Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== BÙI THỊ HƢƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 1985 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ HƢƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 1985 Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Hoa Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Mai Hoa, Giảng viên Khoa Lịch sử - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn - ĐH QGHN chu đáo tận tình giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Khoa Lịch sử - Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Thầy, Cơ giáo ngồi trƣờng tận tình truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm, hƣớng dẫn giúp đỡ q báu để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, nhân viên Cục Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng tạo điều kiện cho tơi khai thác tài liệu để hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè bên cổ vũ động viên suốt trình học tập nhƣ thời gian thực luận văn tốt nghiệp Hà Nội, tháng 01 năm 2016 Ngƣời cam đoan Bùi Thị Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 1981 1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng 1.1.1 Bối cảnh lịch sử giới khu vực 1.1.2 Tình hình Nhật Bản Việt Nam trước năm 1976 15 1.1.3 Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trước năm 1976 23 1.2 Đảng lãnh đạo thực quan hệ với Nhật Bản 24 1.2.1 Chủ trương Đảng 24 1.2.2 Chỉ đạo thực 34 Chƣơng SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN TỪ NĂM 1982 ĐẾN NĂM 1985 49 2.1 Bối cảnh lịch sử 49 2.1.1 Bối cảnh quốc tế 49 2.1.2 Tình hình Việt Nam Nhật Bản 52 2.2 Chủ trƣơng đạo Đảng 57 2.2.1 Chủ trương Đảng 57 2.2.2 Sự đạo Đảng 61 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 79 3.1 Nhận xét 79 3.1.1 Về ưu điểm 79 3.1.2 Về hạn chế 87 3.2 Một số kinh nghiệm 94 3.2.1 Nắm bắt chuyển biến quan hệ nước liên quan, chủ động hoạt động đối ngoại để bảo vệ lợi ích 94 3.2.2 Tích cực tìm kiếm biện pháp thúc đẩy, phát triển quan hệ tinh thần “đơi bên có lợi” ngun tắc bình đẳng, tơn trọng lẫn 100 3.2.3 Chú trọng đối ngoại nhà nước; đồng thời tăng cường đối ngoại với tổ chức trị 103 3.2.4 Tăng cường, nâng cao hiệu làm việc quan đại diện với quan đại diện 106 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CMDTDCND : Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân BCHTƢ : Ban Chấp hành Trung ƣơng CHDC : Cộng hòa Dân chủ CHDCND : Cộng hòa Dân chủ Nhândân CMXHCN : Cách mạng xã hội chủ nghĩa CNCS : Chủ nghĩa cộng sản CNXH : Chủ nghĩa xã hội CSVN : Cộng sản Việt Nam KH - KT : Khoa học - kỹ thuật KHXH : Khoa học Xã hội TBCN : Tƣ chủ nghĩa TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Thực lực chiêng mà ngoại giao tiếng Chiêng có to tiếng lớn” [117, tr 126] Điều phần thể vai trò ngoại giao phát triển đất nƣớc Lịch sử chứng minh, chặng đƣờng lịch sử nửa kỷ qua, ngoại giao Việt Nam với lĩnh vực quân sự, trị, kinh tế, văn hóa… ln có mặt tuyến đầu đấu tranh cách mạng, góp phần hồn thành CMDTDCND phạm vi nƣớc, giải phóng miền Nam, thống nƣớc nhà, nâng cao vai trò vị Việt Nam Đông Nam Á trƣờng quốc tế… đóng góp khơng nhỏ vào thắng lợi vẻ vang dân tộc Trong xu đó, thực đối ngoại với Nhật Bản đƣợc Đảng Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm Ngược dòng lịch sử, Việt Nam Nhật Bản vốn có quan hệ thương mại từ hàng trăm năm Ngay từ kỷ XVI có nhiều thương gia Nhật Bản đến bn bán Việt Nam Việt Nam nói riêng Đơng Nam Á nói chung coi mối quan tâm đặc biệt Nhật Bản Năm 1973, Hiệp định Paris kết thúc chiến tranh Việt Nam ký kết, thời đạt hịa bình Việt Nam chín muồi Trong bối cảnh đó, Nhật Bản nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiến hành đàm phán thiết lập quan hệ ngoại giao Paris, nơi diễn hiệp định hịa bình Vào ngày 21 tháng 9, đại diện hai nước ký vào văn kiện thiết lập thức quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản Đây kiện quan trọng mở đầu cho giai đoạn phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác hai nước Quan hệ Việt Nam Nhật Bản trải qua bƣớc thăng trầm, lúc lạnh lúc ấm thay đổi tình hình trị bán đảo Đơng Dƣơng Những năm 1976- 1985, tình hình Đơng Dƣơng nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều vấn đề phức tạp, Việt Nam đứng trƣớc thử thách nghiêm trọng quan hệ quốc tế Quan hệ Việt Nam nƣớc láng giềng có chung biên giới xuất nhiều trắc trở phát triển theo chiều hƣớng ngày phức tạp Các lực lƣợng khu vực phối hợp chống phá Việt Nam, kinh tế Việt Nam bị bao vây, hạn chế cô lập Việt Nam đứng trƣớc mn vàn khó khăn đặt u cầu Đảng Nhà nƣớc phải có đƣờng lối đắn để chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam nói chung đạo thực quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản nói riêng Những năm 1976 - 1985, vào tình hình bối cảnh đất nƣớc, sở phân tích thuận lợi khó khăn, Đảng đƣa chủ trƣơng cụ thể thực quan hệ ngoại giao với Nhật Bản Trong bối cảnh đất nƣớc bị bao vây, cô lập, vấn đề biên giới ngày phức tạp rối ren việc thúc đẩy bƣớc quan hệ với Nhật Bản để tranh thủ đồng tình ủng hộ, giữ quan hệ bang giao, hòa hiếu với nƣớc ngồi tốn lớn Đảng Nhà nƣớc Việt Nam Nhìn lại q trình cách đầy đủ, hệ thống, toàn diện để rút kinh nghiệm cho ngày hôm việc làm cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận lại vừa có ý nghĩa thực tiễn Đó lý để chọn vấn đề “Đảng lãnh đạo quan hệ Việt Nam với Nhật Bản từ năm 1976 đến năm 1985” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng CSVN Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Quan hệ Việt Nam Nhật Bản quan hệ truyền thống lâu đời Hiện nay, quan hệ hợp tác hai nƣớc đƣợc nâng lên tầm quan hệ hợp tác chiến lƣợc Vì vậy, nghiên cứu quan hệ Việt Nam Nhật Bản thu hút đƣợc quan tâm nhiều học giả nhà nghiên cứu nƣớc với nhiều cách tiếp cận khác nhau: Nhóm cơng trình nghiên cứu ngoại giao quan hệ quốc tế “Thắng lợi có tính chất thời đại đấu tranh mặt trận ngoại giao nhân dân ta” (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985); “Quan hệ quốc tế 1945 - 1975” (Hồng Văn Hiển, Nguyễn Viết Thảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998)… Đây nhóm cơng trình gồm loại sách chuyên khảo, tham khảo Nội dung chủ yếu tác giả tập trung trình bày nét lớn, tổng quan đƣờng lối đối ngoại, chủ trƣơng, sách Đảng kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nƣớc; giai đoạn xây dựng bảo vệ đất nƣớc sau thống Đồng thời trình bày hoạt động ngoại giao nhiều phƣơng diện, phản ánh vận động phát triển ngoại giao Việt Nam qua thời kỳ, giai đoạn lịch sử Luận án “Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ đối ngoại với ASEAN (1967- 1995)” trình bày rõ sách đối ngoại Việt Nam nƣớc lớn giới, với khu vực ASEAN suốt chiều dài từ sau Hiệp định Giơnevơ đến Việt Nam gia nhập ASEAN Luận án nói đến sách đối ngoại Việt Nam nƣớc ASEAN; luận án: “Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ với Trung Quốc từ năm 1975 đến năm 2001” trình bày phân tích chủ trƣơng đối ngoại Đảng quan hệ với Trung Quốc từ sau đất nƣớc hịa bình thống đến năm 2001 Luận án đề cập đến trình giải mặt quốc tế vấn đề Campuchia, nhằm mục tiêu thúc đẩy bình thƣờng hóa quan hệ Việt - Trung, Trung Quốc nƣớc liên quan, có ảnh hƣởng, chi phối trực tiếp trình Trong số sách tác giả có đề cập sơ lƣợc quan hệ Việt Nam - Nhật Bản Tuy nhiên chƣa sâu vào nghiên cứu chủ trƣơng, sách cụ thể Đảng nhằm xây dựng, củng cố thúc đẩy quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 1976 - 1985 Nhóm cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam Nhật Bản s lãnh đạo Đảng th c quan hệ với Nhật Bản Đã có khơng cơng trình nghiên cứu bàn luận vấn đề nhà nghiên cứu Việt Nam nhƣ Nhật Bản, có nhiều tác phẩm song ngữ đƣợc dịch từ tiếng Nhật sang Tiếng Việt nhƣ “35 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản” Các sử gia miền Nam trƣớc 1975 khơng có sách chun khảo quan hệ hai nƣớc, mà có vài báo nhận xét quan hệ nhƣ Phạm Lƣơng Giang: “Nền bang giao Việt Nhật” (Bách khoa từ điển q IV 1967)… Ngồi cịn có nhiều cơng trình tổng kết Hội thảo khoa học nhiều báo, tạp chí đề cập đến quan hệ hai nƣớc lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật… Trên lĩnh vực kinh tế: Có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này: “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm 1990 triển vọng” tác giả Vũ Văn Hà (2002); “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh quốc tế năm gần triển vọng” Vũ Văn Hà Trần Anh Phƣơng (2004); “Chiến lược đẩy mạnh thương mại Việt Nhật”, Trần Anh Phƣơng (2006); “Chặng đường phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản” tác giả Hải Ninh, 2008; cơng trình mắt nhân Việt Nam Nhật Bản kỷ niệm 35 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao song phƣơng bối cảnh hai nƣớc bƣớc sang giai đoạn mới, hƣớng tới quan hệ đối tác chiến lƣợc hịa bình phồn vinh nƣớc châu Á… Nhƣ vậy, tác phẩm tập trung chủ yếu vào nghiên cứu đánh giá lĩnh vực cụ thể nhƣ đầu tƣ thƣơng mại nhằm hợp tác thúc đẩy phát triển kinh tế Trên lĩnh vực trị: Ngoại giao chủ yếu đề cập tới chuyến viếng thăm lãnh đạo hai nƣớc việc trao đổi đồn cơng tác “30 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản”, Báo Quốc tế (International Affairs Review 2003); “35 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam Nhật Bản”, Tạp chí Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam (2008)… Trên lĩnh vực giáo dục, khoa học - kỹ thuật “Hợp tác phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Nhật Bản” tác giả Vũ Văn Hà; “Nâng cao hiệu hợp tác giáo dục khoa học Việt Nam Nhật Bản” tác giả Đặng Minh Tuấn (2006)… Những cơng trình, tác phẩm nghiên cứu quan hệ hai nƣớc tập trung vào lĩnh vực cụ thể tùy thuộc vào góc độ, mục đích nghiên cứu, tiền đề tiếp cận tác giả mà cơng trình lại có cách CHÁNH VĂN PHÒNG Nguyễn Văn Trọng Ngày 26 tháng năm 1976 Kính gửi - Ban Bí thƣ - Anh Xuân Thủy để báo cáo - Ban thƣ ký Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội - T/L Ban Đối ngoại Lƣu Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng P82 - 01 - 1141 Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 1977 Kính gửi ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ 14 ĐẢNG CỘNG SẢN NHẬT BẢN Các đồng chí thân mến, Thay mặt ĐCS Việt Nam, giai cấp công nhân nhân dân Việt Nam, xin gửi đến Đại hội lần thứ 14 ĐCS Nhật Bản, qua Đại hội, đến giai cấp công nhân nhân dân Nhật Bản lời chào mừng ĐCS Nhật Bản, đội tiên phong chiến đấu giai cấp công nhân Nhật Bản, trải qua chặng đƣờng cách mạng đầy gian khổ nhƣng vẻ vang Trong hoàn cảnh khó khăn, phức tạp hồi Chiến tranh giới thứ 2, với tinh thần cách mạng kiên cƣờng, Đảng đồng chí đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản chiến tranh xâm lƣợc đế quốc Nhật Từ sau Chiến tranh giới thứ đến nay, đặc biệt năm gần đây, ĐCS Nhật giai cấp công nhân nhân dân Nhật Bản tiến hành bền bỉ đấu tranh chống đế quốc Mỹ tƣ lũng đoạn Nhật, đòi hủy bỏ hiệp ƣớc an ninh Nhật - Mỹ, đòi quyền dân sinh, dân chủ, nƣớc Nhật Bản độc lập, dân chủ, hịa bình, trung lập phồn vinh, giành đƣợc nhiều thắng lợi Luôn đứng hàng đầu đấu tranh đó, Đảng đồng chí sức động viên, tập hợp tầng lớp quần chúng, phấn đấu bền bỉ nhằm thực mặt trận thống rộng rãi, nghiệp cao cách mạng Nhật Bản Đảng đồng chí ngày có vị trí quan trọng đời sống trị Nhật Bản ĐCS Việt Nam nhân dân Việt Nam ln ln theo dõi với mối cảm tình sâu sắc kiên ủng hộ nghiệp cách mạng đồng chí Chúng tơi chân thành chúc ĐCS, giai cấp công nhân nhân dân Nhật Bản giành đƣợc nhiều thắng lợi to lớn Cuộc đấu tranh đồng chí góp phần quan trọng vào nghiệp đấu tranh chung giai cấp cơng nhân nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Cuộc đấu tranh góp phần quan trọng với đấu tranh để củng cố độc lập dân tộc bảo vệ hịa bình nhân dân nƣớc khu vực Đông Nam Á Trong nghiệp chống Mỹ, cứu nƣớc trƣớc nhƣ công xây dựng chủ nghĩa xã hội nay, nhân dân Việt Nam luôn đƣợc ĐCS Nhật Bản, giai cấp công nhân, tầng lớp nhân dân, tổ chức nhân sĩ dân chủ, tiến Nhật Bản tích cực ủng hộ giúp đỡ Nhân dịp này, lần nữa, xin bày tỏ long biết ơn chân thành sâu sắc ủng hộ giúp đỡ quý báu Chúc tình đồn kết chiến đấu hữu nghị anh em hai Đảng nhân dân nƣớc ngày củng cố phát triển Chúc Đại hội lần thứ 14 ĐCS Nhật Bản thành công tốt đẹp BAN CHAP HANH TRUNG UONG ĐANG CONG SAN VIET NAM Ngày 15 tháng 10 năm 1977 BAN ĐỐI NGOẠI TRUNG ƢƠNG Kính gửi - Thơng Tấn xã Việt Nam, - Báo Nhân dân, - Báo Quân đội nhân dân, “Đề nghị cho công bố vào ngày 16 - 10 - 1977 đăng báo vào ngày 17 - 10 - 1977” Lƣu Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng P82 - 01 - 2435 THÔNG BÁO VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN LIÊN MINH NGHỊ SỸ HỮU NGHỊ NHẬT BẢN - VIỆT NAM Theo đề nghị năm 1975 đƣợc ĐCS Nhật Bản nhắc lại hồi tháng vừa qua, Ban Bí thƣ giao cho Ban Đối ngoại TW phối hợp với văn phòng thƣờng trực Quốc hội Bộ Ngoại giao đón tiếp Đồn nghị sỹ liên minh nghị sỹ hữu nghị Việt - Nhật quốc hội Nhật Bản vào thăm Việt Nam với danh nghĩa khách mời Chủ nhiệm Ủy ban đối ngoại Quốc hội ta Đoàn đến thăm Việt Nam từ 16 - 22/8/1979, vào TP HCM trƣớc, hoạt động từ miền Nam miền Bắc Thành phần đồn gồm có ngƣời 1/ Về mục đích, yêu cầu phía Nhật Bản: Ta nhận định, đoàn nghị sĩ nhiều đảng, có nghị sỹ lực Đảng cầm quyền, có xu hƣớng trị mục đích thăm Việt Nam khác nhau, thái độ hiểu biết họ Việt Nam không giống Nhƣng đến Việt Nam vào thời điểm họ có mục đích chung là: - Tìm hiểu tình hình mặt ta, xem sau năm giải phóng sao, có vấn đề di tản, tiến lên đƣợc khơng, làm ăn với Việt Nam đƣợc khơng… Việt Nam có phải mối nguy hịa bình ổn định Đơng Dƣơng Đơng Nam Á khơng? Chính sách ta Nhật, Trung Quốc Mỹ ASEAN sao? Quan hệ ta với Liên Xô Campuchia nhƣ nào…? - Đồng thời qua chuyến này, cịn nhằm kiếm vốn trị gây ảnh hƣởng cho dƣ luận cử tri Nhật Bản giành lợi bầu cử Nghị viện tới 2/ Mục đích, yêu cầu ta: Từ nhận định đây, ta nêu yêu cầu: - Làm cho họ thấy chất chế độ ta, nhân dân ta muốn hịa bình xây dựng; làm cho họ thấy rõ đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình hữu nghị ta, giúp họ thấy rõ cố gắng thiện chí ta quan hệ với nƣớc, với Trung Quốc nƣớc láng giềng, cho họ thấy nguồn gốc vấn đề di tản - Trên sở đó, tranh thủ thiện cảm, đồng tình ủng hộ ta với mức độ định ……… Ngày 28 tháng năm 1979 Lƣu Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng P82 - 01 - 2446 ĐỀ ÁN HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU ĐẢNG TA DỰ ĐẠI HỘI LẦN THỨ 17 ĐẢNG CỘNG SẢN NHẬT BẢN A- BỐI CẢNH TÌNH HÌNH CHUNG Đại hội lần thứ 17 Đảng Cộng sản Nhật Bản họp thành phố Atami, Tỉnh Siduoka từ ngày 19 tháng 11 năm 1985, khoảng ngày Đại hội lần đƣợc tổ chức vào năm kỉ niệm lần thứ 40 kết thúc Chiến tranh giới thứ Hiroshima Nagasaki bị ném bom nguyên tử, vào lúc chiến tranh nhân dân Nhật Bản chống lại sách phản động quyền Nakasone, bảo vệ hịa bình quyền dân chủ diễn sôi mạnh mẽ từ năm 1960 Bất chấp nguyện vọng chân nhân dân Nhật Bản quyền Nakasone ngày thi hành sách phản động, âm mƣu sửa đổi lại thể chế trị Nhật Bản, tập trung quyền lực vào tay phủ, bóp nghẹt quyền tự dân chủ, công khai ủng hộ kế hoạch chạy đua vũ trang đế quốc Mỹ (kể kế hoạch chạy đua vũ trang hạt nhân), tăng chi phí quốc phịng lên 1% thu nhập quốc dân (GNP) coi Nhật Bản đá tảng chiến tranh lực lƣợng dân chủ quyền Nakasone, đặc biệt từ đầu năm có chuyển biến mạnh mẽ sâu rộng - Đối với Đảng Cộng sản: Năm 1985 đƣợc coi năm phát triển Đảng Cộng sản năm tới Từ cuối năm 1984 đến nay, Đảng tổ chức họp Hội nghị TW, Hội nghị Bí thƣ tỉnh ủy, nghị phát triển Đảng đẩy mạnh phong trào quần chúng năm 1985 Tổ chức thành công đại hội giới chống bom nguyên tử Trong quan hệ quốc tế, Đảng bạn cố gắng cải thiện tăng cƣờng quan hệ với Đảng anh em, đặc biệt với đảng ta Liên Xô Với cố gắng trên, uy tín ảnh hƣởng Đảng quần chúng Nhật Bản tăng lên Trong bẩu cử Hội đồng thành phố Tokyo Nana vừa qua, Đảng tăng thêm số ghế đảng phái khác bị số Việc triệu tập Đại hội lần thứ 17 nhằm củng cố tổ chức, tăng cƣờng lực lƣợng Đảng, động viên phong trào quần chúng, chuẩn bị lực lƣợng cần thiết cho đấu tranh Đảng vào năm tới B- NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA ĐẠI HỘI Căn vào Thơng báo Ban Bí thƣ TW Đảng bạn Hội nghị TW lần thứ 11 Dự thảo văn kiện Đại hội, ndung chủ yếu Đại hội lần là: Làm sáng tỏ tầm quan trọng bƣớc phát triển mạnh mẽ phong trào hịa bình, đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cấm hồn tồn thủ tiêu vũ khí hạt nhân tình hình chạy đua vũ trang hạt nhân ngày tăng lên Phong trào cần tiếp tục đƣợc đẩy mạnh sở Tuyên bố chung Đảng Nhật - Xô (12/84) lời kêu gọi từ Hiroshima Nhấn mạnh đấu tranh dân tộc nhằm thực quyền tự dân tộc, thoát khỏi xâm lƣợc can thiệp chủ nghĩa đế quốc, phê phán hành động Chủ nghĩa bá quyền chủ nghĩa đế quốc nhƣ số nƣớc xã hội chủ nghĩa Vạch trần chất ngày phản động, nguy hiểm quyền Nakasone tầm quan trọng đấu tranh lực lƣợng dân chủ, tiến nhằm thực mục tiêu cách tân Xây dựng ĐCS Nhật Bản thành đảng hùng mạnh số lƣợng nhƣ chất lƣợng yếu tố khơng thể thiếu đƣợc q trình đƣa cách mạng đến thắng lợi Sửa đổi phần cƣơng lĩnh Đây lần thứ vòng 24 năm qua, Bạn sửa đổi Cƣơng lĩnh Theo công bố Đảng bạn, nội dung sửa đổi lần khơng có mà nội dung đƣợc thông qua Đại hội Đảng từ năm 1976 trở lại Trong dự thảo sửa đổi cƣơng lĩnh, Bạn khẳng định lại lập trƣờng có nguyên tắc Đảng ta phấn đấu để xây dựng CNXH CNCS Nhật Bản; kẻ thù cách mạng Nhật Bản đế quốc Mỹ tƣ lũng đoạn Nhật Bản Phần sửa đổi thêm số nội dung sau: a Bổ sung đánh giá sách xâm lƣợc can thiệp đế quốc Mỹ đấu tranh giải phóng dân tộc, cấu kết Mỹ Nhật chiến lƣợc toàn cầu Mỹ b Bổ sung thêm phần nói phong trào giải phóng dân tộc có đề cập đến thắng lợi hồn tồn kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc Nhân dân Việt Nam đấu tranh giải phóng nhân dân nƣớc Đông Dƣơng c Bổ sung thêm phần nói đấu tranh nhân dân giới ngăn ngừa chiến tranh hật nhân Nội dung nhƣ phần nói phối hợp chống chiến tranh hạt nhân Tuyên bố chung Đảng Nhật - Xơ (12/1984) d Bổ sung phần nói bƣớc phát triển CNXH nhƣng đồng thời vạch rõ biểu lệch lạc CN bá quyền xa lạ với chất vốn có CNXH xuất số nƣớc XHCN e Khẳng định lại tâm thực nƣớc Nhật Bản hịa bình, dân chủ độc lập thực Về vấn đề lãnh thổ, dự thảo nhắc lại: “Đảng cố gắng biện pháp hịa bình ngoại giao để trao trả lại đảo Habomai Sicotan toàn quần đảo Chishima nội dung sửa đổi làm cho Đảng sát với tình hình thực tế hơn, có tác dụng hƣớng dẫn đấu tranh chung toàn Đảng” C MỤC ĐÍCH CỦA CHUYẾN ĐI VÀ DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỒN Trong bối cảnh tình hình trên, chuyến Đồn nhằm mục đích sau đây: Khẳng định tình đồn kết hữu nghị truyền thống Đảng nhân dân ta bạn Cổ vũ mặt tích cực bạn thơng qua nhằm tăng cƣờng phối hợp với bạn đấu tranh chống Mỹ, Nhật triển khai chiến lƣợc châu Á - Thái Bình Dƣơng Thơng qua nguồn thơng tin ngồi Đại hội, tìm hiểu thêm tình hình Đảng Nhật nƣớc Nhật Giúp bạn hiểu sâu tình hình Việt Nam, Đơng Dƣơng khu vực thời gian gần đây, góp phần tăng cƣờng tình đồn kết hợp tác Đảng, đặc biệt hợp tác kinh tế, KH - KT Làm việc với Ban Quốc tế Đảng bạn kế hoạch cụ thể hợp tác bạn giai đoạn 86 - 87 Thăm hội Hữu nghị Việt - Nhật, Hội mậu dịch Nhật - Việt Thăm vài sở kinh tế KH - KT (nếu có) Thăm Sứ quán Tổng hội Việt kiều D THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA ĐOÀN TA Trong điện mừng, phát biểu chào mừng đại hội tiếp xúc với bạn, ta ca ngợi đấu tranh kiên cƣờng vai trò tiên phong ĐCS Nhật Bản đấu tranh chống nguy chiến tranh hạt nhân chiến lƣợc châu Á - Thái Bình Dƣơng độc lập, hịa bình, dân chủ tiến xã hội Ca ngợi tình đồn kết hữu nghị Đảng nhân dân nƣớc Tranh thủ tối đa ủng hộ Đảng bạn đấu tranh ta Tránh vấn đề gây cấn quan điểm E DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN - Dự tất hoạt động Đại hội Đọc diễn văn chào mừng Đại hội - Gặp gỡ lãnh đạo Đảng bạn, thơng báo cho bạn số nét tình hình Việt Nam khu vực thời gian gần (việc thực nghị TW 8, Hội Nghị Bộ trƣởng Ngoại giao, quan hệ Việt - Trung, quan hệ Việt - Mỹ… tranh thủ gặp gỡ trao đổi thơng tin với đồn quốc tế dự Đại hội (Liên Xô, Cuba số Đảng Tây Âu) - Thăm Hội hữu nghị Nhật - Việt, Hội mậu dịch Nhật - Việt (Đảng bạn đề nghị hội mậu dịch Nhật Việt trung tâm hợp tác kinh tế, KH - KT Đảng) - Thăm số sở kinh tế khoa học kĩ thuật có - Trả lời vấn báo chí F TẶNG PHẨM Yêu cầu: tiết kiệm, gọn nhẹ nhƣng đảm bảo kĩ thuật, mang tính dân tộc Đề nghị cụ thể - Một tặng phẩm lớn cho Đại hội (Một bình tranh sơn mài cỡ lớn) - Tặng phẩm cho lãnh đạo Đảng bạn - Khoảng 20 tặng phẩm nhỏ cho đồng chí Bạn phục vụ đồn ta - Một số tặng phẩm có tính chất tƣợng trƣng nhƣ cờ, huy hiệu, tặng sở đoàn đến thăm - Trƣờng hợp cảnh qua Liên Xô, cần có số tặng phẩm nhỏ cho đồng chí phục vụ Liên Xơ (cả lƣợt lẫn về) G ĐƢỜNG ĐI VÀ NGÀY LÊN ĐƢỜNG Ta chi vé đề nghị Liên Xô giúp vé qua đƣờng Liên Xơ để trao đổi thêm với đồng chí Liên Xơ Đại hội Đồn rời Hà Nội ngày thứ (12/11) đƣờng AEROFLOT, đến Mat-xcova ngày 13/11 Trong ngày 14 15, đồn làm việc vơi Liên Xơ Ngày 16 tháng 11 rời Matxcova đến sáng 17 tháng 11 đến Tokyo Ngày 18 tháng 11 Atami Lƣu Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng P82 - 01 - 3479 BIÊN BẢN TIẾP XÚC 13h30 chiều ngày 28 tháng 10 năm 1982, anh Quang tiếp xúc Yanase, Chủ tịch công ty Mutsumi, đáp ứng đề nghị Tachiki, Trƣởng ban đối ngoại ĐCS Nhật Bản Đồng chí Yanase thông báo số vấn đề: Một số chuyển biến quyền Nhật Bản Đại sứ Yatabe, đại sứ Nhật Bản thƣờng trú Hà Nội cho đến thời kì phủ Nhật Bản phải mở rộng quan hệ Nhật Bản Việt Nam Hiện nay, quan hệ không tốt, phải tìm cách mở Cụ thể: Chính phủ Nhật Bản viện trợ khoản tiền khơng lớn lắm, nhƣng khơng phải hồn lại cho Việt Nam Ơng Yatabe muốn thông qua ông Nakayama (bạn Yatabe), phụ trách tiền quỹ để phát triển cơng trình nơng nghiệp thủy lợi Thái Lan phủ Nhật Bản để thăm dị ý kiến phía Việt Nam muốn thúc đẩy quan hệ nhƣ Vì vậy, Yatabe mời Nakayama sang Việt Nam Các thủ tục sang Việt Nam đƣợc tiến hành Thời kì Nhật Bản, Nakayama có gặp nêu ý kiến: Cho đến quan hệ nƣớc xấu, muốn quan hệ tốt đẹp trở lại phải xúc tiến quan hệ dƣới hình thức để Việt Nam chấp nhận? Hai dân tộc Nhật Bản Việt Nam dân tộc châu Á, làm nghề nông Nếu trƣớc hết trao đổi sản phẩm lúa nƣớc phía Nhật Bản giúp Việt Nam máy móc nơng nghiệp có đƣợc không? Thực tế, lĩnh vực xây dựng cơng trình thủy lợi, Nhật Bản khơng có khả làm cơng trình lớn mà cơng trình vừa nhỏ, chi phí khơng nhiều Nhật Bản sử dụng nhiều cơng trình vừa nhỏ tốn mà có hiệu nhanh Ơng Nakayama muốn phía Nhật Bản giúp Việt Nam xây dựng cơng trình thủy lợi vừa nhỏ Ơng Nakayama muốn lần sang Việt Nam bàn vấn đề giúp Việt Nam xây dựng tránh lãng phí thu hoạch lúa Ví dụ nhƣ Thái Lan, ruộng thu đƣợc 90 song lãng phí rơi vãi, chim choc ăn nên thu dđƣợc 7,8 chục Từ trƣớc đến ngƣời ta ý sản xuất sản phẩm chứ, không ý đến tránh rơi vãi thu hoạch Gặp đƣợc Yaanase, ông Nakayama ngỏ ý muốn thăm Việt Nam để trao đổi thức việc trao đổi kinh tế Ý kiến ông Yatabe Việt Nam thiếu vốn để đầu tƣ cơng trình Vì vậy, cơng trình nhỏ, cần vốn, có hiệu thiết thực Có thể dùng vốn quỹ trao đổi văn hóa nƣớc để chi cho Trƣớc mắt số tiền Nhật Bản dự chi dƣới 500 triệu yên, trích quỹ trao đổi văn hóa phủ Việc hồn tồn tách khỏi vấn đề trị có tính chất trao đổi văn hóa Nếu Việt Nam chấp nhận làm thành cơng chuyển sang cơng trình khác lớn với số vốn lên tới tỷ yên Đồng chí Yanase giới thiệu thêm chi tiết: Hiện có ơng Myake, cơng sứ Sứ quán Nhật Bản Băng Cốc, ngƣời góp phần xúc tiến mối quan hệ với Việt Nam Ơng trƣớc trƣởng phịng Đơng Nam Á Bộ Ngoại giao Nhật Bản, quan tâm đến quan hệ Nhật Bản Việt Nam, nhiều lần đƣa đề án để triển khai quan hệ nƣớc Trong chuyến máy bay Paris, ông có dịp trao đổi với đồng chí Nghiêm Bá Đức, thứ trƣởng Bộ Ngoại giao hồi vấn đề bình thƣờng hóa quan hệ Có thể nói buổi tiếp xúc Chính phủ Có tin ơng Myake cuối tháng giữ chức vụ trƣởng vụ châu Á, Bộ Ngoại giao Dƣ luận Bộ Ngoại giao cho ông Myake làm vụ trƣởng châu Á đóng góp vào việc bình thƣờng hóa quan hệ nƣớc Nhật Bản Việt Nam Anh Quang hỏi them: Dựa vào tình hình phủ Nhật Bản thay đổi thái độ? Nếu Trung Quốc ASEAN phản ứng liệu Chính phủ Nhật Bản lập lại quan hệ có thơi khơng? Ví dụ nhƣ Chính phủ Pháp có quan hệ với Việt Nam Trung Quốc có phản ứng? Đồng chí Yanase cho rằng: Chính phủ Nhật Bản lo ngại Trung Quốc Liên Xơ làm lành với Vừa qua quan hệ Việt Nam Trung Quốc có xấu đi, điều phù hợp với mong muốn Chính phủ Nhật Bản Bây Liên Xơ Trung Quốc có khả nối lại Điều có liên quan đến quan hệ Trung Quốc Nhật Bản Nếu Việt Nam làm theo Liên Xô điều nguy hiểm cho Nhật Chính phủ Nhật Bản cho chịu ảnh hƣởng Liên Xô Trung Quốc nƣớc nhỏ nhƣng Việt Nam có ý thức độc lập mạnh, khơng chịu phụ thuộc vào Liên Xơ Trung Quốc Vì vậy, Việt Nam có khó khăn kinh tế, Phƣơng Tây khơng giúp Việt Nam buộc phải gắn với Liên Xô Trung Quốc Các quan chức Nhật Bản đánh giá Việt Nam có tinh thần tự chủ cao Phía Trung Quốc áp lực mạnh Việt Nam buộc phải theo Liên Xơ Vì vậy, nƣớc phƣơng Tây, kể Nhật Bản phải chủ động khơng để Việt Nam ngả theo Liên Xơ Có thể quan điểm thức Chính phủ Nhật Bản Xuất phát từ nhận thức đó, họ bắt đầu triển khai Tất nhiên, thái độ Chính phủ Nhật Bản khơng phải tốt lành Chính phủ Nhật Bản tìm cách làm Việt Nam tiếp nhận viện trợ Nhật Bản cách dễ chịu Vì Việt Nam khơng có dấu muốn tiếp nhận viện trợ Nhật Bản Chính phủ Nhật Bản muốn triển khai hình thức trao đổi nhẹ nhàng nơng nghiệp văn hóa Với hình thức nhẹ nhàng ấy, Trung Quốc khó trách đƣợc Nhật Bản Đại diện thƣơng mại Trung Quốc Hồng Kông muốn mua hƣơng tram thuốc nam Việt Nam Trƣớc sang Việt Nam Hoa Kì, đồng chí Yanase có dịp tiếp xúc với đại diện thƣơng mại Trung Quốc Hoa Kì Đại diện thƣơng mại Trung Quốc muốn thông qua công ty Mutsumi mua hƣơng trầm thuốc nam Việt Nam Đại diện Trung Quốc phải đặt vấn đề với Mutsumi quan hệ Việt Nam Trung Quốc xấu, đặt vấn đề trực tiếp sợ phía Việt Nam từ chối Cịn thơng qua Hoa Kiều TP HCM khơng có lợi, họ lấy giá cắt cổ hay trao hàng giả Đại diện Trung Quốc minh quan hệ đơn buôn bán khơng liên quan đến trị Đại diện Trung Quốc muốn mua gỗ Lào Đồng chí Yanase cho ý ngƣời làm ngoại thƣơng Trung Quốc muốn mở đƣờng bn bán thức để mua hàng Việt Nam Đề nghị phía Việt Nam xem xét, thấy có lợi cho bên chấp nhận Có thể thơng qua Mutsumi để chuyển cho Trung Quốc Nhƣng đồng chí nói thêm Mutsumi vốn nên số tiền ứng trc hạn chế Đồng chí Yanase trao đổi vấn đề với đồng chí Tachiki, cho ý kiến: Mặc dầu ĐCS Nhật Bản chƣa có ý định bình thƣờng hóa quan hệ với ĐCS Trung Quốc, nhƣng Trung Quốc muốn mua sản phẩm Việt Nam với giá cao mà Việt Nam thấy có khả xuất nhiều cần thiết hỏi ý kiến đồng chí Việt Nam, vấn đề khơng dính đến trị Đồng chí Yanase cho biết việc đánh giá ĐCS Trung Quốc ĐCS Nhật Bản Việt Nam hoàn toàn giống ĐCS Trung Quốc chƣa có thay đổi sách can thiệp vào công việc nội đảng khác ĐCS Nhật Bản Việt Nam nạn nhân can thiệp ĐCS Trung Quốc Quan hệ hợp tác kinh tế Nhật Bản Việt Nam Cơng ty IPTRADE, có ảnh hƣởng ĐCS Pháp làm ăn với Việt Nam tốt, trao đổi kĩ thuật nông nghiệp với Việt Nam lớn Công ty Mutsumi muốn tăng cƣờng hợp tác với Việt Nam Cho đến ngân hàng thức Nhật Bản không muốn chi tiền cho Việt Nam vay Hiện công ty Mitsumi mƣợn tiền công ty lớn từ 1.5 đến tỷ yên để mua kĩ thuật, thiết bị đƣa sang Việt Nam để Việt Nam sản xuất sản phẩm dùng sản phẩm tốn lại Thời gian qua cơng ty Mitsumi thơng qua cơng ty Yanmar kí hợp đồng với cơng ty Việt Nam Phía Nhật Bản bán cho Việt Nam động Diazel, thuốc trừ sâu, thiết bị chế biến hải sản đông lạnh, lƣới đánh cá, thuyền nhỏ, máy sản xuất phụ tùng xe đạp, xe máy Việt Nam muốn mua mặt hàng Trong q trình trao đổi, cơng ty Nhật Bản trí, nhƣng phía Việt Nam có trắc trở việc lập kế hoạch, chƣa trả lời Công ty Mitsumi mong phía Việt Nam trả lời sớm tốt tháng 11 năm 1982 Việc liên quan đến nhiều công ty công ty Nhật Bản chờ đợi, bị động, có tâm trạng lo lắng quan hệ buôn bán với Việt Nam Hiện có đồn cơng ty Taiyo, cơng ty đánh cá lớn giới mang sang Việt Nam thiết bị đánh cá, động gán vào thuyền nhỏ, lƣới đánh cá… để hợp tác với công ty thủy sản Việt Nam Đoàn bàn với Việt Nam vấn đề đánh bắt loại cá Nhật Bản mua loại cá Số tiền hợp tác từ đến tỷ n Đồn có ơng giám đốc, nhân vật có tiếng tăm Nhật Bản ngày tháng 11 đến Việt Nam Ông muốn đƣợc gặp trƣởng Bộ Thủy sản trƣởng phịng Thƣơng mại Cơng ty Taiyo có tiền vốn lớn Cơng ty Mitsumi muốn thơng qua ơng để giải khó khăn tiền mặt, vay tiền cơng ty Taiyo Việt Nam bán tôm cho công ty Hàng năm công ty nhập khoảng vạn tôm giới Có việc ơng Yanase đề nghị ta giúp đỡ Ông Yoshida Tachuo, kỹ sƣ, chuyên gia đánh bắt chế biến sò, trai, đƣợc sứ quán Việt Nam Tokyo cấp cho thị thực vào Việt Nam từ tháng nhƣng muốn chờ để đoàn Taiyo vào Việt Nam Song đoàn Taiyo vào Việt Nam mà ông chƣa đƣợc Đại sứ quán gia hạn cho thị thực thị thực hết hạn Ơng Yasane mong phía Việt Nam gia hạn thị thực cho ông để kịp qua Băng Cốc ngày tháng 11 Năm ngối, có số hợp đồng kí kết nhƣng khó khăn ngoại tệ, phía Việt Nam giải số trƣờng hợp nhƣng lại hợp đồng trị giá vạn USD, phía Việt Nam chƣa mở LC nên hàng mua để kho cách năm Hàng gồm loại phụ tùng ô tô, xe máy, loại hàng may mặc Vì mong đồng chí Việt Nam giúp đỡ giải sớm vấn đề Anh Quang cám ơn việc thơng báo đồng chí Yasane, hứa thông báo vấn đề cho quan hữu quan khẳng định chủ trƣơng Đảng ta mong muốn phát triển quan hệ hợp tác chặt chẽ với ĐCS Nhật Bản Ngày 29 tháng 10 năm 82 Lƣu Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng P82 - 01 - 3483 ... Nam - Nhật Bản từ năm 1976 đến năm 1985 - Làm rõ trình thực chủ trƣơng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản từ từ năm 1976 đến năm 1985 - Đánh giá ƣu điểm hạn chế lãnh đạo Đảng thực quan hệ với Nhật Bản. .. Sự lãnh đạo Đảng quan hệ với Nhật Bản từ năm 1982 đến năm 1985 Chƣơng Nhận xét kinh nghiệm Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM... thực quan hệ với Nhật Bản 24 1.2.1 Chủ trương Đảng 24 1.2.2 Chỉ đạo thực 34 Chƣơng SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN TỪ NĂM 1982 ĐẾN NĂM 1985