Chính sách ngoại thương, tình hình kinh tế khối eu và quan hệ với việt nam

71 112 0
Chính sách ngoại thương, tình hình kinh tế khối eu và quan hệ với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Đề tài: CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG, TÌNH HÌNH KINH TẾ KHỐI EU VÀ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: 06DQN Giảng viên: Th.S Cao Minh Trí TP.HỒ CHÍ MINH 2/2017 Danh sách nhóm 3: Trần Thị Ngọc Hà 10 Lê Kim Liên Trương Thị Tường Vi 11 Lê Trọng Hiếu Ngô Cẩm Tú 12 Trần Văn Minh Lâm Thị Hồng 13 Trần Ngọc Minh Dương Ái Phương 14 Trần Vũ Mai Phương Nguyễn Thị Thúy 15 Nguyễn Nguyễn Thị Xuân Thị Thuận Nguyễn Thị Kim Long 16 Cao Quốc Thắng Lương Hồ Xuân Hương Thanh Mục lục I Quá trình hình thành EU (1 - 8) II Chính sách ngoại thương EU (8 – 26) Chính sách thương mại, định chế, quy định yêu cầu EU III Tình hình kinh tế EU (26 – 36) IV Quan hệ Việt Nam EU Thực trạng (35-38) Những sở vàng (38-39) Bối cảnh mới, quan hệ (39-41) Mối quan hệ VN với số nước EU (41-47) Mối quan hệ VN với EU thể số lĩnh vực (47-51) a) Lĩnh vực đầu tư (47-49) b) Văn hóa – Giáo dục (49) c) Lĩnh vực lượng (49) d) Về mơi trường(49-50) e) Dự Án MUTRAP (50-51) V Chính sách EU VN (51-53) GSP Hiệp định PCA Thuế quan VI Tình hình xuất nhập EU_ VN (53-62) VII Swot a) Điểm mạnh (63-66) b) Điểm yếu (66-69) c) Cơ hội (69-70) d) Thách thức (70-73) VIII Kiến nghị đề xuất (73-75) VII Phụ lục Xuất da giày vào EU suy giảm lợi giá Từ 1-1-2009, EU thức “loại” giày da Việt Nam khỏi GSP Suy thối kinh tế gây khó khăn cho xuất Việt Nam sang EU năm 2009 Những khó khăn VN thâm nhập thị trường EU Lời mở đầu Trong những năm gần kinh tế nước ta phát triển đạt nhiều thành tựu đáng kể, điển hình Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO Việc thành viên WTO cho nước ta nhiều hội thách thức, đặc biệt thị trường khó tính EU EU thị trường xuất chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam bên cạnh thị trường Mỹ, Nhật Để kinh doanh thành cơng thị trường khó tính doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu rõ sách ngoại thương EU Vì chúng tơi nghiên cứu trình bày sách ngoại thương ,tình hình thương mại quốc tế EU & quan hệ với Việt Nam I Qúa trình hình thành EU: Ngày nay, EU tổ chức kinh tế hùng mạnh giới, ba trung tâm lớn kinh tế giới (Hoa Kỳ, Nhật EU) với GDP năm 1998 đạt 8.482 tỷ USD, chiếm 19,8% GDP toàn cầu, năm 2000 đạt 9.050 (khoảng 20% toàn cầu), năm 2001 đạt 9.315 tỷ USD GDP tính theo đầu người năm 1995 23.089 USD/ người, năm 2000 đạt 24.000 USD, đồng thời EU Trung tâm Thương mại Tài khổng lồ với đồng Là tổ chức liên phủ nước châu Âu Từ thành viên ban đầu, có 27 quốc gia thành viên Liên minh thành lập với tên gọi theo Hiệp ước Liên minh châu Âu năm 1992, thường gọi Hiệp ước Maastricht Tuy nhiên, nhiều phương diện Liên minh châu Âu có từ trước, kể từ thập niên 1950, thông qua loạt tổ chức tiền thân Lịch sử Liên minh châu Âu chiến tranh giới thứ II Ý tưởng hội nhập châu Âu nhận thức giúp ngăn chặn việc giết chóc phá hủy khơng xảy Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman người nêu ý tưởng đề xuất lần phát biểu tiếng ngày tháng năm 1950 Cũng ngày coi ngày thành lập EU kỉ niệm hàng năm Ngày châu Âu Ban đầu, EU bao gồm quốc gia thành viên là:Bỉ, Đức, Italia, Luxembourg, Pháp, Hà Lan Năm 1973, tăng lên thành gồm quốc gia thành viên Năm 1981, tăng lên thành 10 Năm 1986, tăng lên thành 12 Năm 1995, tăng lên thành 15 Năm 2004, tăng lên thành 25 Năm 2007 tăng lên thành 27 Liên minh châu Âu (EU) có trụ sở đặt thủ Brussels Bỉ Trước ngày tháng 11 năm 1993 tổ chức gọi Cộng đồng Châu Âu (EC) Sau danh sách 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu xếp theo năm gia nhập: 1957: Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh 1981: Hy Lạp 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp Ngày 1/1/2007: Romania, Bulgaria Vẫn 22 quốc gia gồm Albania, Andorra, Armenia, Azerbaijan, Belarus, Bosnia & Herzegovina, Croatia, Grugia, Iceland, Liechtenstein, Macedonia, Moldova, Monaco, Montenegro, Na Uy, Nga, San Marino, Serbia, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Sĩ, Ukraina, Vatican chưa gia nhập Liên minh châu Âu Hiện nay, EU có diện tích 4.422.773 km² với dân số 492,9 triệu người (2006) ; với tổng GDP 11.6 nghìn tỉ euro (~15.7 nghìn tỉ USD) năm 2007 Hầu hết quốc gia châu Âu thành viên Liên minh châu Âu Ngày nay, EU tổ chức kinh tế hùng mạnh giới, ba trung tâm lớn kinh tế giới (Hoa Kỳ, Nhật EU) với GDP năm 1998 đạt 8.482 tỷ USD, chiếm 19,8% GDP toàn cầu, năm 2000 đạt 9.050 (khoảng 20% toàn cầu), năm 2001 đạt 9.315 tỷ USD GDP tính theo đầu người năm 1995 23.089 USD/ người, năm 2000 đạt 24.000 USD, đồng thời EU Trung tâm Thương mại Tài khổng lồ với đồng Mốc lịch sử đánh dấu hình thành EU “Tuyên bố Schuman” Bộ trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman vào ngày 09 tháng 05 năm 1950 với đề nghị đặt toàn sản xuất gang thép Cộng hoà liên bang Đức Pháp quan quyền lực chung, tổ chức mở cửa để nước châu Âu khác tham gia Sau đó, Hiệp ước thành lập Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC), tổ chức tiền thân EU ngày ký kết Từ đến nay, liên kết quốc gia châu Âu không ngừng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu với đỉnh cao Liên minh châu Âu thấy ngày tương lai đạt tới cấp độ liên kết cao Nhìn lại 50 năm hình thành phát triển Liên minh châu Âu, thấy q trình gắn liến với hiệp ước chủ yếu sau (từ năm 1951 đến nay): - Hiệp ước Paris thành lập cộng đồng Than – Thép châu Âu (ECSC) ký ngày 18/04/1951 với tham gia nước: Pháp, Đức, Italy, Bỉ, Hà Lan Luxembourg - Hiệp ước Rome thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) ký ngày 25/31957 với trí nước thành viên ECSC - Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu (EC) ký ngày 08/04/1965 nước nước Cộng đồng tên gọi: Cộng đồng châu Âu - Hiệp ước Maastricht thành lập Liên minh châu Âu ký ngày 07/2/1992 Maastricht – Hà Lan, với trí hồn tồn ngun thu quốc gia nước thành viên (lúc này, số thành viên EC 12 nước bao gồm: Pháp, Đức, Bỉ, Italy, Hà Lan, Luxembourg, Anh, Đan mạch, Ailen, Hy Lạp, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha) nhằm thành lập “không gian châu Âu” thống kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng sách xã hội - Hiệp ước Amsterdam ký vào ngày 2/10/1997 nguyên thủ 15 nước thành viên (năm 1995 EU kết nạp thêm nước thành viên là: Thuỵ Điển, Phần Lan, Áo) hiệp ước hình thành sở sửa đổi hiệp ước Maastricht nhằm đưa cố gắng EU việc xây dựng liên minh kinh tế - tiền tệ (EMU) trở thành thực - Hiệp ước Nice (7-11/12/2000) tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để đón nhận thành viên - Như vậy, từ ECSC đến EU trình phát triển phức tạp với hình thức liên kết kinh tế quốc tế phát triển chặt chẽ, toàn diện hoàn toàn vật chất Và nay, sau nhiều nỗ lực thiết thực EU, tiến trình thể hoá châu Âu đạt kết khả quan nhiều lĩnh vực II Chính sách ngoại thương EU Thị trường EU gồm hầu châu Âu với gần triệu km2 456 triệu dân có thu nhập cao GDP gần 11.000 tỉ USD chiếm 27% GDP giới Tổng ngạch ngoại thương gần 1.400 tỉ USD chiếm gần 20% thương mại toàn cầu Nét đặc trưng sách thương mại EU bảo hộ nông nghiệp, bảo vệ môi trường bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng Nếu tính mậu dịch nội khối tổng ngạch mậu dịch 3.092 tỷ chiếm 41% thị phần giới EU đứng đầu giới xuất dịch vụ chiếm khoảng 43% thị phần, gấp 2,5 lần Mỹ Đầu tư nước chiếm 47% FDI toàn cầu nhận 20% đầu tư từ bên EU thị trường mở, mang tính cạnh tranh cao đồng thời yêu cầu cao chất lượng hang, vễ sinh môi trường, nhãn mác, bao bì…Khung pháp lý thị trường mở hoàn toàn cho hàng xuất Việt Nam việc tiếp tục hưởng ưu đãi GSP Tuy vậy, để tiếp cận thị trường EU, doanh nghiệp cần hiểu rõ sách thương mại, định chế, quy định yêu cầu sau đây: Liên minh châu Âu cải cách sâu rộng toàn diện thể chế luật pháp cho phù hợp với tình hình Nét đặc trưng sách thương mại EU bảo hộ nông nghiệp, bảo vệ môi trường bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng EU trợ cấp sản xuất nông nghiệp khối đồng thời đánh thuế cao áp dụng hạn ngạch số nông sản nhập gạo, đường, chuối, sắn lát.v.v Các yêu cầu xuất xứ, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thực nghiêm ngặt Bên cạnh cam kết với nước thành viên WTO, EU ký nhiều hiệp định thương mại hiệp định ưu đãi khu vực song phương dành chế độ MFN tồn phần cho sản phẩm nhập từ Ơxtrâylia, Canađa, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, NiuZealand, Hoa Kì hiệp định ngành hàng song phương khác Bên cạnh cam kết mở cửa thị trường khuôn khổ WTO nông nghiệp, EU trì hạn ngạch áp dụng