- Nằm trên lưu vực các con sông lớn => đất mềm, nhiều phù sa nhưng phải đối mặt với lũ lụt hàng năm. Công tác trị thủy đóng vai trò quan trọng. o Ai Cập: sông Nil o Lưỡng Hà: sông Tigris và sông Ơphrat o Ấn Độ: sông Ấn và sông Hằng o Trung Quốc: sông Trường Giang và sông Hoàng Hà. - Địa hình xung quanh là sa mạc, rừng núi, biển… => các tộc người sinh sống trong khu vực tập trung về lưu vực các con sông => chiến tranh thường xuyên xẩy ra để tranh giành nguồn nước. o Ai Cập: phía bắc là địa trung hải; phía nam là vùng rừng núi nubi, phía đông là hồng hải, phía tây là sa mạc Libi. Xung quang ai cập bị bao bọc bởi những dãi núi đá thẳng đứng. o Lưỡng Hà: đông bắc giáp dãi núi Acmênia và cao nguyên Iran; phía tây giáp thảo nguyên Xiri và sa mạc Arập, phía nam là vịnh Pecxich. o Ấn Độ: phía bắc là dãi núi Hymalaya, phía đông nam và tây nam giáp biển. - Khí hậu nhiệt đới => mưa nhiều, đa dạng sinh vật => Thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế nông nghiệp 2. Điều kiện xã hội và quá trình hình thành nhà nước - Kinh tế: Công cụ lao động bằng đồng xuất hiện Ba lần phân công lao động => Năng suất lao động tăng, sản phẩm dư thừa. - Xã hội: Công xã thị tộc tan rã • Nguyên nhân: o Kinh tế phát triển => Khi công xã thị tộc tan rã, công xã nông thôn xuất hiện và thế chổ – là đơn vị xã hội tồn tại lâu đời và có nhiều ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, chính trị ở phương đông.
Trang 1Lịch sử nhà nước và pháp luật Thế Giới
Trang 2CHƯƠNG 1 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI KỲ CỔ ĐẠI
BÀI 1 NHÀ NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC
1 Điều kiện tự nhiên
- Nằm trên lưu vực các con sông lớn => đất mềm, nhiều phù sa nhưng phải đối mặt với lũ lụthàng năm Công tác trị thủy đóng vai trò quan trọng
o Ai Cập: sông Nil
o Lưỡng Hà: sông Tigris và sông Ơphrat
o Ấn Độ: sông Ấn và sông Hằng
o Trung Quốc: sông Trường Giang và sông Hoàng Hà
- Địa hình xung quanh là sa mạc, rừng núi, biển… => các tộc người sinh sống trong khu vựctập trung về lưu vực các con sông => chiến tranh thường xuyên xẩy ra để tranh giành nguồnnước
o Ai Cập: phía bắc là địa trung hải; phía nam là vùng rừng núi nubi, phía đông là hồnghải, phía tây là sa mạc Libi Xung quang ai cập bị bao bọc bởi những dãi núi đá thẳngđứng
o Lưỡng Hà: đông bắc giáp dãi núi Acmênia và cao nguyên Iran; phía tây giáp thảonguyên Xiri và sa mạc Arập, phía nam là vịnh Pecxich
o Ấn Độ: phía bắc là dãi núi Hymalaya, phía đông nam và tây nam giáp biển
- Khí hậu nhiệt đới => mưa nhiều, đa dạng sinh vật
=> Thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế nông nghiệp
2 Điều kiện xã hội và quá trình hình thành nhà nước
- Kinh tế:
Công cụ lao động bằng đồng xuất hiện
Ba lần phân công lao động
=> Năng suất lao động tăng, sản phẩm dư thừa
Đời sống sinh hoạt xã hội mới phá
vỡ biên giới và trật tự của công xã thị tộc
Trang 3o Kinh tế phát triển =>
Khi công xã thị tộc tan rã, công xã nông thôn xuất hiện và thế chổ – là đơn vị xã hội tồn tạilâu đời và có nhiều ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, chính trị ở phương đông
Chế độ tư hữu xác lậpTrong quá trình tan rã của công xã thị tộc tan rã, khi các tiểu gia đình tách khỏi “đại giađình” của mình, họ chiếm đoạt tư liệu sản xuất như: ruộng đất, công cụ lao động của công xã nôngthôn làm tài sản riêng của gia đình mình => xuất hien chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
Phân hoá giai cấp trong xã hộiTrong quá trình chiếm đoạt tài sản công làm của riêng:
Đại đa số nông dân công xã giữ được một ít tài sản => nông dân
Một thiểu số chức sắc trong xã hội nguyên thủy như: tộc trưởng, tù trưởng, thủ lĩnhliên minh bộ lạc chiếm được nhiều tài sản hơn Ngoài ra, họ còn dựa vào sức mạnh,
ưu thế của mình để cướp bóc, chiếm đoạt tài sản, ruộng đất của nông dân trong bộ lạccủa mình đồng thời tiến hành chiến tranh cướp tài sản của các bộ lạc khác; biến dân
cư của những bộ lạc này thành nô lệ nên họ càng ngày càng giàu có => quý tộc thịtộc
Do đó, dân cư trong xã hội lúc này phân hoá thành:
xã hội theo một khuôn khổ nhất định, phù hợp với ý chí của họ Tổ chức đó gọi là nhà nước
Nhưng ở các quốc gia phương đông cổ đại, khi trong xã hội đã phân hoá giai cấp, đã xuất hiệnmâu thuẫn giai cấp Tuy nhiên, mâu thuẫn ấy chưa đến mức gay gắt, chưa trở thành mâu thuẫn đốikháng nhưng nhà nước đã xuất hiện.)
Đây là một ngoại lệ trong học thuyết về nguồn gốc nhà nước của Mac – Lênin vì ở phương
đông ngoài hiện tượng phân hóa giai cấp, quá trình hình thành nhà nước ở vùng này còn bị ảnh
hưởng bởi các yếu tố sau:
- Công cuộc xây dựng các Công trình thủy lợi:
Trang 4Trong quá trình xây dựng các công trình thủy lợi, để công việc đạt được hiệu quả cao,cần phải có sự quản lý thống nhất trong một tập thể Chính yếu tố quản lý này là tiền đề củaviệc quản lý nhà nước sau này.
- Chiến tranh:
Để tiến hành chiến tranh, cần phải có trật tự, kỷ cương trong 1 tập thể, đặc biệt cầnphải có người thống lĩnh quân đội Nếu chiến thắng, vai trò, quyền lực và uy tín của ngườithủ lĩnh này càng tăng cao
Trong bối cảnh chung, khi chế độ tư hữu manh mún xuất hiện thì với quyền lực ngàycàng được tập trung cao độ của mình, thủ lĩnh quân sự cùng với những tùy tùng thân tín củaÔng chiếm giữ được nhiều tài sản hơn các thành viên khác trong công xã
Sau mỗi chiến thắng, thủ lĩnh quân sự và tuỳ tùng của ông:
Xác định biên giới lãnh thổ;
Thiết lập một bộ máy quản lý và quản lý dân cư theo đại bàn lãnh thổ mà họ sinhsống (không còn quản lý theo huyết thống dòng họ như trước đây)
Thu thuế để nuôi sống bộ máy đó;
Xây dựng pháp luật làm chuẩn mực xử sự cho mọi người theo ý chí của giai cấp cầmquyền
Tiếp tục xây dựng và củng cố lực lượng quân đội để bảo vệ vùng lãnh thổ của mình
và tiếp tục đi xâm lược các vùng đất khác
=> Các dấu hiệu của nhà nước xuất hiện
Đến một thời điểm nhất định, khi quyền lực tập trung cao độ, thủ lĩnh quân sự tựxưng mình là vua Đây cũng là nguyên nhân để lý giải vì sao trong buổi đầu thành lập nhà
nước, chính thể của các nước ở phương đông là Quân chủ tuyệt đối với quyền lực được tập
trung vào tay vua ngày càng cao độ
Sự ra đời của các quốc gia này không hề mâu thuẫn với học thuyết về nguồn gốc nhà nướccủa Mac-Lênin, vì chính sự phân hoá giai cấp trong xã hội mới chính là nguyên nhân chính làmxuất hiện nhà nước Còn yếu tố quản lý và vai trò của người thủ lĩnh trong công cuộc xây dựngcông trình thủy lợi và chiến tranh là yếu tố thúc đẩy nhà nước ra đời sớm hơn
Nhà nước
Chế độ tư hữu
xuất hiện Phân hoá giaicấp Mâu thuẫn giaicấp MTGC gay gắt
Thủy lợi Chiến tranh
MÔ HÌNH VỀ QUÁ TRÌNH XUẤT HIỆN NHÀ NƯỚC Ở CÁC QUỐC GIA
PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI
Trang 53 Quá trình xuất hiện, phát triển và suy vong nhà nước ở các quốc gia phương đông cổ đại
- Ai Cập
Khoảng 3000 TCn, Ai cập đã bước vào xã hội có giai cấp và nhà nước Lịch sử Ai Cậpp đượccác sử gia chia thành 4 thời kỳ: tảo vương quốc, cổ vương quốc (thiên niên kỷ 3 – 2 TCN) đây
là thời kỳ hình thành nhà nước chiếm hữu nô lệ Ai Cập; Trung vương quốc (thế kỷ 20 đến thế
kỷ 16 TCN) đâylà thời kỳ vũng mạnh nhất của Nhà nước Ai Cập; Tân vương quốc Trong đó,thời kỳ trung vương quốc là thời kỳ vững mạnh nhất của nhà nước Ai Cập Năm 225 TCN, AiCập bị Ba Tư xâm lược, chế độ chiếm hữu nô lệ Ai Cập kết thúc
- Lưỡng Hà
Xuất hiện vào khoảng 3000 TCN, với sự tồn tại của nhiều quốc ia nhỏ của người Xume như: Ua,Êriđu, Lagash… khoảng đầu thế kỷ 23 TCN, miền nam Lưỡng Hà thống nhất với sự cai trị củangười Xêmit, đặt tên nước là Accat Vào thế kỷ 21 -20 TCN, quyền thống trị Lưỡng Hà rơi vào taycủa vương quốc Ua của người Xume Thế nhưng, họ không giữ được sự thống nhất lâu Nhữngnăm cuối của thế kỷ 20 TCN, Lưỡng Hà lại bị phân hoá thành những quốc gia nhỏ Năm 1894TCN, Lưỡng Hà thống nhất dưới quyền cai trị của người Amôrit, thuộc vương quốc Babilon Đây
là thời kỳ cực thịnh nhất của Lưỡng Hà, đặc biệt dưới triều đại của Hammurapi Sau khiHammurapi chết, Babilon bị diệt vong, Lưỡng Hà liên tiếp bị các tộc người bên ngoài thống trịgần 1000 năm Năm 626 TCN, nhà nước Tân Babilon được khôi phục và thống trị Lưỡng Hà tronggần 1 thế kỷ Năm 538 TCN, Lưỡng Hà bị Ba Tư thôn tính
- Ấn Độ
Khoản đầu thiên niên kỷ 3 đến giữa thiên niên kỷ thứ 2 TCN, Ở Ấn Độ đã tồn tại nền văn minhHarappa và Môhenjô-Đarô ở lưu vực sông Ấn Lúc này, dân cư là người Đravida đang sống trongquá trình tan rã của chế độ công xã nguyên thủy để chuyển sang xã hợi có giai cấp, có nhà nước.Nữa sau thiên niên kỷ thứ 2 TCN, cùng với sự lan rộng của sa mạc Thar là sự thiên di ồ ạt củangười Arya (tộc người nói ngôn ngữ Ấn Âu) từ Nam Au, Đông Địa Trung Hải,… đã làm cho nềnvăn minh sống Ấn tàn lụi và dần dần di chuyển sang lưu vực sông Hằng, gọi là nền văn minh sôngHằng
Khi người Arya xâm chiếm ấn độ, họ còn sống trong giai đoạn tan rã của công xã thị tộc, trình độthấp kèm hơn so với người Đravida, do đó, họ dùng những biện pháp … để cai trị, đồng thời tiếpthu dần những thành tựu văn minh của họ Từ những công xã trước đó, hàng loạt tiểu quốc đượcthành lập ven bờ sông Hằng Đến khoảng thế kỷ thứ 6 TCN, vương quốc Magađa triển hùngmạnh và thống nhất miền bắc Ấn Độ
Năm 327 TCN, vua Maxêđônia là Alechxăngdrơ trong quá trình chinh phục các vùng đất phíađông đã tiến vào Ấn Độ Trong cuộc chiến chống lại quân xâm lược Alechxăngdrơ, chanđra guptathủ lĩnh của tầng lớp bình dân chiến thắng Sau đó, ông thẳng tiến về kinh đô, lật đổ sự thống trịcủa Magađa, thành lập vương tiều môria, một vương triều hưng thịnh nhất ở An Độ
Trang 6Từ thế kỷ 1 TCN đến thế kỷ 3, Ấn Độ rơi vào tình trạng phân quyền cát cứ Đến thế kỷ 4, ấn độmới thống nhất dưới vương triều mới, vương triều Gupta, đây cũng là bước ngoặt đánh dấu sự kếtthúc của chế độ chiếm hữu nô lệ và bắt đầu của chế độ phong kiến.
- Trung Quốc
Khoảng 3000 năm TCN, Trung Quốc bước vào giai đoạn dân chủ quân sự, là giai đoạn quá độ từcông xã thị tộc sang xã hội có giai cấp Năm 2140 TCN, ông Khải là con của Hạ Vũ, không cầnđược cộng đồng bầu cử, vẫn lên ngôi kế vị, mở đầu cho thòi kỳ cha truyền con nối, thành lập nhà
Hạ, nhà nước đầu tiên của Trung Quốc Vua cuối cùng của triều Hạ là Kiệt, hoang dâm, tàn bạolàm cho vương triều bị diệt vong
Năm 1711 TCN, nhà Thương thay thế nhà Hạ Nhà Thương còn được gọi là nhà Ân, vì nhàThương dời đô về đất Ân Khư Vua cuối cùng cùa Nhà Thương là Trụ Vương say mê sắc đẹp củaĐắc Kỷ hoang dâm, tàn bạo làm cho vương triều suy yếu Nhà Chu lợi dụng tình hình này tiếnquân tiêu diệt nhà Thương Thành lập nhà Chu Nhà Chu thực hiện chính sách phân phong đất đaicho con cháu của mình làm chư hầu
Nhà chu có 2 thời kỳ:
Tây Chu (1066 – 770 TCN) đóng đô ở hạo Kinh Vua cùng của Tây Chu là U vương,
Đông chu (771 – 256 TCN), có 2 thời kỳ:
Xuân Thu (771 – 475 TCN)
Chính quyền trung ương nhà chu hoàn toàn suy yếu, gần 100 nước chư hầu gây chiến tranh thôntính lẫn nhau, xưng bá để khống chế nhà chu và các nước khác Đây là thời ký suy sịp những giátrị đạo đức, xã hội rối ren, loạn lạc… do đó, xuất hiện nhiều tư tưởng, học thuyết chính trị nhằm
ổn định xã hội (thời kỳ bách gia chư tử)
Chiến Quốc (475 – 256 TCN)
Trải qua hàng trăm năm chiến tranh thoôn tính lẫn nhau, các nước nhỏ đã bị các nước lớn tiêu diệt,sang thời chiến quốc chỉ còn lại 7 nước lớn Tề, Yên, Hàn, Sơ, Triệu, Nguỵ, Tần và một số nướcnhỏ Năm 256, nhà Chu bị nhà Tần tiêu diệt Sau đó, nhà Tần lại lần lượt thôn tính các quốc giacòn lại, thống nhất Trung Quốc Đây là mốc thời gian đánh dấu sự chấm dứt của chế độ chiếm hữu
nô lệ Trung Quốc bước sang chế độ phong kiến
Trang 7- Giai cấp nô lệ:
Nguồn:
o Tù binh chiến tranh,
o Nông dân công xã bị phá sản,
o Là con của nô lệ…
Quan hệ nô lệ trong xã hội phương đông cổ đại mang nặng tính gia
trưởng:
o Số lượng nô lệ không chiếm đa số trong xã hội;
o Lực lượng lao động chủ yếu trong xã hội không phải là nô lệ mà lànông dân công xã, nô lệ chủ yếu làm công việc hầu hạ, phục dịchtrong nhà chủ nô;
o Mâu thuẫn đối kháng giai cấp trong xã hội không phải là mâuthuẫn giữa chủ nô và nô lệ mà lại là mâu thuẫn giữa chủ nô vànông dân công xã
- Nông dân công xã :
Số lượng chiếm đa số và là lực lượng lao động chủ yếu của xã hội Sốngtrong các công xã nông thôn
Phần lớn họ là những người nghèo, ít ruộng đất phải nhận ruộng đất củanhà nước từ các công xã nông thôn để cày cấy và đóng thuế cho nhànước hoặc thuê ruộng của các chủ nô và nộp tiền thuê đất hay hoa lợi thuhoạch được
Họ được quyền làm người nhưng là đối tượng bóc lột chủ yếu của giaicấp chủ nô
Ngoài ra, họ còn phải cùng với nô lệ lao động khổ sai để xây dựng cáccông trình cho vua và nhà nước
- Bên cạnh đó, còn có tầng lớp thợ thủ công, thương nhân, chiếm thiểu số trong dân cư.Thành phần của họ khá phức tạp nhưng nhìn chung họ là những người nghèo, chịu sự bóclột của giai cấp chủ nô
Như vậy, trong xã hội phương đông cổ đại kết cầu giai cấp đã hoàn chỉnh Giai cấp bóc lột baogồm chủ nô như vua, quan lại, tăng lữ, người giàu có Giai cấp bị trị bao gồm nô lệ, nông dân công
xã, thợ thủ công và thương nhân
Chế độ đẳng cấp
Trang 8Bên cạnh sự phân hoá xã hội thành giai cấp, xã hội phương đông còn phân biệt dân cư theo chế
độ đẳng cấp:
- Giai cấp thống trị là đẳng cấp cao quý nhất;
- Nông dân nghèo, thợ thủ công, nô lệ bị xem là tầng lớp thấp hèn nhất
Chế độ đẳng cấp điển hình nhất là ở Ấn Độ, phân biệt thành 4 đẳng cấp (chế độ Vacna):
- Đẳng cấp Bà La Môn: gồm tăng lữ Bà La Môn, là đẳng cấp cao quý nhất,được sinh ra rừ miệng thần Brama, đọc kinh, giảng đạo, không phải laođộng sản xuất vật chất
- Đẳng cấp Ksatơria: sinh ra từ cánh tay của thần Brama Đẳng cấp này cónhiệm vụ bảo vệ chế độ (gồm vua, quan lại, và những người trong quân đội)cũng không phải lao động sản xuất
- Đẳng cấp Vaisia: gồm những người làm nông nghiệp, buôn bán và thợ thủcông, sinh ra từ đùi của thần Brama Họ có nghĩa vụ sản xuất để nuôi sống 2đẳng cấp trên
- Đẳng cấp Suđra: gồm những người cùng khổ nhất trong xã hội, là con cháucủa những bộ tộc bị thất trận, không có tư liệu sản xuất và ở ngoài công xã,sinh ra từ bàn chân của thần Brama Họ có nghĩa vụ phụ vụ cho 3 đẳng cấptrên
Sự phân biệt đẳng cấp ở An Độ rất khắc nghiệt Người thuộc đẳng cấp dưới phải tôn trọng và phụctùng người thuộc đẳng cấp trên, những người khác đẳng cấp không được kết hôn với nhau, …
Nguyên nhân của sự phân biệt đẳng cấp ở Ấn Độ: để duy trì sự thống trị của những người
có trình độ thấp kém hơn những người có trình độ phát triển cao hơn
III TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Hình thức chính thể: quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
Trang 9 Quản lý nhà nước
- Ở trung ương:
Vua: là người đứng đầu nhà nước, có quyền lực tối cao
- Mọi mệnh lệnh của vua có giá trị thi hành như pháp luật
- Vua có quyền quyết định mọi vấn đề quan trọng của quốc gia, quyết định
bổ nhiệm, cách chức, trừng phạt bất cứ ai
- Vua là người có thẩm quyền xét xử cao nhất
- Vua là chỉ huy quân sự cao nhất
- Bên cạnh đó, vua được thần thánh hoá, vua được xem là con hoặc đạidiện hoặc chính là hiện thân của thần linh
Quan đầu triều: Là một vị quan hay một hội đồng thân tín nhất của nhà vua,nắm giữ các công việc quan trọng trong triều
Hệ thống các cơ quan giúp việc: Gồm một số quan lại cao cấp Tùy từng nơi,từng thời kỳ mà có sự phân công nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng hay không
- Ở địa phương
Quản lý nhà nước ở địa phương thường dựa vào công xã nông thôn Người đứng đầu làngười của chính địa phương đó (vương công, tù trưởng…) Quyền lực của họ như một vị vuanhỏ ở địa phương, có quyền thu thuế, đặt pháp luật, xây dựng quân đội, quyết định mọi vần đề
Cơ quan xét xử
- Vua luôn là người có quyền xét xử tối cao Vua có thể xét xử bất kỳ vụ án nào mà vuamuốn, quyết định của nhà vua là quyết định sau cùng
- Ở trung ương, có cơ quan chuyên trách việc xét xử
- Ở địa phương, việc xét xử được giao cho người quản lý địa phương đó hoặc giao cho hộiđồng công xã hoặc các vị bô lão có uy tín
Quân đội
Do đặc điểm thường xuyên xẩy ra chiến tranh nên các quốc gia này rất chú trong việc xâydựng và phát triển quân đội
Trang 10- Vua là người chỉ huy quân đội tối cao hoặc vua sẽ chỉ định người thân cận nhấtcủa mình làm chỉ huy quân đội, nhưng người này phải tuân theo mọi ý kiến chỉđạo và chịu trách nhiệm trước vua.
- Về lực lượng: rất đông, rất đa dạng Gồm lính thường trực, lính đánh thuê Đượcphân loại như quân lính của vua, của địa phương, …
- Về binh chủng: tương đối đa dạng, gồm bộ binh, kỵ binh, tượng binh, chiến xa
- Về chế độ đãi ngộ quân lính; thông thường lính phải tự trang bị vũ khí và có quyềnnhận các chiến lợi phẩm Về sau, họ được nhà nước trả lương, cấp đất tuỳ theochức vị và quân công
4 Sự tồn tại lâu dài của các công xã nông thôn ảnh hưởng đến tổ chức chức bộ máy nhà nước.Nhà nước quản lý địa phương thông qua công xã nông thôn
5 Tuy nhiên, trong quá trình phục vụ cho giai cấp của mình, nhà nước chiếm hữu nô lệphương đông đã làm nồng cốt cho nhân dân sáng tạo, xây dựng và phát triển văn hóa Do
đó, các quốc gia phương đông cổ đại đã đạt nhiều thành tựu huy hoàng về văn hoá trở thànhmột trong những trung tâm của văn minh thế giới cổ đại
BÀI 2
PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI
I GIỚI THIỆU CÁC BỘ LUẬT CỔ Ở PHƯƠNG ĐÔNG
1 BỘ LUẬT HAMMURAPI
a Đặc điểm của luật Hammurapi
Bộ luật Hammurapi được các nhà khảo cổ người Pháp tìm ra vào năm 1901 - đây là
bộ luật thành văn sớm nhất được phát hiện trong lịch sử nhân loại Luật được khắc trên tảng
đá Bazan cao 2 mét Phần trên cùng của tấm đá có hình Hammurapi đứng trước thần mặttrời Samat (vị thần bảo vệ tòa án) Điều này chứng tỏ Hammurapi đã ý thức được hiệu quả
Trang 11của việc kết hợp giữa vương quyền, thần quyền và pháp quyền để tiến hành cai trị dânchúng.
- Về nguồn của bộ luật:
Nguồn của bộ luật là những tiền lệ pháp, các tập quán pháp của người Xume trong xãhội trước đó,
Những quyết định của tòa án và các phán quyết của tòa án cao cấp lúc bấy giờ
Mệnh lệnh, chiếu chỉ của nhà vua
- Về cơ cấu của bộ luật:
Phần mở đầu và phần nội dung : Khẳng định rằng đất nước Babilon là một vương
quốc do các thần linh tạo ra Và chính các thần linh này đã trao đất nước choHammurapi thống trị để làm cho đất nước giàu có, nhân dân no đủ Hammurapi kểcông lao của mình đối với đất nước Riêng ở phần nội dung Hammurapi tuyên bố sẽtrừng trị tất cả những ai xem thường và có ý định hủy bỏ bộ luật
Phần nội dung : Chứa đựng 282 điều luật – đây là phần chủ yếu của bộ luật Tuy nội
dung của bộ luật chưa phân chia thành từng ngành luật riêng biệt, nhưng tác giả của
bộ luật đã có ý thức phân chia các điều khỏan ra từng nhóm riêng theo nội dung củachúng Điều này thuận tiện cho việc tìm hiểu và xét xử
Điều 1 đến điều 4 : về thủ tục tố tụng;
Điều 6 –11: về tội trộm cắp;
Điều 15 – 16: về tội xâm phạm nô lệ của người khác;
Điều 21 – 25: tội xâm phạm tài sản của người khác;
Điều 26 – 41: chế độ ruộng đất của Rêdum và Bairum;
Điều 42 – 66: về việc thuê ruộng và trách nhiệm của người cày cấy;
Điều 98 – 107: về việc vay tiền;
…
b Nội dung
- Chế định hợp đồng
Hợp đồng mua bán
Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng:
Người bán phải là chủ thật sự của tài sản (đ 7)Tài sản phải bảo đảm giá trị sử dụng ( đ 108)Khi ký kết hợp đồng, phải có người làm chứng (đ7)Thiếu 1 trong 3 điều kiện trên, hợp đồng không có giá trị, người vi phạm sẽ bị xửphạt bằng hình phạt
Hợp đồng vay mượn
o Quy định mức lãi suất khác nhau đối với từng loại: vay thóc và vay tiền (đ 89)
Trang 12o Nếu người cho vay lấy lãi suất cao hơn mức quy định thì sẽ mất vật cho vay (đ91)
o Dùng thân thể con người làm vật bảo đảm hợp đồng (đ 115, 116, 117)
Hợp đồng lĩnh canh ruộng đất
o Quy định mức thu tô đối với từng loại lĩnh canh: vườn và ruộng.( đ 46 và đ 64)
o Quy định trách nhiệm của người lĩnh canh trong từng trường hợp khôngchuyên cần canh tác (đ 42, 43,44)
o Quy định mức bồi thường thiệt hại đối với người lĩnh canh nếu làm thiệt haihoa màu trên ruộng người bên cạnh (đ 53, 554, 55, 56)
Có dấu hiệu của sự phân biệt lỗi cố ý và vô ý
Hợp đồng gởi giữ
o Khi gởi giữ phải có người làm chứng (đ 122) nếu không, người nhận giữ sẽ bịxem là ăn trộmvà bị xử tử (đ 7)
o Mức thù lao gởi giữ (đ 121)
- Chế định hôn nhân gia đình
o Thủ tục kết hôn: phải có giấy tờ ( đ 128)
o Công khai thừa nhận sự bất bình đẳng giữa nam và nữ Đề cao vai trò và bảo vệquyền lợi của người chồng Người vợ bị xem là tài sản của người chồng ( đ
o Có 2 hình thức thừa kế: theo luật và theo di chúc ( đ 165)
o Căn cứ để chia thừa kế theo cha, không theo mẹ ( đ 162, 163, 167)
o Có sự phân biệt trong việc hưởng thừa kế giữa con trai, con gái, con của nữ nô
lệ nếu được người tự do thừa nhận (đ 170, 179, 180, 182, 183)
o Điều kiện tước quyền thừa kế ( đ 169)
Trang 13o Tuy nhiên, do bộ luật cũng thừa nhận sự phân biệt đẳng cấp, giai cấp tính chấtđồng thái phục thù chỉ là tương đối (đ 198, 199, 201)
o Chế tài phạt tiền cũng đã được áp dụng Mức tiền phạt tuỳ vào địa vị xã hội củacác đương sự
o Các hình thức của hình phạt thường rất dã man, như: chặt tay, chân, thiêu, dìmxuống nước, đóng cọc…
- Chế định tố tụng
o Xét xử công khai
o Coi trọng giá trị chứng cứ, không phân biệt chứng cứ thuộc đẳng cấp nào
o Trách nhiệm của người xét xử Nếu có quyết định không đúng trong phiên toà,thì phải nộp tiền phạt và bị truất quyền xét xử
2 BỘ LUẬT MANU
a Đặc điểm của bộ luật Manu
- Là bộ luật hoàn chỉnh nhất trong tất cả các luật lệ cổ ở Ấn độ, được xây dựng vào khoảngthế kỷ thứ II – I TCN bởi các giáo sĩ Bà La Môn Thực chất nó là những luật lệ, những tậpquán pháp của giai cấp thống trị được các giáo sĩ Bà La Môn tập hợp lại dưới dạng trường
ca, được trình bày dưới dạng câu song vần
- Gồm 2685 điều, chia thành 12 chương
- Nội dung của bộ luật không chỉ là những quan hệ pháp luật mà còn là những vấn đế khácnhư chính trị, tôn giáo, quan niệm về thế giới và vũ trụ Nhưng xét trên phương diện pháp
lý, chúng ta có thể phân bộ luật Manu thành những chế định cụ thể
b Nội dung
- Chế định quyền sở hữu
o Đối với ruộng đất: giống như phần chế độ ruộng đất đã trình bày Đối với đấtthuộc quyền sở hữu của tư nhân thì được quyền mua bán nhưng phải chịu sựgiám sát của nhà nước (nếu người bán động sản nhận được số tiền nhiều hơngiá quy định thì nhà nước sẽ thu hồi số tiền dư đó)
o Đối với những tài sản khác, nhà nước chỉ thừa nhận quyền sở hữu khi có chứng
cứ cụ thể chỉ rõ nguồn gốc của nó (mua bán, thừa kế, ban thưởng)
- Chế định hợp đồng
o Quy định điều kiện có hiệu lực của hợp đồng:
Không được ký với người điên, người say rượu, người già yếu, ngườichưa đến tuổi thành niên
Không được lừa dối hay dùng áp lực để ký hợp đồng
Phải được ký công khai
Trang 14o Đề cập nhiều đến hợp đồng vay mượn, cầm cố:
Trong đó quy định mức lãi tối đa phải trả mỗi tháng, mức lãi suất nàytùy thuộc theo từng đẳng cấp trong xã hội
Bà la Môn: 2%
Ksatơria: 3%
Vaisia: 4%
Suđra: 5%
Nếu con nợ không trả được nợ thì bị biến thành nô lệ
Nếu con nợ có khả năng trả nợ nhưng không chịu trả thì chủ nợ có quyềnđánh đập, hành hạ con nợ cho đến khi đòi được nợ
- Chế định hôn nhân gia đình
o Hôn nhân mang tính chất mua bán Người vợ được chồng mua về và tất cả củahồi môn của người vợ thuộc quyền sở hữu của chồng
o Thừa nhận sự bất bình đẳng trong quan hệ vợ chồng:
Lúc nào người phụ nữ cũng phải chịu sự bảo hộ của đàn ông (tamtòng)
Vợ không được quyền ly dị chồng trong mọi trường hợp Ngườichồng dù tàn bạo, ngoại tình vợ cũng phải tôn trọng và xem như mộtthánh nhân của đời mình
Ngược lại, chồng có quyền ly dị vợ nếu vợ không có con hoặc sinhtoàn con gái Ngoài ra chồng được quyền đánh đập hành hạ vợ con
o Tất cả các con đều có quyền thừa kế tài sản của người cha Con gái nhận tài sảnthừa kế để làm của hồi môn
- Chế định hình sự
o Những chế đình sự đề ra theo nguyên tắc: khoan dung đối với những người chàđạp lên quyền lợi của kẻ dưới, trừng trị thẳng tay đối với những người xâmphạm đến tính mạng, quyền lợi, nhân phẩm của đẳng cấp trên
o Các hình phạt trong bộ luật rất dã man:
Trang 15 Luật quy định hình phạt rất nặng đối với tội trộm cắp Trộm cắp vào banđêm hay khoét ngạch vào nhà thì bị chặt tay hoăc ngồi trên chiếc cọcnhọn, nếu phạm tội lần thứ ba thì bị tử hình Nếu trộm cắp tài sản củavua hay của đến chùa thì bị xử tử mà không cần xét xử.
Phạm tội gây rối trong dân chúng sẽ bị thiêu chết
o Cũng giống như luật Hammurapi, chế định hình sự của luật Manu cũng mangtính trả thù ngang bằng nhau
o Sử dụng phép thử tội: dầu sôi + phân bò hay rắn độc
- Chế định tố tụng
o Rất coi trọng chứng cứ (nhân chứng, vật chứng)nhưng giá trị của chứng cứ lạiphụ thuộc vào đẳng cấp và giới tính
Người làm chứng phải cùng đẳng cấp và giới tính với bị can
Khi có sự mâu thuẫn giữa các chúng cứ thì chứng cứ của đẳng cấp trênthì có giá trị hơn so với đẳng cấp dưới
3 PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC
Đến ngày nay, người ta vẫn chưa tìm thấy bộ luật cổ đại nào ở trung quốc Người ta chỉ biếtđến nó thông qua các sách sử cổ
a Thời Hạ, Thương:
- Hình thức pháp luật chủ yếu là mệnh lệnh của nhà vua
- Hình pháp đã rất được chú trọng với nhiều hình phạt dã man như: đóng dấu nung đỏ, cắtmũi, gông cùm, xữ tử bằng các hình thức: chôn sống, mổ bụng, xẻo từng mãnh nhỏ bỏ vàonước sôi, bỏ vào cối giã
b.Thời nhà Chu
Pháp luật
- Do cơ chế chính trị nhà Chu dựa trên chế độ tông pháp (quan hệ đẳng cấp huyết thống) nênNhà Chu đặt ra Lễ Lễ dùng để phân biệt sang hèn, trật tự tôn ty trong xã hội, những nghithức về ăn, ở, hội họp, ma chay cúng lễ, cưới xin… do đó, người ta làm theo lễ một cách tựnguyện Lễ trở thành quy tắc sử xự của mọi người trong xã hội, nếu ai không tuân theo lễ sẽ
bị cười chê là không có chính nghĩa, không biết lễ…
Trang 16 Gia lễ: lễ hôn nhân, lễ đặt con trưởng.
- Chính vì đặc điểm đó của lễ nên Nhà Chu dựa vào lễ để quản lý xã hội và hình pháp lúc nàydùng để trừng trị những ai không tuân theo Lễ Dần dần Lễ trở thành một cơ chế chính trịtrong nhà Chu
- Hình phạt của nhà Chu rất tàn bạo, gồm 5 thang bậc, gọi là phép Ngũ Hình:
Mặc: thích chữ vào trán
Tỵ : cắt mũi
Phị: chặt chân
Cung: thiến hoặc nhốt vào nhà kín
Đại tịch: tử hình (mổ tim, bêu đầu, xẻo thịt thành từng mãnh nhỏ…)
- Thời Xuân Thu, nước Trịnh soạn ra Hình Thư và khắc lên đỉnh đúc bằng sắt (công bố pháp
luật thành văn đầu tiên ở Trung Quốc)
- Thời Chiến Quốc, để tranh thủ ủng hộ của các tầng lớp địa chủ mới xuất hiện, các nướccban hành một loạt các bộ luật như:
Nước Hàn ban hành Hình Phù;
Nước Sở có Hiến Lệnh;
Nước Tề có Thất Pháp;
Nước Việt có Quốc Luật
Nước Hàn tổng hợp kinh nghiệm lập pháp của các nước soạn ra bộ Pháp Kinh Bộ
luật này đã thất truyền nhưng theo sử sách thì đây là bộ luật hoàn chỉnh và nổi tiếngnhất của Trung Quốc cổ đại Nội dung của nó gồm 6 chương:
Đạo pháp: quy định về tội cướpTặc pháp: quy định về tội giả mạo
Tư pháp; quy định vvề tố tụng, xét xử
Bộ pháp: quy định về bắt giamTạp pháp: tạp luật
Bối pháp: quy định những nguyên tắc chung
Theo Pháp Kinh, những hành vi xâm phạm đen vua và làm nguy hại đến triều đình đều bị coi
là trọng tội, bị xử tru di cả họ
Các tư tưởng chính trị
Trong thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc, công cuộc trị quốc của các quốc gia còn bị ảnhhưởng bởi các học thuyết, các hệ tư tưởng của những chính trị gia như: Nho Giáo (lễ trị kết hợpvới đức trị) của Khổng Tử, trường phái Pháp Gia (thuyết pháp trị) của Quản Trọng, ThươngƯởng, Thận Đáo, Thân Bất Hại, Hàn Phi; thuyết vô vi của Lão Tử, thuyết kiêm ái của MặcGia… Trong đó, ảnh hưởng lớn đến phương pháp cai trị của các nhà nước Trung Quốc là nhogiáo và thuyết pháp trị
Tuy nhiên, do Nho giáo không phù hợp với đặc điểm tình hình lúc bấy giờ nên không đượcgiai cấp thống trị áp dụng Về sau, đến đời Hán Võ Đế, Nho giáo mới trở thành quốc giáo Cònthuyết pháp trị thích ứng với tình hình lúc bấy giờ nên được giai cấp thống trị sử dụng và thểchế thành đường lối chính sách pháp luật của nhà nước
Trang 17Thuyết pháp trị đề cao vai trò của pháp luật Về nội dung, nó gồm 3 yếu tố: pháp, thế,thuật.
o Pháp: pháp luật và mệnh lệnh của vua phải rõ ràng, mạch lạc Việc chấp pháp phảinghiêm minh
o Thế: uy quyền của nhà vua
o Thuật: phương pháp điều hành, quản lý con người: bổ nhiệm (căn cứ vào tài năng để bổnhiệm, không kể đến dòng dõi), khảo hạch (căn cứ vào trách nhiệm để kiểm tra hiệu quảcông viêc) và thưởng phạt (căn cứ vào kết quả khảo hạch, thưởng nhiều, phạt nặng)Theo Pháp Gia, với 3 yếu tố pháp, thế, thuật vua có thể trở thành một vị vua tốt mà không cầnnhân nghĩa, không cần trí tuệ,…
II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI
Các giáo sĩ có ảnh hưởng lớn đến nội dung của pháp luật Đặc biệt là ở Ấn Độ, các giáo
sĩ Bà La Môn căn cứ vào những quy định của tôn giáo, vào quyền lợi của giáo phái mà banhành, điều chỉnh pháp luật
- Trong quan hệ gia đình, thừa nhận sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa các con vớinhau, do ảnh hưởng của chế độ thống trị gia trưởng
- Trọng hình, khinh dân, ranh giới giữa hình sự và dân sự rất mờ nhạt
- Mang tính chất đồng thái phục thù
- Có dấu hiệu của sự phân biệt lỗi cố ý và vô ý
- Bị ảnh hưởng bởi tôn giáo, lễ và các hệ tư tưởng chính trị
- Về hình thức, không có tính hệ thống, từ ngữ sử dụng rất cụ thể, không mang tính khái quát
Trang 18Bài 3:
NHÀ NƯỚC PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC
1 Điều kiện tự nhiên
- Hy lạp nằm trên bán đảo Bankan, các đảo trên biển Êgiê và vùng đất phía Tây Tiểu
A, giáp với đông Địa Trung Hải, đất đai cằn cổi và bị chia cắt thành nhiều khu vựcnhỏ bởi đồi, núi, đèo, sông suối…
- La mã nằm trên bán đảo Italia, đất đai tương đối phì nhiêu
- Cả Hy Lạp và La Mã đều có nhiều khoáng sản quý, nằm trong vùng khí hậu ôn đới
Do đó:
- Cả Hy Lạp và La Mã có nhiều vịnh và hải cảng tốt, rất thuận lợi cho việc phát triểnnghề thương nghiệp, đặc biệt là mậu dịch hàng hải
- Kinh tế thủ công nghiệp rất phát triển
- Kinh tế nông nghiệp kém phát triển, không đóng vai trò kinh tế chủ đạo của quốc gia
- Ngoài ra, do địa hình của Hy Lạp bị chia cắt thành nhiều khu vực nhỏ nên xu hướngthống nhất về lãnh thổ và chính trị không đặt ra cấp thiết, lịch sử của Hy Lạp là lịch
sử của các thành bang tồn tại độc lập với nhau
2 Điều kiện kinh tế xã hội và quá trình hình thành nhà nước
a Hy Lạp
- THỜI KỲ VĂN MINH TỐI CỔ CRET – MYXEN
+ Xã hội đã phân hoá giai cấp, nhà nước đã xuất hiện + Người Hy Lạp tràn vào tấn công và hủy hoại không kế thừa nền văn minh này
- Thời kỳ hôme
+ Xã hội đang là xã hội thị tộc mạt kỳ+ Cuối thời đại này, xã hội xuất hiện sự phân hoá giai cấp Chế độ nô lệ hìnhthành nhưng còn mang tính gia trưởng
- THỜI KỲ THÀNH BANG
+ Kinh tế phát triển mạnh, làm cho chế độ tư hữu diễn ra nhanh chóng, tư hữu cả
về ruộng đất làm cho phân hoá xã hội diễn ra mạnh mẽ:
Những gia đình có thế lực trong công xã thị tộc trước kia như tù trưởng, thủlĩnh quân sự chiếm nhiều ruộng đất và tư liệu sản xuất, ngày càng trở nên
giàu có trở thành giai cấp quý tộc thị tộc ( còn gọi là quý tộc chủ nô ruộng
đất hay quý tộc cũ)
Thương nhân, thợ thủ công, bình dân trong quá trình tìm vùng đất thực dân
… ngày càng trở nên giàu có Khi chế độ tư hữu ruộng đất xuất hiện, họ tậu
được nhiều ruộng đất, nô lệ… trở thành tầng lớp quý tộc chủ nô công
thương nghiệp hay còn gọi là quý tộc mới.
Trang 19 Cùng với sự giàu có của quý tộc chủ nô là sự bần cùng của nông dân, họgiải quyết sự bần cùng của mình bằng 3 cách sau đây:
Lĩnh canh ruộng đất của chủ nô để cày cấy hoặc đi làm thuê và trởthành tầng lớp bình dân Đêmôt
Một số quá nghèo, bán mình làm nô lệ
Một số rời bỏ quê hương tìm vùng đất khác sinh sống Họ vượt biểnđến các đảo và vùng Tây Tiểu A, dần dần họ biến những vùng đất nàythành thuộc địa, là nơi cung cấp nguyên vật liệu cho các ngành sảnxuất trong nước và tiêu thụ hàng hoá từ chính quốc Do đó, nhữngngười này ngày càng giàu có và gia nhập vào tầng lớp quý tộc chủ nôcông thương nghiệp, làm cho tầng lớp này ngày càng đông hơn
+ Do phân hóa giai cấp diễn ra mạnh mẽ nên mâu thuẫn giai cấp trở nên rất gaygắt Trong đó, giai cấp chủ nô bóc lột sức lao động của nô lệ là chủ yếu Quan
hệ nô lệ ở hy lạp nói riêng và ở phương tây nói chung mang tính chất điển hình.Giai cấp nô lệ phản kháng lại sự áp bức bóc lột bằng nhiều cuộc nổi dậy, đểdập tắt những cuộc đấu tranh đó, giai cấp chủ nô thiết lập ra nhà nước để quản
lý và đàn áp giai cấp bị trị
+ Nhận xét:
Các nhà nước ở Hy Lạp xuất hiện vào khoảng thế kỷ 8 TCN, và tồn tại dướidạng các nhà nước thành bang Trong đó, có hai thành bang lớn, có vai tròquan trọng trong lịch sử của Hy Lạp là thành bang Spac và Aten
Quá trình hình thành nhà nước ở Hy Lạp là sự thoát thai trực tiếp từ cáccông xã thị tộc, do sự phân hóa giai cấp, mâu thuẫn giai cấp và đấu tranhgiai cấp, không bị tác động bởi yếu tố bên ngoài
+ Vào thế kỷ 3 TCN, đế quốc Makêđônia bị chia thành 3 nước lớn:
Makêđônia và Hy Lạp do dòng họ Antigôn cai trị
Xini do dòng họ Xêlơcút cai trị
+ Để quản lý xã hội, các bộ lạc cùng nhau thiết lập một tổ chức gồm các cơ quansau:
Đại hội nhân dân (Đại hội Curi) : gồm tất cả các công dân nam của cả 3 bộ
lạc Có quyền quyết định các vấn đề quan trọng như tuyên chiến hay nghị
Trang 20hoà, thông qua hoặc bác bỏ những đạo luật do Viện nguyên lão thảo luậntrước, bầu vua và các chức quan cao cấp khác, có vai trò là toà án tối cao.Khi tham gia đại hội, các công dân nam của mỗi Curi sẽ tập hợp lại thànhmột đơn vị Khi biểu quyết, mỗi curi được quyền có một lá phiếu.
Viện nguyên lão (Senat) : gồm thủ lĩnh của 300 thị tộc Mỗi thị tộc cử 1
người tham gia, thông thường là những người thuộc những gia đình giàu có,danh vọng nhất trong thị tộc Viện nguyên lão có thẩm quyền quyết định cáccông việc quan trọng giữa hai kỳ họp của Đại hội nhân dân, thảo luận cácđạo luật trước khi trình trước đại hội công dân
Về sau, quyền lực của Viện nguyên lão dần dần lớn mạnh và trở thành
cơ quan chính quyền trọng yếu của La Mã
Vua (rex): do Đại hội Curi bầu ra, thực tế chỉ là tù trưởng liên minh bộ lạc.
Thời chiến là tổng tư lệnh quân đội, thời bình chỉ lo việc tế lễ và xét xử.+ Thời kỳ này còn là thời kỳ dân chủ quân sự
họ không được hưởng bất kỳ quyền lực chính trị nào cả Tuy nhiên, thân phậncủa họ không giống như nô lệ, họ là dân tự do, phải nộp thuế và đi lính chongười La Mã, có quyền tự do kinh doanh, được quyền sở hữu ruộng đất Họchính là tầng lớp bình dân Pơlep
+ Khi lực lượng này lớn mạnh về kinh tế và quân đội, họ đấu tranh để đòi hưởngquyền chính trị Trước tình thế đó, người La Mã phải nhượng bộ, thực hiện cảicách để đáp ứng yêu cầu của họ
+ Giữa thế kỷ thứ 6 TCN, vua Xecvius Lutius tiến hành cải cách xã hội vớinhững nội dung như sau:
Ba bộ lạc trước kia bị xoá bỏ, thay vào đó là 4 bộ lạc mới, thực chất là 4 khuvực hành chính
Căn cứ theo tài sản, ruộng đất, ông chia dân cư thành 5 đăng cấp, cứ 5 nămđăng ký lại đẳng cấp một lần
Đẳng cấp 1: là những người có từ 20 jujêra đất trở lên (1 jujêra đất =52,5 ha)
Trang 21 Đẳng cấp 1: được tổ chức thành 80 Xenturi bộ binh và 18 Xenturi kỵbinh.
Đẳng cấp 2,3,4: mỗi đẳng cấp được tổ chức thành 20 Xenturi bộ binh
Đẳng cấp 5: được tổ chức thành 30 Xenturi bộ binh
Những người không có ruộng đất thì không được xếp vào đẳng cấpnào cả, tuy nhiên vẫn được tổ chức thành 5 Xenturi
Trong các kỳ đại hội, các Xenturi được quyền bỏ 1 là phiếu để thể hiện ýkiến của mình Nếu có quá bán số phiếu tán thành thì vấn đề được thôngqua Như vậy, đẳng cấp 1 bao giờ cũng có số phiếu đông nhất
+ Cuộc cải cách của vua Xecvius Lutius đánh dấu sự sụp đổ của chế độ công xãthị tộc và sự ra đời của nhà nước
+ Song song với cuộc đấu tranh giữa bình dân Pơlép và quý tộc thị tộc, còn cócuộc đấu tranh của người La Mã nhằm lật đổ ách thống trị của người Êtrucxơ.Năm 509 TCN, người La Mã đánh đuổi vị vua cuối cùng của người Êtrucxơ làTaccanh II và thiết lập nhà nước La Mã
- THỜI KỲ QUÂN CHỦ CHUYÊN CHẾ
II TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
- Vào giữa thế kỷ thứ 9 TCN, bộ lạc người Đôrian xâm nhập vào vùng đồng bằngLacôni thuộc bán đảo Pêlôpône nơi sinh sống của người Akêan Khi xâm nhập vàođây, người Đôrian có trình độ văn hoá, xã hội thấp kém hơn so với người Akêan,nhưng với đội quân hùng mạnh, được rèn luyện trong chiến đấu và cuộc sống dumục gian khổ, nên họ chiến thắng được người Akêan và làm chủ vùng đất này Họdồn đuổi một bộ phận khác đến miền trung và bắc Pêlôpône và nô dịch một bộphận người Akêan:
+ Đất đai, dân cư vùng Lacôni thuộc quyền sở hữu chung của người chiến thắng.Mỗi gia đình người Đôrian được chia một mãnh đất bằng nhau (khoảng 20 ha)
Trang 22+ Người Đôrian chủ trương duy trì tổ chức công xã thị tộc để thống trị nhữngngười có trình độ văn hoá cao hơn mình.
- Sau khi đã củng cố vững chắc nền thống trị ở vùng Lacôni, giữa thế kỷ 8 TCN,người Đôrian lại xâm nhập sang vùng đồng bằng Métxini và biến toàn bộ dân cư ởđây thành nô lệ, gọi là nô lệ Hillôt
- Lúc này, trong xã hội Spac hình thành 3 hạng người khác nhau:
+ Người Spac (người Đôrian): là giai cấp thống trị, công việc của họ là cai trị và
đánh giặc Họ không phải lao động, tuy nhiên họ được nô lệ Hillôt nuôi sốngbằng việc nộp lại ½ số hoa màu thu hoạch được trên phần đất được công xãchia (người Spac không được quyền sở hữu mãnh đất mà họ được chia, họ chỉđược quyền hưởng hoa lợi thu trên mãnh đất đó) Toàn bộ đất đai và nô lệthuộc quyền sở hữu chung của nhà nước
+ Người Pêriet : là người Akêan bị chinh phục, họ là người tự do, có ruộng đất để
cày cấy và tài sản riêng, nhưng không có quyền lợi về chính trị và không đượcquyền kết hôn với người Spac Họ phải cống nạp và đi lính cho người Spac,nhưng trong quân đội họ được tổ chức thành đội ngũ riêng
+ Người Hillôt: là nô lệ chung của cả xã hội người Spac, họ không lệ thuộc vào
cá nhân chủ nô nào Họ phải cày cấy trên những cánh đồng của người Spac vànộp ½ sản phẩm thu hoạch, phần còn lại họ được quyền giữ lại làm tài sản,
(thân phận của họ giống nông nô trong thời kỳ phong kiến hơn).
Tổ chức bộ máy nhà nước
- Hai Vua :
+ Đồng thời là thành viên của Hội đồng trưởng lão
+ Chức vụ này theo chế độ thế tập, được tôn kính hết mực
+ Tuy nhiên, quyền lực của nhà Vua bị hạn chế nhiều Thời bình, vua chỉ lo việc
tế lễ và xét xử; thời chiến, thì thống lĩnh quân đội
- Hội đồng trưởng lão :
+ Gồm 30 vị bô lão từ 60 tuổi trở lên, là những quý tộc danh vọng nhất tronghàng ngũ quý tộc Spac
+ Đây là cơ quan soạn thảo pháp luật và thảo luận trước mọi vấn đề trước khi đưa
ra quyết định tại Đại hội nhân dân
- Đại hội nhân dân :
+ Thành viên của đại hội gồm những công dân nam, người Spac từ 30 tuổi trởlên
+ Đại hội chỉ được tổ chức khi có lệnh triệu tập của nhà vua
+ Về hình thức, đây là cơ quan có quyền lực cao nhất, có quyền thông qua nhữngvăn bản luật do Hội đồng trưởng lão soạn thảo, có quyền phê chuẩn những nghịquyết của Hội đồng trưởng lão Tuy nhiên, khi thông qua những vấn đề này, đạihội nhân dân không được quyền bàn bạc, thảo luận, họ chỉ được quyền biểuquyết bằng cách hô to : “Đồng ý” hay “Phản đối” hoặc đối với những vấn đềquan trọng thì được biểu quyết bằng cách xếp hàng Do đó, Đại hội nhân dânchỉ có quyền lực vể mặt hình thức, trên thực tế, quyền lực thuộc về Hội đồngtrưởng lão
Trang 23- Hội đồng 5 quan giám sát :
+ Về sau, do mâu thuẫn quý tộc và bình dân Spac ngày càng gay gắt, thể hiệnthông qua mâu thuẫn giữa Hội đồng trưởng lão và Đại hội nhân dân Giai cấpquý tộc Spac (Hội đồng trưởng lão) nắm quyền lực thực tế (quyền phân chiaruộng đất, quyền lực kinh tế…) nên trong cuộc đấu tranh này, giai cấp quý tộcSpac bảo vệ quyền lợi cho mình bằng cách thành lập một cơ quan mới, cónhiệm vụ chủ yếu là bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ, bảo vệ nền cộng hoà quýtộc chủ nô, cơ quan đó là Hội đồng năm quan giám sát
+ Thành viên của cơ quan này là những quý tộc bảo thủ nhất, danh vọng nhất củagiai cấp quý tộc
+ Có chức năng và quyền hạn rất lớn, là cơ quan lãnh đạo tối cao, nhằm tập trungquyền lực vào tay giai cấp quý tộc chủ nô:
Giám sát vua, hội đồng trưởng lão
Triệu tập và chủ trì cuộc họp hội đồng trưởng lão, hội nghị công dân
Giải quyết mọi công việc quan trọng (ngoại giao, tài chính, tư pháp…)
Kiểm tra tư cách công dân
- Ban đầu nhà nước Aten cũng được tổ chức theo chính thể Cộng hoà Quý tộc Chủ
nô, quyền lực tập trung vào tay giai cấp quý tộc thị tộc (quý tộc ruộng đất)
- Khi kinh tế phát triển, đặc biệt là kinh tế công thương nghiệp dần dần chiếm vaitrò chủ đạo thì thế lực của quý tộc chủ nô công thương cũng dần phát triển theo
Họ liên kết với nông dân tự do đấu tranh với giai cấp quý tộc thị tộc để nắm quyềnlực chính trị
- Giai cấp quý tộc thị tộc buộc phải nhượng bộ, chấp nhận một vài đại diện của quýtộc công thương được đứng trong hàng ngũ quan lại Thông qua cải cách xã hội,các vị quan chấp chính này dần dần chuyển nền cộng hòa quý tộc chủ nô thànhnền cộng hoà dân chủ chủ nô
+ Cải cách của Xôlông:
Năm 594 TCN, Xôlông, một đại biểu của tầng lớp quý tộc công thươngnghiệp được bầu vào chức quan chấp chính Trong thời gian đương nhiệm, ôngthựa hiện cải cách mang lại dân chủ cho rộng rãi dân chúng, xoá bỏ đặc quyền củaquý tộc thị tộc:
Trang 24 Bãi bỏ nợ nần cho dân chúng, nhổ hết các thể cầm cố ruộng đất, trả ruộngđất cho nông dân tự do, cấm việc biến dân tự do thành nô lệ vì nợ Điều nàylàm cho lực lượng của dân tự do đông hơn và củng cố được địa vị của mình,
do đó, sau này dân tự do là lực lượng ủng hộ cho quý tộc mới thực hiện cáccuộc cải cách sau này
Thành lập Hội đồng 400 người Mỗi bộ lạc được cử 100 người thuộc đẳngcấp 1,2,3 tham gia vào hội đồng này Hội đồng này có quyền tư vấn choQuan chấp chính, soạn thảo những nghị quyết trước khi đưa ra bàn bạc,quyết định tại Hội nghị công dân; giải quyết các công việc thường ngày khiHội nghị công dân không họp
Căn cứ theo tài sản, Xôlông chia dân cư thành 4 đẳng cấp Người dân đượchưởng quyền chính trị tương ứng với đẳng cấp của mình (xoá bỏ đặc quyềncủa quý tộc thị tộc):
Đẳng cấp 1: gồm những người có thu nhập hàng name từ 500 mêđimthóc trở lên (1 mêđim = 52,5 lít) Đẳng cấp này được hưởng đầy đủquyền chính trị, được ứng cử vào các chức quan cao cấp (quan chấpchính, thành viên hội đồng trưởng lão…)và có nghĩa vụ cung cấp tiềncủa cho nhà nước để xây dựng các hạm đội, các công trình côngcộng,…
Đẳng cấp 2: thu nhập hàng name từ 300 đến 500 mêđim thóc
Đẳng cấp 3: thu nhập hàng name từ 200 đến 300 mêđim thóc
Đẳng cấp 2 và 3 được quyền ứng cử vào hội đồng 400 người
Đẳng cấp 4: có ít hoặc không có ruộng đất, đẳng cấp này chỉ đượcquyền tham gia vào hội nghị công dân, không được quyền tham giavào các cơ quan khác
Thành lập toà án công dân Tại toà án này, mọi công dân đếu được quyềnbào chữa và kháng án
+ Cải cách của clixten:
Bỏ 4 bộ lạc cũ và chia dân cư theo 3 khu vực Mỗi khu vực chia thành 10phân khu, và cứ 3 phân khu hợp lại thành một liên khu Như vậy, ở aten lúcbấy giờ có tất cả là 10 liên khu
Vì 4 bộ lạc trước kia không cón nữa , do đó hội đồng 400 người cũng bị huỷ
bỏ theo Thay vào đó, clixten thành lập hội đồng 500 người Mỗi một liênkhu sẽ cử 50 người tham gia, không kể thuộc đẳng cấp nào
Thành lập Hội đồng 10 tướng lĩnh
Để bảo vệ nền Cộng hoà Dân chủ và chống lại âm mưu thiết lập nền độc tàinên Clixten cón đặt ra luật bỏ phiếu bằng vỏ sò Theo đó, nếu ai bị ghi têntrên hơn 6000 vỏ sò, tức bị hơn 6000 ý kiến cho là có âm mưu thiết lập nềnđộc tài thì sẽ bị trục xuất ra khỏi Hy Lạp trong vòng 10 năm
Bên cạnh đó, ông còn khuyến khích mọi người tham gia bảo vệ chế độ dânchủ bằng cách khen thưởng hoặc sẽ giải phóng thân phận cho nô lệ thànhkiều dân hoặc từ kiều dân được công nhận là công dân Aten
+ Cải cách của Pêriclet:
Trang 25 Trả lương cho những người tham gia vào cơ quan nhà nước Điều này tạođiều kiện cho dân nghèo có thể tham gia quản lý nhà nước.
Thay chế độ bầu bằng chế độ bóc thăm để chọn ra nhân viên nhà nước
Tổ chức bộ máy nhà nước:
- Hội nghị công dân :
+ Thành viên: toàn thể công dân nam người aten (có cha và mẹ đều là ngườiaten) từ 18 tuổi trở lên
+ Hoạt động và quyền hạn:
Cứ 10 ngày họp 1 lần Trong buổi họp, các công dân có quyền tự do bànbạc, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng, bầu những chức quancao cấp, giám sát các cơ quan khác thông qua các đạo luật, ban hoặc tướcquyền công dân…
- Hội đồng 500 người :
+ Chia thành 10 ủy ban Một ủy ban gồm 50 người cua một liên khu, hoạt độngtrong thời gian 1/10 năm tức 36 đến 39 ngày Tên của các thành viên của ủyban này được lập thành một danh sách và theo danh sách đó, mọi người theothứ tự của bản danh sách đảm nhiệm chức vụ chủ tịch ủy ban một ngày
+ Quyền hạn, nhiệm vụ:
Thi hành những quyết nghị của hội nghị công dân
Giải quyết những vấn đề quan trọng giữa hai kỳ họp của hội nghị công dân
Giám sát công việc của các viên chức nhà nước
+ Là cơ quan xét xử và giám sát tư pháp cao nhất
+ Mọi công dân nam từ 30 tuổi trở lên được quyền ứng cử để trở thành thẩmphán Hội nghị công dân sẽ bầu ra các thẩm phán bằng cách bỏ phiếu
- Tuy nhiên, nền Cộng hoà Dân chủ này còn có những hạn chế của nó, như:
+ Chỉ những công dân nam Aten (có cha và mẹ đều là người Aten) từ 18 tuổi trởlên mới quyền tham gia vào Hội nghị công dân, còn phụ nữ, kiều dân và nô lệ
Trang 26thì không có quyền này Trong khi tỷ lệ dân kiều dân và nô lệ chiếm một con
số khá lớn
+ Các cuộc họp của Hội nghị công dân đa số đều được tổ chức tại thành Aten, do
đó, các công dân Aten sinh sống ở những vùng nông thôn xa xôi không có điềukiện để thường xuyên tham gia Hội nghị Chỉ có một bộ phận nhỏ công dânAten sinh sống tại thành Aten và các vùng nông thôn lân cận mới thỉnh thoảngtham gia vào cuộc họp của Hội nghị công dân Chỉ có những cuộc họp bỏ phiếubằng vỏ sò thì mới tập trung đông đảo công dân tham gia
2 Nhà nước La Mã
- Viện nguyên lão :
+ Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Thành viên của Hội đồng này gồm từ
300 đến 600 người, có lúc lên đến 900 người Họ là những quý tộc giàu sang,
có thế lực do đại hội Xenturi bầu ra
+ Quyền hạn, nhiệm vụ:
Phê chuẩn các chức quan cao cấp do Đại hội Xenturi bầu ra
Đề ra và chỉ đạo việc thực hiện các chính sách đối nội và đối ngoại
Điều tra sơ bộ và thành lập phiên toà xét xử đối với những vụ án quan trọng
Giải thích pháp luật và kiến nghị xây dựng những đạo luật mới
- Hội đồng quan chấp chính :
+ Gồm 2 quan chấp chính do Đại hội Xenturi bầu ra, có nhiệm kỳ 1 năm
+ Quyền hạn, nhiệm vụ:
Là tổng chỉ huy quân đội
Có quyền triệu tập Viện nguyên lão và Đại hội công dân (Đại hội Xenturi vàĐại hội nhân dân)
Chỉ đạo thực hiện những quyềt nghị của Viện nguyên lão, Đại hội công dân
Sa thải các quan lại cấp dưới
- Hội đồng quan án :
+ Ban đầu có 2 người, sau tăng lên thành7 người, do đại hội Xenturi bầu ra
+ Nhiệm vụ, quyền hạn:
Giải quyết những vấn đề liên quan đến dân sự, hình sự
Khi Quan Chấp chính vắng mặt, Hội đồng Quan án sẽ đảm nhiệm công việccủa Quan Chấp chính
- Viện giám sát (viện quan bảo dân):
+ Được hình thành do sự đấu tranh của bình dân với quý tộc
+ Thành viên của Viện giám sát có từ 2 đến 7 người, do Hội nghị Nhân dân bầura
+ Nhiệm vụ, quyền hạn:
Phủ quyết những quyết nghị của Viện nguyên lão
Có quyền giữ và lấp phúc cung các quan lại
+ Tuy nhiên, quyền lực của các cơ quan này chỉ hạn chế ở thành phố, chưa cóhiệu quả ở những vùng nông thôn xa xôi Quyền lực của cơ quan này mang tínhchất hình thức và hoạt động cầm chừng, không thường xuyên, không bảo vệđược quyền lợi cho tầng lớp bình dân
Trang 27- Đại hội công dân :
+ Đại hội Xenturi : có quyền giải quyết những vấn đề quan trọng như chiến tranh
và hoà bình, bầu ra các chức quan cao cấp
+ Đại hội nhân dân : không có thực quyền, tồn tại mang tính hình hình thức.
Nhận xét
- Khi được bầu đảm nhiệm các chức vụ trong bộ máy nhà nước, người dân khôngđược trả lương mà còn phải chi một khoảng tiền nhất định cho các quan chức cấptrên, để đóng góp cho nhà nước xây dựng các công trình công cộng, xây dựngquân đội… do đó, dân nghèo không thể trở thành viên chức nhà nước
- Qua bộ máy nhà nước của La Mã, chúng ta có thể thấy rằng quyền lực nhà nướcđược tập trung vào Viện nguyên lão (quý tộc) Do đó, hình thức chính thể của La
Mã là Cộng hoà Quý tộc Chủ nô
Bài 4
PHÁP LUẬT PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI
I Pháp luật Hy Lạp
II Pháp luật La Mã
1 Thời cộng hoà sơ kỳ (thế kỷ 6 đến thế kỷ 4 TCN)
a Đặc điểm kinh tế-xã hội
- Đây là thời kỳ mà nhà nước La Mã vừa thoát thai khỏi chế độ công xã nguyên thủy; bộ máy nhà nước mới hình thành và đang trong quá trình hoàn thiện
- Lãnh thổ La Mã chưa vượt ra khỏi bán đảo Italia
- Quan hệ nô lệ vẫn còn mang tính gia trưởng
- Kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp, kinh tế hàng hoá công thương nghiệp chưa phát triển
b Nội dung
- Các chế định về dân sự+ Bộ luật 12 bảng bảo vệ quyền tư hữu bằng nhiều biện pháp, mà chủ yếu là bằnghình phạt nghiêm khắc, dã man
+ Trong hợp đồng vay nợ, dùng thân thể con nợ làm vật bảo đảm hợp đồng, nếu con nợ không trả được nợ thì chủ nợ có quyền bắt giữ hoặc giết chết con nợ.+ Trong quan hệ hôn nhân gia đình, thừa nhận quyền gia trưởng của người chồng, người chồng được quyền quyết định các vấn đề quan trọng trong gia đình và đại diện gia đình trong các quan hệ xã hội Người cha có quyền bán con của mình làm nô lệ nhưng không quá 3 lần
+ Trong quan hệ thừa kế, quy định hình thức thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc, người chết được quyền để lại thừa kế cho bất cứ người nào (không nhất thiết phải là con của họ) Hội nghị công dân có quyền giám sát việc chia tài sản
- Các chế định về hình sự
Trang 28+ Vẫn còn sử dụng các hình phạt mang tính dã man, tàn bạo.
+ Thừa nhận nguyên tắc đồng thái phục thù
2 Thời cộng hoà hậu kỳ (thế kỷ 3 TCN – thế kỷ 1)
(Gồm cả thời cộng hoà hậu kỳ và thời kỳ quân chủ)
a Đặc điểm kinh tế xã hội
- Lãnh thổ của đế quốc được mở rộng
- Kinh tế hàng hoá phát triển mạnh
- Quan hệ nô lệ phát triển và mang tính chất điển hình
b Nội dung
- Nguồn
+ Tập quán pháp
+ Quyết định của hoàng đế la mã
+ Quyết định của toà án các cấp
+ Quyết định của viện nguyên lão
+ Quyết định của quan thái thú các tỉnh
+ Các công trình nghiên cứu, công trình hệ thống hoá pháp luật của các luật gia
Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng:
Do sự thoả thuận của 2 bên tham gia hợp đồng
Phù hợp với quy định của pháp luật
Nếu một bên vi phạm hợp đồng thì phải thực hiện trái vụ (bồi thường hợp đồng) Biện pháp để bảo đảm trái vụ: cầm cố vật, sự bảo lãnh của người trung gian Trái vụ sẽ chấm dứt khi:
Hai bên thoả thuận chuyển khoản nợ cũ sang trái vụ mới
Người chủ nợ từ chối quyền đòi hỏi của mình
Hết thời hiệu đưa đơn kiện
Người mắc nợ gặp thiên tai, địch hoạ không thể cưỡng lại được
+ Về quan hệ hôn nhân gia đình
Trang 29 Quy định quan hệ hôn nhân một vợ một chồng, do sự tự nguyện của hai người.
Tài sản của vợ chồng là riêng biệt Mọi chi phí trong thời gian chung sống
do người chồng gánh vác
Người vợ có quyền ly hôn chồng nếu có lý do chính đáng
Cha không được quyền bán con
+ Trong quan hệ thừa kế
Quy định hình thức thừa kế theo di chúc và theo pháp luật
Quy định diện và hàng thừa kế theo quan hệ huyết thống trong phạm vi 6 đời
- Các chế định hình sự+ Hình phạt mang tính độc đoán, tàn bạo, chủ yếu là sự dụng nhục hình
+ Tùy theo người bị phạt thuộc giai cấp nào mà hình phạt sẽ được áp dụng khác nhau
- Chế định tố tụng+ Quy định việc xét xử phải do hội đồng toà án đặc biệt đảm nhiệm
+ Trong mỗi vụ án, người ta sẽ chọn ra thẩm phán xét xử bằng các bóc thăm.+ Các thẩm phán tiến hành bỏ phiếu để quyết định bản án
+ Thẩm phán vừa tiến hành điều tra, vừa xét xử, kết tội, tuyên bố hình phạt
3 Nhận xét
- Pháp luật có những phát triển vượt bậc, đưa ra nhiều khái niệm chuẩn xác, có giá trị pháp lý cao
- Kỹ thuật lập pháp chuẩn xác, từ ngữ rõ ràng, trong sáng
- Điều chỉnh hầu hết các quan hệ xã hội quan trọng, phổ biến, đặc biệt lá các quan
hệ trong lĩnh vực dân sự
PHẦN 2
THỜI KỲ PHONG KIẾN
Bài 5
NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN PHƯƠNG TÂY
I ĐIỀU KIỆN VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN PHƯƠNG TÂY
1 Điều kiện và sự hình thành nhà nước phong kiến phương Tây
a) Các yếu tố tác động từ bên trong
- Sự suy yếu của đế quốc La Ma
Từ thế kỷ thứ 3 đến 5 sau công nguyên, chế độ chiếm hữu nô lệ ở La Mã rơi vào khủng hoảngtrầm trọng Nhiều cuộc khởi nghĩa của nô lệ diễn ra khắp nơi một cách mạnh mẽ, làm cho thànhthị tiêu điều, ruộng vườn hoang vu, những cuộc chiến tranh cướp nô lệ buộc phải dừng lại Do đó,nguồn nô lệ can kiệt dần, giá bán nô lệ lên rất cao nên việc sử dụng nô lệ với quy mô lớn khôngcòn mang lại lợi nhuận cao như trước mà còn trở nên nguy hiểm Kinh tế theo đó bị đình trệ, nền
Trang 30kinh tế công thương nghiệp một thời phát triển cũng nhanh chóng suy sụp, cư dân thành thị thưathớt dần, mối liên hệ kinh tế giữa các vùng trong đế quốc không còn chặt chẽ như trước nữa.Trong khi đó, ở phía đông, nhờ sự liên hệ với các nước phương đông nên kinh tế còn có thể pháttriển hơn ở phía tây Năm 330, Hoàng đế Conxtantinut quyết định dời đô sang miền đông Năm
395, hoàng đế Têôdôdiut chia đế quốc La Mã thành 2 quốc gia riêng biệt: Đông La Mã và Tây LaMã
- Quan hệ sản xuất phong kiến xuất hiện ở Tây La Mã
Ở Tây La Mã, quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ tỏ ra không còn phù hợp Những mầm mốngcủa quan hệ sản xuất phong kiến dần dần hình thành, mà biểu hiện cụ thể của quá trình đó thể hiệnqua 2 mặt:
Lãnh địa hóa toàn bộ ruộng đất trong xã hội.
Nông nô hóa giai cấp nông dân.
Hai mặt này diễn ra song song nhau, đan xen lẫn nhau, chứ không phải lãnh địa hoá ruộngđất xong mới nông nô hoá giai cấp nông dân
- Như phần trên đã đề cập, các chủ nô lớn không thể sử dụng nô lệ với quy mô lớn tham giasản xuất trên phần đất của mình Họ bắt đầu chia đất của mình ra 2 phần:
Phần nhỏ hơn (1/3)do chủ đất trực tiếp quản lý,
Phần lớn hơn (2/3) họ lại chia thành nhiều mãnh nhỏ, phát canh cho những nông dân
tự do thậm chí cho cả nô lệ của mình Những người này lĩnh canh ruộng đất và có nghĩa vụ nộp lại cho chủ đất một khoảng tiền hay hiện vật (gọi là địa tô); ngoài
ra, họ còn phải đến lao động không công trên phần đất của chủ đất trong một số ngày nhất định (gọi là tô lao dịch) Những người lĩnh canh ruộng đất như vây gọi
là “Lệ nông” Họ chính là tiền thân của nông nô trong thời kỳ phong kiến
- Trong thời kỳ này, xã hội La Mã vẫn còn tồn tại một số nông dân tự do Trước nạn cướp bóchoành hành khắp nơi, họ không thể tự bảo vệ cho mình, nhà nước La Mã thì đã quá suy yếucũng không thể bảo vệ được cho họ, họ lâm vào tình cảnh khó khăn, nguy cơ bị cướp đất,trắng tay ngày càng hiện hữu Trong khi đó, lợi dụng tình trạng hổn loạn của xã hội và địa vịcủa mình, các chủ đất lớn tổ chức quân đội riêng để bảo vệ ruộng đất, giữ gìn an ninh trật tựtrong phần đất của mình Do đó, những nông dân tự do thường tìm đến những chủ đất nàyxin được bảo hộ bằng cách biến đất của mình thành đất của chủ đất rồi lĩnh canh lại phần
đất đó, và trở thành lệ nông Do đó, đất đai của những chủ đất lớn ngày càng lớn hơn Dần dần, chúng nắm cả quyền thu thuế, lập toà án riêng và nhà tù, thế lực của chúng ngày càng mạnh, có xu hướng thoát ly sự kiểm soát của chính quyền trung ương Nếu
chúng ta xem những lệ nông là tiền thân của nông nô thời trung cổ thì cũng có thể xemnhững tên chủ đất này là tiền thân của các lãnh chúa phong kiến tương lai
Như vậy, trong xã hội lúc bấy giờ đã hình thành 2 giai cấp tiền thân của giai cấp đặc trưngcho chế độ phong kiến là địa chủ và lệ nông Phương thức bóc lột sức lao động trong thời kỳ nàycũng đã thay đổi và chuyển sang phương thức bóc lột của chế độ phong kiến là “địa tô”
Trang 31b) Các yếu tố tác động từ bên ngoài
Bên cạnh đó, ở phía đông đường biên giới sông Ranh và sông Đanuyp của đế quốc La Mã làđịa bàn cư trú của người Giecmanh gồm nhiều tộc người như người Iaraniêng, người Frăng,… Lúcnày, họ vẫn đang sống trong thời kỳ công xã thị tộc mạt kỳ, nên người La Mã gọi họ là “Man tộc”
Từ thế kỷ 5, những Man tộc này tràn vào chinh phục đế quốc Tây La Mã và giành đuợc mộtvai chiến thắng có ý nghĩa quan trọng Chiến thắng này làm cho xã hội người Giecmanh cũng như
xã hội của người La Mã có nhiều thay đổi lớn
- Khi chinh phục được những người La Mã có trình độ văn hoá, xã hội cao hơn mình, người
Giecmanh không thể dung nạp họ vào các tập đoàn thị tộc của họ, cũng không thể dùng những tập đoàn này để quản lý ho Do đó, các cơ quan quản lý thị tộc buộc phải nhanh
chóng chuyển hoá thành những cơ quan nhà nước phù hợp để thống trị, quản lý được những
người La Mã Nhà nước đó không thể là nhà nước chiếm hữu nô lệ, vì hình thức nhà
nước này đã tỏ ra không còn phù hợp trong xã hội người La Mã Lực lượng sản xuất đã pháttriển đến một giai đoạn mới, dần trở thành lực lượng sản xuất của chế độ phong kiến Do đó,buộc các quan hệ sản xuất cũng như kiến trúc thượng tầng cũng phải phù hợp theo Cho nên,
nhà nước mà người Giecmanh có thể thành lập để quản lý được người La Mã chỉ có thể là nhà nước phong kiến Do tình thế thúc đẩy nên các cơ quan của tổ chức thị tộc
người Giecmanh chuyển hoá hành cơ quan nhà nước rất nhanh chóng Trong quá trìnhchuyển hóa này, các thủ lĩnh quân sự đoạt lấy quyền lực, thay thế cho các tù trưởng bộ lạc,
lại được sự ủng hộ của lực lượng quân đội nên đã trở thành vua với quyền lực tối cao Nhà
vua tuyên bố tất cả đất đai chiếm được đều thuộc sở hữu của vương triều và đem đất đai đóphong tặng cho những tùy tùng của mình như các quý tộc quân sự, quý tộc thị tộc, tăng lữ,những quan chức La Mã cũ nhận giúp chính quyền mới và cả những bình dân nô lệ đượcgiải phóng để phục vụ cho nhà vua.như vậy, người giecmanh đã xây dựng nhà nước phongkiến với hình thức quân chủ chuyên chế trên đất nước Tây La Mã
- Về phần xã hội Tây La Mã, đang manh nha phát triển thành xã hội phong kiến thì xuất hiệncuộc chiến của các tộc người Giecmanh, đóng vai trò như nhân tố xúc tác làm cho xã hộichuyển biến sang xã hội phong kiến một cách nhanh hơn, dứt khoát hơn
Cùng với sự sụp đổ của đế quốc Tây La Mã, Nhiều vương quốc của người Giecmanh đượcthành lập như: Vương quốc Vidigôt; Vương quốc Frăng; Vương quốc Buôcgiôngđơ; Vương quốcAnglô - Săcxông; Vương quốc Xuyevơ; Vương quốc Ôxtrôgôt; Vương quốc Lôngba
Tuy nhiên, phần lớn các vương quốc này chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn Chỉ có Vươngquốc Frăng tồn tại lâu dài và có ảnh hưởng mạnh mẽ đến lịch sử Tây Au trong suốt giai đoạn sơ kỳcủa chế độ phong kiến
Trang 32Chia thành 2 loại: lãnh chúa thế tục (phần nhiều xuất thân từ tầng lớp võ sĩ) và lãnh chúatăng lữ Hai loại này lại chia thành nhiều thang bậc khác nhau tạo nên một hệ thống đẳng cấpphong kiến.
Lãnh chúa thế tập
- Đứng đầu trong hệ thống này là Vua Dưới Vua gồm có những cận thần là Công tước
và Bá tước, nhận đất trực tiếp từ Vua Như vậy, Vua là lãnh chủ, còn Công tước và
Bá tước là thần thuộc của nhà vua
- Đến lượt mình, Công tước, Bá tước cấp ruộng đất lại cho các thần thụôc của mình(Nam tước và Kỵ sĩ) và trở thành lãnh chủ của họ
- Ngoài ra, các Nam tước và Kỵ sĩ có thể có thần thuộc riêng, gọi là Tiểu Kỵ sĩ
Trên phần đất đã phong cho Công tước và Bá tước, nhà Vua không có quyền hạn gì nữa,
kể cả các thần thuộc của họ cũng không được xem là thần thuộc của nhà Vua
Như vậy, giai cấp phong kiến đã hợp thành những bậc thang phong kiến, trong đó, mỗithành viên của chế độ này trong quan hệ với cấp trên là thần thuộc, trong quan hệ với cấpdưới là lãnh chủ Dần dần đất phong ấy được thế tập và truyền lại cho người con trai trưởng,nhưng vẫn là thần thuộc của lãnh chủ
Về nguyên tắc, thần thuộc phải phục tùng lãnh chủ, phải tham gia vào những cuộc chiếncủa lãnh chủ, tham gia những hội nghị do lãnh chủ triệu tập Còn lãnh chủ có nghĩa vụ giúp
đỡ thần thuộc, bảo vệ ruộng đất cho thần thuộc
Bọn lãnh chúa tăng lữ cũng chia ra nhiều đẳng cấp: đại giáo chủ, giáo chủ, giáo phụ các
tu viện đều là những đại lãnh chủ có nhiều thần thuộc không thua gì các lãnh chủ thế tục
nhiều khoản khác thường khác
- Về chính trị, nông nô chưa hoàn toàn mất tự do Họ có gia đình riêng, tài sản riêng Lãnh chúa có thể mua bán nông nô nhưng không được tuỳ tiện giết nông nô như chủ nô
giết nô lệ, tuy vậy họ vẫn có quyền đánh đập nông nô miễn không nguy hại đến tính
mạng Tuy họ phải làm việc cho chủ, nộp một phần lớn hoa lợi cho chủ nhưng họ được
giữ lại một phần thu hoạch cho mình Vì thế họ có hứng thú hơn nô lệ trong lao động
sản xuất, do đó, lao động của họ có năng suất cao hơn so với nô lệ.
- Tuy nhiên, nông nô bị trói chặt vào ruộng đất, họ không thể tự tiện rời bỏ ruộng đất mà
chủ giao cho, thậm chí con cháu họ cũng phải kế thừa mãnh đất ấy để tiếp tục làm nông
nô cho lãnh chúa Bên cạnh đó, nông nô không có quyền tự do kết hôn, mà phải có sự
đồng ý của lãnh chúa Nếu nữ nông nô lấy chồng là nông nô của lãnh chúa khác, thì phảinộp một khoảng tiền phạt, gọi là tiền ngoại hôn, con cái của họ sinh ra phải chia cho cã 2lãnh chúa
Ngoài 2 giai cấp cơ bản trên, trong xã hội phong kiến còn có tầng lớp tiểu nông, là
những nông dân có chút ít ruộng đất Tuy nhiên, đời sống của họ rất bấp bênh, luôn bị bọn quý tộcchèn ép, có nguy cơ bị phá sản và mất đất để trở thành nông nô
Trang 33II CÁCH THỨC TỔ CHỨC QUYỀN LỰC.
Cách thức tổ chức quyền lực của nhà nước phong kiến phương tây phù hợp với từng giai đoạnphát triển của nó, cụ thể gồm các hình thức sau đây:
- Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền trong các vương quốc ở giai đoạn
phong kiến sơ kỳ (điển hình là Vương quốc Frăng);
- Chế độ tự quản trong các thành thị giành được quyền tự trị (thế kỷ 12-14);
- Nền quân chủ đại diện đẳng cấp (thế kỷ 14-15) khi quyền lực của nhà vua suy yếu, và tỏ ra
mâu thuẫn với quyền lợi của các lãnh chúa phong kiến nhưng lại được sự ủng hộ của thị dân
và kỵ sĩ Do đó, nhà vua dung nạp cả những đại biểu của thị dân và kỵ sĩ vào các kỳ đại hộiquan trọng, bên cạnh tăng lữ và quý tộc
- Nền quân chủ chuyên chế vào giai đoạn suy yếu của chế độ phong kiến (thế kỷ 15-16), khi
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện Do cần có một thị trường rộng lớn và thốngnhất, cần có một chính quyền mạnh để bảo hộ kinh doanh sản xuất và buôn bán, giai cấp tưsản đã liên minh và gíup đỡ nhà vua, chống lại bọn lãnh chúa phong kiến cát cứ và xây dựngnhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
1 VƯƠNG QUỐC FRĂNG
a) Quá trình phát triển của Vương quốc Frăng
Trong số các quốc gia Man tộc xây dựng ở Tây Au vào thời kỳ đầu của chế độ phong kiến ởTây âu, vương quốc Frăng là lớn mạnh nhất Có ảnh hưởng sâu sắc nhất đối với các nước Tây Âusau này
Vương quốc Frăng trải qua 3 giai đoạn phát triển chủ yếu sau:
Triều đại Mêrôvanhgiêng
Năm 486, Clovic, là một thủ lĩnh liên quân người Frăng, ông liên kết với nhiều liên minh khácđánh bại quân La Mã Năm 507, Hoàng đế của đế quốc Đông La Mã cử Clôvic giữ chức Chấpchính quan, nghĩa là Clôvic được công nhận là quốc vương của cả nước Frăng Mở đầu triều đạiMêrôvanhgiêng
Do còn chịu ảnh hưởng của phong tục tập quán trong xã hội công xã nguyên thủy, khi vua chamất, quốc gia được đem chia đều cho những người con trai, hình thành nên các quốc gia nhỏ, tranhchấp với nhau do đó, lãnh thổ của vương quốc Frăng cứ thống nhất rồi lại bị phân chia, thốngnhất, phân chia
Khi quyền lực của nhà vua suy yếu, thế lực của các quý tộc tăng lên , người nắm thực quyềntrong cả nước là các Tể tướng hay vị quan tổng quản của triều đình
Trang 34 Triều đại Carôlanhgiêng
Năm 714, Saclơmacten giữ chức Tể tướng Khi làm Tể tướng, ông lập được nhiều công choquốc gia bằng cách đấu tranh vũ trang, thống nhất toàn bộ vương quốc Frăng hùng mạnh xưa kia
Ba Nha ngày nay Do vậy, ông được xem như là vị đại đế Saclơ hay Saclơmanhơ (Charlemagne)
Giai đoạn suy yếu của Frăng và tình trạng phân quyền cát cứ
Năm 824, Saclơmanhơ chết, người con trai của ông là Louis ngoan đạo lên ngôi nhưng ông chỉsuốt ngày lo việc tôn giáo mà không lo việc triều chính Chính vì vậy, trong 3 năm lên ngôi, Louisngoan đạo đem đất nước chia cho 3 đứa con của mình, đó là: Lothair, Pepin, Louis
Nhưng đến năm 829, Louis ngoan đạo phủ nhận quyết định nói trên để cắt một phần đất chongười con trai của bà vợ sau là Saclơ hói Ba người con trai của Louis ngoan đạo đều không đồng
ý, thế là cha con họ đã tiến hành một cuộc nội chiến kéo dài gần 10 năm
Năm 840, Louis ngoan đạo chết, ba năm sau cả ba anh em họ ngồi lại với nhau để ký hoà ướcVecđoong (Verdun) Theo hoà ước này, ba người con trai của Louis ngoan đạo sẽ chia nhau cai trịlãnh thổ vương quốc Frăng, tạo thành 3 nước Đức, Pháp và Ý ngày nay
b) Đặc điểm bộ máy nhà nước
Mêrôvanh giêng
Bộ máy nhà nước được tổ chức còn rất thô sơ
Ở Trung ương
- Đứng đầu bộ máy nhà nước là Vua;
- Bên dưới vua là các quan lại cao cấp phụ trách các việc như quân sự, tư pháp, tài
chính, văn thư, kho rượu… song sự phân công ấy chưa thật rõ ràng và cố định
Ví dụ: Quan Chưởng ấn hoặc Thị vệ có khi làm cả nhiệm vụ ngoại giao hoặc quân sự; Quan thống chế có khi phụ trách cả việc ăn uống hoặc tiệc tùng…
- Ngoài ra còn có các viên quan quản lý trông coi các trang viên của nhà vua Đứng
đầu và quản lý các viên quan này là quan quản lý cung đình, tức Tể tướng
Trong thời kỳ vua lười, Tể tướng là người cầm quyền thực tế
Trang 35 Đến thời Carôlanhgiêng
Trong thời kỳ của vương triều Carôlanhgiêng, quan trọng nhất là thời kỳ trị vì của Saclơmanhơ, bộ máy nhà nước của vương quốc Frăng ngày càng hoàn chỉnh hơn
- Đứng đầu bộ máy nhà nước vẫn là Vua
- Bộ máy quan lại dưới Vua là các chức: Thừa tướng, Tổng Giám mục và Đại thần cung đình.
+ Thừa tướng giữ chức vụ bí thư và chưởng ấn của nhà vua.
+ Tổng Giám mục quản lý giáo sĩ trong cả nước.
+ Đại thần cung đình thì gần giống như quan Tể tướng trước kia, có nhiệm vụ quản lý các
công việc hành chính của triều đình
Chức tể tướng trước kia đến thời kỳ này bị bãi bỏ.
- Bên dưới có các quan lại khác như: Quan Thống chế, Quan Chánh án, Quan coi quốc khố, Quan quản lý kho rượu…
Ở địa phương :
- Ở thời kỳ Mêrôvanhgiêng, cả nước chia thành nhiều đơn vị hành chánh địa phương Đứng
đầu mỗi đơn vị đó là Quan Bá tước nên đơn vị hành chính này còn được gọi là “Khu quản hạt
Bá tước”.
Quyền hạn của Bá tước :
Các bá tước được toàn quyền về hành chính, tư pháp, tài chính, quân sự ở địa phương
Họ được nhà vua ban cho một số ruộng đất và giữ lại 1/3 tiền án phí.
- Từ thời Saclơmanhơ trở về sau, quan hệ giữa vua và các bá tước trở thành quan hệ giữa tônchủ và bồi thần Dần dần, chức vụ này (Bá tước) biến thành cha truyền con nối
Ở các vùng biên giới :
Từ thời Carôlanhgiêng, vua còn thành lập những đơn vị hành chính đặc biệt ở các biên giới,
gọi là Biên trấn Ở đây, nhà vua cho xây dựng những pháo đài kiên cố nhằm mục đích phòng ngự
các cuộc chiến tranh từ bên ngoài và làm căn cứ để tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnhthổ
Đứng đầu biên trấn là : Bá tước, hoặc Hầu tước, hoặc Công tước.
Ngoài ra, nhà vua thường cử những đoàn khâm sai để quản lý tình hình ở địa
phương, mỗi đoàn thường gồm hai người
Nhiệm vụ quyền hạn của quan khâm sai:
- Để kiểm tra việc thực hiện các sắc lệnh của nhà Vua
- Xử lý các hành vi lạm dụng quyền hạn của các quan lại địa phương
- Giải quyết những vụ khiếu tố trong nhân dân đối với Bá tước hoặc Giáo chủ ở địaphương
Trang 36 Tòa án :
+ Ở trung ương:
- Cơ quan tư pháp có thẩm quyền xét xử là tòa án của nhà vua
- Thành phần xét xử: là các pháp quan gồm chánh án và bồi thẩm – do nhà vua chỉ định
+ Ở địa phương:
- Lúc đầu, quyền xét xử thuộc về những người dân tự do Lúc nhà nước Frăng mới được xây
dựng, người dân được tham gia bồi thẩm và được cử những đại biểu của mình làm thẩm
phán nhưng chẳng bao lâu, khi nông dân bị nông nô hoá, quyền hạn ngày càng tập trung vào tay các bá tước thì tình trạng này bị bãi bỏ.
- Về sau, quyền tư pháp thuộc tay bá tước
+ Ngoài ra, các đoàn khâm sai do nhà vua cử về địa phương cũng có quyền mở phiên tòa xét xử tại chỗ.
dịch Vì vậy, giờ đây, đội thân binh của nhà vua trở thành lực lượng quân đội chủ yếu.
- Thời Carôlanhgiêng, lực lượng quân đội chia thành 2 bộ phận:
Quân đội chuyên nghiệp: thường xuyên có mặt trong các trang trại quân đội, nhất là
ở các biên trấn.
Quân đội của bồi thần được phong đất - cùng kỵ binh của họ: Đội quân này chỉ
tập hợp lại mỗi khi có chiến tranh
c) Nhận xét
- Bằng các biện pháp như tập trung mọi quyền hành về hành chính, tư pháp, tài chính, quânsự… và việc bản thân mình được phong làm hoàng đế, nhà nước Frăng trở thành một nhà nướcquân chủ chuyên chế tập quyền
- Thế nhưng, do chính sách phân phong ruộng đất cho các lãnh chúa phong kiến, do vua đã giaocho các lãnh chúa phong kiến quá nhiều quyền lực trên mãnh đất của họ nên trong quốc gia dễ xẩy
ra cục diện phân quyền cát cứ
- Đồng thời, do phong tục cha truyền con nối: Sau khi vua qua đời, quốc gia sẽ bị chia đều chotất cả các con trai của vua - tàn dư của chế độ công xã thị tộc Nên sau khi lãnh thổ vừa được
Trang 37thống nhất, thì lại phải chia cắt cho các con khi vua cha qua đời Nên lịch sử của Vương quốcFrăng là một chuỗi dài của sự thống nhất, phân chia, thống nhất
2 CHẾ ĐỘ TỰ QUẢN CỦA CÁC THÀNH THỊ
a) Điều kiện kinh tế, xã hội
Điều kiện kinh tế
Đến thế kỷ thứ 11, nền kinh tế Châu Au phát triển vượt bậc, chủ yếu là trong lĩnh vực thủ côngnghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp
- Trong thủ công nghiệp, nhiều ngành nghề mới ra đời với trình độ kỹ thuật ngày cànghoàn thiện (luyện kim, khai mỏ, chế tạo vũ khí, thuộc da, dệt len, dạ…)
- Trong nông nghiệp, do có nhiều tiến bộ, như: nông cụ được cải tiến, đồ sắt được sử dụngphổ biến trong xã hội, diện tích canh tác không ngừng được mở rộng… làm cho sảnlượng và số lượng nông sản ngày càng nhiều đa dạng
- Thương nghiệp do đó cũng phát triển do thợ thủ công và nông dân đều tạo ra những sảnphẩm dư thừa, họ phải nhờ tới lực lượng thương nhân Nhờ vậy, người thợ thủ côngkhông cần sản xuất nông nghiệp cũng có cái để ăn và người nông dân không cần sản xuấtthủ công nghiệp cũng có dụng cụ, đồ dùng … Mặt khác, nông nghiệp còn là nơi cung cấpnguyên vật liệu cho ngành thủ công nghiệp Điều này tạo điều kiện cho các thợ thủ công
có cơ hội thoát ly hoàn toàn khỏi nông nghiệp để chuyên môn hoá ngành nghề của mình
Sự lao động trong xã hội lại một lần nữa được phân công, làm cho kinh tế trong xã hội khôiphục sau cuộc khủng hoảng của chế độ chiếm hữu nô lệ Chính sự phân công lao động này là điềukiện quan trọng để dẫn đến sự ra đời của các thành thị ở Tây Au trong thời kỳ trung đại
Điều kiện xã hội
Thế nhưng, nếu chỉ có các điều kiện kinh tế như trên thì vẫn chưa dẫn đến sự ra đời của thànhthị ở Tây Au; mà bên cạnh các điều kiện kinh tế đó, còn có sự tác động của điều kiện xã hội
Sự đối kháng giai cấp
Một trong các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành các thành thị tại Tây Au là sự đối khánggiai cấp xảy ra giữa nông nô, cũng như giữa những người nông dân lệ thuộc khác với các lãnhchúa phong kiến
- Những người nông nô có tay nghề thủ công chuyên nghiệp vì muốn thoát khỏi sự bóclột của lãnh chúa phong kiến, nên họ đã tìm đủ mọi cách để trốn khỏi các trang trạiphong kiến
Sau khi trốn khỏi trang trại và họ tìm đến những chổ thuận lợi cho việc sản xuất vàmua bán của mình, như những bến đò, hải cảng, đường giao thông quan trọng; hoặc gầnnhững lâu đài, thành quách của lãnh chúa phong kiến, cũng như những nơi gần nhà thờ
Trang 38của đạo Cơ đốc (do ở đây có các thành quách kiên cố, có thể bảo vệ tài sản và tính mạng
của họ) Và khi đến vùng đất của lãnh chúa mới để thực hiện kinh doanh thủ công
nghiệp, người nông nô buộc phải đặt mình dưới sự bảo hộ của lãnh chúa mới, chịu sựthống trị về mặt hành chính và tư pháp của những lãnh chúa này, mà người cai quản là
do chính các lãnh chúa phong kiến hoặc các quan viên được lãnh chúa cử đến Họ cònkhôn khéo đặt ra nhiều danh mục phải đóng góp cho thành thị để vơ vét tiền của, tiếp tụcbóc lột thị dân
Những người làm nghề thủ công này tập hợp tại một địa phương và dân số dần dầntăng lên Người tới lui mua bán, trao đổi với họ ngày càng nhiều Vì vậy mà những thànhphố công thương nghiệp tập trung dần dần xuất hiện
- Đối với nông nô, do muốn thoát khỏi sự bóc lột của lãnh chúa phong kiến nên họ rời bỏruộng đất, đến vùng thành thị để sinh sống và trở thành cư dân của thành thị, làm chodân cư thành thị ngày càng phát triển Do đó, thành thị cũng ngày càng phát triển theo
- Đối với lãnh chúa phong kiến và những giáo sĩ thuộc gíao hội Cơ đốc giáo, do thấy côngthương nghiệp ở thành thị có thể mang đến nguồn thu nhập cho mình, nên họ thường kêugọi những người nông nô bỏ trốn đến vùng đất của họ để sinh sống dưới sự thống trị của
họ
Bên cạnh đó, sự xuất hiện của thành thị còn làm cho chất lượng của đời sống của lãnhchúa càng nâng cao, đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của lãnh chúa
Mặt khác, lúc này hình thức thu địa tô chủ yếu là tô hiện vật, làm cho các hiện vật
trong nhà lãnh chúa trở nên dư thừa, ông ta muốn bán những thứ đó đi để lấy tiền, và ông
ta ủng hộ, tạo điều kiện cho sự ra đời ngày càng nhiều, ngày càng phát triển của thànhthị
Cuộc chiến tranh thập tự
Diễn ra trong khoảng thế kỷ thứ 11 Mục đích của các cuộc thập tự chinh này là nhằm chiếmcác vùng đất giàu có, màu mỡ của phương Đông, của vùng đất Jêrusalem Mặc dù cuộc chinhchiến này có chiếm cứ được một số vùng đất ở phương Đông trong một thời gian nhất định, nhưngcuối cùng vẫn thất bại nặng nề Tuy nhiên, qua cuộc thập tự chinh này, các tộc người Giecmanh
(vừa thoát khỏi chế độ công xã thị tộc) đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm về mua bán đang phát
triển của các quốc gia phương Đông, tạo lập được mối quan hệ thương mại với các quốc gia này,
làm cơ sở cho việc phát triển các thành thị ở phương tây
Từ những điều kiện kinh tế – xã hội nói trên, thành thị đã xuất hiện hàng loạt ở Tây Au từkhoản thế kỷ thứ 11 đến thế kỷ thứ 13 (chẳng hạn: Strasbourg, Saint Quentin, Saint Maur, Oxford,Frănkfut, Paris…
b) Đặc điểm của thành thị
Trang 39- Thường xuất hiện ở các trung tâm chính trị hoặc trung tâm tôn giáo (nơi có nhiều thành lũy tự vệ) hoặc những nơi thuận tiện cho việc mua bán, vận chuyển hàng hoá
do đó, đã cản trở sự phát triển của công thương nghiệp
- Giúp nền kinh tế phong kiến thoát khỏi chế độ tự cung tự cấp, ngày càng phát triển và trởthành tiền đề cho quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa sau này
Trong cuộc sống hàng ngày, cư dân thành thị cần phải có lương thực, thực phẩm nhưrau, thịt, hoa quả…, trong quá trình sản xuất, thành thị cần có nguyên liệu như nho, lôngcừu… Tất cả những thứ đó, thành thị đều dựa vào sự cung cấp của nông thôn, do đó đãtạo nên mối liên hệ kinh tế chặt chẽ giữa thành thị và nông thôn, các trang viên phongkiến của lãnh chúa cũng nhập cuộc, làm cho nền kinh tế tự cung tự cấp của các công xãnông thôn, các trang viên phong kiến bị phá sản
Mặt khác, do hàng hoá ngày càng xuất hiện nhiều trên thị trường, một phần do thànhthị sản xuất, một phần do chở từ phương Đông đến, nhu cầu của giai cấp phong kiếncũng ngày càng tăng lên Để có nhiều tiền mua các sản phẩm đó, các lãnh chúa chuyểnsang dùng hình thức tô tiền thay cho tô hiện vật, và tô lao dịch Hơn nữa, nhiều lãnh chúacòn cho phép nông nô dùng tiền để chuộc lại tự do Sau khi nộp đủ tiền cho lãnh chúa,
họ hoàn toàn thoát khỏi thân phận nông nô Như vậy, quan hệ tiền tệ đã làm cho chế độnông nô ngày càng trở nên lỏng lẻo và do đó đã phá hoại từ từ chế độ phong kiến
Trên đây là một đặc điểm cơ bản của thành thị ở Tây Au thời kỳ phong kiến Qua đó, ta thấytrong lòng thành thị đã xuất hiện tầng lớp thị dân mới chịu sự bóc lột của các lãnh chúa mới Vàkhi không còn chịu nổi sự bóc lột của các lãnh chúa phong kiến, họ đấu tranh rất quyết liệt với cáclãnh chúa nhằm giành quyền tự trị cho thành phố của mình
c) Phương pháp giành quyền tự trị
Phong trào đấu tranh giành quyền tự trị diễn ra từ khi xuất hiện thành thị nhưng sôi nổi nhấtvào thế kỷ 12 và 13 Thế nhưng, cách thức mà các thành thị giành quyền tự trị ở các thành phốkhác nhau là khác nhau Tuy vậy, chúng ta có thể khái quát chúng thành các phương pháp chínhsau đây:
Đấu tranh vũ trang
Trang 40Cư dân của các thành thị đã tổ chức thành những “Công xã” để tiến hành cuộc đấu tranh Lãnhchúa thường dùng bạo lực để trấn áp mọi sự hoạt động của công xã Và những thành thị nào đủsức mạnh thì giành đượa quyền tự trị (hoàn toàn hay không hoàn toàn); còn không, thì vẫn phảichịu sự áp bức, bóc lột của lãnh chúa.
Như tại thành phố Milanô (Ý), thị dân đã nổi lên chống lại người chủ giáo vào đầu thế kỷ 11 Đến cuối thế kỷ 11, những người làm nghề tiểu thủ công lại nổi lên chống lại các lãnh chúa phong kiến trong giáo hội và ngoài thế tục Nhưng cuối cùng, Milano cũng giành được quyền tự trị của mình
.
Chuộc tiền
Do có một số lãnh chúa đang rất cần tiền nên đã chấp nhận cho các thành thị nộp tiền đểthoát khỏi sự thống trị của các lãnh chúa; tuy nhiên cũng có những thành thị phải dùng cả haibiện pháp nói trên mới giành được độc lập
Thành phố Laon (Pháp) là một trong những thành phố giàu có Đầu thế kỷ 12, các thị dân đã nộp cho lãnh chúa và Vua Louis VI một số tiền to để đổi lấy sự tự chủ Nhưng chỉ ít lâu sau, người chủ giáo ở thành phố Laon đã bội ước, lấy lại quyền thống trị thành phố Laon Nhân dân thành phố đã giết chết vị chủ giáo và các đồng bọn của ông ta Triều đình phái quân tới để giải tán công
xã Thế nhưng thị dân ở đây đã kiên trì đấu tranh nên vào năm 1128, Vua phải cho phép các thị dân ở đây thành lập công xã.
d) Tổ chức quản lý tại các thành thị
Đối với các thành thị đã giành được quyền tự trị hoàn toàn:
Quản lý thành thị là hội đồng thành phố.
- Hội đồng thành phố do thị dân bầu ra
- Đây là cơ quan hành chính tối cao của thành thị
- Hội đồng này có quyền soạn ra chính sách, pháp lệnh, và đúc tiền riêng
- Họ có quyền tuyên chiến hoặc giảng hoà.
Thông qua một cuộc bầu cử, các thị dân chọn ra thị trưởng, chánh án và nhân viên quản lý.Trong thành thị cũng có tổ chức toà án, có lực lượng vũ trang của mình
Đối với các thành thị hưởng quyền tự trị không hoàn toàn
Các thành thị hưởng quyền tự trị không hoàn toàn như: Paris, Orleans, Lyon, Oxford, Lincoln…
thì trong tổ chức quản lý còn chịu sự ảnh hưởng của nhà vua Tức là, bên cạnh sự tự quản của hội đồng thành phố, nhà vua vẫn còn thẩm quyền tác động vào các hoạt động ở đây thông qua một cơ quan thường trú hay thông qua hội đồng thành phố.