1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về vận tải đa phương thức tại việt nam hiện nay

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Só 1+2/2022 Quện lý nhà nước vận tải đa phương thức Việt Nam ■ PGS TS TRÁN THỊ LAN HƯƠNG Trường Đại học Giao thông vận tải ■ ThS PHAN THỊTHUHIÉN Tổng cục Đường Việt Nam TÓ M TẮT: Vận tải bao gồm phương thức: vận tải đưfớng bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải, hàng không đường ống, phương thức vận tải có đặc điểm phạm vi hoạt động có hiệu khác Vận tải đa phương thức (VTĐPT) kết nói loại hình vận tải, với mục tiêu đáp ứng nhu cầu vận tải ngày tăng xã hội thời đại kinh tế mở giao thương với giới Quản lý nha nước (QLNN) vận tải với vai trò quản lý, điều hành hoạt động vận tải thông qua máy tác động vào trình, quan hệ kinh tế nhằm thlực tốt nhiệm vụ vận tải kinh tế Bài báo nghiên cứu QLNN VTĐPT Việt Nam nhằm quản lý, điều hành, kết nối phương thức vịn tải, tận dụng lợi VTĐPT TƯ KHÓA: Vận tải đa phương thức, quản lý nhà nước ABSTRACT: Transport system includes several means of transport such as road transport, rail transport, inland water transport, sea transport, air triansport, and pipelines transport Each mean of tr);ansport has different characteristics and effective scope of operation Multimodal transport connects 'her transport modes with the goal of meeting e increasing transport needs of society in the era open economy and world trade State transport anagement with the role of managing and operating transport activities influences economic processes and relations in order to perform well the tasks of transport for the economy This article research on 1he state management of multimodal transport In Vietnam in order to manage, operate, connect ransport modes, take advantage of the advantages )f multimodal transport Ỉ KEYWORDS: Multimodal transport, state management 1.ĐẶTVẤNĐỀ Nhà nước ln đóng vai trị quan trọng việc hoạch định, sử dụng sách, luật pháp can thiệp trực tiep gián tiếp để điều tiết hoạt động vận tải nhằm bạo đảm phát triển hài hòa phương thức vận tải Với xu phát triển chung, để đáp ứng nhu cầu vận tải kinh tế ngày tăng cao, cần phát triển phương thức vận tải QLNN vận tải với mục tiêu phát huy mạnh phương thức vận tải phát triển hợp lý phương thức vận tải, tăng cường kết nối phương thức để phát triển VTĐPT, nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm chi phí vận tải hạ giá thành sản phẩm cho kinh tế điểu kiện hội nhập nâng cao lực cạnh tranh quốc gia NỘI DUNG 2.1 Khái niệm - QLNN: Là hoạt động thực thi lực nhà nước quan nhà nước thực nhằm xác lập trật tự ổn định, phát triển xã hội theo mục tiêu định, bao gồm toàn hoạt động máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp vận hành thực thề thống - VTĐPT: Là phương pháp vận tải, hàng hóa vận chuyển hai hay nhiều phương thức vận tải khác nhau, sở chứng từ vận tải, chế độ trách nhiệm hàng hóa suốt hành trình chun chở hàng hóa VTĐPT bao gồm VTĐPT quốc tê VTĐPT từ nơi người kinh doanh VTĐPT tiếp nhận hàng hóa Việt Nam đến địa điểm định giao trả hàng nước khác ngược lại VTĐPT nội địa VTĐPT thực phạm vi lãnh thổ Việt Nam - QLNN VTĐPT: Là tác động có tổ chức pháp Nhà nước lên hoạt động toàn hoạt động quản lý quan chấp hành điều hành máy nhà nước để tác động vào trình, quan hệ hoạt động VTĐPT 2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố tác động QLNN VTĐPT 2.2.1 Nội dung QLNN VTĐPT - Quản lý vể quy hoạch, kế hoạch sách phát triển VTĐPT, phù hợp với quy hoạch phát triển GTVT chung nước phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng địa phương - Ban hành tổ chức thực văn QPPL vể VTĐPT, bao góm văn pháp luật liên quan đến vận tải hàng hóa phương thức vận tải, thương mại, hải quan, bảo hiểm Công tác tra, tuần tra, kiểm soát xử lý vi 121 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Só 1*2/2022 phạm hoạt động VTĐPT quan QLNN có thẩm thực 2.2.2 Một sổ tiêu chí đánh giá QLNN VTĐPT - Tiêu chí hiệu lực: Hiệu lực QLNN mức độ tuân thủ pháp luật, chấp hành đạo từ quan QLNN: Đánh giá qua mức độ tuân thủ quy định pháp luật; mức độ thực lực nhà nước: tổ chức xây dựng triển khai định hướng phát triển; ban hành pháp luật đủ, đồng bộ, kịp thời, tạo điểu kiện pháp lý cho phát triển đa dạng loại hình; điểu tiết, can thiệp Nhà nước trình phát triển; thực kiểm tra, tra, giám sát trình hoạt động - Tiêu chí hiệu quả: Hiệu tiêu phản ánh trình độ khai thác yếu tố đầu vào để tạo kết hoạt động với chi phí hoạt động, hoăc tiêu phản ánh suất hoạt động, hiệu suất sửdụng chi phí đầu vào:Thời gian vận chuyển từ nhận hàng đến giao hàng theo chứng từ vận tải bao gồm; thời gian vận chuyển phương thức; xếp dỡ chuyển tải phương thức, chờ đợi làm thủ tục giao nhận; hàng hóa lưu kho bãi L_ =T ”^xd + T đ + T|kb Chi phí vận tải: Cước vận chuyển chặng, chi phí xếp dỡ, chuyển tải, lưu kho bãi chi phí phát sinh c =c +c ,+ C +C - Tiêu chí phù hợp, cơng bền vững: Phù hợp với mục tiêu định hướng; quy định pháp luật; phù hợp nội dung, hình thức, kiểm tra, tra, giám sát trình hoạt động tổ chức hoạt động VTĐPT; công đòi hỏi cân đối vể nghĩa vụ tổ chức tiếp cận phát triển loại phương thức hoạt động; bền vững biểu qua ổn định định hướng, ổn định pháp lý đảm bảo hài hòa lợi ích cho các tổ chức 2.2.3 Các nhân tố tác động đến QLNN hoạt động VTĐPT - Mức độ mở cửa kinh tế hội nhập: Đo số tổng giá trị ngoại thương so với tổng GDP nước, đánh giá lực cạnh tranh quốc gia; thể sách thuế quan, hàng rào phi thuế quan, sách tỷ giá - Thể chế, sách môi trường kinh doanh: Là quy định pháp lý nhằm điểu chỉnh hoạt động ngành, lĩnh vực kinh tế, cần quy định rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu, dễ áp dụng - Sự phát triển kết cấu hạ tầng, công nghệ thông tin truyền thông: Kết cấu hạ tầng bao gồm hệ thống đường sá, bến bãi, sân bay, bến cảng, dịch vụ viễn thông, hệ thống cấp điện, nước , phục vụ cho việc lưu chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối - Nguổn nhân lực cho QLNN hoạt động VTĐPT đóng vai trị quan trọng, VTĐPT hội nhập kinh tế quốc tế, mang tính tồn cầu, nguồn nhân lực cẩn có chất lượng, nắm bắt đòi hỏi doanh nghiệp, tham mưu kịp thời để đưa sách, pháp luật phù hợp đạt hiệu cao 2.3 QLNN VTĐPT Việt Nam 2.3.1 Bộ máy QLNN VTDPT 122 QLNN thuộc trách nhiệm quan Trung ương quản lý theo ngành quan quản lý theo vùng lãnh thổ, địa phương Luật Tổ chức phủ quy định: Bộ quan Chính phủ, thực chức QLNN ngành phạm vi nước Chính phủ có vai trị việc hoạch định, sử dụng sách, pháp luật can thiệp trực tiếp gián tiếp để điểu tiết hoạt động xã hội Chính phủ thống QLNN VTĐPT, đạo chuyên môn theo ngành dọc Bộ GTVT chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực QLNN lĩnh vực hoạt động vận tải, có VTĐPT, quản lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ VTĐPT; đầu mối điều phối hoạt động liên ngành hướng dẫn thực quy định liên quan đến hoạt động VTĐPT QLNN chuyên ngành theo địa phương thuộc sở GTVT phòng chức sở, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực, tùy thuộc vào độ lớn chịu sựquản lý cơquan, ban, ngành từTrung ương đến địa phương 2.3.2 Một số văn pháp quy QLNN hoạt động VTĐPT Việt Nam VTĐPT hoạt động phạm vi quốc tế nội địa, VTĐPT chịu tác động khung pháp lý phương thức vận tải, khung pháp lý mang tính chất quốc tế gồm: Với vận tải biển - Công ước Brussel (1924), Nghị định thư Visby (1968), Công ước Hamburg (1978); Vận tải hàng không - Công ước Vacsava (1929), Nghị định thư Hague (1955), Nghị định thư Montreal (1975), Công ước Montreal (1999); Công ước thống thủ tục hải quan Kyoto (1973); Còng ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường sắt (1951); Công ước quốc tế VTĐPT (1980); Quỵ tắc UNCTAD/ICC chứng từ VTĐPT (1992) Các công ước quốc tê hình thành cơng nhận trở thành quy định chung điều chỉnh hoạt động VTĐPT Đối với quốc gia ASEAN chịu tác động thỏa thuận khu vực Hiệp định Vận tải qua biên giới (1999); Hiệp định tạo thuận lợi cho hàng hóa cảnh (1968); Hiệp định khung VTĐPT ASEAN (2005) Tại Việt Nam, Quốc hội thông qua luật có liên quan đến VTĐPT: Luật Giao thơng đường bộ, Bộ luật Hàng hải, Luật Giao thông đường thủy nội địa, Luật Đường sắt, Luật Hàng khơng dân dụng Chính phủ với vai trò điều hành hoạt động xã hội có vận tải, nghị định liên quan đến hoạt động VTĐPT: Nghị định số 87/2009/NĐ-CP Chính phủ VTĐPT, quy định điểu kiện kinh doanh cấp giấy phép kinh doanh VTĐPT quốc tê nội địa; chứng từ VTĐPT; trách nhiệm, quyền hạn người kinh doanh VTĐPT, người gửi hàng người nhận hàng; sửa đổi, bổ sung Nghị định số 89/2011/NĐ-CP Chính phủ, bổ sung quy định Thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh VTĐPT quốc tế; sửa đổi, bổ sung Nghị định số 144/2018/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định VTĐPT, bổ sung quy định vể điều kiện, thủ tục cấp giấy phép cấp lại giấy phép kinh doanh VTĐPT quốc tế Bộ GTVT với vai trò QLNN chuyên ngành văn 03/VBHN-BGTVT 2019 ngày 31/01/2019: Hợp nghị định VTĐPT; Quy định vể hoạt động VTĐPT bao KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Só 1+2/2022 gổm VĨĐPT quốc tế VTĐPT nội địa; áp dụng tổ chức đăng ký kinh doanh VTĐPT; người kinh doanh phưong thức vận tải tham gia vào hoạt động VTĐPT phải đáp ứng điểu kiện kinh doanh theo quỵ định pháp luật tương ứng với phương thức vận tải 2.3.3 QLNN hoạt động VTĐPT Việt Nam Tại Việt Nam, QLNN chuyên ngành xác định bao gốm hoạt động ban hành thể chế, pháp luật, tổ chức thực pháp luật tra, kiểm tra, giám sát QLNN vận tải phân định tách bạch thành phương thức vận tải gồm: đường bộ, đường sắt, đường thủy nôi địa, hàng hải hàng khơng Với phương thức GTVT, Chính phủ thiết lập quan hành cấp Tổng cục, Cục để thực chức QLNN Hiện nay, việc tơ chức thực thiếu tính liên kết phương thức vận tải, phương thức có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho Việc phân chia phương thức vận tải, xác định nội dung, phạm vi quản lý gặp phải hạn chế, vướng mắc chổng chéo vể phạm vi, nội dung QLNN nội ngành với ngành khác Chính vậy, việc phối hợp thực số nhiệm vụ ngành với công tác kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật chuyên ngành GTVT; thiết lập, chia sẻ thông tin, liệu ATGT;; điều tra tai nạn cần thiết Hiện nay, việc phối hợp thường lỏng lẻo, tính chất bắt buộc kết thực phụ thuộc nhiều vào tính tích cực, chủ động ộng ý thức trách nhiệm người giao trách nhiệm thuộc bên phối hợp Những chóng chéo sách, pháp luật thiếu thống công tác QLNN vận tải dẫn đến xác định rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, số nội dung quản lý chuyên ngành bị buông lỏng, ựới 'ới xu phát triển chung, Cl để đáp ứng nhu cầu vận ải nến kinh tế giai đoạn nay, cẩn đẩy mạn nghiên cứu, xây dựng mơ hình QLNN vận tải theo hướng quản lý đa ngành, liên ngành; cấu trúc lại phương thức GTVT theo hướng bảo đảm tính liên kết tự nhiên phương thức; thời đưa sách tổng thể điểu tiết liên kết phương thức vận tải với rịhau thành hệ thống bộ, gắn nội dung quản lý vể hoạt động quản lý, điểu hành ngành GTVT, bảo đảm thơng suốt, an tồn, hiệu bảo vệ môi trường cho tất phương thức vận tải Hiện nay, sở hạ tầng liệu kết nối tích hợp liệu từ hệ thống nghiệp vụ chuyên dùng nhằm cung cấp thông tin phục vụ quản lý, điều hành GTVT đầy đủ, kịp thời, xác ứng dụng cơng nghệ thơng tin giúp QLNN công tác đạo, điểu hành hiệu phương thức vận tải nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải kinh tế KẾT LUẬN QLNN với vận tải xác định mục tiêu phát huy hiệu lực, hiệu QLNN; góp phấn thực tinh giản máy tổ chức, giảm chi tiêu ngân sách hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyển; phục vụ việc hoạch định sách phát triển hoạt động vận tải trước mắt lâu dài; phát triển hệ thống VTĐPT đóng bộ, đại, kết nối, tạo lập cấu vận tải hợp lý, tiết kiệm, hiệu chuyên nghiệp so với nay, góp phần giảm chi phí vận tải giá thành sản phẩm kinh tế quốc dân Tài liệu tham khảo [1], Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Chính phủ vận tải đa phương thức [2] Nghị định số 89/2011/NĐ-CP ngày 10/10/2010 Chính phủ sửa đổi bổ sung NĐ 87/2009/NĐ-CP VĐPT [3] Nghị định số 144/2018/NĐ-CP ngày 16/10/2018 Chính phủ sửa đổi bổ sung NĐ 89/2011/NĐ-CP VĐPT [4], Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày nhận bài: 13/11/2021 Ngày chấp nhận đăng: 10/12/2021 Người phản biện: GS.TSKH Nghiêm Văn Dĩnh TS Nguyễn Thị Hổng Mai vận tải với quản lý hoạt động khác xã hội Thanh tra khâu, mắt xích QLNN vể vận tải, công tác tra xác định rõ vị trí, vai trị cơng tác QLNN GTVT Cơng tác tra hoạt động vận tải có vai trò kiểm định, đánh giá hiệu QLNN lĩnh vực vận tải, từ đưa kiến nghị khắc phục sơ hở, yếu kém, để xuất giải pháịp đổi nâng cao hiệu quản lý, sửa đổi chế, chíộh sách nhằm quản lý tốt hơn, hiệu Công tác kiểm tra xử lý vi phạm vận tải tập trung vào đơn vị cấp phép hoạt động vận tải ' Công nghệ thông tin công cụ đắc lực hỗ trợ công tác QLNN thời đại công nghệ số, Quyết định số 923/ QĐ-TTg Chính phủ phê duyệt Đề án "ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, điều hành GTVT" với mục tiêu đầu tư, đại hóa ứng dụng công nghệ thông tin 123 ... phưong thức vận tải tham gia vào hoạt động VTĐPT phải đáp ứng điểu kiện kinh doanh theo quỵ định pháp luật tương ứng với phương thức vận tải 2.3.3 QLNN hoạt động VTĐPT Việt Nam Tại Việt Nam, QLNN... để thực chức QLNN Hiện nay, việc tơ chức thực thiếu tính liên kết phương thức vận tải, phương thức có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho Việc phân chia phương thức vận tải, xác định nội... QLNN vận tải theo hướng quản lý đa ngành, liên ngành; cấu trúc lại phương thức GTVT theo hướng bảo đảm tính liên kết tự nhiên phương thức; thời đưa sách tổng thể điểu tiết liên kết phương thức vận

Ngày đăng: 28/10/2022, 17:31