thuế quan số sản phẩm, giảm dần trị giá số lượng sản phẩm trợ cấp xuất Trong số lĩnh vực dịch vụ, EU có cam kết cụ thể thực theo lịch trình chung GATs, kể lĩnh vực viễn thông bản, tài dịch vụ nghe nhìn EU áp dụng Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) dành cho 143 quốc gia 36 vùng lãnh thổ, nước chậm phát triển ưu đãi nhiều theo sáng kiến “Mọi sản trừ vũ khí-EBA” EU áp dụng nhiều biện pháp tác động trực tiếp đến nhập vào lãnh thổ thủ tục hải quan, quy tắc xuất xứ, thuế quan, thuế gián tiếp, giấy phép, biện pháp tự vệ, quy tắc tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, chống bán phá giá… Tất nước thành viên EU phải áp dụng sách ngoại thương chung khối Uỷ ban Châu Âu người đại diện cho Liên minh đàm phán, ký Hiệp định thương mại dàn xếp tranh chấp lĩnh vực Chính sách ngoại thương EU gồm sách thương mại tự trị sách thương mại dựa sở Hiệp định xây dựng dựa nguyên tắc không phân biệt đối xử, minh bạch, có có lại cạnh tranh công Các biện pháp áp dụng phổ biến sách thuế quan, hạn ngạch, chống bán phá giá, hàng rào kĩ thuật, trợ cấp xuất EU thực chương trình mở rộng hàng hố hình thức đẩy mạnh tự hoá thương mại (giảm dần thuế quan đánh vào hàng hoá XNK tiến tới xoá bỏ hạn ngạch, GSP) Hiện nay, 25 nước thành viên EU áp dụng biểu thuế quan chung hàng hoá XNK Đối với hàng nhập khẩu, mức thuế trung bình đánh vào hàng nông sản 18%, hàng công nghiệp 2% Chính sách ngoại thương EU từ 1951 đến phân thành nhóm chủ yếu sau: chóm sách khuyến khích xuất khẩu, nhóm sách thay nhập khẩu, nhóm sách tự hố thương mại, nhóm sách hạn chế xuất tự nguyện Việc ban hành tình hình phát triển kinh tế, tiến trình thể chế hóa châu Âu khả cạnh tranh thời kỳ sản phẩm Liên minh thị trường giới Ngoài EU có quy chế nhập chung 10 Để đảm bảo cạnh tranh công thương mại, EU thực biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp xuất chống hàng giả EU ban hành sách chống bán phá giá áp dụng thuế “chống xuất hình thức bán phá giá” để đấu tranh với trở ngại bn bán với nước ngồi khối Ví dụ, đánh thuế 30% sản phẩm điện tử Hàn Quốc Singapore, nhôm Nga xe Nhật Bản, giày dép Trung Quốc, đánh thuế 50% -100% xí nghiệp sản xuất camera truyền hình Nhật Bản Trong đó, biện pháp chống hàng giả EU cho phép ngăn chặn khơng cho nhập hàng hóa sản xuất chép, đánh cấp quyền 11 Chính sách ngoại thương EU biểu việc áp dụng số sách cơng cụ đặc biệt, tiêu biểu biểu thuế quan chung sách chống bán phá giá 12 Biểu thuế quan chung (CCT – Common Custom Tariff) Liên minh châu Âu  EU áp dụng biểu thuế quan chung (CCT) chủ yếu mặt hàng công nghiệp Đây công cụ chủ yếu sách thương mại Liên minh  Các thành phần CCT bao gồm danh mục mặt hàng tính thuế, quy định cách tính thuế, miễn giảm thuế, xuất xứ hàng hố Các mức thuế quan xây dựng sở lấy bình quân mức thuế áp dụng với mặt hàng kể từ ngày 1/1/1957 nước EEC thành lập Pháp, Tây Đức, Italy, Benelux (gồm Bỉ, Hà Lan Luxembourg) Theo cách tính phần lớn mức thuế Pháp Italy phải giảm đi, mức thuế Đức Luxembourg tăng lên Trong trình xây dựng, CCT chia thành ba giai đoạn kết thúc vào năm 1968, sớm so với thời hạn dự kiến năm (165%) vùng nghèo năm Ba Lan (từ 29-33% mức trung bình) Trước mở rộng, vùng Hy Lạp vùng Estrémadure Tây Ban Nha đứng cuối bảng xếp hạng (dưới 55%) Trong số 10 nước Đông Âu, có vùng Prague Bratislava đứng mức trung bình EU 15 (cụ thể 135% 102%) vùng khác, tổng số 41 vùng, có GDP tính theo đầu người cao 75% mức trung bình, Hungary Síp Theo báo cáo năm 2003 Interpol, hoạt động băng đảng người Litva, chủ yếu buôn lậu thuốc ma tuý, làm tiền euro giả hay rửa tiền, bị phát khắp nơi EU Các băng đảng người Nga - tội phạm tài chính, gian lận quỹ, nhập cư trái phép - đặc biệt cộm nước Bắc Âu vùng Baltic Còn băng đảng người Ba Lan - buôn bán xe hơi, buôn lậu - thành lập Đức mạng lưới người xứ Tuy nhiên, băng đảng người Albania mối đe doạ lớn với EU Sự hợp tác Interpol cảnh sát quốc gia lại chậm trễ 2.2 Vấn đề nhập cư: Uỷ ban châu Âu cho nỗi lo sợ người lao động từ 10 nước thành viên ạt tràn sang thái Trước hết, hiệp ước gia nhập cho phép hạn chế việc tự lại nhân công thời hạn tối đa năm tăng lên năm với số điều kiện Đây khả mà EU 15 định thực triệt để Thứ hai, theo cơng trình nghiên cứu hồi tháng 2/2004, năm có khoảng 220.000 người - nghĩa năm khoảng 1% dân số độ tuổi lao động nước thành viên - có ý định chắn sang làm việc Tây Âu Cơ quan nghiên cứu tình hình kinh tế Pháp đánh giá, lâu dài, số vào khoảng triệu Hăng hái niên thường khơng có cấp Về khả chuyển dịch sản xuất dịch vụ sang phía đơng, khơng phải vấn đề mẻ thương mại EU 15 nước thành viên tự hoá từ đầu năm 1990 2.3 Về ngôn ngữ: 55 Từ năm 1958, luật pháp cộng đồng bắt buộc phải soạn thảo tất ngơn ngữ thức, với số lượng tăng từ 11 lên 20 vào ngày 1/5/2004 Trên thực tế, có 55% tài liệu Uỷ ban viết lúc đầu tiếng Anh, 30% tiếng Pháp 5% tiếng Đức Thuỵ Điển, Phần Lan Áo gia nhập EU năm 1995 làm giảm việc sử dụng tiếng Pháp với việc mở rộng EU, tiếng Pháp chắn thêm chỗ đứng Trong thi tuyển công chức châu Âu 10 nước thành viên mới, 60% chọn tiếng Anh ngoại ngữ hai, 20% chọn tiếng Đức, 12% chọn tiếng Pháp Tại Ba Lan CH Czech, có 3% số học sinh học tiếng Pháp, học sinh có học tiếng Anh, học sinh Séc học sinh Ba Lan có học tiếng Đức Muốn cứu vãn tiếng Pháp, phủ Pháp chu cấp chi phí đào tạo năm cho 3.500 công chức 10 nước thành viên Đại diện thường trực Pháp bên cạnh EU, Pierre Sellat, cho EU không làm việc tiếng Pháp tiếng Pháp chết hẳn giới 2.4 Về tơn giáo: Đó tranh luận gay cấn Công ước châu Âu Phần mở đầu có cần nói đến Chúa trời hay "di sản Thiên chúa giáo" mà bỏ qua đóng góp Do Thái giáo Hồi giáo vào lịch sử châu lục không? Phái Dân chủ - Thiên Chúa giáo Đức, đại diện Ba Lan, Italy, Tây Ban Nha, với hỗ trợ Giáo hội Toà thánh Vatican, muốn Nước Pháp tục (kể phái hữu lẫn phái tả) Bỉ phản đối Các bên đến thoả hiệp ghi vào "di sản văn hố, tơn giáo nhân văn" Hơn nữa, điều khoản 51 thừa nhận quy chế quốc gia nhà thờ - từ hạn chế khả sử dụng pháp lý trước Toà án nhân quyền châu Âu Một tranh luận khác liệu việc mở rộng có làm tăng ảnh hưởng Roma thúc đẩy nhanh trình phi Thiên Chúa giáo thịnh hành phía tây hay khơng? Tại Malta, luật pháp cấm ly hôn Tại Slovenia Litva, giáo hội Thiên Chúa giáo thúc giục phải đưa Cơ đốc giáo trở lại nhà trường; Ba Lan, khả phá thai bị hạn chế Cơ hội (Opportunity) 56 Cạnh tranh thuế vốn liệt liệt mức thuế giảm Các nước tham lam Pháp, Tây Ban Nha, Hà Lan, Bỉ Italy, với mức thuế khoảng 33-35,4% lợi nhuận Tại Litva, Slovakia, Hungary, mức thuế dao động khoảng 15-19% Tại Estonia, mức thuế lại Latvia không đánh thuế lợi tức Ở Ba Lan, CH Czech, Hungary, mức đánh thuế thu nhập tối đa 40%, giảm Tại Berlin, Thủ tướng Đức kêu gọi chống "phá giá thuế", song nước thành viên không mảy may quan tâm, họ cần đầu tư nước ngồi Còn Áo, lo ngại trước tình trạng chuyển dịch sản xuất nước ngoài, nên từ năm 2005 giảm thuế doanh nghiệp xuống 25% - Ở nước thành viên mới, số người muốn sang nước EU 15 niên, có đại học sinh viên số nữ muốn ngày nhiều Trong năm tới, khoảng 3% số nữ niên độ tuổi từ 15 đến 24 sang Tây Âu sinh sống làm việc Trong 10 nước thành viên mới, có tới 2/3 số niên tham gia trao đổi thứ tiếng khác (47% tiếng Anh) có 17% ngoại ngữ so với 32% nước thành viên Trong khn khổ đó, gần 4.500 niên Ba Lan, 2.500 niên Czech 1.500 niên Hungary hưởng học bổng Erasmus năm 2001 2002 Sự phồn vinh đến với liên minh người dân hưởng mức sống với tiêu chuẩn xã hội cao EU thành cơng tạo dựng hình mẫu xã hội châu Âu công dân chủ Không thế, khối thị trường chung dần phát triển thành thị trường - khu vực trao đổi thương mại rộng lớn giới Đồng ơ-rô biểu tượng thành cơng cho tiến trình thể hóa kinh tế EU, mang đến cho người dân EU hội tốt việc lựa chọn sản phẩm với giá cạnh tranh Với sức mạnh kinh tế, vị EU giới ngày vững Các nước thành viên EU "sát cánh bên nhau" chiến chống khủng bố, tội phạm quốc tế nhập cư bất hợp pháp EU kêu gọi giới giải xung đột hòa bình mong muốn người khơng nạn nhân chiến hay bạo lực EU đoàn kết tự phát triển khu vực toàn giới; kêu gọi đẩy lùi 57 đói nghèo, bệnh dịch; bảo vệ mơi trường tồn cầu trước thay đổi khí hậu; tiếp tục đóng vai trò hoạt động nhân đạo Năm mươi năm trơi qua, EU có hòa bình thịnh vượng Mỗi nước thành viên EU đóng góp vào thống châu Âu ổn định dân chủ Sự vắng bóng xung đột quốc gia thành viên minh chứng sống động cho liên kết chặt chẽ Với 27 nước thành viên, EU ngày trở thành động hòa bình giới Thách thức: Khối EU chắn gặp rào cản lớn từ phía Mỹ hành động xảy năm gần Một Châu Âu "to lớn", ảnh hưởng lớn tới giới làm cho Mỹ phải "ngồi lại" để "ngẫm nghĩ" chắn có động thái làm quan ngại tới quan hệ thương mại hai bên Còn vài điều mà EU phải làm Hiến pháp vốn bị vài nước không bỏ phiếu tán thành (Ba Lan, Tây Ban Nha), vấn đề việc làm, chi phí nhà ở, mức sinh hoạt, văn hố dân tộc đặc biệt sóng di cư, nhập cư quốc gia EU Khủng bố an ninh quốc gia vấn đề gây nhiều khó khăn cho nhà lãnh đạo tương lai tới Thứ nhất, EU phải bảo đảm vai trò chủ chốt trợ giúp nước thành viên phát triển mơi trường tồn cầu hóa Do vậy, trước hết, EU cần phải trọng tới vấn đề tăng trưởng việc làm, khuyến khích cạnh tranh hoạt động kinh tế, đồng thời hướng tới việc cải thiện chế bảo hộ xã hội EU phải đầu tư vào công nghệ mũi nhọn, nghiên cứu khoa học, nhân tố giúp nâng cao khả cạnh tranh EU giới Nhất tiến trình tồn cầu hóa ngày trở thành "phương tiện kiếm lời" tất quốc gia từ trình hội nhập kinh tế tài quốc tế mà có kẻ thắng, người thua Ngồi ra, tồn cầu hố kinh tế dẫn đến tượng lưu chuyển nguồn nhân công thị trường lao động EU phải gánh chịu áp lực từ phía số lượng người nhập cư mang lại Do khơng đường biên giới nội khối, đây, EU cần đến quy định vấn đề nhập cư đường biên giới khối Tuy nhiên, tương lai, EU phải chấp nhận sách nhập 58 cư già hóa dân số tình trạng thiếu hụt nhân cơng nội trở thành mối đe dọa Thứ hai, thiết lập biện pháp đối phó với thay đổi khí hậu tồn cầu Nhiệt độ trái đất ngày nóng lên khí thải gây hiệu ứng nhà kính trở thành mối đe dọa nghiêm trọng tới môi trường EU chưa có giải pháp mang tính tồn cầu nhằm cứu vãn tình trạng Trước mắt, EU kêu gọi nước thành viên tham gia chiến dịch giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ tới năm 2012 theo quy định bắt buộc Hiệp ước Ki-ơ-tơ Bên cạnh đó, việc xây dựng chương trình đàm phán nhằm đưa đề xuất thu hút tham gia tích cực trách nhiệm từ đối tác gây khí thải dẫn tới hiệu ứng nhà kính đặc biệt cần thiết Một phần kế hoạch EU hướng tới việc tăng cường sử dụng hiệu lượng nhằm giảm 20% mức tiêu thụ lượng khối từ đến năm 2020; khuyến khích nước dùng lượng tái sinh sản xuất EU tiến tới việc hoàn thiện thị trường nội khối điện khí ga; xúc tiến thiết lập quan hệ với đối tác cung cấp lượng ổn định lâu dài Thứ ba, trì hòa bình ổn định nội khối Ngày nay, mâu thuẫn hay xung đột nước thành viên EU điều xảy nhờ có hợp mà họ tạo dựng suốt 50 năm qua Nhưng giới bất ổn, phức tạp đầy biến động, liên minh phải tiếp tục trì hòa bình ổn định nội Để làm điều đó, liên minh cần tăng cường tham gia hoạt động can thiệp giải xung đột gìn giữ hòa bình; tạo ảnh hưởng việc định chế sách thương mại quốc tế cách hiệu công bằng; tiếp tục đóng vai trò trợ giúp nhân đạo phát triển EU phải bảo đảm an ninh quốc gia thành viên; thiết lập mạng lưới an ninh vùng sát đường biên giới khối phía Bắc Địa Trung Hải, vùng Ban-căng, Trung Đơng; bảo tồn hợp tác qn chiến lược với liên minh Liên minh Đại Tây Dương Chính sách an ninh quốc phòng chung châu Âu (PESD) Thứ tư, tăng cường dân chủ thể chế, sách xã hội châu Âu, đồng thời thực công cụ pháp lý quản lý tốt Song, giải vấn đề không dễ dàng Cuộc thử nghiệm vào năm 2005 thất bại dự án Hiến pháp châu 59 Âu bị cử tri hai nước Pháp Hà Lan tẩy chay Theo nhà lãnh đạo EU, nguyên nhân thất bại người dân châu Âu không cung cấp đầy đủ thông tin máy lãnh đạo EU, quyền lợi ích đáng họ chưa bảo đảm… Bởi vậy, nhiều dự án giới lãnh đạo EU đề xuất nhằm khôi phục quan hệ với người dân thông qua việc trao thêm quyền cho họ tham gia xây dựng sách liên quan tới tương lai EU, đặc biệt việc cải cách thể chế mà EU phải thực nhiều năm tới vận hành cách hiệu Khối EU chắn gặp rào cản lớn từ phía Mỹ, hành động xảy năm gần Một châu Âu "to lớn", ảnh hưởng lớn tới giới làm cho Mỹ phải "ngồi lại" để "ngẫm nghĩ" chắn có động thái làm quan ngại tới quan hệ thương mại hai bên VIII Kiến Nghị Đề Xuất EU thị trường chiến lược quan trọng nhiều tiềm mà Việt Nam chưa khai thác hết Hàng hóa xuất Việt Nam có nhiều lợi canh tranh với đối thủ khác chất lượng cải thiện, giá hợp lý Bên cạnh kim ngạch nhập Việt Nam từ EU nhiều hạn chế Trong mạnh sản xuất EU mặt hàng có hàm lượng kỹ thuật cao (máy móc, thiết bị cơng nghệ cao ….) mà Việt Nam cần để thực thành công chiến lược: Cơng nghiệp hóa – đại hóa, tăng suất lao động hạ giá thành sản phẩm Để giảm rủi ro, thua thiệt thâm nhập thị trường EU đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải thông hiểu “luật chơi” EU như: Hệ thống luật pháp , rào cản kỹ thuật … việc tìm hiểu phong tục tập quán , thị hiếu tiêu dùng công dân EU Điều giúp cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường cách có hiệu Tăng cường cơng tác xúc tiến thương mại , tổ chức hội chợ , triển lãm , trưng bày hàng hóa , giới thiệu sản phẩm Việt Nam EU Thông qua giúp doanh nghiệp Việt Nam có thông tin thiết thực : giá , mẫu mã , chất lượng sản phẩm , chiến lược hậu đối thủ cạnh tranh; nhằm nâng cao lực canh tranh cho doanh nghiệp EU 60 Các tham tán thương mại, văn phòng đại diện thương mại Việt Nam EU cần nhạy bén cung cấp kịp thời , đầy đủ , xác thơng tin thị trường , biến động dự báo xu hướng tiêu dùng thị trường châu Au Nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam kịp thời điều chỉnh định chiến lược cấu xuất nhập vào thị trường châu Au Các doanh nghiệp Việt Nam cần giảm xuất qua trung gian sở đẩy mạnh việc thâm nhập, tiếp cận mở rộng kênh phân phối sản phẩm thơng qua các văn phòng đại diện Việt Nam EU Trực tiếp thiết lập mối quan hệ với nhà nhập EU; tăng cường xuất trực tiếp, giảm dần phương thức gia công, khuyến khích sử dụng nguyên vật liệu nước nhằm tăng hiệu kinh tế, tạo việc làm cho lao động nước Triển khai xây dựng trung tâm thương mại Việt Nam EU , thiết lập đầu mối trung chuyển hàng hóa vào EU Xây dựng kho ngoại quan , phát huy vai trò cộng đồng người Việt EU Nhằm thiết lập cầu nối hàng hóa doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam với thị trường địa Vấn đề xây dựng thương hiệu: sản phẩm xuất Việt Nam đa số hình thức gia cơng FOB nên khơng có thương hiệu Qua nhiều năm gia cơng , chất lượng hàng hóa Việt Nam cải thiện nhiều Chất lượng viên gạch xây dựng thương hiệu; đồng thời “lời hứa” đảm bảo hàng hóa đáp ứng mong đợi khách hàng Tạo thương hiệu tiếng biện pháp, hội, triển vọng vững để doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập thị trường EU Con đường ngắn có hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam tạo lập thương hiệu có uy tín thị trường châu Au theo là: Trước tiên doanh nghiệp Việt Nam liên doanh với đối tác có nhãn hiệu tiếng nhằm tạo chỗ đứng kênh phân phối Đồng thời doanh nghiệp tiếp tục đầu tư chiều sâu, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm; nhằm tạo dấu ấn tâm trí người tiêu dùng EU Dần dần xây dựng hàng hóa mang nhãn hiệu Việt Nam Đây yêu cầu tất yếu môi trường kinh doanh quốc tế đầy cạnh tranh Doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng xúc tiến đăng ký bảo hộ thương 61 hiệu sản phẩm EU Trước hết ưu tiên cho sản phẩm có chỗ đứng thị trường EU Trong giao thương quốc tế rào cản thuế quan dần tháo dỡ tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hàng hóa lại rào cản thương mại Vì phải đẩy mạnh tiêu chuẩn hóa theo hướng hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế nhằm mục đích: chung tiêu chuẩn, giấy chứng nhận … chấp nhận quốc gia Điều tạo điều kiện thuận lợi giảm chi phí cho hoạt động thương mại quốc tế Tuy nhiên tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế ) đạt 20% (1200 TCVN/5600 TCQT) Dự kiến tăng lên 30% vòng năm tới Tiếp tục đầu tư vốn, đổi công nghệ, thiết bị nhằm tăng suất lao động , tăng chất lượng hàng hóa, giảm chi phí sản xuất cho đời sản phẩm có khả đáp ứng nhu cầu cao EU sở thân thiện với môi trường phù hợp với thị hiếu tiêu dùng biến động EU VII Phụ Lục Xuất da giày vào EU suy giảm lợi giá  Trước việc EU công bố đưa ngành da giày VN khỏi hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập, Hiệp hội Da giày VN thức lên tiếng  Theo ông Đinh Đức Thuấn, Chủ tịch Hiệp hội Da giày VN, thời gian qua, Chính phủ, Bộ Cơng thương Hiệp hội Da giày VN nỗ lực đàm phán với Ủy ban châu Âu thành viên EU để nhóm hàng mục 12 tiếp tục hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập GSP song kết không thuận lợi 62 Trong họp ngày 11/6, thành viên EU bỏ phiếu thông qua dự thảo ưu đãi thuế quan chung GSP giai đoạn 2009-2011 mà Ủy ban châu Âu đề xuất, mục 12, chủ yếu giày dép VN không hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập GSP EU  Trong thời gian tới, thủ tục dự thảo trình lên Hội đồng châu Âu xem xét để thông qua thức (dự kiến đầu tháng 7/2008)  Nếu bãi bỏ GSP, lợi cạnh tranh giá sản phẩm da giày VN suy giảm so với nước khác khu vực Bình qn đơi giày xuất phải tăng thêm thuế nhập vào EU từ 3,5-5%  Tính theo kim ngạch xuất năm 2007 gần 2,2 tỷ USD khả phát sinh thêm khoảng gần 110 triệu USD  Bên cạnh đó, có số đối tác nước ngồi di dời đơn hàng sang nước khác khu vực để tranh thủ lợi GSP Nhưng theo Hiệp hội, khối lượng đơn hàng xuất việc ảnh hưởng GSP không nhiều  Tuy nhiên, theo ông Thuấn, lực cạnh tranh ngành da giày khơng ảnh hưởng GSP Vì yếu tố định lực cạnh tranh ngành quốc gia là: ưu đãi thuế quan thị trường nhập khẩu, chi phí nguồn cung cấp nhân công, nguồn cung cấp nguyên, nhiên, vật liệu, sách ưu đãi Chính phủ  Các nước mà ngành da giày có lực cạnh tranh so với ngành da giày VN Trung Quốc, Indonesia Bangladesh  Tuy nhiên, nay, tình hình Trung Quốc giá nhân cơng chi phí đầu vào tăng cao Do vậy, Trung Quốc ưu cạnh tranh giá nhân 63 cơng so với Việt Nam Còn lại Bangladesh Indonesia, ưu đãi thuế quan thị trường EU nước này, tình hình an ninh trị khơng ổn định Như vậy, Việt Nam lợi cạnh tranh, đặc biệt nhân công  Từ sau vụ kiện bán phá giá giày mũ da vào EU, DN da giày đa dạng hóa thị trường, chuyển sang thị trường Bắc Mỹ, Nhật, sản xuất nhiều giày kỹ thuật cao chủng loại giày không thuộc diện chịu thuế, nhằm giảm tối thiểu thiệt hại xảy Đồng thời, DN phối hợp thương lượng với nhà nhập rủi ro bị áp thuế, nhà bán lẻ người tiêu dùng châu Âu bước thích nghi với mức thuế  Hiệp hội Da giày VN khuyến nghị DN ngành áp dụng đồng phương pháp quản lý nhằm tiết giảm chi phí quản lý, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường mới, giải pháp cần thiết để trì khả cạnh tranh điều kiện thị trường EU gặp khó khăn Đồng thời, Hiệp hội kiến nghị Chính phủ ngành tiếp tục đàm phán với EC để nhóm hàng 12 tiếp tục hưởng GSP, tạo điều kiện thuận lợi cho DN ổn định sản xuất xuất sang EU Từ 1-1-2009, EU thức “loại” giày da Việt Nam khỏi GSP  Ngày 13-6, Liên minh châu Âu (EU) công bố quy chế hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) dành cho nước nghèo giai đoạn 2009-2011, đưa ngành giày dép da Việt Nam khỏi GSP Đại sứ, Trưởng phái đồn EU Việt Nam, ơng Sean Doyle (ảnh), dành cho báo chí trao đổi xung quanh kiện Ơng Sean Doyle nói:  Việc xem xét lại hệ thống thuế quan cập (thuế quan ưu đãi cho phổ quốc gia nghèo nhất) khẳng định thành cơng Việt Nam đa dạng hóa mặt hàng xuất vào thị trường EU giảm phụ thuộc nặng nề 64 vào số mặt hàng Lần xem xét cho thấy vững mạnh khả cạnh tranh ngành giày da Việt Nam Như vậy, ngành giày dép Việt Nam “tốt nghiệp” GSP đưa khỏi hệ thống từ ngày 1-1-2009  Cơ chế GSP EU quy định, ngành đạt tới ngưỡng 15% tiếp tục hưởng GSP ngành chiếm 50% tổng số mặt hàng hưởng GSP nước Mặt hàng giày dép nằm GSP Việt Nam chiếm mức trung bình 19,9% giai đoạn 2004-2006 Hơn ngành giày dép hưởng GSP chiếm tỷ lệ trung bình 49,1% tổng kim ngạch mặt hàng xuất hưởng GSP Việt Nam Trên sở này, theo quy chế GSP quy định WTO, EU kết luận ngành giày dép Việt Nam cạnh tranh Việt Nam khơng q phụ thuộc vào xuất giày dép Đáng lẽ Việt Nam phải “tốt nghiệp” từ giai đoạn 2005-2008  Tuy nhiên, EU sẵn sàng dành cho ngành hàng Việt Nam bao gồm ngành giày da hệ thống thuế quan lâu dài chí rộng rãi khuôn khổ đàm phán khu vực tự thương mại EU-ASEAN liên quan đến phần đàm phán song phương với Việt Nam  °EU nghiên cứu dệt may cách năm cho thấy, ngành có triệu nhân cơng nghèo Trong bối cảnh khó khăn, xuất tình trạng đình cơng, có ngành giày da Khi EU đưa ngành giày da Việt Nam khỏi hệ thống GSP, có tác động tiêu cực giày da người nghèo Việt Nam  °Cách năm có nửa triệu người Việt Nam ngành giày dép bị ảnh hưởng, không thấy có ảnh hưởng xuất khẩu, mà xuất tốt Con số tăng lên cho thấy ngành phát triển  Tổng kim ngạch xuất sang EU năm 2007 tăng 10,6% đạt tổng giá trị 2,17 tỷ USD (năm 2006 1,96 tỷ USD) Ngành giày dép Việt Nam thể 65 dấu hiệu lớn mạnh tương tự với 20% giày dép xuất sang EU chí khơng hưởng GSP  Điều nói lên số nhà xuất ngày gia tăng có khả bán mức giá cạnh tranh thị trường EU mà đặc quyền đặc lợi tạo đòn bẩy cho phương diện khác chất lượng, kiểu dáng thương hiệu  FTA công cụ thích hợp hơn, đại cấu thương mại ngày tinh vi tốc độ phát triển nhanh chóng Việt Nam Chúng tơi hi vọng Việt Nam toàn tâm tham gia vào tiến trình để chế thực sớm tốt cho cho doanh nghiệp Việt Nam phần khung thể chế lâu dài ổn định  Thêm vào đó, Ủy ban châu Âu tiếp tục ủng hộ cố gắng Việt Nam việc nâng cao khả cạnh tranh thương mại quốc tế hoạt động thương mại thông qua ODA Trong bối cảnh việc ký kết hiệp định cho dự án MUTRAP (để hỗ trợ sách thương mại Việt Nam) trị giá 10 triệu euro nhằm giúp Việt Nam bước tham gia vào chế kinh tế - thương mại tồn cầu (Nguồn Báo Sài Gòn Giải phóng) (http://www.investnghean.gov.vn/news/default.asp?m=3&act=view&id=397) Suy thối kinh tế gây khó khăn cho xuất Việt Nam sang EU năm 2009 Thương mại hai chiều Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EU) năm 2008 đạt mức 15,8 tỷ USD, tức tăng 13,9% so với năm 2007 Do giới hạn việc hội nhập tài giới có mặt hạn chế tổ chức tài quốc tế Việt Nam, nên Việt Nam không chịu ảnh hưởng trực tiếp khủng hoảng kinh tế tồn cầu, ảnh hưởng suy giảm cảm nhận vài tháng sau đó, khủng hoảng tác động tới thị trường xuất Việt Nam EU, Mỹ Nhật Bản Đáng lưu 66 ý dự đoán tăng trưởng năm 2009 khu vực châu Âu giảm 0,4%, Mỹ 2% Nhật 0-1% Tuy nhiên, không nên vội vàng đưa kết luận ảnh hưởng từ khủng hoảng tài chưa rõ ràng Dù xuất Việt Nam giảm sút suy giảm kinh tế toàn cầu, cần phải lưu ý thị trường xuất Việt Nam, người dân có nhu cầu hàng hóa tiêu dùng giá thấp, người tiêu dùng trước mua hàng hóa giá đắt chuyển sang mua sản phẩm Việt Nam với giá rẻ Nói cách khác, dịch chuyển ưu tiên mua sắm nhận thấy rõ ràng hàng hóa xuất Việt Nam với giá cạnh tranh bù đắp thua lỗ dự báo trước Những khó khăn Việt Nam tham nhập thị trường EU Với 27 quốc gia thành viên, EU thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn giới Tuy nhiên, thị trường khó tính với nhiều tiêu chuẩn nghiêm ngặt chặt chẽ lập áp dụng cho hàng hóa nhập Đối với mặt hàng, thị trường châu Âu có tiêu chuẩn áp dụng riêng, chẳng hạn như: mặt hàng rau tươi yêu cầu đạt chứng chất lượng GAP, mặt hàng thủy sản phải đạt chứng nhận chất lượng Cục Quản lý an toàn vệ sinh thú y thủy sản (NAFIQUAVED) cấp, mặt hàng lâm sản, đồ gỗ xuất vào thị trường châu Âu phải có chứng rừng FSC (Forest Stewardship Council Hội đồng Quản lí rừng Quốc tế) Tham gia thị trường nước châu Âu, doanh nghiệp đối mặt với tiêu chuẩn chung, mà phải thỏa mãn quy định riêng nhà nhập hàng hóa, lẽ nhà nhập đưa quy định riêng cho hàng hóa hệ thống phân phối Để tiếp cận thị trường EU, hàng hóa cần vượt qua rào cản tiêu chuẩn Hai vấn đề lớn hàng hóa xuất vào EU an toàn thực phẩm chất lượng 67 68 69 ... I Quá trình hình thành EU (1 - 8) II Chính sách ngoại thương EU (8 – 26) Chính sách thương mại, định chế, quy định yêu cầu EU III Tình hình kinh tế EU (26 – 36) IV Quan hệ Việt Nam EU Thực trạng... sách ngoại thương ,tình hình thương mại quốc tế EU & quan hệ với Việt Nam I Qúa trình hình thành EU: Ngày nay, EU tổ chức kinh tế hùng mạnh giới, ba trung tâm lớn kinh tế giới (Hoa Kỳ, Nhật EU) ... 0,177 0,074 2,08 (http://vn.euvietnam.com/bizcenter/0/Số-liệu-nhập-khẩu-giầy-da-(Mã-640)-của-EUtừ -Việt- Nam/ 34/267) IV Quan hệ Việt Nam EU Quan hệ thương mại Việt Nam với nước thành viên Liên minh

Ngày đăng: 08/11/2018, 18:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    •  

    • EU xuất khẩu

      •  

      • EU nhập khẩu

        •  

        • Cán cân

          •  

          • Mỹ

            •  

            • 189,2

              •  

              • 140,1

                •  

                • + 49,1

                  •  

                  • Nga

                    •  

                    • 79,5

                      •  

                      • 136,6

                        •  

                        • - 57,1

                          •  

                          • Nhật Bản

                            •  

                            • 31,9

                              •  

                              • 57,5

                                •  

                                • - 25,6

                                  •  

                                  • Hàn Quốc

                                    •  

                                    • 20,0

                                      •  

                                      • 29,1

                                        •  

                                        • - 9,1

                                          •  

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan