1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử nhà nước và pháp luật phân tích Địa vị và quyền lực của nhà vua thời kì hậu lê (1428 1786)

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích địa vị và quyền lực của nhà vua thời kì Hậu Lê (1428 - 1786)
Tác giả Phạm Thị Bảo An, Lăng Thái An, Vũ Thái An, Chu Quỳnh Anh, Đào Xuân Anh, Nguyễn Đức Tuấn Anh, Nguyễn Phương Anh, Phạm Phương Anh, Phạm Quang Anh, Dương Khánh Hà, Hiếu Ban
Chuyên ngành Lịch sử nhà nước và pháp luật
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 22,82 MB

Nội dung

Địa vị và quyền lực của nhà vua thời HẬU LÊ Bối cảnh: Triều đại Hậu Lê là triều đại huy hoàng rực rỡ cũng là triều đại có lịch sử tồn tại lâu đời nhất trong lịch sử phong kiến Việt Na

Trang 1

NHÓM 1

Trang 2

Thành viên

● Phạm Thị Bảo An

● Lăng Thái An

● Vũ Thái An

● Chu Quỳnh Anh

● Đào Xuân Anh

● Nguyễn Đức Tuấn Anh

● Nguyễn Phương Anh

● Phạm Phương Anh

● Phạm Quang Anh

● Dương Khánh Hà

● Hiếu Ban

Trang 3

A.MỞ ĐẦU

Trang 4

I.KHÁI QUÁT

bối cảnh thời HẬU LÊ

Trang 5

Địa vị và quyền lực của nhà vua

thời HẬU LÊ

Bối cảnh:

Triều đại Hậu Lê là triều đại huy hoàng rực rỡ cũng là triều đại

có lịch sử tồn tại lâu đời nhất

trong lịch sử phong kiến Việt

Nam.

Trang 6

Thời Lê Sơ Thời Lê Trung Hưng

Trang 7

Lê Trung Hưng (1533-1789)

Kéo dài 256 năm bắt đầu từ khi Thượng tướng quân Nguyễn

Kim lập tôn thất Lê Duy Ninh lên ngôi, tức Lê Trang Tông tại Ai Lao lên để khôi phục triều Hậu Lê, kết thúc khi Lê Chiêu Thống chạy sang lưu vong tại Trung Quốc dưới thời Thanh Cao Tông

Trang 8

Địa vị và quyền lực THỜI LÊ SƠ

(1428 -1528)

II.

Trang 9

Vua Lê Thái Tổ (1428

Vua Lê Nhân Tông

(1442-1459) Vua Lê Thánh Tông (1460-1497)

Trang 10

1.“TÔN QUÂN QUYỀN”

- Quyền lực nhà vua là tối cao, độc tôn, vua

nắm mọi quyền hành tất cả mọi người phải

phục tùng theo lệnh của vua

- Vua là Thiên Tử -> Ý của vua là ý của trời

- Nắm trong tay quyền lực về kinh tế ,chính

trị ,văn hoá - Vua là người nắm mọi vương

quyền

- Là người duy nhất được ban hành luật pháp

Trang 11

ĐỊA VỊ VÀ QUYỀN LỰC

CỦA NHÀ VUA THỜI LÊ SƠ

2.

Trang 12

- Nắm mọi quyền lực nhà nước tối cao ,đứng đầu nhà nước

- Lê Thái Tông ,Lê Nhân Tông vì thời gian trị vị ngắn -> chưa cải tổ được bộ máy nhà nước

- Chỉ đến khi cải cách thời vua

Lê Thánh Tông quyền lực mới tập trung cao độ vào tay vua

ĐỊA VỊ NHÀ

VUA

Trang 13

QUYỀN HÀNH CỦA NHÀ VUA

Vua có trong tay cả thế quyền lẫn thần quyền…

Quân sự

Kinh tế

Văn hoá giáo dục Chính trị

Ngoài ra, vua còn có 3 quyền: lập pháp - hành pháp - tư

pháp

Trang 14

- Vua là người duy nhất có thẩm quyền ban hành pháp luật

- Nhà Vua là nguồn gốc của pháp luật, ý chí của nhà vua

dù thể hiện qua văn bản hay khẩu truyền đều trở thành pháp luật

VỀ LẬP PHÁP

Quốc triều hình luật

Trang 15

->Vua là người đưa ra quyết định cao nhất và cuối cùng về quản lý hành chính nhà nước

Vua Lê Thánh Tông

Trang 16

VỀ TƯ

PHÁP

Trang 17

Vua Lê đóng vai trò tổng tư lệnh

quân đội, nắm quyền thăng

giáng,bổ nhiệm, bãi miễn hệ

thống võ quan.

VỀ QUÂN

SỰ

Trang 18

Hoàng đế là người duy nhất được các nước láng giềng thừa nhận là người đại diện hợp pháp cho quốc gia

VỀ NGOẠI GIAO

Trang 19

VỀ THẦN

QUYỀN

- Thần quyền là chỗ dựa vững chắc cho vương quyền

-> Quyền lực nhà vua trở nên vô hạn

-> Không có một cơ quan, một chức quan nào dưới chiều Lê có thể kiểm soát, hạn chế được quyền lực nhà vua.

Trang 20

- Vua nắm toàn bộ

quyền lực nhà nước

tối cao

- Dưới triều Lê Lợi,

quyền lực vào trong

tay nhà vua chưa

cao

- Bỏ bớt một số chức quan, cơ quan và cấp chính quyền trung gian

- Các cơ quan giám sát, kiểm soát lẫn nhau, loại trừ sự lạm quyền

và nâng cao trách nhiệm

- Tản quyền hành ra cho nhiều cơ quan để ngăn chặn sự tiếm

quyền

- Quản lý tránh tình trạng lạm quyền của quan lại giữ vai trò trọng yếu trong triều

VỀ VIỆC TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN

Trang 21

NHÌN CHUNGDưới thời Lê Sơ, việc áp dụng TÔN QUÂN QUYỀN mang lại nhiều thành tựu nhất định mà không nhà

nước nào làm được

Thông qua các biện pháp nhằm tập trung quyền lực vào nhà vua như việc bỏ bớt một số chức quan, cơ quan và cấp chính quyền trung gian để đảm bảo sự tập trung quyền lực nhà vua, các cơ quan giám sát, kiểm soát lẫn nhau để lại trừ sự lạm quyền sự lạm quyền và nâng cao trách nhiệm; không tập trung quá nhiều quyền hành vào một cơ quan mà phân chia cho nhiều cơ quan khác để ngăn chặn sự tiếm quyền Có thể thấy nguyên tắc này đã đem lại nhiều lợi ích cho vua ,sự tập trung quyền lực vào tay vua giúp thâu tóm mọi việc để quản lý tránh tình trạng lạm quyền của quan lại giữ vai trò trọng yếu trong triều

Trang 22

III Lê Trung Hưng ( 1533 - 1789 )

Tranh vẽ cảnh vua Lê thiết triều - thời Lê Trung hưng

thế kỉ XVII

Trang 23

Vua Lê Hy Tông - vị vua được coi là thịnh trị nhất trong thời Lê Trung hưng

Trang 24

là chế độ chính trị trong đó có hai người cùng nắm quyền cai trị đất nước

1.Thể chế lưỡng

đầu

Trang 25

Khi vua Lê Thánh Tông qua

đời…

< 10 năm, triều đình nhà Lê rơi vào hỗn loạn -> thay thế triều Lê Sơ bằng chính quyền nhà Mạc

Các triều Trịnh, Nguyễn đứng lên chống chiều Mạc để giành lại ngôi vị cho vua

Trang 26

Vào năm

1592

Quân Nam triều chiếm được thành

Thăng Long, họ Mạc bỏ chạy lên Cao

Trang 27

Tuy nhiên…

Các vị vua Lê chỉ “ngự trị” chứ không “cai trị”

bởi quyền lực thực sự nằm trong tay chúa Trịnh.

Nguyên tắc Tôn quân quyền chỉ mang tính hình thức.

Trang 28

2Tước vị và địa vị của nhà vua

Trang 29

Suốt 200 năm tồn tại của lưỡng đầu chế Lê - Trịnh, nhà Lê luôn chịu sự kiểm soát, khống chế của họ Trịnh

Trang 30

< Han Dynasty

Về tước vị, vua Lê được coi là Hoàng đế, là

Thiên tử, thay trời hành đạo, trị vì thiên hạ,

có quyền năng tối thượng và đại diện hợp pháp duy nhất của quốc gia

Về địa vị, vua Lê có địa vị chí tôn, có đặc quyền

vượt trên tất cả các quân thần Nhà vua nắm vai trò không thể thay thế trên phương diện thần quyền, giữ gìn tông miếu xã tắc

Các việc trị quốc an dân ở thời này vua hoàn toàn phụ thuộc vào chúa Trịnh Tất cả

được gói gọn qua câu nói “Hoàng gia giữ uy phúc, Vương phủ nắm quyền binh”

Vua là một biểu tượng quan trọng nhưng lại chỉ có hư quyền còn thực quyền cai trị đất

nước thuộc về chúa Trịnh

Trang 31

Quyền hành của

nhà vua

3.

Trang 32

từ tam phẩm trở lên thì thuộc quyền của vua Lê.

Vua có quyền ban bố lệnh đại xá, đặc xá, đứng

ra chủ tọa lễ ban chiêu xuất chinh, lễ ban chiếu chỉ phong chức khi có việc chinh phạt, bổ nhiệm chức vụ chỉ huy cao cấp

Trong lĩnh vực lập pháp

Trang 33

Trong đối ngoại

Vua Lê chỉ có quyền

Tuy nhiên, vua thời Lê Trung Hưng không có quyền ban lệnh dụ cấp phát tiền cho

xã phụng thờ vị thần đã được vua phong sắc và không có quyền ra lệnh kiểm soát việc thờ phụng theo đúng quy định của luật

Trang 34

Về quân sự

Đến thời Lê Trung Hưng, tuy

được chính thức công nhận là

người đứng đầu quân đội trong

cả nước nhưng vua chỉ có

quyền tuyển bộ tướng lĩnh, điều

động quân đội, quản lý an ninh

nhà nước chứ không phải tổng

chỉ huy quân đội

Địa vị quân sự của vua thời kì này đã bị hạn chế nhiều so với thời Lê Sơ và có điểm tương đồng với chức thái úy trong thời

Lê Sơ

Trang 35

C Kết Luận

Như vậy,Thời Lê sơ là thời kỳ thịnh vượng nhất trong triều đại phong kiến Hậu Lê, địa vị và

quyền lực của nhà vua được thể hiện rõ ràng, mạnh mẽ nhất trên mọi lĩnh vực, nhà vua đứng vị trí chi tôn, trong đó vua Lê Thánh Tông- vị vua được đánh giá là người có công mở ra một thời kỳ hoàng kim và cũng là người đã xây dựng thành công một bộ máy nhà nước thống nhất trong đó quyền lực hoàn toàn nằm trong tay vua phân chia chức trách nhằm tránh sự chồng chéo giữa các cơ quan nhà nước

Tuy nhiên, đến thời Lê Trung Hưng đất nước trải qua hai cuộc nội chiến giữa Lê Mạc và Trịnh

-Nguyễn, dẫn tới quyền lực bị phân chia giữa vua Lê và chúa Trịnh, nhưng quyền lực hoàn toàn rơi vào tay chúa Trịnh trong khi vua Lê vẫn nắm giữ ngôi vị cao nhất Mặc dù các vua Lê nhiều lần lật đổ, lấy lại thực quyền nhưng đều thất bại Sau đó, chính quyền Lê - Trịnh dần sụp đổ vào thế kỉ XVIII, nhà Trịnh bị lật đổ bởi cuộc khởi nghĩa Tây Sơn vào năm 1786, nhà Lê cũng chỉ tồn tại đến hai năm sau đó, ứng nghiệm câu nói “Lê tổn Trịnh tại, Lê bại Trịnh vong”

Trang 36

CREDITS: This presentation template was created by

Slidesgo, and includes icons by Flaticon, and infographics &

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w