Tình huống có vấn đề nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần hóa hữu cơ

170 104 0
Tình huống có vấn đề nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần hóa hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để hòa phát triển giáo dục giới đáp ứng yêu cầu thời đại, giáo dục Việt Nam bước thực đổi “từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu phương pháp tổ chức, chế quản lí để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới” (Nghị Đại hội X Đảng Cộng Sản Việt Nam) Và chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 số 201/2001/QĐ mục 5.2 nêu: “Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng-trò ghi sang hướng dẫn người học trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tự lực học sinh, sinh viên trình học tập” Để đáp ứng mục tiêu giáo dục việc đổi PPDH giữ vai trò vơ quan trọng Trên thực tế nhiều năm qua giáo viên (GV) trọng cải tiến phương pháp giảng dạy, phối hợp nhiều PPDH tiết học Một hướng đổi phối hợp PPDH có hiệu dạy học giải tình có vấn đề (THCVĐ) Đây PPDH phức hợp có tác dụng phát triển tốt lực tư duy, độc lập sáng tạo học sinh (HS) Trong dạy học giải THCVĐ, GV đưa HS vào THCVĐ để hoạt hóa tư duy, kích thích tìm tòi kiến thức HS qua phát huy tính tích cực dần hình thành cho HS lực phát giải vấn đề học tập Trong thực tế nay, việc nghiên cứu, sử dụng dạy học giải THCVĐ giảng dạy GV áp dụng từ lâu, nhiên việc sử dụng dạy học hóa học, cụ thể hóa hữu chưa rõ nét chưa có hệ thống Với lí trên, tơi chọn “Xây dựng hệ thống tình có vấn đề nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần hóa hữu trung học phổ thơng” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống THCVĐ dạy học hóa hữu hình thành lực giải vấn đề cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường trung học phổ thông (THPT) KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trường phổ thơng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Việc xây dựng THCVĐ dạy học phần hóa hữu trường THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu lý thuyết dạy học giải THCVĐ - Tìm hiểu thực trạng sử dụng dạy học giải THCVĐ dạy học hóa học trường THPT - Xây dựng hệ thống THCVĐ dạy học hóa hữu trường THPT - Thiết kế số giáo án dạy học hóa hữu trường THPT chương trình - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu tính khả thi đề tài, từ rút học kinh nghiệm PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Giới hạn nội dung nghiên cứu: xây dựng giải THCVĐ dạy học hóa hữu trường THPT chương trình - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Các trường THPT tỉnh Bình Dương Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) - Giới hạn thời gian nghiên cứu: từ tháng năm 2010 đến tháng 02 năm 2012 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu THCVĐ xây dựng sử dụng cách hợp lí, đắn giúp HS tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức có lực giải vấn đề học tập nhờ nâng cao chất lượng dạy học hóa học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Điều tra khảo sát - Phương pháp chuyên gia - Thực nghiệm sư phạm - Phân tích, tổng hợp - Phân loại, hệ thống hóa - Xử lí số liệu thống kê toán học NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đề xuất nguyên tắc thiết kế THCVĐ dạy học hóa hữu - Thiết kế hệ thống 54 THCVĐ dùng dạy học hóa hữu trường THPT, ứng với tình có quy trình giải vấn đề đặt Bên cạnh THCVĐ sử dụng học mới, xây dựng số Tthcvđ có nội dung gắn với thực tiễn giúp HS hứng thú học tập - Thiết kế số giáo án có sử dụng THCVĐ dạy học hóa hữu trường THPT CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới Thuật ngữ “dạy học nêu vấn đề” xuất phát từ thuật ngữ “Orixtic” hay gọi phương pháp phát kiến, tìm tòi Phương pháp có tên gọi “ Dạy học phát giải vấn đề” Phương pháp nhiều nhà khoa học nghiên cứu A Ja Ghecđơ, B E Raicôp,… vào năm 70 kỉ XIX Các nhà khoa học nêu lên phương án tìm tòi, phát kiến dạy học nhằm hình thành lực nhận thức HS cách đưa HS vào hoạt động tìm kiếm tri thức, HSlà chủ thể hoạt động học, người sáng tạo hoạt động học Đây sở lí luận PPDH phát giải vấn đề Vào năm 50 kỉ XX, xã hội bắt đầu phát triển mạnh, đôi lúc xuất mâu thuẫn giáo dục, mâu thuẫn yêu cầu giáo dục ngày cao, khả sáng tạo HS ngày tăng với tổ chức dạy học lạc hậu Chính vậy, phương pháp “dạy học nêu vấn đề” (Problem-Based Learning) hay gọi “Dạy học phát giải vấn đề” thức đời Phương pháp đặc biệt trọng Ba Lan V Okon – nhà giáo dục học Ba Lan làm sáng tỏ phương pháp thật phương pháp dạy học tích cực, nhiên nghiên cứu dừng việc ghi lại thực nghiệm thu từ việc sử dụng phương pháp chưa đưa đầy đủ sở lí luận cho phương pháp Những năm 70 kỉ XX, M I Mackmutov đưa đầy đủ sở lí luận PPDH giải vấn đề Trên giới có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục nghiên cứu phương pháp Xcatlin, Machiuskin, Lecne,… Dạy học nêu vấn đề lần áp dụng đại học y khoa (Case Western University – Hoa Kỳ) vào thập niên 50 kỷ 20 sau học viện y học (đại học McMasters, Hamilton, Canada) 1.1.2 Ở Việt Nam Các thầy giáo nước ta làm quen với phương pháp vào năm 60 – 70 kỉ trước Thời gian có số tài liệu nghiên cứu như: “Dạy học nêu vấn đề”(1977) – I.Ta.Lecne – Phan Tấn Đắc (dịch giả); “Lý luận dạy học hóa học”, 1974 – Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang giới thiệu dạy học nêu vấn đề xu hướng nâng cao cường độ dạy học Sau có nhiều nhà khoa học nghiên cứu phương pháp chủ yếu nghiên cứu cho phổ thông đại học, cụ thể thể tác phẩm đây: - Trong tác phẩm “Phát tính tích cực, tự lực học sinh q trình dạy học”, 1994 – Phó giáo sư Nguyễn Ngọc Bảo coi dạy học nêu vấn đề phương tiện tích cực hóa hoạt động học tập HS - Tổng luận “Dạy học giải vấn đề: hướng đổi mục tiêu phương pháp đào tạo”,1995 – Giáo sư Vũ Văn Tảo cho rằng: giải vấn đề ý tưởng xuất giáo dục đại, cách phổ biến có tính hấp dẫn vòng thập kỷ - Giáo trình “Những sở cho lý luận dạy học môn học trường phổ thơng”, 1997 – Phó tiến sĩ Lê Phước Lộc coi dạy học nêu vấn đề bốn PPDH nghiên cứu tài liệu mới: phương pháp diễn giảng, phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp trực quan sử dụng phương tiện dạy học, dạy học nêu vấn đề - Còn số tài liệu như: “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới”(2008)-Thái Duy Tuyên; “Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa” (2006)-Trần Bá Hoành; “Dạy học phương pháp dạy học nhà trường”(2005)-Phan Trọng Ngọ; “Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học-Một số vấn đề bản”(2007)-Nguyễn cương; “Phương pháp dạy học giáo dục học”(2007)-Phan Thị Hồng Vinh;…nhìn chung tác giả cho đặc trưng dạy học đặt giải vấn đề xây dựng nên THCVĐ dạy người học cách giải THCVĐ, qua giúp người học lĩnh hội kiến thức phát triển lực nhận thức - Gần đây, Nguyễn Kì đưa phương pháp phát giải vấn đề vào nhà trường tiểu học thực nghiệm số mơn Tốn, Tự nhiên – Xã hội, Đạo đức; Trần Thị Năm nghiên cứu phương pháp qua đề tài: “Sử dụng tình có vấn đề dạy học ngữ pháp tiếng Việt trường trung học sở” (1999)-Luận án tiến sĩ giáo dục Riêng lĩnh vực hóa học, thời gian gần có nhiều đề tài khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ nghiên cứu phương pháp như: - Nguyễn Thảo Nguyên (2010), Khóa luận tốt nghiệp “ Xây dựng hệ thống tình có vấn đề để dạy học mơn hóa học lớp 10 THPT”, ĐHSP TP.HCM - Cao Thị Minh Huyền (2010), Khóa luận tốt nghiệp “Xây dựng hệ thống tình có vấn đề dạy học hóa học lớp 11 THPT”, ĐHSP TP.HCM - Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Luận văn thạc sĩ “Xây dựng giải tình có vấn đề nhằm nâng cao hiệu giảng dạy hóa học chương “sự điện li” lớp 11 PTTH chuyên ban” , ĐHSP Vinh - Trịnh Thị Huyên (2004), Luận văn thạc sĩ “Sử dụng dạy học nêu vấn đề để nâng cao hiệu giảng dạy khái niệm, định luật học thuyết hóa học chương trình hóa học phổ thơng”, ĐHSP Vinh - Lê Văn Năm (2001), Luận án tiến sĩ “Sử dụng dạy học nêu vấn đề-ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học chương trình hóa đại cương hóa vơ trường phổ thơng”, ĐHSP Hà Nội - Ngô Nhã Trang (2012), Luận văn thạc sĩ “Thiết kế hệ thống tình dạy học hóa học lớp 10 THPT”, ĐHSP TP.HCM Phương pháp phát giải vấn đề thật phương pháp tích cực Trong cơng đổi PPDH, phương pháp phương pháp chủ đạo sử dụng nhà trường nói chung 1.2 XU THẾ ĐỔI MỚI PPDH HIỆN NAY [14],[35],[48],[61],[62] 1.2.1 Phương pháp dạy học PPDH kết hợp hữu cơ, biện chứng phương pháp dạy GVvà phương pháp học HS, phương pháp dạy đóng vai trò chủ đạo, phương pháp học có tính chất độc lập tương đối, chịu chi phối phương pháp dạy, đồng thời ảnh hưởng hưởng trở lại phương pháp dạy Phương pháp dạy có hai chức tương tác thống với truyền đạt điều khiển: phương pháp truyền đạt nội dung trí dục đến học sinh phương pháp điều khiển trình chiếm lĩnh khái niệm học sinh Phương pháp học có hai chức tương tác thống với tính lĩnh hội nội dung trí dục thầy truyền đạt tự điều khiển trình chiếm lĩnh khái niệm thân Vậy PPDH cách thức hoạt động phối hợp thống GV HS trình dạy học tiến hành vai trò chủ đạo GV nhằm thực tối ưu mục tiêu nhiệm vụ dạy học PPDH hiệu nghiệm cách thức tổ chức trình dạy học cho đảm bảo đồng thời phép biện chứng: - Giữa dạy học - Giữa truyền đạt điều khiển dạy - Giữa lĩnh hội tự điều khiển học, để cuối học sinh lĩnh hội kiến thức 1.2.2 Định hướng đổi PPDH Việc đổi phát triển PPDH giai đoạn nhu cầu thật cần thiết cấp bách Đó khơng nhu cầu nước ta mà giới xu hướng đổi PPDH luôn nhu cầu tiến hành nghiên cứu đổi thường xuyên Ngay từ kỷ trước, việc đổi PPDH đề cập đến - Trong khuyến cáo năm 1971 PPDH, UNESCO nhấn mạnh Điều 20 là: “trái với thơng lệ cổ truyền, việc giảng dạy phải thích nghi với người học, buộc người học tuân theo quy định đặt sẵn từ trước việc dạy học” - Hội nghị APEID (1990) tiếp tục nhấn mạnh phải đổi PPDH Hội nghị xác nhận “các PPDH phải đặt trọng tâm người học”, phải tạo chuyển biến thực giáo dục vốn đặt trọng tâm môn học sang giáo dục đặt trọng tâm người, trẻ em chương trình, nội dung, PPDH đánh giá Ở Việt Nam, định hướng đổi PPDH khẳng định Nghị trung ương Đảng pháp chế hóa luật giáo dục (sửa đổi) - Nghị TW (khoá VIII) nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS, sinh viên đại học.” - Điều 24.2 Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động HS; phù hợp với đặc diểm lớp học, môn học; bồi dưởng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” - Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ- TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ), mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại hoá phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ HS, học viên q trình học tập,…” Có thể thấy, đổi PPDH thực chất trình nâng cao hiệu việc dạy học, làm cho việc dạy học gắn bó phục vụ tốt cho việc hình thành phát triển phẩm chất, nhân cách người Việt Nam tương lai định hướng mà Đại hội Đảng Đổi phương pháp giảng dạy tạo phương pháp khác với cũ, để loại trừ cũ Sự phát triển hay cách mạng khoa học giáo dục thực chất tạo tiền đề nhân tố tích cực cũ có hội phát triển mạnh mẽ Đồng thời tạo tiến hơn, tốt có Nói vậy, khơng phải dung hoà để làm “hơi khác hay tương tự có” Mà phải có thực để đáp ứng đòi hỏi tiến 10 Nếu PPDH cũ có ưu điểm lớn phát huy trí nhớ, tập cho HS làm theo điều đó, phương pháp cần ưu điểm Song khác phương pháp giảng dạy cũ phần nhiều “bỏ quên HS” Nên bình thường, HS bị động tiếp nhận Còn phương pháp giảng dạy phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Khi đổi PPDH cần tránh xu hướng giản đơn hay cực đơn Có thầy, thay việc “đọc, chép” việc hỏi nhiều mà phần nhiều câu hỏi lại khơng tạo “tình có vấn đề” Có thể họ nghĩ sử dụng PPDH thay việc đọc chép việc hỏi đáp, hỏi đáp nhiều đổi Để đổi PPDH thành cơng cần phải đổi đồng Vấn đề lớn phức tạp, song trước mắt nên ý đổi vấn đề liên quan trực tiếp tới việc dạy học: - Trước hết chương trình Sách giáo khoa: chương trình sách giáo khoa đạt yêu cầu cần thiết chưa? Điều khó xác định, chương trình sách giáo khoa ta thiên tính “hàn lâm” mà chưa thực coi trọng thực hành Coi trọng phần, phân môn song lại không đồng dẫn đến chênh lệch không cần thiết lý thuyết thực hành (ví dụ làm văn chương trình trung học chưa đồng với giảng văn…) Điều gây cản trở cho đổi PPDH - Cách đề thi yêu cầu thi: đích người học lệ thuộc vào “con đường thoát thân” họ Nếu yêu cầu cần “thuộc, nhớ” kỹ tối thiểu, tính sáng tạo dẫn đến phương pháp học tương ứng Người thầy có ý thức đổi mà phải dạy theo phương pháp luyện thi “thầy đọc chép, trò nghe chép” - Nên đề cao vai trò nhà trường, tổ nhóm chun mơn Thành bại đổi PPDH diễn nhà trường, nên nhà trường, tổ nhóm chun mơn phải đầu tư thoả đáng cho đổi PPDH hành động cụ thể - Đặc biệt coi trọng tài nghệ người thầy: để đổi PPDH thành công tài nghệ giáo viên, lao động sư phạm người thầy phải xã hội đánh giá Tài nghệ giáo viên công tác giảng dạy cần thiết không bất 156 thể 7) Rượu gây chết người? Đúng vậy! Theo nhiều điều tra hàng năm có nhiều người chết uống rượu Đấy nói đa dạng nhiều bệnh tật khác nhau, nguyên nhân bệnh gan tim chứng nghiện rượu mà Thực ra, lượng rượu có máu 0.45gram/100 mililitimetres giết chết bạn tai biến mạch máu não hay chứng khó thở 8) Những tác động rượu đến gan? Gan phận có chức gạn lọc loại trừ độc tố thể bạn Nó phải hoạt động liên tục ngày để tống khứ chất độc tố đồ ăn thức uống trước chúng thâm nhập vào máu Trong rượu kẻ thù lớn gan, liên tục công tế bào gan Nếu bạn uống rượu điều độ, gan bạn có đủ thời gian để tự hồi phục Tuy nhiên, lượng rượu cao tồn dai dẳng máu nguyên nhân làm chết tế bào gan bạn, tạo thành mô sẹo Cài gọi bệnh xơ gan gây chết người 9) Tại uống rượu vang đỏ đỏ? Cũng cà phê, nicotine số trái cây, rượu vang đỏ có phân tử nhuộm màu nằm đọng lại men Những chất có rượu vang đỏ polyphenols chất tannin làm men răng, làm ố vàng xỉn màu Đặc biệt, trường hợp răng giả qua chữa trị dễ bị tổn thương bị dính vết bẩn khó uống rượu vang đỏ 10) Vì dụng cụ phân tích rượu phát lái xe uống rượu? Thành phần loại nước uống có cồn rượu etylic Đặc tính rượu etylic dễ bị oxi hóa Có nhiều chất oxi hóa tác dụng với rượu người ta chọn chất oxi hóa CrO Đây chất oxi hóa mạnh, chất dạng kết tinh thành tinh thể màu vàng da cam Bột oxit CrO gặp rượu etylic bị khử thành oxit Cr2O3 chất có màu xanh đen Các cảnh sát giao thơng sử dụng dụng cụ phân tích rượu etylic có chứa 157 CrO3 Khi tài xế hà thở vào dụng cụ phân tích trên, thở có chứa rượu rượu tác dụng với CrO biến thành Cr2O3 có màu xanh đen Dựa vào biến đổi màu sắc mà dụng cụ phân tích thơng báo cho cảnh sát biết mức độ uống rượu tài xế Đây biện pháp nhằm phát tài xế uống rượu tham gia giao thông để ngăn chặn tai nạn đáng tiếc xảy 11) Ý nghĩa số ghi chai bia Số ghi chai bia không biểu thị lượng rượu tinh khiết (độ rượu) mà biểu thị độ đường bia Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất bia đại mạch Qua trình lên men, tinh bột đại mạch chuyển hóa thành đường mạch nha (đó mantozơ-một đồng phân đường saccarozơ lớp 12 em học) Bấy đại mạch biến thành dịch men, sau lên men biến thành bia Khi đại mạch lên men cho lượng lớn đường mantozơ, có phần mantozơ chuyển thành rượu, phần mantozơ lại tồn bia Vì hàm lượng rượu bia thấp Độ dinh dưỡng bia cao hay thấp có liên quan đến lượng đường Trong trình ủ bia, 100ml dịch lên men có 12g đường người ta biểu diễn độ đường lên men bia 12 Do bia có độ 14 có giá trị dinh dưỡng cao bia 120 12) Truyền thuyết Truyền thuyết từ kinh Hebrew kể rằng: Trái đất trải qua Đại Hồng Thủy Người vật sống sót nhờ thuyền ông Noê Khi ông Noê 600 tuổi Sau nước rút, loài vật thuyền Noê tản khắp mặt đất sinh sôi nẩy nở Khi buồn, Noê thích ngắm nhìn dê chạy nhảy, nơ đùa sườn núi Một hôm, Noê thấy dê có hành động nơ đùa kỳ cục N đâm tò mò theo chân nó, thấy thường nhặt rụng lồi dây leo ăn cách thích thú Sau ăn, vật có hành động nơ đùa, nhảy cởn lung tung Nóng khát nước, Noê nhặt mọng chín rục 158 ăn thử Càng ăn, Noê thấy thích thú Chỉ lát sau, Noê rơi vào trạng thái khoái cảm bắt đầu hát Trên đường nhà, Noê đánh tụt hết quần áo nằm lăn ngủ ngồi sân mà chẳng biết trời trăng hết Sáng hơm sau, N tỉnh dậy, kể chuyện cho trai nghe sai bứng loài dây leo trồng vườn Loài sau đặt tên Nho Quả để chín, ủ lại lên men tự nhiên cho ta chất dịch có mùi vị đặc biệt: rượu nho Từ lồi người biết cách làm rượu uống rượu Chuyện người La Mã thêm rằng: Khi Noê bắt đầu trồng nho, có quỷ Satăng xuất giúp ông ta Satăng giết dê, lấy máu tưới vào gốc để ghi nhớ phát Noê Lần sau, Satăng lại tưới máu sư tử, lần máu heo rừng Chính vậy, ta uống rượu, ta có hành động thích nơ đùa đứa trẻ hay loài dê Nếu ta uống thêm chút nữa, mặt đỏ bừng rống lên sư tử Còn ta tiếp tục uống cách bng thả, ta đắm vào vũng sình loài heo! Chắc hẳn câu chuyện đây, ngụ ngôn, để nhắc nhở rằng: Rượu thức uống biến người thành lồi vật Từ thời Trung cổ, người Ả Rập truyền kỹ thuật chưng cất rượu sang châu Âu, nhà giả kim thuật đón nhận cách hồ hởi xem rượu loại thuốc quý đời để trị bá bệnh, nên đặt tên whiskey hay whisky, scotch từ nguyên ngữ người Gealic (tức người Scotland cổ) usquebaugh = thứ nước sống (water of life) Phụ lục Đề kiểm tra 10 phút Anken ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT– BÀI ANKEN ( Mã đề 132) Câu 1: Hóa chất dùng tách khí etan từ hỗn hợp với khí etilen A dd brom B H2O C dd NaOH D dd HCl Câu 2: Cho phản ứng: CH3 – CH2 – C = CH2 + HCl → Sản phẩm phản ứng A CH3 – CH2 – CH(CH3) – CH2Cl B ClCH2 – CH2 – CH(CH3) – CH3 C CH3 – CH2 – C(CH3)Cl – CH3 D CH3 – CHCl – C(CH3) = CH3 159 Câu 3: Cho 3,36 lít hỗn hợp khí metan etilen lội qua dd brom, sau phản ứng thấy có gam brom phản ứng Thành phần phần trăm thể tích khí metan hỗn hợp khí A 60% B 33,33% C 50% D 66,67% Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn HC mạch hở A thu 1,12 lít khí CO (đktc) 0,9 gam H2O A thuộc dãy đồng đẳng A Xicloankan B Ankan C Anken D Ankin Câu 5: Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít anken A thu 8,96 lít CO (các khí đo đktc) Khi A tác dụng với H 2O (xúc tác H+) thu sản phẩm cộng Công thức cấu tạo A A CH3 – CH = CH – CH3 B CH2 = C(CH3) – CH3 C CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3 D CH2 = CH – CH2 – CH3 Câu 6: Cho chất sau: CH3 – CH = CH – CH3(I); CH3 – C(CH3) = CH2 (II); CH3 – CH(CH3) – CH = CH2(III); CH3 – CH = CH – CH2 – CH3 (IV); CH2 = CH – CH3 (V) Dãy chất có đồng phân hình học là: A (I),(III), (IV) B (I),(III), (V) C (I), (IV) D I),(II),(IV) Câu 7: Số đồng phân cấu tạo C4H8 A B C D Câu 8: Tên gọi theo danh pháp quốc tế CH – CH(CH3) – C(CH3) = CH – CH3 A 4-metyl-3-etylpent-2-en B 3-etyl-4-metylpent-2-en C 3-etyl-2-metylpent-3-en D 2-metyl-3-etylpent-3-en Câu 9: Chọn phát biểu Sai A Liên kết đơi có lượng liên kết lớn liên kết đơn B Cùng số nguyên tử cacbon anken có nhiều đồng phân ankan C Vì anken có liên kết π bền nên dễ tham gia phản ứng (cộng, oxi hóa, ) ankan D Liên kết đôi bền liên kết đơn Câu 10: Hóa chất nhà nơng dùng làm trái chậm chín A túi PE B dd KMnO4 C H2O D dd Br2 - Phụ lục Đề kiểm tra 10 phút Ankin ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT – BÀI ANKIN ( Mã đề 21) + H ( xtPd / PbCO3 ) → X → Y Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: CaC2  Y A metan B etan C etilen D axetilen Câu 2: Chọn phát biểu Sai A Etilen nguyên liệu rẻ tiền hơn, tiện lợi ảnh hưởng mơi trường axetilen 160 B Axetien etilen có tác dụng kích thích trái mau chín C Axetilen etilen làm màu dung dịch thuốc tím D Axetilen etan dùng hàn cắt kim loại Câu 3: Trong số đồng phân ankin C5H8, số chất không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 A chất B chất C chất D chất Câu 4: Sản phẩm thu cho CH ≡ C – CH3 tác dụng với H2O (xúc tác HgSO4) A CH3 – CO – CH3 B CH3 – CHO C CH3 – C(CH3) = CH2 D CH3 – CH2 – CH2 – OH Câu 5: Hóa chất dùng nhận biết etilen axetilen A dd AgNO3/NH3 B dd brom C khí H2 D dd thuốc tím Câu 6: 3,3-dimetylpent-2-in có CTCT là: Câu 7: CH3 – CH(CH3) – CH2 – C ≡ CH có tên thay là: ………………………………………………… - Câu 8: Viết phương trình phản ứng hồn thành dãy chuyển hóa sau: t , xt , p + HCl → Vinylclorua → PVC C2H2  Phụ lục Đề kiểm tra 10 phút Ancol ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT – BÀI ANCOL ( Mã đề H11a) Câu 1: Cho ancol X có CTCT: CH3 CH CH2 CH CH3 CH3 OH Tên ancol X theo danh pháp thay là: ……………………………………………………………… Câu 2: Ancol X có CTPT C4H10O Khi oxi hóa X CuO, đun nóng thu dược xeton X có cơng thức cấu tạo là: Câu 3: Cho phương trình hóa học phản ứng sau: CH3 CH2 CH(OH) CH3 H SO ,1700 C 4dac  → X + H 2O X sản phẩm chính, CTCT X là: ………………………………………………………………… 161 Câu 4: Cho 6,9 g etanol tác dụng hoàn toàn với natri dư, thấy có V lít khí (ở đktc) Giá trị V là:………………………… Câu 5: Trong chất sau, chất có nhiệt độ sơi cao A CH3OCH3 B CH3OH C CH3CH2CH3 D C2H5OH Câu 6: Ancol khơng hòa tan Cu(OH)2 A CH2OH – CH2OH B CH3CH2CH2OH C CH2OH – CHOH – CH2OH D CH2OH – CHOH – CH3 Câu 7: Đun nóng hỗn hợp metanol propanol 140 0C có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác Số ete thu A B C D +CuO,t → X  →Y Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau: C6H12O6  Y A C2H5OH B C2H4 C CH3CHO D CH3COCH3 Câu 9: Chọn phát biểu sai A Do có liên kết hiđro nên ancol tan nhiều nước có nhiệt độ sơi cao chất có khối lượng phân tử tương đương B Số ghi chai bia biểu thị lượng rượu tinh khiết (độ rượu) C CTTQ ancol no, đơn chức, mạch hở là: CnH2n+1OH D Trong thành phần rượu giả có hàm lượng metanol cao, uống bị ngộ độc Phụ lục Đề kiểm tra 10 phút Phenol ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT – BÀI PHENOL ( Mã đề H11b) OH Câu 1: Chất C2H5 có tên là: …………………………………………………………………… Câu 2: Thứ tự thuốc thử dùng để phân biệt chất lỏng: etanol, phenol, benzen là: Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + NaOH C6H5ONa + CO2 X CTCT X là: …………………………………………………………………………………… Câu 4: Cho a gam phenol tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch brom 1M thu kết tủa trắng Giá trị a là:………………………… Câu 5: Cho chất sau đây: dd HCl (1); dd brom (2); dd NaOH (3); Na (4); CH3OH (5) Những chất tác dụng với phenol là:………………………………………… 162 Câu 6: Từ benzen chất vô cần thiết, viết sơ đồ phản ứng điều chế 2,4,6trinitrophenol ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Phenol không dùng để sản xuất A nhựa B phẩm nhuộm C thuốc nổ D cao su Câu 8: Chất thuộc họ phenol OH CH2OH CH3 OH CH3 CH3 A B C D Câu 9: Chọn phát biểu A C6H5OH rượu thơm B Giữa nhóm – OH vòng benzen phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn C Dung dịch phenol có tính axit nên làm q tím hóa đỏ D Phenol tan nhiều nước lạnh Câu 10: Chọn phát biểu sai A Phenol ancol tác dụng với dung dịch NaOH B Phenol độc, dây vào da, gây bỏng nặng C Cả phenol ancol tác dụng với natri sinh khí H2 D Ancol tác dụng với axit vơ đun nóng, phenol khơng Phụ lục Đề kiểm tra tiết ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN-ANCOL-PHENOL Câu 1: Phenol A chất lỏng, màu hồng, không tan nước B chất rắn, độc, tan nước lạnh C chất lỏng, không màu, tan nhiều nước D chất rắn, độc, tan nhiều nước Câu 2: Chất dẫn xuất halogen hiđrocacbon A C6H6Cl6 B FCH2 – CH = CH – COOH C CF3 – CH2 – Br D BrCH2 – CH2Br Câu 3: Thuốc thử phân biệt stiren phenol A NaOH B quỳ tím C dung dịch KMnO4 D hóa chất khác Câu 4: Chất có nhiệt độ sơi thấp chất A etyl clorua B etan C propanol D etanol 163 Câu 5: Ancol isobutylic có công thức cấu tạo A CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH B CH3 – CH2 – CH(CH3) – OH C CH3 – CH(CH3) – CH2 – OH D CH3 – C(CH3)2 – OH Câu 6: Trong công nghiệp người ta điều chế phenol từ A benzen B natri phenolat C cumen D tinh bột Câu 7: Poli(1,1,2,2-tetrafloetylen) (hay teflon) vật liệu polime siêu bền, chịu nhiệt, chịu axit kiềm, dùng chế tạo chảo khơng dính Teflon tổng hợp từ A CH2=CHCl B CH2=CCl-CH=CH2 C CF2=CF2 D C6H6Cl6 Câu 8: Khi đun nóng ancol etylic nhiệt độ 140 0C, có xúc tác H2SO4 đặc, ta thu sản phẩm A C2H5 – O – C2H5 C CH3 – O – CH3 D CH ≡ CH B CH2 = CH2 Câu 9: Trên nhãn chai cồn y tế có ghi “Cồn 700” Cách ghi có nghĩa A cồn sơi 700 B chai cồn có 70 mol cồn nguyên chất C 100 ml cồn chai có 70 ml cồn nguyên chất D 100 ml cồn chai có 70 mol cồn nguyên chất Câu 10: Chất sau phenol? CH3 OH OH A B OH CH2OHCH3 C CH2-CH3 D Câu 11: X có CTCT: CH3 – CH2 – CH(CH3) – CH2 – CH(CH3) – CH3 Tên gọi X theo danh pháp IUPAC A 2,4– đimetylhexan B 3,5 – đimetylhexan C 3,5 – đimetylheptan D 2,4–metylhexan Câu 12: Cho sơ đồ sau: (C6H10O5)n +H2O xt, t0 X enzim Y 164 X, Y là: A glucozơ, ancol etylic B glucozơ, ancol metylic C tinh bột, etanol D tinh bột, metanol Câu 13: Một số loại nước tương bị cấm sản xuất chứa lượng 3-MCPD (3monoclopropan-1,2-điol) vượt tiêu chuẩn cho phép gây bệnh ung thư Chất 3-MCPD có cơng thức cấu tạo A HOCH2CHClCH2OH B HOCH2CHOHCH2Cl C CH3CHClCH(OH)2 D CH3C(OH)2CH2Cl Câu 14: Cho 2,444 gam phenol tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO Khối lượng axit picric thu A 5,267 gam B 5,954 gam C 5,725 gam D 5,600 gam Câu 15: Cho chất sau: Na, NaOH, C 2H5OH, Cu(OH)2, HBr Số chất không tác dụng với phenol A B C D Câu 16: Chọn phát biểu sai Etanol dùng để A làm chất đầu sản xuất đietyl ete, axit axetic, etyl axetat B làm dung môi để pha chế vecni, dược phẩm, nước hoa… C làm nhiên liệu: cồn, thay cho xăng D sản xuất chất dẻo Câu 17: Khi đun nóng X có CTPT C4H9Br KOH/C2H5OH ta thu sản phẩm hỗn hợp anken đồng phân cấu tạo X A 1-brombutan B 2-brombutan C 1-brom-2-metylpropan D tert-butyl bromua Câu 18: Khi đốt cháy ancol X, ta thu số mol CO nhỏ số mol H2O Vậy X A ancol no đa chức B ancol no đơn chức C ancol không no đơn chức D A B Câu 19: Cho ancol sau: C2H4(OH)2, C2H5OH, C3H7OH, C3H5(OH)3, 165 HOCH2CH2CH2OH Số ancol hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ phòng A B C D Câu 20: Cho 11,7 gam hỗn hợp gồm metanol phenol tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH Sau phản ứng thu 3,48 gam muối Khối lượng (gam) metanol phenol hỗn hợp đầu A 5,6 6,1 B 8,88 2,82 C 3,24 8,46 D 2,3 9,4 Câu 21: C4H9OH có số đồng phân ancol bậc III A B C D Câu 22: Số phương trình phản ứng tối thiểu để điều chế propan-1,2-điol từ propen chất vô cần thiết A B C D Câu 23: Dãy đồng đẳng etanol có cơng thức chung A CnH2n + - x(OH)x ( n ≥ x ≥ 1) B CnH2n - 1OH (n ≥ 3) C CnH2n - 7OH (n ≥ 7) D CnH2n + 1OH (n ≥ 1) Câu 24: Cho phương trình: X + CuO t0 CH3 – CH(CH3) – CO – CH3 +Cu+H2O X A 3-metylbutan-1-ol B 3-metylbutan-2-ol C pentan-1-ol D 2metylbutan-1-ol Câu 25: Cho Na tác dụng hoàn toàn với 40,5 gam hỗn hợp ancol dãy đồng đẳng ancol etylic, thấy sinh 5,6 lít khí H (đktc) CTPT ancol là: A C4H9OH, C5H11OH C C2H5OH, C3H7OH B C3H7OH, C4H9OH D CH3OH, C2H5OH Câu 26: Cho 1-bombutan tác dụng dd NaOH, đun nóng, thu sản phẩm A.CH3 – CH(OH) – CH2 – CH3 C CH3 – CH2 – CH2 – CH2OH Câu 27: Cho dãy biến hóa sau: B CH3 – CH2 – CH = CH2 + H2 XNi, t0 D CH3 – CH = CH – CH3 Y Y, Z A CH2 = CH – CH3 CH3 – CH2 – CH2Cl + Cl2 as Z propan-1-ol 166 B CH2 = CH – CH3 CH3 – CHCl – CH3 C CH3 – CH2 – CH3 CH3 – CH2 – CH2Cl D CH3 – CH2 – CH3 CH3 – CHCl – CH3 Câu 28: Thuốc thử dùng để phân biệt glyxerol, etanol phenol là: A Na, dung dịch brom B dung dịch brom, CuO C Cu(OH)2, dung dịch HNO3 D Cu(OH)2, quỳ tím Câu 29: Cho thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho x mol etanol tác dụng với y mol Na 0,3 mol H2 - Thí nghiệm 2: Cho 2x mol etanol tác dụng với y mol Na 0,5 mol H2 Giá trị x y A 0,5 0,3 B 0,3 0,5 C 0,6 D 0,6 Câu 30: Đốt cháy ancol X thu CO2 nước có tỉ lệ số mol 2:3 Công thức phân tử X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) nguyên tố: H = 1; C = 12; N=14; O = 16; Na = 23 Phụ lục Phiếu tham khảo ý kiến GV Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Lớp cao học Lí luận PPDH hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Kính gửi q thầy (cơ)! Để giúp chúng tơi tiếp tục nghiên cứu hồn thành đề tài, đồng thời có định hướng đắn việc xây dựng tình có vấn đề dạy học hóa học; chúng tơi mong q thầy (cơ) giành chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô phù hợp với suy nghĩ thầy (cô) (có thể đánh nhiều ơ) Xin trân trọng cám ơn! Họ tên:…………………Điện thoại:……………… (dòng khơng ghi) Trình độ chun mơn: Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Nơi công tác:……………………Tỉnh/TP:…………Số năm giảng dạy:……….năm Câu 1: Thầy (cô) hay sử dụng phương pháp dạy học giảng dạy phần hóa hữu cơ?  Thuyết trình  Đàm thoại  Trực quan 167  Dạy học nêu giải vấn đề  Phương pháp sử dụng tập hóa học  Dạy học cộng tác nhóm nhỏ Phương pháp khác:…………………………………………………………………… Câu 2: Khi giảng dạy phần hóa hữu thầy (cơ) có thường sử dụng tình có vấn đề khơng?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất  Chưa Câu 3: Theo thầy (cô) mức độ cần thiết việc sử dụng tình có vấn đề dạy học phần hóa hữu trường phổ thơng là:  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết Câu 4: Thầy (cô) gặp khó khăn sử dụng tình có vấn đề dạy học phần hóa hữu cơ? Mức độ Các khó khăn (Mức độ 1: khó khăn nhất, 5: nhiều khó khăn nhất) Khó xây dựng tình hấp dẫn, có liên hệ thực tế HS lười tư duy, trình độ hạn chế Khó khăn giải tình lớp Tốn nhiều thời gian để đầu tư thiết kế tình Nội dung học phần hóa hữu dài, cần dạy nhanh để kịp chương trình Thiếu tài liệu tham khảo xây dựng tình có vấn đề dạy học hóa học Khó khăn việc dùng thí nghiệm, máy tính, máy chiếu, phần mềm mơ để xây dựng tình Khó khăn khác:………………………………………………………… Câu 5: Theo thầy (cô), ưu điểm dạy học giải tình có vấn đề  phát huy tính tích cực học tập HS  rèn luyện cho HS lực phát giải vấn đề  giúp HS hiểu khắc sâu kiến thức  HS hứng thú học tập  HS u thích mơn hóa học  lớp học sinh động Ưu điểm khác:…………………………………………………………………… Câu 6: Theo thầy (cơ) tiêu chí tình có vấn đề hay là:  có nội dung gắn với thực tế  gây tò mò, hứng thú cho HS 168  minh họa thí nghiệm phương tiện trực quan  vừa sức với HS  gắn với nội dung học  đưa hợp lí, logic với nội dung học, ngắn gọn súc tích Ý kiến khác:………………………………………………………………………… Câu 7: Khi xây dựng tình có vấn đề thầy (cô) thường vào  nội dung kiến thức SGK  kiến thức thực tế sống  nguồn tài nguyên mạng internet (ghi địa trang web):……………………  kinh nghiệm giảng dạy Căn khác:………………………………………………………………………… Câu 8: Thầy (cô) dùng cách để nêu tình có vấn đề?  GV thuyết trình đưa tình  Đàm thoại với HS đưa tình  Thơng qua thí nghiệm  Thơng qua phương tiện trực quan (máy tính, máy chiếu,…) Cách khác:…………………………………………………………………………… Câu 9: Theo thầy (cô) làm để nâng cao hiệu sử dụng tình có vấn đề dạy học phần hóa hữu trường phổ thông? Giải pháp Đồng ý Không đồng ý GV trao dồi kiến thức, thường xuyên cập nhật thơng tin để tăng vốn hiểu biết hóa học thực tiễn GV thường xuyên đổi tình GV giành nhiều thời gian đầu tư thiết kế tình hay, hấp dẫn Dùng thí nghiệm,phương tiện kĩ thuật nêu tình HS phải chuẩn bị thật kĩ trước đến lớp Giải pháp khác:…………………………………………………………………… Câu 10: Hãy nêu số tình có vấn đề mà thầy cô sử dụng giảng dạy phần hóa hữu trường phổ thơng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 169 Cám ơn quý thầy giúp chúng tơi hồn thành phiếu điều tra Nếu có ý kiến đóng góp thêm xin vui lòng liên hệ qua thư điện tử: trantrangtrang@yahoo.com Phụ lục Phiếu tham khảo ý kiến HS Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Lớp cao học Lí luận PPDH hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Kính gửi em học sinh thân mến! Để giúp tiếp tục nghiên cứu hoàn thành đề tài, đồng thời có nhận định đắn việc sử dụng tình có vấn đề dạy học hóa học phần hóa hữu nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường phổ thơng cho em HS; mong em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Họ tên:………………………………… (dòng khơng ghi) Học sinh trường:………………………………Lớp:……… Tỉnh/TP:…………… Em đánh dấu x vào ô thích hợp (1: ứng với mức độ thấp nhất; 5: ứng với mức độ cao nhất) Câu 1: Khi học phần hóa hữu cơ, thầy (cơ) tổ chức học có sử dụng mẫu chuyện kể, thí nghiệm, mơ hình, tranh ảnh, câu hỏi,… để đưa vấn đề dẫn dắt em tìm hiểu em thích học học tích cực suy nghĩ để tìm lời giải đáp cho vần đề hiểu khắc sâu kiến thức thấy học sinh động hấp dẫn thích thầy (cơ) hướng dẫn em giải vấn đề đặt thông qua hệ thống câu hỏi thích thầy (cơ) giải thích tỉ mỉ vấn đề em ghi nhận thích thầy (cơ) tạo điều kiện để em tự giải vấn đề thường trả lời câu hỏi thầy (cô) thường đặt câu hỏi với thầy (cô) Mức độ Câu 2: Em có thích thầy (cơ) đặt vấn đề (có nội dung vừa gắn kiến thức học thực tiễn sống) yêu cầu em (nhóm học sinh) nhà tìm hiểu vấn đề, lên báo cáo trước lớp khơng? Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích  Cám ơn em học sinh giúp chúng tơi hồn thành phiếu tham khảo ý kiến 170 Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp em học sinh Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ qua thư điện tử: trantrangtrang@yahoo.com ... thống tình có vấn đề nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần hóa hữu trung học phổ thơng” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống THCVĐ dạy học hóa hữu hình thành lực giải vấn đề. .. nghĩa này, nói dạy học nêu vấn đề, dạy học gợi vấn đề hay giải vấn đề thực chất dạy học dựa tình huống, gợi tình giải tình Với tư cách tính từ quan hệ, vấn đề khơng phải thực thể (một tình hay tốn)... nghĩa này, nói dạy học nêu vấn đề, dạy học gợi vấn đề hay giải vấn đề, thực chất dạy học gợi tình có vấn đề, dạy học giải THCVĐ  Thứ tư: Tình khơng có vấn đề tình thiết lập quan hệ với chủ thể,

Ngày đăng: 10/11/2018, 19:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1.1. Trên thế giới

    • 1.1.2. Ở Việt Nam

    • 1.2.1. Phương pháp dạy học

    • 1.2.2. Định hướng đổi mới PPDH

    • 1.2.3. Một số xu hướng đổi mới PPDH hiện nay

    • 1.3.1. Khái niệm

    • 1.3.2. Các mức độ của dạy học giải quyết THCVĐ

    • 1.4.1. Cơ sở tâm lí học và các khái niệm cơ bản

    • 1.4.2. Chức năng của GV trong dạy học bằng tình huống

    • 1.4.3. Các bước thực hiện PPDH bằng tình huống

    • CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG THCVĐ TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ THPT

      • 2.1.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng

      • 2.1.2. Cấu trúc nội dung phần hóa hữu cơ THPT

      • 2.2.1. Mục đích

      • 2.2.2. Các nguyên tắc xây dựng THCVĐ

      • 2.3.1. Bước 1: Xác định mục tiêu bài dạy

      • 2.3.2. Bước 2: Xác định đơn vị kiến thức dạy

      • 2.3.3. Bước 3: Xác định đơn vị kiến thức để xây dựng THCVĐ

      • 2.3.4. Bước 4: Thiết kế THCVĐ cho từng đơn vị kiến thức

      • Khi thiết kế THCVĐ, chúng ta cần dựa vào các nguyên tắc xây dựng, cần đọc nhiều tài liệu liên quan đến đơn vị kiến thức đó. Nếu cần thiết, có thể tham khảo ý kiến của đồng nghiệp.

      • 2.3.5. Bước 5: Kiểm tra tình huống xây dựng được

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan