1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

[123doc] - quan-ly-nha-nuoc-ve-hoat-dong-cua-luat-su-o-viet-nam-hien-nay

98 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ HOÀNG DNG QUảN Lý NHà NƯớC Về HOạT ĐộNG CủA LUậT S¦ ë VIƯT NAM HIƯN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT V HONG DNG QUảN Lý NHà NƯớC Về HOạT ĐộNG CủA LUậT SƯ VIệT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TƠ VĂN HỊA HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Hồng Dƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƢ 1.1 Khái quát luật sƣ, nghề luật sƣ 1.1.1 Khái niệm, chất, vai trò luật sư 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm nghề luật sư 15 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò QLNN hoạt động luật sƣ 21 1.2.1 Khái niệm QLNN hoạt động luật sư 21 1.2.2 Đặc điểm QLNN hoạt động luật sư 22 1.2.3 Vai trò QLNN hoạt động luật sư 23 1.3 Nội dung, hình thức phƣơng pháp QLNN hoạt động luật sƣ 24 1.3.1 Nội dung QLNN hoạt động luật sư 24 1.3.2 Hình thức QLNN hoạt động luật sư 28 1.3.3 Phương pháp QLNN hoạt động luật sư 29 1.4 QLNN hoạt động luật sƣ tự quản luật sƣ 33 Kết luận Chƣơng 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƢ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 37 2.1 Thực trạng quy định pháp luật QLNN hoạt động luật 37 2.2 Thực tiễn QLNN hoạt động luật sƣ Việt Nam 41 2.2.1 Quyết định chiến lược, sách phát triển nghề luật sư, ban hành văn quy phạm pháp luật luật sư 41 2.2.2 Đào tạo nghề luật sư 43 2.2.3 Cấp, thu hồi Chứng HNLS, Giấy đăng ký hoạt động, Giấy phép hành nghề 45 2.2.4 Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo tổ chức luật sư HNLS 48 2.2.5 Thực biện pháp hỗ trợ phát triển nghề luật sư 50 2.3 Đánh giá công tác QLNN hoạt động luật sƣ 54 2.3.1 Những ưu điểm nguyên nhân 54 2.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 57 Kết luận Chƣơng 65 CHƢƠNG 3: CÁC QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƢ Ở VIỆT NAM 66 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện QLNN luật sƣ 66 3.1.1 Nhu cầu thể chế hóa đường lối, quan điểm Đảng 66 3.1.2 Bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân 68 3.1.3 Nhu cầu CCTP, CCHC xây dựng NNPQ XHCN 68 3.1.4 Nhu cầu xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN 69 3.2 Quan điểm hoàn thiện QLNN luật sƣ 70 3.2.1 QLNN hoạt đông luật sư sở quan điểm Đảng Nhà nước quản lý luật sư 70 3.2.2 QLNN hoạt động luật sư sở kết hợp QLNN chế độ tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư 71 3.2.3 QLNN hoạt động luật sư có xem xét đến tính đặc thù 72 3.3 Các giải pháp cụ thể hoàn thiện QLNN hoạt động luật sƣ 73 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật QLNN hoạt động luật sư 73 3.3.2 Đẩy mạnh công tác phối hợp QLNN hoạt động luật sư 77 3.3.3 Kết hợp hài hòa QLNN với việc phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư 78 3.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm tổ chức hoạt động TCHNLS, luật sư hành nghề với tư cách cá nhân 80 3.3.5 Nâng cao chất lượng đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ luật sư TCHNLS 81 Kết luận Chƣơng 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCTP: Cải cách tư pháp HNLS: Hành nghề luật sư NNPQ: Nhà nước pháp quyền QLNN: Quản lý nhà nước TCHNLS: Tổ chức hành nghề luật sư TTHC: Thủ tục hành UBND: Ủy ban nhân dân VPHC: Vi phạm hành XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển, với nảy sinh đa dạng mối quan hệ công dân, tổ chức với nhau, công dân, tổ chức với nhà nước Một mối quan hệ phát sinh mâu thuẫn, thực tiễn cho thấy đội ngũ luật sư, với am hiểu pháp luật kinh nghiệm hành nghề mình, ln lực lượng bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp cho bên Bên cạnh đó, Luật sư có đóng góp tích cực việc tham gia tranh tụng, giảm thiểu vụ án oan sai, khiếu kiện kéo dài, chung tay hệ thống quan tư pháp nói riêng, nhà nước nói chung bảo đảm quyền người Nhận thức vai trị quan trọng nói đội ngũ luật sư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trọng việc thiết lập hành lang thể chế, pháp lý để đội ngũ phát huy vai trị Luật Luật sư lần Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 22/6/2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007 Việc ban hành Luật Luật sư thể chế hóa đường lối, chủ trương Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược CCTP đến năm 2020, theo đó: Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun mơn Hồn thiện chế bảo đảm để luật sư thực tốt việc tranh tụng phiên tòa, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm luật sư Nhà nước tạo điều kiện pháp lý để phát huy chế độ tự quản tổ chức luật sư; đề cao trách nhiệm tổ chức luật sư thành viên Sau 06 năm thi hành Luật Luật sư 2006, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư (Luật sửa đổi Luật Luật sư 2012) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 20 tháng 11 năm 2012 Luật Luật sư 2006, Luật bổ sung số điều Luật Luật sư 2012, văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, văn pháp luật có liên quan khác tạo nên khung thể, pháp luật luật hoàn thiện, thống nhất, ngày phù hợp với thông lệ quốc tế Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Khơng dừng lại đó, quy định pháp luật sửa đổi, bổ sung theo hướng tạo thuận lợi cho hoạt động hành nghề luật sư Hiến pháp 2013 có quy định tiến liên quan đến việc bảo vệ quyền người, quyền công dân liên quan tới hoạt động hành nghề luật sư như: “Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa” Hiến pháp năm 2013 ghi nhận nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử bảo đảm (khoản Điều 103 Hiến pháp 2013) Nhiều đạo luật quan trọng sửa đổi bổ sung theo tinh thần Hiến pháp Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân Bộ luật Tố tụng hành Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ thông qua năm 2015 tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hành nghề luật sư Tuy nhiên, vấn đề thi hành pháp luật, bảo đảm thực thi quy định thực tế cịn có hạn chế, bất cập Nhiều luật sư gặp cản trở, khó khăn từ phía quan quản lý nhà nước, quan tư pháp trình hành nghề Mặt khác, hoạt động tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư địa phương cịn nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng nhiều luật sư, tổ chức hành nghề có hành vi vi phạm pháp luật; số quan nhà nước, tổ chức, cộng đồng doanh nghiệp xã hội chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị luật sư, làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động luật sư Những hạn chế, bất cập xuất phát từ nhiều nguyên nhân: từ thể chế sách, pháp luật từ tồn công tác quản lý nhà nước luật sư Vì lý đó, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động luật sư Việt Nam nay” cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Thông qua việc nghiên cứu làm rõ hơn, bổ sung sở lý luận, sở thực tiễn thực trạng quản lý nhà nước hoạt động luật sư nước, từ đề quan điểm giải pháp đổi nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động luật sư Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài làm rõ sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động luật sư Việt Nam, từ thực tiễn số địa phương đặc biệt bối cảnh Luật sửa đổi bổ sung Luật Luật sư 2012 qua thời gian thi hành bộc lộ số hạn chế Trên sở đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động luật sư Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý nhà nước hoạt động luật Việt Nam - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động luật Việt Nam nay, từ thực trạng qui định pháp luật thực tiễn thi hành - Đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động luật sư thời gian tới Tính đề tài nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài đạt điểm sau: - Luận văn làm rõ sở quy định quản lý nhà nước hoạt động luật sư Việt Nam ... nước Số 1/2013, tr 40 - 44 - Dương Bạch Long, Quản lý nhà nước hoạt động luật sư, công chứng, giám định tư pháp định hướng đổi mới, Dân chủ Pháp luật 2019 - Số 6, tr 1 4-1 9 - Phạm Thùy Linh, Luận... Tư pháp, Hà Nội; - Nguyễn Văn Bốn, (2006) Luận văn thạc sĩ Luật học“Cơ sở lý luận đổi quản lý luật sư Việt Nam nay” - Nguyễn Văn Bốn, Quản lý luật sư hành nghề luật sư Việt Nam - thực trạng định... - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý nhà nước hoạt động luật Việt Nam - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động luật Việt Nam nay, từ thực trạng qui định pháp luật thực tiễn thi hành -

Ngày đăng: 30/06/2021, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w