1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học phức chất học sinh chuyên ở trường trung học phổ thông

118 139 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn Chúng ta sống kỉ nguyên kinh tế tri thức, kinh tế sáng tạo dựa phát minh sáng tạo, phát minh trở thành động lực thúc đẩy phát triển xã hội, tạo thịnh vƣợng Quốc Gia Nhận thức đƣợc điều Đảng nhà nƣớc ta ln trọng tới việc tạo điều kiện tốt cho học sinh (HS) phát huy tính chủ động sáng tạo Điều thể rõ Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Với mục tiêu đào tạo công dân tƣơng lai đất nƣớc, chủ động, sáng tạo thích ứng với sống Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tƣớng Chính phủ rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học" Nhƣ vậy, việc rèn luyện, phát huy phát triển lực sáng tạo (NLST) cho HS yêu cầu thiếu việc phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thơng 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học trường THPT Chuyên Các nghiên cứu tất ngƣời có tiềm sáng tạo [28] Vậy làm để khơi dậy tiềm sáng tạo? Phát huy NLST, không ngừng rèn luyện NLST? Trong thực tế giảng dạy trƣờng THPT chuyên nói chung trƣờng THPT chuyên Lƣơng Văn Tụy nói riêng, việc dạy học đề gặp số khó khăn: Mặc dù có tài liệu giáo khoa chuyên HH, nhƣng nội dung kiến thức lí thuyết sơ sài, lƣợng tập ít, chƣa đủ để trang bị cho HS, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu kì thi HSG cấp định hƣớng phát triển lực HS Tài liệu tham khảo thƣờng đƣợc sử dụng tài liệu bậc đại học, cao đẳng Khi áp dụng tài liệu cho HS THPT lại q rộng GV HS thƣờng khơng đủ thời gian nghiên cứu, khó xác định đƣợc nội dung cần tập trung Nếu vào tài liệu đề thi khu vực, HSG Quốc gia, Olympic Quốc tế có nhiều tập đề cập đến nhƣng kiến thức ngồi chƣơng trình Để khắc phục điều này, tự thân GV dạy trƣờng chuyên phải tự vận động, nhiều thời gian công sức cách cập nhật thông tin từ mạng internet, trao đổi với đồng nghiệp, tự nghiên cứu tài liệu…Từ đó, GV tự biên soạn nội dung chƣơng trình dạy xây dựng tài liệu dạy - học để phục vụ cho cơng việc giảng dạy Trƣờng THPT Chuyên Lƣơng Văn Tụy - Ninh Bình, tiền thân là trƣờng cấp III Ninh Bình đƣợc thành lập Tháng năm 1959 Năm 1992, tỉnh Ninh Bình đƣợc tái lập, nhà trƣờng bắt đầu đƣợc thành lập hệ chuyên Từ tới trƣờng bƣớc nâng cao cao vị Số lƣợng học sinh đạt giải Quốc gia, Quốc tế năm gần tăng dần Nhƣng số lƣợng chất lƣợng HSG môn HH chƣa cao Điều phần ngun nhân Ngồi GV chƣa thƣờng xuyên nghiên cứu sử dụng biện pháp phát huy NLST HS HH môn khoa học bản, quan trọng Những kiến thức dành cho HS Chuyên hóa, HSG khu vực, cấp Quốc Gia, Quốc tế đƣợc mở rộng Trong đó, phần kiến thức phức chất nội dung khó, có xu hƣớng đƣợc quan tâm nhiều Tuy vậy, chƣa có tài liệu hoàn chỉnh dành riêng cho học sinh chuyên HH chuyên đề Do vậy, việc biên soạn tài liệu dạy – học, việc nghiên cứu áp dụng PPDH nhằm rèn luyện, phát huy NLST cho cho HS chuyên HH qua dạy học môn HH yêu cầu cấp bách Là GV trƣờng chuyên, mong có đƣợc nguồn tài liệu có giá trị phù hợp để GV giảng dạy - bồi dƣỡng HSG cấp HS có đƣợc tài liệu học tập, tham khảo, phát huy lực Ngồi ra, cần nghiên cứu BP thích hợp nhằm rèn luyện, phát huy góp phần phát triển NLST cho HS Với câu hỏi nghiên cứu "Làm để phát huy lực sáng tạo cho học sinh chuyên Hóa?" nên tác giả chọn nội dung “Phát huy lực sáng tạo cho học sinh chuyên Hoá học qua dạy học chuyên đề phức chất” làm đề tài nghiên cứu với hy vọng góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn HH trƣờng THPT chuyên Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới Trên giới, khoa học sáng tạo phát triển sớm Vào kỷ thứ ba, Pappus đặt móng cho khoa học tƣ sáng tạo (Ơ-ris-tic) Ơ-ris-tic khoa học sáng chế, phát minh lĩnh vực khoa học bản, kỹ thuật Trên giới PPDH tích cực góp phần phát triển NLST cho HS có mầm mống từ cuối kỉ XIX phát triển mạnh từ năm 70 kỉ XX Năm 1984, nghiên cứu Spickler số nhà giáo dục học Bắc Mỹ cho thấy: Phải gắn HS vào trình học tập tích cực; làm cho HS có trách nhiệm học lựa chọn tiến hành thí nghiệm cách hứng thú; đòi hỏi HS phải áp dụng nhiều kỹ xử lý thí nghiệm bao quát hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu HS tự nghiên cứu, tự học, tự phát triển tƣ phát huy tính sáng tạo Đầu kỉ XX nhà sƣ phạm Mỹ (J.Dewey, Woodward, Richard, W.Kilpatrick) xây dựng lí luận cho PPDH dự án (Project method) Tony Buzan đề xuất sơ đồ tƣ (Mind Map) để giúp ngƣời học phát triển tƣ Đây hình thức ghi chép hình vẽ có sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng, nhấn mạnh ý tƣởng [54] Năm 1930 nhà sáng chế Alex Born đề xuất kĩ thuật công não- kĩ thuật hội ý bao gồm nhóm ngƣời nhằm tìm lời giải cho vấn đề đặc trƣng cách góp nhặt tất ý kiến nhóm ngƣời nảy sinh thời gian theo nguyên tắc định Cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, tiếp tục có cơng trình nghiên cứu viết tƣ sáng tạo phát triển sáng tạo Kal Russel (phát triển tƣ sáng tạo)[47] 2.2 Việt Nam Việt Nam, vào cuối thập kỷ 70, hoạt động nghiên cứu liên quan đến khoa học tƣ sáng tạo mang tính chất tự phát Lớp học dạy phƣơng pháp luận sáng tạo đƣợc tổ chức năm 1977 Các tác giả Nguyễn Chân, Dƣơng Xuân Bảo Phan Dũng (1983) với “Angôrit sáng chế”- Đây sách phƣơng pháp luận sáng tạo đƣợc nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội in phát hành [3] Năm 2005, Phan Dũng với “Thế giới bên ngƣời sáng tạo”[13] Về phƣơng diện tâm lý học, tác giả Nguyễn Văn Lê (1998) với “Cơ sở khoa học sáng tạo” [27] trình bày số sở khoa học việc giáo dục tính sáng tạo cho thiếu niên nhƣ: Cơ sở tâm lí học sáng tạo, sở sinh lí thần kinh hoạt động sáng tạo, học từ ngƣời sáng tạo Nguyễn Minh Triết (2001) với “Đánh thức tiềm sáng tạo” [45] đề cập đến việc vận dụng 19 nguyên tắc sáng tạo vào giải tốn cụ thể nhằm khắc phục tính ì tâm lí ngƣời giải vấn đề thực tiễn Nguyễn Cảnh Toàn (2005) với “Khơi dậy tiềm sáng tạo” [43] đƣa vấn đề sáng tạo học nhƣ khái niệm, nguồn gốc, sở thần kinh hoạt động sáng tạo Quyển sách cho ngƣời giáo viên (GV) làm để dạy HS học tập sáng tạo Tác giả Trần Bá Hồnh, 1999 [22] có viết: “Phát triển trí sáng tạo học sinh vai trò giáo viên” GS TSKH Phạm Thành Nghi (2013), với sách tiếng: “Tâm lí học sáng tạo” [32] Trong dạy học HH, có cơng trình nghiên cứu NLST HS khía cạnh, mức độ khác nhƣ: GS.TSKH Nguyễn Cƣơng [10], [11] có đề số biện pháp để rèn luyện NLST cho học sinh Ngồi có số báo, luận văn, luận án Tiến sĩ, đề tài nghiên cứu NLST nhƣ: [4], [16], [17], [20], [25],[28], [29], [30], [41]… Về Hóa học Phức chất, có nhiều sách đề cập đến nhƣ [1], [2], [5], [18], [19], [23], [24], [26], [31], [33], [39], [48], [53]; nhƣng hầu nhƣ sơ sài rộng giành cho trƣờng cao đẳng, đại học Cũng có nhiều luận văn, luận án nghiên cứu phức chất nhƣng hầu nhƣ trình tổng hợp, nghiên cứu thành phần, cấu trúc ứng dụng phức chất (nhƣ nguyên tố họ Lantanit, Platin…) Cho đến nay, chúng tơi thấy chƣa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống thiết kế tài liệu dạy-học vấn đề phát huy NLST cho HS chuyên HH thông qua dạy học chuyên đề Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề biểu NLST HS THPT chuyên để đề xuất BP cần thiết nhằm rèn luyện phát huy NLST cho HS chuyên HH qua dạy học chuyên đề Phức chất; góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học HH trƣờng THPT chuyên Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu, khái quát vấn đề lí luận liên quan đến đề tài nhƣ: NLST, số NLST chủ yếu; quan niệm NLST, biểu NLST cách kiểm tra đánh giá; PPDH nhằm phát huy NLST; tập vai trò tập dạy học nói chung phát triển NLST cho HS nói riêng 4.2 Điều tra thực tiễn việc rèn luyện NLST cho học sinh chun Hóa THPT qua dạy học mơn HH 4.3 Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chuyên đề Phức chất chƣơng trình chuyên sâu đề thi học sinh giỏi Việt Nam Quốc tế để định hƣớng xây dƣng tài liệu phát triển NLST cho HS chuyên HH 4.4 Xây dựng tài liệu dạy - học chuyên đề Phức chất 4.5 Đề xuất số BP cần thiết để rèn luyện phát huy NLST cho học sinh phổ thông chuyên thông qua dạy học chuyên đề Phức chất 4.6 Thực nghiệm để kiểm tra đánh giá tính hiệu khả thực thi tài liệu rèn luyện NLST mà luận văn đề xuất Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu NLST trình dạy học chuyên đề Phức chất trƣờng THPT chuyên 5.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống lí thuyết tập phát huy NLST cho HS chuyên HH dạy học chuyên đề Phức chất Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: đề tài giải mục tiêu nghiên cứu đề mục - Địa bàn nghiên cứu: Tiến hành lớp chuyên Hóa trƣờng THPT: Chuyên Lƣơng Văn Tụy- Ninh Bình; Chuyên Thái Bình- Tỉnh Thái Bình; Chuyên Khoa học tự nhiên- trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên - Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Phạm vi thời gian: Trong năm học 2014-2015 2015-2016 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc tài liệu dạy - học dành riêng cho HS chuyên HH đề xuất, sử dụng BP, PP dạy học cách phù hợp, sáng tạo phát huy NLST cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạyhọc hố học trƣờng phổ thơng Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sử dụng phối hợp phƣơng pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa - Nghiên cứu văn bản, thị Đảng, Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục Đào tạo có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học tài liệu liên quan đến đề tài - Tổng hợp vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chƣơng trình, sách giáo khoa, sách tham khảo, sách tập, đề thi HSG khu vực Duyên Hải Đồng Bằng Bắc Bộ, Olympic 30/4, đề thi HSG Quốc Gia Việt Nam Quốc tế, Olympic Quốc Tế phức chất 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - PP điều tra để điều tra thực trạng vấn đề rèn luyện, phát huy NLST cho HS chuyên Hóa thực tiễn dạy - học chuyên đề Phức chất lớp chuyên Hóa số trƣờng THPT chuyên - PP thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài 8.3 Phương pháp xử lý thông tin Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học áp dụng nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lí, phân tích kết TNSP Đóng góp luận văn - Về lý luận: Tổng kết số sở lý luận NLST, rèn luyện phát huy NLST cho HS chuyên Hoá THPT - Về thực tiễn: + Xây dựng đƣợc hệ thống kiến thức lí thuyết tập chuyên đề Phức chất + Đề xuất số BP nhằm phát huy NLST cho HS chuyên HH THPT qua dạy học chuyên đề Phức chất + Vận dụng BP vào thực tiễn dạy học chuyên đề Phức chất cho HS THPT chuyên để đánh giá cải tiến PP 10 Câu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn đƣợc chia thành chƣơng chính: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Thiết kế tài liệu dạy - học chuyên đề Phức chất nhằm phát huy lực sáng tạo cho HS chuyên Hóa học Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thông[6] - Phát triển lực ngƣời học: Giáo dục định hƣớng lực nhằm đảm bảo chất lƣợng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện lực phẩm chất nhân cách ngƣời học - Điều chỉnh cân đối “dạy chữ”, “dạy ngƣời” định hƣớng nghề nghiệp - Đẩy mạnh đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát triển lực cho HS - Đổi đánh giá kết giáo dục theo hƣớng đánh giá lực 1.1.2 Năng lực phát triển lực dạy học 1.1.2.1 Khái niệm lực Khái niệm lực có nguồn gốc Latinh: “competentia” nghĩa “gặp gỡ” Ngày khái niệm lực đƣợc hiểu dƣới nhiều cách tiếp cận khác Theo F.E.Weinert (2001): "Năng lực kĩ kĩ xảo học đƣợc sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, nhƣ sẵn sàng động xã hộivà khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt " [55, tr.12] Theo Howard Gardner (1999): "Năng lực phải đƣợc thể thơng qua hoạt động có kết đánh giá đo đƣợc" [49, tr.11] Theo Denys Tremblay (2002): "Năng lực khả hành động, đạt đƣợc thành công chứng minh tiến nhờ vào khả huy động sử dụng hiệu nhiều nguồn lực tích hợp cá nhân giải vấn đề sống" [52, tr.12] Theo Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005): Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố nhƣ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm đạo đức [12] Nhƣ hiểu: Năng lực kết hợp hợp lí kiến thức, kĩ sẵn sàng tham gia hoạt động tích cực, có hiệu để giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác Một cách cụ thể hơn, lực huy động kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân…để thực thành công yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định 1.1.2.2 Đặc điểm cấu trúc chung lực [6][51] * Đặc điểm lực: Năng lực quan sát đƣợc qua hoạt đơng cá nhân tình định Năng lực tồn dƣới hai hình thức: Năng lực chung lực chuyên biệt Các lực chuyên biệt thay đƣợc lực chung * Cấu trúc lực: Theo khái niệm lực thấy lực đƣợc tạo nên ba thành phần bản, là: kĩ năng, nội dung tình Có nhiều loại lực khác Việc mô tả cấu trúc thành phần lực khác Hiện nay, ngƣời ta quan tâm nhiều đến phát triển lực hành động Vậy lực hành động có cấu trúc nhƣ nào? Năng lực hành động: Là khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động để giải nhiệm vụ, lĩnh vực nghề nghiệp xã hội hay cá nhân sở hiểu biết kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm nhƣ sẵn sàng hành động… - Năng lực cá nhân: Individual competency - Năng lực chuyên môn: Professional competency - Năng lực xã hội: social competency Các thông tin dùng cho mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn ý kiến quý báu quý thầy (cô)! Một số chữ viết tắt phiếu: PP : Phƣơng pháp, GV : Giáo viên, THPT : Trung học phổ thông, HS : Học sinh (Quý thầy/cô đánh dấu X vào phần thông tin ý kiến qúy thầy cô) PHẦN I: MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Trƣờng:………………………….…… Thành phố/Tỉnh:…………… Năm sinh:…………Giới tính:  Nam  Nữ Số năm giảng dạy: ……… PHẦN II: THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN, PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HS THPT CHUYÊN Câu 1: Trong dạy học thầy cô sử dụng dạng câu hỏi, tập với mức độ nào? Dạng câu hỏi, Mức độ sử dụng tập Rất thường xun Thường Khơng sử dụng xun Tái Hiểu Vận dụng Sáng tạo Câu 2: Theo thầy (cô), rèn luyện, phát huy lực sáng tạo cho HS có cần thiết khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết Câu 3: Trong q trình dạy học thầy (cô) quan tâm rèn luyện, phát huy lực sáng tạo cho HS chƣa?  Rất quan tâm  Quan tâm  Ít quan tâm Câu 4: Trong q trình dạy học, HS có câu hỏi phản hồi nêu câu hỏi vấn đề cần tìm hiểu Thầy/Cơ ứng xử nhƣ nào? Mức độ Rất Thường Không thường xuyên xuyên sử dụng Khơng thoải mái nghĩ GV dạy chƣa đạt yêu cầu Động viên, khuyến khích HS có phản hồi tích cực giảng Bỏ qua, không trả lời câu hỏi HS Yêu cầu HS nhà tự tìm hiểu trả lời Hƣớng dẫn, gợi ý HS tự giải vấn đề Giải thích, trả lời câu hỏi HS Đƣa vấn đề để lớp tranh luận, hƣớng dẫn HS giúp giải đáp thắc mắc Câu 5: Thầy (cô), tổ chức dạy học cho HS phƣơng pháp/ biện pháp/ phƣơng tiện nào?ở mức độ sau đây? Mức độ sử dụng thƣờng xuyên PP/ BP/ kĩ thuật dạy học/ Rất Thƣờng Không Phƣơng tiện dạy học? thƣờng xuyên xuyên 1-Thuyết trình 2-Đàm thoại 3- Câu hỏi/ tập 4- Dạy học dự án 5- Sử dụng sơ đồ tƣ sử dụng 6- Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn 7- Sử dụng công nghệ thông tin 8- DH phát giải vấn đề 9- Dạy lý thuyết sử dụng tập lý thuyết 10- Hƣớng dẫn “Tự Nghiên cứu khoa học” 11- Hƣớng dẫn “Từng bƣớc khám phá” 12- Hƣớng dẫn nội dung khó 13- Dạy học hợp tác nhóm nhỏ, thảo luận nhóm 14- Tổng kết đánh giá cuối Câu 6: Theo thầy (cơ) khó khăn việc rèn luyện lực sáng tạo cho HS chuyên gì?  GV chƣa đƣợc tập huấn phƣơng pháp, biện pháp rèn luyện, phát huy lực sáng tạo cho HS  Nguồn tài liệu (SGK) khó thiết kế phƣơng án tổ chức dạy học  Thiếu sở vật chất trang thiết bị hỗ trợ  Thiếu hệ thống tập rèn luyện, phát huy lực sáng tạo cho HS  HS chƣa quen với phƣơng pháp học tập chủ động tích cực  Làm nhiều thời gian GV HS Câu 7: Theo thầy có cần thiết phải xây dựng tài liệu (lí thuyết, tập) rèn luyện, phát huy lực sáng tạo cho HS không  Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết Câu 8: Trong trình kiểm tra đánh giá kết học tập HS, Thầy/Cơ sử dụng hình thức đánh giá (Mức độ sử dụng thƣờng xuyên nhƣ nào)? Hình thức đánh giá Mức độ sử dụng thƣờng xun Rất Thƣờng Khơng thƣờng xun sử dụng xuyên Kiểm tra trắc nghiệm khách quan Kiểm tra tự luận Kiểm tra miệng HS tự đánh giá Đánh giá đồng đẳng Đánh giá qua bảng kiểm quan sát Qua sản phẩm học tập: tập nghiên cứu, tiểu luận, SĐTD… Qua phiếu hỏi Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô! Phiếu số Phiếu hỏi ý kiến học sinh PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC VỀ VIỆC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Các em cho biết thông tin ý kiến vấn đề sau: Trƣờng:…………………………………………… ……… Lớp:…………… Thành phố/Tỉnh:………………… Năm sinh:…………………… Giới tính: Nam / Nữ………………… (Đánh dấu X vào ý kiến em) Các mức độ sử dụng TT Nội dung khảo sát Thường sử dụng Khơn xun / tham gia Em có thƣờng đƣợc học theo phƣơng pháp dạy học ? Thảo luận nhóm g có Sơ đồ tƣ Kĩ thuật khăn trải bàn Hƣớng dẫn tự khám phá Khi học tập mơn Hóa học em thấy có biểu sau đây? Em thƣờng xuyên tìm đọc tài liệu sách, giáo trình, internet nội dung học trƣớc đến lớp Em học theo ghi lớp tham khảo tài liệu Em tham gia làm việc nhóm học có thảo luận Em đề xuất ý tƣởng thực nhiệm vụ/ tập Em lập kế hoạch thực kế hoạch đánh giá cho công việc nhóm Em đề xuất nhiều cách làm khác thực nhiệm vụ/bài tập Trong học, thầy cô đặt câu hỏi tập khó, em thƣờng làm việc sau mức độ nào? Tập trung suy nghĩ để tìm lời giải cho câu hỏi, tập xung phong trả lời Trao đổi với bạn, nhóm bạn để tìm câu trả lời tốt Chờ câu trả lời từ phía bạn GV Khi thầy (cơ) có giao tập nhà chuyên đề ôn thi Học sinh giỏi em tham khảo nguồn nào? Sách giáo khoa, sách tập Các sách tham khảo Tìm hiểu internet Theo em việc rèn luyện phát huy NLST có cần thiết cho học sinh không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần Thiết Xin trân trọng cảm ơn ý kiến em! PHỤ LỤC 2: HƢỚNG DẪN, ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP PHỨC CHẤT Một số tập gắn với kiến thức thực tiễn Bài 1: GV sử dụng tập nhằm cung cấp thêm thông tin ứng dụng thực tiễn phức chất A phức Pt, kết tủa AgCl 0,2 mol A có Cl, dựa M A: cis-[Pt(NH3)2Cl2], B [Pt(NH3)4]Cl2 Bài 2: a, Mức đầy đủ: HS cần đề cập đƣợc đủ thông tin nhƣ đọc Mức không đầy đủ: đƣợc số thông tin Mức không đạt: không trả lời trả lời sai b, Mức đầy đủ: thuốc tạo thành liên kết chéo bên sợi DNA, nên làm thay đổi cấu trúc DNA ức chế tổng hợp DNA Ngoài ra, mức độ thấp hơn, cisplatin ức chế tổng hợp protein RNA Mức không đầy đủ: trả lời đƣợc ý Mức không đạt: không trả lời trả lời sai c, GT carboplatin đƣợc dùng ngày phổ biến điều trị lâm sàng Mức đầy đủ: HS cần đề cập đƣợc: tác dụng nhiều loại bệnh ung thu, ƣu điểm so với cis-platin Mức không đầy đủ: đƣợc thông tin Mức không đạt: không trả lời trả lời sai Bài 3: BT mở Nêu đƣợc ứng dụng số phức chất Fe, Mg, Pt, Mo, Co (xem tiêu chí đánh giá sản phẩm HS) Bài 4: BT mở, tùy khả mà HS trình bày mức độ khác GV lập tiêu chí để đánh giá 8-10: Chính xác tính chất quang, điện, từ Trình bày rõ ràng thể hiểu biết, chọn lọc thông tin tham khảo đƣợc (tối thiểu kết qảu nghiên cứu) VD lấy dẫn chứng nghiên cứu phức chất kim loại Pt, nguyên tố đất hiếm… 5-7: Nêu đƣợc tính chất, dƣới nghiên cứu nhƣng chƣa đƣợc chọn lọc Dƣới 5: Chƣa đạt PHỤ LỤC 3: BẢNG KIỂM QUAN SÁT BẢNG KIỂM QUAN SÁT BIỂU HIỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HS Ngày…… Tháng ……… Năm ………… Học sinh đƣợc quan sát: …………………………… Lớp …… Nhóm …… Tên học (chủ đề): Tên GV quan sát: ……………………………………………………………… TT Tiêu chí HS tự đánh GV đánh giá giá Biết khái quát hóa vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát hoàn chỉnh Biết vận dụng phát triển mơ hình ban đầu thành mơ hình mới, ý tƣởng VD SĐTD Biết phát triển vấn đề, vận dụng biết để giải vấn đề Biết đề xuất cách giải mới, ngắn gọn hiệu vấn đề quen thuộc Biết đề xuất nguồn tài liệu, thiết bị học tập Biết lựa chọn sử dụng hiệu nguồn tài liệu, thiết bị học tập tạo sản phẩm Biết đề xuất ý tƣởng mới, cách làm hoạt động học tập HS biết giải tập thực theo mẫu có sẵn mà GV đƣa HS biết đề xuất nhiều phƣơng pháp(cách giải) khác 10 HS biết tìm cách làm ngắn gọn 11 HS biết tìm mối quan hệ, so sánh, liên tƣởng với kiến thức biết để giải vấn đề 12 Biết lập kế hoạch cá nhân nhóm với tập, nhiệm vụ xác định 13 Biết thực kế hoạch cá nhân nhóm với tập, nhiệm vụ xác định 14 Biết đánh giá công việc cá nhân nhóm với tập, nhiệm vụ xác định 15 HS biết phân tích, đánh giá vấn đề, đề giả thuyết, kiểm tra chọn phƣơng án 16 Biết tranh luận, phản bác bảo vệ ý kiến cá nhân, nhóm 17 Biết đề xuất câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu 18 Biết dự đoán kết quả, kiểm tra kết luận xác vấn đề nêu PHỤ LỤC 4: PHIẾU HỎI GV VỀ MỨC ĐỘ PHÁT HUY NLST CỦA HS Mức độ phát huy NLST HS TT Tiêu chí Rất tốt Biết lựa chọn, sử dụng hiệu nguồn tài liệu Biết khái quát hóa vấn đề riêng lẻ thành vấn đề tổng quát Biết vận dụng phát triển mơ hình ban đầu thành mơ hình Biết phát triển vấn đề, vận dụng biết để giải vấn đề Biết phân tích đánh giá kết quả, đề giả thuyết, kiểm tra chọn phƣơng án hoàn thiện Biết đề xuất cách giải mới, ngắn gọn hiệu vấn đề quen thuộc Biết lập kế hoạch thực kế hoạch để đạt kết tốt Tốt Khá Đạt Không đạt Biết đề xuất nhiều phƣơng pháp (cách giải) khác Biết vận dụng kiến thức, kỹ có để đề xuất phƣơng án giải vấn đề thực tiễn 10 Biết dự đoán kết quả, kiểm tra kết luận vấn đề nêu PHỤ LỤC 5: BẢNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Nhóm ………… Sản phẩm Mức độ phát huy NLST HS Tiêu chí nêu đƣợc nhiệm vụ cần giải nghiên cứu (giáo án 2) Bài trình chiếu dễ quan sát, đẹp, đúng, đủ nội dung, bố cục chặt chẽ, linh hoạt Thuyết trình lƣu lốt, hấp dẫn Thể rõ kết hợp tác thành viên nhóm Thể tính mới, độc đáo, thực tiễn SĐTD Rất tốt Tên đề tài có tính hấp dẫn, Bài tập Lớp ………… Tạo SĐTD từ mẫu (giáo án chung Tốt Khá Đạt Khơng đạt 3) Nội dung xác, đầy đủ Hình dáng, mầu sắc phù hợp, có tính khoa học thẩm mĩ Trình bày kết theo cách riêng, phù hợp đăc trƣng mơn Hóa PHỤ LỤC 6: ĐỀ KIỂM TRA (Hiểu 40%, vận dụng bậc thấp 30%, vận dụng bậc cao 30%) BÀI KIỂM TRA SỐ (15 phút) Bài (Bài 2.10- chủ đề 1) Hãy vẽ tất đồng phân hình học ion phức sau: (a) Phức vuông phẳng [M(L1)2(L2)2]m+ (Ví dụ: [Pt(py)2Br2]) (b) Phức vng phẳng [M(L1)2(L2)(L3)]m+ (Ví dụ: [Pt(NH3)2BrI]) (c) Phức vng phẳng [M(L1)(L2)(L3)(L4)]m+ (Ví dụ: [Pt(NH3)(py)ClBr]) (d) Phức bát diện [M(L1)4(L2)2]m+ (Ví dụ: [Ru(NH3)4Cl2]) (e) Phức bát diện [M(L1)3(L2)3]m+ Bài (Bài 2.11- chủ đề 1) Coban tạo đƣợc ion phức: CoCl2(NH3)4+ (A), Co(CN)63- (B), CoCl3(CN)33- (C), Viết tên (A), (B), (C) Các ion phức có đồng phân lập thể? Vẽ cấu trúc chúng Đáp án (xem phụ lục phần chủ đề 1) BÀI KIỂM TRA SỐ (15 phút) Bài 1: (Bài 1.3-chủ đề 2- mục 2.2) Ru(SCN)2(CN)4]4– , đƣợc kí hiệu P (a) Viết công thức Lewis phối tử thioxianat SCN– (b) Cho biết dạng lai hóa Ru P Mơ tả hình thành ion phức theo thuyết VB (Valence Bond) Giải thích P, liên kết đƣợc hình thành Ru N phối tử SCN– mà Ru S Cho biết phức có tính thuận từ hay nghịch từ, sao? Bài 2: (Bài 2.3-chủ đề 2- mục 2.2) Ion phức [Mn(H2O)6]3+, [Rh(H2O)6]3+ có lƣợng tách lần lƣợt 250,5 kJ/mol 321,6 kJ/mol Hỏi hợp chất Mn(III), Rh(III) dung dịch có màu gì? Tại sao? ( tra bảng mầu) Cho: số Plack h = 6,6.10-34 J.s; tốc độ ánh sáng c = 3,0.108 m/s BÀI KIỂM TRA SỐ (15 phút) Câu 1: Phức chất vô aminacat A có cấu hình cis, có khả ức chế tế bào ung thƣ nhƣ ung thƣ tinh hoàn, buồng trứng, bàng quang khối u đầu cổ Phân tử khối A 300 Biết ion trung tâm tạo kim loại quý Dung dịch chứa 30 gam A tác dụng vừa đủ 0,2 mol NH3 thu đƣợc phức B Cho B tác dụng dung dịch AgNO3 dƣ tạo 28,7 gam kết tủa mầu trắng, không tan dung dịch axit Hãy viết công thức cấu trúc A, B Câu 2: Đọc tiếp đoạn thông tin sau: Cisplatin tạo thành liên kết chéo bên sợi DNA, nên làm thay đổi cấu trúc DNA ức chế tổng hợp DNA Ngoài ra, mức độ thấp hơn, cisplatin ức chế tổng hợp protein RNA cis-[Pt(NH3)2Cl2] có tác dụng độc với tế bào, gây độc với thận Carboplatin ( cis-diammine) (1,1-cyclobutanedicarboxylato) platin(II) (tên thƣơng mại Paraplatin Paraplatin-AQ) thuốc sử dụng chống lại số loại ung thƣ (ung thƣ biểu mô buồng trứng chủ yếu, phổi, ung thƣ đầu cổ nhƣ nội mạc tử cung, thực quản, bàng quang, ung thƣ vú cổ tử cung; hệ thống khối u tế bào mầm thần kinh trung ƣơng; sarcom xƣơng, chuẩn bị cho tế bào gốc hay ghép tủy xƣơng) Cơ chế tác dụng thuốc tƣơng tự cis-platin Tác dụng phụ thuốc so với cisplatin việc loại bỏ tác dụng độc tính thận Buồn nơn ói mửa nghiêm trọng dễ kiểm soát Từ cuối năm 1980, thuốc đƣợc dùng ngày phổ biến điều trị lâm sàng a, Theo đoạn thông tin ngƣời ta sử dụng carbophlatin trƣờng hợp b, Giải thích carboplatin có khả điều trị ung thƣ c, Giải thích carboplatin đƣợc dùng ngày phổ biến điều trị lâm sàng Bài 3: Một mục tiêu mà nhà nghiên cứu quan tâm tạo phân tử phức chất có tính chất mà chủ yếu tính chất nào? Em biết nghiên cứu (Đáp án xem phụ lục phần số tập liên quan đến thực tiễn) BÀI KIỂM TRA SỐ (45 phút) Bài CO có khả tạo phức mạnh với nhiều kim loại chuyển tiếp Viết phƣơng trình phản ứng CO lần lƣợt với Ni, Mn giải thích hình thành liên kết phân tử phức tạo thành thuyết lai hóa cho biết từ tính phức Bài 2: Cho biết ảnh hƣởng trans Cl- > H2O Hãy điều chế chất sau từ [Rh(H2O)6]3+ [RhCl6]3a, trans – [RhCl2(H2O)4]+ b, cis-[RhCl4(H2O)2]- c, mer- [RhCl3(H2O)3]+ d, fac- [RhCl3(H2O)3]+ Bài 3: Phức chất bát diện A mầu hồng có cơng thức CoCl 3.5NH3.H2O Hòa tan A vào nƣớc đƣợc dung dịch A có mầu hồng Khi chuẩn độ dung dịch chứa 0,05 mol A dung dịch AgNO3 thấy tạo tối đa 21,525 gam chất kết tủa mầu trắng Khi đun nóng, A phân tử H2O tạo thành phức chất rắn B mầu tím có tỉ lệ mol NH3:Cl:Co nhƣ A a, Hãy xác định công thức cấu tạo gọi tên A, B b, Hãy giải thích thay đổi mầu hai phức A, B c, Trong phòng thí nghiệm có dung dịch A nồng độ CM Hãy đề xuất dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm chuẩn độ để xác định nồng độ dung dịch A Đáp án: Bài 1, xem phụ lục Bài 3: a, 0,05 mol A; tính số mol kết tủa AgCl= 0,15 mol  Cl cầu ngoại Phức chất bát diện A  A: [Co(NH3)5(H2O)]Cl3 Tên: pentaamminaqua coban(III)clorua Khi đun nóng Cl- thay H2O cầu nội, A phân tử H2O tạo thành phức chất rắn B mầu tím có tỉ lệ mol NH3:Cl:Co nhƣ A  B: [Co(NH3)5Cl]Cl2 Tên: pentaammincloro coban(III) clorua b, Sự chuyển từ mầu hồng sang mầu tím cho thấy bƣớc sóng ánh sáng bị hấp thụ phức chất B chuyển dịch vùng có bƣớc sóng lớn so với A Điều Cl- phối tử trƣờng yếu H2O nên thông số tách Δ0 giảm   NA hc 0 c, Tùy HS lựa chọn phƣơng pháp khác phƣơng pháp chuẩn độ kết tủa (tham khảo trang 240 sách Hóa học phân tích phần III- Nguyễn Tinh Dung), đảm bảo rõ chất chuẩn, chất thị, dụng cụ, cách tiến hành PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ... dạy học Sau xu hƣớng chủ yếu: * Dạy học lấy học sinh làm trung tâm (hoặc dạy học hƣớng vào ngƣời học) * Dạy học theo hƣớng hoạt động hoá ngƣời học * Dạy học phát triển lực ngƣời học Nhƣ dạy học. .. cho học sinh chuyên Hóa?" nên tác giả chọn nội dung “Phát huy lực sáng tạo cho học sinh chuyên Hoá học qua dạy học chuyên đề phức chất làm đề tài nghiên cứu với hy vọng góp phần nâng cao chất. .. chuyên HH THPT qua dạy học chuyên đề Phức chất + Vận dụng BP vào thực tiễn dạy học chuyên đề Phức chất cho HS THPT chuyên để đánh giá cải tiến PP 10 Câu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận,

Ngày đăng: 10/11/2018, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w