A. MỞ ĐẦU……………………………………………….…….………….......... Trang 3 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………………………………...Trang 3 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ..…………………………………………………..Trang 3 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU………………………………………...…………..Trang 3 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..……………………………………..…………..Trang 3 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………………………..........................………..Trang 3 6. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN…………………………...........................……..Trang 4 7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC….…………………………….......................……..Trang 4 8. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI..……………………………….......................…… ...Trang 4 B. NỘI DUNG …….……...........................…...……….............................………...Trang 5 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN……..……………………………............................………….. Trang 5 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN………..…………………………..........................…………Trang 5 3. NỘI DUNG VẤN ĐỀ………………….………......……...........................…..…...Trang 5 Dạy phép cộng số thập phân…..………………….....…................................… ….Trang 6 Dạy phép trừ hai số thập phân………………….........................................……… Trang 8 Dạy phép nhân hai số thập phân ...............................................................................Trang 10 Dạy phép chia hai số thập phân ................................................................................Trang 14 C . KẾT LUẬN ……………………...........……………………………..….......… …Trang 20
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA
TIỂU LUẬN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
Khóa học : 2011 - 2014
MỤC LỤC
Trang 2A MỞ ĐẦU……….…….………… Trang 3
1 / LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI……… Trang 3
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ……… Trang 3
3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU……… ………… Trang 3
4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ……… ………… Trang 3
5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU……… ……… Trang 3
6 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN……… …… Trang 4
7 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC….……… …… Trang 4
8 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI ……… …… Trang 4
B NỘI DUNG …….…… … ……… ……… Trang 5
1 CƠ SỞ LÍ LUẬN…… ……… ………… Trang 5
2 CƠ SỞ THỰC TIỄN……… ……… …………Trang 5
3 NỘI DUNG VẤN ĐỀ……….……… …… … … Trang 5
- Dạy phép cộng số thập phân… ……… … … ….Trang 6
- Dạy phép trừ hai số thập phân……… ……… Trang 8
- Dạy phép nhân hai số thập phân Trang 10
- Dạy phép chia hai số thập phân Trang 14
C KẾT LUẬN ……… ……… … … …Trang 20
A MỞ ĐẦU
Trang 31 / LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nhằm kế thừa và phát huy các kiến thức được học ở các lớp dưới Toán 5 sẽ giúp các emphát triển năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa trong học tập môn Toán ở cuối cấp Tiểu học,tiếp tục phát triển khả năng diễn đạt và tập trung suy luận của học sinh theo mục tiêu của mônToán ở lớp 5B ( Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
Với số thập phân, phần phép tính , mục tiêu dạy học Toán 5 nhấn mạnh : "Nhằm giúp họcsinh biết cộng, trừ , nhân, chia số thập phân Biết vận dụng những kiến thức và kỹ năng về sốthập phân để tính giá trị biểu thức có đến 3 dấu phép tính , tìm một phần chưa biết của phéptính bằng cách thuận tiện nhất, nhân chia nhẩm một số thập phân với (cho) 10,100,1000 bằng cách chuyển dấu phẩy trong phần thập phân"
Với yêu cầu và mục tiêu nêu trên bản thân tôi nghĩ rằng : Chỉ khi nào học sinh đạt được kĩnăng thực hiện bốn phép tính về số thập phân một cách thành thạo thì các em mới có thể vậndụng chúng một cách linh hoạt và đủ tự tin để chiếm lĩnh các kiến thức toán học cao hơn Quan những năm dạy học ở lớp 5, khi dạy đến số thập phân, giáo viên gặp nhiều khó khăn
về các mặt chủ quan và khách quan làm cho kết quả dạy học không cao
Từ những bức xúc đã nêu trên, tôi cố gắng tìm tòi suy nghĩ và tích lũy được một số kinh
nghiệm nhỏ trong quá trình dạy học Từ đó , tôi chọn đề tài : "Các biện pháp giúp học sinh lớp 5B thực hiện bốn phép tính về số thập phân ở Trường Tiểu học An Thạnh "B"
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Với hy vọng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Toáncho học sinh ở trường
3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài
- Xây dựng cơ sở thực tiễn cho đề tài
- Tìm hiểu nội dung, phương pháp để hình thành, khắc sâu và vận dụng kiến thức trong việcthực hành giải toán về số thập phân cho học sinh lớp 5
- Thực nghiệm sư phạm
4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Các biện pháp dạy học thực hiện đúng bốn phép tính về số thập phân, lớp 5B- Trường Tiểuhọc An Thạnh "B"
5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trang 4Trong phạm vi đề tài này, tôi chỉ tập trung trao đổi kinh nghiệm về các biện pháp dạy họcthực nghiệm về các biện pháp dạy học thực hiện đúng bốn phép tính về số thập phân ở lớp5B- Trường tiểu học An Thạnh "B" , năm học 2012 - 2013
6 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
- Tôi đã nghiên cứu các tài liệu sư phạm, chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên Toánlớp 5
- Dự giờ đồng nghiệp
- Thực nghiệm trên lớp , đàm thoại, kiểm tra đối chiếu kết quả
7 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
- Thực tế qua nhiều năm dạy học , bản thân tôi đã đưa ra nhiều phương pháp học tập nhằm cảithiện tình trạng học sinh học yếu môn toán ở lớp 5 , nhất là các phép tính về số thập phânnhưng kết quả thu được vẫn chưa cải thiện được thực trạng trên
8 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
- Đề tài được viết gồm 3 phần :
A Mở đầu
B Nội dung
C Kết luận
Trang 5B NỘI DUNG
1/ CƠ SỞ LÍ LUẬN
- Học sinh tiểu học ngày nay đa phần có trí thông minh nhạy bén và chịu khó học tập nhưngvẫn có học sinh dễ bị phên tán tư tưởng dễ chán nản, chay lười rồi có ý định bỏ học Do đó ,việc tạo hứng thú trong giờ học nhất là giờ học toán được xem là giờ khô khan, nặng nề, làdiều vô cùng cần thiết và quan trọng
- Dạy các phép tính về số thập phân không hẳn là kiến thức mới hoàn toàn với các em họcsinh lớp 5 Dựa trên nền tảng là kỷ năng thực hiện bốn phép tính với số tự nhiên, các em sẽdần trang bị cho mình kỷ năng thực hiện thành thạo các phép tính về số thập phân Do đó,giáo viên cần bám sát mục tiêu từng bài dạy , làm tốt từng khâu, từng bước trong quá trìnhdạy học thì sẽ đạt được kết quả dạy học như mong muốn
- Việc rèn kỷ năng thực hiện bốn phép tính về số thập phân có thể xem là giai đoạn mở đầucho quá trình học tập"sâu" của học sinh tiểu học Vì vậy ,việc dạy học sinh thực hiện đúng,nhanh các phép tính về số thập phân được xem là một trong những khâu khá quan trọng trongchương trình Toán lớp 5
2 / CƠ SỞ THỰC TIỂN
- Trong thực tế dạy học, mặc dù giáo viên đã cố gắng làm thật tốt những gì của bản thânmình có thể nhưng đôi khi phải thất vọng vì kết quả mang lại không cao Học sinh vẫn sainhững lỗi từ các phép tính đơn giản và căn bản nhất , ví dụ : "Các em cộng sai vì quên cộngvào hàng trước số ở hàng sau"," vì không biết mượn 10, khi hàng của số bị trừ bé hơn sốtrừ " ,cộng trừ số thập phân lại quên đặt dấu phẩy vào kết quả tính thậm chí có học sinh lớp
5 chưa thuộc bảng nhân, bảng chia
- Từ thực trạng yếu kém của học sinh khi học toán giáo viên cần chú ý giảm nhẹ lý thuyết,tăng cường thực hành bằng cách chuyển một số tính chất của phép cộng và phép nhân sangcác dạng bài tập thực hành,sử dụng tốt các hình thức dạy học ,xen lẫn các trò chơi thiđua để nâng cao chất lượng của phân môn Điều quan trọng hơn cả là giáo viên làm sao đểhọc sinh thấy được những sai sót của mình và tự các em sữa chữa những lỗi sai đó ( có thểdưới sự giúp đỡ của giáo viên)., như thế các em mới đủ tự tin trang bị cho mình những kiếnthức toán học khác cao hơn
3/ NỘI DUNG VẤN ĐỀ
- Vấn đề trọng tâm khi dạy các phép tính với các số thập phân là kỷ thuật tính mà mấu chốt
là cách đặt dấu phẩy trong các kết quả tính
- Nguyên tắc chung của việc dạy học các phép tính với số thập phân là: Dựa trên bài toán
Trang 6thực tế, thường là các bài toán có số liệu là các số đo độ dài , số đo khối lượng chuyển cácphép tính với số tự nhiên ( bằng cách đổi các đơn vị đo từ lớn đến nhỏ), hoặc về các trườnghợp tính với các số thập phân đã biết để tìm ra kết quả; đưa kết quả trở lại các đơn vị đo banđầu So sánh và phân tích kết quả để rút ra kết luận
DẠY CỘNG SỐ THẬP PHÂN
I Giới thiệu phép cộng và cách cộng số thập phân như thế nào ?
- Phép cộng số thập phân được giới thiệu thông qua các bài toán có dạng :
Ví dụ : Băng giấy dài 0,95m được dán nối tiếp với băng giấy khác dài 1,2m Hỏi độ dàitổng cộng là bao nhiêu ?
+ Bài toán trên làm xuất hiện phép cộng : 0,95 + 1, 2 Dựa vào bài toán này có thể suy racách cộng hai số thập phân từ cách cộng hai số tự nhiên
0,95m + 1, 2m 95cm + 120cm
+ +
2,15 215
** Hai điểm khác biệt cần chú ý là :
+ Khi đặt tính dấu phẩy phải được đặt thẳng cột với nhau
+ Phép cộng nếu một số không có chữ số nào đó ở bên phải phần thập phân thì coi chữ số đóbằng 0( coi chữ số hàng phần trăm của 1,2 là chữ số 0)
Trên thực tế, phép cộng( phép trừ) hai số thập phân thường ở hai dạng sau :
95
19,36 +
4 + 0,995
75,8+ 249,19
324,99
4+ 0,995 4,995
Trang 7- Do các phép tính đã được dặt tính sẵn nên ở dạng này, học sinh chỉ sai ở quá trình cộng và
quên đặt dấu phẩy ở tổng nhưng số học sinh làm tính sai ở dạng này thường không nhiều lắm
o Biện pháp của giáo viên
- Nhắc nhở học sinh cẩn thận khi cộng nhất là cộng có nhớ Trong quá trình cộng nên đặt dấu
phẩy cùng lúc với kết quả cộng từng hàng cụ thể
- Giáo viên hướng dẫn như sau :
o Sai lầm của học sinh
- Ở dạng bài tính này, các em mắc lỗi sai chủ yếu là ở phần đặt tính.
o Biện pháp của giáo viên
- Khi phép tính có một số hạng là số tự nhiên giáo viên cần nhấn mạnh để học sinh nắm
" Số tự nhiên là một số thập phân mà phần thập phân bằng 0" để trong lúc đặt tính các emkhông bị lúng túng
69+ 7,85
7,1+ 2,861
Trang 8- Nhấn mạnh lại : Nếu một số không có chữ số nào đó ở bên phải phần thập phân thìcoi như chữ số đó bằng 0.
** Cụ thể khi thực hiện phép cộng 69 + 7,85 giáo viên hướng dẫn như sau :
+ Xem số 69 là số thập phân và viết là 69,00 , đặt số hạng 7,85 hàng thẳng hàng ,cột thẳngcột với 69,00
DẠY PHÉP TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I Giới thiệu phép trừ và cách trừ hai số thập phân như thế nào ?
- Phép trừ hai số thập phân được giới thiệu thông qua các bài toán có dạng :
7,1 + 2,861 9,961
69,00 +
7,85 76,85
Trang 9Bài toán : Một sợi dây dài 3,5m ta cắt bớt 0,75m Hỏi đoạn dây còn lại dài bao nhiêu mét ?
+ Bài toán trên làm xuất hiện phép trừ : 3,5m - 0,75m Dựa vào bài toán này cũng có thể suy
ra cách trừ hai số thập phân từ cách trừ hai số tự nhiên
3,5m - 0,75m 350cm - 75cm
- Dạy cách trừ hai số thập phân cũng làm tương tự như cách cộng hai số thập phân :
+ Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau
+ Trừ như trừ các số tự nhiên
+ Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ
- Khi giáo viên hướng dẫn cụ thể và học sinh đã có những thao tác thuần thục trong quá trìnhđặt tính và tính ở phép cộng hai số thập phân thì việc dạy cách trừ hai số thập phân sẽ đượcdiễn ra một cách nhẹ nhàng và hiệu quả
6 - 4,81 1,19
5,12 -
0,689
1,234 -
0,142
Trang 1012,37 - 1,8
0,457 - 0,1735
2,4 - 0,197
o Cách trình bày
II Các bài tập trắc nghiệm rèn luyện kỹ năng trừ hai số thập phân : 1 Chọn câu trả lời đúng : 87,6 - 25,47 A 62,06 ; B 62,13 ; C 61,13 ; D 62,3 2 Điền số thích hợp vào chỗ trống : Đề bài : Tổng 3 số bằng 12 Tổng số thứ nhất và số thứ hai bằng 7,4 Tìm mỗi số đó Bài giải : Số thứ nhất là :
Số thứ hai là :
Số thứ ba là :
Đáp số : Số thứ nhất
Số thứ hai
Số thứ ba
- Khi học sinh nắm chắc cách cộng ,trừ hai số thập phân thì phần luyện tập thực hành sẽ rèn luyên cho các em kỹ năng tính nhanh, tính đúng qua các bài tập vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng , tìm hai số hạng chưa biết hay số bị trừ ,số trừ trong các bài tìm thành phần chưa biết của phép tính
DẠY PHÉP NHÂN SỐ THẬP PHÂN
I Giới thiệu phép nhân và cách nhân số thập phân như thế nào ?
- Tương tự , ta dạy cách nhân số thập phân qua một số bài toán ,từ trường hợp đơn giản đến trường hợp phức tạp , từ nhân số thập phân với số tự nhiên đến nhân số thập phân với số thập phân
1 Nhân một số thập phân với một số tự nhiên :
Bài toán : Một đường gấp khúc gồm 3 đoạn bằng nhau , mỗi đoạn dài 1,65m Tính độ dài
43,6
16,2
27,4
12,37
1,80 10,57
0,4570
0,1735 0,2735
24,000
0,197 23,803
Trang 11** Bài tập đối với phép nhân số thập phân không đặt "nặng" việc đặt tính Tuy nhiên giáoviên nên rèn luyện cho học sinh đặt tính sao cho "đẹp" ,cho "cân đối"
o Sai lầm của học sinh
- Các em "quên" đặt dấu phẩy ở tích sau khi tính
- Các em đếm nhầm từ "phải" qua trái thành từ "trái" sang phải
- Còn nhiều em chưa thuộc bảng nhân
o Biện pháp của giáo viên :
- Trước hết giúp các em thuộc vững quy tắc nhân trong lớp Xác định rõ cần phải đếm phần
2,5 x 7 17,5
Trang 12thập phân từ phải sang trái Trong lớp còn một vài em chưa thuộc kĩ bảng nhân nên tôi mạnhdạn cho các em này để bảng nhân trước mặt khi tính , nhưng sau đó ,nhắc nhở các em về nhà
ôn lại bảng nhân cho thuộc Tôi thường xuyên kiểm tra vào thời gian truy bài đầu giờ ,giờ họcphụ đạo giúp các em đọc xuôi, ngược ,không theo thứ tự và cho đến nay thì cả lớp đã thuộcnhuần nhuyễn
2 Nhân một số thập phân với một số thập phân.
Bài toán : Tính diện tích hình chữ nhật với chiều dài 6,4m và chiều rộng 4,8m.
- Bài toán trên làm xuất hiện phép tính : 6,4 x 4,8
- Cách nhân hai số thập phân được suy ra từ cách nhân hai số tự nhiên , điểm đáng chú ý nhất
là thao tác : Đếm tổng chữ số ở phần thập phân của cả hai thừa số để đánh dấu phẩy ở tích
- Từ những phép tính cụ thể , giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh các thừa số với tích và rút
ra quy tắc chung về nhân số thập phân Ngoài ra , giáo viên cần rèn cho học sinh cách nhânnhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 qua một vài ví dụ: nhận xét ,so sánh tích với thừa
số và rút ra quy tắc Việc vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, nhân nhẩm rèn luyệncho học sinh kĩ năng cơ bản cần dùng ngay trong khi chia
o Bài tập : Đặt tính rồi tính
25,8 x 1,5 ; 16,25 x 6,7
0,24 x 4,7 ; 7,826 x 4,5
o Giáo viên hướng dẫn :
+ Nhân như nhân các số tự nhiên Đếm xem phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêuchữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái
o Cách trình bày :
6,4 x 4,8 512 256 30,72
Trang 13o Sai lầm của học sinh :
- Các em thường quên thao tác : Đếm tổng chữ số phần thập phân của cả hai thừa số và đánh
dấu phẩy ở tích
- Một số em đánh dấu phẩy ở tích riêng thứ nhất
o Biện pháp của giáo viên :
- Trong bước truyền thụ kiến thức , khi hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân , giáo viêndùng phấn màu để "nhấn mạnh" phần thập phân của cả hai thừa số để cho các em dánh dấuphẩy chính xác ở tích
Phần thập phân hai chữ số
Phần thập phân của tích hai số
- Thường xuyên nhắc nhở học sinh cẩn thận trong quá trình tính Tính xong phải kiểm tralại kết quả phép tính
- Kèm sát, kiểm tra nhắc nhở học sinh kịp thời để các em học sinh yếu nhận ra sai sót trongquá trình tính để cho các em tự chấn chỉnh và làm đúng được các phép tính
II Các bài tập trắc nghiệm và rèn luyện kĩ măng nhân số thập phân:
1 Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
6,7 11375 9750 108,875
7,826 x
4,5 39130 31304 35,2170
Trang 14DẠY PHÉP CHIA SỐ THẬP PHÂN
I Giới thiệu phép chia số thập phân như thế nào ?
Để học sinh hiểu được cơ sở lí luận của các biện pháp chia số thập phân , nhất là cách chuyển dịch các dấu phẩy cần nhắc lại tính chất của thương đã học : " Khi ta cùng nhân số bị chia và số chia cùng với một số ( ở đây là 10 , 100 , 1000 ) thì thương không thay đổi" Phép chia sẽ được giới thiệu qua một số trường hợp đơn giản:
1 Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
2 Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương là một số thập phân
3 Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
4 Chia một số thập phân cho một số thập phân
Cần dạy kĩ trường hợp 1 và 2 làm cho học sinh thông thạo cách chuyển những trường hợp 3
và 4 về trường hợp 1 và 2 Mỗi trường hợp dựa trên những bài toán cụ thể
1 Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Bài toán : Một sợi dây dài 3,75m được chia thành 3 đoạn thẳng bằng nhau Hỏi mỗi đoạn
thẳng dài bao nhiêu mét ?
- Bài toán trên làm xuất hiện phép chia : 3,75 : 3 =
3,75 3