Đồ dùng dạy học: _ Hoạt động cá nhân d/ Tiến hành: Bài 1: Đặt câu kể -> câu cầu khiến. _ Học sinh làm miệng. Thêm các từ cần, phải, nên. Bài 2: Đặt câu kể -> câu cầu khiến với các từ : hãy, đừng, chớ. _ Học sinh đặt yêu cầu. _ Học sinh làm bài vào vở. _ Nhận xét Bài 3: Đặt câu kể -> câu cầu khiến có từ: hãy, đừng _ Học sinh làm vở 4- Củng cố: _ Đọc ghi nhớ (3 học sinh đọc ghi nhớ) _ Thi đua: Đặt 1 câu có ý ngăn cấm, khuyên bảo. 5- Dặn dò: (2’) _ Học thuộc ghi nhớ _ Chuẩn bò: Câu cảm – Dấu chấm cảm. Nhận xét tiết học: . Tiết 57: TOÁN ĐOẠN THẲNG – ĐƯỜNG THẲNG - TIA I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm đoạn thẳng, đường thẳng, tia. Phân biệt sự khác nhau giữa đoạn thẳng, đường thẳng, tia. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đường thẳng, đoạn thẳng, tia 3. Thái độ: Yêu thích, say mê toán học II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập. _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, tìm hiểu bài. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra _ Giáo viên nhận xét bài kiểm tra _ Thống kê điểm _ Sửa bài kiểm tra _ Nhận xét 3. Bài mới: Đoạn thẳng – đường thẳng - tia _ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài “Đoạn thẳng, đường thẳng, tia’ -> ghi tựa (1’) Hát _ Học sinh lắng nghe _ Học sinh sửa bài kiểm tra. Nhận xét  Hoạt động 1:Đoạn thẳng a/ Mục tiêu: Biết đoạn thẳng b/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành c/ Đồ dùng dạy học: Thước, phấn màu _ Hoạt động cả lớp, cá nhân d/ Tiến hành: . Có 2 điểm A và B. Dùng thước nối 2 điểm đó lại ta được đoạn thẳng AB. _ Học sinh tự vẽ thêm đoạn EF, CD _ Ta có 2 điểm bất kỳ, dùng thước nối lại -> đoạn thẳng. _ Học sinh tự cho 2 điểm, tự vẽ A B D C + Cách vẽ: Cho 2 điểm bất kỳ. Nối 2 điểm bằng thước ta được 1 đoạn thẳng; 2 điểm này gọi là đầu mút của đoạn thẳng _ Học sinh nhắc lại _ Tìm ví dụ . Kết luận: Lấy 2 điểm bất kỳ nối 2 điểm đó lại với nhau ta được đoạn thẳng.  Hoạt động 2: Đường thẳng (23’) a/ Mục tiêu: Biết đường thẳng b/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành c/ Đồ dùng dạy học: Thước, phấn màu _ Hoạt động cả lớp, cá nhân d/ Tiến hành: _ Kéo dài 2 đầu mút của đoạn thẳng về 2 phía ta được đường thẳng _ Học sinh thực hành về đường thẳng trên nháp -> 1 em vẽ trên bảng lớp + Cách vẽ: Kéo dài mãi đoạn thẳng, ta được đường thẳng _ Cho 1 điểm, hãy vẽ 1 nét thẳng qua A -> đường thẳng A. . Vẽ 1 nét đường thẳng trên mặt phẳng ta được đường thẳng. . Kết luận: Đường thẳng không giới hạn bở 2 đầu mút _ Học sinh nhắc lại  Hoạt động 3 : Tia (23’) a/ Mục tiêu: Biết về tia b/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành c/ Đồ dùng dạy học: Thước, phấn màu _ Hoạt động cả lớp, cá nhân d/ Tiến hành: _ Có 2 điểm tùy ý, vẽ 1 nét thẳng về 1 phía ta được 1 tia trong đó. _ Học sinh quan sát A, B gọi là gốc x, y gọi là tia. Ax _ Tên gọi 1 thung lũng rộng thuộc tónh Lai Châu. D C A B A A x A B [...]... Bài mới: _ Giới thiệu bài: -> ghi tựa  Hoạt động 1: (5’) a/ Mục tiêu: Các cơ quan hô hấp Các hoạt động của trò Hát b/ Phương pháp: Thảo luận, trực quan _ Nhóm c/ Đồ dùng dạy học: Tranh _ Giáo viên treo tranh _ Nêu cấu tạo sơ lược của cơ quan hô hấp? _ Học sinh quan sát _ 2 lá phổi, mũi họng, khí quản, phế quản _ Cơ quan hô hấp có chức năng gì? _ Đưa O2 bên ngoài vào phổ và dẫn CO2 từ phổi ra ngoài... Phương pháp: Trực quan, vấn đáp _ Hoạt động nhóm, cá nhân c/ Đồ dùng dạy học: Tranh cơ quan hô hấp d/ Tiến hành: _ Giáo viên treo tranh H35 _ Học sinh quan sát _ Giáo viên lưu ý 1 số nguyên nhân gây bệnh (sách giáo khoa) _ Học sinh nghe _ Vì sao người ta gọi bệnh lao phổi là bệnh hô hấp? _ Bệnh lây qua đường hô hấp _ Tại sao nói bệnh lao phổi là bệnh truyền nhiễm? _ Vì bệnh này lây sang nhiều người _... dùng dạy học:Tranh ảnh Việt Bắc d/ Tiến hành: Thực hành Bài 1: Đặt câu: um tùm, xum xuê _ Học sinh đặt câu tùy ý Bài : Tìm thêm những từ chỉ sự vật cùng loại _ Học sinh làm vở Núi: đồi, gò, đống, cồn Hồ: ao, sông, suối Hang: động, hốc, lỗ Bài 3: ghép từ: _ Học sinh làm vở + Hàng cây + Dãy núi Bài 4: Tìm từ chỉ màu sắc ghép với ngắt, ối, biếc _ Tìm ngắt, xanh ngắt _ Đỏ ối, vàng ối Đặt câu _ xanh biết _... nêu _ Giáo viên nhận xét _ Nhận xét 3 Bài mới: Bài 12 _ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tập viết bài S, X -> Giáo viên ghi tựa (1’) _ Học sinh lắng nghe  Hoạt động 1: Quan sát mẫu (5’) a/ Mục tiêu: Nắm mẫu chữ b/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại _ Hoạt động cả lớp c/ Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu, thước d/ Tiến hành: _ Giáo viên treo mẫu chữ _ Học sinh quan sát _ Con chữ S, X nằm trong khung hình gì? _... ngữ miêu tả các loại âm thanh khác nhau _ Lách cách, lanh canh, loảng xoảng, rên ró ầm ầm _ Các từ loảng xoảng, rền ró, thét lên dủng có chính xác không? Vì sao? _ chưa chính xác vì loảng xoảng (xích sắt, bát đóa) rền ró (còi tàu) thét (nêu rất to biểu thò sự căm giận) _ Qua những âm thanh đó cho thấy cuộc sống ở những đô thò lớn ra sao? -> Ý 1: Âm thanh náo nhiệt của thành phố _ Giáo viên đọc mẫu lần... (tt) Nhận xét tiết học: Tiết 12: Thứ sáu ngày tháng năm TẬP LÀM VĂN TẢ LOÀI VẬT (Lập dàn bài) Đề: Hãy tả 1 con gà trống, em từng chăm sóc (hoặc đã quan sát ở 1 nơi nào đó) I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: Dựa vào kết quả quan sát và tìm ý, lựa chọn sắp xếp ý cho dàn bài tả loài vật 2 Kỹ năng: Rè học sinh kó năng làm dài bài (theo đề bài cụ thể) 3 Thái độ: Quan sát tốt, sắp xếp ý II/ Chuẩn bò: _ Giáo... bò: hình vuông Nhận xét tiết học: Tiết 12: SỨC KHỎE BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: Học sinh biết chức năng chủ yếu của cơ quan hô hấp là lấy O 2 từ ngoài vào phổi và thải ra khí cacbônic (CO2) 2 Kỹ năng: Nguyên nhân và các đề phòng 1 số bệnh hô hấp 3 Thái độ: Giáo dục học sinh biết giữ gìn sức khoẻ II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: Tranh phóng to H35, 36/sách giáo khoa, H1/SGK 3 _ Học... trực quan c/ Đồ dùng dạy học: Tranh d/ Tiến hành: _ Giáo viên đọc mẫu lần 1, tóm ý  Hoạt động 2: (25’) _ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm tìm từ khó đọc, khó hiểu gạch chân a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, đọc đúng giọng b/ Phương pháp: Thảo luận, thực hành c/ Đồ dùng dạy học: Phiếu in câu d/ Tiến hành: _ Đoạn 1: “Đầu Thành phố” _ Học sinh đọc _ Tìm trong bài những từ ngữ miêu tả các loại âm thanh khác... 5- Dặn dò: (2’) _ Học thuộc bài học _ Chuẩn bò: Bão – Phòng chống bão Nhận xét tiết học: Tiết 12: TẬP VIẾT BÀI 12 I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: Học sinh biết cấu tạo và cách viết con chữ x, s viết đúng và hiểu từ, cấu ứng dụng 2 Kỹ năng: Rèn học sinh viết đúng mẫu chữ, nhanh, đẹp 3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên:Chữ mẫu, sách giáo khoa _ Học sinh:... * Cách đề phòng _ Giáo viên treo tranh H36 _ Học sinh quan sát _ Muốn đề phòng bệnh hô hấp ta phải làm gì? + Giữ vệ sinh nhà cửa + Ăn uống đủ dinh dưỡng + Vệ sinh cá nhân tốt * Kết luận: ghi nhớ sách giáo khoa 4- Củng cố: _ Học sinh ghi nhớ sách giáo khoa 5- Dặn dò: (2’) _ Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa _ CB: Ôn tập Nhận xét tiết học: Tiết 12: CHÍNH TẢ (SO SÁNH) PHÂN BIỆT D, . vuông, các hình tròn ở 4 điểm đánh số 3, 6, 9, 12. _ Mỗi cung chia làm 3 để đủ 12 điểm, ghi các số từ 1 -> 12 _ Dán mặt đồng hồ cân đối vào hình vuông sinh đọc _ Tìm trong bài những từ ngữ miêu tả các loại âm thanh khác nhau. _ Lách cách, lanh canh, loảng xoảng, rên ró ầm ầm _ Các từ loảng xoảng, rền ró,

Ngày đăng: 17/08/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

c/ Đồ dùng dạy học:Mô hình đồng hồ, kéo, giấy, hồ - GIAO AN LOP 4TUAN 12

c.

Đồ dùng dạy học:Mô hình đồng hồ, kéo, giấy, hồ Xem tại trang 6 của tài liệu.
_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng phụ _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, tìm hiểu bài. - GIAO AN LOP 4TUAN 12

i.

áo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng phụ _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, tìm hiểu bài Xem tại trang 7 của tài liệu.
_ 1 em lên bảng làm Bài 2: Gạch X vào ô   sau trả lời đúng _ Học sinh tự làm - GIAO AN LOP 4TUAN 12

1.

em lên bảng làm Bài 2: Gạch X vào ô sau trả lời đúng _ Học sinh tự làm Xem tại trang 11 của tài liệu.
_ Con chữ S, X nằm trong khung hình gì? _ Khung hình chữ nhật - GIAO AN LOP 4TUAN 12

on.

chữ S, X nằm trong khung hình gì? _ Khung hình chữ nhật Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hỏi: Thước có hình gì? _ Tam giác - GIAO AN LOP 4TUAN 12

i.

Thước có hình gì? _ Tam giác Xem tại trang 18 của tài liệu.
_ Giáo viên vẽ thêm 1 cạnh như hình vẽ _ Học sinh vẽ bảng con để nhận biết góc. - GIAO AN LOP 4TUAN 12

i.

áo viên vẽ thêm 1 cạnh như hình vẽ _ Học sinh vẽ bảng con để nhận biết góc Xem tại trang 19 của tài liệu.
HÌNH CHỮ NHẬT - GIAO AN LOP 4TUAN 12
HÌNH CHỮ NHẬT Xem tại trang 25 của tài liệu.
_ Giáo viên: sách giáo khoa, hình chữ nhật to. _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập. - GIAO AN LOP 4TUAN 12

i.

áo viên: sách giáo khoa, hình chữ nhật to. _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bài 3: Hình vẽ bên có 3 góc vuông. Sau đó góc còn lại - GIAO AN LOP 4TUAN 12

i.

3: Hình vẽ bên có 3 góc vuông. Sau đó góc còn lại Xem tại trang 27 của tài liệu.
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh như sách giáo khoa - GIAO AN LOP 4TUAN 12

i.

áo viên hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh như sách giáo khoa Xem tại trang 30 của tài liệu.
_ Giới thiệu bài: -> ghi bảng - GIAO AN LOP 4TUAN 12

i.

ới thiệu bài: -> ghi bảng Xem tại trang 31 của tài liệu.
3. Bài mới: Hình vuông - GIAO AN LOP 4TUAN 12

3..

Bài mới: Hình vuông Xem tại trang 34 của tài liệu.
_ Bài 4: viết thêm vào chỗ chấm cho đúng và đủ ý. _ Khái niệm HCN, hình vuông - GIAO AN LOP 4TUAN 12

i.

4: viết thêm vào chỗ chấm cho đúng và đủ ý. _ Khái niệm HCN, hình vuông Xem tại trang 35 của tài liệu.
+ Giới thiệu – ghi bảng - GIAO AN LOP 4TUAN 12

i.

ới thiệu – ghi bảng Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan