Diễn ngôn về giới nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại (khảo sát sáng tác của Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ) (Luận văn thạc sĩ)

134 260 3
Diễn ngôn về giới nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại (khảo sát sáng tác của Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ) (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Diễn ngôn về giới nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại (khảo sát sáng tác của Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ)Diễn ngôn về giới nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại (khảo sát sáng tác của Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ)Diễn ngôn về giới nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại (khảo sát sáng tác của Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ)Diễn ngôn về giới nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại (khảo sát sáng tác của Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ)Diễn ngôn về giới nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại (khảo sát sáng tác của Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ)Diễn ngôn về giới nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại (khảo sát sáng tác của Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ)Diễn ngôn về giới nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại (khảo sát sáng tác của Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ)Diễn ngôn về giới nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại (khảo sát sáng tác của Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ)Diễn ngôn về giới nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại (khảo sát sáng tác của Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ)Diễn ngôn về giới nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại (khảo sát sáng tác của Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ)Diễn ngôn về giới nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại (khảo sát sáng tác của Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ)Diễn ngôn về giới nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại (khảo sát sáng tác của Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ)Diễn ngôn về giới nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại (khảo sát sáng tác của Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÚY HÀ DIỄN NGÔN VỀ GIỚI NỮ TRONG VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI (KHẢO SÁT SÁNG TÁC CỦA DẠ NGÂN, Y BAN, LÝ LAN, NGUYỄN THỊ THU HUỆ) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÚY HÀ DIỄN NGÔN VỀ GIỚI NỮ TRONG VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI (KHẢO SÁT SÁNG TÁC CỦA DẠ NGÂN, Y BAN, LÝ LAN, NGUYỄN THỊ THU HUỆ) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THIỆN KHANH HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Kết nghiên cứu luận văn tơi tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương GIỚI NỮ NHƯ LÀ SẢN PHẨM KIẾN TẠO XÃ HỘI 1.1 Khái niệm giới, diễn ngôn diễn ngôn giới nữ 1.2 Nữ tính, nam tính kiến tạo xã hội 10 1.3 Giới nữ văn học vấn đề văn hóa - xã hội 11 Chương SỰ KIẾN TẠO HÌNH ẢNH GIỚI NỮ TRONG TÌNH YÊU VÀ HÔN NHÂN 16 2.1 Sự kiến tạo hình ảnh người nữ tình yêu 16 2.2 Sự kiến tạo hình ảnh người nữ hôn nhân 37 Chương SỰ KIẾN TẠO VỊ THẾ CỦA GIỚI NỮ TRONG GIA ĐÌNH VÀ CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI 40 3.1 Sự kiến tạo vị người nữ gia đình 40 3.2 Sự kiến tạo vị người nữ đời sống xã hội 68 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một khuynh hướng, phương pháp nghiên cứu bật khoa học xã hội đại lý thuyết diễn ngôn Diễn ngôn học lĩnh vực nghiên cứu liên ngành Nghiên cứu diễn ngôn quan hệ mật thiết với ngơn ngữ học, kí hiệu học mà cịn gắn liền với với thành tựu văn hóa học, xã hội học, tri thức luận, sử học… Bàn triển vọng lý thuyết thuyết diễn ngôn khoa học hàn lâm, nhà nghiên cứu O.F.Rusakova khẳng định: “Ngày nay, lĩnh vực nghiên cứu có tên gọi ‘lí thuyết diễn ngơn’ khuynh hướng phát triển mạnh mẽ khoa học xã hội đại Chứng cớ hàng năm, số lượng ấn phẩm, hội thảo khoa học, giáo trình đại học, luận văn, luận án dành cho lĩnh vực khác việc vận dụng lý thuyết diễn ngơn phân tích diễn ngơn khơng ngừng tăng lên” Lý thuyết diễn ngơn tương thích với nhu cầu khám phá chế tạo dựng tri thức, niềm tin, kiến tạo chủ thể, mối quan hệ quyền lực thực hành xã hội đa dạng… Đặc biệt, văn chương, lý thuyết diễn ngôn mở cách đọc mới, cách lý giải chế ngầm vận hành văn Theo chúng tôi, đối tượng tương thích với mạnh lý thuyết diễn ngơn văn xuôi nữ Ở Việt Nam, từ 1986 trở lại đây, văn xuôi nữ phát triển mạnh mẽ, trở thành tượng đáng ý, mặt văn học lẫn bình diện văn hóa, xã hội Dù phát triển nở rộ văn xuôi nữ “vấn đề” đời sống văn học đương đại, song hầu hết nghiên cứu văn xuôi nữ Việt Nam thời gian gần đây, chọn điểm xuất phát từ vài khung tri thức quen thuộc: khám phá, đánh giá, lý giải từ đặc trưng thi pháp thể loại hay phong cách học,… Những phương pháp rõ ràng đem lại nhiều khám phá mẻ hấp dẫn phương diện nghệ thuật, dường lại thiếu chiều sâu cần thiết trước vấn đề văn hóa, xã hội chi phối kiến tạo tiếp nhận tác phẩm Thực tế cho thấy, câu chuyện văn xi nữ cấu trúc văn hóa, xã hội, khơng phải câu chuyện văn chương nghệ thuật đơn Nhìn chung, chúng tơi lựa chọn văn xi nữ đương đại Việt Nam đối tượng khảo sát, khơng tượng văn học, mà cịn tượng văn hóa, xã hội đáng ý Việc sử dụng lý thuyết diễn ngôn xem xét văn xi nữ, đem lại cách đọc mới, cách nhìn mới, cách lý giải phù hợp với chất tượng Tuy nhiên, vấn đề đặt văn xuôi nữ đương đại rộng lớn, nên khn khổ có hạn luận văn, dừng lại vấn đề kiến tạo hình ảnh giới nữ (sự tái định nghĩa nữ tính) trường hợp sáng tác Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ Y Ban vừa nhà văn, vừa nhà báo, diễn ngôn tác giả giới nữ tiêu biểu cho kiểu diễn ngơn giàu tính truyền thơng - báo chí, tác phẩm Y Ban chứa đựng thứ ngôn ngữ đương đại sống động giới nữ Dạ Ngân sáng tác, nhà báo, khác với Y Ban, Dạ Ngân vừa muốn khỏi “thu xếp định mệnh”, vừa khơng thể khỏi nhìn có tính khn mẫu giới nữ, vốn kiến tạo, trì định chế truyền thống Lý Lan, nhà văn gốc Hoa, thành thạo tiếng Anh, có tiếp xúc với lý thuyết nữ quyền, sáng tác bà lại có dấu kiểu diễn ngơn thống hóa Nguyễn Thị Thu Huệ, tác giả giữ nhiều chức vụ xã hội, đứng trung tâm, ràng buộc thiết chế xã hội, trị, để diễn giải lại giới nữ Sáng tác Y Ban có dấu viết thứ diễn ngôn ngoại biên, thiểu số hướng đến trung tậm Còn tác phẩm Dạ Ngân, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ có dấu vết thứ diễn ngơn trung tâm hướng ngoại biên Cả Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn nữ, bàn kiến tạo giới nữ (sự tái định nghĩa nữ tính) nhà văn nữ có ý nghĩa đặc biệt, thừa nhận ngơn ngữ dùng để kiến tạo giới lâu ngôn ngữ nam giới Bởi vậy, thực chất việc khảo sát diễn ngôn giới nữ nhà văn nữ đương đại, miêu tả hình thành ngơn ngữ riêng nhà văn nữ giới nữ đối sánh với diễn ngôn nam giới “kẻ khác” 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Sự du nhập, giới thiệu lý thuyết diễn ngôn việc vận dụng nghiên cứu văn học Việt Nam có thành tựu, khơng muốn nói cịn tình trạng sơ khai Đời sống học thuật Việt Nam ghi nhận, khái niệm diễn ngơn, phân tích diễn ngơn đề cập bàn thảo lĩnh vực ngôn ngữ học Trần Ngọc Thêm, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Thái Hòa sớm quan tâm đến vấn đề này, đặc biệt Diệp Quang Ban [11], Nguyễn Hịa [43]… hai tác giả có nghiên cứu chun sâu diễn ngơn, phân tích diễn ngơn Bên cạnh đóng góp nhà nghiên cứu vừa kể, cịn có nỗ lực dịch giới thiệu đường hướng phân tích diễn ngơn giả dịch Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên, Trần Thuần, Hồng Văn Vân… Nhìn sang lĩnh vực xã hội học, văn hóa học, sử học, văn học… dễ thấy, việc dịch, giới thuyết khái niệm sơ lược Riêng nghiên cứu văn học, số cơng trình phê bình biên soạn, tổng thuật, giới thiệu lý thuyết văn chương đại, dù có đề cập đến khái niệm song nói chưa đủ để hiểu cách đắn, có hệ thống lý thuyết diễn ngơn; chưa đáp ứng yêu cầu thay đổi hệ hình/ hình thành khung tri thức làm sở cho việc mở rộng phạm vi nghiên cứu xây dựng quan điểm phương pháp luận mẻ khoa nghiên cứu văn học đại nước ta Thuật ngữ diễn ngơn tìm thấy xuất cơng trình Chủ nghĩa cấu trúc văn học Trịnh Bá Đĩnh [39]; Sự đỏng đảnh phương pháp Đỗ Lai Thuý biên soạn giới thiệu [133]; Năm 2003, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân cơng bố cơng trình Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ 20 [158] dịch từ tiếng Nga Có thể nói, cơng trình giải thích cụ thể khái niệm diễn ngơn, thực diễn ngôn diễn ngôn tâm thần phân lập, mà trước việc diễn giải chúng cịn thiếu sở, mơ hồ, phiến diện Sau cơng trình nhóm Đào Tuấn Ảnh, thuật ngữ khái niệm diễn ngôn tiếp tục diện qua dịch Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương [165]; Đặng Anh Đào [152], Lê Hồng Sâm [174], Nguyễn Tuệ Đan, Tôn Thất Huy [166]; Trần Duy Châu, Lộc Phương Thủy, Phùng Văn Tửu, Ngân Xuyên [160], Trần Huyền Sâm, Trần Ngọc Hiếu, Đỗ Văn Hiểu nghiên cứu Trương Đăng Dung, Nguyễn Hưng Quốc, Phương Lựu, Lã Nguyên [97], Trần Đình Sử, Nguyễn Đăng Điệp, Trần Văn Tồn, Phạm Quốc Lộc, Lê Nguyên Long, Lê Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Trần Thiện Khanh [126]… Xét kĩ số trường hợp, cho rằng, viết “Các lý thuyết diễn ngôn đại: kinh nghiệm phân loại” O.F.Rusakova Lã Nguyên dịch [97] , tiểu luận “Ba cách tiếp cận diễn ngôn” [78] Nguyễn Thị Minh Ngọc, “Dẫn nhập lý thuyết diễn ngôn M.Foucault nghiên cứu văn học” []124] Trần Văn Toàn đánh dấu bước chuyển đáng ý việc tiếp nhận, du nhập lý thuyết diễn ngơn 2.2 Khác với tình hình dịch, giới thiệu lý thuyết diễn ngôn, việc nghiên cứu văn xi nữ đương đại đa dạng Đã có nhiều cơng trình lấy văn học nữ, văn xi nữ, thơ nữ nói chung làm đối tượng khảo sát, chưa kể có khơng nghiên cứu trường hợp 2.3 Mặc dù cách tiếp cận, điểm tựa lý thuyết nghiên cứu văn học nữ phong phú Tuy nhiên, vấn đề giới văn học Việt Nam nói chung, đặc biệt vấn đề giới nữ văn xi nữ đương đại nói riêng chưa quan tâm thích đáng Chúng tơi thấy việc nghiên cứu vấn đề giới văn học gần thực hành chủ yếu nhà nghiên cứu phê bình hệ 7x 8x Tiêu biểu Trần Văn Toàn, Hồ Khánh Vân, Nguyễn Thị Vân Anh… Tác giả Trần Văn Toàn nghiên cứu Nam tính hóa nữ tính - Đọc Đoạn tuyệt Nhất Linh từ góc nhìn giới tính [121], Diễn ngơn giới tính thi pháp nhân vật Trường hợp Dũng Đoạn tuyệt [122]; Nguyễn Thị Vân Anh nghiên cứu thử nghiệm Diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam [4], Thái Phan Vàng Anh Văn xuôi hệ nhà văn nữ sau 1975 - nhìn từ diễn ngôn giới [6],… cho thấy cốt lõi diễn giải họ xuất phát từ lý thuyết diễn ngôn đan xen với thi pháp học Nguyễn Đăng Điệp Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại [126]; Hồ Khánh Vân Từ lý thuyết phê bình nữ quyền nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến [147]; Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỉ XX [148]; Ý thức địa vị giới thứ hai số sáng tác tác giả nữ Việt Nam Trung Quốc từ 1980 đến [126]; Nguyễn Thị Thanh Xuân Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại (qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu) [151]; John C.Schafer Đọc Phạm Duy Lê Vân tư nam giới nữ giới [161] cho thấy quan tâm đến giới nữ từ nữ quyền luận đan xen với lý thuyết giới, đơi chỗ cịn trộn lẫn với thi pháp học, phong cách học Trần Nho Thìn Từ thực tiễn Việt Nam, góp thêm tiếng nói phương pháp luận vào thảo luận quốc tế vấn đề Nho giáo nữ quyền[126], tiếp cận vấn đề từ góc độ văn hóa học, nữ quyền luận xen với phê phán tư tưởng hệ Tóm lại, nghiên cứu văn học nữ [văn xuôi nữ, thơ nữ] Việt Nam thời gian qua, thường đặt vấn đề tâm lý, thể loại, nhân vật, giọng điệu, bút pháp, ngơn ngữ… Góc độ tiếp cận chủ yếu tâm lý học sáng tạo, xã hội học, đặc biệt thi pháp học, phản ánh luận Từ góc độ đó, kết luận thường rút đặc điểm riêng hoàn cảnh sáng tác, đặc trưng nhân vật, đề tài, giọng điệu, bút pháp, ngôn ngữ… vài tác giả cụ thể văn học nữ nói chung Khơng nghiên cứu chủ trương tìm mối liên hệ nhân vật trung tâm tác giả tiểu sử, hướng đến việc gán cho tác phẩm tính chất tự thuật, tự truyện Các nghiên cứu giới nữ văn học Việt Nam tiếp cận từ góc độ giới, nữ quyền hay diễn ngôn thường tập trung vào văn học từ sau 1986 đến nay, số tiểu luận quan tâm đến diễn ngôn, diễn giải giới văn học hồi đầu kỷ XX Trong phạm vi trường quy, lý thuyết diễn ngơn có xu hướng trở thành thời thượng, vận dụng vào việc triển khai khóa luận, luận văn: điểm bật trường hợp tiếp nhận lý thuyết diễn ngơn M Foucalt, hạn chế chưa hiểu thấu đáo quan điểm Foucault, thành lý thuyết đằng phương pháp mơ hình triển khai theo mơ hình lý thuyết, phương pháp vốn quen thuộc hay thống trị trường học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích việc nghiên cứu diễn ngôn giới nữ văn xuôi nữ đương đại là: Chỉ hình ảnh giới nữ kiến tạo tác phẩm nhà văn nữ nay; để lý giải hình ảnh luận văn phải làm rõ chế kiến tạo, thiết chế xã hội diễn ngôn… - Nhiệm vụ luận văn gồm Xác lập hiểu thống khái niệm nữ tính/nam tính, khái niệm diễn ngơn diễn ngơn giới nữ Phân tích, lý giải điểm đặc thù diễn ngôn giới nữ nhà văn nữ Việt Nam đương đại: so sánh với diễn ngôn giới nữ trước Đổi diễn ngôn giới nữ văn xuôi nhà văn nam đương đại, nhằm trì đồng thời giải kiến tạo diễn ngơn nữ tính văn xuôi nữ Việt Nam đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn diễn ngơn giới nữ giới nữ (các nhà văn nữ), cụ thể bao gồm định nghĩa lại nữ tính/sự kiến tạo hình ảnh nữ giới tình yêu – nhân, gia đình mối quan hệ xã hội… - Phạm vi nghiên cứu luận văn: [văn xuôi nữ Việt Nam đương đại] tập trung khảo sát tác phẩm Dạ Ngân, Lý Lan, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ Luận văn nhìn nhận sáng tác nhà văn trường hợp tiêu biểu biểu cụ thể, sinh động diễn ngôn đương đại giới nữ Cơ sơ lý luận phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu diễn ngơn địi hỏi tiếp cận đa ngành, liên ngành Do đó, luận văn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp: ... HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TH? ?Y HÀ DIỄN NGÔN VỀ GIỚI NỮ TRONG VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI (KHẢO SÁT SÁNG TÁC CỦA DẠ NGÂN, Y BAN, LÝ LAN, NGUYỄN THỊ THU HUỆ) Ngành: Văn học Việt. .. niệm nữ tính /nam tính, khái niệm diễn ngôn diễn ngôn giới nữ Phân tích, lý giải điểm đặc thù diễn ngôn giới nữ nhà văn nữ Việt Nam đương đại: so sánh với diễn ngôn giới nữ trước Đổi diễn ngôn giới. .. trung tậm Còn tác phẩm Dạ Ngân, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ có dấu vết thứ diễn ngôn trung tâm hướng ngoại biên Cả Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn nữ, bàn kiến tạo giới nữ (sự tái

Ngày đăng: 08/11/2018, 07:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan