1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp giúp học sinh ghi nhớ tốt trong dạy học hóa học lớp 11

139 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 000-1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở nước ta năm gần việc đổi phương pháp dạy học nhiều người quan tâm Thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực luyện trí nhớ cho HS phổ thông - vấn đề mà gần quan tâm đến, vai trò thực to lớn Thực tế cho thấy, quan niệm chưa đắn vai trò trí nhớ coi nhẹ rèn luyện kĩ ghi nhớ nên hậu nhiều em HS có kết học tập cỏi Các em không nắm bắt vấn đề, khả tư sáng tạo, trí tưởng tượng bị hạn chế Đây nguy lớn, chưa cảnh báo cách mức Trí nhớ quan trọng người hoạt động Chúng ta khó tồn phát triển khơng có trí nhớ Hơn nữa, trí nhớ đặc biệt quan trọng em HS Các em mong muốn học hiểu thuộc lớp Thế nhưng, hẳn nghe HS than phiền như: “Bài khó học hồi khơng thuộc”, hay “Mình học xong hơm qua, hôm quên hết rồi” Nhiều lúc thầy (cô) hỏi HS kiến thức liên quan đến học Chẳng hạn như: “Em đọc tên mười ankan dãy đồng đẳng?”, “Cho biết tên gọi este có mùi thơm chuối chín?”, HS lại than vãn với nhau: “Tên khó nhớ q!”, Vậy để rèn cho HS có phương pháp ghi nhớ? Và để ghi nhớ kiến thức bền lâu? Hóa học mơn khoa học lý thuyết TN Nó có nhiều vấn đề mà em HS cần phải học Các cơng thức, tên gọi, tính chất hóa học, tính chất vật lí, phương trình phản ứng, cách điều chế phòng thí nghiệm, công nghiệp, cách bảo quản, đến cách giải tốn định lượng, Vì thế, khâu trình học tập như: học, hiểu, nhớ vận dụng tách rời, chúng có liên quan chặc chẽ hỗ trợ đắc lực cho Thiết nghĩ dạy cho HS cách học, cách hiểu mà không luyện cho em cách nhớ chưa thật mang lại hiệu cao Vì có học, có hiểu khơng có cách ghi nhớ tốt em chóng quên Việc áp dụng kỹ thuật ghi nhớ học tập không giúp em HS giảm áp lực học tập, tiết kiệm thời gian mà nâng cao đáng kể thành tích học tập cá nhân GV thiết kế giảng sinh động, trực quan, giúp HS nắm bắt thuộc dễ dàng lớp Nhằm giúp cho em HS biết ghi nhớ cách hiệu học tập, chọn “Các biện pháp giúp học sinh ghi nhớ tốt dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt dạy học hóa học lớp 11 THPT góp phần nâng cao hiệu dạy học ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt dạy học hóa học - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hố học trường THPT NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Tìm hiểu qui luật biến đổi tâm lí HS q trình dạy học Từ nghiên cứu phương pháp tác động thích hợp lên q trình biến đổi tâm lí - Nghiên cứu nội dung chương trình hóa học lớp 11 THPT ban - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng biện pháp giúp HS ghi nhớ học GV - Nghiên cứu biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt kiến thức hóa học lên lớp - Soạn giáo án dạy học theo hướng vận dụng biện pháp thiết kế để luyện trí nhớ cho HS - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu biện pháp GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu có biện pháp khoa học, thích hợp giúp cho em HS có khả ghi nhớ tốt học, khơng riêng mơn hóa mà áp dụng môn khác sống, em hứng thú nghe giảng hơn, từ nâng cao chất lượng lên lớp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc tài liệu ghi nhớ biện pháp ghi nhớ - Tìm hiểu qui luật biến đổi tâm lí HS lên lớp - Tìm hiểu q trình dạy học hóa học trường THPT - Phân tích, tổng hợp - Phân loại, hệ thống hóa 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Điều tra thu thập thông tin - Phương pháp chuyên gia - Thực nghiệm sư phạm 6.3 Xử lí thơng tin phương pháp toán học PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Các biện pháp ghi nhớ lên lớp mơn hóa học, phần hữu chương trình hố học lớp 11 THPT, ban - Địa bàn nghiên cứu: Các trường THPT tỉnh Tiền Giang, Bến Tre Vĩnh Long - Thời gian nghiên cứu: Năm học 2010- 2011 2011-2012 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Con người tồn khơng có trí nhớ Do vai trò quan trọng nên nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Đa phần tác giả tập trung nghiên cứu phương pháp cải thiện, nâng cao trí nhớ cách tổng quát, cho nhiều lĩnh vực Chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu việc rèn luyện trí nhớ cho HS em ngày phải học khối lượng kiến thức khổng lồ Có thể kể tài liệu sau đây: 1.1.1 Các tài liệu luyện trí nhớ - Trần Minh Anh (1993), Làm để có trí nhớ tốt, Nxb Thuận Hóa, Huế - Joyce – Brother ED Eagan (1995), Luyện trí nhớ 10 ngày, Nxb Trẻ TPHCM - Hồng Hà (2006), 12 bước cải thiện trí nhớ, Nxb Trẻ - Nguyễn Đức Lân (2006), Phương pháp ghi nhớ nhanh, Nxb Lao động – Xã hội - Nguyễn Khánh Linh (2008), Phương pháp trắc nghiệm trí nhớ, Nxb Hà Nội - John Medina, Mai Khanh dịch (2009), Luật trí não: 12 quy luật để tồn phát triển nơi làm việc, nhà trường học, Nxb Thế giới, Hà Nội - Quỳnh Tân (2009), Nâng cao trí nhớ phương cách rèn luyện hiệu quả, Nxb Văn hóa thơng tin - Hồng Xn Việt (1972), Luyện trí nhớ, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn Ưu điểm tài liệu giúp cho người biết trí nhớ rèn luyện Các tác giả nêu nhiều phương pháp giúp người cải thiện nâng cao trí nhớ Hạn chế tài liệu phương pháp rèn luyện trí nhớ áp dụng cho tất đối tượng, từ trẻ đến già, chưa có phân hóa sâu sắc Nhất đối tượng HS, tác giả đề cập đến phương pháp giúp HS ghi nhớ học, đặc biệt mơn hóa học 1.1.2 Các đề tài nghiên cứu biện pháp hỗ trợ trí nhớ sinh viên đại học - Nguyễn Thị Thùy Trang (2000), Sử dụng hình ảnh, tranh vẽ giảng dạy hóa học trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp trường ĐHSP TPHCM - Tô Thị Ngọc Dâng (2001), Sử dụng tranh vẽ, sơ đồ, mơ hình dạy học hóa học, Khóa luận tốt nghiệp trường ĐHSP TPHCM - Trương Đăng Thái (2001), Sử dụng sơ đồ, bảng biểu hình vẽ giải tập trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp trường ĐHSP TPHCM - Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (2001), Mã hóa kiến thức dạy học hóa học, Khóa luận tốt nghiệp trường ĐHSP TPHCM - Huỳnh Đình Nhân (2009), Sử dụng mã hóa kiến thức để nâng cao hiệu lên lớp hóa học trường trung học phổ thơng, Khóa luận tốt nghiệp trường ĐHSP TPHCM Các đề tài nghiên cứu biện pháp hỗ trợ cho việc ghi nhớ Nó có ưu điểm khai thác sâu biện pháp tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình, hỗ trợ đắc lực cho việc ghi nhớ Tuy nhiên, biện pháp riêng lẽ, chưa có tính hệ thống cao 1.1.3 Các đề tài nghiên cứu biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt mơn hóa học  Năm 1995: Tác giả Trần Thị Hiền nghiên cứu đề tài : Nâng cao hiệu q trình dạy học mơn hóa phổ thông phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp hình thành rèn luyện trí nhớ, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP TPHCM Đề tài nêu lên ưu điểm bật phương pháp trực quan so với phương pháp dạy học hóa học khác, đồng thời nêu lên việc kết hợp phương pháp trực quan với phương pháp hình thành rèn luyện trí nhớ tổ hợp phương pháp tốt phục vụ cho q trình dạy học hóa học Tuy nhiên, tác giả tiếp cận đến giai đoạn q trình ghi nhớ, vai trò trí nhớ dạy học, nhấn mạnh phương pháp trực quan phương pháp tốt để giúp HS ghi nhớ Tác giả chưa nghiên cứu nhiều biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt  Năm 2002, tác giả Lê Khánh Việt Hà nghiên cứu đề tài : Vận dụng qui luật trí nhớ vào dạy học hóa học trường phổ thơng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP TP HCM Tác giả nghiên cứu: - Tổng quan trí nhớ - Sự tác động trí nhớ phương pháp dạy học hóa học - Cụ thể hóa qui luật trí nhớ vào giảng dạy hóa học: Qui luật hướng đích, qui luật ưu tiên, qui luật liên tưởng, qui luật trình tự, qui luật lặp lại, qui luật kìm hãm - Một số biện pháp giúp HS tự rèn luyện trí nhớ : Tập trung ý, ghi nhớ tài liệu, ôn tập - Các tư liệu để phục vụ cho việc vận dụng qui luật trí nhớ vào giảng dạy Tuy nhiên qui luật trí nhớ chưa tác giả nghiên cứu sâu, VD minh họa, chưa vận dụng nhiều quy luật vào học cụ thể Còn nhiều biện pháp khác chưa khai thác Tác giả soạn giảng bốn giáo án thuộc phần hóa hữu lớp 11  Năm 2004, tác giả Nguyễn Nữ Hoàng Duyên nghiên cứu đề tài: Giúp HS ghi nhớ hiệu dạy học chương “Oxi-Lưu huỳnh” lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP TPHCM Trong đề tài này, tác giả có nêu nhiều biện pháp giúp HS ghi nhớ học cụ thể thuộc chương “Oxi-Lưu huỳnh” lớp 10 THPT : - Xác định trọng tâm định hướng vào mục tiêu cụ thể - Cần làm rõ tầm quan trọng lợi ích vấn đề - Gây hứng thú lớp học - Phân loại - Hệ thống hóa kiến thức - So sánh - Phương pháp trực quan - Đặt thành thơ, văn vần, tìm “chữ thần” câu - Phương pháp dạy học hoạt động người học - Phương pháp lặp lặp lại nhiều lần Tuy nhiên, phương pháp, tác giả chưa có nhiều VD minh họa Đề tài tập trung chương thuộc chương trình lớp 10 THPT Tác giả soạn năm giáo án thuộc chương Vì đề tài chưa có tính hệ thống cao Kết luận: Có nhiều tài liệu nghiên cứu việc cải thiện tăng cường trí nhớ nói chung có tài liệu nghiên cứu luyện trí nhớ cho HS phổ thơng Đối với mơn hóa học, vấn đề luyện trí nhớ cho HS biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt ít, chưa nghiên cứu sâu Chúng rời rạc, nhỏ lẻ chưa có tính hệ thống 1.2 TỔNG QUAN VỀ TRÍ NHỚ 1.2.1 Khái niệm trí nhớ Có thể nói người định nghĩa sớm Platon – Một nhà triết học Hy Lạp cổ – Ông tiến hành nghiên cứu, tìm tòi trí nhớ Ơng cho trí nhớ giống lửa hơ giấy nến làm giấy nến có nhiều hình thù xuất tín hiệu với ký ức [40] Năm 1972, Theo tác giả Hồng Xn Việt: “Trí nhớ trí bảo thủ nhìn nhận lại trạng thái ý thức qua kiện xảy dĩ vãng” [43] Năm 1975, Theo A R Luria: “Trí nhớ ghi sâu, lưu trữ tái dấu vết kinh nghiệm qua làm cho người có khả tích lũy thông tin xử lý dấu vết kinh nghiệm cũ sau tượng gây dấu vết biến mất” [35] Theo Đại bách khoa tồn thư Xơ Viết: “Trí nhớ lực tái kinh nghiệm qua, tính chất hệ thần kinh, biểu khả lưu giữ lâu dài thông tin kiện giới bên phản ứng thể, nhiều lần đưa thông tin vào phạm vi ý thức hành vi” [35] Năm 1993, tác giả Trần Minh Anh định nghĩa : “Trí nhớ khả bảo tồn tái nhận trạng thái ý thức có trước kiện xảy khứ” [1] Năm 1997, tác giả Hoàng Xuân Việt lại định nghĩa: “Trí nhớ trí biểu tượng lại dĩ vãng cá nhân coi qua” [42] Năm 2006, tác giả Nguyễn Xuân Thức cộng định nghĩa: Trí nhớ q trình tâm lý phản ánh vốn kinh nghiệm cá nhân hình thức biểu tượng bao gồm ghi nhớ, gìn giữ, nhận lại nhớ lại điều mà người trải qua [34] Theo quan điểm lý luận thông tin đại, trí nhớ phản ánh óc người kiện trải qua Hay nói cách khái quát tàn trữ tái thơng tin [40] Như vậy, có nhiều định nghĩa trí nhớ, theo thời gian chúng ngày hoàn thiện Trong đề tài nghiên cứu này, hiểu trí nhớ khả lưu giữ thơng tin não tái lại cần thiết 1.2.2 Vai trò trí nhớ [3], [34], [46] Trí nhớ có vai trò quan trọng hoạt động người Trí nhớ điều kiện thiếu để người có đời sống tâm lí bình thường ổn định Nhờ có trí nhớ mà người tích lũy vốn kinh nghiệm đem kinh nghiệm vận dụng vào sống Như khơng có trí nhớ khơng có kinh nghiệm, khơng có kinh nghiệm khơng thể có hành động nào, khơng thể phát triển tâm lí, nhân cách người I M Xêtrenốp cho rằng: “Trí nhớ điều kiện sống tâm lí” “cơ sở phát triển tâm lí”, “nếu khơng có trí nhớ người mãi tình trạng đứa trẻ sơ sinh” Đối với hoạt động nhận thức người, trí nhớ có vai trò đặc biệt to lớn Nó cơng cụ để lưu giữ lại kết trình cảm giác tri giác, nhờ nhận thức phân biệt tác động lần cũ tác động trước để ứng xử thích hợp tức với hồn cảnh sống Trí nhớ điều kiện quan trọng để diễn trình nhận thức lí tính (tư tưởng tượng) làm cho q trình đạt kết hợp lí Ở trí nhớ cung cấp tài liệu nhận thức cảm tính thu nhận cho nhận thức lí tính cách trung thành đầy đủ Như trí nhớ phản ánh kinh nghiệm người lĩnh vực: nhận thức, tình cảm hành vi, trí nhớ có tính chất định đời sống tâm lí người, định hình thành phát triển nhân cách người Ở người bị bệnh hỏng trí nhớ, ta thấy sống hàng ngày họ bị rối loạn, khơng bình thường, họ khơng có khả suy nghĩ, sáng tạo hay dự kiến tương lai sở hiểu biết kinh nghiệm có Đối với HS, trí nhớ lại có vai trò đặc biệt quan trọng Trí nhớ giúp HS học tập đạt hiệu cao Một HS muốn học tốt cần phải có trí nhớ tốt Trong thời đại bùng nổ thông tin xu hướng đổi phương pháp dạy học nay, nhiều người cho phương pháp giáo dục mới, đại không cần rèn luyện khả ghi nhớ cho HS, tài liệu, phương tiện tra cứu ngày phong phú, đặc biệt internet Nhưng HS không cần ghi nhớ kiến thức, kiến thức đầu không đầy đủ, không hệ thống, lấy để tư duy? Bởi kiến thức xem tảng, “viên gạch” để xây “ngôi nhà tư duy” Nền móng vững ngơi nhà vững chãi, vươn cao Do đó, bên cạnh phương pháp giáo dục đại, đừng coi thường trí nhớ việc rèn luyện trí nhớ cho HS Việc rèn luyện phát triển trí nhớ cho HS nhiệm vụ dạy học quan trọng 1.2.3 Phân loại trí nhớ [2], [32], [34] Trí nhớ chia làm nhiều loại theo tiêu chí khác nhau, có năm cách phân chia phổ biến sau: 1.2.3.1 Dựa vào nguồn gốc hình thành trí nhớ Trí nhớ giống lồi: loại trí nhớ hình thành q trình phát triển chủng loại, mang tính chung cho giống lồi biểu hình thức năng, phản xạ không điều kiện 10 Trí nhớ cá thể: loại trí nhớ hình thành trình phát triển cá thể, khơng mang tính chất giống lồi, mà mang tính chất cá thể Ở động vật loại trí nhớ biểu kĩ xảo, phản xạ có điều kiện Ở người, trí nhớ cá thể biểu kho tàng kinh nghiệm cá nhân phong phú 1.2.3.2 Dựa vào nội dung phản ánh trí nhớ Trí nhớ vận động: phản ánh cử động hệ thống cử động Nó lưu giữ động tác người thao tác (VD học bơi, xe đạp ) Ý nghĩa to lớn loại trí nhớ sở để hình thành kĩ xảo thực hành lao động khác nhau: đứng, viết lách… “khéo chân khéo tay”, hay “bàn tay vàng” dấu hiệu trí nhớ vận động tốt Trí nhớ cảm xúc: trí nhớ người tình cảm, cảm xúc trải qua Nó phản ánh rung cảm, trải nghiệm người Những rung cảm, trải nghiệm trực lại trí nhớ bộc lộ tín hiệu kích thích hành động, kìm hãm hành động mà trước gây nên rung cảm dương tính âm tính Khả đồng cảm với người khác, với nhân vật sách, dựa sở trí nhớ cảm xúc Trí nhớ hình ảnh: loại trí nhớ phản ánh hình ảnh, biểu tượng thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác vật, tượng tác động vào ta trước Loại trí nhớ đạt đến trình độ phát triển cáo cách lạ thường điều kiện phải bù trừ thay cho loại trí nhớ bị mất, chẳng hạn người mù, điếc, Nó phát triển mạnh người làm nghề “nghệ thuật” Đôi ta gặp người có trí nhớ thị giác, nghĩa loại trí nhớ mà biểu tượng nảy sinh óc cách sống động, tựa vật, tượng khơng có trước mặt, “nghe thấy” vật - loại biểu tượng đặc biệt, chi tiết, đầy đủ hình ảnh tri giác VD khuôn mặt nhân vật Tề Thiên Đại Thánh Tây Du kí, hình ảnh bảy sắc cầu vòng, Trí nhớ từ ngữ - logic: phản ánh ý nghĩ, tư tưởng người Ý nghĩ, tư tưởng tồn bên ngồi ngơn ngữ được, người ta gọi loại 125 Bảng 3.8 Các tham số thống kê kiểm tra Các tham số thống kê Điểm trung bình cộng Phương sai S2 Độ lệch chuẩn S Hệ số biến thiên V Sai số tiêu chuẩn m Giá trị trung bình dao động ± m Lớp TN Lớp ĐC 6.73 1.90 1.38 5.97 2.34 1.53 20.51 0.10 6.73 ± 0.10 25.63 0.11 5.97 ± 0.11  Kiểm định thống kê để so sánh khác biệt lớp TN lớp ĐC: - Đại lượng kiểm định: F= 2.34  1.23 1.90 - Giá trị tới hạn Fα = 1.26 ứng với α = 0.05 bậc tự 201 200 (dùng hàm FINV (0.05, 200, 201) EXCEL) 2 Nhận xét: F < Fα nên khác s1 s2 ý nghĩa - Đại lượng kiểm định t = 24 - Giá trị tới hạn t α= 97 ứng với α = 05 bậc tự f = n 1+ n2 – = 403 (dùng hàm TINV (0.05, 403) EXCEL) Vì t > tα nên khác điểm trung bình lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa 3.4.4 Bài kiểm tra Thực sau học xong axit cacboxylic, thời gian kiểm tra 10 phút  Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN lớp ĐC: 126 Bảng 3.9 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy kiểm tra Điểm xi 10 ∑ Số HS đạt điểm xi TN ĐC 0 5 12 12 25 50 54 52 49 39 29 23 13 4 200 202 % HS đạt điểm xi TN 0.00 0.50 2.50 3.50 6.00 25.00 26.00 19.50 11.50 3.50 2.00 100.00 ĐC 0.00 2.48 4.46 5.94 12.38 26.73 24.26 14.36 6.44 1.97 0.98 100.00 % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC 0.00 0.00 0.50 2.48 3.00 6.94 6.50 12.88 12.50 25.26 37.50 51.99 63.50 76.25 83.00 90.61 94.50 97.04 98.00 99.02 100.00 100.00 % HS đạt điểm x trở xuố ng  Đồ thị đường lũy tích : Thực nghiệm Đối chứng Điểm số Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra  Các tham số thống kê: 127 Bảng 3.10 Các tham số thống kê kiểm tra Các tham số thống kê Lớp TN Lớp ĐC 6.01 2.62 1.62 5.38 2.98 1.73 26.96 0.11 6.01 ± 0.11 32.16 0.12 5.38 ± 0.12 Điểm trung bình cộng Phương sai S2 Độ lệch chuẩn S Hệ số biến thiên V Sai số tiêu chuẩn m Giá trị trung bình dao động ± m  Kiểm định thống kê để so sánh khác biệt lớp TN lớp ĐC: - Đại lượng kiểm định: F= 2.98  1.14 2.62 - Giá trị tới hạn Fα = 1.26 ứng với α = 0.05 bậc tự 199 201 (dùng hàm FINV (0.05, 199, 201) EXCEL) 2 Nhận xét: F < Fα nên khác s1 s2 khơng có ý nghĩa - Đại lượng kiểm định t = 3.77 - Giá trị tới hạn tα = 1.97 ứng với α = 0.05 bậc tự f = n 1+ n2 – = 402 (dùng hàm TINV (0.05, 402) EXCEL) Vì t > tα nên khác điểm trung bình lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa 3.4.5 Bài kiểm tra Thực sau học xong luyện tập anđêhit-xeton-axit cacboxylic, thời gian làm 10 phút  Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN lớp ĐC 128 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra Điểm xi 10 ∑ Số HS đạt điểm xi TN ĐC 0 2 21 43 54 50 43 43 36 35 25 18 10 204 203 % HS đạt điểm xi TN 0.00 0.49 0.98 1.96 3.43 21.08 24.51 21.08 17.16 8.81 0.50 100.00 ĐC 0.00 0.99 1.48 4.43 10.34 26.60 21.18 17.73 12.32 4.93 0.00 100.00 % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC 0.00 0.00 0.49 0.99 1.47 2.47 3.43 6.90 6.86 17.24 27.94 43.84 52.45 65.02 73.53 82.75 90.69 95.07 99.50 100.00 100.00 % HS đạt điểm x trở xuố ng  Đồ thị đường lũy tích : Thực nghiệm Đối chứng Điểm số Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra  Các tham số thống kê: 129 Bảng 3.12 Các tham số thống kê kiểm tra Các tham số thống kê Điểm trung bình cộng Phương sai S2 Độ lệch chuẩn S Hệ số biến thiên V Sai số tiêu chuẩn m Giá trị trung bình dao động ± m Lớp TN Lớp ĐC 6.44 2.38 1.54 23.91 0.11 6.44 ± 0.11 5.86 2.65 1.63 27.82 0.11 5.86 ± 0.11  Kiểm định thống kê để so sánh khác biệt lớp TN lớp ĐC: - Đại lượng kiểm định: F= 2.65  1.11 2.38 - Giá trị tới hạn Fα = 1.26 ứng với α = 0.05 bậc tự 202 203 (dùng hàm FINV (0.05, 202, 203) EXCEL) 2 Nhận xét: F < Fα nên khác s1 s2 khơng có ý nghĩa - Đại lượng kiểm định t = 3.68 - Giá trị tới hạn tα = 1.97 ứng với α = 0.05 bậc tự f = n 1+ n2 – = 405 (dùng hàm TINV (0.05, 405) EXCEL) Vì t > tα nên khác điểm trung bình lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa 3.4.6 Phân tích kết TN Dựa vào kết kiểm tra nêu lớp TN lớp ĐC ta thấy: - Đồ thị đường lũy tích: Quan sát đồ thị trình bày phần trên, ta thấy đồ thị đường lũy tích lớp TN nằm phía bên phải phía so với lớp ĐC - Các tham số thống kê: Quan sát tham số tính tốn ta thấy: + Giá trị trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC + Phương sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp TN nhỏ lớp ĐC Chứng tỏ điểm số lớp TN phân tán lớp ĐC 130 - Kết kiểm định giả thuyết thống kê: Dựa vào kết kiểm định xét trên, ta kết luận kết học tập lớp TN cao lớp ĐC Các kết kiểm định giả thuyết thống kê cho ta thấy t > t α Điều chứng tỏ điểm trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC có ý nghĩa mặt thống kê, khơng phải ngẫu nhiên 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài đề ra, luận văn giải vấn đề sau: 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Giới thiệu tài liệu có liên quan đến rèn luyện trí nhớ, tư liệu cần thiết, bổ ích trí nhớ, cách rèn luyện trí nhớ 1.2 Nghiên cứu sở lí luận đề tài - Nghiên cứu tổng quan có hệ thống vấn đề trí nhớ: định nghĩa, vai trò, phân loại, đặc điểm, quy luật trí nhớ … - Nghiên cứu q trình dạy học: định nghĩa, cấu trúc, chất, nhiệm vụ - Nghiên cứu tổng quan đặc điểm tâm lý ảnh hưởng đến trình ghi nhớ HS - Nghiên cứu tác động phương pháp dạy học lên trí nhớ HS 1.3 Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng biện pháp giúp học sinh ghi nhớ học Qua phiếu điều tra 54 GV theo học lớp cao học ngành Hóa học khóa 20 21 trường ĐHSP TPHCM, kết sau: - Đa số GV cho biện pháp giúp HS ghi nhớ học quan trọng (TB: 3.28) - Đa số GV thường sử dụng biện pháp giúp HS ghi nhớ học (TB: 2.76) - GV thường sử dụng biện pháp như: làm tập, dùng tranh, ảnh, đặt câu hỏi, tóm tắt học để giúp HS ghi nhớ học Vẫn nhiều biện pháp khác chưa GV sử dụng rộng rãi 132 - GV khơng có nhiều nguồn tài liệu để tham khảo biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt Nguồn tài liệu chủ yếu sách tham khảo hóa học (TB: 3.5) - GV gặp nhiều khó khăn việc sử dụng biện pháp giúp HS ghi nhớ học Chẳng hạn như: HS lười học, không ý đến (22.83%), nguồn tài liệu tham khảo (21.2%), 1.4 Nghiên cứu sở khoa học biện pháp Để đề xuất biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt, nghiên cứu sở khoa học sau: - Khái niệm công cụ - Các kiến thức tâm lý học - Các kiến thức giáo dục học - Nội dung chương trình hóa học hữu lớp 11 THPT, ban 1.5 Nghiên cứu đề xuất biện pháp giúp học sinh ghi nhớ học  Nhóm biện pháp tâm lý giáo dục học: - Biện pháp liên tưởng - Phân loại kiến thức - Biện pháp khái quát hóa kiến thức - Ghi dàn ý - Ghi nhớ kiến thức trọng điểm - Tạo hứng thú học tập - Xác định mục đích ghi nhớ - Biện pháp lặp lặp lại - Sử dụng mã hóa kiến thức  Nhóm biện pháp sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học: - Sử dụng phương pháp trực quan 133 - Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề - Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm  Các biện pháp tổ chức: - Trò chơi, tạo khơng khí lớp học - Thi đua học tập, hoạt động ngoại khóa - Xếp thời khóa biểu, lịch học 1.6 Biên soạn số giáo án phần hóa học hữu lớp 11 THPT, ban để TN sư phạm - Giáo án “Ankan” - Giáo án “Anken” - Giáo án “Luyện tập dẫn xuất halogen, ancol, phenol” - Giáo án “Axit cacboxylic” - Giáo án “Luyện tập : Anđehit-xeton-axit cacboxylic” 1.7 Thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm giáo án biên soạn học kì hai năm học 2010 – 2011 với cặp lớp TN ĐC trường THPT thuộc tỉnh Tiền Giang, Bến Tre Vĩnh Long Tổng số học sinh lớp TN 204 ĐC 203 Sau giáo án, tiến hành kiểm tra để thu lấy số liệu xử lí phân tích kết thực nghiệm để xác định hiệu giáo án thực nghiệm tính khả thi đề tài nghiên cứu KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: 2.1 Về đề tài nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp giúp HS ghi nhớ học vấn đề có tính ứng dụng cao Nó giúp HS dễ dàng nắm bắt tri thức khoa học cách chủ động bền lâu Do vậy, mong đề tài tiếp tục nhà giáo dục học, thầy cô quan tâm nghiên cứu sâu nhằm tìm hiểu thêm biện pháp dạy học tốt giúp việc ghi nhớ HS có hiệu hơn, nâng cao chất lượng dạy học hóa học 2.2 Về phía nhà trường - Xếp thời khóa biểu, lịch học hợp lí Tạo điều kiện cho em học tập chủ động, tránh nhồi nhét kiến thức - Trang bị sở vật chất : tranh, ảnh, dụng cụ thí nghiệm, hóa chất để HS dễ dàng chiếm lĩnh tri thức khoa học - Nên trang bị phòng mơn hóa chun biệt để HS học tập theo hướng nghiên cứu Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học - Thường xuyên tạo sân chơi bổ ích cho em “chơi mà học, học mà chơi” để em cảm thấy kiến thức học ghế nhà trường hữu ích 2.3 Về phía giáo viên - Từ năm học 2011-2012, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo thực giảm tải chương trình dạy học Do đó, GV có nhiều thời gian để đầu tư vào phương pháp giảng dạy, nghiên cứu tìm biện pháp giúp HS ghi nhớ học cách hiệu - Đa dạng hóa phương pháp dạy học nhằm giúp HS không bị nhàm chán lối dạy học GV - Tham khảo hoàn thiện thêm biện pháp mà đề tài đề xuất để góp phần nâng cao chất lượng dạy học - GV nên tạo bầu khơng khí thoải mái, giúp HS học tập tích cực Trên kết nghiên cứu đề tài “Các biện pháp giúp học sinh ghi nhớ tốt dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thơng” Vì thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu độc giả nhằm đóng góp vào việc nâng cao chất lượng dạy học hóa học nước nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Minh Anh (1993), Làm để có trí nhớ tốt, Nxb Thuận Hóa, Huế 2.Trịnh Văn Biều (1999), Nâng cao hiệu trình dạy học mơn hóa học trường phổ thơng trung học, Nxb ĐHSP TPHCM 3.Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb ĐHSP TPHCM 4.Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thơng mơn hóa học, Trường ĐHSP TPHCM 5.Joyce – Brother ED Eagan, Lê Thành (dịch) (1995), Luyện trí nhớ 10 ngày, Nxb Trẻ TPHCM 6.Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục 7.Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng đại học-một số vấn đề bản, Nxb Giáo dục 8.Nguyễn Hải Châu cộng (2007), Giới thiệu giáo án 11, Nxb Hà Nội 9.Jean – Luc Deladrère cộng sự, Trần Chánh Nguyên dịch (2009), Sắp xếp ý tưởng với sơ đồ tư duy, Nxb Tổng hợp TPHCM 10 Nguyễn Đình Độ (2010), Các cơng thức giải nhanh trắc nghiệm hóa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên) cộng (2008), Dạy học hóa học lớp 11 theo hướng đổi mới, Nxb Giáo dục 12 Theron Q Dumont, Thanh Hoa Trí Việt biên dịch (2004), Để thành công sống: Tập trung tinh thần, Nxb Tổng hợp TPHCM 13 Lê Thị Kim Dung (2008), Tổ chức hoạt động lên lớp có nội dung hóa học góp phần giáo dục tồn diện học sinh trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP TPHCM 14 Nguyễn Nữ Hoàng Duyên (2004), Giúp học sinh ghi nhớ hiệu dạy học chương “Oxi – Lưu huỳnh” lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM 15 Cao Cự Giác (2007), Thiết kế giảng hóa học 11, Nxb Hà Nội 16 Hồng Hà (2006), 12 bước cải thiện trí nhớ, Nxb Trẻ 17 Lê Khánh Việt Hà (2002), Vận dụng qui luật trí nhớ vào dạy học hóa học trường phổ thơng, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM 18 Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004), Lý luận dạy học, Khoa Tâm lý Giáo dục Đại học Sư phạm TPHCM 19 Trần Thị Hiền (1995), Nâng cao hiệu q trình dạy học mơn hóa phổ thơng phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp hình thành rèn luyện trí nhớ, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM 20 Lê Thị Thanh Hương (2004), Câu hỏi giáo khoa hóa hữu cơ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Đức Lân (2006), Phương pháp ghi nhớ nhanh, Nxb Lao động – Xã hội 22 Nguyễn Khánh Linh (2008), Phương pháp trắc nghiệm trí nhớ, Nxb Hà Nội 23 John Medina, Mai Khanh (dịch) (2009), Luật trí não: 12 quy luật để tồn phát triển nơi làm việc, nhà trường học, Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Huỳnh Đình Nhân (2009), Sử dụng mã hóa kiến thức để nâng cao hiệu lên lớp hóa học trường trung học phổ thơng, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM 25 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương tập 1, Trường Cán Quản lý Giáo dục Trung ương 26 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học tập 1, Nxb Giáo dục 27 Ngọc Quang (2008), Bí học hiệu quả, Nxb Thanh niên 28 Trương Duy Quyền (chủ biên), Từ Sỹ Chương (2007), Thiết kế giảng hóa học 11, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Đỗ Đình Rãng cộng (2009), Hóa học Hữu 2, Nxb Giáo dục 30 Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu (2009), Giáo trình sở hóa học hữu cơ, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 31 Nguyễn Mạnh Súy (2006), Kể chuyện khám phá nguyên tố hóa học, Nxb Giáo dục 32 Quỳnh Tân (2009), Nâng cao trí nhớ phương cách rèn luyện hiệu quả, Nxb Văn hóa-Thơng tin 33 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên 34 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) cộng (2006), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm 35 N la Tsutco (1989), Phát triển trí nhớ cho HS phổ thông, Nxb Tiến Bộ Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Xuân Trường cộng (2007), Hóa học 11 sách giáo viên, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Xuân Trường cộng (2007), Hóa học 11, Nxb Giáo dục 38 Vũ Bội Tuyền (2000), Du lịch giới hóa học, Nxb Văn hóa – Thơng tin 39 Vũ Bội Tuyền (2001), Hóa học thật diệu kỳ tập 1, Nxb Thanh niên 40 Vũ Bội Tuyền (2001), Hóa học thật diệu kỳ tập 2, Nxb Thanh niên 41 Huỳnh Văn Út (2007), Đố vui hóa học, Nxb Giáo dục 42 Hồng Xn Việt (1997), Ĩc thơng minh, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 43 Hoàng Xuân Việt (1972), Luyện trí nhớ, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn 44 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin 46 http://dantri com vn/c25/s202-313991/tri-nho-con-can-voi-hoc-sinh-thoi-nay htm 47 http://baigiang violet vn/present/show/entry_id/1825387 48 http://baigiang violet vn/present/show/entry_id/1825387 49 http://vi wikipedia org/wiki/Ancol 50 http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Son-mong-tay-chua-nhieu-chat- doc/10954114/111/ 51 http://vi wikipedia org/wiki/3-MCPD 52 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Song-khoe/423987/Long-nao-chua- naphthalene-doc-hai html 53 http://baigiang violet vn/present/show/entry_id/1825387 54 http://sinhvienconggiao net/11/306/TriNho aspx 55 http://c12sokute goodforum net/t102-topic ... biết ghi nhớ cách hiệu học tập, chọn Các biện pháp giúp học sinh ghi nhớ tốt dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu biện pháp giúp HS ghi. .. tham khảo biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt học 31 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ TỐT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 2.1.1 Khái niệm biện pháp Theo... ghi nhớ tốt dạy học hóa học lớp 11 THPT góp phần nâng cao hiệu dạy học ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt dạy học hóa học - Khách thể nghiên

Ngày đăng: 10/11/2018, 19:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Trần Minh Anh (1993), Làm thế nào để có trí nhớ tốt, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào để có trí nhớ tốt
Tác giả: Trần Minh Anh
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1993
2.Trịnh Văn Biều (1999), Nâng cao hiệu quả quá trình dạy học môn hóa học ở trường phổ thông trung học, Nxb ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quá trình dạy học môn hóa học ởtrường phổ thông trung học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: Nxb ĐHSP TPHCM
Năm: 1999
3.Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: Nxb ĐHSPTPHCM
Năm: 2003
4.Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông môn hóa học, Trường ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung họcphổ thông môn hóa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2006
5.Joyce – Brother và ED. Eagan, Lê Thành (dịch) (1995), Luyện trí nhớ trong 10 ngày, Nxb Trẻ TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện trí nhớ trong 10ngày
Tác giả: Joyce – Brother và ED. Eagan, Lê Thành (dịch)
Nhà XB: Nxb Trẻ TPHCM
Năm: 1995
6.Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1983
7.Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học-một số vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông vàđại học-một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
8.Nguyễn Hải Châu và các cộng sự (2007), Giới thiệu giáo án 11, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu giáo án 11
Tác giả: Nguyễn Hải Châu và các cộng sự
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2007
9.Jean – Luc. Deladrère và các cộng sự, Trần Chánh Nguyên dịch (2009), Sắp xếp ý tưởng với sơ đồ tư duy, Nxb Tổng hợp TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắp xếpý tưởng với sơ đồ tư duy
Tác giả: Jean – Luc. Deladrère và các cộng sự, Trần Chánh Nguyên dịch
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TPHCM
Năm: 2009
10. Nguyễn Đình Độ (2010), Các công thức giải nhanh trắc nghiệm hóa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công thức giải nhanh trắc nghiệm hóa học
Tác giả: Nguyễn Đình Độ
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
11. Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên) và các cộng sự (2008), Dạy và học hóa học lớp 11 theo hướng đổi mới, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học hóa học lớp 11theo hướng đổi mới
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên) và các cộng sự
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
12. Theron Q. Dumont, Thanh Hoa và Trí Việt biên dịch (2004), Để thành công trong cuộc sống: Tập trung tinh thần, Nxb Tổng hợp TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để thành côngtrong cuộc sống: Tập trung tinh thần
Tác giả: Theron Q. Dumont, Thanh Hoa và Trí Việt biên dịch
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TPHCM
Năm: 2004
14. Nguyễn Nữ Hoàng Duyên (2004), Giúp học sinh ghi nhớ hiệu quả trong dạy học chương “Oxi – Lưu huỳnh” lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp học sinh ghi nhớ hiệu quả trong dạyhọc chương “Oxi – Lưu huỳnh” lớp 10 THPT
Tác giả: Nguyễn Nữ Hoàng Duyên
Năm: 2004
15. Cao Cự Giác (2007), Thiết kế bài giảng hóa học 11, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng hóa học 11
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2007
16. Hồng Hà (2006), 12 bước cải thiện trí nhớ, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: 12 bước cải thiện trí nhớ
Tác giả: Hồng Hà
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2006
17. Lê Khánh Việt Hà (2002), Vận dụng các qui luật của trí nhớ vào dạy học hóa học ở trường phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng các qui luật của trí nhớ vào dạy học hóahọc ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Khánh Việt Hà
Năm: 2002
18. Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004), Lý luận dạy học, Khoa Tâm lý Giáo dục Đại học Sư phạm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương
Năm: 2004
20. Lê Thị Thanh Hương (2004), Câu hỏi giáo khoa hóa hữu cơ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi giáo khoa hóa hữu cơ
Tác giả: Lê Thị Thanh Hương
Nhà XB: Nxb Thành phốHồ Chí Minh
Năm: 2004
21. Nguyễn Đức Lân (2006), Phương pháp ghi nhớ nhanh, Nxb Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp ghi nhớ nhanh
Tác giả: Nguyễn Đức Lân
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2006
22. Nguyễn Khánh Linh (2008), Phương pháp trắc nghiệm trí nhớ, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp trắc nghiệm trí nhớ
Tác giả: Nguyễn Khánh Linh
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w