1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ kinh tế việt nam nhật bản từ năm 2006 đến nay

93 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THÙY CHI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THÙY CHI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Thành Nam Hà Nội-2014 MỤC LỤC A DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT B DANH MỤC BIỂU ĐỒ C DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu tham khảo 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu đóng góp đề tài 10 Kết cấu luận văn 11 CHƢƠNG 1: 12 CƠ SỞ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY 12 1.1 Các điều kiện tiền đề 12 1.1.1 Vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên 12 1.1.2 Điều kiện kinh tế hai nước 13 1.1.3 Dân cư, nguồn lao động 15 1.1.4 Kênh ngoại giao nhân dân 16 1.2 Việt Nam – Nhật Bản trước năm 2006 17 1.2.1 Giai đoạn 1973-1978 17 1.2.2 Giai đoạn 1979-1991 17 1.2.3 Giai đoạn 1992-2006 18 1.3 Chính sách Việt Nam 20 1.3.1 Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế 20 1.3.2 Vị trí Nhật Bản 21 1.4 Chính sách Nhật Bản 24 1.4.1 Chính sách hướng Đông xoay trục Đông Nam Á 24 1.4.2 Vị trí Việt Nam 26 1.4.3 Chính sách “Abenomics” thời Thủ tướng Shinzo Abe 28 1.5 Tiểu kết 28 CHƢƠNG 2: 30 THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN 30 TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY 30 2.1 Quan hệ thương mại 31 2.1.1 Các kiện bật 31 2.1.2 Kim ngạch buôn bán song phương 32 2.1.3 Cơ cấu sản phẩm xuất nhập 36 2.1.4 Đánh giá chung quan hệ thương mại song phương 40 2.2 Hợp tác đầu tư 41 2.2.1 Quy mô đầu tư 41 2.2.2 Cơ cấu đầu tư 49 2.2.3 Hình thức đầu tư 53 2.2.4 Đánh giá chung tình hình hợp tác đầu tư 55 2.3 Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản cho Việt Nam 58 2.3.1 Khái quát chung ODA Nhật Bản 58 2.3.2 Quá trình thực ODA Nhật Bản cho Việt Nam 61 2.3.3 Đánh giá chung tình hình tiếp nhận sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam 66 2.4 Tiểu kết 69 CHƢƠNG 3: 71 TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN TỚI 71 3.1 Một số đánh giá quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 71 3.1.1 Điều kiện thuận lợi 71 3.1.2 Hạn chế tồn 73 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản 75 3.2.1 Giải pháp chung 75 3.2.2 Giải pháp cho lĩnh vực cụ thể 77 3.3 Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 A DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên Tiếng Anh Tiếng Việt AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Thương mại tự ASEAN AJEPA Asean Japan Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác Kinh tế ASEAN – Nhật Bản APEC Asia-Pacific Economic Coorperation Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN The Association of Southeast Hiệp hội nước Đông Nam Asian Nations BFTA Bilateral Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự song phương BIT Bilateral Investment Treaty Hiệp định đầu tư song phương DBJ Development Bank of Japan Ngân hàng Phát triển Nhật Bản EAFTA East Asian Free Trade Agreement Hiệp định Khu vực Thương mại tự Đông Á EPA Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Agreement FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung Thương mại Thuế quan GATs General Agreement on Trade in Hiệp định chung Thương mại dịch Services vụ JDI Japanese Direct Investment Đầu tư trực tiếp Nhật Bản IMF International Money Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế JETRO Japan External Trade Organization Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản JVTA Japan Vietnam Trade Assosiation Hội mậu dịch Nhật – Việt MFN Most Favored Nation Quy chế Tối huệ quốc ODA Offical Development Assistance Viện trợ phát triển thức VJCEP Vietnam Japan Common Hiệp định song phương Việt Nam – Effective Preferential Nhật Bản Vietnam Japan Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản VJEPA Trang B DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1- 2.1 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2001 - 2010 33 Biểu đồ 2- 2.2 Kim ngạch hàng hóa xuất nhập cán cân thương mại Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2009-2013 34 Biểu đồ 3- 2.3 Cơ cấu hàng xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2001-2010 37 Biểu đồ 4- 2.4 Cơ cấu hàng xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản năm 2013 38 Biểu đồ 5- 2.5 Cơ cấu hàng nhập Việt Nam từ thị trường Nhật Bản giai đoạn 2001-2010 39 Biểu đồ 6- 2.6 Cơ cấu hàng nhập Việt Nam từ thị trường Nhật Bản năm 2013 40 Biểu đồ 7- 2.7 Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam (1997-2008) 43 Biểu đồ 8- 2.8 FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2009-2012 45 Biểu đồ 9- 2.9 Số doanh nghiệp gia nhập Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam giai đoạn 2000-2012 47 Biểu đồ 10- 2.10 So sánh FDI Nhật Bản vào Thái Lan, Indonesia Việt Nam giai đoạn 2009-2012 48 Biểu đồ 11- 2.11 FDI theo ngành Nhật Bản vào Việt Nam 50 Biểu đồ 12- 2.12 10 địa phương thu hút nhiều đầu tư doanh nghiệp Nhật Bản tính đến năm 2012 53 Biểu đồ 13- 2.13: Xu hướng ODA song phương Nhật Bản theo khu vực năm 2011 61 Biểu đồ 14- 2.14 Cam kết vốn ODA cho Việt Nam nhà tài trợ thời kì 19932012 62 Biểu đồ 15- 2.13 Tổng vốn ODA cam kết, ký kết, giải ngân giai đoạn 1993-2012 67 Biểu đồ 16- 2.14 Cam kết, ký kết, giải ngân vống ODA thời kỳ 1993-2012 68 Trang C DANH MỤC BẢNG Bảng 1- 2.1: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2001 - 2010 32 Bảng 2- 2.2 Tỉ trọng thứ hạng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam- Nhật Bản giai đoạn 2007-2013 35 Bảng 3- Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam (1997-2008) 42 Bảng 4- 2.4 Danh sách quốc gia đứng đầu đầu tư trực tiếp vào Việt Nam tính tới ngày 19/12/2008 .44 Bảng 5- 2.5 10 nhà đầu tư nước lớn tháng đầu năm 2013 46 Bảng 6- 2.6 FDI theo ngành Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 1988-2002 49 Bảng 7- 2.7: ODA Nhật Bản cho Việt Nam từ 2008 - 2012 63 Trang MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Trong giai đoạn nay, dù thực tế, bất ổn điểm nóng giới khu vực tồn hịa bình, hợp tác nguyện vọng đáng mong muốn nhân loại Đặc biệt, liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực trở nên trội hết mở cửa hội nhập trở thành yêu cầu khách quan để gắn kết kinh tế với tăng cường hoạt động kinh tế cấp từ song phương, đa phương, tiểu khu vực, khu vực toàn cầu Đến nay, châu Á khu vực lên với tốc độ hội nhập mức độ sẵn sàng liên kết hợp tác cách nhanh chóng Hợp tác kinh tế nước khu vực tăng lên mạnh mẽ, đặc biệt quan hệ kinh tế Nhật Bản – ASEAN – Trung Quốc Ngày 4/11/2002, Nghị định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Trung Quốc ký kết Trên sở đó, Hiệp định thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc đời thức có hiệu lực từ tháng 1/2010 Ngày 8/10/2003, Nhật Bản nước ASEAN ký Thỏa thuận khung Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản Sau vòng đàm phán luân phiên, ngày 1/12/2008, Hiệp định quan hệ đối tác kinh tế toàn diện Nhật Bản ASEAN ký kết thức có hiệu lực Các thỏa thuận hợp tác hình thành khu vực thương mại tự lớn khiến khu vực trở nên sôi động hết Hợp tác khu vực xu tồn cầu hóa tạo hội thuận lợi để nước đẩy nhanh hợp tác kinh tế song phương đa phương tương lai Bên cạnh đó, với thay đổi cục diện giới cuối kỷ XX, đầu kỉ XXI, kinh tế giới có nhiều chuyển biến phức tạp Thời kì 1991-2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế giới đạt 3,1%/năm Bước sang thập kỷ mới, kinh tế giới phục hồi với tốc độ tăng trưởng 4,04% giai đoạn 2001-2007 Nhưng khủng hoảng tài từ nửa cuối năm 2008-2009 kéo tốc độ phát triển trung bình cho giai đoạn 2001-2010 xuống 3,2%/năm Từ năm 2010, kinh tế giới bắt đầu phục cách chậm chạp Trong đó, khu vực châu Á lại lên điểm sáng tranh kinh tế toàn cầu Các nước ASEAN châu Á phát triển động, mức tăng trưởng năm 2013 trì 6,6%, cao mức 6% năm 2012 Trang Kinh tế khu vực đóng vai trò động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế giới tăng trưởng Nền kinh tế Nhật Bản, sau giai đoạn tăng trưởng cao độ, bắt đầu trì trệ, đặc biệt sau sụp đổ bong bóng, kinh tế rơi vào tình trạng suy thối kéo dài gọi “hai thập kỷ mát” Để vực dậy kinh tế, Chính phủ, doanh nghiệp Nhật Bản áp dụng nhiều giải pháp mạnh mẽ nhằm cải tổ khu vực tài ngân hàng, cải cách cấu kinh tế doanh nghiệp, tự hóa thị trường đầu tư mạnh mẽ cho khoa học công nghệ Nền kinh tế Nhật Bản có dấu hiệu phục hồi, tăng trưởng liên tục giai đoạn 2002 – 2006 coi thời kỳ tăng trưởng dài kể từ sau chiến tranh Tuy nhiên, sau Thủ tướng Koizumi kết thúc nhiệm kỳ vào năm 2006, kinh tế Nhật Bản lại bắt đầu suy thối rơi vào tình trạng đặc biệt nghiêm trọng năm 2008-2009 tác động khủng hoảng tài tồn cầu Sau đó, nhờ giải pháp khắc phục khủng hoảng Chính phủ Nhật Bản, kinh tế Nhật Bản dần có bước phát triển khả quan khơng bền vững Tháng 12/2012, Thủ tướng Shinzo Abe lên nắm quyền thực sách “ba mũi tên” Abenomics, đưa kinh tế Nhật Bản khỏi khủng hoảng có dấu hiệu khởi sắc Cùng với sách kinh tế nước, Chính phủ Nhật Bản tuyên bố tham gia đàm phán Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP)- đàm phán thương mại tự nhiều bên, với mục tiêu thiết lập khu vực thương mại tự chung cho nước đối tác khu vực châu Á Thái Bình Dương Đồng thời đề sách liên quan đến chiến lược phát triển lập chế thúc đẩy xuất lĩnh vực sở hạ tầng nâng cao lực cạnh tranh quốc tế đàm phán hiệp định đối tác kinh tế (EPA) Điều cho thấy, việc đẩy mạnh tăng cường quan hệ kinh tế với nước, nước khu vực châu Á vốn thị trường trọng điểm Nhật Bản ln đóng vai trị quan trọng sách phát triển kinh tế Nhật Bản Trong bối cảnh kinh tế giới khu vực có diễn biến phức tạp thời gian qua, kinh tế Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng ổn định Trong giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng GDP Việt Nam 7,5%, thấp nửa đầu thập niên 1990 ảnh hưởng khủng hoảng tài châu Á Từ năm 2001 đến nay, tốc độ tăng GDP Việt Nam giữ mức cao ổn định Năm 2003 tăng 7,3% ; Trang 2004 : 7,7% ; 2005 : 8,4% ; 2006 : 8,2% ; 2007 : 8,5% năm 2008, bối cảnh khủng hoảng kinh tế, tài tồn cầu, Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế 6,2% Giai đoạn 2001-2010, đặc biệt năm 2008, bối cảnh khủng hoảng kinh tế, tài tồn cầu, Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá, kinh tế liên tục tăng bình quân đạt 7,26%, đưa Việt Nam khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển với mức thu nhập trung bình Trong năm 20112013, tăng trưởng kinh tế đạt tỷ lệ thấp (bình quân tăng 5,52%/năm) điều kiện cụ thể với tình hình kinh tế giới trì trệ mức tăng trưởng thành cơng Việt Nam Giai đoạn 2011 – 2015 coi tảng quan trọng việc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Dù cịn đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, song kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng ấn tượng Đây sở để Việt nam tiếp tục phấn đấu hoàn thành tiêu đề [Error! Reference source not found.] Và để đạt tiêu mở rộng quan hệ hợp tác với nước khu vực giới có ý nghĩa quan trọng Việt Nam Nhật Bản, hai nước “đồng văn, đồng chủng, đồng châu” với nhiều nét tương đồng văn hóa, xã hội có mối quan hệ bang giao từ năm cuối kỷ XVI Đặc biệt, kể từ ngày 21 tháng năm 1973, với việc thiết lập quan hệ ngoại giao thức, quan hệ hai nước ngày trở nên sâu sắc Năm 2014 đánh dấu mốc phát triển vô quan trọng quan hệ ngoại giao hai nước Sau 40 năm xây dựng, có nhiều biến động quốc tế, khu vực quốc gia ảnh hưởng đến hai nước, mối quan hệ kinh tế, trị văn hóa Việt Nam Nhật Bản liên tục đẩy mạnh phát triển chiều rộng chiều sâu Căn vào trình phát triển, người ta chia quan hệ hai nước thành giai đoạn: 1973-1978, 1979-1991, 1991-2006 2006 – (tính đến tháng 6/2014) giai đoạn từ năm 2006 coi giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Với mốc dấu quan trọng, Tuyên bố chung “hướng tới đối tác chiến lược hồ bình phồn vinh châu Á” nhà lãnh đạo cấp cao hai nước (10/2006) với 06 nội dung có 03 nội dung đề cập đến hợp tác kinh tế khoa học kĩ thuật; mục tiêu, đường lối, phương châm đạo quán hoạt động đối ngoại Đảng Cộng Sản Việt Nam Trang ODA, thể điểm: (1) lực hấp thụ nguồn vốn ODA kém, chưa đáp ứng u cầu Có thể nhìn nhận thực trạng thông qua tỉ lệ giải ngân so với nguồn vốn ODA chưa cao; nhiều chương trình dự án chậm tiến độ, nhiều trường hợp phải xin gia hạn, cắt giảm, hủy số hạng mục, phải tái cấu trúc toàn dự án, gây ảnh hưởng xấu tới hiệu sử dụng nguồn vốn (2) thiết kế số chương trình, dự án ODA chưa sát với thực tế Việt Nam địa phương gây lãng phí nguồn lực địa phương, nhà tài trợ (3) việc lồng ghép chương trình dự án Chính phủ địa bàn với chương trình dự án ODA nhiều có trùng lặp, có nội dung gần nhau, như: xóa đói giảm nghèo, giao thơng nơng thôn, nước nông thôn làm hạn chế hiệu nguồn vốn (4) nhiều bộ, ngành địa phương để xảy vụ việc vi phạm quy định quản lý ODA Chính phủ nhà tài trợ, có tình trạng tham nhũng gây ảnh hưởng đến uy tín quốc gia (5) phối hợp nội bộ, ngành, Trung ương, địa phương nhà tài trợ chưa thật thông suốt, lĩnh vực có tham gia nhiều nhà tài trợ chương trình, dự án đa ngành đa cấp đa mục tiêu (6) tổ chức quản lý dự án thiếu tính chuyên nghiệp Năng lực trình độ chun mơn đội ngũ cán tham gia quản lý dự án hạn chế, địa phương Nếu tình trạng sử dụng nguồn vốn ODA hiệu kéo dài khiến Nhật Bản điều chỉnh lại sách ODA cho Việt Nam Đây hạn chế tồn có tác động xấu đến hiệu hợp tác, không sớm giải trở thành rào cản nguy gây suy giảm hoạt động hợp tác kinh tế hai nước tất mặt thương mại, đầu tư viện trợ ODA 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản 3.2.1 Giải pháp chung Với sách đổi quan hệ Việt Nam với nước ngày phát huy hiệu quả, Việt Nam triển khai sách đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá theo tinh thần “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát Trang 75 triển” Trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, Việt Nam “Mong muốn nước khu vực hợp tác làm cho Châu á- Thái Bình Dương có hồ bình, ổn định lâu dài trở thành khu vực phát triển kinh tế động mạnh nhất” Trên quan điểm đó, đưa số giải pháp định hướng nhằm phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản năm tới Thứ , cần phải xây dựng chiến lược dài hạn quan hệ với Nhật Bản Xuất phát từ nhu cầu hai bên bổ sung lẫn hai kinh tế, nhận thấy Nhật Bản đã, có vai trị ngày quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Nhật Bản bạn hàng thương mại lớn thứ 2, nguồn cung cấp ODA số nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam xét phương diện mức vốn thực Để thực mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, nhu cầu vốn, công nghệ thị trường Việt Nam ngày gia tăng Nhật Bản coi đối tác phù hợp với nhu cầu Việt Nam, không điều kiện vật chất mà kinh nghiệm phát triển Kinh tế Nhật Bản sau thời kỳ suy thối có dấu hiệu phục hồi Do để thực q trình cơng nghiệp hố rút ngắn, bền vững gia tăng quan hệ với Nhật Bản, xem đầu nguồn đáp ứng nhu cầu kỹ thuật cơng nghệ vốn, cần thiết Để thực tạo tin cậy lẫn đảm bảo cho hợp tác ổn định, lâu dài, Việt Nam cần có điều chỉnh chế sách, đặc biệt phải xây dựng chiến lược hợp tác dài hạn với Nhật Bản Thứ hai, trọng gia tăng hợp tác kinh tế song phải gắn với việc phát triển quan hệ văn hố, trị- xã hội, đảm bảo hiệu kinh tế lợi ích trị hợp tác Có thể thấy xu tồn cầu hố, quan hệ quốc tế có đan xen nhau, bổ sung cho Để hợp tác kinh tế hiệu khơng thể khơng có hoạt động quan hệ trị kèm Trong quan hệ với Nhật Bản, mục tiêu Việt Nam kinh tế, tranh thủ nguồn vốn công nghệ Còn mục tiêu Nhật Bản bên cạnh yếu tố kinh tế cịn có yếu tố trị chi phối Hơn nữa, lợi ích kinh tế mà quan hệ với Việt Nam đem lại cho Nhật Bản không cao so với nước khác khu vực Do đó, phát triển mối quan hệ mặt trị, văn hóa Trang 76 xã hội, mặt để khẳng định vai trị vị trí chiến lược Việt Nam đồng thời làm sâu sắc mối quan hệ nhân dân hai nước, tạo sở vững cho hợp tác kinh tế Thứ tư, hợp tác kinh tế với Nhật Bản cần trọng đồng thời nhiều phương diện thương mại, đầu tư ODA Nhật Bản không nhà đầu tư thị trường xuất tiềm mà nước cung cấp ODA lớn giới Hợp tác với Nhật Bản, Việt Nam cần phải tranh thủ ba phương diện để tạo bổ sung, hỗ trợ cho Qua ODA để tạo dựng sở hạ tầng, từ thu hút đầu tư thúc đẩy hoạt động xuất nhập Trên thực tế, Nhật Bản thực sách ngoại giao kinh tế với nước ASEAN có Việt Nam Trong đó, đồng thời thơng qua hoạt động thương mại, đầu tư ODA để gia tăng mối quan hệ gắn bó lẫn Chú trọng đồng thời ba phương diện khai thác mạnh Nhật Bản, giúp đẩy nhanh trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam hướng quan trọng Từ đề giải pháp đồng bộ, phối hợp, tránh chồng chéo, mâu thuẫn, hạn chế hiệu hợp tác 3.2.2 Giải pháp cho lĩnh vực cụ thể 3.2.2.1 Quan hệ thương mại song phương Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản mối quan hệ lớn, ổn định, lâu dài hoạt động kinh doanh đối ngoại nước ta Do đó, để tăng cường hợp tác kinh tế với Nhật Bản nhằm tranh thủ lợi ích kinh tế có được, phục vụ cho nghiệp kinh tế- xã hội, đồng thời để giảm tối thiểu phụ thuộc kinh tế vào Nhật Bản tác động xấu đến chiến lược phát triển kinh tế đất nước thời gian tới, Việt Nam cần xây dựng chiến lược cụ thể quan hệ kinh tế quan hệ thương mại với Nhật Bản quan điểm: Đánh giá chiến lược kinh tế nước khu vực, tổ chức quốc tế, củng cố tăng cường điểm chung, tránh bất đồng lợi ích bên Những giải pháp cụ thể bao gồm: Thứ nhất, cải tiến hệ thống sách thuế khóa thuế quan phù hợp với tự hóa thương mại giới Việt Nam cần nhanh chóng thực chương Trang 77 trình thuế quan chương trình khối ASEAN để sớm hịa nhập vào thị trường khu vực tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Điều tạo hội để Việt Nam tham gia vào trình hoạt động thương mại với Nhật Bản Thông qua việc cung cấp nguyên nhiên liệu đầu vào cho mạng lưới công ty Nhật Bản hình thành khu vực châu Á, mặt số lượng hiệu kinh tế hàng hóa Việt Nam gia tăng Thứ hai, song song với chương trình cắt giảm thuế quan, Việt Nam cần có sách ưu đãi doanh nghiệp nước Bên cạnh đó, để tăng nhanh khối lượng hàng hóa qua chế biến, Việt Nam cần đưa sách tích cực, khuyến khích tham gia doanh nghiệp Nhật Bản trình sản xuất, chế biến hàng hóa xuất Việt Nam Điều góp phần nâng cao chất lượng thay đổi cấu hàng xuất sang thị trường Nhật Bản thị trường nước khác 3.2.2.2 Hợp tác đầu tư Việc cải thiện môi trường đầu tư nước vấn đề then chốt nhằm khắc phục giải khó khăn rào cản việc thu hút đầu tư từ doanh nghiệp Nhật Bản Trong bao gồm vấn đề bản: (1) hồn thiện hệ thống luật pháp, sách thu hút đầu tư, hình thành mặt pháp lý chung cho đầu tư nước đầu tư nước ngồi, đảm bảo tính minh bạch, dễ hiểu phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế; (2) giải tốt vấn nạn tham nhũng, nguyên nhân làm cho công việc liên quan tới đầu tư bị chậm trễ, đồng thời thói quen tâm lý tham nhũng làm cho người lao động khơng tích cực làm việc, gian lận thời gian gây bất ổn cho vốn đầu tư nhà đầu tư; (3) phối hợp bộ, ban, ngành việc thực “ Luật đầu tư” Luật doanh nghiệp có hiệu Bên cạnh đó, hồn thiện Luật sáng chế, Luật sở hữu trí tuệ để thu hút đầu tư vào lĩnh vực địi hỏi nhiều chất xám cơng nghệ phần mềm Bên cạnh đó, cần xây dựng sách ưu đãi, khuyến khích thuế, đất đai, ngoại hối cho vay vốn có sức hấp dẫn thu hút vốn đầu tư Nhật Bản vào Trang 78 dự án công nghệ, kỹ thuật cao, dịch vụ, du lịch Đồng thời, nghiên cứu sách, chiến lược, xu hướng đầu tư nước Nhật Bản nghiên cứu kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư quốc gia khu vực để làm sở hoạch định sách thu hút đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam 3.2.2.3 Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản cho Việt Nam Giải pháp cho vấn đề thu hút sử dụng nguồn viện trợ ODA từ Nhật Bản gồm số nội dung: Thứ hồn thiện mơi trường pháp lý Để nâng cao khả thu hút hợp lý sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA nói chung ODA Nhật Bản nói riêng, ngồi việc cần phải có chiến lược thu hút sử dụng vốn rõ ràng theo mục tiêu phát triển kinh tế thời kỳ, cần thiết phải có hệ thống sách luật pháp hoàn chỉnh nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho hoạt động thu hút sử dụng nguồn lực Thứ hai nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng vốn ODA Việc đổi nâng cao quy hoạch huy động sử dụng vốn ODA nhằm mục đích khắc phục tình trạng trùng lặp, chồng chéo chương trình, dự án gây lãng phí nguồn lực hạn chế hiệu sử dụng vốn Đồng thời quy hoạch giúp nhà tài trợ có thơng tin ổn định nhu cầu vốn, sách ưu tiên danh mục chương trình, dự án cụ thể kêu gọi tài trợ nguồn vốn ODA hàng năm qua thời kỳ Thứ ba tăng cường hiệu lực quản lý, điều hành thực chương trình, dự án Để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế tình hình mới, sớm khắc phục bất hợp lý tổ chức quản lý điều hành quan tham gia vào chương trình huy động sử dụng vốn ODA đặc biệt khâu lựa chọn, thẩm định, phê duyệt dự án, tổ chức đấu thầu phê duyệt hợp đồng thiết kế, xây lắp mua sắm thiết bị Trang 79 3.3 Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Dự đoán triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản thời gian tới tiếp tục ổn định có nhiều bước phát triển coi xu hướng lạc quan mong muốn hy vọng hai phía Cơ sở để có dự báo dựa thành mà hai bên tạo lập xây dựng thời gian qua Đến nay, Nhật Bản đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam, nước G7 công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam, Nhật Bản nước viện trợ ODA lớn cho Việt Nam, nhà đầu tư số nhà đầu tư nước Việt Nam, đồng thời đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam Hơn nữa, thời gian tới đây, người Nhật Bản nói chung, doanh nghiệp Nhật Bản nói riêng bắt đầu nắm bắt hiểu biết thị trường Việt Nam, họ tăng cường đầu tư kinh doanh Sự ổn định trị lợi mà phía Việt Nam thu hút nhà đầu tư Nhật Bản Kết hoạt động có hiệu đầu tư tạo điều kiện cho nhà kinh doanh Nhật Bản xây dựng, củng cố mở rộng địa bàn, lĩnh vực hoạt động Việt Nam Thời gian tới giai đoạn mà dự án đầu tư nói chung, ODA nói riêng hoạt động phát huy tác dụng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh doanh có hiệu cho nhà đầu tư Nếu Việt Nam nỗ lực đạt mục tiêu tăng trưởng đề thị trường có nhiều tiềm tạo điều kiện tốt để tiếp tục tăng cường mở rộng quan hệ kinh tế với nước nói chung, Nhật Bản nói riêng Như vậy, với bề dày mối quan hệ, thách thức vượt qua nhiều thành tựu đạt gần thập kỷ qua, hồn tồn có sở vững để tin rằng, mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản có triển vọng mở rộng hợp tác, lĩnh vực đem lại lợi ích thiết thực cho hai bên Vấn đề chỗ hai bên cần phải đưa biện pháp cụ thể để biến tiềm hợp tác hai nước thành thực, tương xứng với quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Nhật Bản, góp phần vào cơng phát triển nước Điều trước hết phụ thuộc nhiều vào phía Việt Nam Xuất phát từ đặc điểm Trang 80 vị hai nước trường quốc tế, từ yếu tố địa trị đặc thù, Việt Nam cần tích cực, chủ động thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị truyền thống sẵn có với Nhật Bản nhiều giải pháp mang lại lợi ích thực hiệu kinh tế, trị an ninh cho hai nước Như vậy, quan hệ đối tác chiến lược toàn diện sâu rộng trở thành thực trình phát triển Việt Nam Nhật Bản năm kỷ XXI Trang 81 KẾT LUẬN Thế giới bước vào giai đoạn sôi động, đầy hội song nhiều thách thức Các trình liên kết hợp tác đa phương, song phương nước, tổ chức khu vực mở với hình thức đa dạng tốc độ cao Đây hội phát triển đặt trước nước, kinh tế, quan hệ hợp tác song phương trở thành vấn đề quan trọng phát triển kinh tế thời đại mà kinh tế yếu tố có ý nghĩa định tới mối quan hệ quốc tế Việt Nam Nhật Bản thiết lập mối quan hệ bang giao vào ngày 21/9/1973 Kể từ đó, mối quan hệ Việt – Nhật có bước phát triển tồn diện mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… trở thành mối quan hệ động nhanh chóng khu vực giới Chính điểm ương đồng vị trí địa lí, lịch sử phát triển hàng nghìn năm văn minh nơng nghiệp lúa nước châu Á; tương đồng phong tục, tập qn, tín ngưỡng tơn giáo… chịu ảnh hưởng dịng văn hóa phương Đơng đặc biệt văn hóa Trung Hoa với khác biệt tài nguyên, người phát triển kinh tế… lại bổ sung cần thiết nhân tố quan trọng khiến cho mối quan hệ hai nước Việt Nam – Nhật Bản hình thành từ sớm ngày củng cố đẩy mạnh phát triển Từ năm 2006 đến năm 2014, Việt Nam Nhật Bản đẩy mạnh hợp tác mặt thời gian ngắn tạo nên mối quan hệ động, bền vững, mang lại lợi ích cho hai quốc gia Trong gần thập kỷ từ tháng 10 năm 2006 nhà lãnh đạo hai bên trí xây dựng quan hệ hai nước hướng tới “đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á”, quan hệ Việt Nam – Nhật Bản có bước tiến vững qua nấc thang quan trọng để trở thành “đối tác chiến lược sâu rộng” tương lai Việc nâng tầm mối quan hệ hai nước từ “quan hệ đối tác chiến lược” đến “quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng” thể tin cậy trị phản ánh phát triển ngày sâu rộng quan hệ hai nước tất lĩnh vực Trang 82 Có lẽ thành công tốt đẹp mối quan hệ hai quốc gia khiến quan hệ Việt – Nhật trở thành khuôn mẫu tiêu biểu cho quan hệ hữu nghị dân tộc khu vực nói riêng giới nói chung, xây dựng sở: (1) Ngun tắc bình đẳng đơi bên có lợi, khơng can thiệp nội nhau, tôn trọng chủ quyền độc lập nước; (2) Góp phần xây dựng hịa bình ổn định khu vực Châu Á – Thái Bình Dương giới, hịa bình ổn định điều kiện cần thiết cho phát triển quốc gia; (3) Không bị ảnh hưởng đối đầu khư hay khác biệt thể chế trị nay, Việt Nam chủ trương khép lại khứ để hướng tới tương lai, Nhật Bản có hoạt động mang ý nghĩa hàn gắn vết thương chiến tranh; (4) Quan hệ Việt – Nhật mối quan hệ chủ động hai quốc gia độc lập, có chủ quyền, lợi ích dân tộc khơng cịn lệ thuộc vào nước thứ ba Trải qua gần thập kỷ hợp tác với thành tựu tốt đẹp, mối quan hệ quốc gia khác, quan hệ Việt Nam Nhật Bản tồn số vấn đề cần giải như: (1) tình trạng phụ thuộc lẫn bất tương xứng chênh lệch cán cân thương mại; (2) nguy phân công lao động theo hướng bất lợi cho Việt Nam; (3) môi trường đầu tư Việt Nam chưa thực thuận lợi cho nhà đầu tư Nhật Bản; (4) nhiều hạn chế việc tiếp nhận, sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Những hạn chế tồn đặt cho hai nước, trước hết phủ Việt Nam yêu cầu sớm có giải pháp nhanh chóng hiệu để khắc phục khó khăn, đồng thời phát huy thành đạt quan hệ hai nước Điều hồn tồn bời tiềm hợp tác Việt Nam Nhật Bản lớn Những thành tựu kinh nghiệm đạt được, trước đòi hỏi tình hình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, nguyện vọng Chính phủ nhân dân Việt Nam Nhật Bản, với tiềm to lớn hai nước sở vững để hai bên đẩy mạnh mở rộng hợp tác, khai thác tiềm lợi sẵn có, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển lợi ích nhân dân quốc gia Có thể tin tưởng Trang 83 quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam Nhật Bản ngày phát triển theo phương hướng mà hai bên đề “Quan hệ đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh Châu Á” Trang 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Lịch sử, văn hóa ngoại giao văn hóa: sức sống quan hệ Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh quốc tế khu vực, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Văn Hà (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản năm 1990 triển vọng, Nxb KHXH Dương Phú Hiệp – Vũ Văn Hà (2004), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội Dương Phú Hiệp, Ngơ Xn Bình, Trần Anh Phương (1999), 25 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, Nxb KHXH Bùi Văn Hùng (2011), Ngoại giao Việt Nam thời kì đổi hội nhập quốc tế, Nxb Tư pháp Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với châu Á – Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội, NxbThế giới, Hà Nội Phạm Bình Minh (2011), Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị Quốc gia Trần Quang Minh - Ngơ Xn Bình (2005): Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Quá khứ, tương lai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Anh Phương (2009), Thương mại Việt Nam – Nhật Bản tiến trình phát triển quan hệ hai nước, Nxb Chính trị quốc gia 10 Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Tất Giáp (2013) “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản sau chiến tranh lạnh”, Nxb Chính trị quốc gia 11 Nguyễn Quang Thuấn – Trần Quang Minh (2014), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 40 năm nhìn lại định hướng tương lai (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Khoa học xã hội 12 Lưu Ngọc Trịnh (1996), Chiến lược người thời kì kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia Trang 85 13 Phạm Minh Sơn (2008), Chính sách đối ngoại số nước lớn giới, Nxb Lí luận trị Tạp chí 14 Ngơ Xn Bình (2003), Những tác động việc điều chỉnh sách đối ngoại với quan hệ Việt - Nhật, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 15 Hồng Thị Minh Hoa (2003), Những nguyên nhân tạo thần kỳ kinh tế Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 16 Nguyễn Thanh Hiến (2003), Dấu ấn quan hệ Việt – Nhật, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á số 17 Phùng Thị Vân Kiều (2012), Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản tương xứng với tầm quan hệ đối tác chiến lược, Tạp chĩ Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1(131) 1-2012, tr.21-32 18 Đinh Thị Hiền Lương (2009), Quan hệ Việt – Nhật q trình xây dựng cộng đồng Đơng Á, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 19 Trần Quang Minh (2005), Quan hệ thương mại Việt nam – Nhật Bản: Thành tựu, vấn đề giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 20 Trần Quang Minh (2008), Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản: Thành tựu triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á số 11 21 Trần Quang Minh (2013), Điều chỉnh sách Nhật Bản Việt Nam lĩnh vực hợp tác thương mại, đầu tư ODA từ năm 2000 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 3(145) 3-2013, tr.3-9 22 Trần Quang Minh (2013), Hợp tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản: số thành tựu bật triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 9(151) 9-2013, tr 10-16 23 Trần Anh Phương (2009), Để quan hệ Việt Nam – Nhật Bản xứng với tầm cao đối tác chiến lược, Tạp chí Thơng tin đối ngoại số tháng 6-2009 24 Nguyễn Thị Quế - Ngô Phương Anh (2010), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á số Trang 86 25 Nguyễn Văn Tận – Nguyễn Hoàng Huế (2008), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản từ sau Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức WTO đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 11 26 Đặng Xuân Thanh, Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam –Nhật Bản bối cảnh mới, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 9(151) 9-2013, tr.4-9 27 Thanh Thủy (2006), Thương mại Việt – Nhật: 10 mặt hàng xuất triển vọng, Thời báo kinh tế Việt Nam 28 Lưu Ngọc Trịnh (2003), Những nhân tố tác động đến kinh tế Nhật Bản năm 2002, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 29 Lưu Ngọc Trịnh (2008), 35 năm quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản: Một chặng đường phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 30 Dương Minh Tuấn (2013), Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2001-2010: Thực trạng giải pháp tăng cường, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 8(150) 8-2013, tr.22-30 Website: 31 http://www.baocongthuong.com.vn/p0c194s196n17158/kinh-te-thuong-maiviet-nam-nhat-ban-phat-trien-chua-tung-co.htm 32 http://baodautu.vn/vie-t-nam-20-nam-thu-hut-80-ty-usd-von-oda.html 33 http://baodautu.vn/so-lieu-chinh-thuc-fdi-vao-viet-nam-2013-2235-tyusd.html 34 http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Nhin-lai-20-nam-thu-hut-vonODA/183067.vgp 35 http://www.baomoi.com/Quan-he-thuong-mai-Viet-Nam Nhat-Ban-Vuotthach-thuc-don-co-hoi/45/2010251.epi 36 http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=5 80&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%AAn%20%C 4%91%E1%BB%81&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch Trang 87 37 http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=4 61&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%AAn%20%C 4%91%E1%BB%81&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch 38 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/45-quoc-gia-cong-nhan-viet-nam-co-nenkinh-te-thi-truong-857616.htm 39 http://fia.mpi.gov.vn/detail/191/tinh-hinh-dau-tu-cua-nhat-ban-tai-viet-namtinh-den-het-thang-01-2011 40 http://www.ipcs.vn/vn/kho-mo-rong-dau-tu-vao-vn-W392.htm 41 http://www.jica.go.jp/english/our_work/types_of_assistance/oda_loans/overs eas/index.html 42 http://www.jica.go.jp/vietnam/english/office/others/c8h0vm000001sikyatt/brochure_10_vn.pdf 43 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/nhat-ban-danh-1-tyusd-von-oda-cho-viet-nam-2923987.html 44 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/nhat-ban-khang-dinh-vi-tri-nhadau-tu-so-mot-tai-viet-nam-2722962.html 45 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/viet-nam-la-doi-tac-oda-quantrong-nhat-cua-nhat-2726083.html 46 http://www.nhatban.net/ttnb/a0019.html 47 http://www.nhatban.net/ttnb/a0042.html 48 http://www.nhatban.net/ttnb/a0039.html 49 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2013/23664/Dau-tu-truc-tiep-cua-Nhat-Ban-vao-Viet-Nam-saukhung.aspx 50 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2014/25663/Mot-vai-net-ve-kinh-te-the-gioi-nam-2013-va-trien.aspx 51 http://vietstock.vn/2012/12/cam-ket-65-ty-usd-von-oda-cho-viet-nam-nam2013-761-251016.htm Trang 88 52 http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/20-tin-tuc/4504-viet-nam-nhat-ban-daymanh-hop-tac-dau-tu-va-thuong-mai.html 53 http://vov.vn/binh-luan/viet-namnhat-ban-doi-tac-chien-luoc-tin-cay-benvung-296521.vov 54 http://vneconomy.vn/giao-thuong/fdi-vao-viet-nam-xu-huong-dau-tu-da-doi20100521044548529.htm 55 http://www.vnep.org.vn/vi-vn/Phat-trien-ben-vung/Tang-truong-kinh-teViet-Nam-2011-2015-Mot-chang-duong-nhieu-giai-phap.html 56 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Ba_l%C3%BD_Nh%E1 %BA%ADt_B%E1%BA%A3n 57 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Ba_l%C3%BD_Vi%E1% BB%87t_Nam Trang 89 ... mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Chương II: Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản từ năm 2006 đến Chương III: Triển vọng giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản. .. trọng mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản nói chung quan hệ kinh tế hai nước nói riêng 1.2 Việt Nam – Nhật Bản trƣớc năm 2006 Từ quan hệ ngoại giao hai nước Việt Nam Nhật Bản thức thiết lập kể từ ngày... triển mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản thời gian tới Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn đó, học viên định lựa chọn tên đề tài luận văn ? ?Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản từ năm 2006 đến nay? ??

Ngày đăng: 22/09/2020, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w