Môn xã hội học pháp luật: Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật về Hôn nhân và gia đình.

12 3 0
Môn xã hội học pháp luật: Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật về Hôn nhân và gia đình.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bất kì hệ thống pháp luật nào cũng ra đời, tồn tại và phát triển trên nền tảng đạo đức nhất định. Những quan niệm, chuẩn mực đạo đức là tiền đề tư tưởng cho pháp luật. Tuy nhiên, không có ngành luật nào có mối quan hệ mật thiết với đạo đức như luật hôn nhân và gia đình. Pháp luật hôn nhân và gia đình với đạo đức đều có chung mục tiêu là đảm bảo cho quan hệ hôn nhân và gia đình tồn tại và phát triển ổn định, hành vi xử sự của con người trong các quan hệ ngày càng tốt đẹp, gia đình bền vững, quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân được bảo vệ và trật tự xã hội được giữ vững.

MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 I Một số vấn đề lý luận: 2 II Chuẩn mực đạo đức: 1.1 Khái niệm Chuẩn mực đạo đức .2 1.2 Đặc điểm chuẩn mực đạo đức Pháp luật: 2.1 Khái niệm pháp luật 2.2 Đặc điểm pháp luật Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật Hơn nhân gia đình Tác động chuẩn mực đạo đức tới pháp luật Hơn nhân gia đình Tác động pháp luật hôn nhân gia đình tới chuẩn mực đạo đức III Một số hạn chế kiến nghị hoàn thiện mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật nhân gia đình Một số hạn chế mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật nhân gia đình Một số kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế trong mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật hôn nhân gia đình 10 KẾT LUẬN .11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 Đề bài: Phân tích mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật Hơn nhân gia đình MỞ ĐẦU Bất kì hệ thống pháp luật đời, tồn phát triển tảng đạo đức định Những quan niệm, chuẩn mực đạo đức tiền đề tư tưởng cho pháp luật Tuy nhiên, khơng có ngành luật có mối quan hệ mật thiết với đạo đức luật nhân gia đình Pháp luật nhân gia đình với đạo đức có chung mục tiêu đảm bảo cho quan hệ hôn nhân gia đình tồn phát triển ổn định, hành vi xử người quan hệ ngày tốt đẹp, gia đình bền vững, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân bảo vệ trật tự xã hội giữ vững Nhận thấy ý nghĩa quan trọng nên em xin lựa chọn đề tài số 01 để phân tich mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật Hơn nhân gia đình NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận: Chuẩn mực đạo đức: 1.1 Khái niệm Chuẩn mực đạo đức Chuẩn mực đạo đức hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi hành vi xã hội người, xác lập quan điểm, quan niệm chung công bất công, thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần xã hội 1.2 Đặc điểm chuẩn mực đạo đức - Chuẩn mực đạo đức loại chuẩn mực bất thành văn, nghĩa quy tắc, u cầu khơng ghi chép thành văn dạng “bộ luật đạo đức” mà tồn hình thức giá trị đạo đức, học luân thường đạo lí, phép đối nhân xử người với xã hội - Chuẩn mực đạo đức mang tính giai cấp, dù khơng thể mạnh mẽ, rõ nét tính giai cấp chuẩn mực pháp luật Tính giai cấp chuẩn mực đạo đức thể chỗ sinh nhằm củng cố, bảo vệ hay phục vụ cho nhu cầu, lợi ích vật chất, tinh thần giai cấp hay giai cấp khác xã hội định - Chuẩn mực đạo đức đảm bảo tôn trọng thực thực tế xã hội nhờ vào hai nhóm yếu tố: yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Pháp luật: 2.1 Khái niệm pháp luật Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung Nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng Nhà nước 2.2 Đặc điểm pháp luật - Pháp luật mang tính quyền lực nhà nước thơng qua pháp luật, nhà nước cho phép người dân làm gì, khơng cho phép họ làm hay bắt buộc họ phải làm gì, làm nào… cần thiết, nhà nước sử dụng biện pháp cưỡng chế để bảo vệ pháp luật, trừng phạt người vi phạm, đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh sống - Pháp luật có tính quy phạm phổ biến vào quy định pháp luật, tổ chức, cá nhân xã hội biết làm gì, khơng làm gì, phải làm làm điều kiện, hồn cảnh cụ thể - Pháp luật có tính hệ thống quy định pháp luật không tồn biệt lập mà chúng có mối liên hệ nội thống với nhau, tạo nên chỉnh thể thống - Pháp luật có tính xác định hình thức Pháp luật thể hình thức xác định tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn quy phạm pháp luật II Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật Hơn nhân gia đình Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật mối quan hệ tác động qua lại, hỗ trợ lẫn bổ sung cho trình điều chỉnh hành vi người Tác động chuẩn mực đạo đức tới pháp luật Hơn nhân gia đình – Đối với việc hình thành pháp luật: + Nhiều quan điểm đạo đức thể chế hoá pháp luật, nhiều quy tắc đạo đức phù hợp với ý chí nhà nước thừa nhận nâng lên thành pháp luật Ví dụ Người xưa dạy Đạo vợ chồng phải “cùng chồng kính vợ yêu” Ảnh hưởng tư tưởng đó, Điều 21 Luật nhân gia đình quy định: “Vợ, chồng có nghĩa vụ tơn trọng, giữ gìn bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.” Trong quan hệ anh chị em, người Việt Nam có quan niệm “quyền huynh phụ”, “chị ngã em nâng” Khi cha mẹ già yếu cha mẹ khơng cịn, anh chị có nghĩa vụ thay cha mẹ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục em Khi anh chị có khó khăn em giúp đỡ, chia sẻ Trong đời sống người Việt Nam xuất nhiều người anh, người chị hi sinh hạnh phúc lợi ích cá nhân để ni em khơn lớn, trưởng thành Cũng có nhiều người em hi sinh hạnh phúc cá nhân để chăm sóc, ni dưỡng anh, chị tật nguyền… Cách xử trở thành đạo lí, lẽ sống người Việt Nam Đạo lí, lẽ sống nâng lên thành luật Điều 105 Luật nhân gia đình quy định: “Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ ni dưỡng trường hợp khơng cịn cha mẹ cha mẹ khơng có điều kiện trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con.” + Những quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí nhà nước trở thành tiền đề để hình thành nên quy phạm thay chúng, từ góp phần hình thành nên pháp luật Ví dụ quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” hôn nhân trước trở thành tiền đề để hình thành nên quy định nhân tự nguyện sở giữ tình yêu nam nữ luật nhân gia đình Hay thời xưa, quan niệm sai lầm, cổ hủ phụ nữ cịn tồn phụ nữ người phải phụ thuộc vào nam giới Quan niệm “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” “phu xướng, phụ tuỳ” làm cho địa vị người vợ trở nên thấp Ngày nay, quan niệm đạo đức lạc hậu thay đổi Do vậy, quyền bình đẳng nam nữ xác lập, quyền bình đẳng vợ chồng pháp luật công nhận Trên quan niệm đạo đức vợ chồng ngày nên nghĩa “tình chung khắc, nghĩa dài trăm năm”, Điều 115 Luật hôn nhân gia đình quy định: “Khi ly bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả mình.” – Đối với việc thực pháp luật: + Những quan niệm, quy tắc đạo đức thừa nhận pháp luật góp phần làm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn, chúng ngấm sâu vào tiềm thức nhân dân nên biện pháp nhà nước, chúng đảm bảo thực thói quen, lương tâm niềm tin người, dư luận xã hội Ngược lại, quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí nhà nước cản trở thực pháp luật thực tế Ví dụ: Đạo làm người sinh phải thương yêu, nuôi dưỡng, dạy bảo, trơng nom, chăm sóc; làm phải u thương, kính trọng cha mẹ Tình u thương, lịng kính trọng cha mẹ vấn đề đạo đức quan trọng người Người Việt Nam coi trọng chữ “hiếu” Chữ “hiếu” không việc chăm sóc cha mẹ già đau yếu, báo hiếu nghi lễ tang ma mà thể hành động lời ăn tiếng nói hàng ngày, nghe lời khuyên bảo cha mẹ, làm rạng danh cho gia đình, dịng họ đặc biệt phải biết giữ thân Tiếp thu tinh hoa đạo đức đó, Điều 70 Luật nhân gia đình quy định: “Có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình.” + Ý thức đạo đức cá nhân có tác động mạnh mẽ đến việc thực pháp luật Người có ý thức đạo đức cao trường hợp nghiêm chỉnh thực pháp luật Ngay trường hợp pháp luật có “khe hở” họ khơng mà có hành vi “lợi dụng”, để làm điều bất Đối với nhiều trường hợp “đã trót” thực hành vi vi phạm pháp luật, ý thức đạo đức giúp chủ thể ăn năn, hối cải, sửa chữa lỗi lầm Tình cảm đạo đức cịn khiến chủ thể thực hành vi cách hào hứng, nhiệt tình, tận tâm, triệt để Ngược lại, người có ý thức đạo đức thấp thái độ tôn trọng pháp luật, ý thức tuân thủ pháp luật khơng cao, họ dễ có hành vi vi phạm pháp luật Tác động pháp luật nhân gia đình tới chuẩn mực đạo đức – Pháp luật góp phần củng cố, phát huy vai trò, tác dụng thực tế quan niệm, quy tắc đạo đức chúng phù hợp với ý chí nhà nước thừa nhận pháp luật, ngồi việc đảm bảo thực lương tâm, niềm tin, dư luận xã hội,…chúng nhà nước đảm bảo thực biện pháp mang tính quyền lực nhà nước Ví dụ Điều 69 Luật nhân gia đình quy định cha mẹ : “Trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình, Khơng phân biệt đối xử với sở giới theo tình trạng nhân cha mẹ; khơng lạm dụng sức lao động chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động; khơng xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.” Trên sở đạo đức, phong mĩ tục, thoả mãn nhu cầu thể xác người có quan hệ huyết thống gần điều chấp nhận Luật hôn nhân gia đình hành cấm Kết chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng (Khoản Điều 5) –Pháp luật không ghi nhận chuẩn mực đạo đức, mà cịn cơng cụ, phương tiện bảo vệ chuẩn mực đạo đức cách hữu hiệu biện pháp, chế tài cụ thể Pháp luật có vai trị to lớn việc trì, bảo vệ phát triển quy tắc đạo đức phù hợp xã hội Ví dụ: Cha mẹ phải gương sáng cho noi theo Trên đạo lí đó, Luật nhân gia đình cịn quy định cha mẹ có nghĩa vụ quyền giáo dục con, làm gương tốt cho mặt Cha mẹ tạo điều kiện cho sống mơi trường gia đình đầm ấm, hồ thuận (Điều 72) Nếu người cha, người mẹ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con, xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội bị án định hạn chế số quyền con, thời hạn từ năm đến năm năm Người cha, người mẹ xâm phạm nghiêm trọng đến sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự bị xử lí theo luật hình – Pháp luật loại bỏ chuẩn mực đạo đức lỗi thời, cải tạo chuẩn mực đạo đức, góp phần tạo nên chuẩn mực đạo đức mới, phù hợp với tiến xã hội Ví dụ quy định cấm cưỡng ép kết hơn, tảo luật nhân gia đình góp phần loại bỏ quan hệ đạo đức “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” nhân Ví dụ: Người xưa cho việc mang thai, sinh con, chăm sóc, dạy dỗ phụ nữ Trong thời đại ngày nay, quan niệm trở nên lạc hậu Theo tư tưởng đạo đức tiến bộ, có việc mang thai, sinh con, nuôi sữa mẹ thiên chức dành riêng cho người mẹ, trách nhiệm chăm sóc, dạy dỗ, ni dưỡng thuộc cha mẹ Vì vậy, Luật nhân gia đình quy định: “Cha, mẹ có nghĩa vụ quyền ngang nhau, chăm sóc, ni dưỡng chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình.” (Điều 71) III Một số hạn chế kiến nghị hoàn thiện mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật nhân gia đình Một số hạn chế mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật hôn nhân gia đình Bên cạnh mặt tích cực mối quan hệ pháp luật Hôn nhân gia đình với chuẩn mực đạo đức cịn tồn số hạn chế như: Một là, số trường hợp ranh giới điều chỉnh đạo đức pháp luật chưa rõ ràng hay pháp luật hoá quy tắc quan niệm đạo đức khơng cụ thể dẫn đến khó ứng dụng vào sống Hai là, xã hội nhiều quan niệm, tư tưởng đạo đức cổ hủ, lạc hậu tồn mà chưa bị ngăn chặn mức cần thiết gây ảnh hưởng xấu đến việc thực pháp luật thực tế Ba là, đạo đức xã hội xuống cấp nguyên nhân làm gia tăng vi phạm pháp luật Nguyên nhân nhận thức khơng đắn vai trị đạo đức, đạo đức truyền thống Ví dụ: nay, tình trạng bạo lực gia đình xuất phát từ người cha mẹ ngày gia tăng Một số trường hợp người trẻ tuổi gây tổn thương vật chất, tinh thần cho cha mẹ thiếu kiềm chế, đua đòi hư hỏng vài lý khác Chúng ta dễ dàng nhìn thấy ngun nhân đơn giản dẫn đến hành vi do: người già sức khỏe yếu, khơng cịn sức lao động nên cần có người chăm sóc; đứa không đủ yêu thương nên không muốn tốn tiền của, thời gian, cơng sức cho cha mẹ, câu ca dao xưa mà người đời hay đọc “Cha mẹ nuôi trời bể - Con nuôi cha mẹ kể ngày” Điều chứng tỏ xuống cấp đạo đức nghiêm trọng phận giới trẻ nay, hồn tồn ngược lại với truyền thống đề cao chữ “hiếu” dân tộc Việt Nam Một số kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế trong mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật nhân gia đình Để khắc phục hạn chế nói trên, em xin đưa số kiến nghị sau: Một là, cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật, quy định rõ ràng có tổng hợp quy định văn pháp luật khác để đảm bảo tính thống nhất, hiệu quy phạm pháp luật Hai là, cần ngăn chặn kịp thời quan niệm, tư tưởng đạo đức cổ hủ, lạc hậu tồn thực tế gây ảnh hưởng xấu đến xã hội Cần ban hành pháp luật loại bỏ chuẩn mực đạo đức lỗi thời, cải tạo chuẩn mực đạo đức, góp phần tạo nên chuẩn mực đạo đức mới, phù hợp với tiến xã hội Ba là, Nhà nước ta cần phải nâng cao ý thức đạo đức nhân dân, đặc biệt hệ trẻ – tương lại đất nước, nâng cao giáo dục, giữ gìn phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc 10 KẾT LUẬN Như vậy, chuẩn mực đạo đức pháp luật nhân gia đình có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động, ảnh hưởng lẫn Xã hội có tảng đạo đức tốt sở để xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật nhân gia đình phù hợp với tâm tư, tình cảm, nguyện vọng người dân phù hợp với lẽ sống xã hội Điều đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo pháp luật nhân gia đình thực nghiêm chỉnh tự giác Có pháp luật nhân gia đình thực vào sống 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngọ Văn Nhân (2018), Giáo trình Xã hội học pháp luật, Nxb, Tư pháp Nguyễn Minh Đoan, Nguyễn Văn Năm (2019), Giáo trình Lí luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Tư pháp Vũ Thị Phượng (2016), Mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Ngô Thị Hường (2013), Tác động đạo đức pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Luật học (3), tr 26-34 12

Ngày đăng: 07/08/2023, 14:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan