1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử nhà nước PL TG

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 25,99 KB
File đính kèm Lịch sử nhà nước PLTG.rar (23 KB)

Nội dung

Nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu Nhà nước và pháp luật phong kiến phương Tây dùng để chỉ các quốc gia phong kiến châu Âu Các nhà nước phong kiến ở tây Âu hình thành sớm trên cơ sở sự sụp đổ của.

Nhà nước pháp luật phong kiến Tây Âu - Nhà nước pháp luật phong kiến phương Tây dùng để quốc gia phong kiến châu Âu - Các nhà nước phong kiến tây Âu hình thành sớm sở sụp đổ Tây La Mã - Khu vực Đông Âu nhà nước phong kiến xuất muộn hơn, có khu vực nhà nước phong kiến xuất sở sụp đổ chế độ chiếm hữu nơ lệ, có khu vực nhà nước phong kiến đời sở tan rã chế độ công xã nguyên thuỷ (các quốc gia phong kiến người Xlavơ) Nhà nước thời kỳ hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu Nhà nước phong kiến Frăng trạng thái phong quyền phong kiến *Quá trình hình thành phong kiến hóa xã hội Tây Âu - Có hai nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước phong kiến Tây Âu: + Sự xuất quan hệ phong kiến lòng đế quốc La Mã hấp hối – yếu tố có tính định + Sự cơng vào lãnh thổ La Mã tộc người Giéc Manh – yếu tố thúc đẩy trình phong kiến -Đến kỷ V, tan rã tây La Mã, số vương quốc người Giéc Manh thành lập: Phrăng, Buốcgơng, Alaman, Ănglơ – Xăcxơng, Vidigơt, Ơtrogơt, Lơngba -Các vương quốc tồn thời gian ngắn, vương quốc Phrăng tồn lâu dài có ảnh hưởng quan trọng đến tồn lịch sử tây Âu suốt giai đoạn sơ kỳ chế độ phong kiến *Sự thiết lập, trình phát triển tan rã Vương quốc Phrang - Clôvit (481 - 511) người sáng lập vương quốc Phrăng, nguyên nhân dẫn đến thắng lợi Clôvit: + Tài thao lược quân + Dựa vào Cơ đốc giáo Vào năm 486, hội chiến Xuraxan ông đánh bại Tổng đốc La Mã miền bắc xứ Gôlơ thành lập nhà nước ông đứng đầu, 496 ơng đánh bại người Alaman phía đông biên giới, từ 507 – 510 ông đánh bại người Vidigôt Akiten - Nhà nước Phrăng tồn qua hai triều đại: + Triều đại Mê rô vanh giêng + Triều đại Ca rô lanh giêng - Đến kỷ thứ VIII vương triều Mê rô vanh giêng suy yếu, quyền lực rơi vào tay dòng họ Ca rô lanh giêng giữ chức vụ thừa tướng - Thừa tướng nắm quyền huy quân đội, phân phối ruộng đất, quản lí việc thu thuế thời Sác lơ Mác ten - 751, Pê Panh, người thừa kế Sác lơ mác ten lật đổ ông vua cuối vương triều Mê rô vanh giêng, thiết lập triều đại Ca rô lanh giêng - Sác lơ ma nhơ (771 - 814) mở rộng lãnh thổ qua viễn chinh xâm lược (55 viễn chinh 43 năm cầm quyền) - 843, sau vua Lu Y qua đời, người vua ký hoà ước Vec đoong chia vương quốc làm vùng tương ứng với quốc gia: Ý, Đức, Pháp * Tổ chức máy Nhà nước - Tổ chức máy nhà nước đơn giản, đứng đầu nhà nước vua Vua phong ban tước cho số quý tộc, quan lại, làm hình thành nên thứ bậc quý tộc: công tước, hầu tước, bá tước, tử tước, nam tước - Triều đình trung ương có phân công chưa rõ ràng Đứng đầu quan lại thừa tướng quan trông coi công việc - Đến triều đại Ca rô lanh giêng, chức quan thừa tướng bị bãi bỏ, công việc chuyển giao cho phận riêng tuyển chọn từ tăng lữ - Đơn vị hành địa phương quan quản hạt Đứng đầu quản hạt Bá tước, nắm quyền hành chính, tư pháp, tài quân Dần dần chức cha truyền – nối - Ở khu vực biên giới, gọi biên trấn, có vị quý tộc phụ trách, viên quan có quyền hạn lớn viên quản hạt thông thường, viên Trấn thủ thường đứng đầu vài quản hạt bá tước - Toà án: + Toà án nhà vua, viên pháp quan thay mặt nhà vua phụ trách xét xử + Khu vực quản hạt: có tồ án địa phương bá tước chủ trì việc xét xử + Các đoàn khâm sai: nhà vua phái địa phương phép tiến hành công việc xét xử - Quân đội: quân đội nhà vua, quân đội quản hạt * Trạng thái phân quyền cát phong kiến -Xuất từ vương triều Mê rô vanh giêng: - Năm 511, sau Clôvit chết, vương quốc chi phối thành phần người cai quản - Thế kỷ VIII, tình trang phân quyền tạm thời khắc phục - Sau hồ ước Véc đoong tình trạng phân quyền cát củng cố - Đức, Ý nước trì tình trạng cát thống (Đức – 1870, Ý - 1861) - Nguyên nhân: + Nhà nước xây dựng sở chiến tranh xâm lược + Chế độ sở hữu ruộng đất – nguyên nhân bản, có tính định kinh tế -Từ dẫn đến chuyển biến Kinh tế - xã hội +Thủ công nghiệp phát triển với xuất nhiêù ngành, nghề mới: khai mỏ, luyện kim, thuộc da, đóng tàu, chế tạo vũ khí… + Nơng nghiệp phát triển + Sự tách rời nông thôn – thành thị, khôi phục xây dựng thành thi với vai trò trung tâm kinh tế - thương mại =>Kết luận: chuyển biến kinh tế - xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho củng cố nhà nước phong kiến tập quyền nước tây Âu *Chính quyền tự trị thành phố quan đại diện đẳng cấp - Sự phát triển lực lượng sản xuất kỷ IX – XI làm cho thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, thành thị tái lập xây dựng mới: + Do dân thủ công nghiệp xây dựng + Tái lập lại thành thị cũ + Các chúa phong kiến xây dựng - Chính quyền tự trị thành phố: - Chế độ tự quản mà thành phố giành biện pháp sau: + Một số thành thị nộp cho lãnh chúa số tiền lớn cho lãnh chúa để hưởng quyền tự trị + Một số thành thị tiến hành khởi nghĩa vũ trang - Mức độ tự trị thành thị: + Ở Italia: thành thị giành quyền độc lập hoàn toàn, phát triển lên thành quốc gia cộng hoà thành thị độc lập + Ở Pháp: thành thị thành lập công xã thành phố giành quyền tự trị hoàn toàn: thị dân bầu Hội đồng thành phố; thị trưởng thành viên hội đồng thường thị dân giàu có -Hội đồng thành phố có quyền ban hành pháp luật để quản lí thành phố, huy lực lượng vũ trang, định vấn đề thuế khóa, tài - Trong pháp luật thành phố, luật thị trường giữ vai trò quan trọng, Pháp (1268) ban hành “Công nghệ thư”, tập hợp tập quán phường hội, ngành nghề - Ở Anh, Pháp: thành thị này, quyền tự trị mức độ vừa phải, họ có quyền bầu Hội đồng thành phố, trước giải cơng việc hành – tư pháp họ phải thảo luận với lãnh chúa phong kiến * Cơ quan đại diện đẳng cấp - quan địa diện đẳng cấp Pháp -Cho đến kỷ XI, nước Pháp điển hình tình trạng phân quyền cát cứ: + Tây: Noác măng đi, Bơ rơ ta nhơ, Angru + Bắc: Phlăng đrơ + Đông: Săm pha nhơ, Buốc gô nhơ + Nam: Akiten, Tu lu giơ Vương triều Ca pê chiêng nhà vua lãnh địa loại vừa - Thế kỷ XII, thương nghiệp phát triển, nhà vua tranh thủ ủng hộ thị dân giáo hội để làm suy yếu lực lãnh chúa phong kiến, củng cố quyền lực + Cuối kỷ XII, đầu TK XIII, vua Philip II Ôguýt (1180 - 1232) thông qua chinh phạt giành lại phần lớn đất đai miền Bắc Trung + Vua Lui IX Philip IV tiếp tục chinh phạt, đầu kỷ XIV tình trang cát nước Pháp xoá bỏ + Song song với việc xố bỏ tình trang cát lãnh chúa phong kiến, triều đình trung ương thi hành nhiều sách cải cách hành tư pháp để thâu tóm quyền lực - Do cần tiền chi phí cho chiến tranh, nhà vua Philip IV cho đánh thuế giáo hội, điều cần ủng hộ tầng lớp xã hội để tạo áp lực với giáo hoàng Vào năm 1302 nhà vua thức mở rộng đại biểu quý tộc + Thành phần hội nghị gồm đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc thị dân Tính chất hội nghị hội nghị tư vấn; vấn đề chủ yếu hội nghị sách thuế khố + Năm 1357, nhân dân Pari dậy khởi nghĩa, yêu cầu nhà vua phải chấp nhận yêu sách năm lần triều tập hội nghị khơng cần có đồng ý nhà vua Hội nghị giải vấn đề thuế khố theo u cầu mình; kiểm tra thu – chi ngân sách nhà nước; cử cố vấn nhà vua + Thế kỷ XV, nhà nước chuyên chế Pháp kiện toàn, hội nghị tam cấp vai trị Thế kỷ XVIII, hội nghị đẳng cấp khơi phục đóng vai trị quan trọng cách mạng tư sản Pháp, để đáp ứng yêu cầu cách mạng, hội nghị có thay đổi lớn nội dung hình thức -Nghị viện Anh vào kỷ XI, nước Anh nhà nước phong kiến phân quyền, nhiên mức độ phân quyền không nặng nề Pháp - Đến thời kỳ vua Giôn (1189 - 1216), nhà vua thi hành sách chuyên chế ngặt nghèo, mâu thuẫn nhà vua tầng lớp dân cư trở nên gay gắt, đặc biệt sách nhà thờ, chiến tranh với Pháp - Các lãnh chúa phong kiến liên kết chống lại nhà vua, năm 1215, nhà vua phải kỳ vào yêu sách Magna Carta (Đại hiến chương tự do) - Năm 1263 nổ nội chiến nhà vua (Henry III) bên liên minh lãnh chúa với thị dân kỵ sỹ lãnh đạo Bá tước Ximông môn pho, phe nàh vua bị thất bại -Đầu năm 1265, bá tước chủ trương thành lập liên minh quý tộc với thị dân (mỗi quận cử đại biểu kỵ sỹ, thành thị đại biểu thị dân) - Năm 1343, nghị viện Anh chia thành viện: thượng nghị viện (đại diện cho quý tộc tăng lữ) Hạ nghị viện (đại diện cho kỵ sỹ thị dân) - Quyền hạn nghị viện: vấn đề thuế khoá, ngân sách, khiếu nại hoạt động quyền thuộc thẩm quyền nghị viện Kết luận: đời quyền tự trị thành phố quan địa diện đẳng cấp chứng tỏ: - Tầng lớp thị dân xuất hiện, nắm tay quyền lực kinh tế trở thành tầng lớp xã hội quan trọng, tiền thân giai cấp tư sản - Chính quyền tự quản thành phố hay quan đại diện đẳng cấp thuộc tầng lớp giàu có Những quan phận thượng tầng kiến trúc chế độ phong kiến, chế độ chuyển từ trạng thái phân quyền cát chuẩn bị chuyển sang thể quân chủ chuyên chế phong kiến Q trình xác lập thể qn chủ chuyên chế thời kì suy vong chế độ phong kiến Quan hệ sản xuất TBCN giai cấp tư sản đời: - Thế kỷ XV, tây Âu bước vào giai đoạn hậu kỳ chế độ phong kiến phát triển rực rỡ kinh tế lĩnh vực: công thương nghiệp, nông nghiệp - LLSX phát triển làm hình thành quan hệ sản xuất TBCN, giai cấp tư sản hình thành ngày khẳng định vai trị xã hội phong kiến - Phong trào đấu tranh cuả nông nô tầng lớp nhân dân lao động khác, đòi hỏi giai cấp phong kiến phải có quyền nhà nước tập trung - Qua thập tự chinh kỷ XII – XIII làm suy yếu lãnh chúa phong kiến, điều giúp cho nàh vua dễ dàng mở rộng vương quyền *Quá trình thiết lập nhà nước quân chủ chuyên chế trải qua hai giai đoạn: - Bước 1: xoá bỏ cục diện phân quyền cát cứ, xác lập quyền trung ương tập quyền - Bước 2: nhà nước trung ương tập quyền phát triển thành thể quân chủ chuyên chế Cơ sở giai cấp hậu thuẫn cho thể quân chủ chyên chế phong kiến (thế tục giáo hội) tư sản Chế độ quân chủ chuyên chế Pháp quân chủ chuyên chế Pháp thiết lập nửa sau kỷ XV phát triển điển hình châu Âu • Người đặt móng vua Charles VII (1422 - 1462), sau kết thúc thắng lợi chiến 100 năm (1338 - 1453) nước Pháp giành thắng lợi, sở nhà vua cho củng cố quân đội thường trực vững mạnh, xoá bỏ Hội nghị tam cấp • Thời kỳ vua Lu y IX cho thi hành cải cách quan trọng: tư pháp, hành chính, qn Ngồi nhà vua cho đúc loại tiền thống nhất; dân binh thay lính đánh thuê Điều tăng cường quyền lực trung ương  Vua Philíp IV tiếp tục cho thi hành số biện pháp quan trọng để củng cố quyền trung ương, ngơi giáo hồng phải vua định • Đến Lu y XI (1461 - 1483), quân chủ chuyên chế thức hình thành sau thắng lợi với lãnh chúa phong kiến, đứng đầu công tước xứ Buốc gơ nhơ • Lu y XII, qn chủ Pháp tiến thêm bước, ông cho thi hành cải cách nhằm tăng quyền lực nhà vua, giải tán nghị viện • Đến kỷ XVI, vua Phrăng xoa I (1515 - 1547) xây dựng thể quân chủ chuyên chế đỉnh cao • Thời kỳ vua Lu y XVI (lên năm 1774) tổ chức triều đình mang tính quan liêu cao độ Chính thể chuyên chế Anh - Anh: sau thất bại chiến 100 năm với nước Pháp, nước Anh lại rơi vào nội chiến lãnh chúa phong kiến, giai cấp tư sản Anh bị đối mặt với mức thuế nặng lãnh chúa đặt nhằm tạo nguồn tài cho chiến Giai cấp tư sản Anh mong muốn có quyền trung ương để bảo vệ quyền lợi - Từ năm 1455 – 1485 xảy chiến hai phe quý tộc: Cátxtơ I oác, chiến kết thúc với thất bại phe Sau chiến tranh vương triều vua Hăng ri VII thiết lập với ủng hộ tầng lớp quý tộc thị dân - 1533, Hăng ri VIII cắt quan hệ với tôn giáo La Mã, thành lập giáo hội riêng nước Anh nhà vua đứng đầu -Nữ hoàng Êlidabét I (1558 - 1603) 45 năm cầm quyền đưa quân chủ chuyên chế Anh phát triển đến đỉnh điểm cực thịnh • Năm 1603 nữ hồng quan đời, khơng có nối ngơi, chấm dứt thời kỳ thống trị triều đại Tuđo Người kế vị Giêm I, mở đầu cho triều đại Xtuát, triều đại tính chất quân chủ chuyên chế nước Anh đẩy lên bước • Khác với nước Pháp, Anh, thể quân chủ chuyên chế tăng cường vài trị nghị viện trì suốt thời kỳ chuyên chế, dẫn trở thành nơi đấu tranh gay gắt lực (tư sản, quý tộc tiến bộ) với nhà vua quý tộc bảo thủ 3.Giáo hội tôn giáo với nhà nước phong kiến Tồ án giáo hộ Giáo hội tơn giáo với nhà nước phong kiến - Khi đời, Cơ đốc giá tôn giáo nô lệ người nghèo khổ, - Cuối kỉ V, để ngăn ngừa chống đối cư dân theo đạo, Clôvit theo đạo Cơ đốc, chịu làm lễ rửa tội - Giữa kỷ VI, lo sợ trước xâm lược người Lơngba, giáo hồng cầu cứu vua Phrăng, trả ơn cho việc Giáo hoàng làm lễ phong, PêPanh giúp bảo vệ ngăn chặn âm mưu xâm lược người Lông ba - Đầu kỷ IX, nước giáo hội thành lập miền Trung Italia - Trung tâm giáo hội tồ thánh Vaticăng - Giáo hội có nhiều đất đai để thành lập lãnh địa, có quân đội riêng, tào án riêng - Giáo hội có nhiều đất đai để thành lập lãnh địa, có qn đội riêng, tồ án riêng - Mối quan hệ giáo hội quyền thể tính hai mặt: + Sự cấu kết giữa giáo hội phong kiến việc thống trị bóc lột quần chúng nhân dân, thể hiện: * Phong kiến tuch trợ lực giáo hội để giữ vững thần quyền; * Với trợ giúp giáo hội, góp phần giữ gìn trật tự xã hội phong kiến; * Cả hai lực hỗ trợ việc đàn áp phong trào quần chúng + Hai lực lượng có lợi ích riêng, xung khắc lẫn Tồ án giáo hội • Thế kỷ XI, với uy lực mình, giáo ồng La Mã giáo chủ thường đứng vị quan cao để giải tranh chấp quốc vương lãnh chúa phong kiến với • Tồ án giáo hội thức thành lập vào kỷ XIII Năm 1232, Giáo hoàng La Mã định cho tăng lữ phải giải vụ việc tà giáo • Tồ án giáo hội thường có quan tồ • Tồ án khơng phụ thuộc vào quyền phong kiến, khơng dựa vào đạo luật mà dựa vào Luật lệ thiên chúa giáo ý muốn chủ quan quan tăng lữ Pháp luật phong kiến Tây Âu * Nguồn luật - Tập quán pháp: tập quán chủ yếu tập hợp luật Xa lích (cuối kỷ V, đầu kỷ VI) - Các quy định dẫn chiếu từ luật La Mã - Luật pháp triều đình phong kiến, bao gồm: chiếu, chỉ, mệnh lệnh nhà vua - Luật lệ Giáo hội Thiên chúa - Luật lệ lãnh chúa phong kiến, quyền tự trị thành phố *Nội dung Pháp luật a Hệ thống tư pháp tố tụng: • Nguyên tắc hoạt động tồ án: người xử án phải có tài sản tài sản người bị xử • Hệ thống quan tư pháp: - Toà án nhà vua - Toà án lãnh chúa - Toà án giáo hội • Tổ chức luật sư: có thời kỳ La Mã; Pháp (thế kỷ XIII), Anh (thế kỷ XIII), tổ chức hoạt động ngành nghề khác xã hội • Viện cơng tố: xuất Pháp thời kỳ vua Phi lip IV (1285 - 1314), sau đời nghị viện Pháp, uỷ viên công tố thành viên nghị viện, có chức theo dõi ngân khố quốc gia, giám sát cơng việc tố tụng hình Dần dân viện công tố tách khỏi nghị viện Thế kỷ XVI, XVII Viện công tố thành lập hoạt động nhiều nước Italia, Hà Lan, Đức… b Quan hệ pháp lí tài sản: - Sở hữu ruộng đất: ban đầu sở hữu công xã, sau hình thành sở hữu tư nhân - Thời kỳ đầu quan hệ sở hữu điều chỉnh tập quán pháp - Từ kỷ XI – XII trở sau luật La Mã áp dụng sâu rộng c Quan hệ hôn nhân – gia đình: thời kỳ đầu BL Xa lích cấm tục cướp vợ mua bán vợ Số tiền mua vợ người chồng thay quà cưới, sau thành tài sản chung gia đình Phụ nữ lấy chồng mang theo hồi mơn Phụ nữ gố lấy chồng, phải lấy anh, em trai chồng; BL Xalích quy định: phụ nữ gố lấy chồng phải có điều kiện: gia đình chồng cũ ưng thuận; người chồng phải nộp khoản tiền cho gia đình chống cũ Về sau ảnh hưởng tôn giáo, luật hôn nhân – gia đình trở nên hà khắc: khơng li hơn; phụ nữ lực pháp lí tài sản Kết luận: • Pháp luật phương tiện nhà nước để đàn áp, bóc lọt quần chúng nhân dân lao động, bảo vệ địa vị thống trị giai cấp phong kiến • Pháp luật phong kiến tây Âu phát triển so với luật La mã, nguyên nhân: - Do tình trạng phân quyền cát diễn thời gian dài - Nền kinh tế tự cấp, tự túc làm cho xã hội khép kín - Trình độ dân trí xã hội thấp d Luật hình - Duy trì nhièu tập quán xã hội thị tộc: trả nợ máu - Về sau cho phép sử dụng tiền chuộc: BL Xa lích quy định phạm tội chuộc tiền, ban đầu số tiền chuộc bên thoả thuận, sau luật định - Mức hình phạt phụ thuộc vào đẳng cấp người bị hại người phạm tội - Các tội chống lại tôn giáo, không trung thành với nhà vua hay lãnh chúa, phản quốc đề coi trọng tội - Hình phạt mang tính dã man, tàn bạo - Trong luật chưa có phân biệt lỗi cố ý với lỗi vô ý Nhận xét chung nhà nước phong kiến Quá trình chuyển biến sang chế độ phong kiến - Một số nhà nước phong kiến hình thành thơng qua tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ - Một số nhà nước phong kiến xuất sở tan rã chế độ cộng sản nguyên thuỷ - Sự xuất nhà nước phong kiến phương đông phương tây có khác biệt: + NNPK phương Đơng xuất sớm NNPK phương Tây +NNPK phương Đông xuất sở chế độ nô lệ khơng điển hình; NNPK phương Tây đời sở chế độ chiếm hữu nô lệ đạt đến đỉnh cao • Về sở kinh tế, trị - xã hội nhà nước phong kiến - Xã hội kết cấu từ giai cấp: phong kiến nông dân số tầng lớp khác: thương nhân, thợ thủ công - Phương Đông: sở hữu nhà nước đất đao, sở hữu tư nhân không chiếm ưu thế, giai cấp phong kiến đồng thời tầng lớp trí thức xã hội, điều làm cho phương Đông thật văn minh lớn - Phương Tây: sở hữu tư nhân đất đai Văn hố, giáo dục bị kìm hãm, xã hội sống vịng lạc hậu • Về hình thức chức nhà nước - Phương Tây: chủ yếu phân quyền cát - Phương Đông: quân chủ trung ương tập quyền • Pháp luật: pháp luật phong kiến pháp luật đẳng cấp đặc quyền - Hình phạt mang tính dã man, tàn bạo - Pháp luật mang nặng tính tơn giáo Câu 1: Hãy so sánh nội dung 02 luật Lưỡng Hà Ấn Độ thời kỳ cổ đại: Bộ luật Hammurabi luật Manu? Trả lời: Bộ Luật Hammurabi luật thành văn sớm xây dựng sở lấy từ tiền lệ pháp người Xume, quy định tòa án cá phán tòa án ca lúc bây giờ, mệnh lệnh chiếu nhà vua mà Bộ Luật trọng tập trung điều chỉnh mối quan hệ xã hội lúc Tuy Bộ Luật Manu xây dựng từ luật lệ, tập quán giai cấp thống trị lại giáo sĩ Bà La Mơn tập hợp dạng trường ca, trình bày dạng câu trường ca, có điều chỉnh quan hệ pháp luật cịn bao gồm nhiều vấn đề trị, tơn giáo, quan niệm giới vũ trụ, Bộ Luật bao gồm 2685 điều Hammurabi có 282 điều Tuy nhiên, Luật Hammurabi lại điều chỉnh quan hệ xã hội tiến nhiều so với Manu – Nội dung: + Chế độ hợp đồng: hai luật điều có phần điều kiện có hiệu lực hợp đồng, Bộ Luật Manu chủ yếu đề cập tới vấn đề hợp đồng vay mượn, luật Hammurabi nói đến vấn đề hợp đồng lĩnh canh ruộng đất, hợp đồng gửi giữ, hai Luật dùng thân người làm vật bảo đảm, nhiên luật Hammurabi có quy định chế tài rõ ràng so với Manu, luật Manu có tính phân biệt rõ ràng đẳng cấp cao Bà La Mơn + Chế định nhân gia đình: Bộ luật Manu có bất bình đẳng rõ rệt vợ chồng, nhân mang tính chất mua bán, người vợ người chồng mua về, bên luật Hammurabi có thủ tục kết hơn, có bất bình đẳng luật có điều khoản bảo vệ người phụ nữ + Chế độ thừa kế: luật có hình thức thừa kế là: theo luật pháp theo di chúc, thừa kế theo tài sản người cha Bên luật Hammurabi có thêm phần Điều kiện tước quyền thừa kế + Chế độ hình sự: luật Manu tơn trọng chứng thật khách quan, giá trị chứng phụ thuộc vào phân biệt đẳng cấp giới tính rõ ràng: khoan dung cho người đẳng cấp trừng trị thẳng tay kẻ đẳng cấp có hành vi xâm phạm tới đẳng cấp trên, bên luật Hammurabi có quan niệm hình trừng trị tội lỗi, mang tính chất trả thù ngang nhiên tương đối Các hình thức xử phạt hai Luật dã man + Chế độ tố tụng: Bộ luật Manu coi trọng chứng chứng lại phụ thuộc vào giới tính đẳng cấp, chứng đẳng caapscao có tính định Bộ luật Hammurabi coi trọng chứng ko phân biệt đăng cấp điều quan trọng xét xử cơng khai tiến => Có thể thấy, luật Manu mang tính phân biệt đẳng cấp rõ rệt, điều khoản ủng hộ đẳng cấp Bộ Luật Hammurabi có phân biệt với có tính dân chủ định, có bảo vệ với người dân Câu 2: Vì nói, pháp luật thời kỳ Ấn độ cổ đại bảo vệ chế độ đẳng cấp hà khắc? -Chế độ đẳng cấp Vacna chế độ đẳng cấp điển hình lịch sử giới cổ đại Ra đời sớm, tồn bền vững chế độ nô lệ phong kiến.Có đẳng cấp: đẳng cấp Bà la môn: tăng lữ đạo BàlamonL; đẳng cấp Ksatoria: Vua quan người quân đội; đẳng cấp Vaisia: người làm nông nghiệp, buôn bán làm số nghề thủ cơng nghiệp mà nghề coi cao quý; đẳng cấp Suda: gồm người khổ xã hội họ nô lệ Nô lệ không xếp vào đẳng cấp -Chế độ Vacna không điều chỉnh phong tục tập quán, quy tắc đạo đức, mà quy định đầy đủ, chi tiết chặt chẽ pháp luật ( luật Manu) Chế độ đẳng cấp hà khắc thể rõ chế định hình luật Manu Nguyên tắc:Khoan dung kẻ chà đạp lên quyền lợi kẻ dưới, trừng trị thẳng tay người xâm phạm đến tính mạng, tài sản, danh dự người có địa vị xã hội cao Một số tội nặng - Tội trộm cắp: hình phạt nặng: trộm cắp vào ban đêm hay khoét ngạch vào nhà bị chặt tay ngồi cọc nhọn (Đ 276) Phạm tội lần bị tử hình (Đ 227) - Trộm cắp tài sản vua, đình chùa, bị tử hình khơng cần xét xử - Tội xâm phạm đến quyền lực nhà nước gây rối dân chúng, bị thiêu chết.=>Có thể thấy, hình phạt mang tính dã man, nhằm trì bất bình đẳng đẳng cấp xã hội Qua chế định luật Manu, nôi dung bao trùm rõ nét phân biệt đẳng cấp Một số quy định bảo vệ đẳng cấp: quy định nên kết hôn người đẳng cấp Đàn ơng lấy vợ đẳng cấp Nếu Su-đra xúc phạm Bà-la-môn bị cắt lưỡi, dùng đinh dài 10 ngón tay, nung đỏ chọc vào miệng rót dầu xôi vào tai; giết người Bà-la-môn bị xử tội nặng, giết người Ksa-tơ-ria bị xử ¼ tội giết người Bà-la-mơn; giết chết người Su-đra bị xử 1/16 tội giết người Bà-la-môn Ngược lại, người Bà-la-môn phạm tội ác dã man không bị xử tội chết Như vậy, nói phân biệt đẳng cấp phân biệt quyền lợi, nghĩa vụ, phân biệt đối xử rạch ròi giai tầng xã hội Ấn độ cổ đại Đây tượng đặc biệt pháp luật Ấn độ cổ đại Chế độ đẳng cấp trì tận thời kỳ cận đại, làm cho xã hội cổ, trung đại Ấn độ trì trệ, không phát triển ... vương quốc làm vùng tương ứng với quốc gia: Ý, Đức, Pháp * Tổ chức máy Nhà nước - Tổ chức máy nhà nước đơn giản, đứng đầu nhà nước vua Vua phong ban tước cho số quý tộc, quan lại, làm hình thành... phong kiến - Một số nhà nước phong kiến hình thành thông qua tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ - Một số nhà nước phong kiến xuất sở tan rã chế độ cộng sản nguyên thuỷ - Sự xuất nhà nước phong kiến phương... kỷ XI, nước Anh nhà nước phong kiến phân quyền, nhiên mức độ phân quyền không nặng nề Pháp - Đến thời kỳ vua Giơn (1189 - 1216), nhà vua thi hành sách chuyên chế ngặt nghèo, mâu thuẫn nhà vua

Ngày đăng: 19/10/2022, 15:12

w