1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài kiểm tra lịch sử nhà nước và pháp luật phân tích và nhận xét về cơ sở kinh tế xã hội của sự ra đời tồn tại và phát triển của các nhà nước phương đông cổ đại

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích và nhận xét về cơ sở kinh tế – xã hội của sự ra đời, tồn tại và phát triển của các nhà nước Phương Đông cổ đại (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc)
Tác giả Trần Như Quỳnh
Trường học Trường Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử nhà nước và pháp luật
Thể loại Bài kiểm tra
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Câu 1: Phân tích và nhận xét về cơ sở kinh tế – xã hội của sự ra đời, tồn tại vàphát triển của các nhà nước Phương Đông cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ,Trung Quốc- Nông dân công xã: Giai

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Trang 2

Câu 1: Phân tích và nhận xét về cơ sở kinh tế – xã hội của sự ra đời, tồn tại và

phát triển của các nhà nước Phương Đông cổ đại (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ,Trung Quốc)

- Nông dân công xã: Giai cấp bị bóc lột, là lực lượng chủ yếu đông đảo

nhất, gồm các thương nhân, thợ thủ công, người làm nghề trồng trọt, chănnuôi Họ phải chịu thuế lao động và bị buộc phải tham gia lao động trongcác dự án thủy lợi các công trình xây dựng

- Nô lệ: Tù binh chiến tranh, những người bị phá sản Họ không được xem

là người, thuộc sở hữu của chủ nô, có quyền giết, chuyển nhượng nô lệ

Số lượng nô lệ không chiếm phần lớn dân số, không phải là lực lao độngtạo ra của cải vật chất chính cho xã hội

- Ngoài ra có “tầng lớp trung gian” chủ yếu là thợ thủ công, thương nhânvới số lượng không nhiều

Nhà nước do vua đứng đầu, có quyền tuyệt đối là đấng chí cao vô thượng vàđược thần thánh hóa là thiên tử (con trời) Quyền sở hữu tối cao ruộng đấtthuộc về tay vua và sự tồn tại của công xã nông thôn Sự kết hợp chặt chẽgiữa vương quyền và thần quyền

ở miền Bắc thống nhất thành vương quốc Hạ Ai Cập, còn các Nôm miềnNam thống nhất thành vương quốc Thượng Ai Cập

2.2 Về nông nghiệp

Người Ai Cập cổ đại tạo ra một nguồn lương thực dồi dào, trồng trọt thuậnlợi cho phép dân cư dành nhiều thời gian và nguồn lực cho các mục đích vănhóa, kĩ thuật, và nghệ thuật các lĩnh vực khác

Trang 3

Quản lý đất đai có vai trò rất quan trọng trong thời Ai Cập cổ đại bởi vì sốthuế được dựa trên số lượng đất mà một người sở hữu.

Ngoài ra còn các ngành nghề như đánh bắt, săn bắn cũng đều được mở rộngThủ công nghiệp: xuất hiện các ngành nghề thủ công nghiệp đơn giản

2.3 Thương mại:

Do sự phát triển của ngành kinh tế, do tính chất chuyên môn hóa ngàycàng cao đã làm cho quan hệ trao đổi buôn bán được đẩy mạnh, thươngnghiệp phát triển

Họ đã tiến hành giao thương với các nước láng giềng ngoại quốc để cóđược hàng hóa quý hiếm và kỳ lạ vốn không được tìm thấy ở Ai CậpBuôn bán không chỉ dừng lại ở hình thức lấy vật đổi vật mà tiền tệcũng đã bắt đầu xuất hiện dưới dạng kim loại

 Như thế, dù là chậm chạp, nhưng chắc chắn, nền kinh tế Ai Cập thời cổvương quốc đã có một bước phát triển mới Đó chính là cơ sở vững chắccho sự ổn định về chính trị, hình thành tồn tại và phát triển của các nhànước

Như đã nói ở trên, do yêu cầu thống nhất quản lý công tác thủy lợitrên phạm vi ngày càng rộng lớn, cùng những cuộc tranh chấp lâu dài nhằmthôn tính đất đai của nhau, dần dần các châu hợp nhất lại thành quốc giathống nhất tương đối rộng lớn bấy giờ gọi là Hạ Ai Cập và Thượng Ai Cập.Mỗi vương quốc có tới chừng 20 châu

Trong một thời kỳ rất lâu, giữa Thượng và Hạ Ai Cập đã xảy ra nhữngcuộc chiến tranh tàn khốc để tranh giành địa vị bá chủ lưu vực sông Nile.Cuối thiên niên kỷ IV trước công nguyên, trải qua một cuộc đấu tranh lâu dài

và tàn khốc, Thượng và Hạ Ai Cập đã hợp nhất lại thành một quốc gia thốngnhất Sự thống nhất hai miền Nam, Bắc đã tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế

ở hai miền bổ sung lẫn nhau để phát triển mạnh hơn Điều kiện thuận lợicộng thêm xã hội hài hòa dẫn tới kinh tế Ai Cập phát triển chậm nhưng chắclàm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của Ai Cập cổ đại

Trang 4

Công cụ sản xuất làm bằng đồng thau, thêm vào đó sự phát triển củacông tác thủy lợi giúp cho nền sản xuất nông nghiệp có một năng suất cao.

1.3 Thương nghiệp

 Nội thương : Sông và kênh đào là những đường giao thông rất thuận lợi

để chở hàng đi khắp đất nước, công thêm việc thành thị phát triển rấtsớm nên thúc đẩy mua bán tại các thành thị

 Ngoại thương : phát triển vượt bậc, trở thành ngành nghề quan trọng

Do Lưỡng Hà nằm trên đường giao thông với thế giới và nhu cầu traođổi sản phẩm lúc bấy giờ Thương nhân trước kia chỉ là những kẻ kinh doanhcho nhà nước, nay đã trở thành những nhà kinh doanh riêng lẻ và tiến hànhmua bán riêng với nước ngoài

 Các thành phố Babylon, Sippar nằm trên vùng trung lưu Lưỡng Hà lànhững trung tâm thương mại rất lớn Sippar còn là một trung tâm sản xuấtlen nổi tiếng Ngoài ra, các thành phố Larsa, Nippur cũng là những nơisản xuất và buôn bán quan trọng

 Chế độ tư hữu phát triển, nhưng chủ yếu là sở hữu của chủ nô dạng vừa

và nhỏ; điều đó đảm bảo hơn cho sự tập trung quyền lực vững chắc củanhà nước

2 Cơ sở xã hội:

Xã hội Lưỡng Hà cổ đại đã có sự phân chia thành các giai cấp.:

Giai cấp thống trị bao gồm: vua, quan lại, chủ nô, tăng lữ

Các cư dân tự do bao gồm: thương nhân, nông dân công xã nông thôn(là lực lượng chủ yếu, chiếm số đồng trong xã hội) và nô lệ

Chế độ nô lệ Lưỡng Hà cũng như các nước phương Đông khác không phải

là chế độ nô lệ điển hình, mà chỉ là chế độ nô lệ gia trưởng (nô lệ chủ yếuphục vụ hầu hạ, phục dịch trong gia đình, công xưởng)

Trang 5

 Yêu cầu từ việc trị thủy, bảo tồn chế độ sở hữu ruộng đất của công xã,yêu cầu bảo vệ đất nước chống những cuộc xâm lược của các bộ lạc, bộtộc du mục hung hãn và hiếu chiến từ bốn phía xung quanh từ đó đã đặt

cơ sở cho một chế độ chính trị chuyên chế trung ương tập quyền – chế độchuyên chế kiểu phương Đông hình thành:

 (Patêxi/lugal) là người đứng đầu nhà nước, người nắm cả thần quyền

và thế quyền, dưới vua là các đại thần giúp việc, có cơ quan tư phápchuyên trách, có hội đồng thẩm phán, có toà án tối cao do vua điềukhiển

 |Thành thị phát triển rất sớm, mỗi thành thị có một thị trưởng (ensi)

Vị thị trưởng này là người đại diện cho nhà vua, là tăng lữ, có vị thếrất lớn, nắm quyền về quân đội, lập pháp, tư pháp ở thành thị

 Dưới thời trị vì của vua Hammurabi, Hammurabi chia đất nước thànhhai khu vực hành chính lớn để cai trị, mà đứng đầu là tổng đốc Đơn

vị hành chính cơ sở là công xã nông thôn, có hội đồng công xã vàquan do nhà vua cử về cai trị ở các thành phố, cai trị là các hội đồngtrưởng lão nhưng đặt dưới sự giám sát của tổng đốc Quan lại các địaphương làm nhiệm vụ cai trị, thu thuế và các sản vật cho nhà nước

Trang 6

Ở thời kỳ Vedic, tại Ấn Độ xuất hiện một chế độ xã hội đặc biệt gọi là chế

độ đẳng cấp Varna, cũng gọi là chế độ “chủng tính” Ở một số nước khác như AiCập, Lưỡng Hà cổ đại, tuy cũng có chế độ đó, nhưng không đâu điển hình bằng

Ấn Độ Chế độ Vácna chia xã hội thành 4 đẳng cấp:

 Đẳng cấp thứ nhất: Đẳng cấp Bàlamôn đa số là chủng tộc Aaria, là đẳng

cấp cao nhất làm nghề tôn giáo, tiếp xúc với thần thánh cho nên cao quýnhất và được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi nhất (sinh ra từ mồm củathần Brama)

 Đẳng cấp thứ hai: Đẳng cấp Ksatơria gồm bọn quý tộc võ sỳ phong kiến

Ấn Độ (sinh ra tò cánh tay của thần Brama)

 Đẳng cấp thứ ha: Đẳng cấp Vaisia bao gồm những người chăn nuôi, buôn

bán, v.v là những người trực tiếp lao động ra của cải vật chất để nuôisống xã hội và bản thân mình (sinh ra từ đùi của thần Brama)

 Đẳng cấp thứ tư: Đẳng cấp Suđơra là đẳng cấp thấp hèn, khổ cực nhất và

bị khinh rẻ nhất trong xã hội, họ phải phục vụ cho đẳng cấp trên, khôngđược đọc kinh Vê đa, tức là họ không được thừa nhận tái sinh một lần thứhai theo quan niệm tôn giáo Bàlamôn (sinh ra từ bàn chân của thầnBrama)

 Sự tồn tại của chế độ đẳng cấp Varna biểu thị tính chất đình trệcủa xã hội Ấn Độ cổ đại

Trên cơ sở kinh tế- xã hội các nhà nước Ấn Độ hình thành và có chính thể

là nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền Đứng đầu nhà nước là vua có uyquyền rất lớn, là một bộ phân cơ thể của thánh thần nên rất linh thiêng Giúpviệc cho vua là các đại thần cao cấp ở triều đình, gọi là hội đồng thượng thư.Dưới Vua là một bộ máy quan lại từ Trung ương đến địa phương Ở Trung ương

có các quan đại thần phụ trách các công việc: hành chính, thu thuế, từ pháp,quân đội

Chế độ công xã nông thôn trong lịch sử Ấn Độ cổ đại được duy trì lâudài và bền vững đã cản trở sự phát triển của chế độ tư hữu ruộng đất Công xã

Trang 7

nông thôn Ấn Độ không phải chỉ là một đơn vị kinh tế độc lập, mà còn là mộtđơn vị tổ chức xã hội, một đơn vị hành chính có nhiều quyền tự trị.

D Trung Quốc

Thời kỳ cổ đại Trung Quốc tồn tại xã hội có giai cấp và nhà nước là thời kì TamĐại: Hạ, Thương, Chu cũng chính trong đó, nhà Chu biểu hiện rõ nhất cho sựtồn tại, phát triển của các nhà nước Trung Quốc cổ đại

rã, chế độ tư hữu về ruộng đất đã bắt dầu xuất hiện

 Thương nghiệp: phát đạt hơn Tiền tệ đã xuất hiện cùng một lúc với tầnglớp đại thương nhân có thế lực ngày càng mạnh

 Chế độ tư hữu về ruộng đất thời Xuân thu ngày càng phát triển,được áp dụng ở nhiều nước chư hầu của nhà Chu, dần thay thếcho chế độ tỉnh điền trước đó

1.3 Chiến quốc

Thời kì này kinh tế có sự biến đổi

 Nghề luyện sắt và kỹ thuật luyện sắt phát triển cao hơn, và đồ dùngbằng sắt được phổ biến rộng rãi hơn so với thời Xuân thu Các nướcđều có những trung tâm luyện sắt Hàm Đan nước Triệu, Uyển nước

Sở, Đường Khê nước Hàn, Lâm Truy nước Tề,… đều là những nơi sảnxuất đồ sắt nổi tiếng

 Thủ công nghiệp: Đồ chạm vàng bạc và dát vàng bạc, hàng dệt lụa và

đồ sơn là những sản phầm thủ công tinh xảo nhất của thời Chiến quốc.Nổi tiếng nhất có hàng tơ lụa màu, đồ sơn

 Thương nghiệp: Sự trao đồi hàng hóa trong một nước cũng như giữacác nước được mở rộng và tăng cường Đô thành ở các nước và một sốthành ấp trên những đường giao thông trọng yếu phát triển thànhnhững thành thị lớn

 Tiền tệ: Để đáp ứng nhu cầu phát triền thương nghiệp, các thành thị lớnđều tự chế ra tiền Tiền tệ kim loại đã xuất hiện thời Xuân thu, đến thờiChiến quốc thì dã thịnh hành Tiền thường đúc bằng đồng, cũng có loại

Trang 8

bằng vàng, có mang tên thành thị hoặc tên nước; hình thức, trọnglượng và giá trị tiền tệ các nước rất khác nhau.

 Thủy lợi: Công trình thủy lợi được xây dựng khắp nơi từ lưu vựcHoàng Hà tới lưu vực Trường Giang, từ bờ biển phía Đông đến TứXuyên

 Nền kinh tế thời Chiến quốc có phát triển cao hơn thời Xuânthu, thì tình hình đó chỉ có tạo điều kiện cho giai cấp thống trịtăng cường vơ vét, bóc lột người dân để làm giàu thêm hoặc để

mở rộng chiến tranh cướp đoạt

Người nhà Chu giữ lại “chế độ tông tử” của tổ chức thị tộc Theo thưtịch, bấy giờ nhà Chu có trên bảy mươi nước chư hầu Chư hầu các nơi đều gọivua nhà Chu là tông chủ Giữa các nước chư hầu với nhau đều xưng là tôngquốc Tông là tổ tông, chứng tỏ họ cùng có tổ tiên chung Đó là một chế độthống trị dựa trên cơ sở quan hệ huyết thống của một dòng họ, gọi là chế độtông pháp

Quý tộc thời Tây Chu có đủ các đặc quyền, đặc lợi: thường được vua nhàChu hay chư hầu ban thưởng ruộng đất và nô lệ Nô lệ phải cày cấy ruộng đất,chăn súc vật của quý tộc và làm mọi thứ việc trong nhà quý tộc, có khi bị quýtộc đem bán như hàng hóa Còn có loại công nô của nhà nước làm việc tập trungtrong các xưởng thủ công Quý tộc bóc lột nông dân thôn xã và nô lệ rất nặng nềnên tích lũy được rất nhiều của cải

Trang 9

2.3 Chiến quốc

 Mâu thuẫn thời kì này:

 Các nước với nhau

 Giữa giai cấp quý tộc và nông dân

 Lúc này, tầng lớp công khanh và đại phu ở các nước lập được nhiều chiếncông lớn nên được ban cấp rất nhiều ruộng đất và tù binh, thế lực kinh tế

và chính trị của họ mạnh hẳn lên

 tổ chức công xã nông thôn (chế độ tỉnh điền) bị phá hoại, trong thôn xã

có sự phân hóa giai cấp mạnh mẽ, một số nhỏ nông dân giàu có trở thànhđịa chủ, phú nông, đa số nông dân mất ruộng dất, phải đi cấy rẽ, làm thuê,trở thành tá điền, cố nông Tầng lớp quý tộc, địa chủ và thương nhân giàu

có cướp đoạt nhiều ruộng đất của nông dân

 Tầng lớp quý tộc, địa chủ chuyển sang thuê mướn nhân công và cho phátcanh lấy tô Quan hệ sản xuất phong kiến nông nô xuất hiện và dần dầnchiếm ưu thế trong nông nghiệp Nô lệ từ nay thu hẹp trong sản xuất thủcông, hầm mỏ và phục vụ trong nhà

 Ở Trung Quốc, trong thời Xuân Thu Chiến Quốc, hoàng tộc suy tàn, quầnhùng hội tụ Sự cạnh tranh khốc liệt về quân sự và chính trị buộc nhà Tầnphải cải cách, tiên phong xóa bỏ chế độ phong kiến và thiết lập một chế

độ trung ương tập quyền

 quá trình hình thành và phát triển của Nhà nước Trung Quốc cổ đại gắnliền với quá trình tiến hành chiến tranh để giành giật quyền lợi

 Do sự tác động của kinh tế- xã hội hình thành lên nhà nước Trung Quốc

cổ đại thời kì này hình thức nhà nước quân chủ chuyên chế:

 Đứng đầu Nhà nước là Vua có quyền hành rất lớn,quyết định mọi việctrọng đại của đất nước

 Vua là người có quyền sở hữu cao nhất về ruộng đất trong cả nước và do

đó có quyền phân phong ruộng đất, là người mượn cả uy trời để cai trịnhân dân nên còn được gọi là Thiên tử (con Trời)

 Dưới vua là các vua chư hầu, có toàn quyền cai trị vương quốc của mìnhnhưng có nghĩa vụ phục lùng và triều cống Thiên tử

 Dưới vua, chư hầu là các quan gọi là khanh, đại phu, sĩ Hệ thống quanlại được hình thành, củng cố theo chế độ tông pháp (quan hệ tông tộc) vàchế độ cha truyền con nối

Nhận xét chung:

Trang 10

Các nhà nước phương Đông cổ đại ra đời sớm Đa phần nhà nước ra đời ởPhương Đông đều mang những đặc tính như: tính liên kết mạnh, tính đại diệncao và tính giai cấp yếu Ở phương Đông hình thức kết cấu của nhà nước phổbiến là trung ương tập quyền, phát triển hình thành chính thể quân chủ mangtính chuyên chế cực đoan.

Câu 2: Đặc trưng cơ bản về tổ chức nhà nước, pháp luật các triều Ngô-

Xuất hiện xu hướng cát cứ: tồn tại thế lực các hào trưởng địa phương vàkhi Ngô Quyền mất họ nổi lên khắp nơi và cát cứ chống lại chính quyền trungương

Giúp việc cho vua còn có các quan văn, quan võ:

o Định quốc công (viên quan đầu triều tương đương với chức Tể Tướngsau này)

o Đô hộ phủ sĩ sư (chức quan chuyên trông coi xét xử ở phủ đô hộ),

Trang 11

o Tăng thống (chuyên cai quản về Phật giáo): thường do nhà sư đảmnhiệm

o Tăng lục (chuyên cai quản về Phật giáo): dưới quyền Tăng thống

o Sùng trân uy nghi (chuyên cai quản về Đạo giáo): do các đạo sĩ đảmnhiệm

Ở địa phương:

o Đinh Bộ Lĩnh chia nước thành 10 Đạo, ở những vùng sâu vùng xa gọi

là Châu do Tiết độ sứ cai quản

o Dưới đạo là các giáp (do Giáp trưởng cai quản) và xã (Chánh lệnhtrưởng cai quản)

 Quân đội: tổ chức kỉ luật hà khắc, chuyên nghiệp, có quân phục riêng lựclượng quân đội mạnh và đông số lượng lên tới 1 triệu người, quân độichia thành 10 đạo, dưới đạo có các loại quân: Lữ, Tốt, Ngũ

 Tôn giáo: Phật giáo làm quốc giáo, mục đích là để ổn định triều chính,chính trị Ngoài ra còn có Đạo giáo

1.3 Tiền Lê

Sau khi Lê Hoàn lên ngôi thiết lập chế độ quân chủ tập trung

 Tổ chức bộ máy còn sơ sài nhưng quy củ, xây dựng bộ máy nhà nước vàquy định vầ triều nghi phẩm phục theo nhà Tống, Đường:

 Vua đứng đầu nắm nọi quyền hành về quân sự và dân sự, lập nhiềuHoàng hậu, Thái tử được cử đi trấn giữ các địa phương

 Đảm bảo quyền lực tuyệt đối

 Hệ thống quan lại chủ yếu là quan võ:

o Đại tổng quản tự quân dân sự: viên quan đầu triều về dân sự và quân

sự ( tương đương Tể Tướng sau này)

o Thái sư: quan văn đầu triều, cố vấn cho vua về những nhiệm vụ quan

trọng

o Thái úy: chức quan võ dưới chức tổng quản

o Nha nội đô chỉ huy sứ: quan võ dưới chức Đại tổng quản tự quân dân

sự

 Cả nước chia làm 10 lộ do An phủ sứ cai trị Dưới lộ có cấp phủ và châulần lượt do Tri phủ và Tri châu cai quản Dưới châu là giáp và hương,dưới hương là xã

 Quân đội: Tổ chức quân đội được đặc biệt chú trọng,

 Chia ngạch quân 10 đạo và điểm dân đinh làm lính

Trang 12

 Thiết lập thập đạo quân thể hiện lực lượng vũ trang toàn dân, gồm lựclượng dân binh rộng rãi với đội quân thường trực Ở trung ương cóquân đội thường trực, có nhiệm vụ canh phòng bảo vệ kinh đô.

 Quân đội được chia 5 cấp: đạo, quân, lữ, tốt, ngũ,

 Số lượng khá đông đảo: 3000 cấm quân, quân đội có quân phục riêng

và được khắc chữ "thiên tử quân”, vũ khí đa dạng, thuyền chiến hiệnđại

 Quân đội mạnh mẽ, chuyên nghiệp và đông đảo

 Chính quyền Ngô, Đinh, Tiền Lê mới ở thời kì phôi thai, chưa có cơ sởvững chắc Phản ánh cuộc đấu tranh giữa các nhân tố tập trung và phântán

2 Pháp luật

Pháp luật thời kì này chưa được chú trọng, pháp luật thời kì này được coi là nềnpháp luật sơ khai của nhà nước tự chủ

Pháp luật tồn tại với những hình thức:

 Luật thành văn: Theo Đại Việt sử ký toàn thư, năm 1002, Lê Hoàn bắtđầu định luật lệ, và cho rằng thời đó đã có luật thành văn Có ý kiến chorằng, Lê Hoàn có ý định ban hành một bộ luật nhưng chưa thực hiệnđược

 Tập quán chính trị

 Luật tục: Lệ làng xã cổ truyền

2.1 Nhà Ngô

Năm 939, Ngô Quyền “đặt chế định triều nghi phẩm phục”

Việc ban hành pháp luật hình sự không làm được nhiều

 Việc ban hành pháp luật hình sự không làm được nhiều

 Đặt ra triều nghi phẩm phục: quy định về áo mũ của các quan văn, võ

 Ở làng xã vẫn duy trì lệ làng dể điều chỉnh các mối quan hệ về đất đai,hôn nhân gia đình trong nội bộ

Ngày đăng: 09/08/2024, 19:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w