Bài tiểu luận dân sự (1)

11 353 2
Bài tiểu luận dân sự (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ luật Dân sự hiện hành được ban hành trên cơ sở kế thừa truyền thống của pháp luật dân sự Việt Nam và phát huy thành tựu của Bộ luật Dân sự năm 2005. Bộ luật Dân sự 2015 cơ bản đã có tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước cũng như đối với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động ... Đồng thời, Bộ luật Dân sự (BLDS) đã góp phần thúc đẩy sự hình thành, phát triển của quan hệ thị trường thông qua việc ghi nhận nguyên tắc tự do hợp đồng; tạo cơ chế pháp lý để thực hiện tư tưởng của Hiến pháp 1992. Tuy nhiên, bước sang giai đoạn phát triển mới của đất nước, trước yêu cầu thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 2020 đã được thông qua tại Đại hội lần thứ XI của Đảng và đặc biệt là yêu cầu về bảo vệ quyền con người, quyền công dân và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân sự hiện hành đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Trong thời đại ngày nay, một trong những yêu cầu của Nhà nước pháp quyền, đặc biệt sau khi Hiến pháp năm 2013 được ban hành là Nhà nước phải có cơ chế pháp lý để công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền công dân về dân sự. Tuy nhiên, một số quy định của Bộ luật dân sự hiện hành chưa đáp ứng được yêu cầu này, như: Nhiều quy định về chủ thể, giao dịch, đại diện, nghĩa vụ và hợp đồng, thừa kế còn thiếu tính khả thi, nguy cơ giao dịch bị tuyên bố vô hiệu hoặc bị hủy bỏ còn cao; Chưa thực sự có cơ chế pháp lý hữu hiệu để bảo vệ quyền, lợi ích của bên thứ ba ngay tình, của bên thiện chí, bên yếu thế trong quan hệ dân sự; Quyền của người không phải là chủ sở hữu chưa được quy định đúng với vai trò của họ trong nền kinh tế thị trường và trong việc phát huy giá trị hàng hóa của tài sản… So với Bộ luật Dân sự năm 2005, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có nhiều sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện chế định đại diện. Tuy nhiên, nội dung của chế định đại diện theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 vẫn còn một số hạn chế, bất cập cần sớm được sửa đổi bổ sung. Trong phạm vi bài tiểu luận này, tôi xin trình bày những hạn chế của Bộ luật dân sự 2015 về đại diện của cá nhân, từ đó đề xuất kiến nghị và giải pháp hoàn thiện phù hợp với thực tiễn đời sống.

LỜI MỞ ĐẦU Bộ luật Dân hành ban hành sở kế thừa truyền thống pháp luật dân Việt Nam phát huy thành tựu Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân 2015 có tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Đồng thời, Bộ luật Dân (BLDS) góp phần thúc đẩy hình thành, phát triển quan hệ thị trường thông qua việc ghi nhận nguyên tắc tự hợp đồng; tạo chế pháp lý để thực tư tưởng Hiến pháp 1992 Tuy nhiên, bước sang giai đoạn phát triển đất nước, trước yêu cầu thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 thông qua Đại hội lần thứ XI Đảng đặc biệt yêu cầu bảo vệ quyền người, quyền cơng dân hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ghi nhận Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân hành bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Trong thời đại ngày nay, yêu cầu Nhà nước pháp quyền, đặc biệt sau Hiến pháp năm 2013 ban hành Nhà nước phải có chế pháp lý để công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm tốt quyền người, quyền công dân dân Tuy nhiên, số quy định Bộ luật dân hành chưa đáp ứng yêu cầu này, như: Nhiều quy định chủ thể, giao dịch, đại diện, nghĩa vụ hợp đồng, thừa kế thiếu tính khả thi, nguy giao dịch bị tuyên bố vô hiệu bị hủy bỏ cao; Chưa thực có chế pháp lý hữu hiệu để bảo vệ quyền, lợi ích bên thứ ba tình, bên thiện chí, bên yếu quan hệ dân sự; Quyền người chủ sở hữu chưa quy định với vai trò họ kinh tế thị trường việc phát huy giá trị hàng hóa tài sản… So với Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Dân năm 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện chế định đại diện Tuy nhiên, nội dung chế định đại diện theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 số hạn chế, bất cập cần sớm sửa đổi bổ sung Trong phạm vi tiểu luận này, tơi xin trình bày hạn chế Bộ luật dân 2015 đại diện cá nhân, từ đề xuất kiến nghị giải pháp hoàn thiện phù hợp với thực tiễn đời sống NỘI DUNG Hạn chế quy định đại diện Đại diện chế định quan trọng đời sống pháp lý xã hội Bất kỳ hệ thống pháp luật xem chế định quan trọng, chế định trung tâm luật dân đại Khoản Điều 134 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 quy định: “Đại diện việc cá nhân, pháp nhân (sau gọi người đại diện) nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác (sau gọi người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân sự” Mặc dù quy định không nguồn gốc hay làm phát sinh quan hệ đại diện, rõ phạm vi thẩm quyền mục tiêu quan hệ đại diện hướng tới việc xác lập, thực giao dịch dân sự, yêu cầu cần đáp ứng thực hành động đại diện Pháp luật dân nước giới có nhiều cách hiểu định nghĩa đại diện khác Ví dụ, Điều 99 BLDS Nhật Bản năm 2005 quy định đại diện sau: Sự biểu lộ ý chí người đại diện thể biểu lộ ý chí lập nhân danh người đại diện phạm vi thẩm quyền người đại diện ràng buộc người đại diện; quy định áp dụng với sửa đổi thích hợp biểu lộ ý chí người thứ ba tới người đại diện Quy định cho thấy: (1) việc trao quyền đại diện không thiết hợp đồng, có nghĩa nguồn gốc hay khác; (2) người đại diện không thiết phải hành động lĩnh vực xác lập hay thực giao dịch dân sự; (3) yêu cầu người đại diện phải thể nhân danh người đại diện Pháp luật Anh giải thích thuật ngữ đại diện (agency) sử dụng để mối quan hệ tồn người có thẩm quyền lực để tạo lập mối quan hệ pháp lý người giữ vai trò người đại diện người thứ ba Và giải thích thêm quan hệ đại diện xuất người, gọi người đại diện (agent), có thẩm quyền hành động nhân danh người khác, gọi người đại diện (principal), lòng hành động Tương tự, Luận thuyết đại diện (lần thứ hai) Hoa Kỳ định nghĩa: Đại diện quan hệ ủy thác phát sinh từ việc biểu lộ ưng thuận người với người khác mà người sau hành động nhân danh phụ thuộc vào kiểm soát người trước, ưng thuận người sau hành động vậy” Theo pháp luật Hoa Kỳ, chế định đại diện có đặc điểm sau: thứ nhất, quan hệ ưng thuận mà người đại diện đồng ý hay lòng hành động dẫn hay kiểm soát người đại diện; thứ hai, quan hệ ủy thác mà theo người đại diện đồng ý hành động cho nhân danh người đại diện Việc phân tích nêu cho thấy, so với chế định đại diện BLDS số nước, chế định đại diện BLDS năm 2015 có phạm vi hẹp (BLDS năm 2015 xác định mục đích đại diện xác lập thực giao dịch dân sự) Tuy nhiên, thực tế, người đại diện thực nhiều hoạt động khác lợi ích người đại diện, ví dụ: người đại diện theo pháp luật người chưa thành niên tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ quyền bị xâm phạm Mặt khác theo quy định điểm c khoản Điều 58 Bộ luật dân 2015, người giám hộ không đại diện cho người giám hộ việc xác lập, thực giao dịch mà đại diện việc thực quyền khác theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người giám hộ Theo quy định khoản Điều 134 BLDS 2015, thấy trường hợp pháp luật có quy định người đại diện cần có lực pháp luật, lực hành vi phù hợp với giao dịch xác lập Tức pháp luật khơng có quy định người đại diện khơng cần có lực pháp luật lực hành vi dân phù hợp với giao dịch Về nguyên tắc, người xác lập, thực giao dịch ln phải có lực pháp luật, lực hành vi phù hợp với giao dịch mà tham gia theo điểm a khoản Điều 117 BLDS Theo quy định khoản Điều 134 BLDS 2015 không phù hợp không cần thiết, mâu thuẫn với điểm a khoản Điều 117 BLDS 2015 Hạn chế quy định đại diện theo pháp luật cá nhân theo Điều 136 BLDS 2015 Tại Điều 136 BLDS 2015 quy định đại diện theo pháp luật cá nhân: “1 Cha, mẹ chưa thành niên Người giám hộ người giám hộ Người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người đại diện theo pháp luật Tòa án định Người Tòa án định trường hợp khơng xác định người đại diện quy định khoản khoản Điều Người Tòa án định người bị hạn chế lực hành vi dân sự.” Quy định có số vấn đề chưa hợp lý: Thứ nhất, khoản đoạn khoản Điều 136 BLDS 2015 có mâu thuẫn với Theo Đoạn khoản Điều 136 BLDS 2015, người đại diện người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Tòa án định Tuy nhiên, khoản Điều lại đưa nguyên tắc xác định người đại diện cho người thuộc khoản khoản sở định Tòa án không xác định người đại diện Vậy hiểu, khơng xác định người đại diện cho người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi khoản (kể trường hợp khơng xác định Tòa án khơng định) Tòa án định người đại diện cho họ theo quy định khoản Rõ ràng, quy định hai khoản mâu thuẫn chồng chéo khiến quy định không rõ ràng Thứ hai, không cần thiết phải tách khoản khoản Điều 136 BLDS 2015, nội dung hai khoản tương tự nhau, xác định người đại diện cá nhân theo định Tòa án Hạn chế quy định đại diện theo ủy quyền theo Điều 139 Bộ luật Dân 2015 Điều 139 BLDS 2015 quy định “Hậu pháp lý hành vi đại diện: Giao dịch dân người đại diện xác lập, thực với người thứ ba phù hợp với phạm vi đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện Người đại diện có quyền xác lập, thực hành vi cần thiết để đạt mục đích việc đại diện Trường hợp người đại diện biết phải biết việc xác lập hành vi đại diện bị nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe dọa, cưỡng ép mà xác lập, thực hành vi khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện, trừ trường hợp người đại diện biết phải biết việc mà không phản đối.” Theo quy định khoản Điều 139 BLDS 2015, nhầm lẫn, bị đe dọa, bị lừa dối bị cưỡng ép xác lập, thực giao dịch dân tình trạng coi khơng có tự nguyện người xác lập, thực giao dịch đó, giao dịch bị coi vơ hiệu Theo quy định khoản điều này, giao dịch làm phát sinh quan hệ đại diện (hợp đồng ủy quyền) xác lập bên ủy quyền bị nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe dọa, bị cưỡng ép giao dịch bị tun vơ hiệu, điều đồng nghĩa với việc người đại diện theo ủy quyền khơng có quyền xác lập, thực giao dịch thay cho người đại diện Tuy nhiên thời hạn yêu cầu tuyên bố hợp đồng ủy quyền vơ hiệu mà người ủy quyền khơng có u cầu Tào án tun bố vơ hiệu giao dịch mà người đại diện theo ủy quyền xác lập với người thứ ba làm phát sinh quyền nghĩa vụ cho người đại diện Trong quy định này, thân từ “xác lập, thực hiện” hành vi, nên việc lặp lại gây rối rắm quy định Điều luật Hạn chế quy định đại diện theo ủy quyền Điều 141 BLDS 2015 Ở nước ta, kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, chế định đại diện không ý đầy đủ kinh tế tư nhân không phát triển, sinh hoạt kinh tế dựa vào ý chí Nhà nước Do đó, mối quan hệ xã hội khơng thực phức tạp Kể từ chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, đòi hỏi khách quan quan hệ xã hội, chế định đại diện ý Tuy nhiên, việc điều chỉnh BLDS chế độ đại diện lại chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu Bên cạnh đó, BLDS năm 2015 bộc lộ khiếm khuyết có mâu thuẫn khoản Điều 141 Cụ thể, khoản thừa nhận trường hợp phạm vi đại diện khơng xác định, khoản lại đưa đòi hỏi người đại diện phải thơng báo cho bên giao dịch biết phạm vi đại diện Có thể hiểu khoản đặt hai điều kiện người đại diện tiến hành hoạt động đại diện: (1) thông báo với đối tác việc đại diện cho ai; (2) thông báo phạm vi đại diện Xem định nghĩa giải thích chế định đại diện pháp luật nước Anh, Mỹ nêu cho thấy, định nghĩa nhằm giúp xác định quan hệ quan hệ đại diện không nhằm tới việc xác định điều kiện việc tiến hành hoạt động đại diện Vì vậy, việc bỏ quy định khoản Điều 141 BLDS năm 2015 giúp cho có chế định đại diện gần gũi với hoạt động phức tạp kinh tế thị trường Hơn việc bỏ quy định làm cho quy định khoản khoản 3, Điều 143 BLDS năm 2015 trở nên có ý nghĩa Các khoản quy định sau: “(2) Trường hợp giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện phần giao dịch xác lập, thực vượt phạm vi đại diện người đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch với phần giao dịch vượt phạm vi đại diện, trừ trường hợp người giao dịch biết phải biết việc vượt phạm vi đại diện mà giao dịch; (3) Người giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực huỷ bỏ giao dịch dân phần vượt phạm vi đại diện toàn giao dịch dân yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người biết phải biết việc vượt phạm vi đại diện mà giao dịch trường hợp quy định điểm a khoản Điều này” Các quy định cho thấy, nhà làm luật dự liệu trường hợp người thứ ba giao dịch với người đại diện lúc biết phạm vi đại diện người đại diện Có ý kiến cho quy định khoản 4, Điều 141 cần thiết đặt nghĩa vụ cho người đại diện phải thông báo phạm vi đại diện cho bên thứ ba giao kết hợp đồng để tránh gây rắc rối Tuy nhiên, việc ấn định nghĩa vụ lại làm nảy sinh trường hợp rắc rối Cụ thể, nghĩa vụ bị vi phạm xem người đại diện vi phạm điều cấm vi phạm điều cấm cần quan niệm luật không cho hành động hành động luật buộc hành động không hành động Hợp đồng giao kết mà vi phạm điều cấm coi vơ hiệu Như vậy, trường hợp này, quy định khoản khoản Điều 143 BLDS năm 2015 không ý nghĩa Hạn chế quy định đại diện theo ủy quyền Điều 142 BLDS 2015 Trong quy định Điều luât này, thuật ngữ “người đại diện” khơng xác khơng có quan hệ đại diện trường hợp Vì thuật ngữ hiểu “người có giao dịch người khơng có quyền đại diện xác lập, thực hiện” Tuy nhiên, thẩm quyền người đại diện trường hợp không xác định cụ thể phạm vi đại diện lại rộng Khoản Điều 141 BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp không xác định cụ thể phạm vi đại diện theo quy định khoản Điều người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Trong đời sống xã hội, người có quyền tự ý chí Họ trực tiếp biểu lộ ý chí tạo lập hệ pháp lý; họ có quyền biểu lộ ý chí thơng qua người khác để tự ràng buộc vào quan hệ pháp luật định Nhưng mục đích đại diện không liên quan tới giao dịch Do đó, bất cập phân loại đại diện theo phạm vi đại diện có xác định hay khơng xác định quy định thẩm quyền đại diện trường hợp phạm vi đại diện không xác định liên quan tới đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền BLDS năm 2015 cần phải khắc phục theo hướng quy định rõ ràng người đại diện (theo pháp luật theo ủy quyền) có thẩm quyền liên quan tới quản trị tài sản người đại diện trường hợp phạm vi đại diện không xác định Các hành vi liên quan tới quyền sở hữu hành vi đòi hỏi tính nghiêm túc, thận trọng rõ ràng Vì vậy, thẩm quyền đại diện liên quan tới quyền sở hữu phải trao chủ sở hữu Việc chủ sở hữu không trao thẩm quyền cho người đại diện mà pháp luật lại cho phép (như khoản 2, Điều 141 BLDS năm 2015) xâm phạm thiếu đáng vào quyền sở hữu Ngồi ra, quy định khoản Điều 134 BLDS năm 2015: “Trường hợp pháp luật quy định người đại diện phải có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập thực hiện” Quy định hiểu, trường hợp pháp luật không quy định, người đại diện khơng thiết phải có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân sự, hay nói cách khác, người vơ đại diện Như vậy, BLDS năm 2015 bỏ qua giao dịch xác lập thực với người vô bỏ qua hậu pháp lý liên quan tới người đại diện trường hợp lựa trao quyền cho người vô Kiến nghị sửa đổi Trên sở đánh giá trên, tác giả đưa đề xuất, kiến nghị sau: - Loại bỏ khoản Điều 134 BLDS 2015; - Gộp khoản khoản Điều 136 BLDS 2015 vào khoản - Sửa đổi khoản Điều 139 BLDS 2015 thành “Trường hợp người đại diện biết phải biết việc xác lập, thực giao dịch dân đại diện bị nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe dọa, cưỡng ép mà xác lập, thực giao dịch dân khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện, trừ trường hợp người đại diện biết phải biết việc mà không phản đối.” - Loại bỏ khoản Điều 141 BLDS 2015 - Sửa đổi Điều 143 BLDS 2015: Thay đổi thuật ngữ “người đại diện” thành “người có giao dịch người khơng có quyền đại diện xác lập, thực hiện” KẾT LUẬN Từ hạn chế, bất cập nêu ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực hiệu Bộ luật Dân nói riêng, pháp luật dân nói chung; chưa thực tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước cho việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân người dân Do đó, việc đánh giá điểm hạn chế, từ sửa đổi Bộ luật Dân cần thiết, nhằm xây dựng hoàn thiện Bộ luật Dân phù hợp thực tiễn hiệu 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2005; Bộ luật dân 2015; Bình luận khoa học luật dân 2015 PGS.TS Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ Giáo trình luật dân Việt Nam- tập 1,2 Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Việt Nam Tham khảo viết trang Wed 11 ... dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập thực hiện” Quy định hiểu, trường hợp pháp luật không quy định, người đại diện không thiết phải có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân. .. đảm quyền dân người dân Do đó, việc đánh giá điểm hạn chế, từ sửa đổi Bộ luật Dân cần thiết, nhằm xây dựng hoàn thiện Bộ luật Dân phù hợp thực tiễn hiệu 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2005;... dân 2005; Bộ luật dân 2015; Bình luận khoa học luật dân 2015 PGS.TS Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ Giáo trình luật dân Việt Nam- tập 1,2 Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Việt Nam Tham khảo

Ngày đăng: 30/10/2018, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bộ luật Dân sự hiện hành được ban hành trên cơ sở kế thừa truyền thống của pháp luật dân sự Việt Nam và phát huy thành tựu của Bộ luật Dân sự năm 2005. Bộ luật Dân sự 2015 cơ bản đã có tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cũng như đối với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động ... Đồng thời, Bộ luật Dân sự (BLDS) đã góp phần thúc đẩy sự hình thành, phát triển của quan hệ thị trường thông qua việc ghi nhận nguyên tắc tự do hợp đồng; tạo cơ chế pháp lý để thực hiện tư tưởng của Hiến pháp 1992.

  • Tuy nhiên, bước sang giai đoạn phát triển mới của đất nước, trước yêu cầu thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 đã được thông qua tại Đại hội lần thứ XI của Đảng và đặc biệt là yêu cầu về bảo vệ quyền con người, quyền công dân và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân sự hiện hành đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Trong thời đại ngày nay, một trong những yêu cầu của Nhà nước pháp quyền, đặc biệt sau khi Hiến pháp năm 2013 được ban hành là Nhà nước phải có cơ chế pháp lý để công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền công dân về dân sự. Tuy nhiên, một số quy định của Bộ luật dân sự hiện hành chưa đáp ứng được yêu cầu này, như: Nhiều quy định về chủ thể, giao dịch, đại diện, nghĩa vụ và hợp đồng, thừa kế còn thiếu tính khả thi, nguy cơ giao dịch bị tuyên bố vô hiệu hoặc bị hủy bỏ còn cao; Chưa thực sự có cơ chế pháp lý hữu hiệu để bảo vệ quyền, lợi ích của bên thứ ba ngay tình, của bên thiện chí, bên yếu thế trong quan hệ dân sự; Quyền của người không phải là chủ sở hữu chưa được quy định đúng với vai trò của họ trong nền kinh tế thị trường và trong việc phát huy giá trị hàng hóa của tài sản…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan